1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh Giá Hiệu Quả Bốn Loại Thuốc Trừ Sâu Đục Trái (Etiella Zinckenella) Và Các Lần Phun Khác Nhau

62 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN-GIỐNG NÔNG NGHIỆP LÊ THỊ THANH THỦY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BỐN LOẠI THUỐC TRỪ SÂU ĐỤC TRÁI (Etiella zinckenella) VÀ CÁC LẦN PHUN KHÁC NHAU TRÊNGIỐNG ĐẬU NÀNH (Glycine max ) MTĐ 760-4 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VỤ XUÂN HÈ 2010 Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Ngành: NÔNG HỌC Cần Thơ, 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN-GIỐNG NÔNG NGHIỆP Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Ngành: NÔNG HỌC Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BỐN LOẠI THUỐC TRỪ SÂU ĐỤC TRÁI (Etiella zinckenella) VÀ CÁC LẦN PHUN KHÁC NHAU TRÊNGIỐNG ĐẬU NÀNH (Glycine max) MTĐ 760-4 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VỤ XUÂN HÈ 2010 Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Thị Thanh Thủy Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy MSSV: 3077343 Lớp: Nông học K33 Cần Thơ, 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ­­­­­оОо­­­­ Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học với đề tài ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BỐN LOẠI THUỐC TRỪ SÂU ĐỤC TRÁI (Etiella zinckenella) VÀ CÁC LẦN PHUN KHÁC NHAU TRÊN GIỐNG ĐẬU NÀNH (Glycine max ) MTĐ 760-4 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VỤ XUÂN HÈ 2010 Do sinh viên Lê Thị Thanh Thủy thực Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Cán hướng dẫn ThS Phan Thị Thanh Thủy TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG ­­­­­оОо­­­­ Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học với đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BỐN LOẠI THUỐC TRỪ SÂU ĐỤC TRÁI (Etiella zinckenella) VÀ CÁC LẦN PHUN KHÁC NHAU TRÊN GIỐNG ĐẬU NÀNH (Glycine max ) MTĐ 760-4 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VỤ XUÂN HÈ 2010 Do sinh viên Lê Thị Thanh Thủy thực bảo vệ trước Hội đồng Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Thành viên Hội đồng ……………………… ……………………… ……………………… DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa cơng bố cơng trình luận văn trước Tác giả luận văn LÊ THỊ THANH THỦY ii TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Lê Thị Thanh Thủy Ngày sinh: 20 – – 1988 Họ tên cha: Lê Quang Nhân Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Lẹt Quê quán: Lai Vung - Đồng Tháp Q trình học tập: 1995-1999: Trường Tiểu học Hịa Long, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 1999-2003: Trường Trung học Cơ sở Lai Vung, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 2003-2006: Trường Trung Học Phổ Thông Lai Vung I, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 2007-2011: Ngành Nơng học, khóa 33, khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ iii LỜI CẢM TẠ Kính dâng, Cha mẹ suốt đời tận tụy nghiệp tương lai Tỏ lòng biết ơn sâu sắc, Cơ Phan Thị Thanh Thủy tận tình hướng dẫn, bảo, truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Chân thành cảm ơn, - Thầy cố vấn học tập Nguyễn Lộc Hiền, thầy cô công tác Bộ mơn Di truyền – Giống Nơng Nghiệp, tồn thể thầy cô khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học trường - Xin cảm ơn tồn thể bạn lớp Nơng học K33, đặc biệt bạn: Nguyễn Tấn Khanh, Phan Thị Cẩm Nhung, Nguyễn Văn Giúp, Nguyễn Thị Phương Quyên, Nguyễn Văn Đăng, Nguyễn Thanh Huy, Nguyễn Hữu Hợp, Danh Manh, Lê Minh Đương, Dương Chí Linh bạn lớp Nông học K33… giúp đỡ động viên tơi suốt q trình làm thí nghiệm để hoàn thành đề tài Thân gởi tất bạn lớp Nông học K33 lời chúc tốt đẹp phát triển tương lai Lê Thị Thanh Thủy iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TIỂU SỬ CÁ NHÂN ii LỜI CẢM TẠ iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH HÌNH iv DANH SÁCH BẢNG vi TĨM LƯỢC vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT ĐẬU NÀNH 1.1.1 Đất đai 1.1.2 Nước 1.1.3 Ánh sáng 1.1.4 Nhiệt độ 1.1.5 Lượng mưa 1.2 CỎ DẠI VÀ SÂU BỆNH HẠI ĐẬU NÀNH 1.2.1 Cỏ dại 1.2.2 Bệnh hại đậu nành 1.2.3 Sâu hại đậu nành 10 1.2.4 Sâu đục trái đậu nành (Etiella zinckenella Treitschke) 13 1.3 CÁC LOẠI NÔNG DƯỢC PHÒNG TRỊ SÂU ĐỤC TRÁI 17 CHƯƠNG 19 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 19 2.1.PHƯƠNG TIỆN 19 2.1.1.Giống 19 2.1.2.Vật liệu thí nghiệm 19 2.1.3 Thời gian địa điểm thí nghiệm 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP 20 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 20 2.2.2 Phun thuốc trừ sâu 20 2.2.3 Thu thập mẫu trái 21 2.2.4 Kỹ thuật canh tác 21 2.3 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 22 2.3.1 Phần trăm trái đậu nành xanh bị thiệt hại E zinckenella 22 2.3.2 Phần trăm hạt đậu bị hư hại E zinckenella 23 2.3.3 Phần trăm giảm hạt sâu loại thuốc 23 2.3.4 Chỉ tiêu nông học 23 2.3.5 Khả kháng đổ ngã: 24 2.3.6 Các tiêu sâu bệnh hại khác: 24 2.3.4 Xử lý số liệu 25 v CHƯƠNG 26 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 26 3.1 GHI NHẬN TỔNG QUÁT 26 3.1.1 Điều kiện khí hậu 26 3.1.2 Tình hình cỏ dại 27 3.1.3 Sự tăng trưởng đậu nành 27 3.2 BỆNH HẠI ĐẬU NÀNH 29 3.2.1 Bệnh héo (Rhizoctonia solani) 29 3.2.2 Bệnh hạt tím (Cercospora kikuchii) 29 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THUỐC THỬ NGHIỆM TRÊN SỰ XÂM NHIỄM CỦA SÂU ĐỤC TRÁI ĐẬU NÀNH (Etiella zinckenella) 29 3.3.1 Phần trăm trái đậu xanh bị nhiễm sâu đục trái 29 3.3.3 Ảnh hưởng loại thuốc sâu đục trái đậu nành 36 3.3.4 Số trái số hạt trái 38 3.3.5 Trọng lượng 100 hạt (g) 39 3.3.6 Năng suất 39 CHƯƠNG 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 4.1 KẾT LUẬN 42 4.2 ĐỀ NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ CHƯƠNG 46 vi DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Tên hình Bệnh héo đậu nành Trang Bệnh đốm phấn đậu nành (a) Mặt lá, (b) Mặt lá, 1.2 (c) Lá bị bệnh nặng (d) Hạt bị nhiễm bệnh 1.3 Bệnh rỉ sắt đậu nành (a) Mặt (b) Mặt 1.4 Bệnh hạt tím đậu nành 1.5 (a) Ruồi (b) Dòi đục thân đậu nành 10 1.6 Sâu xanh da láng 11 1.7 Sâu ăn tạp đậu nành 12 1.8 Thành trùng sâu đục trái đậu nành 13 1.9 Trứng sâu đục trái đậu nành 13 1.10 Sâu đục trái đậu nành 14 1.11 Nhộng đục trái đậu nành 15 1.12 Sâu đục phá hạt thải phân trái đậu nành 16 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 19 3.1 Ruộng đậu thí nghiệm giai đoạn 27 3.2 Ruộng đậu thí nghiệm giai đoạn trổ hoa 27 3.3 Ruộng đậu thí nghiệm giai đoạn trái chín 28 3.4 Năng suất 13 nghiệm thức giống đậu nành MTĐ 760- 40 37 Kết cho thấy mật số sâu đục trái tự nhiên có xu hướng tăng dần (thể qua số trái bị nhiễm sâu/10 trái nghiệm thức đối chứng) suốt giai đoạn thử nghiệm (6 tuần) Trong đó, hầu hết nghiệm thức xý lý thuốc giảm số trái bị sâu đục thời gian ngắn sau phun với biểu khác mức độ hạn chế thiệt hại Sau hai lần phun thuốc, Actara Kinalux có phần trăm giảm trái bị nhiễm sâu tuần thứ năm 24%, Peran 47% có xu hướng giảm nhiều tuần thứ sáu có lẽ hoạt tính lưu tồn thuốc cịn; Virtako chưa có hiệu diệt sâu Qua bốn lần phun, Virtako Actara có phần trăm giảm trái bị nhiễm sâu thấp qua tuần quan sát so với Kinalux Peran Ở tuần thứ năm, Kinalux có phần trăm giảm trái bị nhiễm sâu 46% Peran 40% Tuy nhiên, Peran tỷ lệ không thay đổi qua tuần; Kinalux có phần trăm giảm trái bị nhiễm sâu tuần thứ sáu 60% Sau sáu lần phun thuốc, Virtako biểu hiệu diệt sâu cao, phần trăm giảm trái bị nhiễm sâu gia tăng dần qua tuần, có lẽ thuốc có tính thấm sâu lưu dẫn cao nên có tác dụng chậm, sâu ngấm thuốc khơng cịn khả sống sót Tính trung bình qua tuần quan sát cho thấy Virtako có hiệu diệt sâu cao phun sáu lần, Kinalux cần phun bốn lần Peran phun hai lần lần phun sau thuốc khơng cịn hiệu diệt sâu, có lẽ sâu đục trái có tính kháng thuốc cao nên phun nhiều lần loại thuốc sâu quen thuốc Riêng Actara, hiệu diệt sâu đục trái khơng cao phun 2, lần có phần trăm giảm trái bị nhiễm sâu thay đổi 38 3.3.4 Số trái số hạt trái Bảng 3.8: Số trái số hạt trái bốn loại thuốc số lần phun khác giống đậu nành MTĐ 760-4 Nghiệm thức Số trái/cây Loại thuốc trừ sâu % trái lép % trái hạt % trái hạt % trái hạt % trái hạt Actara 78 6,4 10,0 43,4 40,0 0,2 Peran 75 6,6 10,6 40,0 42,6 0,2 Kinakux 77 6,4 9,5 40,4 43,5 0,2 Virtako 76 6,0 11,9 40,0 42,0 0,3 Mức ý nghĩa ns ns ns ns ns ns 9,78 16,85 14,16 8,68 9,29 8,23 CV (%) Số lần phun thuốc 78 7,0 10,6 42,0 40,1 0,3 80 7,0 10,2 41,0 41,6 0,2 79 5,7 9,7 41,1 43,5 0,2 78 5,7 11,5 39,6 42,9 0,3 Mức ý nghĩa ns ns ns ns ns ns 7,46 22,57 12,03 9,78 8,46 12,49 CV (%) Các trung bình cột loại thuốc số lần phun có chữ theo sau khác biệt khơng ý nghĩa qua kiểm định DUNCAN mức ý nghĩa 5% ns = khác biệt không ý nghĩa Cây đậu nành có nhiều hoa, song tỷ lệ đậu trái thường thấp Ngoài ra, trái non thường bị thui, trái phát triển từ hoa trổ sớm muộn Số trái chịu ảnh hưởng giống, điều kiện môi trường biện pháp canh tác Kết Bảng 3.8 cho thấy loại thuốc số lần phun thuốc khác có số trái phần trăm số hạt trái khác biệt không ý nghĩa Nguyên nhân số trái ghi nhận bao gồm trái nguyên lẫn trái bị nhiễm sâu trái lép; tương tự, phân loại số hạt trái hạt bị nhiễm sâu tính vào Vì thế, nghiệm thức sử dụng giống nên có số trái số hạt trái không khác biệt 39 Số trái nghiệm thức dao động từ 75-80 trái Số hạt trái chủ yếu trái hai ba hạt, chiếm 80% 3.3.5 Trọng lượng 100 hạt (g) Đây thành phần suất đóng góp trực tiếp vào suất hạt Ngồi đặc tính di truyền giống, trọng lượng trăm hạt thay đổi theo mùa vụ biện pháp canh tác Qua kết Bảng 3.9 cho thấy trọng lượng trăm hạt loại thuốc số lần phun thuốc khác biệt không ý nghĩa, chênh lệch 15,87-17,02 g/100 hạt Ngun nhân khơng có khác biệt sâu đục trái cắn phá phần hạt, khơng làm thay đổi kích thước hạt Mặt khác, cân trọng lượng trăm hạt lấy hạt nguyên từ lô thu suất sau lựa Do đó, trọng lượng trăm hạt nghiệm thức định chủ yếu giống 3.3.6 Năng suất Theo Nguyễn Thanh Tùng (2006), hai thành phần suất quan trọng đóng góp trực tiếp đến suất hạt số trái trọng lượng 100 hạt Do đó, để giống phát huy hết tiềm năng suất cần áp dụng biện pháp kỹ thuật thích hợp để hạn chế tối đa yếu tố bất lợi làm ảnh hưởng xấu đến thành phần suất Qua Bảng 3.9 cho thấy suất thực tế trung bình loại thuốc số lần phun có khác biệt ý nghĩa Thuốc Virtako tỏ bật hiệu phòng trị sâu đục trái Phun Virtako, suất đạt cao (2,775 t//ha); phun Actara suất đạt 2,435 tấn/ha; so với Peran 2,563 t/ha Kinalux 2,575 t/ha Đối với số lần phun thuốc, kết ghi nhận phun hai lần khơng hiệu phịng trị sâu đục trái, suất đạt 2,488 t/ha; khác biệt không ý nghĩa với đối chứng (2,34 t/ha) Phun sáu lần suất đạt cao (2,843 t/ha), khác biệt không ý nghĩa với phun bốn lần (2,677 t/ha) 40 Bảng 3.9: Trọng lượng 100 hạt, suất thực tế suất lý bốn loại thuốc số lần phun khác giống đậu nành MTĐ 760-4 Nghiệm thức Loại thuốc trừ sâu Actara Peran Kinakux Virtako Mức ý nghĩa CV (%) Số lần phun thuốc Mức ý nghĩa CV (%) Trọng lượng 100 hạt (g) Năng suất thực tế (t/ha) Năng suất lý thuyết (t/ha) 16,53 17,02 15,87 16,96 ns 7,04 2,435 b 2,563 ab 2,575 ab 2,775 a * 11,40 9,244 9,263 8,997 10,822 ns 21,46 16,49 16,25 16,72 16,92 ns 6,38 2,340 c 2,488 bc 2,677 ab 2,843 a ** 11,27 9,142 9,400 9,743 10,041 ns 12,37 Các trung bình cột loại thuốc số lần phun có chữ theo sau khác biệt không ý nghĩa qua kiểm định DUNCAN mức ý nghĩa 5% ns = khác biệt không ý nghĩa; * = khác biệt mức ý nghĩa 5%; ** = khác biệt mức ý nghĩa 1% Giữa thuốc số lần phun có ảnh hưởng tương tác; nghĩa là, suất đạt loại thuốc thay đổi theo số lần phun khác Kết bảng 3.10 cho thấy phun Actara Kinalux không hiệu có phun thuốc khơng phun cho suất khác biệt không ý nghĩa Tuy nhiên, Peran Virtako phun bốn sáu lần suất đạt cao phun hai lần không phun 41 Bảng 3.10: Năng suất thực tế (t/ha) loại thuốc số lần phun khác giống đậu nành MTĐ 760-4 Số lần phun Loại thuốc Peran Kinalux Actara Virtako 2,463 2,183 b 2,437 2,503 b 2,237 2,330 b 2,540 2,553 b 2,530 2,833 a 2,537 2,873 ab 2,530 2,903 a 2,787 3,170 a Mức ý nghĩa ns * ns * Các trung bình cột có chữ theo sau khác biệt khơng ý nghĩa qua kiểm định DUNCAN mức ý nghĩa 5% ns = khác biệt không ý nghĩa; * = khác biệt mức ý nghĩa 5% Qua phân tích nghiệm thức phối hợp loại thuốc số lần phun cho thấy có nghiệm thức phun sáu lần với thuốc Virtako cho suất cao (3,17 t/ha), khác biệt ý nghĩa với đối chứng 2,34 t/ha; nghiệm thức lại có suất khác biệt khơng ý nghĩa với đối chứng (Hình 3.1) 3.17 a 2.903 ab 2.833 ab Năng suất (t/ha) 2.53 b 2.34 b 2.553 b 2.54 b 2.537 b 2.463 b 2.51 b 2.873 ab 2.787 ab 2.33 b ĐC A-2 A-4 A-6 P-2 P-4 P-6 K-2 K-4 K-6 V-2 V-4 V-6 Nghiệm thức Hình 3.4: Năng suất 13 nghiệm thức giống đậu nành MTĐ 760-4 Các cột có chữ khác biệt khơng ý nghĩa qua kiểm định DUNCAN mức ý nghĩa 5% 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Nhìn chung bốn loại thuốc sử dụng (Actara 25WG, Kinalux 25EC, Peran 50EC Virtako 40WG), Virtako tỏ bật hiệu phòng trị sâu đục trái Etiella zinckenella so với Peran Kinalux, phun Actara hiệu thấp Đối với số lần phun thuốc, phun liên tiếp sáu lần có hiệu diệt sâu đục trái cao so với nghiệm thức bốn lần, hai lần không phun thuốc Phối hợp loại thuốc số lần phun cho thấy phun sáu lần với thuốc Virtako cho suất cao (3,17 t/ha), khác biệt ý nghĩa với đối chứng 2,34 t/ha; nghiệm thức cịn lại có suất khác biệt không ý nghĩa với đối chứng 4.2 ĐỀ NGHỊ - Để gia tăng hiệu thuốc nên phun sớm từ trái đậu hình thành phun sáu lần với khoảng cách hai lần phun liên tiếp tuần - Sử dụng thuốc Virtako 40WG để phòng trừ sâu đục trái đậu nành Etiella zinckenella Đây loại thuốc có tính nội hấp, có phổ tác động rộng, hiệu lực kéo dài mức độ an tồn với mơi trường - Nếu sử dụng Peran Kinalux, sau hai lần phun nên thay đổi thuốc để tránh sâu quen thuốc 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Amro, M.A 2004 The influence of plant characteristics on the field infestation and resistance status of certain cowpea cultivars to the lima bean pod borer Etiella zinckenella Treitschke and the southern cowpea weevil Callosobruchus maculatus (fabricius) The Sec Int Conf for Develop And Env In the Arab world, Assiut Univ March 23-25: 375384 Compton, J A F.; S, Floyd; A Ofosu anf B Agho 1998 The modified count and weight method: an improved procedure for assessing weight loss in stored maize gobs J Stored Prod Res 34: 272-285 Đặng Thái Thuận Nguyễn Mạnh Chinh, 1986 Sâu bệnh hại trồng thường thấy miền Nam NXB Nông Nghiệp Đậu Nành ’96 SOJA’ 96, 1997 NXB Nơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Henderson, C.F and E.W Tilton 1995 Test with acaricides against the Brown wheat mite J Econ Ent., 38: 157-161 http://www.agpps.com.vn/index.php?page=shop.product_details&flypage=sho p.flypage&product_id=96&category_id=1&option=com_virtuemart http://www.ppd.gov.vn/?module=article&id=16 http://www.sieuthinongnghiep.com/thuoc-tru-ray/product/36.html Lê Lương Tề, 2005 Giáo trình bảo vệ thực vật – phần II Bảo vệ thực vật chuyên khoa NXB Hà Nội Lê Thị Sen 1999 Giáo trình trùng chuyên khoa Khoa Nông Nghiệp – Đại Học Cần Thơ Lê Văn Thuyết Trương Quốc Tùng 2005 Tập tranh sâu bệnh hại trồng Việt Nam Nxb Lao Động – Xã Hội Hà Nội Nguyễn Công Thuật,.1995 Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng NXB Nông Nghiệp Hà Nội 44 Nguyễn Đức Khiêm 2006 Giáo trình trùng nơng nghiệp NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thanh Tùng, 2006 So sánh 12 giống đậu nành có triển vọng Vĩnh Thạnh Thành Phố Cần Thơ vụ Đông Xuân 2005-2006 Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học Nguyễn Thị Thu Cúc 1998 Giáo trình trùng đại cương Lưu hành nội Khoa Nông Nghiệp Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Thu Cúc 8-1999 Báo cáo thí nghiệm nghiên cứu sâu xanh da láng (Spodoptera exigua Hubner - Noctuide – Lepidoptera) Các đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái, khả gây hại biện pháp phòng trị đậu nành (Glycine max (L) Merrill) Cần Thơ Nguyễn Trung Trực 1985 Điều tra côn trùng lúa nổi, đậu xanh, mè huyện Châu Phú, tỉnh An Giang vụ Đông Xuân 1984 – 1985 LV tốt nghiệp, khoa Trồng trọt – ĐH Cần Thơ Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen 2004 Giáo trình côn trùng nông nghiệp Phần B: Côn trùng gây hại trồng Đồng Bằng Sơng Cửu Long Tủ sách Đại Học Cần Thơ Nguyễn Việt Thái Việt Hương Kỹ thuật trồng đậu nành NXB Đà Nẵng Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyền Nguyễn Mạnh Chinh, 2000 Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật NXB Nông Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Biên, Hà Hữu Tiến, Phạm Ngọc Qúi, Trần Minh Tâm Bùi Việt Nữ, 1996 Cây đậu nành Nhà xuất Nông nghiệp Sam G Turniseed & Marcos Kogan, 1987 Integrated Control of insect pests In Soybeans: Improvement, production and uses J R Wilcox, editor, second edition, number 16 in the series Agronomy, page: 780 – 811 Trần Thị Kim Ba, Nguyễn Thị Xuân Thu Nguyễn Bảo Vệ, 2008 Giáo trình Cây công nghiệp ngắn ngày Bộ môn Khoa học trồng Trường ĐHCT Trần Thượng Tuấn, 1983 Giáo trình đậu nành Bộ môn Di Truyền- Chọn Giống, khoa Nông Nghiệp trường Đại Học Cần Thơ 45 Trần Thượng Tuấn, Nguyễn Văn Huỳnh Võ Thanh Hoàng 1983 Kỹ thuật trồng đậu nành NXB Nông Nghiệp TPHCM Upmeyer, D.J and H.R Koller 1973 Diurnal Trends in Net Photosynthetic Rate and Carbohydrate Plant Physiol Department of Agronomy, Puredue University, Lafayette, Indian Việt Chương Nguyễn Việt Thái 2003 Kỹ thuật trồng đậu nành Nhà xuất Đà Nẵng 46 PHỤ CHƯƠNG Phụ chương Phần trăm trái đậu bị nhiễm sâu đục trái Etiella zinckenella qua quan sát tuần thứ tư Số liệu chuyển đổi sang arcsin x% Giá trị Xác suất Nguồn Độ Tổng bình Trung bình F biến động tự phương bình phương Lặp lại 427.586 213.793 4.5461 0.0628 Thuốc (A) 1016.152 338.717 7.2025 * 0.0205 Sai số (A) 282.168 47.028 Số lần phun (B) 6.283 6.283 0.0615 ns 202.706 1.9855 ns 0.1948 AB 608.118 Sai số (B) 816.730 102.091 Tổng cộng 23 3157.037 CV(B) = 21,58 CV(A)= 14,64 ns: không khác biệt mức ý nghĩa 5% *: khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử DUNCAN Phụ chương Phần trăm trái đậu bị nhiễm sâu đục trái Etiella zinckenella qua quan sát tuần thứ năm Số liệu chuyển đổi sang arcsin x% Giá trị Xác suất Nguồn Độ Tổng bình Trung bình F biến động tự phương bình phương Lặp lại 708.091 354.045 9.8428 0.0127 Thuốc (A) 1675.408 558.469 15.5261 ** 0.0031 215.819 35.970 Sai số (A) Số lần phun (B) 1323.326 661.663 10.7286 ** 0.0011 AB 954.558 159.093 2.579 * 0.0608 61.673 Sai số (B) 16 986.763 Tổng cộng 35 5863.964 CV(B) = 17,67 CV(A)= 32,42 * : khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử DUNCAN **: khác biệt mức ý nghĩa 1% qua phép thử DUNCAN Phụ chương Phần trăm trái đậu bị nhiễm sâu đục trái Etiella zinckenella qua quan sát tuần thứ sáu 47 Số liệu chuyển đổi sang arcsin x% Nguồn Độ Tổng bình Trung bình Giá trị phương bình phương F biến động tự Lặp lại 1404.886 702.443 2.8253 Thuốc (A) 1599.149 533.050 2.1440 ns Sai số (A) 1491.770 248.628 Số lần phun (B) 5614.191 2807.095 38.0075 ** 344.905 4.6699 ** AB 2069.429 Sai số (B) 16 1181.700 73.856 Tổng cộng 35 13361.125 CV(B) = 15,14 CV(A)= 19,68 ns : không khác biệt mức ý nghĩa 5% * : khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử DUNCAN **: khác biệt mức ý nghĩa 1% qua phép thử DUNCAN Xác suất 0.1366 0.1959 0.0000 0.0063 Phụ chương4 Phần trăm trái đậu bị nhiễm sâu đục trái Etiella zinckenella qua quan sát tuần thứ bảy Số liệu chuyển đổi sang arcsin x% Nguồn Độ Tổng bình Trung bình Giá trị Xác suất biến động tự phương bình phương F Lặp lại 1159.570 579.785 3.0214 0.1237 Thuốc (A) 1630.656 543.552 2.8325 ns 0.1286 1151.373 191.896 Sai số (A) Số lần phun (B) 13421.169 4473.723 96.8334 ** 0.0000 384.650 8.3257 ** 0.0000 AB 3461.847 46.200 Sai số (B) 24 1108.805 Tổng cộng 47 21933.421 CV(B) = 14,36 CV(A)= 29,27 ns : không khác biệt mức ý nghĩa 5% * : khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử DUNCAN **: khác biệt mức ý nghĩa 1% qua phép thử DUNCAN Phụ chương Phần trăm hạt bị sâu đục trái Etiella zinckenella gây hại sau thu hoạch Số liệu chuyển đổi sang arcsin x% 48 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương 2.576 55.257 24.753 107.576 17.192 21.026 Giá trị F Lặp lại 5.153 0.1041 Thuốc (A) 165.772 2.2324 ns 148.515 Sai số (A) Số lần phun (B) 322.727 5.1163 ** AB 154.727 0.8177 ns Sai số (B) 24 504.621 Tổng cộng 47 1301.526 CV(B) = 18,81 CV(A)= 20,4 ns : không khác biệt mức ý nghĩa 5% **: khác biệt mức ý nghĩa 1% qua phép thử DUNCAN Xác suất 0.1850 0.0071 Phụ chương Tổng số trái Nguồn Độ Tổng bình Trung bình biến động tự phương bình phương Lặp lại 245.377 122.689 Thuốc (A) 1176.313 392.104 Sai số (A) 361.746 60.291 Số lần phun (B) 96.591 32.197 37.300 AB 335.703 Sai số (B) 24 842.797 35.117 Tổng cộng 47 3058.527 CV(B) = 7,46 CV(A)= 9,78 ns : không khác biệt mức ý nghĩa 5% * : khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử DUNCAN Giá trị F 2.0349 6.5035 * Xác suất 0.2115 0.0258 0.9169 ns 1.0622 ns 0.4237 Phụ chương Tỉ lệ phần trăm trái lép hạt Số liệu chuyển đổi sang x% Giá trị Nguồn Độ Tổng bình Trung bình F biến động tự phương bình phương Lặp lại 0.060 0.3424 0.119 Thuốc (A) 0.047 0.016 0.0908 ns Sai số (A) 1.046 0.174 0.252 0.8078 ns Sốl ần phun (B) 0.757 AB 1.072 0.119 0.3816 ns Sai số (B) 24 7.492 0.312 Tổng cộng 47 10.534 CV(B) = 22,57 CV(A)= 16,85 ns: không khác biệt mức ý nghĩa 5% Phụ chương Tỉ lệ phần trăm trái hạt Số liệu chuyển đổi sang x% Nguồn Độ Tổng bình Trung bình Giá trị Xác suất Xác suất 49 biến động tự phương bình phương F Lặp lại 0.275 0.138 0.6685 Thuốc (A) 0.991 0.330 1.6039 ns Sai số (A) 1.236 0.206 Số lần phun (B) 0.427 0.142 0.9572 ns AB 4.186 0.465 3.1274 * Sai số (B) 24 3.569 0.149 Tổng cộng 47 10.685 CV(B) = 12,03 CV(A)= 14,16 ns: không khác biệt mức ý nghĩa 5% *: khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử DUNCAN 0.2845 0.0123 Phụ chương Tỉ lệ phần trăm trái hai hạt Nguồn biến động Độ tự Tổng Trung bình bình bình phương phương Lặp lại 35.828 17.914 Thuốc (A) 98.687 32.896 Sai số (A) 75.732 12.622 11.337 Số lần phun (B) 34.010 AB 93.793 10.421 Sai số (B) 24 384.592 16.025 Tổng cộng 47 722.642 CV(B) = 9,78 CV(A)= 8,68 ns: không khác biệt mức ý nghĩa 5% Giá trị F Xác suất 1.4193 2.6062 ns 0.3128 0.1468 0.7074 ns 0.6503 ns Phụ chương 10 Tỉ lệ phần trăm trái ba hạt Số liệu chuyển đổi sang arcsin x% Nguồn Độ Tổng bình Trung bình Giá trị biến động tự phương bình phương F Lặp lại 29.976 14.988 1.0646 Thuốc (A) 26.324 8.775 0.6233 ns Sai số (A) 84.466 14.078 27.642 9.214 0.7899 ns Số lần phun (B) AB 39.656 4.406 0.3777 ns Sai số (B) 24 279.966 11.665 Tổng cộng 47 488.030 CV(B) = 8,46 CV(A)= 9,29 ns: không khác biệt mức ý nghĩa 5% Phụ chương 11 Tỉ lệ phần trăm trái bốn hạt Số liệu chuyển đổi sang x% Nguồn Độ Tổng Trung bình Giá trị Xác suất 0.4021 Xác suất 50 biến động tự bình phương 0.031 0.145 0.031 0.027 0.076 0.276 0.586 Lặp lại Thuốc (A) Sai số (A) Số lần phun (B) AB Sai số (B) 24 Tổng cộng 47 CV(B) = 12,49 ns: không khác biệt mức ý nghĩa 5% bình phương F 0.015 0.048 0.005 0.009 0.008 0.012 2.9229 9.2300 * 0.1299 0.0115 0.7682 ns 0.7357 ns CV(A)= 8,46 Phụ chương 12 Trọng lượng 100 hạt (gr) ẩm độ chuẩn 12% Nguồn Độ Tổng bình Biến động tự phương Lặp lại 0.472 Thuốc (A) 9.997 Sai số (A) 8.189 3.018 Số lần phun (B) AB 4.265 Sai số (B) 24 26.866 Tổng cộng 47 52.808 CV(B) = 6,38 ns: không khác biệt mức ý nghĩa 5% Trung bình Giá trị Xác suất bình phương F 0.236 0.1730 3.332 2.4416 ns 0.1622 1.365 1.006 0.8987 ns 0.474 0.4234 ns 1.119 CV(A)= 7,04 Phụ chương 13 Năng suất thực tế (t/ha) Giá trị Xác suất Nguồn Độ Tổng bình Trung bình F biến động tự phương bình phương Lặp lại 0.209 0.105 1.2030 0.3637 Thuốc (A) 0.710 0.237 2.7193 ns 0.1373 Sai số (A) 0.522 0.087 Số lần phun (B) 1.729 0.576 6.7741 ** 0.0018 0.074 0.8665 ns AB 0.663 Sai số (B) 24 2.042 0.085 Tổng cộng 47 5.876 CV(B) = 11,27 CV(A)= 11,40 ns : không khác biệt mức ý nghĩa 5% * : khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử DUNCAN **: khác biệt mức ý nghĩa 1% qua phép thử DUNCAN Phụ chương 14 Năng suất lý thuyết (t/ha) Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Xác suất 51 Lặp lại 3.124 1.562 0.3697 Thuốc (A) 25.172 8.391 1.9857 ns Sai số (A) 25.353 4.226 Số lần phun (B) 5.551 1.850 1.3172 ns 1.368 0.9738 ns AB 12.311 Sai số (B) 24 33.713 1.405 Tổng cộng 47 105.225 CV(B) = 12,37 CV(A)= 21,46 ns: không khác biệt mức ý nghĩa 5% 0.2176 0.2919 ... có hiệu diệt sâu cao phun sáu lần, Kinalux cần phun bốn lần Peran phun hai lần lần phun sau thuốc khơng cịn hiệu diệt sâu, có lẽ sâu đục trái có tính kháng thuốc cao nên phun nhiều lần loại thuốc. .. trăm trái sâu loại thuốc số lần phun khác giống đậu nành MTĐ 760-4 lần phun thuốc thứ 34 3.7 Hiệu thuốc trừ sâu thử nghiệm để phòng trừ sâu đục trái E zinckenella đậu nành 35 3.8 Số trái số hạt trái. .. tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BỐN LOẠI THUỐC TRỪ SÂU ĐỤC TRÁI (Etiella zinckenella) VÀ CÁC LẦN PHUN KHÁC NHAU TRÊNGIỐNG ĐẬU NÀNH (Glycine max) MTĐ 760-4 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VỤ XUÂN HÈ 2010 Giáo

Ngày đăng: 07/11/2020, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w