1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án vật lí 9 HK2 phương pháp mới 5 hoạt động mới nhất

106 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 19 Ngày soạn: 15.12.2017 Ngày dạy: TIẾT 37: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I- MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây - Phát biểu đặc điểm dòng điện xoay chiều dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi - Bố trí thí nghiệm tạo dịng điện xoay chiều cuộn dây dẫn kín theo cách, cho nam châm quay cho cuộn dây quay Dùng đèn LED để phát đổi chiều dòng điện - Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút điều kiện chung làm xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều Kĩ : Quan sát mô tả xác tượng xảy ra, kỹ vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề Thái độ: cẩn thận, biết cách tiết kiệm điện năng, u thích mơn học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực học hợp tác nhóm - Năng lực thực nghiệm - Năng lực trình bày trao đổi thông tin II- CHUẨN BỊ Giáo viên Dụng cụ đồ dùng cho nhóm HS: - cuộn dây dẫn kín có bóng đèn LED mắc song song ngược chiều vào mạch - 1kim nam châm , giá để kim nam châm - mơ hình cuộn dây quay từ trường nam châm - Máy chiếu, phiếu học tập Học sinh - Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Hướng dẫn chung Mô tả chuỗi hoạt động học dự kiến thời gian sau: Thời lượng dự Các bước Hoạt động Tên hoạt động kiến (phút) Khởi động Hoạt động Tạo tình vấn đề Hình thành kiến thức Hoạt động Chiều dòng điện cảm ứng www.thuvienhoclieu.com 15 Trang Vận dụng Tìm tịi mở rộng 15 Hoạt động Cách tạo dòng điện xoay chiều Hoạt động Bài tập vận dụng Hoạt động Mở rộng Hướng dẫn cụ thể hoạt động Hoạt động 1: Tạo tình học tập a Mục tiêu hoạt động Kiểm tra cũ đưa hs vào tình có vấn đề, khơi dậy trí tị mị thích khám phá dịng điện xoay chiều học sinh b Gợi ý tổ chức hoạt động: - Kiểm tra cũ: Nêu điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng? - GV: cho hs quan sát số mẫu vật rađiô nhỏ số dụng cụ khác ? Hãy đọc kí hiệu ghi đài dụng cụ điện? ( ghi chữ AC, DC) ? Những kí hiệu có ý nghĩa nào? c Sản phẩm hoạt động: Học sinh suy nghĩ trả lời Hoạt động 2: Chiều dòng điện cảm ứng a Mục tiêu hoạt động Học sinh phát dịng điện cảm ứng đổi chiều, tìm hiểu TH d.đ cảm ứng đổi chiều hình thành nên khái niệm dịng điện xoay chiều b Gợi ý tổ chức hoạt động: ? Nêu đặc điểm đặc biệt đèn LED cho biết lại mắc đèn LED song song ngược chiều nhau? ? Với nam châm cuộn dây dẫn kín nhóm tìm cách tạo dịng điện cuộn dây? ? Làm thí nghiệm theo nhóm điền kết vào phiếu học tập 1, đánh giá đóng góp, hợp tác thành viên nhóm phiếu học tập số.(5’) Học sinh hoạt động nhóm làm thí nghiệm thảo luận: Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác phản biện ? Số đường sức từ biến thiên 2TH có khác nhau? ? Qua thí nghiệm em rút kết luận gì? Hs: trả lời GV: Nếu liên tục đưa thành nam châm chuyển động ra, vào với cuộn dây tượng xảy ra? Tại sao? ? Em cách khác cách để tạo dòng điện xoay chiều? ? Dòng điện xoay chiều ? Có cách để tạo dòng điện xoay chiều c Sản phẩm hoạt động: - Học sinh nắm dòng điện cảm ứng đổi chiều, tìm hiểu TH dòng điện cảm ứng đổi chiều - Học sinh rút được: dòng điện xoay chiều dòng điện luân phiên đổi chiều theo thời gian Hoạt động 3: Tìm hiểu hai cách tạo dòng điện xoay chiều a Mục tiêu hoạt động www.thuvienhoclieu.com Trang Học sinh phát dịng điện cảm ứng đổi chiều, tìm hiểu TH d.đ cảm ứng đổi chiều hình thành nên khái niệm dịng điện xoay chiều b Gợi ý tổ chức hoạt động: Học sinh hoạt động nhóm làm thí nghiệm: - ? Hoạt động nhóm để tìm cách tạo dịng điện xoay chiều GV: phát phiếu học tập Phiếu 1: bảng thông tin hoạt động chung nhóm Phiếu 2: thành viên nhóm chấm thái độ, đóng góp thành viên tổ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác phản biện ? Các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra thảo luận nhóm trả lời C3, đại diện nhóm trả lời nhận xét Đại diện nhóm nêu kết quả, nhóm khác nhận xét ? Trên đất nước ta nhà máy tạo dòng điện xoay chiều? GV:Lượng điện sản xuất chưa đủ phục vụ cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng ? Em có biện pháp để tiết kiệm điện năng? GV: chiếu đoạn phim tiết kiệm điện EVN c Sản phẩm hoạt động: Học sinh rút kết luận: Trong cuộn dây dẫn kín dịng điện cảm ứng xoay chiều xuất cho nam châm quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây quay từ trường Hoạt động : Vận dụng a Mục tiêu hoạt động GV: mở rộng kiến thức dòng điện xoay chiều tron thực tế Hs vận dụng kiến thức vừa học để làm tập b Gợi ý tổ chức hoạt động: Hs khái quát kiến thức học Hs hoạt động cá nhân nội dung C4 Hs làm tập theo nhóm 33.2 33.3 c Sản phẩm hoạt động: Bài làm học sinh Hoạt động : Mở rộng a Mục tiêu hoạt động GV: mở rộng kiến thức dòng điện xoay chiều Hs vận dụng kiến thức vừa học để làm tập b Gợi ý tổ chức hoạt động: Hs hoạt động nhóm: Tìm hiểu ứng dụng, vai trị dịng điện xoay chiều đời sống Kể tên nhà máy điện tạo dịng điện xoay chiều? Em có biện pháp để tiết kiệm điện năng? Hs nhóm lên trình bày kết nhóm khác bổ sung GV: chiếu đoạn phim tiết kiệm điện giáo dục ý thức tiết kiệm điện GV: cho hs nêu hiểu biết nhà máy nhiệt điện Ninh Bình GV: mở rộng: nhà máy nhiệt điện Ninh Bình giáo dục ý thức tiết kiệm điện Hướng dẫn nhà - BTVN : làm tập SBT - Tìm hiểu theo nhóm máy phát điện xoay chiều nhà máy thủy điện Hịa Bình - Tìm hiểu thêm biện pháp tiết kiệm điện thực tiết kiệm điện hôm c Sản phẩm hoạt động: www.thuvienhoclieu.com Trang Học sinh: hiểu biết thêm nhà máy điện cách tạo dòng điện xoay chiều nhà máy điện IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá tiết Trong cuộn dây dẫn kín xuất dịng điện cảm ứng xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây: A Luôn không đổi B Luôn giảm C Luân phiên tăng giảm D Luôn tăng Nhà máy nhiệt điện Ninh Bình chuyển hóa lượng thành lượng nào? A Điện thành B Nhiệt thành điện C Cơ thành điện D Quang thành điện Khi dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín đổi chiều: A Nam châm chuyển động dừng lại B Cuộn dây dẫn quay dừng lại C Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng giảm ngược lại D Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây liên tục tăng liên tục giảm V: RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15.12.2017 Ngày dạy: www.thuvienhoclieu.com Trang Tiết 38 - Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a, Kiến thức: - Nhận biết phận máy phát điện xoay chiều rôto stato loại máy - Trình bày nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều - Nêu cách làm cho máy phát điện phát điện liên tục Kĩ năng: - Tiến hành thí nghiệm - Quan sát, mơ tả hình vẽ Thu nhận thông tin từ SGK Thái độ: - Thấy vai trị vật lý học - u thích mơn Định hướng phát triển lực: - Nhóm lực thành phần liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí - Nhóm lực thành phần phương pháp (tập trung vào lực thực nghiệm lực mơ hình hóa) - Nhóm lực thành phần trao đổi thông tin II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Mơ hình máy phát điện xoay chiều 2.Học sinh: Máy phát điện xoay chiều III Tổ chức hoạt động học học sinh Hướng dẫn chung Mô tả chuỗi hoạt động học dự kiến thời gian sau: Thời lượng dự kiến Các bước Hoạt động Tên hoạt động (phút) Khởi động Hoạt động Tạo tình vấn đề Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều 10 Hoạt động Tìm hiểu số đặc điểm máy phát điện xoay chiều kỹ thuật 10 Hoạt động Luyện tập Hoạt động Vận dụng 10 Hoạt động Vận dụng, tìm tịi mở rộng Hình thành kiến thức Luyện tập, Vận dụng Tìm tịi mở rộng Hướng dẫn cụ thể hoạt động A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tạo tình có vấn đề Mục tiêu : Tạo tình máy phát điện xoay chiều www.thuvienhoclieu.com Trang GV: + Nêu cách tạo dòng điện xoay chiều? + Làm tập 33.1; 33.2 SBT HS: lên bảng thực theo yêu cầu HS: Nhận xét bổ xung cần B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều Mục tiêu : Tìm hiểu cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động - GV thơng báo: trước biết cách tạo dòng điện xoay chiều - Chế tạo loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo hình 34.1 34.2 GV phát mơ hình máy phát điện xoay chiều cho nhóm u cầu HS tìm hiểu cấu tạo máy phát điện xoay chiều - HS: Quan sát hình 34.1 34.2 tìm hiểu cấu tạo máy phát điện xoay chiều - GV: Yêu cầu HS mơ hình phận máy phát điện xoay chiều - GV: Tổ chức thảo luận chung toàn lớp thống câu trả lời -> Rút kết luận - HS: Thảo luận trả lời theo nhóm câu C1, C2 - GV: ?Vì sap cuộn dây máy phát điện xoay chiều lại quanh lõi sắt? (Để từ trường mạnh hơn) - HS: Trả lời + Hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo khác nguyên lý hoạt động có khác khơng? (Ngun tắc hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ) - GV: Kết luận Sản phẩm I Cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều 1.Quan sát C1: - Hai phận cuộn dây nam châm - Khác nhau: +Máy hình 34.1 Rơ to: cuộn dây Stato: nam châm Có thêm góp điện gồm: vành khun qt +Máy hình 34.2 Rơ to: nam châm Sta to: cuộn dây C2: Khi nam châm cuộn dây quay số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây phiên tăng giảm 2.Kết luận: Các máy phát điện xoay chiều có hai phận nam châm cuộn dây Hoạt động 3: Tìm hiểu số đặc điểm máy phát điện xoay chiều kỹ thuật Mục tiêu : Học sinh tìm hiểu biết số đặc thuật Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động - GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần II tìm hiểu: Các đặc điểm máy phát điện xoay chiều kĩ thuật GV: Tổ chức thảo luận toàn lớp rút kết luận - HS : Nêu đặc điểm kỹ thuật máy phát điện xoay chiều kỹ thuật như: +Cường độ dòng điện +Hiệu điện điểm máy phát điện xoay chiều kĩ Sản phẩm II.Máy phát điện xoay chiều kỹ thuật 1.đặc tính kỹ thuật + cường độ dòng điện đến 2000A + Hiệu điện xoay chiều đến 25000V + tần số 50Hz 2.Cách làm quay máy điện - Cách làm quay máy phát điện : dùng động nổ, dùng tua bin nước, dùng cánh quạt www.thuvienhoclieu.com Trang Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động +Tần số +Kích thước +Cách làm quay rô to máy phát điện Sản phẩm gió C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG Hoạt động : Luyện tập GV: Yêu cầu học sinh thảo luận số câu hỏi - Trong loại máy phát điện xoay chiều, rôto phận stato phận nào? - Vì bắt buộc phải có phận quay máy phát điện - Tại máy lại phát dòng điện xoay chiều? HS: Tổng hợp trả lời nhận xét câu trả lời bạn hỏi bạn vấn đề cịn băn khoăn để lớp hiểu rõ Hoạt động : Vận dụng Mục tiêu : Học sinh vận dụng giải thích số vấn đề có liên quan đến máy phát điện xoay chiều Phương pháp, hình thức tổ chức Sản phẩm hoạt động - GV : Dựa vào thông tin thu thập III Vận dụng trả lời câu hỏi C3 C3: na mô xe đạp máy phát điện nhà - HS: Trả lời C3 máy điện -Giống nhau: có nam châm cuộn dây dẫn hai phận quay xuất dịng điện xoay chiều - GV: Kết luận - Khác : na mô xe đạp có kích thước nhỏ -> Cơng suất phát điện nhỏ hơn, hiệu điện thế, cường độ dòng điện đầu nhỏ Hoạt động : Tìm hiểu ứng dụng máy phát điện đời sống, kĩ thuật a Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm hiểu ứng dụng vai trò máy phát điện lĩnh vực đời sống, kĩ thuật Nội dung hoạt động: - Từng cá nhân đọc sách giáo khoa tìm hiều qua mạng Internet vầ kênh thơng tin khác ứng dụng vai trị máy phát điện - Trình bày lựa chọn thơng tin để xây dựng báo cáo nhóm kiến thức vừa tìm hiểu - Báo cáo kết trước lớp b Phương thức tổ chức hoạt động: www.thuvienhoclieu.com Trang Giáo viên: Hướng dẫn HS thực yêu cầu nộp sản phẩm học tập Gợi ý việc chọn từ khóa để tìm kiếm thơng tin Website a Sản phầm hoạt động: Bài làm học sinh IV: RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… … Ngày TUẦN 21 Ngày soạn: 4/1/2018 tháng năm 2017 Ngày dạy: Tiết 39 - Bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết tác dụng nhiệt, quang, từ dòng điện xoay chiều - Bố trí TN chứng tỏ lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều www.thuvienhoclieu.com Trang - Nhận biết kí hiệu ampekế vơn kế xoay chiều, sử dụng chúng để đo cường độ hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng điện an toàn - Hợp tác thành viên nhóm 4.Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: đọc nghiên cứu tài liệu - Năng lực nêu giải vấn đề, sáng tạo: khám phá chất cơng học - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết thảo luận II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - 1ampe kế chiều, am pe kế xoay chiều, công tắc, sợi dây nối - vôn kế chiều, vôn kế xoay chiều, nguồn điện chiều 3V - 6V - bóng đèn 3V có đui, nguồn điện xoay chiều 3V - 6V Mỗi nhóm: - thí nghiệm tác dụng từ dịng điện xoay chiều - nguồn điện chiều 3V- 6V - nguồn điện xoay chiều 3V - 6V 2.Học sinh: Ơn lại tác dụng dịng điện chiều học lớp 7, cách sử dụng dụng cụ điện, nối mạch điện Đọc trước III Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Hướng dẫn chung Các bước Hoạt động Khởi động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động Tên hoạt động Kiểm tra cũ tạo tình học tập Tác dụng dòng điện xoay chiều Tác dụng từ dịng điện xoay chiều Tìm hiểu dụng cụ đo, cách đo cường độ hiệu điện xoay chiều Bài tập luyện tập Thời lượng dự kiến phút phút 12 phút 12 phút Luyện tập Hoạt động phút Vận dụng, tìm Hoạt động Hướng dẫn nhà phút tòi mở rộng 2.Hướng dẫn cụ thể hoạt động A Khởi động Hoạt động 1: Kiểm tra cũ tạo tình học tập a Mục tiêu: Kiểm tra HS học nhà chuẩn bị, nêu vấn đề học b Gợi ý tổ chức HĐ: - Gvnêu câu hỏi KTBC: Dịng điện xoay chiều có đặc điểm khác so với dòng điện chiều? Nêu tác dụng Dòng điện chiều mà e biết lớp 7? - Đặt vấn đề: Dịng điện xoay chiều có tác dụng gì? đo cường độ dịng điện hiệu điện xoay chiều dụng cụ gì? c Sản phẩm HĐ: Nội dung câu trả lời HS B Hình thành kiên thức www.thuvienhoclieu.com Trang Hoạt động GV - HS Nội dung HĐ 2: Tác dụng dòng điện xoay chiều a Mục tiêu: Nêu tác dụng dòng điện xoay chiều nhờ quan sát tượng TN b Gợi ý tổ chức HĐ: - GV: Làm TN biểu diễn hình 35.1 Yêu cầu nhóm HS: + quan sát TN nêu rõ TN dịng điện xoay chiều có tác dụng gì? + So sánh tác dụng dịng điện xoay chiều với tác dụng dòng điện chiều - HS làm việc nhóm trả lời - GV thơng báo thêm: Dịng điện xoay chiều lưới điện sinh hoạt có tác dụng sinh lý mạnh, gây nguy hiểm đên tính mạng HĐT hiệu dụng lớn (220 V) =>Chuyển ý: Tác dụng từ dịng điện xoay chiều dịng điện chiều có giống không? c Sản phẩm HĐ: HS quan sát TN nêu tác dụng dòng điện XC I Tác dụng dòng điện xoay chiều C1: + Bóng đèn nóng sáng: Tác dụng nhiệt + Bút thử điện sáng ( Khi cắm vào lỗ lỗ ổ lấy điện ): tác dụng quang + đinh sắt bị hút: tác dụng từ HĐ 3: Tác dụng từ dòng điện xoay chiều a Mục tiêu: Biết tác dụng từ dòng điện xoay chiều dịng điện chiều có giống không b Gợi ý tổ chức HĐ: - GV: Yêu cầu HS đọc C2 tìm hiểu: + Mục đích thí nghiệm? + Dụng cụ thí nghiệm? + Các bước tiến hành thí nghiệm? - GV: Phát dụng cụ hướng dẫn HS bố trí TN hình 35.2 35.3 (SGK) GV hướng dẫn kĩ HS cách bố trí TN cho quan sát nhận biết rõ Yêu cầu nhóm làm TN quan sát, giải thích tượng xảy - HS: Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm trả lời C2 - GV: Tổ chức thảo luận lớp rút kết luận - HS: Tìm hiểu theo yêu cầu GV -> Trả lời c Sản phẩm HĐ: HS làm TN rút kết luận tác dụng từ dòng điện XC II Tác dụng từ dòng điện xoay chiều Thí nghiệm: C2: Trường hợp sử dụng dịng điện khơng đổi lúc đầu cực N nam châm bị hút đổi chiều dịng điện đẩy ngược lại Khi dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây cực N nam châm bi hút, đẩy Nguyên nhân dòng điện luân phiên đổi chiều Kết luận: Khi dòng điện đổi chiều lực từ dịng điện tác dụng lên nam châm đổi chiều theo www.thuvienhoclieu.com Trang 10 -> ánh sáng không đơn sắc C Luyện tập HĐ 3: TH Làm thí nghiệm phân tích ánh sáng màu số nguồn sáng phát a Mục tiêu: Làm thí nghiệm phân II Thí nghiệm tích ánh sáng màu số nguồn Lắp ráp thí nghiệm sáng phát đĩa CD Từ rút - Chiếu bút laze tới mặt ghi đĩa CD (Đĩa CD kết luận as đơn sắc as không đơn để hộp cattông) sắc -> Quan sát ánh sáng phản xạ b Gợi ý tổ chức HĐ: - Lần lượt chắn trước đèn lọc màu - GV: nêu dụng cụ cách thực - Chiếu tới đĩa CD hành Yêu cầu nhóm nhận dụng - Thay đổi độ nghiêng đĩa cụ, bố trí TN SGK trang 149 - Quan sát ánh sáng phản xạ quan sát ánh sáng phản xạ đĩa CD Phân tích ánh sáng phản xạ có màu gì, so sánh với màu ánh Các màu as AS đơn sắc sáng nguồn sáng chiếu tới Từ KQ phân hay khơng rút kết luận ánh sáng chiếu tới tích đơn sắc đơn sắc hay khơng đơn sắc Lần TN - nhóm HS tiến hành thí nghiệm TL vàng với nguồn sáng màu khác -> TL đỏ Rút nhận xét, hoàn thành báo cáo TL lục nhóm TL lam => GV: tổ chức cho nhóm báo cáo * Nhận xét: ánh sáng màu tạo nhờ lọc màu kết ánh sáng không đơn sắc - GV: Thông báo thêm số Kết luận nguồn sáng phát ánh sáng màu đơn Muốn biết màu có phải chùm sáng đơn sắc hay sắc ánh sáng đơn sắc (Đèn LED đỏ khơng, ta chiếu chùm sáng vào mặt ghi đĩa phát ánh sáng đơn sắc; đèn LED CD quan sát chùm sáng phản xạ Nếu thấy chùm vàng phát ánh sáng khơng đơn sắc) phản xạ có màu định ánh sáng chiếu - GV kết luận cách nhận biết ánh tới đĩa CD ánh sáng đơn sắc Nếu thấy chùm sáng đơn sắc ánh sáng khơng đơn phản xạ có nhiều chùm sáng màu ánh sáng chiếu sắc đĩa CD tới đĩa ánh sáng không đơn sắc c Sản phẩm HĐ: Mẫu báo cáo TH hoàn chỉnh nhóm Hs D Vận dung luyện tập HĐ 4: hướng dẫn nhà a Mục tiêu: Giao nhiệm vụ nhà để HS tự học tìm hiểu b Gợi ý tổ chức HĐ: - HS nhớ khái niệm ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc - Xem lại 58 tổng kết chương III - Trả lời phần tự kiểm tra 58 vào - Làm phần vận dụng 58 c Sản phẩm HĐ: Nội dung ghi HS làm nhà chuẩn bị cho tiết sau www.thuvienhoclieu.com Trang 92 TUẦN 34 Ngày soạn:1.4.2018 Ngày dạy: Tiết 65:TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: QUANG HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức: - Trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra - Vận dụng kiến thức kỹ chiếm lĩnh để giải thích giải tập phần vận dụng b) Kỹ năng: - Hệ thống kiến thức thu thập Quang học để giải thích tượng Quang học - Hệ thống hoá tập Quang học c) Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, u thích mơn học - Có tác phong nhà khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác tượng quang học - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu SGK vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra giải tập phần vận dụng - Năng lực quan sát, trình bày trao đổi thơng tin: hồn thành thông tin II CHUẨN BỊ Giáo viên - sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo Học sinh www.thuvienhoclieu.com Trang 93 - SGK, ghi bài, giấy nháp - Làm tập phần tự kiểm tra phần vận dụng vào III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hướng dẫn chung Từ việc yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra, vận dụng kiến thức kỹ chiếm lĩnh để giải thích giải tập phần vận dụng tạo vấn đề cần giải học Giao cho học sinh vận dụng kiến thức nói để làm số tập đơn giản Quang học Trên sở hệ thống kiến thức thu thập Quang học để giải thích tượng Quang học, hệ thống hố tập Quang học Mỗi nội dung thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện tập Phần Vận dụng Tìm tịi mở rộng GV giao cho học sinh tự tìm hiểu nhà Có thể mơ tả chuỗi hoạt động học dự kiến thời gian sau: Các bước Hoạt động Khởi động Hoạt động Hình thành Hoạt động kiến thức Luyện tập Hoạt động Vận dụng Tìm tịi mở Hoạt động rộng Thời lượng dự kiến Tạo tình vấn đề kiểm tra chuẩn phút bị học sinh 55 phút Thiết kế cấu trúc kiến thức chương quang học, Trả lời câu hỏi tự kiểm tra Tên hoạt động Hệ thống hóa kiến thức Làm số 15 phút tập vận dụng 15 phút Hướng dẫn nhà Hướng dẫn cụ thể hoạt động A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tình huống: - GV yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra chuẩn bị bạn nhóm để báo cáo - GV nhận xét chuẩn bị HS nêu lên mục tiêu tổng kết B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Thiết kế cấu trúc kiến thức chương quang học - Cá nhân HS trình bày câu trả lời cho câu hỏi tự kiểm tra ( chuẩn bị trước nhà ) theo định GV - GV yêu cầu HS khác phát biểu , đánh giá câu trả lời bạn - GV phát biểu nhận xét hợp thức hóa kết luận cuối Câu Tia ló qua tiêu điểm thấu kính hội tụ Câu Dựng hai tia tới đặc biệt: phát từ điểm B; tia tới quang tâm tia song song với trục www.thuvienhoclieu.com Trang 94 Câu Vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ Ảnh vật cần chụp phim Đó ảnh thật, ngược chiều với vật nhỏ vật C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG - Làm số tập vận dụng + GV định số câu vận dụng cho HS làm, đồng thời hướng dẫn HS làm + GV định HS trình bày đáp án  HS khác phát biểu, đánh giá cụ thể + GV phát biểu nhận xét chốt lại kết cuối D HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG - GV cho lớp làm kiểm tra 15 phút với đề BT 23/152-SGK 1 d'   h'= � h f d d ' d + HS phối hợp cơng thức để làm tập Vì chứng minh CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Ta khơng thể xác định thấu kính hội tụ hay phân kì dựa vào kết luận là: A Thấu kính hội tụ có rìa mỏng phần B Thấu kính phân kì có rìa dày phần C Thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật D Thấu kính hội tụ cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật Câu Một người bị cận thị, không đeo kính nhìn rõ vật xa mắt 50cm Người phải đeo kính cận có tiêu cự bao nhiêu? A 25cm B 100cm C 50cm D 5cm Câu Khi nói thuỷ tinh thể mắt, câu kết luận không A Thủy tinh thể thấu kính hội tụ B Thủy tinh thể có độ cong thay đổi C Thủy tinh thể có tiêu cự khơng đổi D Thủy tinh thể có tiêu cự thay đổi Câu Khi nói khả tán xạ ánh sáng màu vật, phát biểu sau không đúng? A Vật màu đen tán xạ tốt ánh sáng màu xanh C.Vật màu xanh tán xạ ánh sáng màu đỏ D.Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ B Vật màu xanh tán xạ tốt ánh sáng màu xanh Câu Ảnh vật hứng ảnh máy ảnh bình thường là: A Ảnh thật, chiều với vật nhỏ vật C Ảnh thật, ngược chiều với vật nhỏ vật B Ảnh ảo, chiều với vật nhỏ vật D Ảnh ảo, ngược chiều với vật nhỏ vật www.thuvienhoclieu.com Trang 95 Ngày soạn:20.4.2018 Ngày dạy: Tiết 66: ÔN TẬP I- Mục tiêu 1) Kiến thức - Trả lời câu hỏi tự kiểm tra nêu - Vận dụng kiến thức kĩ chiếm lĩnh để giải thích giải tập phần vận dụng 2) Kĩ - Hệ thống kiến thức thu thập Quang học để giải thích tượng Quang học - Hệ thống hóa tập Quang học 3) Thái độ - Nghiêm túc III- Tổ chức hoạt động dạy học Hướng dẫn chung Từ việc yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra, vận dụng kiến thức kỹ chiếm lĩnh để giải thích giải tập phần vận dụng tạo vấn đề cần giải học Giao cho học sinh vận dụng kiến thức nói để làm số tập đơn giản Quang học Các bước Hoạt động Khởi động Hoạt động Hình thành Hoạt động kiến thức Luyện tập Vận dụng Hoạt động Hoạt động Thời lượng dự kiến Tạo tình vấn đề kiểm tra chuẩn phút bị học sinh 15 phút Ôn lại kiến thức Tên hoạt động Làm tập Hướng dẫn nhà www.thuvienhoclieu.com 20 phút phút Trang 96 Tìm tịi mở rộng Hướng dẫn cụ thể hoạt động Hoạt động thầy trò Hoạt động khởi động GV: tổ chức trò chơi kiểm tra tượng khúc xah ánh sáng Hoạt động Ôn tập ? Vẽ ảnh vật sáng AB qua thấu kính thấu hội tụ phân kỳ biết AB nằm trục chính, vng góc với trục ? So sánh cấu tạo mắt máy ảnh ? Nêu đặc điểm tật mắt cận mắt lão? Cách khắc phục? GV: hướng dẫn làm câu12,13,15,16 - Trình bày câu hỏi phần tự kiểm tra theo y/c GV * Hoạt động 3: Làm số tập vận dụng (20 phút) - Làm tập theo định GV - Trình bày kết theo y/c GV Nội dung kiến thức I/ Lí thuyết 1, Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 2, Thấu kính hội tụ + Đặc điểm hình dạng + tia sáng đặc biệt + Tính chất ảnh 3, Thấu kính phân kỳ + Đặc điểm hình dạng + tia sáng đặc biệt + Tính chất ảnh 4, Mắt máy ảnh 5, Mắt cận mắt lão 6, Kính lúp - Y/c HS trả lời câu hỏi tự kiểm tra - Chỉ định rõ HS trả lời, HS nhận xét - GV nhận xét , hợp thức hoá rút kết luận cuối - Chỉ định số câu vận dụng cho HS làm - Hướng dẫn HS trả lời - Chỉ định HS trình bày đáp án, HS khác nhận xét đánh giá câu trả lời - GV phát biểu nhận xét hợp thức hoá kết luận cuối Câu 1: Dùng bể nước nhỏ có thành bên suốt đựng nước có pha mực đỏ, sau dùng đèn pin chiếu chùm ánh sáng xuyên qua hai thành đối diện bể nước ánh sáng xuyên qua bể nước có màu A trắng B đỏ C vàng D xanh Câu 2: Tấm lọc màu có cơng dụng A chọn màu ánh sáng truyền qua trùng với màu lọc B trộn màu ánh sáng truyền qua C giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua D ánh sáng truyền qua chuyển sang màu sáng www.thuvienhoclieu.com Trang 97 Câu 3: : Khi chiếu hai ánh sáng đỏ lục lên tờ giấy trắng ta thấy tờ giấy có ánh sáng màu vàng Nếu chiếu thêm vào tờ giấy ánh sáng màu lam thích hợp ta thấy tờ giấy có ánh sáng màu A đỏ B lục C trắng D lam Câu 4: Làm vịng trịn nhỏ bìa cứng, dán giấy trắng có trục quay, chia vịng trịn thành ba phần tô màu đỏ, lục lam Cho vòng tròn quay thật nhanh nhìn mặt giấy ta nhận thấy có màu A kẽ sọc đỏ lục B kẽ sọc đỏ lam C kẽ sọc lục lam D trắng củng cố: ? tóm tắt nội dung học Hs nhắc lại ghi nhớ ? Đọc em chưa biết hướng dẫn nhà- BTVN : làm tập SBT IV: Rỳt kinh nghim Ngày soạn :20.4.2018 Ngày dạy: Tit 68: NNG LNG V S CHUYN HO NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức: - Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp - Nhận biết quang năng, hóa năng, điện nhờ chúng chuyển hóa thành hay nhiệt www.thuvienhoclieu.com Trang 98 - Nhận biết khả chuyển hóa qua lại dạng lượng , biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác b) Kỹ năng: - Nhận biết dạng lượng trực tiếp gián tiếp c) Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích mơn học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác biến đổi lượng, cụ thể qua thiết bị lượng chuyển hố từ dạng sang dạng nào.Từ đưa kết luận cách nhận biết dạng lượng - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu SGK vận dụng làm số tập - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm với thiết bị, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực quan sát, trình bày trao đổi thơng tin: hồn thành thông tin bảng kết - Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác an tồn thí nghiệm II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Tranh vẽ phóng to hình 59.1/ SGK - Nếu có điều kiện chuẩn bị thêm thiết bị thí nghiệm hình 59.1 SGK gồm: - Đinamơ xe đạp có bóng đèn - Máy sấy tóc - Bóng đèn pin pin để thắp sáng - Gương cầu lõm đèn chiếu - Bình nước đun sơi làm quay chong chóng Học sinh - SGK, ghi bài, giấy nháp III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hướng dẫn chung Từ việc yêu cầu học sinh ôn lại dấu hiệu để nhận biết nhiệt từ nêu dấu hiệu để nhận biết dạng lượng khác điện năng, quang hóa Trên sở biến đổi dạng lượng phận thiết bị: Đinamơ xe đạp có bóng đèn, Máy sấy tóc, Bóng đèn pin pin để thắp sáng, Gương cầu lõm đèn chiếu, Bình nước đun sơi làm quay chong chóng Giao cho học sinh vận dụng kiến thức nói để làm số tập đơn giản Mỗi nội dung thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện tập Phần Vận dụng Tìm tịi mở rộng GV giao cho học sinh tự tìm hiểu nhà Có thể mô tả chuỗi hoạt động học dự kiến thời gian sau: Các bước Hoạt động Tên hoạt động www.thuvienhoclieu.com Thời lượng dự kiến Trang 99 Khởi động Hoạt động Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện tập Hoạt động Hoạt động Tạo tình vấn đề cách nhận biết lượng Từ kiến thức học tượng thực tế đưa khái niệm lượng Phân tích tượng thực tế từ đưa dạng lượng chuyển đổi lượng Hệ thống hóa kiến thức Bài tập phần vận dụng Vận dụng Tìm tịi mở Hoạt động rộng phút 25 phút 40 phút 15 phút phút Hướng dẫn nhà Hướng dẫn cụ thể hoạt động A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tình huống: GV: Ta biết, lượng cần thiết cho sống người Vấn đề lượng quan trọng đến mức tất nước phải coi việc cung cấp lượng cho sản xuất tiêu dùng nhân dân việc quan trọng hàng đầu Vậy có dạng lượng nào, vào đâu để nhận biết dạng lượng ? HS: Trả lời theo cách hiểu biết GV: Nêu ý kiến chưa đầy đủ HS dạng lượng mà khơng nhìn thấy trực tiếp phải nhận biết nào? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Năng lượng - GV: Ôn tập nhận biết nhiệt ? Yêu cầu HS trả lời C1, C2 giải thích - GV: gợi ý nhiệt có quan hệ với yếu tố nào? ? Nhận biết năng, nhiệt - HS trả lời, rút kết luận GV chuẩn lại kiến thức cho HS ghi vào II Các khái niệm GV tổ chức cho HS tìm hiểu SGK làm thí nghiệm với thiết bị Chỉ biến đổi dạng lượng phận thiết bị a) Thảo luận nhóm nghiên cứu trả lời C3 b) Thảo luận nhóm biến đổi tượng quan sát thiết bị, nhờ phân biệt có dạng lượng xuất đâu mà có  HS trả lời C Học sinh hoàn thành đơn vị kiến thức báo cáo trước lớp -> nhận xét -> GV chốt vấn đề Dạng lượng cuối mà ta nhận biết Hoá Điện Quang Nhiệt Điện Cơ GV: Nhận biết hoá năng, điện năng, quang nào? HS: Trả lời -> GV chốt vấn đề Dạng lượng ban đầu www.thuvienhoclieu.com Trang 100 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG - Làm tập C5 SGK tr156 - Kể vài ứng dụng khác thực tế D HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG - Năng lượng hạt nhân lớn, toàn hạt nhân 1kg urani 235 bị phá vỡ chomotj lượng tương đương với 2700 than bị đốt cháy hoàn toàn - BTVN 59 (SBT) - Tiết sau: “ Bài 60_Định luật bảo toàn lượng “ Câu 1: Thả bóng bàn rơi từ độ cao định, sau chạm đất bóng khơng nảy lên đến độ cao ban đầu A bóng bị trái đất hút B bóng thực cơng C bóng chuyển thành động D phần chuyển hóa thành nhiệt Câu 2: Một tơ chạy đột ngột tắt máy, xe chạy thêm đoạn dừng A xe giảm dần B động xe ln giảm dần C động xe chuyển hóa thành dạng lượng khác ma sát D động xe chuyển hóa thành Tuần 36 Ngày soạn:22.4.2018 Ngày dạy: Tiết 69: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I- Mục tiêu 1) Kiến thức - HS nắm định luật bảo toàn lượng, lấy ví dụ chuyển hố lượng phân tích chuyển hố chúng 2) Kĩ - Rèn kĩ phân tích tượng 3) Thái độ: Giáo dục giới quan khoa học vật lý kích thích tim tịi khám phá hs www.thuvienhoclieu.com Trang 101 II- Chuẩn bị Thiết bị biến đổi thành động ngược lại Thiết bị biến đổi thành nhiệt ngược lại III- Tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức Kiểm tra: Hoạt động I: Kiểm tra- ĐVĐ (5’) Bài Hoạt động thầy trò * Hoạt động 2: Tìm hiểu biến đổi thành động - Y/c HS làm thí nghiệm quan sát trả lời câu hỏi - Gọi số HS trình bày ? Điều chứng tỏ lượng sinh mà dạng lượng khác biến đổi thành? * Hoạt động 3: Tìm hiểu biến đổi thành điện - Cho HS quan sát máy phát điện động điện Hãy phân tích q trình biến đổi qua lại điện - Gọi đại diện nhóm trả lời C4, C5 Trong thí nghiệm ngồi điện cịn xuất thêm dạng lượng nữa? Phần lượng đâu mà có * Hoạt động 4: Định luật bảo toàn lượng ? Phát biểu định luật bảo tồn lượng? ? Lấy ví dụ Nội dung kiến thức I/ Sự chuyển hoá lượng tượng nhiệt - Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Đưa dự đoán - Làm việc theo nhóm Thực thí nghiệm trả lời C1, C2, C3 - Thảo luận chung - Làm việc cá nhân , tìm hiểu thơng báo SGK trả lời câu hỏi => Rút kết luận - Làm việc theo nhóm - Quan sát, thu thập , xử lý thông tin để trả lời C4, C5 - Thảo luận chung lời giải - Rút kết luận - Thảo luận chung để trả lời câu hỏi - Thảo luận trả lời câu hỏi củng cố: ? tóm tắt nội dung học Hs nhắc lại ghi nhớ ? Đọc em chưa biết hướng dẫn nhà- BTVN : làm tập SBT www.thuvienhoclieu.com Trang 102 IV: Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… Câu 1: Trong dụng cụ thiết bị điện sau thiết bị chủ yếu biến điện thành nhiệt năng? A máy quạt B bàn điện C máy khoan D máy bơm nước Câu 2: Trong nhà máy nhiệt điện tác nhân trực tiếp làm quay tua bin A nhiên liệu B nước C nước D quạt gió Ngày soạn:22.4.2018 Ngày dạy: Tiết 70: BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức: - Vận dụng kiến thức để giải tập định tính chuyển hóa lượng - Tìm số ví dụ chuyển hóa lượng - Khẳng định tính đắn định luật bảo tồn chuyển hóa lượng b) Kỹ năng: - Giải thích tượng liên quan đến chuyển hóa lượng c) Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, u thích mơn học www.thuvienhoclieu.com Trang 103 - Có tác phong nhà khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu SGK vận dụng kiến thức để giải tập định tính chuyển hóa lượng - Năng lực hợp tác nhóm: làm tập, trao đổi thảo luận, trình bày kết II CHUẨN BỊ Giáo viên - SGK, giáo án, tài liệu tham khảo Học sinh - SGK, ghi bài, giấy nháp III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hướng dẫn chung Vận dụng kiến thức để giải tập định tính chuyển hóa lượng Tìm số ví dụ chuyển hóa lượng Giải thích tượng liên quan đến chuyển hóa lượng Mỗi nội dung thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện tập Phần Vận dụng Tìm tịi mở rộng GV giao cho học sinh tự tìm hiểu nhà Có thể mô tả chuỗi hoạt động học dự kiến thời gian sau: Các bước Hoạt động Khởi động Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện tập Hoạt động Hoạt động Hoạt động Tên hoạt động Tạo tình vấn đề dạng lượng Các tập dạng lượng chuyển đổi lượng Giải thích tượng liên quan đến chuyển hóa lượng Hệ thống hóa kiến thức Bài tập vận dụng Vận dụng Tìm tịi mở rộng Thời lượng dự kiến phút 40 phút 25 phút 15 phút phút Hoạt động Hướng dẫn nhà Hướng dẫn cụ thể hoạt động A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tình huống: GV - Kể tên dạng lượng học? - Phát biểu định luật bảo toàn lượng ? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Bài tập dạng lượng chuyển đổi lượng Bài 59.2 (SBT/121) - GV: - Điện chuyển hóa thành dạng lượng nào? - HS: Cá nhân HS trả lời lấy VD HS khác NX - GV chốt lại nội dung câu trả lời www.thuvienhoclieu.com Trang 104 Bài 59.3 (SBT/121) - GV: Đặt câu hỏi sau: + Hiện tượng nước ao, hồ, sông, biển bay lên trời tác dụng ánh nắng mặt trời có chuyển hóa từ dạng NL sang dạng NL nào? + Hiện tượng nước trời thành mây gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành giọt nước rơi xuống gọi mưa có chuyển hóa từ dạng NL sang dạng NL nào? + Hiện tượng nước mặt đất, sông, suối chảy biển có chuyển hóa từ dạng NL sang dạng NL nào? - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận - GV: Chốt lại nội dung câu trả lời Bài 59.4 (SBT/121) - GV đặt câu hỏi: + Khi thức ăn vào thể có xảy phản ứng hóa học khơng? + Hóa chuyển hóa thành dạng NL mà giữ ấm cho thể? + Hóa chuyển hóa thành dạng NL mà giúp cho thể vận động được? - Cá nhân HS trả lời - GV chốt lại câu trả lời Giải thích tượng liên quan đến chuyển hóa lượng Bài 60.2 (SBT/122) - HS Đọc kĩ đề - GV đặt câu hỏi: + Búa từ cao rơi xuống có CHNL từ dạng sang dạng nào? + Búa đập vào cọc có CHNL từ dạng sang dạng nào? + Búa, cọc không khí xung quanh có nóng lên khơng? - HS: Cá nhân HS trả lời - GV chốt lại vấn đề Bài 60.3 (SBT/122), Bài 60.4 (SBT/122) - HS Đọc kĩ đề - HS: cá nhân suy nghĩ trả lời - Các HS khác NX - GV chốt lại câu trả lời - HS: Đọc kỹ đề - Cá nhân HS trả lời - HS khác NX - GV chốt lại nội dung câu trả lời C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG - Vận dụng làm tập 60.7, 60.8 (SBT/122) - Kể vài ứng dụng khác thực tế D HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG - Định luật bảo toàn lượng định luật tổng quát tự nhiên, cho trình biến đổi, lĩnh vực Hiện phát minh khoa học trái với định luật không Câu 1: Hiệu suất pin mặt trời 10% Điều có nghĩa: Nếu pin nhận A điện 100J tạo quang 10J B lượng mặt trời 100J tạo điện 10J C điện 10J tạo quang 100J D lượng mặt trời 10J tạo điện 100J Câu 2: Nói hiệu suất động điện 97% Điều có nghĩa 97% điện sử dụng chuyển hóa thành www.thuvienhoclieu.com Trang 105 A khác B nhiệt C nhiệt www.thuvienhoclieu.com D lượng Trang 106 ... điện Đọc trước III Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Hướng dẫn chung Các bước Hoạt động Khởi động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động Tên hoạt động Kiểm tra cũ tạo tình học... CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC a Hướng dẫn chung: Có thể mô tả chuỗi hoạt động học dự kiến thời gian sau: Các bước Khởi động Hoạt động Hoạt động Hình thành kiến Hoạt động Hoạt động thức Hoạt động. .. c) Sản phẩm hoạt động: Dự đoán HS Hoạt động 2: Chữa 43.1 – 43.2 a) Mục tiêu hoạt động: Biết làm tập quang hình 43.1, b) Nội dung, phương thức hoạt động - Hình thức hoạt động: Hoạt động thảo luận

Ngày đăng: 07/11/2020, 10:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TIT 37: DềNG IN XOAY CHIU

    3. Khi no thỡ dũng in cm ng trong cun dõy dn kớn i chiu:

    A. Nam chõm ang chuyn ng thỡ dng li

    B. Cun dõy dn ang quay thỡ dng li

    C. S ng sc t xuyờn qua tit din S ca cun dõy ang tng thỡ gim hoc ngc li

    V: RT KINH NGHIM

    III. T chc cỏc hot ng dy hc:

    I. Tỏc dng ca dũng in xoay chiu

    H 5: bi tp luyn tp

    III. PHNG PHP, K THUT DY HC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w