Nghiên Cứu Sản Xuất Và Đánh Giá Hiệu Quả Trừ Sâu Chích Hút Của Nấm Paecilomyces Lilacinus

84 41 0
Nghiên Cứu Sản Xuất Và Đánh Giá Hiệu Quả Trừ Sâu Chích Hút Của Nấm Paecilomyces Lilacinus

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRỪ SÂU CHÍCH HÚT CỦA NẤM PAECILOMYCES LILACINUS Ngành: Cơng nghệ sinh học Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hai ThS Phạm Minh Nhựt Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Lâm MSSV: 1411100754 Lớp: 14DSH03 TP Hồ Chí Minh, 2018 Đồ án tốt nghiệp _ LỜI CAM ĐOAN Đồ án tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu chúng em hướng dẫn tiến sĩ Nguyễn Thị Hai Viện Khoa Học Ứng Dụng HUTECH trường Đại học Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh Những kết hồn tồn khơng chép từ nghiên cứu khoa học khác hình thức Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Thái Thiện Ngọc Đức _ Đồ án tốt nghiệp _ LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình chúng em tạo điều kiện cho chúng em học tập để chúng em có thành ngày hơm Trong suốt khoảng thời gian học trường Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, chúng em thầy cô Viện Khoa Học Ứng Dụng HUTECH hết lòng hướng dẫn giúp đỡ chúng em trình học tập trường, trình thực đồ án Chúng em xin chân thành cám ơn đến Thầy Cơ, nhờ có Thầy Cơ trang bị kiến thức cho chúng em để thực đồ án Chúng em xin cảm ơn Thầy Cơ phòng thí nghiệm, bạn khóa Chị Nguyễn Như Quỳnh, em Đặng Thị Như Quỳnh quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để chúng em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Đặc biệt, chúng em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Hai tận tình hướng dẫn, bảo chúng em suốt trình thực đồ án Cuối cùng, chúng em xin cảm ơn Thầy Cô hội đồng Phản Biện dành thời gian đọc nhận xét đồ án tốt nghiệp Chúng em xin gửi đến Thầy Cô lời chúc sức khỏe trân trọng Trong trình làm đồ án, kinh nghiệm thiếu kiến thức chưa đầy đủ, nên có nhiều thiếu sót, mong thầy bỏ qua Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Thái Thiện Ngọc Đức _ Đồ án tốt nghiệp _ MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài: .10 Mục đích nghiên cứu: 10 Nội dung nghiên cứu: 11 ĐẶT VẤN ĐỀ 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 14 1.1 Tổng quan Sắn: .14 1.1.1 Tình hình trồng sắn Việt Nam: 14 1.1.2 Tình hình tiêu thụ sắn ngồi nước: 15 1.1.3 Một số giống sắn sản xuất phổ biến Việt Nam: .17 1.1.4 Những rủi ro việc trồng Sắn: .17 1.1.5 Tình hình sâu bệnh hại sắn Việt Nam: 18 1.1.5.1 Bệnh chổi rồng sắn: 18 1.1.5.2 Rệp sáp bột hồng hại sắn: 20 1.1.5.3 Bệnh thối củ sắn: .22 1.1.5.4 Bệnh khảm virus Sắn (Cassava mosaic disease): 23 1.2 Tổng quan Bọ Phấn Trắng: 25 1.2.1 Phân loại khoa học: 25 1.2.2 Đặc điểm sinh thái: 25 1.2.3 Đặc điểm hình thái: 26 1.2.4 Tổng quan tác hại bọ phấn trắng gây ra: .27 1.2.5 Tình trạng kháng thuốc trừ sâu Bọ phấn trắng Bemisia tabaci: 29 1.3 Tổng quan nấm Paecilomyces: 31 1.3.1 Phân loại khoa học: 31 1.3.2 Đặc điểm hình thái: 32 1.3.3 Đặc điểm sinh thái: 33 1.3.4 Cơ chế tác động lên côn trùng: 35 1.4 Một số kết nghiên cứu nấm Paecilomyces spp trừ sâu hại trồng: 36 1.5 Một số ứng dụng nấm Paecilomyces spp vào thực tiễn đời sống: 37 1.5.1 Sản xuất enzyme: 37 1.5.2 Sản xuất kháng sinh hợp chất thứ cấp: .38 _ Đồ án tốt nghiệp _ 1.5.3 Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật: 39 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nấm Paecilomyces spp: 39 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .42 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 42 2.2 Thiết bị - hóa chất - vật liệu nghiên cứu: .42 2.2.1 Thiết bị - hóa chất: 42 2.2.2 Vật liệu: 43 2.2.3 Các môi trường sử dụng: 43 2.3 Phương pháp nghiên cứu: .45 2.3.1 Kiểm tra khả sinh tổng hợp chitinase nấm Paecilomyces sp môi trường thạch (Nguyễn Thị Hà, 2012): 45 2.3.2 Kiểm tra khả sinh enzyme protease chủng nấm Paecilomyces sp môi trường thạch: .45 2.3.3 Xác định lượng nước bổ sung vào chất sản xuất nấm Paecilomyces lilacinus: 46 2.3.4 Ảnh hưởng nguồn Nitơ bổ sung vào môi trường gạo đến phát triển nấm Paecilomyces lilacinus: 46 2.3.5 Ảnh hưởng nguồn Khống bổ sung vào mơi trường gạo đến phát triển nấm Paecilomyces lilacinus: .47 2.3.6 Xác định nhiệt độ sấy phù hợp để tạo chế phẩm nấm Paecilomyces lilacinus: 47 2.3.7 Đánh giá hiệu trừ rầy xanh đậu bắp chủng nấm Paecilomyces điều kiện phòng thí nghiệm: 47 2.3.8 Đánh giá khả gây chết Bọ phấn trắng Bemisia tabaci nấm Paecilomyces lilacinus điều kiện phòng thí nghiệm ngồi đồng: 48 2.4 Phướng pháp xử lý số liệu: 50 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Khả sinh tổng hợp enyme nấm Paecilomyces lilacinus: .51 3.1.1 Khả sinh tổng hợp chitinase nấm Paecilomyces lilacinus môi trường thạch 51 3.1.2 Khả sinh tổng hợp protease nấm Paecilomyces lilacinus môi trường thạch 52 3.2 Xác định lượng nước bổ sung vào chất sản xuất nấm Paecilomyces lilacinus: 53 3.2.1 Xác định độ ẩm chất – Gạo tấm: 53 3.2.2 Xác định lượng nước bổ sung vào chất để nhân sinh khối nấm Paecilomyces lilacinus: 54 3.3 Ảnh hưởng nguồn Nitơ bổ sung vào môi trường gạo đến phát triển nấm Paecilomyces lilacinus: 56 3.4 Ảnh hưởng nguồn Khoáng bổ sung vào môi trường gạo đến phát triển nấm Paecilomyces lilacinus: 58 _ Đồ án tốt nghiệp _ 3.5 Xác định nhiệt độ sấy phù hợp để tạo chế phẩm nấm Paecilomyces lilacinus: .60 3.6 Đánh giá hiệu trừ rầy xanh Amrasca devastans đậu bắp chủng nấm Paecilomyces lilacinus điều kiện phòng thí nghiệm: 62 3.7 Đánh giá khả gây chết Bọ phấn trắng Bemisia tabaci nấm Paecilomyces lilacinus điều kiện phòng thí nghiệm ngồi đồng: 65 3.7.1 Đánh giá khả gây chết Bọ phấn trắng Bemisia tabaci nấm Paecilomyces lilacinus điều kiện phòng thí nghiệm: 65 3.7.2 Đánh giá khả gây chết Bọ phấn trắng Bemisia tabaci nấm Paecilomyces lilacinus Ngoài đồng: 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 4.1 Kết luận: 72 4.2 Đề nghị: .72 TÀI LIỆU LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 80 _ Đồ án tốt nghiệp _ DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Đường kính vòng phân giải chitinase nấm Paecilomyces lilacinus 51 Bảng 2: Đường kính vòng phân giải casein nấm Paecilomyces lilacinus .52 Bảng 3: Kết đo độ ẩm chất (Gạo ) tủ sấy 53 Bảng 4: Sự sinh trưởng nấm Paecilomyces lilacinus lượng nước bổ sung 55 Bảng 5: Sự sinh trưởng nấm Paecilomyces lilacinus nguồn Nito 57 Bảng 6: Sự sinh trưởng nấm Paecilomyces lilacinus nguồn Khoáng .59 Bảng 7: Các mức nhiệt độ sấy chế phẩm nấm Paecilomyces lilacinus .61 Bảng 8: Hiệu lực gây Rầy xanh điều kiện phòng thí nghiệm chế phẩm nấm Paecilomyces lilacnus 63 Bảng 9: Hiệu lực gây chết Bọ phấn điều kiện phòng thí nghiệm chế phẩm nấm Paecilomyces lilacnus 65 Bảng 10: Tình hình bệnh khảm Sắn 68 Bảng 11: Mật độ bọ phấn (con/cây) sắn công thức thí nghiệm (Tân Châu, Tây Ninh) 70 Bảng 12: Hiệu lực gây chết bọ phấn sắn chế phẩm nấm Paeciloyces lilacinus (Tân Châu, Tây Ninh tháng 4/2018) 71 _ Đồ án tốt nghiệp _ DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Tình hình sản xuất khoai mì từ năm 1960 – 2010 15 Hình 2: Vòng đời bọ phấn trắng 25 Hình 3: Đại thể nấm Paecilomyces spp .32 Hình 4: Đặc điểm vi thể nấm Paecilomyces lilacinus 32 Hình 5: Đặc điểm vi thể nấm Paecilomyces farinosus 33 Hình 6: Đặc điểm vi thể nấm Paecilomyces varioti 34 Hình 7: Đặc điểm vi thể nấm Paecilomyces lilacinus .35 Hình 1: Khả sinh tổng hợp enzyme chitinase nấm Paecilomyces lilacinus (vòng phân giải chitin nấm Paecilomyces lilacinus qua ngày sau cấy) 51 Hình 2: Khả sinh tổng hợp enzyme protease nấm Paecilomyces lilacinus (vòng phân giải casein nấm Paecilomyces lilacinus qua ngày sau cấy) .52 Hình 3: Gạo sấy tủ sấy 105oC 53 Hình 4: Gạo sấy cân sấy ẩm KERN DBS .53 Hình 5: Môi trường tăng sinh lỏng (Cz) dịch huyền phù bào tử nấm 10ml dịch 54 Hình 6: Sinh khối nấm nhân sinh khối môi trường gạo tương ứng với lượng nước 40ml, 50ml, 60ml .54 Hình 7: Kết cấy trang kiểm tra mật độ bào tử nấm tương ứng với lượng nước 40ml, 50ml, 60ml 55 Hình 8: Sinh khối nấm nhân sinh khối môi trường gạo với lượng nước bổ sung 50ml bổ sung nguồn Nito khác 56 Hình 9: Kết cấy trang kiểm tra mật độ bào tử nấm nguồn Nito 57 _ Đồ án tốt nghiệp _ Hình 10: Sinh khối nấm nhân sinh khối môi trường gạo với lượng nước bổ sung 50ml bổ sung nguồn Khống khác nhau58 Hình 11: Kết cấy trang kiểm tra mật độ bào tử nấm nguồn Khoáng 59 Hình 12: Chế phẩm nấm sử dụng cân sấy ẩm KERN DBS để đo độ ẩm 60 Hình 13: Kết cấy trang kiểm tra mật độ bào tử nấm mức nhiệt độ sấy 61 Hình 14: Rầy xanh đậu bắp 62 Hình 15: Rầy xanh bị nấm ký sinh cành bào tử mọc từ Rầy xanh bị chết nhìn kính hiển vi độ phóng đại 10x 100x 63 Hình 16: Bọ phấn trắng chết sắn 65 Hình 17: Bọ phấn bị nấm ký sinh (a) cành bào tử (b) mọc từ bọ phấn bị chết nhìn kính hiển vi độ phóng đại 10x 100x 66 Hình 18: Nấm Paecilomyces lilacinus hoạt hố từ Bọ phấn trắng .66 Hình 19: Cây Sắn bị khảm 67 Hình 20: Ruộng thí nghiệm bố trí Tân Châu, Tây Ninh 67 Hình 21: Sinh viên điều tra bọ phấn khảm sắn Tây Ninh .67 Hình 22: Bọ phấn trắng trưởng thành sắn Tân Châu, Tây Ninh (4/2018) .69 Hình 23: Bọ phấn trắng chết sắn Tân Châu, Tây Ninh (4/2018) 71 _ Đồ án tốt nghiệp _ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CZ: Czapeck - Dox CT: Công thức PDA: Potato D - Glucose Agar BVTV: Bảo vệ Thực vật Ops: Organophosphates CIAT: Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế _ Đồ án tốt nghiệp _ sử dụng nhiều biện pháp phun thuốc hóa học trừ bọ phấn trắng, nhổ bỏ bị bệnh với mật số cao vậy, khả lây lan phát triển Điều cho thấy, việc sử dụng thuốc hóa học cho hiệu khơng cao việc phòng trừ bọ phấn trắng quy ô diện rộng Mặt khác với mức độ phổ biến bệnh khảm cộng mật độ bọ phấn trắng (vectơ truyền bệnh) cao nguy lây truyền bệnh khảm cho vùng trồng sắn khó tránh khỏi Khơng sắn, bọ phấn trắng gây hại truyền virus cho nhiều loại trồng thuốc lá, bông, cà chua, cà pháo, bí, khoai tây, ớt… nên nguy công lây lan bọ phấn sang trồng khác lớn Cần phải có biện pháp hữu hiệu để làm giảm mật số bọ phấn Tân Châu, Tây Ninh Mật số (con/lá) 15 10 29/3 8/4 15/4 22/4 29/4 Ngày điều tra Hình 22: Bọ phấn trắng trưởng thành sắn Tân Châu, Tây Ninh (4/2018) _ 69 Đồ án tốt nghiệp _ 3.7.2.3 Đánh giá hiệu lực phòng trừ bọ phấn trắng (Bemisia tabaci) chế phẩm nấm Paecilomyces lilacinus đồng: Bảng 11: Mật độ bọ phấn (con/cây) sắn cơng thức thí nghiệm (Tân Châu, Tây Ninh) Công thức Đối chứng không xử lý Phun thuốc hóa học Mật số bọ phấn (con/lá) Trước phun ngày sau phun tuần ngày sau phun tuần 5,62 ns 6,98 a 13,2 a 6,40 ns 3,03 b 6,27b 5,53 ns 1,76 c 3,15c 9,8 13,5 13,5 Phun chế phẩm Paecilomyces lilacinus 1x 108CFU/ml CV (%) Do dịch bọ phấn phát triển cao nên định tiến hành phun nấm vào cuối tháng đầu tháng thời điểm trời nắng nóng, nhiệt độ cao ẩm độ thấp, chưa thật thích hợp để nấm phát triển Số liệu Bảng cho thấy, mật số bọ phấn trước phun bình quân đạt từ – con/lá khơng có sai khác cơng thức Sau tuần làm thí nghiệm, mật độ bọ phấn sắn lô đối chứng tiếp tục tăng Tuy nhiên, lô phun chế phẩm lô phun thuốc, đặc biệt lô phun chế phẩm, mật độ bọ phấn trắng giảm rõ rệt sai khác có ý nghĩa so với lô đối chứng lô phun thuốc Do mật số bọ phấn trắng ngồi tự nhiên có xu hướng tăng, nên tiếp tục phun chế phẩm phun thuốc lần thứ để quản lý mật độ bọ phấn trắng Kết cho thấy, vào ngày thứ sau phun lần thứ hai, mật độ bọ phấn trắng lơ thí nghiệm tăng cao đạt đến 13,2 con/lá Trong đó, mật độ bọ phấn trắng phun thuốc hố học đạt 6,27 con/lá lơ phun chế phẩm đạt 3,15 con/lá (Bảng 3.11) Như vậy, điều kiện thời tiết không thuận lợi, chế phẩm nấm Paecilomyces lilacinus cho hiệu trừ bọ phấn trắng _ 70 Đồ án tốt nghiệp _ tốt Hiệu đạt 77% ngày sau phun lần 79% ngày sau phun lần thứ 2, tức 14 ngày sau phun lần thứ So với chế phẩm nấm P lilacinus, thuốc hóa học cho hiệu thấp hơn, đạt khoảng 50 56 % (Bảng 3.12) Do bọ phấn loài đa thực, gây hại 600 loại trồng (Oliveira et al 2001) Việc sử dụng thuốc hóa học khiến bọ phấn ngày kháng với nhiều chủng, loại thuốc hóa học (Naveen et al, 2017) Whalon et al, 2013 cho biết, nay, bọ phấn kháng lại với 40 hoạt chất hóa học Có lẽ vậy, mà hiệu lực thuốc hóa học bọ phấn trắng khơng cao Vì vậy, việc tìm kiếm tác nhân sinh học để quản lý tác nhân cần thiết Bảng 12: Hiệu lực gây chết bọ phấn sắn chế phẩm nấm Paeciloyces lilacinus (Tân Châu, Tây Ninh tháng 4/2018) Công thức Hiệu lực gây chết (%) ngày sau phun lần 1 Đối chứng Phun nấm P ngày sau phun lần - - 77,46 78,86 56,08 50,27 lilacinus Phun thuốc hóa học Hình 23: Bọ phấn trắng chết sắn Tân Châu, Tây Ninh (4/2018) _ 71 Đồ án tốt nghiệp _ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: - Chủng Paecilomyces lilacinus có khả sinh enzyme chitinase protease - Chủng Paecilomyces lilacinus nhân sinh khối môi trường gạo với lượng nước bổ sung thích hợp 50ml - Nguồn Nito (NH4)2SO4 thích hợp cho chủng nấm Paecilomyces lilacinus phát triển bổ sung vào môi trường gạo với độ ẩm 60% - Nguồn khống Cz KH2PO4 thích hợp cho chủng nấm Paecilomyces lilacinus phát triển bổ sung vào môi trường gạo với lượng nước bổ sung 50ml - Nhiệt độ sấy phù hợp cho chế phẩm nấm Paecilomyces lilacinus sấy nhiệt độ 40oC - Chế phẩm nấm Paecilomyces lilacinus có khả diệt rầy xanh Amrasca devastans điều kiện phòng thí nghiệm với hiệu lực gây chết 64,3% - Chế phẩm nấm Paecilomyces lilacinus có khả diệt Bọ phấn trắng điều kiện phòng thí nghiệm với hiệu lực gây chết 87.3% đồng 77,46% sau phun ngày lần 78,86% sau phun ngày lần thứ 4.2 Đề nghị: - Tiếp tục hoàn thiện quy trinh sản xuất chế phẩm nấm Paecilomyces lilacinus - Khảo sát kết hợp nguồn Khoáng Nito bổ sung vào môi trường gạo - Khảo sát chất mang phù hợp để tạo chế phẩm nấm Paecilomyces lilacinus - Khảo sát chất chống tia cực tím phù hợp để tạo chế phẩm nấm Paecilomyces lilacinus _ 72 Đồ án tốt nghiệp _ - Tiếp tục đánh giá khả gây chết chủng Paecilomyces lilacinus Rầy xanh điều kiện đồng - Nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm nấm diện rộng phòng trừ loại sâu hại hút chích _ 73 Đồ án tốt nghiệp _ TÀI LIỆU LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Đỗ Anh Duy (2015) Lê Huỳnh Ham cộng - 2016 Cao Văn Chí (2013) Sổ tay hướng dẫn phòng trừ sâu bệnh hại ăn có múi, Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Thị Chắt (2003) Một số đặc điểm hình thái sinh học rệp sáp giả cacao Planococcus lilacinus, Tạp chí KHKT Nơng Lâm nghiệp, số 2/2003 Nguyễn Thị Thu Cúc, Nguyễn Hữu Tho (2010) Sự gây hại rệp sáp (Homoptera Pseudococcidae) rễ có múi (Citrus) vùng Đồng song Cửu Long, Tạp chí Khoa học 2010:13 221-229 Võ Thị Bích Chi (2006), Tiềm phòng trừ sinh học nấm ký sinh côn trùng Beauveria bassiana (Bals.) Vuill Metarhizium anisopliae (Metsch.) Sorok sâu hại họ thập tự Đồng sông Cửu Long Luận án Thạc sỹ trồng trọt Bùi Xuân Đồng, Nguyễn Huy Văn (2000), Vi nấm dùng công nghệ sinh học, Nhà Xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Văn Đĩnh, Hà Quang Hùng, Nguyễn Thị Thu Cúc, Phạm Văn Lầm (2012) Côn trùng động vật hại nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp Lê Thị Huệ (2010) Khảo sát khả sinh tổng hợp enzyme chitinase số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma ứng dụng, Luận văn thạc sĩ sinh học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hà (2012) Tối ưu hóa điều kiện ni cấy chủng Aspergillus protuberus sinh tổng hợp enzyme chitinase phân lận từ rừng ngập mặn Cần Giờ, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Xuân Hương (2015), Đánh giá khả gây chết bọ phấn Bemisia tabaci rệp Aphis gossypii nấm Paecilomyces lilacinus, Đồ án tốt nghiệp, Đại học Công Nghệ TpHCM – HUTECH _ 74 Đồ án tốt nghiệp _ Trần Văn Huy (2012) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học nấm Paecilomyces sp khả sử dụng phòng trừ rầy nâu hại lúa, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết (2003) Thí nghiệm cơng nghệ sinh học tập 2, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết (2003) Thí nghiệm cơng nghệ sinh học tập 2, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM Nguyễn Thị Lộc (2009), “Kết ứng dụng chế phẩm sinh học Metarhizum anisopliae Beauveria bassiana trừ sâu hại trồng Đồng sông Cửu Long”, Kỷ yếu hội thảo định hướng phát triển ứng dụng BPSH phòng chống dịch hại trồng, Sóc Trăng, tháng 6/2009, Tr 90- 98 Trần Ngọc Mai (2009) Hiệu lực số loài nấm ký sinh rệp sáp (Planococcus citri Risso) gây hại bưởi năm roi Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Nông Nghiệp SHƯD, trường Đại học Cần Thơ Trần Văn Mão (2002) Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích Tập II: Sử dụng vi sinh vật có ích Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội Vũ Khắc Nhượng (1991), Sâu bệnh hại bơng biện pháp phòng trừ, thơng tin BVTV số 4/1991 Chu Hồng Quảng (2013), Nghiên cứu sản xuất chế phẩm bào tử nấm kí sinh trùng từ chủng nấm Lecanicillium Lecanii L439 đánh giá đặc điểm sinh học chế phẩm Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ sinh học, trường Đại học Thái Nguyên Hồ Khắc Tín (1981), Giáo trình Cơn trùng nơng nghiệp (Phần côn trùng chuyên khoa) NXB Nông Nghiệp Hà Nội Lê Lương Tề (2005), Giáo trình Bảo vệ thực vật Phần II: Bảo vệ thự vật chuyên khoa, Nhà xuất Hà Nội 2005, tr 167-168 Lê Thị Thanh Thảo (2006) Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy lên sinh trưởng nấm Beauveria bassiana (Bals) Vuillemin, Nomuraea rileyi (Farlow) Samson, _ 75 Đồ án tốt nghiệp _ Paecilomyces sp., Verticillium sp Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Nông Nghiệp SHƯD trường ĐHCT Nguyễn Thị Hồng Thương (2001) Khảo sát số yếu tố tác động trình sinh tổng hợp hệ enzyme chitinase chủng nấm mốc Trichoderma, Đề tài dự thi giải thưởng " Sinh viên nghiên cứu khoa học" Đại học KHTN TPHCM Phạm Thị Thùy (2004) Công nghệ sinh học Bảo Vệ Thực Vật Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Phước Vĩnh (2008) Hiệu lực số nấm ký sinh số loại sâu ăn đậu phộng xã Mỹ Long Nam, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông Học Khoa Nông Nghiệp SHUD trường ĐHCT Viện Bảo Vệ Thực Vật (2003), Atlat côn trùng hại trồng nông nghiệp Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, tr 85 – 86 TÀI LIỆU TIẾNG ANH: Rogers 1963, 1965 De Candolle 1886; Rogers, 1965 De Barro, P J., Liu, S.-S., Boykin, L M & Dinsdale, A B Bemisia tabaci: a statement of species status Annu Rev Entomol 56, 1–19 (2011) Whalon, M E., Mota-Sanchez, D., Hollingworth, R M & Gutierrez, R Michigan State University, Arthropod Pesticide Resistance Database (2013) Available at: http://www.pesticideresistance.com/Accessed January 5, 2016 Jeschke, P., Nauen, R., Schindler, M & Elbert, A Overview of the status and global strategy for neonicotinoids J Agric Food Chem 
59, 2897–2908 (2010) ( Peshin, R & Zhang, W Integrated pest management and pesticide use in Integrated Pest Management (ed Pimentel, D & Peshin, R.) 
1–46 (Springer, 2014) Peshin, R & Zhang, W Integrated pest management and pesticide use in Integrated Pest Management (ed Pimentel, D & Peshin, R.) 
1–46 (Springer, 2014) 
) _ 76 Đồ án tốt nghiệp _ Kranthi, K R Cotton statistics and news http://cicr.org.in/pdf/Kranthi_art/Whitefly.pdf (2015) Silva, L D., Omoto, C., Bleicher, E & Dourado, P M Monitoramento da suscetibilidade a inseticidas em populaỗừes de Bemisia 
tabaci (Gennadius) (Hemiptera: Aleyrodidae) no Brasil Neotrop Entomol 38, 116–125 (2009) 
 Kranthi, K R et al Insecticide resistance in five major insect pests of cotton in India Crop Prot 21, 449–460 (2002) Paecilomyces lilacinus (Thom) Samson (http://www.mycobank.org/BioloMICS.aspx?TableKey=14682616000000063&Rec =11812&Fields=All) Alter JA, Vandenberg JJD (2000) Factors that Influencing the Infectivity of Isolates of Paecilomyces fumosoroseus Agains Diamond Back Moth, J Invertebr Pathol., 78: 31-36 Avery PB, Faulla J, Simmands MSJ (2004) Effect of Different Photoperiods on the Infectivity and Colonization of Paecilomyces fumosoroseus, J Insect Sci 4: 38 Ayhan GƯKÇE M Kubilay ER (2004) Pathogenicity of Paecilomyces spp to the Glasshouse Whitefly, Trialeurodes vaporariorum, with Some Observations on the Fungal Infection Process Babu V, Murugan S, Thangaraja P (2001) Laboratory Studies on the Efficacy of Neem and the Entomopathogenic Fungus Beauveria bassiana on Spodoptera litura” Entomology, 56: 56-63 Bainier, G 1907 Paecilomyces, Genre Noveau De Mucedinees Mycotheque de l’Ecole de Pharmacie – XI Bulletin de la Societe Mycologique de France 23: 2627 Brownbridge M (1995) Prospect for mycopathogens in thrips management In: Parker M, Skinner M, Lewis T (Eds.), Thrips Biology and Management Plenum Press, New York, pp 281-295 _ 77 Đồ án tốt nghiệp _ Brownbridge M, McLean DL, Skinner M, Parker B (1994) Fungi only a grower could love Greenhouse Grow, 12: 42-44 Choi, Y J., Hwang, H K and Lee, W H 1999 The production of artificial fruiting body of Paecilomyces japonica Kor J.Mycol 27(2): 87-93 Crop Protection Compennium (2002) CD of CAB International Gokce, A and Kubilay, E.R 2005 Pathogenicity of Paecilomyces spp to the Glasshouse Whitefly, Trialeurodes vaporariorum, with some observations on the Fungal Infection Process Turkish Journal of Agriculture, 29: 331-339 Gopalakrishnan C, Anusuya D, Narayanan K (1999) In vitro Production of Conidia of Entomopathogenic Fungus Parcilomyces farinosus, Entomology, 24: 389-392 Hu Q B., An X C., Qian M H (2007), “Insecticidal activity influence of destruxins on the pathogenicity of Paecilomyces javanicus against Spodoptera litura”, Journal of Applied Entomology, Volume 131, Issue 4, pages 262-268 Jiji,T, Praveena, R., Babu, K., and Naseema, A 2006 Occurence of Paecilomyces lilacinus on melon fly Bactrocera cucurbitae Coq and its cross infectivity on B dorsalis (Hendel) and Bhindi leaf roller Sylepta derogate Fb Abst Colloq on Nanoscale Sci and Arthropod Bioresources, Thiruvananthapuram, 15 P Judith Castellanos–Moguel, Ramón Cruz–Camarillo, Eduardo Aranda, Teresa Mier, Conchita Toriello (2008) Relationship between protease and chitinase activity and the virulence of Paecilomyces fumosoroseus in Trialeurodes vaporariorum K Sahayaraj and S Karthick Raja Namasivayam (2008), Mass production of entomopathogenic fungi using agricultural products and by products K Sahayaraj and S Karthick Raja Namasivayam (2008) Mass production of entomopathogenic fungi using agricultural products and by products Marti, G.A., Lastra, C.C., Pelizza, S.A., García, J.J Paecilomyces lilacinus (Thom) Samson (Ascomycota: 2006 Isolation of Hypocreales) from the Chagas disease vector, Triatoma infestans Klug (Hemiptera: Reduviidae) in an endemic area in Argentina Mycopathologia, 162(5):369-372 _ 78 Đồ án tốt nghiệp _ Rahim Eslamizadeh, Ahmad Said B Sajap, Dzolkhifli B Omar and Nur Azura Binti Adam (2015) Evaluation of different isolates of entomopathogenic fungus, Paecilomyces fumosoroseus (Deuteromycotina: Hyphomycetes) against Bemisia tabaci (Hemiptera: Aleyrodidae) Rambadan S., Jugmohan, H and Ayub Khan 2011 Pathogenicity and haemolymph protein changes in Edessa meditabunda F (Hemiptera: Pentatomidae) infected by Paecilomyces lilacinus Journal of Biopesticides, (2): 169-175 Samson R.A., (1974), Paecilomyces and some allied hyphomycetes, Studies in Mycology 6, Centraalbureau voor Schimmel-cultures, Baarn 116pp Sandhu S.S, Anil K Sharma, Vikas Beniwal, Gunjan Goel, Priya Batra, Anil Kumar, Sundeep Jaglan, AK Sharma, and Sonal Malhotra (2012),“MycoBiocontrol of Insect Pests: Factors Involved, Mechanism, and Regulation“, Jounrnal of Pathogens, pp 1-10 Sung Mi Shim Kyung Rim Lee, Seong Hwan Kim, Kyung Hoan Im, Jung Wan Kim, U Youn Lee, Jae OukShim1, Min Woong Lee1 and Tae Soo Lee (2003).The Optimal Culture Conditions Affecting the Mycelial Growth and Fruiting Body U Amala, T Jiji and A Naseema (2012) Mass multiplication of Paeilomyces lilacinus U.S Environmental Protection Agency Office of Pesticide Programs Biopesticides and Pollution Prevention Division (6/7/2005), Paecilomyces lilacinusstrain 251 PC Code 028826) Wraight, S.P., Carruthers, R.I., GalaniWraight 2000 Jaronski, S.T., Bradley, C.A., Garza, C.J and S Evaluation of the entomopathogenic fungi Beauveria bassiana and Paecilomyces fumosoroseus for microbial control of the silver leaf whitefly, Bemisia argentifolii Biological Control, 17: 203-217 Yin Fei, Hu Qiong-Bo, Zhong G Guo- Hua, Hu Mei-Ying (2010), “Effects of destruxins on entomopathogenic fungus Isaria javanicusand the joint toxicity of their mixtures against the iamondback moth, Plutella xylostella (L.) (Lepidoptera Plutellidae)”, Acta entomologica sinica, Volume 53(1), Pages 61- 67 _ 79 Đồ án tốt nghiệp _ Zong Qi Liang, Yan Feng Han, Hua Li Chu and Ai Ying Liu (2005) Studies on the genus Paecilomyces in China PHỤ LỤC: Xác định lượng nước bổ sung nhân sinh khối nấm Paecilomyces lilacinus: LUONG NUOC 10:16 Thursday, July 26, 2018 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for N NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.003281 Critical Value of t 3.70743 Least Significant Difference 0.1734 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N T A 10.56575 LN40 B 10.31801 LN50 _ 80 Đồ án tốt nghiệp _ C 9.14759 LN60 Xác định nguồn Nito thích hợp để nhân sinh khối nấm Paecilomyces lilacinus: NGUON NITO 11:58 Thursday, July 26, 2018 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for N NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.004394 Critical Value of t 3.35539 Least Significant Difference 0.1816 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N T A 11.32272 NN(NH4)2 B 10.69054 NNNH4NO3 10.65796 NNNH4Cl B B _ 81 Đồ án tốt nghiệp _ C 0.00000 NN(NH2)2 Xác định nguồn Khống thích hợp để nhân sinh khối nấm Paecilomyces lilacinus: NGUON KHOANG 12:00 Thursday, July 26, 2018 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for N NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.023995 Critical Value of t 3.70743 Least Significant Difference 0.4689 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N T A 10.7069 NKKH2PO4 A 10.6979 NKCz B 10.2056 NKMgSO4 A _ 82 Đồ án tốt nghiệp _ Xác định nhiệt độ sấy thích hợp để tạo chế phẩm nấm Paecilomyces lilacinus: NHIET DO SAY 11:54 Thursday, July 26, 2018 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for N NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.015892 Critical Value of t 3.70743 Least Significant Difference 0.3816 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N T A 10.9822 ND40C A 10.6712 ND50C B 10.2234 ND60C A _ 83 ... chủng nấm Paecilomyces sp để trừ sâu chích hút hại trồng cần thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, nhóm sinh viên thực đề tài Nghiên cứu sản xuất đánh giá hiệu trừ sâu chích hút nấm Paecilomyces lilacinus ... trừ sâu chích hút nấm Paecilomyces lilacinus Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu sản xuất đánh giá hiệu trừ sâu chích hút nấm Paecilomyces lilacinus _ 10 Đồ án tốt... tình hình trên, nhóm sinh viên tiến hành đề tài Nghiên cứu sản xuất đánh giá hiệu trừ sâu chích hút nấm Paecilomyces lilacinus Nhằm đưa loài nấm _ 12 Đồ án tốt

Ngày đăng: 17/03/2020, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan