Bài viết tiếp cận Nguyễn Đình Chiểu từ góc nhìn của lí thuyết tiếp nhận, trong đó sử dụng phương pháp lịch sử - chức năng làm chủ đạo.
TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 19 - Tháng 2/2014 SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TỪ ĐIỂM NHÌN VĂN HỌC SỬ LÊ VĂN HỶ(*) TÓM TẮT Bài viết tiếp cận Nguyễn Đình Chiểu từ góc nhìn lí thuyết tiếp nhận, sử dụng phương pháp lịch sử - chức làm chủ đạo Cứ liệu khảo sát cơng trình lịch sử văn học Việt Nam có đề cập đến Nguyễn Đình Chiểu xuất Việt Nam từ đầu kỉ XX đến nay, từ cơng trình Dương uảng Hàm 1943 đến Nguyễn Văn Hầu 2012 Từ khoá: văn học sử, Nguyễn Đình Chiểu, lí thuyết tiếp nhận, văn học Việt Nam ABSTRACT The article studies Nguyen Dinh Chieu from the perspectives of the receptive theory, which uses the history-function method as a decisive method The survey data are the historical literary works on Nguyen Dinh Chieu published in Vietnam from the early twentieth century to the present, from the works of Duong Quang Ham in 1943 to the works of Nguyen Van Hau in 2012 Keywords: historical literature, Nguyen Dinh Chieu, the receptive theory, Vietnamese literature NGUYỄN ĐÌNH CHI U DƯỚI GĨC NHÌN CỦA CÁC C NG TRÌNH VĂN HỌC SỬ TRƯỚC 1954 Khái niệm văn học sử, lịch sử văn học sử dụng viết có nội hàm tương đương Người viết tán thành ý kiến tác giả Từ điển thuật ngữ văn học 1992, bên cạnh có tham khảo ý kiến khái niệm Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam - 1957, Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam - 1957, Các vấn đề khoa học văn học - 1990, Văn học sử quan niệm tiếp cận - 2001, Phương pháp luận nghiên cứu văn học - 2009 ý kiến tác Phạm Thế Ngũ 1965, Thanh Lãng 1967 Huỳnh Vân - 2010 Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học lịch sử tiếp nhận Trong cơng trình văn học sử trước 1945, Nguyễn Đình Chiểu nghiên cứu nhiều mặt, nhiều góc nhìn khác Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX, từ sau 1930, bước vào q (*) trình đại hố Sự đời thị lớn, phát triển báo chí góp phần định đến sơi động đời sống nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam trước 1945 Khoa nghiên cứu văn học Việt Nam, có mơn lịch sử văn học từ sau tiếp xúc với học thuật phương Tây có thay đổi Theo Nguyễn Văn Hồn, tiếp xúc ban đầu qua tiếng Pháp sách báo tiếng Pháp, tiếp qua hệ thống trường học, mơn văn học giới thiệu hầu hết trường phái phê bình văn học Pháp, Lịch sử văn học Pháp Gustave Lanson sử dụng làm sách giáo khoa suốt thời Pháp thuộc có ảnh hưởng bật Việt Nam mà giai đoạn đầu, tiêu biểu Dương Quảng Hàm với cơng trình Việt Nam văn học sử yếu (1943) Là nhà giáo, có làm cơng tác biên khảo dịch thuật, ông đồng thời nhà văn học sử với cơng trình vừa dẫn Đây văn học sử người Việt viết nên có ý nghĩa đặc biệt Trước đó, Phan Trần Chúc cơng bố cơng trình văn ThS, Tạp chí Vietnam Logistics Review 33 học sử Văn chương quốc âm kỉ XIX (194) giới thiệu qua Nguyễn Đình Chiểu truyện Lục Vân Tiên với đánh giá sơ lược, nhiều nhầm lẫn năm sinh tác phẩm cụ Đồ Nhìn chung khơng có người đương thời phương diện tư liệu lẫn phương pháp tiếp cận “Việt Nam văn học sử yếu tạo mốc son lịch sử văn học sử Việt Nam, có ý nghĩa khai mở nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho hệ sau mà chứng năm 1968, in lần thứ 10 đến năm 2002 tiếp tục tái Dương Quảng Hàm cịn có số cơng trình nghiên cứu, biên khảo khác có đề cập đến cụ Đồ như: Việt Nam thi văn hợp tuyển (1943), Văn học Việt Nam, uốc văn trích diễm tiêu biểu Việt Nam văn học sử yếu Trong văn học sử này, tác phẩm cụ Đồ khảo sát truyện thơ Lục Vân Tiên chương 19 Các truyện nôm khác… Tác giả Nguyễn Đình Chiểu xếp vào khuynh hướng đạo lí chương 20: Các nhà viết văn nơm kỉ thứ XIX Như vậy, đến lúc này, người sáng tác Nguyễn Đình Chiểu diện thức nhà trường thời Pháp thuộc qua văn học sử học thuật nước nhà Việt Nam văn học sử yếu chịu ảnh hưởng phương pháp văn học sử phương Tây rõ nét, là: “… phương pháp phê bình đại học Brunetiere phương pháp phê bình văn học Gustave Lanson” (Lê Quang Tư, 2009, trang 61) Trong công trình này, Dương Quảng Hàm sử dụng sớm phương pháp so sánh văn học Tuy nhiên, có nhà nghiên cứu Hà Thanh Vân lưu ý phương pháp so sánh văn học Dương Quảng Hàm không trùng khớp với phương pháp luận văn học so sánh đại Cách mạng tháng Tám khai sinh nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà non trẻ sau phải bước vào kháng chiến trường kì năm Cuộc cách mạng mùa thu mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc, kỉ nguyên độc lập tự chủ chủ nghĩa xã hội Một văn học đời điều kiện khắc nghiệt chiến tranh, văn học cách mạng dần xuất với phương châm: dân tộc khoa học đại chúng Các nhà văn trở thành chiến sĩ văn hoá văn nghệ mặt trận lời Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu năm 1951 Giai đoạn có tính chất nhận đường tên viết Nguyễn Đình Thi Trong hồn cảnh ấy, sáng tác Nguyễn Đình Chiểu trở thành nguồn mạch nguồn cổ vũ nhiệt thành cho chiến sĩ mặt trận văn hoá văn nghệ Trong bối cảnh chung đất nước, sáng tác Nguyễn Đình Chiểu bắt đầu chặng đường hành trình số phận Sự tác động lí luận văn học cách mạng ảnh hưởng tư tưởng dân tộc, khoa học, đại chúng bật thời kì cơng trình nghiên cứu lịch sử văn học thị bị tạm chiếm thực tế quan sát qua cơng trình xuất vào giai đoạn Dựa vào tài liệu cịn cơng bố, ta nhận thấy nghiên cứu tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu qua cơng trình văn học sử sau Việt Nam văn học sử trích yếu Nghiêm Toản (1949), sách gồm tập nhà sách Vĩnh Bảo ấn hành Sài Gịn Tiêu chí phân loại cơng trình dựa vào ngơn ngữ thể loại văn học Nguyễn Đình Chiểu xếp vào mục Thi ca có liên lạc mật thiết với thời cục mục Trường thiên tiểu thuyết thuộc phần thứ ba: Văn học vừa bình dân vừa bác học chữ Nơm chữ uốc ngữ Nghiêm Toản cho tác phẩm “… gương phản chiếu tâm trạng người giai đoạn lịch sử đầy phẫn hận, đau 34 thương”[12, tr.177] Lập trường tác giả sách thể rõ lời Tựa - lần xuất thứ nhất: “Văn học phản ánh xã hội, tự dân chúng phát sinh phải luôn quay dân chúng đủ lực trưởng thành; văn học Việt Nam theo hai động lực phát triển nhịp nhàng: a) tranh đấu, b) dân chúng hố” [12,tr.8] Khơng khó khăn để nhận thấy gần gũi tuyên bố với lập trường, phương châm dân tộc khoa học đại chúng lưu hành rộng rãi văn nghệ vùng kháng chiến giai đoạn “Quan niệm văn học tương đối so với nhà văn học sử đương thời Dấu ấn bước đầu ảnh hưởng chủ nghĩa Mác Lênin xuất đây” [5,tr.66] Văn học sử Việt Nam hậu bán kỉ thứ XIX (1952) Nguyễn Tường Phượng - Bùi Hữu Sủng nằm dự định sách văn học từ trước kỉ 19 đến văn học đại biến động thời mà xuất cuốn: Văn học sử tiền bán kỉ XIX, Văn học sử hậu bán kỉ XIX Dù mang tên văn học sử tác giả thừa nhận thực tế tài liệu giáo khoa bậc trung học lưu hành vùng tạm chiếm Pháp tỉnh phía Bắc giai đoạn 1945-1954 Các tác giả Văn học sử Việt Nam hậu bán kỉ thứ XIX nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu hai khuynh hướng văn chương đạo lí văn chương thời Phải thừa nhận cách phân chia giai đoạn văn học khơng có so với người trước Dương Quảng Hàm, Nghiêm Toản cơng trình lần ngồi Lục Vân Tiên tác phẩm Ngư Tiều y thuật vấn đáp, thơ văn tế như: Trung thần nghĩa sĩ, Điếu lục tỉnh sĩ dân văn, Văn tế vong hồn mộ nghĩa, Văn tế Trương Định đưa vào bước đầu ghi nhận mặt nội dung yêu nước Điều cho thấy có khác biệt dịnh việc ý đến hay không ý đến số sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Dương Quảng Hàm với Nghiêm Toản, Nguyễn Tường Phượng – Bùi Hữu Sủng, tức hai giai đoạn nghiên cứu lịch sử văn học trước sau năm 1945 Điều khơng có khó hiểu lịch sử xã hội tình hình tư tường, văn hố có thay đồi, xuất quan điểm lí luận văn hố, văn học vùng kháng chiến Cụ thể thấy Dương Quảng Hàm không đề cập đến thơ văn yêu nước chống Pháp Nghiêm Toản lại xếp ông vào khuynh hướng Thi ca có liên lạc mật thiết với thời cục Nguyễn Tường Phượng – Bùi Hữu Sủng, việc ý đến tác phẩm có nội dung u nước Nguyễn Đình Chiểu ghi nhận ơng cị thuộc khuynh hướng văn chương thời thế, tức văn chương gắn với thời đất nước Tiến trình lịch sử tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đìng Chiểu trước sau cách mạng tháng tám năm 1945 có thay đổi chịu ảnh hưởng điều kiện lịch sử xã hội tư tưởng thời kì Cơng trình Nguyễn Tường Phượng - Bùi Hữu Sủng, Nghiêm Toản, chưa tạo đột phá phương pháp tiếp cận tư liệu chưa tạo cách đọc sáng tác Nguyễn Đình Chiểu đặt móng, có tính chất dị đường kể chưa thành cơng có ý nghĩa định Rất tiếc sau ngày hồ bình lặp lại miền Bắc sau ngày thống đất nước 1975, hai cơng trình Nguyễn Tường Phượng Bùi Hữu Sủng, Nghiêm Toản nhắc đến rơi vào lãng quên cách oan uổng, đến sau ngày đổi tên tuổi tác cơng trình nhìn nhận lại, tiêu biểu việc đưa vào Từ điển văn học (bộ - 2004) Khởi thảo văn học sử Việt Nam – Văn chương chữ Nôm (1953) thứ 35 2.1 Nguyễn Đình Chiểu góc nhìn văn học sử miền Bắc xã hội chủ nghĩa dự định biên soạn văn học sử Thanh Lãng nhiều lí do, dự định khơng thành Trong cơng trình này, văn chương chữ Nơm xem xét tiến trình lịch sử văn học Việt Nam ba thời kì: phơi thai, phát đạt tồn thịnh Theo quan điểm Thanh Lãng Nguyễn Đình Chiểu thuộc nhóm nhà làm truyện, bên cạnh thi sĩ nhà làm văn tế thuộc thời đại tồn thịnh Cơng trình khảo sát Lục Vân Tiên, sáng tác khác nêu tên mà không đề cập nội dung Sau giới thiệu qua tác giả, nguồn gốc, lược truyện, luân lí, triết lí nghệ thuật truyện Lục Vân Tiên, Thanh Lãng kết luận: “Nếu nghệ thuật viết truyện để tả hết tình ý Đồ Chiểu có nghệ thuật cao!” [19,tr.206] Tiêu chí phân loại Thanh Lãng ngôn ngữ, bên cạnh chữ Nôm chữ Hán sau chữ Quốc ngữ, cách phân chia truyện Nơm theo tiêu chí có tác giả vơ danh (cịn gọi hữu danh khuyết danh) Hạn chế cách phân chia cần tìm tác giả có thay đổi, tính ổn định khơng cao Sau này, nhà văn học sử miền Bắc Nguyễn Lộc nhóm Lê Q Đơn có cách phân chia khác bình dân bác học Các tác phẩm khác Nguyễn Đình Chiểu Thanh Lãng đề cập đến Bảng lược đồ văn học Việt Nam, hạ 18621945 Giai đoạn 1945-1954 gọi giai đoạn chống Pháp, nhận đường Giai đoạn nhiều lí chiến tranh liên miên ngày khốc liệt nên chưa có điều kiện giới thiệu phương pháp tiếp cận cách đọc sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, cố gắng nhà nghiên cứu giai đoạn tạo sở, tiền đề bước cho thành tựu hai miền Nam - Bắc sau NGUYỄN ĐÌNH CHI U QUA CÁI NHÌN CỦA VĂN HỌC SỬ GIAI ĐOẠN 1954-1975 Từ Hội nghị Geneve, hồ bình lập lại miền Bắc, vĩ tuyến 17 sông Bến Hải chia Việt Nam thành hai miền NamBắc với hai chế độ trị xã hội khác Miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiến hành kháng chiến chống Mỹ cứu nước hoàn thành sứ mệnh lịch sử vào ngày 30-4-1975 Dưới lãnh đạo toàn diện Đảng, quan niệm nhà văn chiến sĩ mặt trận văn hoá văn nghệ tiếp tục trì, nhà văn nghệ sĩcông dân Định hướng chi phối toàn văn học, dĩ nhiên bao gồm định hướng tồn q trình nghiên cứu khai thác di sản truyền thống, có Nguyễn Đình Chiểu Ngay vừa lặp lại hồ bình, miền Bắc, năm có hoạt động kỉ niệm ngày sinh ngày Nguyễn Đình Chiểu báo chí hoạt động khác bật hoạt động kỉ niệm 75 năm ngày 150 ngày sinh Nguyễn Đình Chiểu Có thể thấy cột mốc năm 1963 1972 thời điểm ghi dấu đỉnh cao lịch trình tiếp nhận đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Có thể chọn hai cột mốc để chia trình tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu đời sống nghiên cứu, phê bình miền Bắc từ 1954 đến 1975 làm giai đoạn: 1954 – 1963 1963 1975 Giai đoạn 1954 – 1963, đỉnh cao trình tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu cơng trình văn học sử có tên Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam Vũ Đình Liên người phụ trách phần viết Nguyễn Đình Chiểu Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập II III Nguyễn Đình Chiểu khảo sát giai đoạn nửa đầu nửa cuối kỉ XIX Ở giai đoạn nửa đầu kỉ (tập II) đề cập đến tiểu sử nhà thơ tác phẩm Lục Vân Tiên, soạn giả cho Lục Vân Tiên trước hết 36 truyện ln lí, đạo đức Về nghệ thuật truyện mang đậm tính chất nhân dân đại chúng Giai đoạn nửa cuối (tập III) khảo sát Ngư Tiều y thuật vấn đáp tác phẩm thuộc thơ văn yêu nước khác không đề cập đến Dương Từ Hà ậu Tác giả cơng trình cho Ngư Tiều y thuật vấn đáp sách y học có giá trị tư tưởng cao có giá trị nghệ thuật đáng kể Năm 1958, chuyên luận Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu nước miền Nam viết lại xuất tên Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) Hồi Thanh viết lời tựa Đáng ý cơng trình này, tác giả cho rằng: “Tư tưởng yêu nước, hình thức hoàn cảnh tư tưởng nhân nghĩa đạo đức Nguyễn Đình Chiểu thay cho tư tưởng trung hiếu tiết nghĩa truyên Lục Vân Tiên Tư tưởng nhân nghĩa nâng cao lên, lại phần tính chất lạc quan tươi sáng” [23 – 86,87] Trong chuyên luận này, tác phẩm Dương Từ -Hà ậu chưa khảo sát chi tiết Phải đến 8/1963 nhà nghiên cứu công bố viết tác phẩm Tạp chí Văn học: Bước đầu tìm hiểu Dương Từ - Hà ậu qua tài liệu có Theo tác giả, tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu sáng tác Tân Thuận vào năm 1859-1860 Chủ đề tác phẩm phê phán xã hội phong kiến suy tàn, đánh thức ý thức cảnh giác với âm mưu thực dân xâm lược vấn đề tôn giáo Các ý kiến tiếp tục khẳng định Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam - giai đoạn nửa cuối kỉ XIX (1964), phần viết Nguyễn Đình Chiểu Vũ Đình Liên chấp bút Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam - giai đoạn nửa cuối kỉ XIX chia đời sáng tác Nguyễn Đình Chiểu làm hai giai đoạn chính: a) Giai đoạn 18491858, từ nhà thơ bị mù đến lúc Pháp đánh Nam Bộ, Lục Vân Tiên sáng tác giai đoạn này; b) Giai đoạn từ 1858 đến cuối đời, giai đoạn lại chia làm chặng: từ 1858-1870, thơ văn mang tinh thần chiến đấu, tích cực lạc quan Chặng từ 1870 đến cuối đời, thơ văn nói chiến đấu nhân dân lịng căm thù giặc (Vũ Đình Liên, 1964, trang 6667) Như vậy, với Vũ Đình Liên - phương diện nhà nghiên cứu - đối tượng mà ông quan tâm nhiều tác giả Nguyễn Đình Chiểu Có thể nói, ơng số chuyên gia hàng đầu nhà thơ mù xứ Nam kì lục tỉnh Chuyên luận Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) với phần viết Nguyễn Đình Chiểu Sơ thảo lịch sử văn nhọc Việt Nam - giai đoạn nửa cuối kỉ XIX cột mốc tiến trình lịch sử tiếp nhận thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Với cơng trình sưu tầm, thích sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, ơng nhà nghiên cứu nhóm biên soạn tạo nên mặt tư liệu cho người đọc tiếp cận tác phẩm cụ Đồ, để từ tạo cách đọc ngày xác, đầy đủ, khách quan tồn diện hành trình đọc Nguyễn Đình Chiểu Lịch sử tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu đến chuyển sang giai đoạn với việc tiếp thu vận dụng yêu cầu phương pháp biên soạn lịch sử văn học đặt sở nguyên lí lí luận văn học mácxit, đồng thời cho thấy có đáp ứng địi hỏi cơng tác trị-tư tưởng cách mạng miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam Đó nói khuynh hướng chung rõ ràng – may mắn – lại chứng tỏ không phù hợp mà hửu hiệu việc tiếp nhận sáng tác chủ yếu cụ Đồ Để đáp ứng nhu cầu đa số độc giả, người khơng chun nghiên cứu văn học muốn có nhìn tổng quan tiến trình phát triển văn học Việt Nam với đặc điểm tác giả, tác phẩm 37 ưu tú nó, Nhà xuất Khoa học xã hội cho mắt cơng trình Lịch sử văn học Việt Nam (sơ giản - 1961) Văn Tân – Nguyễn Hồng Phong biên soạn Cơng trình tính chất, mục đích riêng nên phần Nguyễn Đình Chiểu (do Văn Tân phụ trách) khảo sát giai đoạn nửa cuối kỉ 19, phận văn học yêu nước bên cạnh tác giả Phan Văn Trị tác giả khác Sau giới thiệu sơ lược tiểu sử, khảo sát phận văn tế Công trình có chỗ đại đồng tiểu dị xem phiên rút gọn Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam xuất trước Một cơng trình văn học sử khác giai đoạn văn học Việt Nam kỉ 19 Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập IV, xuất năm 1962 Phan Cơn Lê Trí Viễn biên soạn Đề cập đến Nguyễn Đình Chiểu chương III, sau giới thiệu thân nghiệp, nội dung thơ văn, người viết làm sáng tỏ tư tưởng yêu nước lòng yêu dân thiết tha Nguyễn Đình Chiểu Các nhà nghiên cứu cho ơng có cách nhìn mẻ người nơng dân, ca ngợi lãnh tụ nghĩa quân triệt để chống bọn tay sai chia cắt đất nước Nhìn chung tình hình tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu giai đoạn nhận thấy, nội dung kháng chiến giải phóng dân tộc định hướng việc tiếp nhận giá trị nội dung văn chương cụ Đồ, mà tiêu biểu việc khai thác đề cao phận thơ văn tế, gọi thơ văn yêu nước chống Pháp Một tiểu luận bật sách Nguyễn Đình Chiểu gương yêu nước lao động nghệ thuật Truyền thống quật cường Nam Bộ Việt Nam với tinh thần đấu tranh Nguyễn Đình Chiểu Ca Văn Thỉnh Tác giả viết khảo sát Nguyễn Đình Chiểu truyền thống lịch sử, văn hố, văn học Nam bộ, quan niệm Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ chiến đấu nghĩa tinh thần đấu tranh bắt nguồn từ truyền thống quật cường dân tộc, với sắc thái địa phương Nam Bộ (Ca Văn Thỉnh, 1973, trang 147) Tác giả tiểu luận nhà nghiên cứu có uy tín đồng hương với nhà thơ nên có am hiểu sâu sắc người, văn hoá văn học địa phương Hơn nữa, nguồn tư liệu tác giả sử dụng trai cụ Đồ - ơng Nguyễn Đình Chiêm - cung cấp Do luận điểm đưa viết có sức thuyết phục, trước giá trị tư liệu Tình hình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu giai đoạn Vũ Đức Phúc nhận xét vừa thừa lại vừa thiếu ng trình bày sơ lược tình hình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu thời gian qua bình diện tiểu sử, đời, trình sáng tác, văn bản, trình phát triển tư tưởng nghệ thuật cho việc nghiên cứu lúc (1972) thiên tĩnh động Các ý kiến viết nhìn nhận thực trạng nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu thời gian qua đề phương hướng cho thời gian tới, ưu điểm phát huy nhược điểm khắc phục mà kết thấy rõ hội thảo sau 10 năm (1982) Bến Tre Cho đến nay, nhiều phương diện mà Vũ Đức Phúc nêu khắc phục bình diện nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu - nhà giáo chưa có chuyển biến so với 40 năm trước Thực tế phản ánh rõ nét cơng trình văn học sử giai đoạn Đó thực tế trình tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu cần phải thừa nhận xem xét Các kết nghiên cứu mà biểu qua cơng trình văn học sử miền Bắc giai đoạn tiếp tục hoàn chỉnh chân dung văn học Nguyễn Đình Chiểu Tư tưởng nhân nghĩa nhân dân lòng yêu nước thiết tha đau đáu cụ Đồ tạo cảm thông cộng hưởng 38 nội dung nhân văn tác phẩm ý hướng chung thời đại Và bối cảnh thời đại tạo nên mặt văn hố mới, tầm đón nhận khác trước, quy định ý nghĩa tư tưởng sáng tác Nguyễn Đình Chiểu - vốn tồn dạng tiềm - trở thành giá trị mối quan hệ với thực tiễn đời sống, tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho dân tộc vượt qua chặng đường Nói cách khác, q trình tiếp nhận giai đoạn diễn theo quan hệ hai chiều thông điệp tác phẩm tìm gặp thời đại thời đại làm sống lại giá trị khứ để tăng thêm sức mạnh cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước chiến tranh giải phóng dân tộc thống đất nước Sau ngày hồ bình lập lại, miền Bắc, hai câu thơ Bao thánh đế ân soi xét/ ột trận mưa nhuần rửa núi sông đọc hiểu theo ý vị khác trước sau 1975 ý vị đẩy xa theo chiều hướng viên mãn Một đặc điểm chung trình tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu giai đoạn 1954-1975 miền Bắc xã hội chủ nghĩa dễ dàng nhận thấy phương hướng nghiên cứu thống nhất: phục vụ nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước trước mắt Do vậy, thấy bình diện Nguyễn Đình Chiểu bình diện nhà thơ chiến sĩ, nhà yêu nước khẳng định với số lượng nghiên cứu áp đảo so với bình diện nhà thơ nghệ sĩ ngôn từ hay nhà giáo, lương y Một đặc điểm khác thường thấy xuất - gọi tập quán khoa học, viết – cơng trình xuất miền Bắc giai đoạn 1954-1975 (kể nghiên cứu học giả nước ngồi cơng bố nước thời điểm này) cuối thường có liên hệ thực tiễn phê phán với cảm hứng không khoan nhượng chế độ Việt Nam cộng hoà mặt thể chế, nhân vật hoạt động nghiên cứu khơng cụ Đồ Di sản Nguyễn Đình Chiểu khai thác tiếp cận theo tinh thần câu thơ Tố Hữu: Bốn mươi kỉ c ng trận phương hướng phương pháp tiếp cận theo quan điểm mácxít mà cụ thể phương pháp xã hội học mác xít ngày chặt chẽ nhuần nhuyễn, thục 2.2 Nguyễn Đình Chiểu qua cơng trình văn học sử miền Nam từ sau năm 1954 đến ngày thống đất nước Hà Như Chi Việt Nam thi văn giảng luận (1960) khảo sát văn học triều Nguyễn kỉ 19 - thuộc dòng văn chương vừa bác học vừa bình dân đề cập đến Nguyễn Đình Chiểu bình diện nhà chí sĩ với thơ điếu văn tế, bên cạnh nhà văn dạy đời bênh vực cho luân lí cổ truyền với Lục Vân Tiên Hà Như Chi quan niệm: “Nguyễn Đình Chiểu viết Lục Vân Tiên vừa làm cơng việc giáo hố truyền bá tư tưởng nho học bị lu mờ ảnh hưởng thời thế, lại vừa gởi vào tác phẩm tâm sự” [3,tr.676] Tâm xã hội Lục Vân Tiên xã hội Nguyễn Đình Chiểu; nhân vật Lục Vân Tiên mang tâm Nguyễn Đình Chiểu Ngồi nhân vật cịn có nhân vật phụ mang tâm cụ Đồ, Vương Tử Trực, Hớn Minh ông quán Đáng ý giai đoạn hai cơng trình văn học sử Phạm Thế Ngũ Thanh Lãng Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ gồm tập xuất năm từ 1961-1965 Tuy sử dụng cột mốc 1862 để phân chia văn học lịch triều văn học đại cách phân kì văn học Phạm Thế Ngũ lịch triều (triều đại) như: thời kì sơ khởi Trần Lê, thời kì phát triển Mạc Tây Sơn, thời kì thịnh đạt triều Nguyễn; ngôn ngữ, thể loại tiếng Việt, văn Nơm Có 39 thể thấy rõ cách phân kì kết hợp dựa vào tiêu chí triều đại ngôn ngữ, thể loại thiên vế sau Phạm Thế Ngũ khảo sát Nguyễn Đình Chiểu thời Nguyễn, mục nhà văn Nôm Theo Phạm Thế Ngũ, văn nghiệp Nguyễn Đình Chiểu chia làm hai phần: trước sau quốc biến Trước quốc biến gồm có Lục Vân Tiên Dương Từ - Hà ậu, sau quốc biến có thơ văn tế Ở cơng trình này, Phạm Thế Ngũ khảo sát phần trước quốc biến khảo sát truyện thơ Lục Vân Tiên nhận xét truyện thơ khơng có khác với người trước người thời, phương pháp thực chứng, tiểu sử tác giả Tuy nhiên, nhà nghiên cứu không đánh giá cao phần sáng tác sau 1858, có đề cập phận thơ văn tế sơ lược “…phần thơ văn không quan trọng bao… Nguyễn Đình Chiểu có sống văn học sử sau với tư cách cha đẻ Lục Vân Tiên” [18,tr.602] Chúng cho nhận định không thoả đáng khách quan Các sáng tác Nguyễn Đình Chiểu sau năm 1858 giá trị đỉnh cao dòng thơ văn yêu nước cuối kỉ 19 điều đồng thuận giới nghiên cứu lâu Trong đời sống nghiên cứu phê bình văn học thị miền Nam trước năm 1975 Thanh Lãng với Khởi thảo văn học sử Việt Nam - Văn chương chữ Nôm (1953), Biểu lãm văn học cận đại 1862-1945, tập I (1958), Bảng lược đồ văn học Việt Nam (thượng - hạ 1967) cơng trình văn học sử có tiếng vang có giá trị nghiệp nhà nghiên cứu Trong Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Thanh Lãng phân kì văn học theo hệ Văn học Việt Nam theo quan niệm ơng gồm hai thời kì lớn: thời đại cổ điển, từ kỉ 13 đến kỉ 19 thời đại từ 1862 đến 1945 Theo quan niệm Nguyễn Đình Chiểu có mặt hai thời đại: cổ điển Và từ cách phân chia này, Thanh Lãng khảo sát tác giả Nguyễn Đình Chiểu hai hệ 1820 1862; Nguyễn Đình Chiểu hệ 1820 nhìn nhận qua tác phẩm Lục Vân Tiên, Ngư Tiều vấn đáp, cịn Nguyễn Đình Chiểu hệ 1862 thơ văn tế, Thanh Lãng định danh Nguyễn Đình Chiểu thuộc văn chương thời thế, nhà văn đối kháng nhà đối kháng toàn diện Khi khảo sát di sản văn chương Nguyễn Đình Chiểu, nhà nghiên cứu Thanh Lãng cịn có giáo dân, linh mục nên ơng nhắc đến tác phẩm Dương Từ - Hà ậu ông viết: “… ng tàn ác với phe địch, bất công Đây thái độ Nguyễn Đình Chiểu cơng giáo: Dân mà mê đạo Tây rồi/ Nước người muốn lấy hồi phịng lo… Có lẽ số nhà văn kháng chiến, khơng có giọng cứng rắn, hậm hực, tàn ác thực dân cho Nguyễn Đình Chiểu” [19,tr.66] Kết luận tác giả này, ơng viết sau: “Nguyễn Đình Chiểu nhà văn đối kháng điển hình thời kì đối kháng tồn diện Đó kết tinh lối sống, lối tư tưởng, lối hành động chiều” [19,tr.72] Đóng góp Thanh Lãng phương pháp biên soạn văn học sử Việt Nam cơng trình Nhìn chung, nhìn Phạm Thế Ngũ Thanh Lãng Nguyễn Đình Chiểu có vị trí ổn định văn học sử Việt Nam kỉ XIX, dù hai nhà nghiên cứu chịu ảnh hưởng phương pháp nghiên cứu khoa học phương Tây – chủ yếu nhà văn học sử Pháp Ở Thanh Lãng có dấu hiệu cho thấy ơng xa so với Phạm Thế Ngũ Bảng lược đồ văn học Việt Nam thấy ảnh hưởng trường phái lí thuyết chủ nghĩa cấu trúc, lí thuyết tiếp nhận, văn học so sánh (như Lê Quang Tư ra) Hai cơng trình tiêu biểu bật cơng 40 trình văn học sử xuất miền Nam giai đoạn có đề cập đến Nguyễn Đình Chiểu đối tượng nghiên cứu Vì cơng trình cá nhân nên khơng có quy mơ bề cơng trình văn học sử biên soạn miền Bắc thời điểm bù lại, công trình văn học sử miền Nam có đa dạng quan điểm đánh phong phú phương pháp tiếp cận Dù việc nhận xét, đánh giá di sản văn chương cụ Đồ thiên lệch phiến diện so với miền Bắc có khác bị quy định tầm đón nhận khác biệt Cái khác thể chế trị miền có khác quan điểm nguồn gốc đào tạo tự đào tạo người viết văn học sử giai đoạn Điều nhận cách rõ rệt không việc bỏ qua không nghiên cứu sáng tác có nội dung yêu nước chống Pháp Nguyễn Đình Chiểu, sáng tác mà nhà nghiên cứu miền Bắc đặc biệt quan tâm, mà qua đánh giá tinh thần phê phán họ sáng tác Ở miền Nam thời nhà nghiên cứu văn học tự tiếp thu vận dụng phương pháp lí luận nghiên cứu văn học đại phương Tây, rõ ràng họ không chấp nhận e ngại đề cập nhiều đến có liên quan đến kháng chiến, đến chống thực dân tình hình trị thị miền Nam lúc Ở thấy khác biệt kết qua tiếp nhận thơ văn Nguyễn Đình Chiểu hai miền Nam, Bắc vào thời kì 1954-1975 tầm đón đợi họ có yếu tố chi phối mạnh mà chúng tơi nói đến Văn học sử thời kháng Pháp (18581945) (1974) Lê Văn Siêu có lẽ cơng trình cuối miền Nam trước giang sơn thu mối Nguyễn Đình Chiểu thuộc thời kì đầu sách: Thời kì xâm lăng thuộc xu hướng bất cộng tác Các tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu tác giả sách quan niệm tiếng nói đạo lí Lê Văn Siêu khảo sát truyện thơ đánh giá cao Ngư Tiều y thuật vấn đáp chủ yếu phương diện trí nhớ cụ Đồ Nhìn chung, cơng trình trình bày đại khái sơ lược nội dung tác phẩm, phương pháp tiếp cận lối biên niên tập hợp kiện văn học khơng đem lại việc nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu Đặc điểm xuyên suốt trình tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu hai miền Nam - Bắc giai đoạn miền Nam quê hương cụ Đồ việc sưu tầm, đánh giá có trách nhiệm cơng phu người tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu lại thuộc giới nghiên cứu miền Bắc thuộc thể Việt Nam dân chủ cộng hồ Bên cạnh đó, người tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu thường miền Bắc đánh giá cao tinh thần yêu nước nhập cuộc, nói khác nhìn nhận thiên người chức Trong đó, miền Nam nói đến nội dung lại khai thác Nguyễn Đình Chiểu ẩn dật yếm thường dựa vào tác phẩm cuối đời Phê bình Nguyễn Đình Chiểu bị chia làm nhiều khuynh hướng, bên cạnh cách giải thích thiên lệch, phiến diện tồn cách giải thích phù hợp NGUYỄN ĐÌNH CHI U TỪ ĐI M NHÌN VĂN HỌC SỬ TỪ 1975 ĐẾN NAY Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc in lần đầu năm 1971, tái năm 1976, 1992, đến năm 1999 gộp lại thành Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX) chia nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Chiểu làm hai giai đoạn: trước sau ngày Pháp đánh Nam tương ứng với Lục Vân Tiên thơ văn yêu nước Với tác phẩm Lục Vân Tiên, tác giả cho đề cao nhân nghĩa truyện viết để 41 kể ngâm Đồng thời, truyện kế thừa truyền thống nói vè dân gian, ảnh hưởng mạnh truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học “Trong thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, lần người nông dân vào văn học cách cụ thể với tư cách người anh hùng chống xâm lược” [13,tr.653] Nguyễn Lộc cho thơ văn yêu nước trải qua chặng đường phát triển từ tin tưởng hi vọng sang bi quan thất vọng Tư tưởng bi quan, thiếu tin tưởng ông thể hình tượng, mà nhận thức lí [13,tr.658-660] Nhận định tổng qt cơng trình Nguyễn Đình Chiểu “người mở đầu cho văn học nửa cuối kỉ XIX, nhà thơ tiêu biểu cho dòng văn học yêu nước chống Pháp” [13,tr.634] Trong chừng mực định, cơng trình trình bày trình tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu, dù bước đầu tiếp nhận bình diện nghiên cứu điểm so với cơng trình văn học sử khác không giai đoạn Phần viết Nguyễn Đình Chiểu xem tổng kết thành tựu q trình nghiên cứu trước mở hướng Một điều cần nói cơng trình giáo trình dành cho sinh viên khoa Ngữ văn trường Tổng hợp nên cách trình bày có khác với sách Sư phạm Mục đích đào tạo cán nghiên cứu nên giáo trình đề cập đến vấn đề cịn tranh cãi thời điểm sáng tác tác phẩm cụ thể, nguồn gốc truyện Tây Minh, vận động tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu từ Lục Vân Tiên đến Ngư Tiều y thuật vấn đáp trình bày bình diện lịch sử tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu Trong đó, giáo trình sư phạm trình bày thống đồng thuận di sản cụ Đồ Sau này, hội thảo Nguyễn Đình Chiểu năm 1982, Nguyễn Lộc trở lại vấn đề với Những cống hiến đặc sắc Nguyễn Đình Chiểu lịch sử văn học dân tộc Bài viết tiếp tục khẳng định lại viết trước Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX toàn sáng tác Nguyễn Đình Chiểu chữ Nơm, Nguyễn Đình Chiểu khơng tác giả tiêu biểu cho văn học Nam Bộ mà tiêu biểu cho giai đoạn phát triển lịch sử văn học dân tộc; người nông dân thơ văn yêu nước chống Pháp thể anh hùng dân tộc; Lục Vân Tiên để kể để ngâm Kiều, Nam gọi nói Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu người đề cao đạo Nho lại cờ đầu chống Pháp ơng nhấn mạnh nhân nghĩa sáng tác có nội dung đạo đức nhân dân rõ nét Cái viết luận điểm ảnh hưởng nhà văn với thời đại hệ không tác phẩm mà cịn đời, nhân cách Nguyễn Đình Chiểu người số Ngồi ra, chúng tơi đặc biệt lưu ý đến cơng trình Nguyễn Đình Chiểu ngơi nhìn sáng (1982, tái 2002) Có thể xem tổng kết thành nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu nhà nghiên cứu Lê Trí Viễn Trước đó, năm 1962, với Phan Cơn, ơng chấp bút chương Nguyễn Đình Chiểu Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 4a, 1858 - đầu kỉ XX, khảo sát qua thân nghiệp, nội dung tư tưởng thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, nêu bật lên tư tưởng nhân nghĩa lòng yêu dân thiết tha Các tác giả chứng minh Nguyễn Đình Chiểu có nhìn mẻ người nơng dân, ca ngợi lãnh tụ nghĩa quân triệt để chống bọn tay sai chia cắt đất nước Sau đóng góp cụ Đồ, tác giả kết luận vị trí Nguyễn Đình Chiểu văn học: “… chiếm vị trí hàng đầu văn học dân tộc giai đoạn lịch sử này” [6,tr.218] Theo chúng tơi, cơng trình 42 đoạn sau: “Phương pháp nghiên cứu lâu quan tâm đến khâu sống tác giả - tác phẩm, khâu tác phẩm sống đề cập qua Trong vòng đời văn, giai đoạn có lẽ quan trọng bậc nhất, lí tồn đấy, đóng góp cho sống đấy” [6,tr.211] Đây quan điểm góc nhìn văn học sử Nguyễn Đình Chiểu ng yêu cầu, đề xuất nhìn nhận sáng tác nhà thơ số phận lịch sử Nó so với người thời đành mà cịn nỗ lực với viết Nguyễn Đình Chiểu trước Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 4a, in lần đầu năm 1962, sau năm 1975 tái sử dụng trường Sư phạm Bên cạnh giọng văn mượt mà đầy cảm xúc cảm thụ tinh tế văn chương Nguyễn Đình Chiểu điểm vừa trình bày cịn cho thấy nhà nghiên cứu ông - qua công trình nhạy bén với lối tiếp cận tác phẩm từ phía người đọc, hay nói cách khác phải có lịch sử cách đọc số phận tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu qua cách đọc Nhìn Nguyễn Đình Chiểu theo hướng văn học sử cịn kể đến ý kiến Trịnh Thu Tiết việc khẳng định Vị trí Nguyễn Đình Chiểu văn học cận đại Nam Bộ, qua bình diện khảo sát ngơn ngữ, tính thực, nhân vật tính cách nhân vật ảnh hưởng nó, hình tượng người nông dân Văn tế nghĩa dân chết trận Cần Giuộc: “… bước phát triển đột xuất, thành tựu vượt bậc, không riêng thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, riêng văn học Nam mà văn học dân tộc nói chung” (Trịnh Thu Tiết, 1982, trang 219) Các ý kiến tái khẳng định mục từ Nguyễn Đình Chiểu Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam d ng cho nhà trường 2004 Cùng hướng tiếp cận Lê Ngọc Trà đóng góp Nguyễn Đình Chiểu vận động văn chương Việt Nam cận đại; lập trường Nguyễn Đình Chiểu từ thiên đạo đức chuyển hẳn sang trị yêu nước, gắn yêu nước với thương dân, từ quan niệm dân chung chung đến quan niệm cụ thể nhân dân lao động, từ người anh hùng quân tử đến người anh hùng nông dân, từ phi thường chuyển sang bình thường: “Ý thức nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu phát triển bước quan trọng” (Lê Ngọc Trà,1982, trang 368) Đề cập đến tính cụ thể ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, viết cho gặp gỡ hai xu hướng dịng văn hố dân gian vươn lên tiếp cận với văn chương chuyên nghiệp dòng văn chương chuyên nghiệp trở gắn bó với dân gian, với đời sống; Nguyễn Đình Chiểu kiểu nhà thơ - chiến sĩ sáng tác ơng mang tính chất tượng chuyển tiếp Như nhận thấy từ sau ngày thống đất nước, với sụp đổ thể chế Việt Nam cộng hịa hệ thống học thuật chung số phận Việc giáo trình lịch sử văn học Việt Nam miền Bắc trước tái bản, bổ sung phổ biến phạm vi nước cho thấy thống phương pháp xã hội học mácxít q trình nghiên cứu lịch sử văn học Các cơng trình góp phần tạo nên quy định tầm đón nhận cho cơng chúng vào thời điểm năm 19751986 Một đặc điểm khác góp phần quy định tầm đón nhận nhà văn học sử Việt Nam phần lớn nhà giáo nên cơng trình họ biên soạn bị quy định mục đích đối tượng giảng dạy mà tiêu biểu Dương Quảng Hàm với Việt Nam văn học sử yếu Nhưng điểm này, sức lan tỏa luận điểm ý tưởng khoa học lại có 43 hội phổ biến so với văn học sử thiên hàn lâm phục vụ số nhà nghiên cứu Bài viết Những đặc điểm mang tính quy luật phát triển văn học nhìn nhận qua sáng tác tác giả nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương sau trình bày khái quát hạn chế trình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu thời gian qua, cho đến lúc phải đặt ơng tiến trình phát triển văn học dân tộc, xác định mối quan hệ đời tác phẩm với xảy trước sau đó, phải sử dụng tiêu chí đặc trưng văn học để phân tích lí giải, xét đốn ơng với tư cách tác giả văn học, chiến sĩ quốc lấy ngịi bút làm vũ khí, lấy văn học làm trận địa (Trần Ngọc Vương, 1999, trang 285) Tác giả nêu lên đóng góp quan trọng Nguyễn Đình Chiểu hệ thống chủ đề đề tài, hình tượng văn học bản, thể loại trình phát triển văn học Nam Bộ văn học dân tộc Theo Trần Ngọc Vương chủ đề quán xuyến tồn sáng tác Nguyễn Đình Chiểu chủ đề bảo vệ thực hành Nho giáo Nguyễn Đình Chiểu ý đến người bình thường bước đột biến phát triển văn học dân tộc: “ ng trở thành người mở đầu cho trào lưu văn học chống ngoại xâm, giành độc lập dân tộc, nhân danh toàn dân tộc không nhân danh phận, thiểu số nào” [20.tr.292] Hình tượng văn học Nguyễn Đình Chiểu mẫu người trung nghĩa kết hợp với mẫu người anh Với việc sáng tác hình tượng người anh hùng vô danh đại diện cho dân tộc, ông lại người mở đầu đứng vị trí tiên phong trào lưu văn học chống ngoại xâm Hệ thống thể loại mà Nguyễn Đình Chiểu có đóng góp truyện Nơm văn tế Đây viết có nhiều luận điểm ý tưởng mới, sử dụng triệt để quán phương pháp loại hình hệ thống giả thuyết đặt Nguyễn Đình Chiểu nhìn so sánh hệ thống văn học chống chủ nghĩa thực dân, chống chủ nghĩa đế quốc ơng ghi nhận tên tuổi có nhiều cống hiến Tiểu luận thẳng thắn lí tưởng thẩm mỹ qua thái độ Nguyễn Đình Chiểu với văn chương khơng có lạ so với nhà nho thời trước ông Trần Ngọc Vương cho Dương Từ - Hà ậu tác phẩm xếp vào hàng yếu kém, có giá trị mặt (trang 288) Bài viết viết 100 năm ngày cụ Đồ (1988) đến năm 1992 cơng bố rút gọn Tạp chí Văn học in toàn văn Văn học Việt Nam d ng riêng nguồn chung (1997) Cũng Trần Đình Hượu, viết Trần Ngọc Vương thể tầm mức chiến lược tư tưởng, cách nhìn đặt vấn đề Trần Nho Thìn (2001) có lần nhận xét Gần đây, Nguyễn.Q.Thắng trở lại với Nguyễn Đình Chiểu qua Văn học Việt Nam nơi miền đất (4 tập, 2007-2008) Nhà nghiên cứu xếp tác giả theo tiêu chí biên niên, không theo chủ đề khuynh hướng sáng tác Sách mở đầu với tác giả Dương Văn An Tập kết thúc với Từ Kế Tường Tập Bộ sách xếp Nguyễn Đình Chiểu vào Tập 1, chương IV Các danh gia thời tao loạn, với tiêu đề Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ thất minh Nam kì Cơng trình đề cập Nguyễn Đình Chiểu sơ lược, giới thiệu người đời qua tiểu truyện trích dẫn thơ Chạy giặc (Tây) Văn tế nghĩa dân chết trận Cần Giuộc, Tế lục tỉnh sĩ dân trận vong văn Cơng trình mở rộng bổ sung Tiến trình văn nghệ miền Nam (1990-1998) tác giả trước Theo tiêu chí nghiêm ngặt cơng trình chưa thể gọi văn học sử mà số tư liệu văn học sử miền Nam mà Cùng hướng cịn có Lược khảo 44 lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỉ 20 (2005) Bùi Đức Tịnh Một số cơng trình văn học sử văn học Việt Nam cuối kỉ XIX hay tồn tiến trình văn học Việt Nam xuất giai đoạn tác giả Nguyễn Phong Nam (1998), Nguyễn Phạm Hùng (1999) đánh giá văn nghiệp đời Nguyễn Đình Chiểu tương đối thống đồng thuận Những chủ thể bộc lộ thiên hướng tài cá nhân với sắc thái khác biệt Nếu Nguyễn Phong Nam nhìn thiên thi pháp Nguyễn Phạm Hùng lại nhìn từ thể loại Chính đa dạng cách tiếp cận lại làm phong phú thêm lịch sử tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu từ góc nhìn lịch sử văn học Nhà Việt Nam học người Nga N.I.Nikulin hai cơng trình Văn học Việt Nam (sơ thảo) (1970) Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX (1976) đề cập đến Nguyễn Đình Chiểu tác giả tiêu biểu văn học yêu nước nửa cuối kỉ XIX Hai cơng trình đến 2007 dịch công bố rộng rãi Việt Nam Đối với nhà nghiên cứu nước trường hợp nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu để tiếp cận vào văn hoá văn học Việt Nam, hiểu sức mạnh dân tộc Việt Nam Riêng Văn học miền Nam lục tỉnh Nguyễn Văn Hầu 2012 in tiếp tục Nguyễn Đình Chiểu thuộc phạm vi khảo sát tập ba Văn học Hán Nôm thời kháng Pháp thuộc Pháp, nghiên cứu mục: tiểu sử, tác phẩm, văn chương, nhận xét trích tuyển thơ văn Bộ sách đánh giá cao người văn chương cụ Đồ ng cho rằng: “Nhận xét văn chương Nguyễn Đình Chiểu dựa vào Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà ậu, Ngư Tiều y thuật vấn đáp thiếu sót lớn khơng nói đắc tội: tội nhìn ơng phiến diện Văn chương ông tuôn trào mãnh liệt qua nhiệt hứng ùn ục lịng, phải nói nằm văn tế thơ luật sái lụy anh h ng ông” [16,tr.95-96] Nhà nghiên cứu khẳng định phận thơ văn yêu nước mà ông gọi văn chương đối kháng “đã biểu lộ tài xuất sắc với hết hai mặt bố cục lẫn tu từ” [16,tr.97] Về sắc thái địa phương văn chương yêu thích độc giả tầng lớp nhân dân dành cho cụ Đồ, nhà nghiên cứu nhận xét sau: “Tác giả người Nam kì, tất nhiên chất văn chương xây dựng gốc Từ cảnh vật, cảm tình, lời lẽ, tác giả mượn, nghĩ nói cung cách miền Nam” [16,tr.100] Nguyễn Văn Hầu nhận xét tính chất địa phương đặc trưng văn chương cụ Đồ đến lượt mình, cách dùng từ giọng văn nghiên cứu ông bị quy định sắc thái Mức độ cập nhật tư liệu dùng làm sở nghiên cứu sách nói chung phần tư liệu Nguyễn Đình Chiểu Tập ba nói riêng dừng lại trước 1975, tư liệu đưa xác khách quan nên có sức thuyết phục Bên cạnh đó, quan niệm biên soạn, phương pháp trình bày, quan niệm văn học văn học sử có chung nhìn với nhà văn học sử miền Nam trước Thanh Lãng, Phạm Thế Ngũ Đó cơng trình bao qt từ văn học dân gian đến đại cá nhân thực chịu ảnh hưởng phương pháp nghiên cứu phương Tây trọng đến văn bản, sử dụng phương pháp thực chứng Biên soạn đánh giá tác giả tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu nói riêng tác giả khác Nguyễn Văn Hầu Văn học Nam kì lục tỉnh có nét khác biệt so với văn học sử miền Bắc tiến hành trước gần Điểm khác mở rộng phạm vi khảo sát- đánh giá sang tác giả mà trước bị nghi kị dè dặt Tơn Thọ Tường, Phan Thanh Giản 45 Q trình tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu sau năm 1975 cịn thuận lợi việc tiếp cận tư liệu nhà thơ trưởng thành không ngừng lớn mạnh đội ngũ nhà khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, phương pháp liên ngành áp dụng mang lại thành công định tạo nên mặt cho phương hướng tiếp cận di sản Nguyễn Đình Chiểu Thành tựu từ khoa học lân cận khoa học lịch sử làm sáng tỏ vài phương diện liên quan đến đời nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu Huế thi Hương hay thi Hội, Nguyễn Thị Chân Quỳnh có câu trả lời xác thi Hội (xem thêm Lối xưa xe ngựa, 1995) hay nghiên cứu lịch sử tư tưởng Cao Tự Thanh qua cơng trình Nho giáo Gia Định (1988, 1996, 2010) qua liệu tác phẩm Lục Vân Tiên phát kiểu nhà nho thương nghiệp qua hình tượng ơng Qn; hay nhân vật lịch sử Trương Định minh xác qua sách Khởi nghĩa Trương Định hai tác giả Nguyễn Phan Quang Lê Hữu Phước 2001… làm tư liệu khả tín cho cơng trình văn học sử văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XIX tiến hành tương lai gần Cần nói rõ bối cảnh xã hội học thuật có nhiều thay đổi tác động nhiều đến tầm đón nhận người đọc giai đoạn Nếu trước kia, hệ thống nhân vật phản diện Lục Vân Tiên mà nhân vật tiêu biểu Võ Thể Loan Ái Lan chiêu tuyết gặp phải phản ứng đây, tinh thần ấy, Bùi Văn Tiếng có nhìn mới, cảm thông sâu sắc nhân vật Bùi Kiệm lại khơng gặp phản ứng thái q từ phía người đọc khác cách đọc Có thể sơ nhận xét lịch trình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu giai đoạn sau 1975 có nhiều thành tựu từ tư liệu đội ngũ nhà nghiên cứu liền kề phong phú phương pháp tiếp cận Từ sau ngày thống đất nước, việc nghiên cứu, phê bình tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu có thay đổi lớn thuận lợi việc tiếp cận, sưu tầm tác phẩm tập hợp tư liệu Sau năm 1986, thành tựu khoa học văn học du nhập vận dụng phổ biến đem lại nhìn góp thêm tiếng nói phong phú, đa dạng di sản mà cụ Đồ để lại Nhìn Nguyễn Đình Chiểu từ góc nhìn văn học sử cho thấy q trình phát triển mơn vị trí tiến trình ấy, mà tiêu biểu cơng trình Nguyễn Lộc bước đầu nhìn Nguyễn Đình Chiểu từ góc nhìn lịch sử tiếp nhận dù bước đầu Từ thành tựu đạt cho phép nghĩ tương lai gần có văn học sử văn học Việt Nam bên cạnh lịch sử tác giả, tác phẩm có lịch sử người đọc Đồng thời, hướng nghiên cứu thể lĩnh chủ thể nghiên cứu, góp phần tạo góc nhìn mới, làm phong phú thêm nội dung tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỉ 20, Nxb Văn nghệ Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Sài Gòn, Bộ Giáo dục - Trung tâm học liệu xuất Hà Như Chi (2000), Việt Nam thi văn giảng luận, Hà Nội: Nxb Văn hố Thơng tin 46 Huỳnh Vân (2010), Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học lịch sử tiếp nhận , Nghiên cứu Văn học, Hà Nội, số 3, trang 36-58 Lê Quang Tư (2009), “Một kỉ nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội,Viện Văn học Lê Trí Viễn tác giả khác (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 4A, Hà Nội, Nxb Giáo dục Lê Văn Siêu (1974), Văn học sử thời kháng Pháp, Sài Gịn, Trí Đăng Nhiều tác giả (1973), Nguyễn Đình Chiểu gương yêu nước lao động nghệ thuật, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội Nhiều tác giả (1982), Kỉ yếu Hội nghị khoa học Nguyễn Đình Chiểu nhân kỉ niệm lần thứ 160 ngày sinh nhà thơ (1822 – 1982), tổ chức Bến Tre từ ngày 2930/6/1982 10 Nhiều tác giả (2001), Văn học sử quan niệm tiếp cận mới, Hà Nội, Thông tin khoa học xã hội – chuyên đề 11 N.I.Nikulin (2010), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Văn học- Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nhiều người dịch 12 Nghiêm Toản (1968), Việt Nam văn học sử trích yếu, Sài Gịn, Nhà sách Khai Trí 13 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII- hết kỉ XIX, Hà Nội, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Q.Thắng (2007), Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, tập1, Hà Nội, Nxb Văn học 15 Nguyễn Tường Phượng - Bùi Hữu Sủng (1952), Văn học sử Việt Nam hậu bán kỉ thứ XIX Hà Nội, Trường Nguyễn Khuyến phát hành 16 Nguyễn Văn Hầu (2012), Văn học miền Nam lục tỉnh, tập ba Văn học Hán Nôm thời kháng Pháp thuộc Pháp, Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ 17 Phan Trần Chúc (1960), Văn chương quốc âm kỉ XIX, Sài Gòn, Nhà sách Khai Trí 18 Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Tập II-III, Văn học đại 1862-1945, Đồng Tháp, Nxb Đồng Tháp 19 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, hạ – Ba hệ văn học (1862-1945), Sài Gịn, Nxb Trình bày 20 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam d ng riêng nguồn chung, Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Văn Tân- Nguyễn Hồng Phong (1963), Lịch sử văn học Việt Nam (sơ giản), Hà Nội, Nxb Khoa học - Ủy ban Khoa học Nhà nước 22 Viện Văn học (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XIX, Hà Nội, Nxb Văn học 23 Vũ Đình Liên tác giả khác (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam – từ kỉ XVI đến kỉ XIX, tập II, Hà Nội, Nxb Xây dựng 24 Vũ Đình Liên tác giả khác (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam – từ kỉ XIX đến 1945, tập III, Hà Nội, Nxb Xây dựng * Ngày nhận bài: 7/11/2013 Biên tập xong: 19/2/2014 Duyệt đăng: 24/2/2014 47 ... lịch sử cách đọc số phận tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu qua cách đọc Nhìn Nguyễn Đình Chiểu theo hướng văn học sử cịn kể đến ý kiến Trịnh Thu Tiết việc khẳng định Vị trí Nguyễn Đình Chiểu văn học. .. tuổi tác cơng trình nhìn nhận lại, tiêu biểu việc đưa vào Từ điển văn học (bộ - 2004) Khởi thảo văn học sử Việt Nam – Văn chương chữ Nôm (1953) thứ 35 2.1 Nguyễn Đình Chiểu góc nhìn văn học sử. .. XIX toàn sáng tác Nguyễn Đình Chiểu chữ Nơm, Nguyễn Đình Chiểu khơng tác giả tiêu biểu cho văn học Nam Bộ mà tiêu biểu cho giai đoạn phát triển lịch sử văn học dân tộc; người nông dân thơ văn yêu