1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản sắc Nam Bộ qua tục thờ nữ thần – Nghiên cứu trường hợp tục thờ Bà Thủy

10 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Bài viết sẽ nhìn nhận sự phát triển của tín ngưỡng thờ “bà Thủy” trong lịch sử từ các góc độ danh xưng, truyện kể, nơi thờ tự, nghi thức hành lễ để chỉ ra hạt nhân cốt lõi của “tính bản sắc Nam Bộ” ở các khía cạnh “tính phi điển chế”, “tính linh hoạt và tính mở”, “tính gắn kết với nhu cầu đời sống tâm linh của người dân”; đồng thời, chỉ ra những biến đổi của tín ngưỡng này trong bối cảnh đương đại.

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BẢN SẮC NAM BỘ QUA TỤC THỜ NỮ THẦN – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỤC THỜ BÀ THỦY Trần Thị An* TÓM TẮT Là vị thần nữ thờ cúng nhiều loại hình di tích với nhiều hình thức nghi lễ phong phú, tín ngưỡng thờ “bà Thủy” quen thuộc gần gũi với cư dân Nam Bộ Bài viết nhìn nhận phát triển tín ngưỡng thờ “bà Thủy” lịch sử từ góc độ danh xưng, truyện kể, nơi thờ tự, nghi thức hành lễ để hạt nhân cốt lõi “tính sắc Nam Bộ” khía cạnh “tính phi điển chế”, “tính linh hoạt tính mở”, “tính gắn kết với nhu cầu đời sống tâm linh người dân”; đồng thời, biến đổi tín ngưỡng bối cảnh đương đại Từ khóa: tín ngưỡng, bà Thủy, sắc, tính phi điển chế, tính linh hoạt ABSTRACT Southern identity in the worship of mother goddesses – a study on the worship of Ba Thuy Is a female deity was worshipped in various types of monuments with many forms of rich ritual worshipping, “bà Thủy” very familiar and close to Southern residents The article will see the development of her worshipping in history from the initial perspective, where the worship ritual ceremony to indicate the core kernel of “count Southern identity” in the “non-classic mode”, the “pilot of flexibility and openness”, “connection mounted to the needs of people's spiritual life”; at the same time, point out the transformation of religion in the contemporary context Key words: ritual, worshipping, identity, “non-classic mode”, flexibility Trong tín ngưỡng vị thần nữ nước ta, có lẽ khó có vị thần nữ thờ cúng loại hình di tích đa dạng với hình thức nghi lễ phong phú thu nhận linh hoạt biểu tục thờ khác tín ngưỡng thờ bà Thủy Nam Bộ Các nghiên cứu Ngô Đức Thịnh1, Nguyễn Thanh Lợi, Dương Hoàng Lộc [4], Nguyễn Thanh Lợi2, Võ Thanh Bằng [1], Phan Thị Yến Tuyết [11] địa chí địa phương Nam Bộ… có thống kê cụ thể nơi thờ, nghi lễ thờ cúng, diễn xướng dân gian lễ hội thờ vị nữ thủy thần Trong quan sát bước đầu chúng tôi, vừa tín ngưỡng dân dã người Việt buổi đầu mở cõi, có tính chất tượng riêng biệt khẳng định sắc; lại vừa tín ngưỡng mở có khả kết nối với tượng tín ngưỡng khác thời gian, không gian, cộng đồng dân tộc Việc tập hợp tài liệu điền dã thân nhà nghiên cứu trước, sở lí thuyết nhân học văn hóa giúp chúng tơi phân tích sắc tục thờ bà Thủy Nam Bộ từ góc nhìn so sánh văn hóa học nhân học văn hóa * PGS.TS, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Ngô Đức Thịnh (2005) “Thờ Mẫu hình thức múa bóng, hầu bóng Nam bộ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số Nguyễn Thanh Lợi (2010), “Tín ngưỡng thờ Đại Càn Nam Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 11 Nguyễn Thanh Lợi (2004), “Tín ngưỡng thờ nữ thần Bà Rịa -Vũng Tàu”, Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Bộ, NXB KHXH SỐ - THÁNG 8/2015 23 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bản chất nhiên thần tính phi điển chế cách thực hành tín ngưỡng 1.1 Lai lịch hành trạng Về danh xưng, bà Thủy gọi số mỹ tự Thủy Long thần nữ, Thủy Long Thánh Mẫu, Thủy đức Thánh Phi, Thủy Long nương nương, có lại gọi danh xưng dân dã bà Lớn (Vũng Tàu), bà Lớn Tướng (Phú Quốc), bà Thủy Tề (Quảng Nam-Đà Nẵng)… Một nét đặc trưng rõ tục thờ bà Thủy Nam Bộ việc vị thần nữ không gắn với truyện kể định hình tương đối vị nữ thủy thần thờ cúng phổ biến Việt Nam (Tứ Vị Thánh Nương, Thiên Ya Na, Thiên Hậu) hay vị thần nữ khác thờ rộng rãi Nam Bộ bà chúa Xứ, Linh Sơn Thánh Mẫu Truyền ngôn bà chủ yếu có danh xưng, danh xưng liên quan đến mẩu kể ngắn nguồn gốc chất hình thành tục thờ bà Về nguồn gốc chất bà Thủy bàn đến nhiều Cho đến nay, có ba thuyết: thứ nhất, cho rằng, bà Thủy Đức Thánh Phi Ngũ hành nương nương (Nguyễn Hữu Thông, 2012; Nguyễn Thanh Lợi, 2013 nhiều tác giả khác); thứ hai, bà tín ngưỡng độc lập, khơng phụ thuộc vào tín ngưỡng ngũ hành quan niệm vũ trụ luận nguyên sơ Trung Quốc (Ngô Đức Thịnh, 2012); thứ ba, bà vị thần biển có danh hiệu, nhà Nguyễn phong sắc Uông nhuận Dực bảo Trung hưng Trung đẳng thần [11] Tuy nhiên, dù khẳng định nguồn gốc bà Thủy tư cách nhà nghiên cứu thừa nhận rằng, nhiều di tích, tục thờ bà Thủy gắn với/hay tách từ tục thờ năm vị thần nữ tục thờ Ngũ Hành nương nương (bà Kim, bà Mộc, bà Thủy, bà Hỏa, bà Thổ); phổ biến nhân vật thờ nhà Nguyễn thức công nhận sắc phong Năm Duy Tân thứ năm tức năm 1911 triều đình nhà Nguyễn có sắc phong cho năm bà là: “Đức Thánh Nương, Trứ Phong Dực Bảo Trung Hưng Thượng Đẳng Thần”, gồm: Thủy Đức Thánh Phi, Hỏa Đức Thánh Phi, Mộc Đức Thánh Phi, Kim Đức Thánh Phi, Thổ Đức Thánh Phi Ngô Đức Thịnh viết: “Ngũ hành quan 24 SỐ - THÁNG 8/2015 niệm dân gian liên quan tới mặt đời sống người, không kể người làm nghề nghiệp khác nhau, ngư nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp, buôn bán; không kể cư dân sống ven biển, dọc sông hay vùng đất bán sơn địa Tuy nhiên phải thừa nhận rằng, lăng miếu thờ hay phối thờ Bà Ngũ hành thường tập trung ven biển, lạch, cửa sông, vốn nơi từ xa xưa, dù làm nghề đánh bắt cá hay trồng trọt quy tụ nơi Đặc biệt làng làm nghề cá ven biển, nghề thủ công (làm muối, làm đường, làm gốm ) Người ta thờ Bà Ngũ hành cầu mong Bà phù hộ độ trì việc làm ăn, cầu sức khoẻ, cầu may mắn, tránh rủi ro, hoạn nạn Ở Trung Bộ, thờ chung Bà Ngũ hành ra, cịn có hai Thần nữ thờ riêng, Bà Thuỷ hay Thuỷ Long thần nữ Bà Hoả Tuy nhiên, hai Bà việc thờ Bà Thuỷ Long phổ biến hơn” [8] Trên sở tài liệu điền dã, Nguyễn Xuân Hương cho rằng, Quảng Nam - Đà Nẵng, “bà Hỏa bà Thủy thường tách khỏi hệ thống Ngũ hành để thờ riêng” [3, tr.117] Có thể thấy rõ là, việc tách riêng bà Thủy thờ có nguyên nhân là, tục thờ Ngũ hành nương nương, có nghi thức trội thực hành điểm nhấn quan trọng “tục rước nước” Một viết nghi thức thờ cúng bà Ngũ hành miếu nhỏ nằm sâu hẻm quận 1, TP.HCM mà tác giả cho biết “tồn gần tám mươi năm nay” miêu tả tục rước nước sau: “Sáng sớm ngày 21, xóm đổ xơ xem lễ rước nước Một vị đầu tụng kinh cầu an, kế ơng trưởng tế cung kính bưng bình đặt khay phủ khăn điều, người cầm lọng che bình, ơng nhạc cơng đàn nhị chậm rãi bước sau kéo vĩ Ðám rước thong thả tới lộ, đến bờ sông chống xuồng rạch múc đầy bình nước Khi quay về, ơng thủ từ đứng đón sẵn tận ngồi cổng, trịnh trọng đón lấy bình nước đặt lên ban thờ Nghi lễ từ xưa phải tiến hành thực tế vài năm khơng cịn trì Con rạch bị ô nhiễm trầm trọng 1úc triều lên đen kịt Tiếng rước nước không cịn sơng múc nước mà lễ cử hành đến bờ sông quay về, khơng cịn khăn đóng NGHIÊN CỨU KHOA HỌC áo dài mà quần tây, sơ mi, áo thun Ông thủ từ cung kính đặt lên ban thờ chai nước suối để thập phương muốn xin lấy nước thỉnh về.” Người viết lí giải: “Sở dĩ có lễ rước nước “Bà Thủy” có phần quan trọng Bà khác Việt Nam từ xưa vốn nước nông nghiệp, lương thực chủ yếu lúa nước, mùa màng bội thu hay thất bát phụ thuộc vào mưa thuận gió hịa Do cầu mưa thường thiếu lễ hội Kỳ Yên, Bà Thủy chiếm phần quan trọng khu vực gần sông rạch giao thông đường thủy”.3 Có lẽ mà bà Thủy tách riêng để thờ sau, tính độc lập tục thờ vị thần nữ cao, tính phổ biến nơi thờ, phong phú nghi thức thờ, ảnh hưởng sâu đậm tính thiêng bà ngày rõ nét Một khảo sát tục thờ bà Thủy Cà Mau cho biết: “Ở nơi sống gắn liền với biển bên cạnh việc thờ cúng Cá Ơng (Nam Hải Đại tướng quân), ngư dân thờ Bà Thủy Ở vùng sơng nước Nam Bộ, tín ngưỡng dân gian Nam Bộ, bên cạnh việc thờ Rái Cá (Lang Lại Đại tướng quân) người dân địa phương thờ Bà Thủy Bà Thủy thường thờ ngã ba, ngã tư sơng vàm sơng với lịng kính trọng, tín ngưỡng Bà Thủy độ trì cho dân làng, dân làm nghề chài lưới khơi vào lộng bình yên, làm ăn phát đạt Người dân vùng sông nước tin tưởng Bà Thủy vị nữ thần độ trì cho tất dân làng quanh vùng không cho riêng nên miếu thờ Bà Thủy thường chung cộng đồng dân cư xóm làng”.4 Tính phi lai lịch, hành trạng, tính nhiều gốc tích bà Thủy, tính phổ biến di tích thờ bà tính đa dạng đối tượng nhận phù hộ bà khiến bà vừa gần gũi vừa mơ hồ, khó nhận diện đủ đầy, khó khn bà vào định nghĩa hay cơng thức Ngơ Đức Thịnh cho rằng, khó mà phân định bà Thủy bà Hỏa Nam Bộ nữ thần hay Mẫu thần theo quan niệm ba dạng thức thờ mẫu ông; Phan Thị Yến Tuyết cho có “đan rối” truyền thuyết khiến cho việc hiểu tín ngưỡng thờ Thủy Long không dễ dàng [11, tr.392] Tình trạng thấy rõ góc độ di tích 1.2 Nơi thờ tự Như nói trên, dù hình thành từ nguồn gốc khơng thể khơng thấy rằng, Nam Bộ, bà Thủy thờ phổ biến miếu thờ Ngũ Hành nương nương Do miếu thờ bà Ngũ Hành dựng khắp nơi (theo Phạm Nga, trước ngày 30/4/1975, miễu Bà Ngũ Hành cất, dựng rải rác, lớn/nhỏ đủ kiểu, liền kề khắp thôn ấp, đường phố, tư gia, phối tự đình thờ thành hồng, chùa thờ Phật Có nơi, hai khu phố kề nhau, có tới bốn chỗ thờ Bà Ngũ Hành, miễu mặt tiền đường ba khuất ngỏ hẽm, cách chừng 500-600 mét).5 Bên cạnh đó, “bà Thủy” gắn với “nguồn nước” nên miếu thờ bà Nam Bộ xuất nhiều nơi Phan Thị Yến Tuyết có lưu ý thú vị cho rằng, kỳ thủy, tục thờ bà Thủy việc thờ vị “thần nước ngọt” cư dân biển Bà viết: “Tại Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Thủy Long phổ biến, yếu tố “thủy” chung sông biển, giếng, ao, hồ… không biển Tại Nam Bộ, tỉnh có biển thường bị nước mặn xâm thực, cư dân vùng biển khan nước nên ao làng chứa nước cho cộng đồng dân cư dùng chung có ngơi miếu nhỏ thờ bà Thủy” [11,tr.394]; Nguyễn Thanh Lợi cho biết: Nam Bộ, bà Thủy Thủy Long Thánh Phi thờ dạng: thần cai quản nguồn suối, giếng nước, ao nước, thần cai quản sông nước (cù lao, hải đảo), thần phù hộ người đánh cá, người làm nghề thương hồ, người hành nghề đưa đò, chạy tàu sông, đặc biệt đậm nét vùng ven biển, ven sơng lớn (Nguyễn Thanh Lợi, Tín ngưỡng thờ bà Thủy Long Tây Nam Bộ, 2013) Riêng Phú Quốc, đảo biển, dinh thờ bà Thủy/bà Thủy Long tọa lạc nơi có địa đẹp ven biển, dễ dàng cho tàu/thuyền ngư dân/hải dân/du khách ghé vào (dinh Bà Nguồn: Hàm Anh, Ngũ vị nương nương, Báo Người Việt online Tục thờ bà Thủy, Nguồn: http://baocamau.com.vn/newsdetails.aspx?id=9&newsid=10017 Nguồn: http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=18321 SỐ - THÁNG 8/2015 25 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hàm Ninh, dinh bà Dương Đông, dinh bà Ông Lang) (Nhật ký điền dã, 2013) Các khảo sát nghiên cứu lý thuyết tín ngưỡng thờ cúng thần biển giới vị trí đặc biệt nơi thờ tự thần biển, thường sống đất nhơ để tàu thuyền dễ ghé vào dừng chân chuyến hải hành, điểm cao dễ nhận thấy để đánh dấu việc tìm đường, định vị hướng tàu/ thuyền việc tìm nước ngọt… Với đặc điểm dễ nhận thấy, nơi thờ cúng vị hải thần vừa đáp ứng nhu cầu tôn giáo vừa đáp ứng mục đích thực tiễn, dấu mang tính thực tiễn đánh dấu điểm dừng chân cho chuyến hải hành, đồng thời, địa danh mang tính thiêng nhằm dâng cúng cho vị thần tuân phục, ngưỡng vọng hy vọng phù trợ vị thần Với tư cách vị thủy thần đa diện, đa năng, (thần sông, thần biển, thần giếng nước, thần ao hồ), nơi thờ tự bà Thủy Nam Bộ vừa mang tính đặc biệt (giếng nước ngọt, ngã ba sông, phần đất nhô biển) vừa không gian đời thường (hẻm phố, ngõ thôn ấp, ngã ba đường/ sông) Đây nét đặc biệt tục thờ bà Thủy cư dân Nam Bộ: không gian thiêng xen lẫn với khơng gian đời; tính thiêng tính phàm khơng khơng loại trừ mà cịn đan quyện với khó tách bạch Tuy nhiên, khảo sát gần Nguyễn Thanh Lợi, Võ Thanh Bằng rằng, có xu hướng nơi thờ bà Thủy mở theo hướng biển; đồng thời, nơi thờ bà Thủy ven biển có mở rộng thu hút mạnh mẽ yếu tố truyền thuyết, lễ hội nghi thức thờ cúng khác Điều phân tích kỹ phần III 1.3 Tính phi điển chế Tên di tích, cách trí, mỹ tự Một thực tế dễ nhận tục thờ bà Thủy thiếu thống tên gọi di tích (miễu, miếu, dinh, đền); danh xưng cách trí ban thờ di tích Về di tích, có nơi thờ đặt tên đơn giản miếu (đặc điểm địa hình: Miếu Nổi hay Miếu Phù Châu – cù lao sông Vàm Thuận, TP.HCM), miếu/miễu bà (kèm theo địa danh Miếu Bà An Thạnh, Miếu Bà An Thuận, Miếu Bà Bình An – Bến Tre, Miếu Bà Long Hải - Vũng Tàu), hay miếu bà Thủy (Miếu bà Thủy Cái Đôi Vàm – Cà Mau), miếu bà Thủy Long (Đông Hải, Bạc Liêu), miếu bà Thủy Long (ấp Thanh Tùng, Đầm Dơi, Cà Mau); có nơi gọi dinh Bà (kèm theo địa danh Dinh Bà Hàm Ninh, Dinh Bà Ông Lang - Phú Quốc), có nơi gọi dinh Bà Thủy Long Thánh Mẫu (hay Dinh Bà Dương Đông Phú Quốc), có nơi gọi Thủy Tề Chúa Xứ Cổ miếu (TP Bạc Liêu) Về danh xưng, vị, bà tôn xưng “Thủy Long Thánh Mẫu Thiên Nương chi thần vị”; văn tế bà tôn xưng “Thủy Long thần nữ”, “Thủy Đức Nương Nương”, “Hạ Động Thủy Long Thần Nữ Thánh Nương Nương” (theo Dương Hoàng Lộc, Nguyễn Thanh Lợi) Về cách trí ban thờ, có bà Thủy thờ ban thờ miếu Ngũ Hành nương nương với bốn ban thờ khác, có lại thờ ban riêng đình (đình Tân Thạnh, Châu Thành, Bến Tre), có thờ miếu riêng biệt (miếu Bà Lớn, Vũng Tàu), miếu riêng khn viên đình (đình Thắng Tam, Bà Rịa - Vũng Tàu), hay dinh riêng (dinh Bà Phú Quốc) Ban thờ bà Thủy phần nhiều có linh vị, có số ban thờ lại có cốt tượng (miếu Bà An Thạnh, huyện An Tri, tỉnh Bến Tre, theo Dương Hồng Lộc, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, 2010; miếu Bà Chúa Xứ thị trấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh - theo tác giả Địa chí Trà Vinh; dinh Bà Hàm Ninh, Phú Quốc theo điền dã Trần Thị An); có nơi lại có tượng lớn Chúa Xứ Thủy Tề cổ miếu Bạc Liêu6 Sắc phong Khác với di tích thờ nữ hải thần miền Trần Kiều Quang: “Gian điện chia làm ba gian Gian bàn thờ hai vị Chúa Xứ Thủy Tề Tượng hai vị thần cao lớn, phục sức lộng lẫy, đặt khánh thờ Trên khánh thờ có bng rèm, trang trí hoa văn, họa tiết làm cho ngơi miếu mang vẻ tôn nghiêm hơn” (Nguồn: http://www.thesaigontimes.vn/104053/Mieu-ba-Chuaxu-Thuy-Te.html) 26 SỐ - THÁNG 8/2015 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bắc (Tứ vị Thánh Nương), miền Trung (Thiên Ya Na) di tích thờ Thủy Long thần nữ Trung Bộ, di tích thờ bà Thủy Nam Bộ khơng có sắc phong Nguyễn Thanh Lợi thống kê rõ viết năm 2013 là, theo thống kê nay, có bà Thủy Long miếu Ngũ Hành (Vũng Tàu) nhận sắc phong nhà vua Các tác giả Địa chí Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết: khn viên ngơi đình Thắng Tam có ba di tích: đình Thắng Tam, miếu Bà Ngũ Hành lăng Ông Nam Hải Bà Thủy Long thờ chánh điện miếu Ngũ Hành ba sắc phong vua Thiệu Trị Tự Đức [7, tr.1027] Ngoài ba sắc phong miếu này, bà Thủy thường xuất nhiều linh vị miếu, thuyền văn tế Điền dã Phú Quốc năm 2013 đặc biệt ý đến liễn nhỏ gỗ khắc chữ Tâm dinh bà Thủy (Hàm Ninh) Dòng lạc khoản hai bên ghi là: Quang Tự, Quý Mão niên, quý xn nguyệt, cát đán, Hải Nam tín phàm Hồng Ứng Tinh, Khánh Vân, Đắc Lan, Quách Viễn Phiên đồng kính phụng (có nghĩa là: Ngày tốt đầu tháng Ba năm Quý Mão, niên hiệu Quang Tự (1903), Tín chủ người phàm trần Hải Nam Hoàng Ứng Tinh, Hoàng Khánh Vân, Hoàng Đắc Lan Quách Viễn Phiên kính thờ) Thơng tin cho biết: liễn người đảo Hải Nam ghé lên bờ cúng bà Có thể người làm ăn lại biển (theo lời người dân kể Dinh Bà trước nằm sát bờ biển), đường lên cúng Dinh Bà, bà phù hộ nên trở lại lễ tạ Nếu thấy rằng, Dinh Bà Hàm Ninh tiếng địa thiêng vào cuối kỷ XIX Và là, dù thờ cúng hàng trăm năm tín ngưỡng thờ bà chủ yếu tưởng vọng cách mạnh mẽ đời sống tâm linh người dân khơng mơ hình hóa thành truyện kể theo công thức truyền thuyết/thần tích hay điển chế hóa sắc phong Tình trạng phong phú tên gọi di tích, đa dạng cách trí di tích, sắc phong di tích thờ bà Thủy việc thiếu truyện kể lai lịch hành trạng bà cho thấy đậm đà tính dân dã tục thờ bà Có thể thấy sức mạnh tính hồn nhiên người Nam Bộ vùng đất mới; tục thờ dù hình thành từ lâu, phổ biến rộng khắp không bị áp lực điển chế Nho giáo, xu hướng lịch sử hóa, nhân thần hóa, mơ hình hóa (thành thần tích) phổ biến miền Bắc miền Trung Chính vậy, tục thờ thể cách đậm nét sắc văn hóa tín ngưỡng Nam Bộ tranh chung văn hóa tín ngưỡng Việt Nam Tính gắn kết với nhu cầu đời sống tâm linh người Nam Bộ 2.1 Bà Thủy phù hộ ngư dân hoạt động sông biển Như nói trên, theo điều tra khảo sát Đinh Văn Hạnh, Nguyễn Thanh Lợi, Võ Thanh Bằng, Dương Hoàng Lộc nhiều tác giả khác, di tích thờ bà Thủy lập ven giếng nước, ao hồ, sông suối ven biển Tuy nhiên, qua quy mô di tích, qua nghi thức thờ cúng lễ hội, thấy, tín ngưỡng thờ bà Thủy đậm đà ngư dân Niềm tin tưởng thành kính bà sâu đậm đến mức trở thành thành ngữ: “Trúng độc đắc bà Thủy Long” cách ví von ngư dân đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang may mắn họ gặp luồng cá quý chuyến khơi Điều cho thấy phạm vi rộng rãi phù hộ bà niềm tin tưởng người dân Trong nghiên cứu nhân học biển, cơng trình có giá trị khởi xướng Malinowski [6] phân biệt mật độ nghi lễ người hoạt động vùng biển kín (vùng nước lặng ăn toàn) vùng biển khơi nguy hiểm (mà dân gian thường gọi khơi vào lộng) nhiều nhà nghiên cứu hưởng ứng Theo Malinowski, người khơi, đối mặt với nhiều rủi ro, hiểm họa biển nhiều hơn, tiến hành nhiều nghi lễ so với người hoạt động vùng biển lặng Sự phân biệt làm rõ phạm vi hoạt động bà Thủy - với tư cách nữ thủy thần - ngư dân người biển phạm vi khác ngưỡng vọng gửi gắm niềm tin tưởng 2.2 Bà Thủy phù hộ nhu cầu đời thường khác SỐ - THÁNG 8/2015 27 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Một di tích lớn thờ bà Thủy Dinh Bà Dương Đông, Phú Quốc Theo kết điền dã năm 2013, bên cạnh niềm tin mãnh liệt ngư dân (ngư dân trước đánh cá thường đến thắp hương bái vọng Bà Cậu - dinh Bà Dinh Cậu Dương Đông nằm cạnh nhau), ngày bà Thủy tỏ rõ quyền uy phù hộ tới nhu cầu khác người dân, đặc biệt việc cầu an, giải hạn Chị Tư, người trông coi Dinh Bà Dương Đông cho biết, có nhiều người đến nhờ chị thực nghi lễ cầu an, giải hạn, chị Lệ, người trơng coi Dinh Bà (ấp Ơng Lang) cịn cho biết, có nhiều người đến cầu bà phù hộ cho họ buôn may bán đắt Bà Thủy, đồng với bà Lê Kim Định - tương truyền phu nhân Nguyễn Trung Trực - lại phù hộ cho người phụ nữ hạ sinh “mẹ trịn vng” Bên cạnh đó, nhiều di tích thờ Mẫu khác nước, việc cầu tài lộc, cầu tự ngày người dân thực hành nghi lễ dinh thờ bà Thủy Phú Quốc Điền dã Dương Hoàng Lộc (2010) cho biết, Bến Tre, bà Thủy hiển linh giết chết giặc Pháp trừng trị vị pháp sư cản trở bà phù hộ cho dân Sự mở rộng phạm vi hiển linh phù trợ bà Thủy cho thấy niềm tin người dân vào bà mở rộng thời gian không gian người Việt Nam Bộ Tính linh hoạt tính mở (chất phóng khống người Nam Bộ) 3.1 Xuất song hành với vị thần khác Xuất nhiều miếu Nam Bộ hai vị thần nữ: “Bà Chúa Xứ” “Bà Thủy” Nghi thức thờ cúng hai vị thần nữ có điểm giống có “lễ thay xiêm y” cho tượng bà Trong di tích thờ bà Chúa Xứ hay thờ Bà Thủy có tủ quần áo bà người dân đến lễ cúng bà Nếu miếu Bà Chúa Xứ (Châu Đốc, An Giang) có hẳn gian để tủ quần áo bà miếu thờ bà Thủy, số quần áo cúng chiếm phần khơng gian điện di tích Trong lần điền dã Phú Quốc, người trông coi di tích cho biết trước ngày lễ hội, có lễ tắm tượng thay xiêm y cho bà Chi tiết chứng tỏ rằng, miếu thờ bà Thủy, cốt tượng thay cho linh vị, song hành việc thờ tự bà Chúa Xứ có nét giao thoa định Khảo sát việc thờ cúng Bà Chúa Xứ Bà Thủy Cà Mau, Nguyễn Thanh Lợi cho rằng, Bà Chúa Xứ vị thần chủ, bà Thủy tịng tự vị trí thứ yếu Theo tôi, xuất song hành bà Chúa Xứ bà Thủy khơng chứng tỏ vai trị thứ yếu bà mà lại chứng tỏ vị trí quan trọng bà chúa đất (thường đồng với xứ sở) bà chúa nước - hai yếu tố quan trọng song hành đời sống cư dân Việt Thậm chí, di tích Chúa Xứ Thủy Tề cổ miếu (Bạc Liêu) - miếu phối tự hai bà, tượng hai bà đặt gian điện truyền thuyết bà Thủy lại có phần trội hơn7 Hơn nữa, việc thực hành nghi thức thờ cúng bà Thủy với nét đặc trưng niềm tin mãnh liệt người dân cho thấy độc lập tính quan thiết bà đời sống tâm linh người Việt Nam Bộ Một xuất song hành khác bà Thủy tín ngưỡng thờ đức Nam Hải (cá Ông) Một biểu rõ nét lễ hội Dinh Cô (Long Hải, Vũng Tàu) Trong ngày lễ này, nghi thức quan trọng rước Thủy Long thần nữ Nam Hải nhập điện Nghi thức người dân đón chờ thuyền chở linh vị hai ngài cập bến, họ lội xuống nước để đón Trong Dinh Bà Hàm Ninh, Phú Quốc, có hai gian thờ, gian thờ ơng Nam Hải (có xương cá voi lớn) gian thờ bà Thủy (có cốt tượng tủ quần áo) Sự xuất song hành cho thấy xích lại gần tính đậm đà tín ngưỡng thờ thần biển tục thờ bà Thủy; bên cạnh đó, Trần Kiều Quang: “Truyện kể rằng, ngày xưa, có nhóm ngư dân giong thuyền biển đánh cá, dưng gặp giơng bão, thuyền có nguy bị đắm, ngư dân thuyền hết lòng cầu nguyện, cầu bà Chúa Xứ, bà Thủy Tề có linh thiêng phù hộ độ cho họ tai qua nạn khỏi Mặc dù mưa gió bão bùng, thuyền ngư dân chao đảo khơng chìm, chống chọi với bão, thuyền họ cặp bến an tồn Họ tin rằng, an toàn bà Chúa Xứ, bà Thủy Tề phù hộ nên kêu gọi dân làng gom góp tiền bạc, công sức xây dựng miếu nơi thuyền họ cập bến an tồn Từ đó, nơi có ngơi miếu Chúa Xứ Thủy Tề nay” (Tài liệu dẫn) 28 SỐ - THÁNG 8/2015 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC thể xu hướng thờ cặp đơi nam thần/nữ thần tính tư lưỡng hợp việc phối tự thần đất/thần nước tục thờ bà Chúa Xứ bà Thủy nói Một xuất song hành thứ ba mà chúng tơi muốn nói việc xuất bà Thủy Quan Âm nơi thờ tự, mà nơi này, Quan Âm biết đến danh xưng Quan Âm Nam Hải Ở dinh Bà (Ông Lang, Phú Quốc) dinh Cửa Cạn (Phú Quốc) thờ bà lớn Lê Kim Định (tương truyền phu nhân Nguyễn Trung Trực, đồng với bà Thủy Dinh Bà, ấp Ơng Lang) có tượng Quan Âm nhìn biển Các nơi thờ tự thần biển khơi Cà Mau có tượng Quan Âm mà người dân tin Phật Bà độ cho họ bình an đánh bắt nhiều tôm cá Sự xuất song hành hai vị thần/Phật cho thấy xích lại gần tín ngưỡng dân gian Phật giáo sở tương đồng hai vị thần nữ Phật Bà vốn gần gũi tín ngưỡng thờ nữ thần người Việt 3.2 Hóa thân phối tự Một số nhà nghiên cứu tượng “hóa thân” Thiên Ya Na vào bà Thủy8 Sự chuyển di hình ảnh, niềm tin tưởng vị thần nữ vốn có nguồn gốc từ tín ngưỡng Pơ Na Gar người Chăm Việt hóa thành Thiên Ya Na vào tín ngưỡng người Việt Nam Bộ phản ảnh trình di dân từ Trung Bộ vào Nam Bộ Sự hóa thân cho thấy hai điều: là, người dân Trung Bộ, nhiều duyên, đến lại vùng đất Nam Bộ, mang theo hành trang tín ngưỡng mình, hội nhập với tín ngưỡng có nhiều nét tương đồng; hai là, người Việt Nam Bộ ln muốn truy ngun tính cội nguồn niềm tin tưởng mình, họ hướng tới vị thần nữ Thiên Ya Na thờ cúng phổ biến khắp dải ven biển miền Trung Ông Vạn (65 tuổi, người trông coi dinh Bà Hàm Ninh, Phú Quốc) cho biết niềm mong muốn mãnh liệt người dân Hàm Ninh tìm cội nguồn vị thần nữ (bà Thủy) mà họ thờ cúng họ tìm thấy tận Khánh Hòa để rước linh vị Thiên Ya Na Hàm Ninh Còn Vũng Tàu, tình hình phức tạp chút vừa chứng kiến hóa thân Thiên Ya Na vào bà Thủy, lại vừa chứng kiến đồng bà mẹ nước với bà mẹ xứ sở tục thờ: “Những cư dân sống nghề chài lưới dân thương hồ đồng hóa Thiên Ya Na Thủy Long thần nữ thành vị thần bảo hộ cai quản bến bãi, cù lao ven sông, ven biển dạng Bà Chúa Xứ” [7, tr.618] Bên cạnh “sự hóa thân” Thiên Ya Na, có phối tự Thiên Hậu khn viên di tích thờ Bà Thủy Nam Bộ Nguyễn Thanh Lợi giao thoa Việt-Hoa qua việc dẫn kết điều tra Phan Thị Yến Tuyết cho biết, miếu bà Thủy Long (Vĩnh Châu, Sóc Trăng), ở chính điện lại có bức hoành ghi “Thiên Hậu Thánh Mẫu” trước bàn thờ Thủy Long [5] Như vậy, với song hành bà Thủy với bà Chúa Xứ, với Đức Nam Hải hay với Phật Bà Quan Âm, hóa thân phối tự với vị thần nữ khác cho thấy thêm tính mở tín ngưỡng bà Thủy Nam Bộ 3.3 Tính loại hình sáng tạo truyền thuyết thực hành nghi lễ Một điều lí thú dù khơng mang tính điển chế nghi thức thờ cúng khơng mang tính cơng thức truyện kể truyền thuyết/thần tích vị thần nữ tục thờ bà Thủy Nam Bộ có xuất nghi thức vài truyện kể rải rác sử dụng motif “xác chết trôi dạt” truyền thuyết nữ thần biển Bắc Bộ Trung Bộ Các nghiên cứu Nguyễn Thanh Lợi, Đinh Văn Hạnh, Dương Hồng Lộc cho biết, có nghi thức mời sư làm lễ thể sứ giả Thủy Long vớt vong linh tử nạn biển thực hành lễ hội miếu Hà Dương thờ Bà-Cậu (Hịa Khánh, Cái Bè, Tiền Giang); Dinh Cơ (Vũng Tàu), hay nghi thức làm chay vía tổ người Hoa bến sông Tân Thành (khu phố 3, phường Bửu Long, TP Biên Hòa) Đặc biệt, Dinh Cô (Vũng Tàu), xuất số truyền thuyết theo công thức: xác chết trôi dạt biển Phan Thị Yến Tuyết, sđd, tr.394, Nguyễn Thanh Lợi 2013: “Tín ngưỡng thờ bà Thủy Long Tây Nam Bộ”, Hội thảo Văn hóa tín ngưỡng Mẫu Thoải - Thủy Long Thánh Mẫu, Phú Quốc, 8/2013; Trong chuyến điền dã Trần Thị An Dinh Bà Hàm Ninh (6/2013), ông Vạn cho biết, bà Thiên Ya Na từ miền Trung vào SỐ - THÁNG 8/2015 29 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - vớt lên thờ cúng - hiển linh phổ biến truyền thuyết Tứ vị Thánh Nương thờ cúng ven biển suốt Bắc Trung Bộ Xin nói kỹ tục thờ bà Thủy số di tích Bà Rịa - Vũng Tàu Sách Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu (2005) cho biết: Bà Rịa - Vũng Tàu có ngơi miếu thờ bà Thủy, tên Miếu Bà Lớn Miếu Bà Lớn có bảy bàn thờ, làm bệ xi măng, chia thành ba bậc, cao dần từ trước sau, bàn thờ Cửu Phật, bàn thờ Ngũ vị Nương nương, bàn thờ Cửu thiên Huyền nữ, bàn thờ Tam Ơng (thờ Quan Cơng, Châu Xương Quan Bình) Miếu khơng có tượng bà Thủy có linh vị bà đặt phía trước bàn thờ Ngũ vị Nương nương; ngồi cịn bàn thờ Hữu ban Tả ban, gian thờ Tiền hiền Hậu hiền Tiền giản Hậu giản Bản thân miếu khơng phải di tích lớn Long Hải vị thần nữ miếu lại bị hút vào trung tâm thờ tự khác, chí, trở thành linh hồn lễ hội lớn Long Hải lễ hội Dinh Cô Dinh Cô thờ vị nữ hải thần có lai lịch hành trạng cụ thể, kể bốn truyền thuyết có điểm trung tâm motif người nữ chết biển, trôi dạt vào bờ, thờ cúng9 Dinh Cô không thờ bà Thủy10 lễ hội Vía Bà Cơ dinh, linh vị bà Thủy ba linh vị rước để nhập điện lễ hội Dinh Cô (bà Thủy, ông Nam Hải, Thành hoàng bổn cảnh) Theo Đinh Văn Hạnh, lễ rước người dân tham dự lễ hội đón chờ: “Hàng ngàn ngư dân đứng bờ chờ đón đoàn nghinh biển trở Họ ùa dù nước sâu Hàng ngàn người quay mặt phía Linh vị chuyển từ ghe xuống (và suốt chặng đường rước Linh vị nhập điện) Họ vái lạy, khẩn cầu Những người may mắn đứng gần muốn ùa tới Linh vị Họ mong muốn chạm tay lên Linh vị để sau thoa lên đầu, lên ngực với niềm tin đón nhận may mắn, hạnh phúc Nếu khơng có lực lượng bảo vệ dày đặc Chánh bái Phó bái khó lịng đưa Linh vị lên bờ”[2] Trong số người tham gia lễ hội, có nhiều ngư dân/hải dân “Người dân Long Hải ngư dân làng cá ven biển Bà Rịa-Vũng Tàu mà cịn có ngư dân từ Phan Rang, Phan Rí, Phan Thiết đến ngư dân Bến Tre, Gị Cơng, Trà Vinh, Cà Mau, Rạch Giá Ngư dân phải xếp, tính tốn thời gian thích hợp để chuyến biển khơng làm lỡ dịp chiêm bái Cô ba ngày diễn lễ hội Và khơng phải có ngư dân dự Nhiều người dân từ TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương…” Cách trí, vị trí thờ, nghi thức thờ cúng lễ hội Dinh Cơ cho thấy mặt, vai trị lớn bà Thủy thờ cúng ngưỡng vọng ngư/hải dân địa phương; mặt khác, diễn thời gian kết nối chặt chẽ di tích có vị trí thu hút hấp dẫn (Dinh Cơ) với vị thần có tính linh thiêng quyền uy (bà Thủy) thờ di tích khác nhằm làm tăng tính thiêng cho di tích Dinh Cơ nhằm làm thỏa mãn người tham dự lễ hội Dinh Cô Hơn nữa, diễn kết nối khác tục thờ cúng vị thần dân dã, vô nhân xưng, không lai lịch hành trạng linh thiêng gần gũi với người Trần Có truyền thuyết có motif trung tâm người gái trẻ chết biển, thờ cúng: a) Đại Nam thống chí: Cơ người gái chừng 17, 18 tuổi, bị bão gạt đến, người địa phương chơn cất, sau hiển linh thần nên dân lập đền thờ (ĐNNTC, Tập 5, Thuận Hóa, 1992, tr.49); b) Người Phan Rang không theo cha mẹ quê, bị chết biển, dạt vào bờ, c) Cô tên Lê Thị Hồng, tục Thị Cách, quê Tam Quan, Bình Định, giàu lịng nhân ái, thích sống ẩn dật Trong lần biển Cô bị lâm nạn (tại Hịn Hang) vừa trịn 16 tuổi Cơ cách chừng hai kỷ Ngư dân chôn cất Cô đồi Cô Sơn lập miếu thờ ngồi bãi biển Năm 1930, miếu thờ Cơ chuyển vị trí nay; d) Cơ liên lạc viên nghĩa quân Tây Sơn, qua bị đắm thuyền (hoặc bị quân nhà Nguyễn giết chết), dân lập miếu thờ 10 Dinh Cơ Long Hải có hệ thống ban thờ phong phú, thuộc nhiều hệ thống, gồm: tượng Bà Cơ (mặc áo chồng đỏ, vị ghi: “Thánh nữ nương nương” “Long Hải thần nữ”), Cửu huyền Thất tổ Bà Cô, bố, mẹ Cô, Chúa Cậu (nhị vị Công tử, tức Cậu Tài, Cậu Quý), Ngũ hành Nương nương (với áo choàng màu trắng, xanh, đen, đỏ, vàng tương ứng với Ngũ hành Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ), Hỏa tinh Thánh mẫu, Mẹ Sanh, Vạn bang Hội đồng, Diêu trì Phật mẫu, Tứ pháp Nương nương (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lơi, Pháp Điện), Ơng Địa Thần Tài, Tiền hiền Hậu hiền, (tiền hiền theo quan niệm ngư dân Long Hải người ban nghi lễ, có cơng đóng góp xây dựng Dinh Cơ thờ phượng Cơ Danh sách chư vị Tiền hiền có người, hậu hiền người có cơng đóng góp, làm công Dinh Cô thời kỳ tiếp sau đó), Quan Thế Âm Bồ Tát, chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong tập hợp thần linh này, ta không thấy ban thờ hay linh vị bà Thủy Nhưng thực ra, Dinh Cơ lại có liên hệ mật thiết với bà Thủy tục thờ bà Thủy 30 SỐ - THÁNG 8/2015 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC dân sở (bà Thủy Nam Bộ) với vị thần hình dung theo cơng thức truyền thuyết mà di dân miền Trung mang theo trình di cư tới vùng đất (cô Hồng bị chết đuối biển) Tài liệu nghiên cứu Đinh Văn Hạnh cho biết, ngư dân làng nghề từ Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên đường đánh bắt hải sản dừng chân nơi kỷ XVII-XVII Cho đến kỷ XIX, Long Hải chưa có ruộng đất thực canh thực cư, dân cư lưu tán chưa có địa phận, họ sống chủ yếu nghề đánh cá (theo Địa bạ nhà Nguyễn) Đây coi ngun nhân khiến cho móc nối cơng thức truyện kể, nghi thức thờ cúng phổ biến Trung Bộ vào vùng đất Nam Bộ Tuy nhiên, tính cơng thức điển chế mạnh Trung Bộ trở nên nhạt nhòa vùng đất Nam Bộ, nơi mà tục thờ cúng bà Thủy giữ vẻ nguyên sơ với tính linh hoạt, tính ngẫu hứng, tính phóng khống 3.4 Việc thu nhận diễn xướng nghi lễ Từ góc độ diễn xướng nghi lễ, nói, tục thờ bà Thủy có hình thức diễn xướng đơn giản Đó việc cúng tế cư dân biển bắt đầu chuyến đi, việc lễ tạ trúng mùa, thủ tục tắm tượng thay xiêm y cho bà trước ngày lễ hội, việc tập trung ngư dân gần nông dân, thương nhân, khách hành hương… tham gia lễ hội thờ bà Có thể thấy phần lễ lấn át phần hội Tuy nhiên, số nơi thờ bà Thủy, có du nhập nghi thức diễn xướng dân gian số tục thờ cúng khác mà tiêu biểu nghi thức múa bóng rỗi tục thờ Ngũ Hành nương nương nghi thức hầu đồng Mẫu Tứ Phủ - Diễn xướng tục thờ Ngũ Hành nương nương Trong tục thờ Ngũ Hành nương nương, sau thủ tục cúng tế việc trình diễn nghi thức mang đậm yếu tố văn hóa Chăm múa bóng rỗi Đây diễn xướng dân gian tổng hợp vừa có yếu tố nghi lễ (múa dâng bông, dâng mâm vàng dâng lên Bà) vừa mang đậm tính nghệ thuật giải trí (các trình diễn tạp kỹ) Nghi thức diễn xướng xuất số lễ hội di tích thờ bà Thủy (lễ hội miếu An Thạnh, Bến Tre - theo Dương Hoàng Lộc; lễ hội Dinh Cô, Vũng Tàu - theo Đinh Văn Hạnh; lễ hội Dinh Bà Dương Đông, Phú Quốc - điền dã năm 2013…) Hầu đồng Hầu đồng, nghi thức diễn xướng tổng hợp tín ngưỡng Tứ Phủ, bắt đầu xuất số nơi thờ bà Thủy Tháng 10/2013, đồng Hà Nội, Hải Phịng có buổi trình diễn nghi thức hầu đồng dinh Bà Dương Đông (Phú Quốc) Quan sát buổi trình diễn này, chúng tơi nhận thấy hưởng ứng nhiệt thành người tham dự Chị Tư (người trông coi Dinh Bà) cho biết, bóng rỗi trình diễn lần Dinh Bà, cịn hầu đồng lần Thực ra, số e ngại tiếp nhận nghi thức diễn xướng mẻ vài người ban quản lý di tích (mà gọi Hội Dinh Bà) người dân nhanh chóng bị hút vào trình diễn mang đậm tính tâm linh tính nghệ thuật phát lộc đậm đà niềm vui trần tục vấn hầu đồng kéo dài tới tận nửa đêm Mặc dù nghi thức diễn xướng dần người tham dự lễ hội bà Thủy làm quen hưởng ứng nhưng, theo quan sát chúng tôi, nghi thức chưa “nhập” vào trình thức khơng thể thiếu nghi thức thờ cúng bà Thủy Bóng rỗi hầu đồng trình diễn số khơng nhiều di tích thờ bà Thủy nghi thức mang tính “hội” khơng mang tính bắt buộc không lấn át phần nghi thức cúng tế đơn giản vốn người dân Nam Bộ chấp nhận thực hành từ trước đến Kết luận Thông qua việc điểm tài liệu nhà nghiên cứu thống kê, phân tích qua quan sát số di tích thờ cúng bà Thủy Nam Bộ, đến số kết luận bước đầu sau: Dù có mối liên quan chặt chẽ đến tục thờ bà Ngũ Hành nương nương (về di tích, cách trí, nghi thức thờ cúng, diễn xướng lễ hội) tín ngưỡng Tứ Phủ (Mẫu Thoải Bắc Bộ hay SỐ - THÁNG 8/2015 31 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Thủy phủ Long cung Thánh Mẫu Trung Bộ) chất, tục thờ bà Thủy tín ngưỡng dân dã, hình thành sống người dân Nam Bộ vùng đất Trong thời gian phạm vi không gian khác vùng đất Nam Bộ, có lúc, tục thờ thu nhận ảnh hưởng mạnh mẽ tục thờ khác giữ nguyên nét sắc Nét sắc thể hồn nhiên, cởi mở, phóng khống đặc trưng người Việt Nam Bộ, dù trải qua nhiều biến động hội nhập sắc không phai nhạt Là biểu mạnh mẽ tín ngưỡng thờ đa thần người Việt, tục thờ bà Thủy có chuyển biến từ tục thờ nữ thần nước (thủy thần) sang nữ thần biển (hải thần) mà bối cảnh hướng biển người Việt nay, bà ngưỡng vọng, thế, nghi thức thờ cúng lễ hội thờ bà ngày phong phú sôi động Cũng tục thờ khác tín ngưỡng đa thần, tục thờ bà Thủy có chuyển rõ rệt, từ thờ cúng thần tự nhiên cách tự phát, đến nghi lễ có hệ thống Khảo sát di tích, truyền thuyết, tục thờ cúng lễ hội số Dinh bà Thủy Phú Quốc, viết, nhận thấy tục thờ bà Thủy có xu hướng mở hướng tới tính hệ thống tín ngưỡng Tứ Phủ, hệ thống mang đậm sắc thái Nam Bộ mà đó, tính phi điển chế, tính phóng khống phi cơng thức nét đặc trưng trội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Thanh Bằng (chủ biên) 2008, Tín ngưỡng dân gian TP.HCM, NXB ĐHQG TP.HCM [2] Đinh Văn Hạnh, Phan An (2004), Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa – Vũng Tàu, NXB Trẻ, TP.HCM [3] Nguyễn Xuân Hương (2009), Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam – Đà Nẵng: Hình thái, đặc trưng giá trị, NXB Từ điển Bách khoa, Viện Văn hoá [4] Dương Hồng Lộc (2010), “Tín ngưỡng thờ bà Thủy cộng đồng ngư dân An Thủy (huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre)”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số [5] Nguyễn Thanh Lợi (2014), Một góc nhìn văn hóa biển, NXB Tổng hợp TP.HCM [6] B Malinowski (1922), Những bach tuộc Tây Thái Bình Dương (Argonauts of Western Pacific), London: Routledge and Kegan Paul [7] Thạch Phương, Nguyễn Trọng Minh (chủ biên, 2005), Địa chí Bà Rịa - Vũng Tàu, NXB KHXH, tr.1027 [8] Ngô Đức Thịnh, Ba dạng thức thờ Mẫu người Việt, Website khoa Văn hóa học, Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP.HCM [9] Nguyễn Hữu Thơng (chủ biên, 2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Việt Nam, NXB Thuận Hóa [10] Nguyễn Ngọc Thơ, Tín ngưỡng Thiên Hậu Nam Bộ Việt Nam, Website khoa Văn hóa học, Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP.HCM [11] Phan Thị Yến Tuyết (2014), Đời sống xã hội-kinh tế-văn hóa ngư dân cư dân vùng biển Nam Bộ, NXB ĐHQG TP.HCM [12] Nhiều tác giả (2008), Văn hóa biển miền Trung văn hóa biển Tây Nam Bộ, NXB Từ điển Bách khoa 32 SỐ - THÁNG 8/2015 ... Việt Nam Bộ, dù trải qua nhiều biến động hội nhập sắc không phai nhạt Là biểu mạnh mẽ tín ngưỡng thờ đa thần người Việt, tục thờ bà Thủy có chuyển biến từ tục thờ nữ thần nước (thủy thần) sang nữ. .. nên miếu thờ bà Nam Bộ xuất nhiều nơi Phan Thị Yến Tuyết có lưu ý thú vị cho rằng, kỳ thủy, tục thờ bà Thủy việc thờ vị ? ?thần nước ngọt” cư dân biển Bà viết: “Tại Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Thủy Long... liệu dẫn) 28 SỐ - THÁNG 8/2015 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC thể xu hướng thờ cặp đơi nam thần /nữ thần tính tư lưỡng hợp việc phối tự thần đất /thần nước tục thờ bà Chúa Xứ bà Thủy nói Một xuất song hành thứ

Ngày đăng: 07/11/2020, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w