Trong hành trình cách tân thơ Việt, Nguyễn Quang Thiều là một hiện tượng lạ. Lạ trong cảm quan, lạ trong lối viết. Đọc thơ Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn tương tác mã văn bản, bạn đọc sẽ tiếp nhận được va chạm giữa những mã văn hóa cội nguồn trong mạng lưới văn bản thơ: biểu tượng của văn hóa Bắc Bộ, cội nguồn uyên nguyên mộng mơ... Trong thơ Nguyễn Quang Thiều, người đọc có thể chiêm ngưỡng “triển lãm văn hóa dân tộc”, ở đó ám ảnh phận người và cả khát vọng giải phóng phận người.
UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC Nhận bài: 23 – 02 – 2016 Chấp nhận đăng: 20 – 06 – 2016 http://jshe.ued.udn.vn/ CHÂU THỔ CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU TỪ ĐIỂM NHÌN VA CHẠM GIỮA CÁC MÃ VĂN HĨA CỘI NGUỒN Bùi Bích Hạnha*, Nguyễn Thị Thanh Triềub Tóm tắt: Trong hành trình cách tân thơ Việt, Nguyễn Quang Thiều tượng lạ Lạ cảm quan, lạ lối viết Đọc thơ Nguyễn Quang Thiều góc nhìn tương tác mã văn bản, bạn đọc tiếp nhận va chạm mã văn hóa cội nguồn mạng lưới văn thơ: biểu tượng văn hóa Bắc Bộ, cội nguồn uyên nguyên mộng mơ Trong thơ Nguyễn Quang Thiều, người đọc chiêm ngưỡng “triển lãm văn hóa dân tộc”, ám ảnh phận người khát vọng giải phóng phận người Tư thơ, hình tượng thơ, kĩ thuật viết gợi tưởng không gian châu thổ, nơi đan bện ngổn ngang, hỗn độn, ám ảnh ma mị tín ngưỡng làng; kí ức phục dựng nguồn cội, ngơi mộ tổ tiên gợi nhớ cố hương Tìm hiểu thơ Nguyễn Quang Thiều từ đối thoại mã văn hóa nguyên thủy khuynh hướng mĩ học tiếp nhận liên văn hóa Qua đó, người đọc chạm đến mĩ cảm cội nguồn, khơng gian văn hóa mang đậm nhân tính Việt Từ khóa: Châu thổ; nguồn cội; mã văn hóa; liên văn hóa; Nguyễn Quang Thiều 11 Đặt vấn đề Với nỗ lực phát triển hoàn thiện, sau năm 1986, văn học Việt Nam chuyển mạnh mẽ để tham dự diễn trình đại/ hậu đại Những tín hiệu hậu đại văn chương Việt Nam thời kì đổi thể nhiều bình diện phong phú Với cách tân lối viết, tư tưởng việc dở bỏ nguyên tắc văn chương truyền thống, với ý thức giải trung tâm1, văn học Việt Nam ngày đào sâu vào chất hỗn mang thực sống đa chiều tâm hồn người Về tư tưởng, văn học thời kì đổi thể kiểu cảm nhận đời sống đặc thù mang trạng thái tinh thần thời đại: đổ vỡ trật tự đời sống xã hội; áp đặt thống/ truyền thống; đảo lộn giá trị đời sống; hoài nghi, niềm tin, lạc lồi, vong thân, a Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng viên cao học K29 chuyên ngành Văn học Việt Nam - ĐHĐN * Liên hệ tác giả Bùi Bích Hạnh Email: thachthao111@gmail.com b Học độc, bất an, ám ảnh… người Để chuyên chở cảm thức thời kì hậu đại, văn học Việt Nam thời kì đổi tiếp nhận vận dụng sáng tạo hình thức đặc thù lối viết đa/ phi tuyến, thực kì ảo, siêu hư cấu, liên văn bản… Trong tương tác 1Kĩ thuật viết ghép mảnh, phân mảnh khiến cho văn khơng có trung tâm mà mang tính chất phi trung tâm, phi tâm điểm hố rõ nét, giúp nhà văn thể giới quan cách cô đúc, tối giản tạo khoảng trống mời gọi người đọc đồng sáng tạo Xin xem thêm [2] mã văn bản, xem hình thái biểu trạng liên văn (intertextuality2), đặc điểm/ phương pháp/ yếu tính quan trọng văn học Việt Nam hậu đại Trong thơ ca, với ý đồ giải mã cấu tương tác mã văn văn nguyên sinh, nhà nghiên cứu cho khơng thể nói tính độc sáng tuyệt đối, sáng tạo nhà thơ quan hệ, liên Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số (2016),73-80 | 73 Bùi Bích Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Triều hệ với sáng tạo, quan niệm tồn triết học, tơn giáo văn hóa Thực chất đối thoại, ràng rịt văn tồn/ trung tâm chủ thể sáng tạo giải văn bản/ văn ngoại vi/ tiền văn Có thể thấy, thi ca Nguyễn Quang Thiều ln gợi dẫn liên tưởng, nhắc nhớ đến lớp vỉa tầng văn hóa cội nguồn mượt mà, thâm sâu xứ Kinh Bắc; triển đan bện chằng chịt lưới văn hóa Bắc với mảng mạch ngầm, sợi liên kết vơ hình Điều làm nên sắc thơ Nguyễn Quang Thiều Người nghệ sĩ ý thức dẫn tâm tưởng người đọc lại cội nguồn, nơi sống chất tự nhiên, khiết người lưu giữ, nơi tiếng cười nói hàng ngàn năm trẻo, vang đọng bến sông đậu cánh đồng châu thổ Thi ảnh ông chứa đựng sức mạnh biểu tượng gạch nối ngược phía cội nguồn sắc văn hóa dân tộc Để thành dịng chảy đằm thắm phảng phất nỗi buồn, nỗi mộng mơ vương vấn khơng ngừng nghỉ đổ phía cội nguồn, đan xếp nên “triển lãm văn hóa dân tộc” mang thở làng Chùa - châu thổ mang phù sa sông Đáy khác biệt thi ca Việt Nam Đó tương hệ mã văn mạng lưới thơ Nguyễn Quang Thiều mà văn hóa cội nguồn kí mã nghệ thuật mang đậm ý nghĩa thẩm mĩ LP Rjanskaya, liên văn mối quan hệ văn văn khác có kết cấu đan xen lịch sử văn chương Liên kết tham khảo, trích dẫn, ám chỉ, bắt chước, nhại, vay mượn, mô phỏng, thảo luận rộng mở ứng dụng văn vào văn tác giả Vì vậy, coi liên văn thủ pháp tổ chức văn Nhưng liên văn hiểu thuộc tính thể văn bản, văn liên văn [5] Nói cách khác, khơng có văn thực sự sáng tạo tuyệt đối, văn chịu tác động văn văn hoá (cultural text) xã hội 2Theo Châu thổ mang phù sa sông Đáy - đan bện mã văn hóa cội nguồn Barthes cho bối cảnh ngày nay, văn đời gợi nhắc/ nhớ đến văn tiền thân/ có Trước đó, nhà Hình thức luận Nga quan niệm: “Hình tượng cố định; từ kỉ sang kỉ khác, từ miền sang miền khác, 74 từ nhà thơ sang nhà thơ khác, hình tượng thế, khơng thay đổi Các hình tượng vừa “không cả”, vừa “thần thánh” Bạn biết rõ thời đại mình, thấy rõ hình tượng mà bạn coi nhà thơ tạo ra, thật mượn từ nhà thơ khác chúng khơng thay đổi” [dẫn theo 7] Từ đó, hình dung lược đồ tương tác/ va chạm mã văn thi giới Nguyễn Quang Thiều tồn tự sáng tạo Sức sống văn hóa cội nguồn - cải chung dân tộc thơ Nguyễn Quang Thiều minh chứng sâu sắc cho níu kéo, giăng mắc tâm thức văn hóa vào hành trình sáng tạo nghệ thuật Thi giới Nguyễn Quang Thiều lộ cứu cánh khai triển lối vào miền mộng mơ nghệ thuật không ngừng nghỉ tìm cội nguồn thi sĩ, dịng chảy làm hồi sinh thức cảm văn hóa đẹp đẽ ngủ quên/ bị lãng quên Thế giới nghệ thuật xem “chỉnh thể nghệ thuật đa phân, lạ hóa” [3, tr.224] Qua tiếng gọi ngàn xưa ẩn lớp lớp trầm tích văn hóa kết bện hiển ngơn từ, hệ thống thi ảnh trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều thể quyền lực biểu tượng hành trình nối dài vạn lí ngược miền khứ Chủ thể day diết lại với cội nguồn, nơi sống tự nhiên chất khiết người Việt Nam lưu giữ Theo đó, miền kí ức xa xăm dân tộc ùa nhớ thương Tìm hiểu thơ Nguyễn Quang Thiều từ đối thoại mã văn hóa nguyên thủy khuynh hướng mĩ học tiếp nhận liên văn hóa Qua đó, người đọc tri nhận mĩ cảm cội nguồn, không gian văn hóa mang đậm nhân tính Việt Thi giới Nguyễn Quang Thiều, qua nhãn quan nhà nghiên cứu, phê bình, thật giới “tích hợp theo kiểu tư tương hợp” [3, tr.224] 2.1 Thiên nhiên làng Chùa - niềm thương nhớ cố hương Nông thôn Việt máu thịt sáng tác nhiều tác giả mà đại biểu chân quê Nguyễn Bính, Nguyễn Duy - đất mẹ tình người, nỗi đau thất Phùng Cung, Mai Văn Phấn thiên nhiên lòng, Đồng Đức Bốn - người quê cõi nhân sinh,… Nguyễn Quang Thiều lại viết nông thôn Việt Nam màu sắc khác với khoảnh khắc vùng thi giới nơng thơn Đó thở, bóng hình đất đai q nhà vùng đất mưa tràn nắng hạn đậm Việt tính Hình ảnh ông bà tổ tiên Là sông Đáy chảy sâu ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số (2016),73-80 vào cõi nhớ, giàu có mỡ màng châu thổ Là tiếng quê khản giọng ngày trở về, tiếng thổn thức tóc Là khơng gian có mùi cao hổ, mùi trầu Là linh hồn bình gốm cũ Là người đàn bà gánh nước sông, Để chạm lời nguyền vĩ đại: Ta cửa ngõ chiều/ Ta thưở ta chưa cắt rốn/ Ta thưở ta sóng sánh/ Và ta chạm lời nguyền vĩ đại/ Man rợ ngân lên từ phía tối mặt trời (Mười khúc cảm) Ngay từ đầu Châu thổ, ông khai mở tuyên ngôn: Con đường/ Con đường/ Con đường/ Dắt ta hồ nước cũ (Lễ tạ) Ý thức gắn kết với lớp trầm tích văn hóa địa - cuống văn hóa dân tộc ln để lại dấu vết dày đặc trang thơ Ảo ảnh trí lực dân gian lời người làng Chùa làm trỗi dậy ý tình thăng hoa từ chất sống dày sâu đứa thi nhân có khả đánh thức người đọc với diễn ngôn nặng long niềm thương cảm cố hương: Tổ tiên thức lâu, lại ngủ lâu/ Trong trầm vọng kèn họng người rách (Bài hát) Thiên nhiên cõi làng Chùa, châu thổ sông Đáy xuất ám tượng quán xuyến toàn giới nghệ thuật thơ Nó hiển dạng thức khác với đậm đặc thi ảnh, âm mang đủ cung bậc suốt chiều dài thơ ơng Đó cốt hồn nguồn cội dân tộc với thân “mảnh vụn” cũ dệt nên “tấm vải mới” Nói J Kristeva, phần lớn mảnh vụn đều/ có vĩnh viễn vơ danh; truy nguyên xuất thân nguyên thủy Đó trích dẫn tự động từ vơ thức không để lộ dấu hiệu đặc biệt để nhận diện được3 Khi mảnh đất làng thi liệu quen thuộc thi pháp văn học trung đại, độc giả hẳn xúc động với vần thơ cụ Tam Nguyên Yên Đổ ưu cho hồn xứ sở: Ao thu lạnh lẽo nước veo/ Một thuyền câu bé tẻo teo/ Sóng biếc theo gợn tí/ Lá vàng trước gió đưa vèo/ Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt/ Ngõ trúc quanh 3Xin xem thêm [4] co khách vắng teo - Năm gian nhà cỏ thấp le te/ Ngõ tối đêm sâu đóm lập lịe… Khơng gian nơng thơn Bắc lên thật gần gũi, thân thương, cịn mang nét tĩnh trầm mặc Khơng gian làng Chùa Nguyễn Quang Thiều nơi bầu vú ăn vào đá sỏi/ Cứ nâu dần sau tiếng u…u (Mười khúc cảm) Đó khơng gian giăng mắc nhiều ám tượng Là vùng bãi bồi nguyên sơ gợi nỗi buồn hoang hoải: Hỡi chim kêu suốt mùa hè/ Kêu buồn rầu bờ tre/ Kêu khắc khoải miên man bên đầm cỏ lác (Nghe tiếng chim cuốc), cánh đồng rau khúc với Những chuột đồng ướt át run rẩy gọi tôi/ Về xứ sở lùm dứa dại (Tơi khóc cánh đồng rau khúc), mùa gặt chim gáy gại ổ / Sơng rì rào hát chân đê/ Bụi tầm xuân chim sẻ đồng xây tổ/ Cỏ may đợi khách qua đường (Những người lính làng), nắng gắt gao tháng Tám đồng/ Gạo âm ấm bao màu cỏ úa (Làng q), hồng nơi chân đê: Hồng trũng đáy vó tơm đất vườn hoang dâng lên bã thính (Ban mai) Cũng có làng Chùa thu khơng gian ngõ: Bao năm rồi/ Tôi lớn lên ngõ tơi (Bầy chó tơi) hay lối mịn nhà: Lặng lẽ hồng tơi cuộn áo chạy về/ Lối mòn xưa qua vườn cỏ xòe che kín (Sám hối), hình ảnh giới thiên nhiên chuyển động làm xốn xang: Hoa cải rơi khơng thể cầm lịng/ Chuồn chuồn bay chiều nhiều đến thế/ Cánh chập chờn khoai lang (Mệnh lệnh) đến không gian mùa thương nhớ: Tháng Tư ơi, hoa gạo cháy ngang trời/ Chim sáo bên sông bay dự hội/ Hoa lan thơm tôn kính cuối sân chùa (Làng quê) Cảm quan mang hồn vía dân tộc nhà thơ run rẩy trước ảnh hình q hương Trong khơng gian châu thổ đắp bồi từ dịng sơng Đáy, thi ca Nguyễn Quang Thiều vọng lại nhiều âm lớp lớp chứng tích văn hóa dân tộc “tan lỗng” “trung hịa sắc độ”4 Ta có Trần Đăng Khoa 4Theo Kristeva: "văn không hình thành từ ý đồ sáng tác riêng tây người cầm bút mà chủ yếu từ văn khác hữu trước đó: văn hoán vị văn bản, nơi lời nói từ văn khác gặp gỡ nhau, tan lỗng vào trung hồ sắc độ nhau'' Xin xem thêm [4] với lớp sóng âm thế, từ tiếng vật nhà Tiếng chó vện hay hỏi đâu đâu, tiếng vịt bầu hay nói ầm ĩ, tiếng gà liếp nhiếp, mụ gà cục tác điên,… đến tiếng vật cao: tiếng chim chích chịe hót, xơn xao tiếng sẻ, tiếng ve báo mùa, chim chiu chít - bay lên kêu chíp chíp,… thật sôi nổi, rộn ràng tiếng vật 75 Bùi Bích Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Triều ngồi đồng: Ếch nhái m m mở hội, Dế Mèn ngâm thơ, Ếch học nhạc Nhưng dư vang hồn nhiên thính giác trẻo Với cư dân làng Chùa, âm vọng tiềm thức người đất Việt vang dội miền sâu suy tưởng, chiêm nghiệm nối dài trường nghĩa: tiếng chó rộ lên từ xóm nhà ta đến đầu làng/ Cuối tiếng chó bến sơng q đị độc (Tiếng cười), tiếng bánh xe trâu lặng lẽ qua đêm/ Vọng từ cánh đồng rộng lớn mờ sương/ Chất đầy hương cỏ tươi lăn nơi hừng sáng (Ban mai), tiếng ve kêu rỗng vỏ khô, tiếng muỗi kêu làm rối đêm dài, tiếng ếch kêu mọng nước ao đầm, tiếng cuốc gầy kêu vỡ năm canh, tiếng mọt kêu cột nhà thách thức, tiếng thạch sùng kêu khoảng tối nhà, tiếng gà kêu bước lên chuồng, tiếng gió qua vườn (Mệnh lệnh) Đây âm tiếng người cõi nhân sinh bên bờ đê cuống rạ đẹp đến thao thiết não nùng: Tiếng điếu cày xoáy chạm tầng đêm (Người gái sân ga), tiếng sáo trăng tìm đến ngõ nhà (Trở về), tiếng cơm sơi lật đật Là âm bất an dâng lên thở: Căn nhà nhỏ nghe mẹ thở/ Tiếng mẹ vấp bước chân qua cửa bếp/ Tiếng mẹ ho tiếng bưởi cay sè (Mệnh lệnh) Là dư chấn biến động dội gió gào, sấm: Những tiếng gào lạc gió bom (Người gái sân ga), Trời phía biển vỡ đợt sấm (Mệnh lệnh), Một tia chớp chùng chằng cuối biển/ Sấm muộn mằn rền rĩ lan xa (Người gái sân ga) Có tiếng tiền nhân từ cõi âm vô thức vọng lại: Ta nghe có người nấp sau gọi ta, ta đi, ta (Tháng mười)… Âm giai dội từ hữu thức hay vơ thức phải hịa âm đa bào đánh thức người để tự nghe lại giọng nói mình: Tơi bng tiếng thở dài - cần câu không lưỡi, không phao vào miền nước ốm (Không đề) Trong nỗi khát khao trở nguồn cội, với tình yêu quê hương tràn đầy, nhà thơ lắp ghép nên thi ảnh vừa ngẫu nhiên, vừa mang tính ám dụ mẻ Hơi thở văn hóa miền sơng Đáy cịn dệt từ ngan ngát mùi vị đặc trưng quê hương châu thổ Vị thơm hương ngải cứu thương vầng trán mẹ (Mệnh lệnh), hương thơm chõ xôi mùa cuối bà dâng lên chiều (Tơi khóc cánh đồng rau khúc), mùi vị ngon lành bữa cơm quê đạm bạc dăm cà đủ bữa cơm ngon (Những người lính 76 làng), mùi trầu cay thơm ngát (Âm nhạc), sữa bà mẹ khe khẽ tràn vào đêm (Bài hát cố hương) đến mùi khói đất đai châu thổ, rơm rạ nhà quê: Những khói trẻ chăn trâu đốt rạ cánh đồng sau vụ gặt/ Thở vào ta hương vị tháng mười (Tháng mười), mùi thuốc lào ruộng bùn ngai ngái (Những ví dụ) đến áo rách sặc mùi bùn (Trên đại lộ), mùi khói phân trâu khơ bên đường bén lửa (Tha phương) Tất thấm sâu, bện kết vào chất thơ dày dặn ông hồn q bền bỉ, đậm đà nghĩa tình pha niềm xót chát Trong ôm chứa “ràng buộc” “tấm lưới văn hoá” cội nguồn, thiên nhiên châu thổ mang phù sa sông Đáy qua sáng tác Nguyễn Quang Thiều triển day dứt lối miền cố hương thẳm sâu hồn Việt 2.2 Những người đàn bà gánh nước sông thân “mĩ học khác” Cõi huyền thi Nguyễn Quang Thiều thời hóa sau kháng cự, kêu cứu giới hỗn mang Chúng tồn bên cạnh sống mang sức mạnh đầy lôi cuốn, ám ảnh thi sĩ mê đắm gửi vào ước mơ dội từ mã vơ thức trĩu sâu Chủ thể tìm hồi sinh sức mạnh vơ tận đỡ dìu tâm hồn để triển giấc mộng cải hoá xã hội ngày nhiều chồng chất tội lỗi, dối lừa, bất trắc, vô cảm Ám ảnh day dứt thơ Nguyễn Quang Thiều người đàn bà lam lũ, người đàn bà gánh nước sông làng Chùa Hình ảnh Tấm, nàng Kiều Nguyệt Nga văn học thức hình bóng người mẹ ln gắn với trở trăn bên triền sơng Đáy Mẹ dịng sơng cần lao, dịng sông nhân nghĩa, bao dung nhất: Thuở vừa sinh ra/ Mẹ đặt đèn trước mặt tôi/ Để tơi nhìn mặt đèn mà biết buồn, biết u biết khóc (Bài hát cố hương) Với đưa tiễn, bóng dáng mẹ quê hằn lên xót xa sâu thẳm đứa làng với vết thương khó lành miệng: Mẹ dừng lại có ho run rẩy/ Vầng trán người căng phía (Mệnh lệnh) / Các anh từ dốc đê làng/ Mẹ đưa tiễn chân trời lau nước mắt/ Máu mẹ chảy vể nơi máu/ Chớp bom thù bóng anh Mẹ đưa tiễn khóc thầm sóng vỡ/ Mẹ đưa gái qua sông ngày không pháo cưới (Khúc tưởng niệm số 1) Kí ức mẹ, người đàn bà sơng Đáy khắc khoải, đau đáu đong tràn thương nhớ xót xa: Khi mẹ vun khơ nhóm ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số (2016),73-80 bếp/ Là lúc mẹ nhớ nhiều ngày/ Chiều không buộc trâu đầu ngõ/ Tiếng cọ sừng lác đác hồng hơn/ Chiều mẹ ngồi vun bưởi khơ/ Lá bưởi đắng khói làm cay mắt mẹ (Mệnh lệnh) Người đọc quen với bóng dáng người đàn bà thấp thống đường làng quạnh vắng, bước cao bước thấp bên bờ tre hun hút chuyến đò ngang miệng hạt na nhịa bến vắng, làm nhớ đến hình tượng người phụ nữ trĩu phận sơng Vị Hồng Họ lên với vẻ đẹp giản dị sống, với lo toan đời thường, với nét cười đen nhánh sau tay áo/ Trong ánh trưa hè trước giậu thưa thơ Lưu Trọng Lư, với nét đằm thắm, dịu dàng người mẹ khuyên vành áo thắm, áo the nâu Đoàn Văn Cừ Và tiêu biểu cả, thấy hình tượng người mẹ thơn q lên chân thực thơ Nguyễn Bính với nét đẹp người mẹ Việt Nam truyền thống tảo tần, đảm đang, giàu lòng yêu thương đức hi sinh Cả kí hiệu thẩm mĩ phong tục, lễ nghi, truyền thống Việt kí mã tư chủ thể thẩm mĩ chưng cất lên từ biểu tượng đẹp: Nuôi hai lợn tự ngày xưa/ Mẹ tơi tính “tết vừa”/ Trữ gạo nếp thơm, mo gói bó/ Dọn nhà, dọn cửa, rửa bàn thờ (Tết mẹ tôi) Nhưng với Nguyễn Quang Thiều, hình tượng mẹ q thực ám gợi khơn nguôi, dằng dặc nỗi buồn niềm đau mê miết: Mẹ đứng vùi chân cát/ Nước mắt buồn bay ướt triền sơng (Tiếng cười) Ngồi kí ức thao thiết mẹ, người đàn bà vùng quê sông Đáy thường ám ảnh cảm thức thơ Nguyễn Quang Thiều nét khắc lạ lùng, ấn tượng Họ có mặt khắp nơi thi giới Nguyễn Quang Thiều song thường ghi lại ngóc ngách lạ Tác giả không đặc tả nét, vẻ khuôn mặt nhan sắc: Thức dậy từ mơ, cúc áo khơng cài hết/ Cả tóc khơng kịp buộc, khơng kịp dặn dị/ Tơi em chạy từ hai miền xa lạ/ Qua cánh đồng, cỏ bần bật run lên (Dịng sơng) Tự thân hình tượng nhân vật trữ tình có ngơn ngữ thân xác, đầy quyến rũ; trùng phức diễn ngôn ăm ắp, hồi hộp nỗi khát thèm yêu đương thành thật người Cũng có lúc qua ngôn ngữ tượng trưng, họ vẻ đẹp thân xác: Da thịt nàng buổi hừng đơng, tóc nàng lấp lánh/ Ta khơng thể tin đêm qua nàng thiếp ngủ bên ta/ Bầy sói đêm đen gầm gừ quanh nàng không làm nàng tỉnh giấc/ Nàng ngủ gương mặt tỏa sáng đèn (Ban mai), Và họ hiển đến đau lòng mưu sinh vất vả: Một bàn tay họ bám vào đầu đòn gánh bé bỏng chơi vơi/ Bàn tay bấu vào mây trắng/ Sông gục mặt vào bờ đất lần (Những người đàn bà gánh nước sơng) Cũng có lúc, nhà thơ phân thân thành kẻ khác với nhìn khách quan, tỉnh táo lạnh lùng trước nghịch lí đáng sợ đời sống thực Bằng thi ảnh ấn tượng khác biệt, mảng đời sống khác người phụ nữ lam lũ, nhếch nhác tạo nên trường liên tưởng lạ, mang sắc hình điều đáng nói: Những người đàn bà vác dậm thành hàng dọc phía bên phải sát mép đại lộ/ Họ lặng lẽ đội quân thất trận/ Cán dậm chúi xuống mặt đường - nòng súng hết đạn/ Những áo rách sặc mùi bùn phơi lòng dậm cờ ngày việc làng giã đám/ Vảy cá bám áo họ lấp lánh huân chương (Trên đại lộ) Kĩ liên tưởng táo bạo mà chân thực, xúc động gợi nên hình hài đẹp đẽ tủi nhục, bần hàn, xấu xí, lẩn thẩn: bối tóc vỡ xối xả lưng áo mềm ướt, gương mặt họ nẩy bẩy cuống thẫm nâu, bắt chấy ngửi móng tay tua tủa bị ra, cịn ngón chân xương xẩu, móng dài đen tõe móng chân gà mái (Những người đàn bà gánh nước sơng) Tìm Nguyễn Bính, nhà thơ khơng ngắm nhìn người phụ nữ góc khuất mà hình ảnh đẹp đẽ, thơ mộng vốn có người đẹp da thơm phấn, mơi hường son nhìn lại Hồng Cầm: người phụ nữ duyên quê cười mùa thu tỏa nắng Bóng dáng người vợ liệt sĩ làng Chùa với phác thảo liêu xiêu đầy ám gợi: Họ ánh trăng gồ ghề dọc đường phơi đầy rơm rạ tháng Mười/ Mái tóc đẫm hương bưởi họ chảy lênh láng trăng/ Bầu vú họ vươn phía lửa giới tính vừa nhóm lên sau Thế có lúc bầu vú họ mệt mỏi nằm ngoẹo đầu trở nên nghễnh ngãng, khơng cịn nghe tiếng gọi đàn ông nồng mùi thuốc lào ruộng bùn ngai ngái (Những ví dụ) Trong chiều sâu thể, khao khát họ lịm tắt dần Chỉ sống cô độc với âu lo ám ảnh chết Cái thơ Nguyễn Quang Thiều nhìn thấy nghễnh ngãng, rũ hình tượng trần tục thuộc phái nữ, vốn tượng trưng cho kiêu hãnh sắc giới cám dỗ/ ám gợi thiên tính nữ trước tiếng gọi đàn ơng Ẩn kín câu thơ “tàn nhẫn” nỗi đau phận người thi nhân Đây phức cảm thiên tính nam/ thống trị nam giới quyền lực tận 77 Bùi Bích Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Triều hưởng vẻ đẹp vi diệu phái nữ Là nơi thiên tính nữ nhân vật trữ tình khao khát thân Và qua biểu tượng đó, ẩn sâu nỗi mặc cảm tàn héo, mặc cảm thân phận héo hắt đàn bà Đây xem xu hướng tự thú, vốn chất thơ Việt đương đại Dẫu vậy, không bi thương, không ủy mị, không bế tắc Ánh trăng huyền mị xoa dịu nỗi đau họ nhóm lên khát vọng vươn phía lửa nhân sinh Trong niềm đau bời bời mầm hi vọng, người đàn bà gánh nước sông nuôi vọng khát nơi hắt ánh sáng vượt thoát: Đâu thơm mùi sữa bà mẹ khe khẽ tràn vào đêm/ Đâu bầu vú gái tuổi mười lăm mầm nhoi lên khỏi đất (Bài hát cố hương) Cái nhếch nhác, bần hàn, tủi cực trở nên lay động mãnh liệt nhớ thương tâm hồn đa mang nguồn cội Cái đẹp xù xì, lam lũ, vất vả, tội nghiệp phong cách thơ Nguyễn Quang Thiều thân “mĩ học khác” nhập thân vào đời sống thơ đại/ hậu đại dòng chảy thơ Việt Qua đó, thiên chức đặc biệt thi ca Nguyễn Quang Thiều khẳng định, giải phóng hiệu nghiệm bế tắc cõi người ta; giúp người khám phá vẻ đẹp bí ẩn, tiềm tàng đời sống 2.3 Cõi tâm linh châu thổ níu giữ mộng mơ, huyền tích “Mê tín” giá trị tinh thần, Nguyễn Quang Thiều nghe thấy khiết vang lên nem kín giá trị văn hóa cội nguồn hỗn tạp, lấm láp đất đai châu thổ nên thơ ông dựng lên nhiều nghi lễ tinh thần Tâm thức người Việt ln tín niệm vạn vật hữu linh Vì vạn vật người chết đi, linh hồn sống rong ruổi cõi âm cõi dương Những dịch chuyển tâm hồn đầy bí ẩn hướng miền tâm linh mở thơ Nguyễn Quang Thiều không gian nghệ thuật đầy hư ảo vẻ đẹp sống xen lồng màu sắc huyền thoại Tín ngưỡng dân gian “thuộc tính” thơ Nguyễn Quang Thiều, chủ thể trữ tình phục lại cách sinh động độc đáo Nhà thơ lột tả hết tinh thần đời sống tâm linh người Việt gửi gắm phong tục tập quán đậm chất địa Một giới thơ ca mở huyền ảo mà đó, khơng gian làng Chùa trở thành miền tâm linh người, nguồn cảm thức sâu xa thể đời sống 78 Tất khoảng khơng gian thu nội chật kín tâm linh Đó mảnh đất thiêng nơi tổ tiên dịng họ cịn âm âm tiếng nói vọng từ mộ hay miếu cổ: Ta đám rêu vừa cổ kính vừa tơ non ven tường miếu cổ (Mười khúc cảm); Những mộ tổ tiên hắt sáng gọi về/ Tôi khép đôi cánh xác xơ trước ngày cúng giỗ (Bài hát) Đó giới linh hồn bước từ bóng tối thâm u để cất lên tiếng nói tơi mê thức Trong Những ví dụ, từ cảm nhận thời gian lặng lẽ nhắc nhớ mã tâm linh rót vào bình gốm cổ khổng lồ, không gian cõi âm mở tiếng nấc vô vọng: Tôi đứng đường cuối làng khóc run lên đứa trẻ mẹ Tơi lật hết cỏ đất đai rộng lớn nhường kia, để tìm lại người đàn bà góa bụa Đó vơ vọng trước chiều sâu vô tận cõi tâm linh, suy tư miền thăm thẳm linh hồn khuất dần sau cỏ tiếng nói họ vọng qua tiếng mọt cắn gỗ vọng từ cỗ áo quan Ta thấy rõ nhiều thơ ông, sống linh hồn mạnh lấn át sống thể, tang lễ: Một ngựa trắng cúi mặt, rũ bờm/ Cỗ xe tang chở chết màu xanh với hai cánh mũi lên sốt rát bỏng/ Và tất vệt rung lên tiếng hí gọi hồn (Gọi hồn), Cỗ xe tang trôi vào mê/ Những rồng gỗ vảy vàng bay lên tiếng kèn, tiếng trống (Âm nhạc) Không gian tâm linh bề dày trầm tích văn hóa gọi chiều sâu lịch sử làng Chùa Những ý nghĩ ma mị, nghi lễ làng Chùa, tập tục cúng giỗ; linh hồn gắn bó vĩnh với châu thổ khơng đứt lìa Điều tạo nên thứ ánh sáng huyền diệu cho mảnh đất châu thổ, linh thiêng lên điều bình dị sống không đâu xa: Trong nghi lễ đất đai, bầu trời, nâng kèn, ngước mắt/ Tất cánh đồng hoa loa kèn bùng nổ - bình minh (Hồi tưởng)…Và sau tiếng huầy tiếng người thức/ Những ban mai mơn mởn rướn (Ban mai) Dày đặc câu thơ đẫm trĩu cảm giác, giới xung quanh ngập điều thiêng: Tất sáo mòn, tất vô sinh trừ lửa/ Vừa thức dậy dịu dàng tắm rửa ban mai (Hòa âm đa bào), Đó lúc bống đen/ Nổi lên dịng sơng Đáy/ Đơi mắt sáng hai vầng Nhật Nguyệt/ Đẻ cho ban mai dải trứng hồng (Con Bống đen đẻ trứng), Những thuyền lần cửa biển/ Mưa dài ướt hết dịng sơng ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số (2016),73-80 (Những thuyền sông Đáy) Trong Bài ca buổi tối, sống thiên nhiên trở thành giới người chết, nơi vòm cây, vầng trăng sáng gió rèm trở thành tín hiệu người chết, âm vọng tín hiệu cõi âm Những hình ảnh thuộc khơng gian làng Chùa vừa gần gũi vừa mơ hồ; lên qua hình dung, cảm nhận miêu tả Mọi màu sắc đường nét dường nhòa mờ, nhường chỗ cho cảm giác, âm thanh, ý niệm Cách cảm nhận đời sống trùm tâm linh tạo nên khí mê hoặc, giọng điệu u huyền bao choáng lấy không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều Thế giới làng Chùa lên mang màu sắc huyền tích Đó huyền tích người đàn bà gánh nước sông Một bàn tay họ bám vào đầu đòn gánh bé bỏng chơi vơi/ Bàn tay bấu vào mây trắng (Những người đàn bà gánh nước sông), thuyền sông Đáy sinh từ biển sâu/ Mang hình đổ biển (Những thuyền sơng Đáy), người nơng dân già với ngón tay Trải xa mãi, xa xa không bến bờ, bất tận (Nhịp điệu châu thổ mới) Mặt khác, sống kí thác vào giới âm thanh, vang lên dạng thức đời sống Châu thổ: cõi sống cõi chết, giới hữu sinh giới vô sinh, mê tỉnh, thực hư Tất giao hòa đối thoại bất tận Giai điệu vừa âm thầm vừa mãnh liệt châu thổ sơng Đáy vang vọng tâm linh, thức động cảm nhận hồn cốt đời sống Đó phối âm mơ hồ, ma mị giới u huyền: tiếng vận động sinh linh, tiếng gọi linh hồn tiền kiếp Trong gốc rạ khơ cánh đồng có tiếng người nấp sau gọi ta, ta đi, ta (Tháng Mười), tiếng kèn, tiếng nhị tang lễ tiếng vang linh hồn kiêu hãnh khát vọng, linh hồn góa bụa chói sáng, linh hồn cổ họng chứa đầy ánh sáng bi thương (Nhịp điệu châu thổ mới) Cả vận động không ngừng vạn vật sinh tồn vang lên âm cõi tâm linh: rừng xa cất tiếng lớn dần từ đáy thẳm, bầy lúa nước thở than, gốc hoa huyên náo, bầy ốc sên với âm chuyển động, cá nấc Rõ ràng, mảnh vụn đính ghép “bức khảm ghép” thiên sử thi/ thiên sử thi ẩn ức mặc cảm phận người kiêu hãnh làm người mang tên Châu thổ thơ Nguyễn Quang Thiều rậm rạp, phong phú nhiều bí ẩn bện kết từ ngổn ngang, hỗn độn, ma mị tín ngưỡng làng; nguồn cảm thức sâu xa sống Người đọc nhói đau trước thực người bị vị xé thê thiết mặc cảm đạo đức thầm kín Phần kết Mỗi văn diễn ngôn phong cách ngơn ngữ, đường kết nối trích dẫn đa bội, chồng xếp tri thức vốn tiền văn bản/ văn phái sinh Theo Kristeva, phần nhiều mảnh vụn đều/ có vĩnh viễn vơ danh, mờ nhịe văn ngun thủy/ xuất xứ Đó trích dẫn tự động, từ vơ thức; khơng phải kí mã riêng tầng ngữ nghĩa nguyên nào5 Thơ Nguyễn Quang Thiều sưu tập, khảm đính cài “mảnh vụn” ấy, cốt hồn nơng thơn đồng Bắc Bộ đối thoại với mã văn hóa uyên nguyên mộng mơ, thân “cái khác” - mã nghệ thuật/ mã mĩ học tiếp nhận6 Chủ thể trữ tình người làng Chùa dùng mắt kí ức để “phục dựng” nét đẹp làng quê thời, phục dựng hồn vía tổ tiên nỗi day trở sâu sắc cố hương: Những mộ tổ tiên hắt sáng gọi tơi Chất thực văn hóa cội nguồn đầy xúc cảm bện dệt chặt chẽ, làm nên “tấm vải mới”, tác phẩm nghệ thuật văn hóa đẹp đến nao lịng q hương Bắc Việt; khơng trở thành chất thơ tư tưởng tượng, liên tưởng không phát huy cách mạnh mẽ Một thực nhòe nhập hỗn loạn nhiều miên man trạng thái tinh thần lại tạo dựng tảng kinh nghiệm siêu nghiệm thi sĩ Qua mạng lưới văn bản, liên 5Xin xem thêm [6] logic “đọc nhầm” Bloom, văn nghệ thuật có quyền từ chối/ khước từ nó, ngồi để sống đời sống Tất tùy thuộc vào quyền định đoạt sinh mệnh tác phẩm chủ thể đọc/ liên chủ thể 6Bởi tưởng mĩ cảm nối kết ấn tượng, chất liệu; tưởng tượng mở rộng khiến mĩ cảm văn hóa cội nguồn thơ Nguyễn Quang Thiều dịp hồi cố lan rộng Nói Barthes, nhà thơ khơng phải người “độc sáng”, mà “kẻ biên chép” văn 79 Bùi Bích Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Triều không gian hội tụ lối viết Những mà nhà thơ viết “ngờ ngợ đọc, viết, nói rồi” [5] Khai phá, giải mã lớp trầm tích văn hóa cội nguồn tư nghệ thuật Nguyễn Quang Thiều qua số biểu tương tác mã văn bản, người đọc sống lại không gian văn hóa q khứ - đương đại mà cịn chứng nhận đối thoại/ va chạm khứ - đương đại; trải nghiệm bao suy tư, trăn trở người nghệ sĩ mang tên Nguyễn Quang Thiều Châu thổ gọi chuỗi văn nghệ thuật thâu nhận văn tiền thân/ phái sinh đậm nhân tính7 Việt 7Xin xem thêm [1] Tài liệu tham khảo [1] Alfred Adler (1968), Tìm hiểu nhân tính (Vũ Đình Lưu dịch), Nxb Hồng Đơng Phương, Sài Gòn [2] Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [3] Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên), (2003), Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [4] Nguyễn Minh Quân, Liên văn - triển hạn đến vô tác phẩm văn học, http://se.ctu.edu.vn/bmnv/index.php?option=com_ content&view=article&id=154:lien-vn-bn-s-trinhn-n-vo-cung-ca-tac-phm-vn-hc-1&catid=47:lilun-vn-hc&Itemid=74 [5] LP Rjanskaya, Liên văn – xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề, Ngân Xuyên dịch, http://www.zun.vn/tailieu/lien-van-ban-su-xuat-hien-cua-khai-niem-velich-su-va-ly-thuyet-cua-van-de-38078/ [6] Nguyễn Quang Thiều (2010), Châu thổ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [7] Nguyễn Văn Thuấn (2012), Liên văn quan niệm nhà hình thức luận Nga, Nghiên cứu văn học, số NGUYEN QUANG THIEU’S DELTA FROM THE VIEWPOINT OF COLLISION BETWEEN ORIGINAL CULTURAL CODES Abstract: In the journey of Vietnamese poetry innovation, Nguyen Quang Thieu is a bizarre phenomenon: he is bizarre both in his perception and in his writing style Reading Nguyen Quang Thieu’s poems from the viewpoint of text code interaction, readers will perceive some collision among original cultural codes in a poetic text network: the symbol of the Tonkin culture, the origin of dreamlike deep sources,… In Nguyen Quang Thieu’s poems, readers can contemplate the "exhibition of a national culture", which shows an obsession of the human fate and even an aspiration for liberating the human fate His poetic thoughts, images and writing style are all reminders of delta space, where there is some woven disorder, chaos, haunting village beliefs, a memory that reconstructs origins, ancestors’ graves that are reminiscent of ones’ homeland Studying Nguyen Quang Thieu’s poetry from the dialogue between the original cultural codes also means a trend for intercultural aesthetic reception whereby readers can touch original aesthetic feelings, a cultural space brimming with the Vietnamese humanity Key words: delta; origin; cultural codes; intercultural; Nguyen Quang Thieu 80 ... tác/ va chạm mã văn thi giới Nguyễn Quang Thiều tồn tự sáng tạo Sức sống văn hóa cội nguồn - cải chung dân tộc thơ Nguyễn Quang Thiều minh chứng sâu sắc cho níu kéo, giăng mắc tâm thức văn hóa. .. mã lớp trầm tích văn hóa cội nguồn tư nghệ thuật Nguyễn Quang Thiều qua số biểu tương tác mã văn bản, người đọc sống lại không gian văn hóa q khứ - đương đại mà cịn chứng nhận đối thoại/ va chạm. .. phía cội nguồn, đan xếp nên “triển lãm văn hóa dân tộc” mang thở làng Chùa - châu thổ mang phù sa sông Đáy khác biệt thi ca Việt Nam Đó tương hệ mã văn mạng lưới thơ Nguyễn Quang Thiều mà văn hóa