Đây là nghiên cứu khái quát, đặt cơ sở cho việc đi sâu khám phá những khía cạnh đa chiều, liên ngành của nhật báo tiếng Pháp địa phương thời Đông Dương thuộc Pháp nói chung, tờ báo Le Courrier d’Haiphong nói riêng và vai trò của báo chí Pháp ngữ trong quá trình giao lưu văn hoá ở Việt Nam.
HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2020, Volume 65, Issue 8, pp 137-150 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2020-0058 HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN, LƯU TRỮ VÀ GIÁ TRỊ TƯ LIỆU CỦA TỜ BÁO LE COURRIER D'HAIPHONG Trần Văn Kiên*1 Vũ Thị Hà Phương2 Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt Báo chí Pháp ngữ - nhật báo địa phương Đông Dương xuất với phát triển thương mại diện giới tư thực dân (các nhà kĩ nghệ, nhà khai mỏ, tri thức, công chức, nhà buôn…) vào thập niên 1880 Những tờ nhật báo Pháp ngữ không phản ánh thay đổi địa phương mà cịn có vai trị thúc đẩy phát triển thơng qua việc tập trung bênh vực quan điểm trị, cung cấp thông tin kinh tế Le Courrier d'Haiphong trường hợp nhật báo địa phương cân yếu tố mục tiêu hoạt động, điều kiện xuất bản, vừa “nhân chứng” trình thị hóa Hải Phịng vừa đóng vai trị “nhân tố tham gia” thúc đẩy trình đại hóa trung tâm thương mại – cơng nghiệp miền Bắc Việt Nam thời kì thuộc địa Vượt khỏi tính chất địa phương, Le Courrier d'Haiphong tồn diễn đàn nhà tư Pháp Bắc Kỳ Là số tờ báo khơng bị đình suốt thời gian tồn tại, tờ báo Le Courrier d'Haiphong cung cấp cách thức xuất báo chí giai đoạn sơ khai báo chí Việt Nam, đồng thời nguồn tư liệu có giá trị cho nghiên cứu lịch sử kinh tế, lịch sử đô thị, hay hoạt động giao lưu – tiếp biến văn hoá năm cuối kỉ XIX nửa đầu kỉ XX Từ khoá: Le Courrier d'Haiphong, Thư tín Hải Phịng, báo chí Pháp ngữ, nhật báo địa phương Mở đầu Nghiên cứu tờ báo tiếng Pháp xuất Việt Nam thời kì 1858-1945 nội dung đề cập số cơng trình thơng sử, lịch sử báo chí, văn hố văn học Các nhà nghiên cứu nước thường tiếp cận dịng báo chí với tư cách nguồn tư liệu nhằm làm rõ trình hình thành, phát triển báo chí Việt Nam Tiểu luận Đào Trinh Nhất Trung Bắc Chủ Nhật số 101 ngày 9-3-1942 xem nghiên cứu có tính chất mở đầu Các cơng trình tiêu biểu sau kể tới sách Huỳnh Văn Tòng (1973, 2000) [1], Nguyễn Việt Chước (1974) [2], Đỗ Quang Hưng cộng (2000) [3], Phan Đăng Thanh – Trương Thị Hoà (2017) [4] số báo Doan Thi Do (Đoàn Thị Độ ?) [5], Nguyễn Ngu Í (1966) [6], Đặng Thị Vân Chi (2016) [7] Gần đây, việc đăng tải nghiên cứu Lý Đăng Thạnh trang thông tin nghiên cứu lịch sử (nghiencuulichsu.com) điểm lại đầy đủ xuất thông tin sơ giản tờ báo xuất Đông Dương giai đoạn 1858-1945 [8] Trên giới, việc nghiên cứu dịng báo chí có đổi khoảng hai thập kỉ vừa qua nhờ gia tăng hệ thống liệu cung cấp kĩ thuật lưu trữ thư viện đại xây dựng Pháp, Canada, Hồng Cơng (Trung Quốc) Ngồi giá trị tư liệu, giới chuyên môn bắt đầu tâm đến hoạt động xuất chu trình xuất báo chí, Ngày nhận bài: 11/3/2020 Ngày sửa bài: 27/3/2020 Ngày nhận đăng: 10/4/2020 Tác giả liên hệ: Trần Văn Kiên Địa e-mail: kientv@hnue.edu.vn 137 Trần Văn Kiên* Vũ Thị Hà Phương điều kiện xuất (in ấn, kĩ thuật/công nghệ, điều kiện kinh tế, điều kiện pháp lý) Dù chưa có nhiều cơng bố, song gợi ý phương pháp luận cho việc tiếp cận dòng báo chí ngồi khn khổ loại cơng cụ phục vụ cho sách thực dân nhà nước Pháp [2; tr.27] Trong số tờ báo tiếng Pháp xuất Việt Nam thời kì 1858-1945, tờ báo Le Courrier d'Haiphong (Thư tín Hải Phịng) trường hợp nhật báo địa phương đáng ý Được hưởng quy chế đặc biệt theo Đạo luật Tự báo chí 1881 cho báo Pháp ngữ Đơng Dương, Le Courrier d'Haiphong không phản ánh phát triển địa phương Bắc Kỳ mà cịn có vai trò thúc đẩy hoạt động khai thác thuộc địa thơng qua việc bênh vực quan điểm trị, cung cấp thông tin kinh tế đến giới tư tài quốc Tờ báo có hai điểm đáng ý: thứ nhất, hai tờ tin tức địa phương (le courrier) có tính đặc trưng cho thị - thương cảng lớn Đơng Dương (là Sài Gịn Hải Phịng); thứ hai, thuộc số tờ báo tiếng Pháp có thời gian xuất dài gần 60 năm (18861945), dừng xuất quân Pháp Đông Dương bị thất trước quân đội Nhật Bản Tuy vậy, chưa có nghiên cứu đáng kể trình đời tờ báo giá trị mà tờ báo đem lại cho độc giả đương thời Trên sở tiếp cận gốc tờ báo cơng trình khảo cứu lịch sử báo chí, Đạo luật Tự báo chí Pháp, thị cảng Hải Phịng, tập hợp thơng tin công ti Pháp thời thuộc địa địa http://entreprises-coloniales.fr, báo tập trung làm rõ vấn đề liên quan đến tờ Le Courrier d’Haiphong mà cơng trình nghiên cứu chưa đề cập đến: (1) trình hình thành hoạt động xuất báo; (2) tình hình lưu trữ tờ báo nay; (3) số giá trị tư liệu tờ báo tiếp cận, khai thác Đây nghiên cứu khái quát, đặt sở cho việc sâu khám phá khía cạnh đa chiều, liên ngành nhật báo tiếng Pháp địa phương thời Đông Dương thuộc Pháp nói chung, tờ báo Le Courrier d’Haiphong nói riêng vai trị báo chí Pháp ngữ q trình giao lưu văn hoá Việt Nam Nội dung nghiên cứu 2.1 Sự đời tờ báo Le Courrier d'Haiphong Từ năm 1861, Chuẩn Đô đốc quân viễn chinh Pháp, Thống soái Louis Adolphe Bonard người đứng đầu đội quân viễn chinh Pháp Nam Kỳ sau đứng đầu máy hành thực dân sử dụng báo chí làm phương tiện phổ biến sách đế quốc đến hệ thống thuộc chức Louis Bonard đưa đến Nam Kỳ sở kĩ thuật in ấn thiết yếu để xuất tờ công báo tiếng Pháp (1861) tiếng Hán (1862) trước cho phép xuất tờ báo chữ quốc ngữ (1865) [2; tr.29] Việc mở rộng quyền xuất tờ báo khoảng hai thập kỉ sau chứng tỏ báo chí dần tìm nguồn độc giả cho riêng nó, bao gồm trước hết binh lính đội ngũ quan chức thực dân, người Việt làm việc máy hành Pháp, sau trí thức người Việt lớp thơng thạo chữ Hán, chữ Pháp chữ quốc ngữ Khi Đạo luật Tự báo chí 1881 thực thi Nam Kỳ, có tổng cộng 20 tờ báo đời Các tờ báo chủ yếu làm công cụ tun truyền phơ trương văn minh quốc, phổ biến Pháp ngữ chữ quốc ngữ Chúng xuất để lơi kéo, thu hút trí thức xứ [2; tr.27] theo đường cai trị thực dân thông qua việc cung cấp nguồn thông tin thời nhanh phong phú nhiều lần so với cách thức thông tin truyền thống Sự thắng quân đội Pháp năm 1880 Việt Nam mở rộng không ngừng phạm vi ảnh hưởng tồn trị máy hành thuộc địa bên cạnh việc trì kiểm sốt máy hành vốn có triều Nguyễn Báo chí ngày trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống đội ngũ nhà thực dân, nhà thương mại viên chức hành chính, nhượng địa Pháp Báo chí khơng phương tiện truyền đạt, phổ biến sách quyền Pháp mà ngày rộng rãi việc đưa đến độc giả lượng thông tin đời sống văn hoá người châu Âu, tin tức 138 Hoạt động xuất bản, lưu trữ giá trị tư liệu tờ báo Le Courrier D’Haiphong đời sống kinh tế Pháp Đông Dương nhằm thu hút ủng hộ từ quốc, khoản đầu tư vào thuộc địa thông qua công ti kĩ nghệ thương mại Vừa tròn hai thập kỉ kể từ Louis Bonard cho xuất tờ báo tiếng Pháp Nam Kỳ, Đạo luật Tự báo chí 1881 [9; tr.91-266] xác lập sở pháp lí cho xuất loại báo in Pháp ngữ vùng nhượng địa Nam Kỳ Bắc Kỳ Các nhà thương mại, kĩ nghệ Pháp thay đổi chiến lược xâm nhập, đầu tư từ Vân Nam, Tứ Xuyên đến Bắc Kỳ hấp dẫn tài ngun, nhân cơng [10; tr.57-58] đưa đến thay đổi đáng kể vùng cửa ngõ giao thương miền Đông Bắc Quy chế nhượng địa cho phép lực lượng quân dân triển khai hoạt động xây dựng hoạt động thương mại vùng cửa biển [11; tr.78-148] Thương cảng mở mang với diện ngày nhiều hãng buôn với lực lượng ngày nhiều người Pháp có lợi ích gắn bó với Hải Phịng Ở thành phố nhượng địa, nơi tập trung nhà tư thực dân, nhu cầu phổ biến thông tin thúc việc xuất tờ báo làm phương tiện để người Pháp hiểu rõ phát triển đô thị nằm vị trí cửa ngõ vào Bắc Kỳ Trong bối cảnh Hải Phòng xác định kiến tạo thành phố vùng đất lầy nơi ngã ba sông trở thành “cảng Bắc Kỳ”, sở hạ tầng thiết chế văn minh xác lập phục vụ cho đời sống dân người Pháp Những thơng tin mà báo chí đem lại dường cách truyền bá sống động phồn thịnh dần lên đời sống kinh tế - trị - văn hố Hải Phòng đến người dân Pháp thuộc địa người dân quốc cịn hồi nghi vị thương cảng Những nhà tư thực dân có mặt Hải Phịng nhận thấy cần thiết tờ báo Pháp ngữ thời điểm đế quốc Pháp chứng tỏ “sức mạnh Viễn Đông” “Bắc Kỳ bước sang giai đoạn mới” cần “được nhìn nhận theo cách hồn tồn mới” [12; tr.7] Ông Ulysse Clément Pila đến thành phố nhượng địa năm 1886 sau nhận hợp đồng độc quyền thành lập khu vực bến cảng cửa hàng tổng hợp nhằm cung cấp bảo đảm kho hàng thực với cầu cảng nước sâu dành cho nơi neo đậu tàu biển sở tương tự khác bờ sông Cấm [13; tr.117-125] Kinh nghiệm làm ăn thành phố Thượng Hải, Yokohama, Lyon, Marseille… đưa đến cảng Bắc Kỳ nhà buôn kỳ cựu nhạy bén với tình hình giao thương châu Á Sự đời tờ báo tư nhân Đông Dương cổ vũ cho việc buôn bán người châu Âu Le Courrier de Saigon (Sài Gòn thời báo, 1864), L’Avenir du Tonkin (Tương lai Bắc Kỳ, 1881) [14; tr.135] thúc đẩy Ulysse Pila đến việc sáng lập tờ báo cho thành phố cảng Bắc Kỳ tương lai Tồn mơ hình công ty vô danh (société anonyme) với số vốn đăng ký ban đầu lên đến 60.000 francs nằm tay 20 thành viên sáng lập nhà tư thực dân định cư sớm thành phố cảng Hải Phòng [15; tr.1], tờ Le Courrier d'Haiphong đời xuất số khoảng thời gian Công ti Ulysse Pila nhận thực công trình dân xây dựng hệ thống nhà kho, cửa hàng, bến cảng Các nhà sáng lập tờ báo tun bố sứ mệnh tập trung vào khía cạnh kinh tế thực phù hợp với ý đồ dùng kênh báo chí làm phương tiếng nói lực lượng việc phát triển thương mại kĩ nghệ Nhiều người số họ tự nhận “người Hải Phịng” (Haiphonnais) với danh nghĩa thị dân, có nhiều đóng góp xây dựng nên trung tâm kinh tế - đô thị người Pháp Đông Dương [16; tr.669-701] Như Ulysse Pila lập nên Cơng ti nhà kho cảng Hải Phịng (Société des docks de Haiphong) chuyển cho quyền dân thành phố vào năm 1892 theo thoả thuận từ ngày đầu khởi dựng Sau Ulysse Pila quay trở lại với niềm say mê vốn có ngành bn bán tơ, thiết lập nên mạng lưới thương mại có sức ảnh hướng lớn Đông Dương vị đáng nể thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng Đông Dương Phó chủ tịch Liên minh thuộc địa Pháp (L'Union coloniale franỗaise) [17; tr 59-111] Mt bn thnh viờn Hi đồng quản trị Le Courrier d'Haiphong Charles Vézin (1840-1919) Sinh trưởng vùng Bassou (Yonne), ông nhà thầu khốn thực cơng trình đường sắt, đường 139 Trần Văn Kiên* Vũ Thị Hà Phương kéo tàu nước, kênh đào Bourgogne Pháp trước chuyển hướng sang phát triển công nghiệp Đông Dương năm 1886 Ở đây, Charles Vézin trở thành nhà thầu khoán, đồng thời chủ xưởng sửa chữa tàu thủy, thành viên Phòng Thương mại Hải Phòng Charles Vézin đánh giá người có ý chí mạnh mẽ bảo vệ tồn cảng Hải Phịng trước sóng địi di chuyển cảng Bắc Kỳ sang Quảng Yên - địa điểm cho có nhiều điều kiện thuận lợi để tàu lớn cập bến dễ dàng Báo chí Pháp ngữ Đơng Dương cần có lượng độc giả trung thành, lực lượng người viết báo diện nhà in công nghiệp Với số thị dân chưa đến 600 người châu Âu cuối năm 1880, việc xuất phát hành tờ Le Courrier d'Haiphong gặp phải khó khăn năm Năm 1889, nhà đồng sáng lập hãng Ulysse Pila dự tính bán tờ báo cho ơng Paul Chater, nhân viên ngân hàng người Anh Hồng Cơng Paul Chater có mối liên hệ thân thiết với người Pháp Bắc Kỳ ơng có chân Cụng ti Than Bc K (Sociộtộ franỗaise des charbonnages du Tonkin), nhà đầu tư cho hoạt động thăm dị tài ngun khống sản cơng ti khoan thăm dị dầu mỏ, tìm kiếm mỏ đồng Ơng P Chater đồng thời thành viên Hội đồng quản trị công ti cao su Nam Kỳ – Công ti nông nghiệp Suzannah (Société agricole de Suzannah), thưởng Bắc đẩu bội tinh Pháp Lí bán tờ báo Hội đồng quản trị Chủ bút thành viên sáng lập tập trung nhiều khía cạnh trị mà không để tâm đến vấn đề kinh doanh – đối tượng tờ báo Chính mà Le Courrier d'Haiphong không cân đối tài dẫn đến việc phải tuyên bố giải thể chuyển nhượng quyền xuất tờ báo Đông Dương Kể từ thời điểm đó, quan điểm hoạt động tờ báo hướng đến việc thúc đẩy thâm nhập ngày nhiều nhà tư châu Âu, đón nhận dịng vốn từ nước ngồi đầu tư vào Bắc Kỳ [15; tr.1] nhằm cạnh tranh với công ti Pháp Sự chuyển hướng tờ báo phản ánh gián tiếp thay đổi người châu Âu, trước hết giới thương mại Pháp, vị Bắc Kỳ chiến lược thương mại nước, công ti châu Âu thị trường Đông Bắc Á Đông Nam Á Ở động thái khác, hãng Ulysse Pila vận động thành lập liên minh luật sư Devaux làm đại diện đứng tên thức để mua lại tờ báo, tránh việc bán cho người nước ngồi khác Đơng Dương Vì nằm tay người Anh, người Đức người Trung Quốc, tờ báo làm tăng uy tín cơng ti đối thủ người Pháp giới tư thực dân Pháp cần có phương tiện cổ vũ cho việc đầu tư phát triển thành phố cảng Hải Phòng Dưới điều hành liên minh này, tờ báo thực chương trình ban đầu hướng tới phục vụ cho nước Pháp hoạt động thương mại Pháp Đông Dương Quan điểm Le Courrier d'Haiphong thể rõ tổ chức phục vụ lợi ích người Pháp Đông Dương, tập trung vào mảng nội dung liên quan đến trị, thương mại, cơng nghiệp nơng nghiệp [18; q.1889] Do cuối tờ báo Le Courrier d'Haiphong tay nhà tư thực dân Pháp mà chủ yếu nhà thầu khốn, nhà kĩ nghệ, nhà bn Một yếu tố thuận lợi cho trì hoạt động tờ báo xuất xưởng in cơng nghiệp, có xưởng in Viễn Đơng (Imprimerie d'Extrême-Orient: IDEO) Francois Henri Schneider thiết lập hồi cuối kỉ XIX, thường gọi xưởng in Schneider (Imprimerie Schneider) Với kinh nghiệm nghề in Đông Dương từ 1882 (Sài Gịn), F H Schneider khơng phát triển dịch vụ in tư nhân Hà Nội, Hải Phịng mà cịn tham gia tích cực phát triển dịng báo chí Pháp ngữ Xưởng sau chuyển nhượng lại cho ơng Léon Gallois đầu kỉ XX, thường gọi xưởng in Léon Gallois (Imprimerie Léon Gallois), tên thức thuộc quyền đăng ký cơng ti vô danh nhà in Viễn Đông không thay đổi Tiếp quản ngơi số 28 phố Paul Bert, Hải Phòng (nay phố Điện Biên Phủ), Xưởng in Viễn Đông thời kỳ Léon Gallois trang bị tốt với số tư đạt 600.000 francs [19; tr.162)] Xưởng in hoạt động nhờ vận hành chuyên nghiệp xếp khéo léo người quản lí phối 140 Hoạt động xuất bản, lưu trữ giá trị tư liệu tờ báo Le Courrier D’Haiphong hợp với xưởng đúc chữ kim loại cho nhà in Hà Nội [20; tr.2] Ngành công nghiệp phụ trợ góp phần thúc đẩy phát triển báo chí trước tiên nằm tay người Pháp, sau ngày trở nên phổ biến đời sống tinh thần người dân 2.2 Tình hình xuất tờ báo Với phiên Pháp ngữ, Le Courrier d’Haiphong ban đầu xuất tuần số (quadri-hebdomadaire) (ngày coi giai đoạn xuất tờ báo dạng nguyệt san, trung bình tháng số) động thái thăm dò phản ứng tiếp nhận độc giả Khơng lâu sau đó, báo tăng thời lượng xuất lên số tuần (bi-hebdomadaire), phát hành vào ngày thứ Năm ngày Chủ nhật Giám đốc ông Léon Gallois [14; tr.314-315] Người sáng lập đồng thời đảm nhận vị trí Tổng biên tập ơng J de Cuers de Cogolin Ơng B Boury đảm nhiệm vị trí Biên tập viên tờ báo Tòa soạn báo nằm phố Harmand (nay phố Lê Đại Hành), Hải Phịng Ơng René de Guers làm phóng viên thường trú báo Paris, văn phịng ngụ số 57 phố Faubourg Saint Denis Léon Gallois sau rời khỏi tờ báo trở thành người quản lí xưởng in Viễn Đơng năm tháng cuối đời tháng 3-1912 [21; tr.3] Việc xuất phát hành báo diễn sn sẻ tay nhà quản lí sau kiện Paul Charter Từ năm 1896, tờ Le Courrier d'Haiphong tăng số báo xuất thành số tuần (tri-hebdomadaire), phát hành vào ngày thứ Ba, thứ Năm thứ Bảy Trong khoảng thời gian từ tháng 6.1896, ông L Dupuy F Autrand làm giám đốc điều hành, ơng Jean Bernard làm phóng viên thường trú Paris Nhờ mà thông tin từ quốc đến với độc giả Pháp tờ báo Bắc Kỳ cách đặn [18; q.1896] Bước tiến triển đáng lưu ý diễn vào năm 1908 với kiện tờ Le Courrier d'Haiphong trở thành nhật báo (quotidien) [18; q.1908] Tòa soạn báo chuyển sang phố Paul Bert, Hải Phòng, gần với ngơi xưởng in Việc trì mơ hình nhật báo thực khơng dễ dàng cần có khối lượng thơng tin lớn cho số, tin tức cập nhật thương mại tình hình địa phương Bù lại, báo dành 50% số trang để cập nhật thông tin hàng ngày lịch trình hãng vận tải đường sông, tin tức thương mại đường biển thời lượng cho quảng cáo Báo đăng tải văn hóa – nghệ thuật người Pháp Bắc Kỳ, sinh hoạt văn hóa – thể thao – giải trí Hải Phịng Thậm chí cịn đăng tải tranh biếm họa thay đổi thành phố tầng lớp xã hội, vấn đề xã hội thuộc địa [18; q.1896-q.1905] Trong q trình xuất bản, Tồ soạn báo Le Courrier d'Haiphong có nhiều thay đổi nhân với tham gia sĩ quan, thương gia, công chức Năm 1910, ông Louis Fonvillars đảm nhận chức Tổng biên tập, tờ báo mở chi nhánh số 27 đại lộ Rollandes (nay đường Hai Bà Trưng), Hà Nội Năm 1911, văn phòng đại diện Hà Nội đổi sang số 26 bis, đại lộ Gia Long (nay thuộc phố Bà Triệu), văn phòng đại diện Paris đặt nhà số 11, quảng trường Bourse Đội ngũ làm công tác biên tập sản xuất, phát hành báo có bổ sung nhân lực Ông René Le Gac làm người sửa bài, ông Max-Agier làm biên tập, ông Ch Rouyer làm đại diện Hà Nội, Oudot làm đại diện Sài Gòn, Jean Bernard làm đại diện cho báo Paris Những cộng tác viên Paris De Pourvourville, Emmanuel, Bourcier Pierre Delabrousse [22; tr.423] Trong số cộng tác viên này, Georges-Albert Puyou de Pouvourville nhà Đơng Phương học, có bút danh Matgioi (Mặt Giời) (có nghĩa mắt ban ngày) đồng thời nhà huyền học, nhà thơ dịch giả Đến Đông Dương vai trị sĩ quan binh đồn nước ngồi, thời gian de Pouvourville sống hoạt động Bắc Kỳ khiến cho ông hiểu rõ đời sống, tinh thần, văn hố tư tưởng người phương Đơng, đúc kết sách Le Tonkin actuel (1887-1890) (Xứ Bắc Kỳ ngày nay) tinh thần bảo vệ tích cực cho chủ trương phương thức thực dân Pháp 141 Trần Văn Kiên* Vũ Thị Hà Phương Khi ông Henri Tirard làm Tổng biên tập (1915) ông René Le Gac đảm nhiệm vị trí biên tập; ơng Max-Agier làm biên tập-quản lí; ơng A Gilet làm phóng viên Hà Nội; ơng Charles Mazet, cựu phóng viên L'Avenir du Tonkin, làm phóng viên Paris Charles Mazet đồng thời thành viên Hội đồng quản trị Công ti than Tuyên Quang (Société des Charbonnages de Tuyên-Quang) [23; tr.76] Henri Tirard sau chuyển sang việc nhà in thương mại tờ báo Le Colon franỗais (t bỏo c v cho chớnh sỏch thuộc địa với hiệu thể luận điệu nhà thực dân nhằm bảo vệ lợi ích người Pháp người Việt Nam) người uỷ quyền điều hành hoạt động Công ti than Mạo Khê (Charbonnages de Mạo Khê) giao dịch thương mại Hải Phịng [24; tr.71] Ơng cịn chủ hãng xe kéo Hải Phòng có tên danh sách ứng cử viên bầu vào Phòng Thương mại Hải Phòng năm 1920-1923 Ít lâu sau, ơng Henri Cucherousset làm phóng viên thường trú Hà Nội (1916) [25; tr.47] Ông sau trở thành chủ bút tờ báo chuyên kinh tế Đông Dương tờ L'Éveil économique de l'Indochine (Thức tỉnh kinh tế Đông Dương) – tờ báo Pháp ngữ đặc biệt có thiện cảm với Hải Phòng Tờ Le Courrier d'Haiphong dường khơng liên quan đến việc hình thành nên đội ngũ tinh hoa Đơng Dương ngoại trừ việc thu hút thêm độc giả tầng lớp thị dân học sinh Năm 1920, L Laveran – đại diện cho Le Courrier d'Haiphong – trở thành 16 thành viên Hội Khai Trí Tiến Đức (Association pour la Formation Intellectuelle et Morale des Annamites) Sự tham dự cho thấy vai trò tờ báo việc cổ vũ xu hướng phổ biến kiến thức văn hoá phương Tây phát triển, đại hoá văn hoá Việt Nam chủ trương giao lưu văn hoá học thuật truyền thống với trào lưu Tây học Sự gắn bó chặt chẽ tờ báo với giới tư thực dân Bắc Kỳ khiến cho ý Năm 1924, để tiếp tục trì tồn có giá trị tích cực với thành phố cảng Bắc Kỳ, Công ti Rượu ông Fontaine mua lại cổ phiếu Le Courrier d'Haiphong để trở thành cổ đơng Trong số biên tập tờ báo có thành viên người đại diện Cơng ti Fontaine Bên cạnh đó, người chịu trách nhiệm quản lí xuất Le Courrier d’Haiphong đồng thời nhà tư buôn, nhà kĩ nghệ nhà báo có uy tín ảnh hưởng Bắc Kỳ Năm 1929, vị trí Tổng biên tập, nhà báo René Le Gac làm cho uy tín Le Courrieur d’Haiphong ngày có ảnh hưởng đời sống kinh tế - xã hội thành phố Ông ta cho cần phải thừa nhận vai trị báo chí việc phổ biến tin tức thống quyền thuộc địa đến với dân chúng, mà quyền Pháp Đơng Dương Bắc Kỳ nên cho phép đại diện báo chí tham dự đưa tin nội dung thảo luận họp nhà cầm quyền Le Gac điều hành tờ báo nhiều năm đánh giá người có kiến thức sâu sắc Bắc Kỳ thực tiễn Là người trực chuyên nghiệp, tạo uy tín cao làng báo Bắc Kỳ, René Le Gac mời làm thành viên Ủy ban tổ chức Hội chợ Hải Phòng năm 1935 [26; tr.1] Lúc này, tờ báo Le Gac số 58 tờ báo Pháp ngữ số 445 tờ báo xuất phát hành tồn xứ Đơng Dương Năm 1940, Thouzellier Louis Gérant - Giám đốc Le Courrier d'Haiphong có tên danh sách ứng viên cuối Phịng Thương mại Hải Phịng khơng phải với tư cách chủ công ti thương mại mà với tư cách đại diện tờ báo Ơng ta cịn nhận tơn trọng Jean Decoux, Tồn quyền Đơng Dương thời kỳ 1940-1945, J Decoux có dịp ghé qua Hải Phòng Louis Thouzellier chịu trách nhiệm xuất tờ báo ông ta qua đời dậy chống Nhật năm 1945 người dân thành phố cảng [27; tr.159] Đội ngũ biên tập xuất Le Courrier d'Haiphong có số lượng khiêm tốn, thường không vượt 10 thành viên Những vấn đề thuộc chu trình xuất cịn chứa đựng nhiều thông tin cần tiếp tục nghiên cứu giải đáp song tồn tờ báo cho thấy đội ngũ biên tập tôn trọng đường lối Ban quản trị tờ báo Ngoài người biên tập chuyên 142 Hoạt động xuất bản, lưu trữ giá trị tư liệu tờ báo Le Courrier D’Haiphong nghiệp, đồng thời người am hiểu tình hình thuộc địa, Ban biên tập cịn tiếp nhận phóng viên khơng thức cộng tác viên nhận thẻ thành viên báo, người Pháp thích khám phá bí ẩn xứ thuộc địa cử sang vùng đất để làm việc qua cơng quyền Sự diện tên tác giả mặt báo bí ẩn lớn, đơi qua lời bạt chủ bút – Tổng biên tập, tác giả nhắc đến với tư cách “một độc giả tờ báo” bút danh khó lí giải Trường hợp ơng Claude Bourrin ví dụ tiêu biểu Đến Hải Phòng từ cuối kỉ XIX với vai trò viên chức ngành thuế, Claude Bourrin nhận lời mời cộng tác Toà soạn báo Le Courrier d'Haiphong, sau cộng tác viên tờ L’Avenir du Tonkin, ơng ta có viết hoạt động Nhà hát Lớn thành phố với ca kịch Ơng ta khơng đề tên mẩu tin tường thuật mùa khai mạc Nhà hát Lớn mà chọn bút danh Chaléons – tên làng quê hương ông tỉnh Loire Hạ [28; tr.35-36] Sau đó, Claude Bourrin mời ngồi vị trí thuận lợi hồn tồn miễn phí buổi ca kịch (một đặc ân dành cho người có thẻ phóng viên tờ báo), tất nhiên với mức lương 60 đồng Đông Dương tương đương 144 francs tháng đủ khả cho ông ta xem kịch tuần [28; tr.29] Từ câu chuyện Claude Bourrin cho thấy mối quan tâm người Pháp đến tờ báo phương tiện trao đổi thơng tin ăn tinh thần họ vào buổi sáng Sau Claude Bourrin tiết lộ nhà cầm quyền tỏ ý cấm công chức làm cộng tác cho tờ báo ông ta bị điều chuyển đến làm việc vùng biên giới Việt Nam – Trung Quốc Các đại lí báo Le Courrier d'Haiphong có Hà Nội (đại lí M Schroeder – phố Paul Bert (nay phố Tràng Tiền), đại lí M F Schneider Aine - hiệu sách phố Exposition), Sài Gịn (đại lí M Aug Bock – số 28, đường Rigault de Genouilly, sau phần phố Nguyễn Huệ), Hồng Công, Thượng Hải, Yokohama (đại lí Kelly Walsh), Paris (đại lí M Challamel Aine, hiệu sách số phố Jacob) Trong phần lớn đại lí Đơng Dương Viễn Đông bán theo quý bán theo số báo, riêng Paris bán báo theo số Đến hết ngày 12-3-1891, báo khơng cịn bán Sài Gịn theo đường đại lí [18; q.1891] Giá bán Le Courrier d'Haiphong theo năm châu Âu 52 francs, tháng – 27 francs, tháng – 15 francs Giá bán báo theo năm Đông Dương, Philippine, Viễn Đông 15 piastres (đồng bạc Đông Dương), tháng – piastres, tháng – piastres Năm 1910, giá bán tờ báo tăng lên tương ứng thành 20 piastres; 12 piastres piastres, giá bán lẻ 10 centimes tờ [18; q.1889-q.1810] Độc giả Nhật Bản Trung Quốc đặt mua báo cộng thêm phụ phí chuyển qua bưu điện tương ứng với mức piastres/1 năm; piastres/6 tháng 1,5 piastres cho tháng [19; tr.162] Giá bán cho lực lượng quân 1/2 so với mức giá thông thường So với tờ báo có sức ảnh hưởng Bắc Kỳ Đơng Dương L’Avenir du Tonkin số 2.500 bản, tờ báo thị dân châu Âu Hải Phòng xuất chừng 700 [18; q.1930], số nhỏ hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tế phục vụ chủ yếu cho phận độc giả thành phố cảng, lúc cao điểm cung cấp cho nhu cầu khoảng 1% dân số Hải Phòng từ năm 1920 Như vậy, trung bình số báo, Tồ soạn thu tống số tiền từ 100 đến 120 francs (trên 3.000 francs tháng), tương ứng với từ 30 đến 40 đồng Đông Dương (dưới 1.200 đồng tháng) Với số tiền này, tương đương với 20 lần mức lương khởi đầu viên chức Pháp Bắc Kỳ, liệu có đủ đảm bảo trì hoạt động tờ báo ? Do vậy, việc trì xuất tờ báo khơng phải đến từ giá bán mà phụ thuộc nhiều vào phần tài thu từ quảng cáo Giá quảng cáo Le Courrier d'Haiphong trang số số francs với Công ti Pháp, trang số 2,5 francs, trang 1,5 francs Giá tương ứng Đông Dương, Viễn Đông piastre, 50 centimes 30 centimes Ban đầu báo nhận quảng cáo địa tòa soạn phố Harmand, Hải Phịng Sau đó, nội dung quảng cáo nhận địa Hải Phòng, Hà Nội Paris : MM Mayence et Cie số đường Tronchet, Paris; Văn phòng Havas, số quảng trường Bourse, Paris; Văn phòng báo số 49 phố Paul Bert, Hải 143 Trần Văn Kiên* Vũ Thị Hà Phương Phòng; Văn phòng đại diện số 48, đại lộ Gambetta, Hà Nội [18; q.1908, q.1916] Các trang quảng cáo tờ báo chưa trống, điều đem lại khoản tài dao động từ 55 - 112 francs/số 11 – 22 đồng Đông Dương, tương ứng với khoản thu từ 1.650 – 3.360 francs 350 – 672 đồng Đông Dương tháng Trong số trường hợp đặc biệt, thơng tin quảng cáo đặt vị trí góc phía bên phải trang số 1, thay cho thơng tin văn phịng đại diện báo Nguồn thu từ xuất tờ báo đem lại cho Công ti vô danh đặc biệt gần 56.000 – 76.320 francs/năm tương đương với gần 19.000 – 22.500 đồng Đơng Dương 2.3 Tình hình lưu trữ tờ báo Tờ báo lưu trữ phục vụ độc giả Thư viện Quốc gia Việt Nam (phố Tràng Thi, Hà Nội) Thư viện thuộc Trung tâm Lưu trữ Hải ngoại Pháp, thành phố Aix-enProvence (Archives Nationales d’Outre-Mer: ANOM) Le Courrier d'Haiphong thuộc danh mục tài liệu quý hiếm, hạn chế đối tượng khai thác Thư viện Quốc gia Việt Nam (Hà Nội) Khác với nhiều loại tài liệu quý lưu trữ đây, thường thường độc giả muốn tiếp cận với tài liệu cần trình bày mục đích nghiên cứu, có giấy giới thiệu quan lãnh đạo Thư viện xem xét, chấp thuận Một điểm đáng ý là, báo phục vụ hành yêu cầu người đọc phải tn thủ nghiêm ngặt quy định giữ gìn tồn vẹn tờ báo – điều kiện ngặt nghèo chúng phục vụ quan Lưu trữ Quốc gia Ở Thư viện Trung tâm Lưu trữ Hải ngoại tờ báo phục vụ cho đọc giả theo phương thức phục vụ với hệ thống tài liệu lưu trữ Độc giả đề nghị mượn báo cách nhập số mã báo máy tính, hẹn lịch mượn ngày đặt lịch hẹn vào ngày tiếp sau, thời gian chờ nhận tài liệu từ thủ thư tối đa 30 phút Bạn đọc đặt mượn lúc tối đa 03 tài liệu, nhận tài liệu để nghiên cứu Khối tài liệu đề nghị giữ quầy phục vụ để tiếp tục đọc vào ngày hơm sau Tình hình lưu trữ tờ báo Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện thuộc Văn khố hải ngoại Pháp đầy đủ, có bổ sung cho (xem Bảng 1) Điểm khuyết đáng lưu ý thuộc năm từ 1909 đến 1915 hai thư viện Đối với số lượng ấn phẩm tờ báo giai đoạn cuối kỉ XIX, Thư viện Quốc gia lưu trữ 581 số báo khoảng 1.800 số báo phát hành, chiếm tỉ lệ 30% tổng số xuất Đối với ấn phẩm báo xuất giai đoạn nửa đầu kỉ XX, Thư viện Quốc gia Hà Nội lưu trữ 10.231 số 13.000 số báo, chiếm tỉ lệ khoảng 79% Tính tổng số báo cịn bảo quản Thư viện đến 71,82% tổng số báo xuất bản, đóng gộp thành 153 tài liệu phục vụ bạn đọc khai thác Trong đó, thư viện Trung tâm Lưu trữ Hải ngoại Pháp, số báo bắt đầu có từ tháng 7.1890 đến 11.1902; từ tháng 1.1905 đến tháng 12.1908; từ tháng 1.1920 đến tháng 12.1921; từ tháng đến tháng 6.1930; tháng 2.1940; 1944-1945 Do thời gian tiếp cận ngắn nên chưa thống kê chi tiết tổng số báo Thư viện ANOM Cũng giống phương thức lưu trữ Việt Nam, báo đóng theo năm tiện cho việc bảo quản phục vụ bạn đọc Sự bổ khuyết nguồn lưu trữ Việt Nam Pháp cho phép tiếp cận đầy đủ Le Courrier d'Haiphong, nhiên khoảng trống 1909-1915 cần tiếp tục bổ sung từ thư viện, Trung tâm lưu trữ Việt Nam, Pháp giới nghiên cứu tương lai Bảng Lưu trữ Le Courrier d'Haiphong TVQG HN TTLT Hải ngoại Pháp (Aix-en-Provence) Năm TVQGVN LT Pháp Năm TVQGVN LT Pháp 1886 2-129 (127) Khơng có 1916 6580-6639 (60) Khơng có Khơng có 1917 6718-6785 (68) Khơng có 1887 1888 Khơng có Khơng có 1918 6786-7312 (527) Khơng có 1889 232-334 (103) Khơng có 1919 7313-7533 (221) Khơng có 144 Hoạt động xuất bản, lưu trữ giá trị tư liệu tờ báo Le Courrier D’Haiphong 1890 355-438 (84) th.7-th.12 1920 7691-7911 (221) th.1-th.12 1891 439-592 (154) th.1-th.12 1921 7912-8206 (295) th.1-th.12 1892 593-644 (52) th.1-th.12 1922 8355-8429 (75) Khơng có 1893 Khơng có th.1-th.12 1923 8207-8806 [8731] (599) Khơng có 1894 Khơng có th.1-th.12 1924 8807-9104 [8953] (297) Khơng có 1895 Khơng có th.1-th.12 1925 9105-9403 (299) Khơng có 1896 1094-1154 (61) th.1-th.12 1926 9404-9701 (298) Khơng có 1897 Khơng có th.1-th.12 1927 9702-9998 (297) Khơng có 1898 Khơng có th.1-th.12 1928 9999-10297 (299) Khơng có 1899 Khơng có th.1-th.12 1929 10298-10593 (296) Khơng có 1900 Khơng có th.1-th.12 1930 10594-10882 [10807] (288) th.1-th.6 1901 Khơng có th.1-th.12 1931 10885-11181 (297) Khơng có 1902 1959-2045 (87) th.1-th.11 1932 11182-11481 [11329-11406] (222) Khơng có 1903 2046-2195 (150) Khơng có 1933 11482-11780 (299) Khơng có 1904 2197-3052 (855) Khơng có 1934 11781-12079 [12004] (298) Khơng có 1905 Khơng có th.1-th.12 1935 11482-12379 [12229-12304] (821) Khơng có 1906 3496-3747 (252) th.1-th.12 1936 12380-12681 [12530-12606] (225) Khơng có 1907 3872-4045 (174) th.1-th.12 1937 12682-12981 [12828-12905] (223) Khơng có 1908 4047-4247 (201) th.1-th.12 1938 12982-13285 (304) Khơng có 1909 Khơng có Khơng có 1939 13286-13587 (302) Khơng có 1910 Khơng có Khơng có 1940 13588-13906 [13660-13738] (240) th.1-th.2 1911 Khơng có Khơng có 1941 13909-14224 [14065-14066] (314) Khơng có 1912 Khơng có Khơng có 1942 14226-14498 [14345] (272) Khơng có 1913 Khơng có Khơng có 1943 14501-14760 (26) Khơng có 1914 Khơng có Khơng có 1944 14761-15055 [14959-14982] (295) th.1-th.12 1915 Khơng có Khơng có 1945 Khơng có th.1-th.12 [Nguồn: Thư viện Quốc gia Việt Nam (http://opac.nlv.gov.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id249480.html); Thư viện Lưu trữ Hải ngoại, Pháp (http://bibliotheque.anom.archivesnationales.culture.gouv.fr/exl-php/cadcgp.php)] Tập hợp tư liệu từ hai Thư viện cho phép khai thác tương đối đầy đủ ấn phẩm báo Tuy nhiên, Le Courrier d'Haiphong chưa số hóa hai kênh thông tin thư viện số Thư viện Quốc gia Hà Nội Thư viện ANOM Chúng hoàn toàn thiếu vắng thư viện số Gallica (https://gallica.bnf.fr/) Thư viện quốc gia Pháp – nơi mà phần lớn xuất trước năm 1945 số hoá để phục vụ miễn phí người dùng tồn giới 2.4 Giá trị tư liệu Le Courrier d'Haiphong Nguồn liệu mà tờ báo mang đến cho người đọc, theo tính tốn dựa số liệu xuất bản, đạt tới 16.200 số báo, tương ứng với 64.800 trang Nó thực tạo nên kho liệu lớn nhiều khía cạnh Đơng Dương, Bắc Kỳ đặc biệt thành phố cảng Hải Phòng giai đoạn 1886-1945 Đúng sứ mệnh mà tờ báo hướng tới bạn đọc tiếng nói, cách nhìn quan điểm bênh vực cho phát triển thương mại, kĩ nghệ quyền lợi trực tiếp giới tư thực dân điểm đầu cầu giao thương Bắc Kỳ vấn đề 145 Trần Văn Kiên* Vũ Thị Hà Phương trị, thương mại, công nghiệp nông nghiệp Giá trị tư liệu trước hết thể nội dung truyền tải tờ báo cấu trúc nội dung thể Trên trang nhất, báo quan trọng trước hết thể quan điểm chủ bút đồng thời quan điểm đại diện cho quyền lợi ích giới tư Hải Phịng sách quyền thuộc địa Nó phản ảnh nhiều khía cạnh khác đời sống trị mà độc giả quan tâm từ tình hình qn đội, sách viên Tồn quyền, hoạt động Hội đồng Thành phố, việc phổ biến sách pháp luật…; khía cạnh đời sống kinh tế : vấn đề giá sinh hoạt, thành công công ti thương mại, công ti kĩ nghệ Bắc Kỳ, việc cung cấp nước sạch, giao thương, ngân hàng, việc xây dựng hệ thống đường sắt Hải Phòng – Vân Nam… Chủ bút tờ báo từ thời J de Cuers de Cogolin ln đón nhận ý kiến tranh luận độc giả xung quanh tiểu luận đồng thời bày tỏ quan điểm địi quyền lợi cho giới báo chí thực dân nhượng địa Pháp Bắc Kỳ Trên số báo xuất vào Chủ nhật, ngày 26-7-1891, ông J de Cuers de Cogolin thẳng thắn đòi quyền xuất theo Đạo luật Tự báo chí 1881 cần tơn trọng thực thi Hải Phịng mà quyền Pháp quyền thực dân “bỏ rơi” việc áp dụng Bắc Kỳ [29; tr.1] Và vậy, hầu hết tiểu luận phản ánh rõ tiếng nói nhà tư thực dân tồn theo cách cần thiết thương cảng cửa ngõ mảnh đất họ dày công xây dựng, phải thực cảng Bắc Kỳ Một giá trị tư liệu mà tờ báo đem lại thông tin cập nhật tình hình thay đổi xứ Đơng Dương, Bắc Kỳ, địa phương mà đặc biệt thành phố Hải Phịng Những khoản đầu tư cơng, xây dựng sở hạ tầng giao thông, đô thị, tiện ích cần thiết cho cai trị người Pháp Cách thức cung cấp thông tin tờ báo thể dạng thức thư tín thường thấy người Pháp Nó cho thấy tơn trọng người tiếp nhận tin tức theo cách lịch dĩ nhiên lượng thông tin ngắn gọn Phần niên biểu địa phương (Chronique locale) cung cấp cho độc giả thơng tin có tính chất quan trọng theo chủ đề hoạt động Tồn quyền Đơng Dương, vấn đề truy bắt cướp biển Biển Đông, hoạt động Phòng Thương mại Hải Phòng, hoạt động quân quân viễn chinh Pháp, vấn đề thời tiết năm tác động thời tiết đến hoạt động kinh tế - xã hội, việc xây dựng cơng trình dân Hải Phịng, đặc biệt dịng tin vắn tình hình vận hành cảng Hải Phòng Ngay trang số tờ báo, Le Courrier d’Haiphong dành phần cho mục thảo luận Tồ soạn độc giả thơng qua việc đăng tải thư góp ý yêu cầu người đọc (Boite aux lettres) Việc đăng tải cho thấy mối quan tâm độc giả đến vấn đề mà tờ báo truyền tải đến họ vấn đề mà quyền thành phố cần giải tờ báo không chịu trách nhiệm ý kiến độc giả đăng tải Mục tin (Bulletin) tin tức đặc biệt Hội báo chí thuộc địa Pháp (Service spécial de l'Association de la Presse coloniale) có nhiệm vụ đăng tải thông báo kiện diễn Pháp, sách phủ quan quyền Pháp liên quan đến ban hành sách, hoạt động tài chính, vấn đề thuộc địa Trong bối cảnh mà phương tiện liên lạc hạn chế, cung cấp cho độc giả tin tức từ quốc đặc biệt nhấn mạnh sách tài ban hành, thơng qua Pháp Chuyên mục bổ sung (Feuilleton) văn hoá, khoa học giải trí báo thiết kế trang trở bao gồm hai mảng loạt thông tin khoa học chuyên mục văn học – lịch sử Đây phần riêng biệt đưa đến nội dung có tính chất văn hố, khoa học khác hẳn với thơng tin trị, kinh tế trước Chuyên mục sáng tạo từ năm 1800 dành cho vấn đề giải trí hay văn hố trì ngun cách mà cách tờ báo xuất trước năm 1836 sử dụng nhằm tạo nên không gian chuyển đổi 146 Hoạt động xuất bản, lưu trữ giá trị tư liệu tờ báo Le Courrier D’Haiphong tin tức trị, kinh tế với thông tin thống kê, quảng cáo khô khan nằm hai trang sau tờ báo Nó đem đến cho độc giả thơng tin giải trí thường thức khoa học nhằm làm tăng hiểu biết người đọc đồng thời thu hút thêm phần người quan tâm đến vấn đề văn nghệ chứa đựng thơng tin nghiên cứu lí thú có tính chất hài hước Cùng với nhiều tác phẩm văn học, vài nghiên cứu chuyên sâu thành viên Viện Viễn Đông Bác Cổ mời đăng tải chuyên mục bổ sung như: “Francounil” Jean Bernard, “Vengeance Conjugale D'un Nègre (souvenir de voyage)”, “La Vengeance de Tassadit” nhà văn Edgar La Selve (1849-1892) (đã đăng tải báo Le Figaro năm 1880; “La Maire-mère-de-dieu” nhà thơ, tiểu thuyết gia, nhà báo Hippolyte Bout de Charlemont (1848-1915); “Le Bac des vendangeurs” tiểu thuyết gia, nhà thơ nhà phờ bỡnh hc Franỗois Fertiault (1814-1915), Une epouse Modốle ca Franỗois Julie Fertiault; Le Marquis de Villepreux ca Du Campfranc (M.-S Coutance); “Le Diner des Cocos” tiểu thuyết gia, nhà viết ca kịch Édouard Charles Philippe Montagne (1830-1899); “L’amour de Jaques” nhà thơ, nhà phê bình văn học tiểu thuyết gia người Thụy Sĩ Charles Fuster (1866-1929); “La vie perfide” De Parseval-deschenes; “La corde de pendu” nhà báo Arthur de Fonvielle (1829-1914) [18; q.1889-q.1908] Báo đăng tải nghiên cứu chuyên sâu địa chí địa phương Quảng n, Quảng Bình, Yên Thế, Nam Định… hay nghiên cứu lịch sử khảo cổ cơng trình phái đồn Dumoutier lịch sử Hoa Lư lịch sử Việt Nam kỉ X [18; q.1892] Với tính chất chuyên mục này, nhiều năm, vấn đề kinh tế, trị đề cập phong phú, mặt báo cắt bớt nội dung văn nghệ để tập trung vào thơng tin mà tờ báo hướng đến Hai trang tờ báo chủ yếu chứa đựng thông tin vắn tắt tình hình hoạt động thương mại cảng Hải Phịng, công ti thông tin giá sản phẩm xuất quan trọng, thông tin bán đấu giá tài sản người phạm tội bị kết án, bán đấu giá đất nhượng, mở thầu cơng trình thuộc thẩm quyền quyền Những thống kê thực tế cần thiết để độc giả biết rõ hoạt động thương mại bật thời gian chu kỳ xuất tờ báo Nó cịn cung cấp thơng tin ngắn thị trường xuất nhập công ti Pháp Viễn Đông thị trường Hồng Công hay tin tức tài tiền tệ hệ thống ngân hàng Đông Dương, giá quy đổi đồng tiền… Cùng với lịch trình tàu vào cảng, thông tin khai thác dịch vụ vận tải đường sông Bắc Kỳ, tin thời tiết điểm cầu giao thương Hải Phịng, Hồng Cơng, Manille… Xen lẫn quảng cáo sản phẩm, dịch vụ cơng ti Pháp Có lẽ cách mà người vận hành tờ báo cân yêu cầu tài sứ mệnh tồn tờ nhật báo địa phương làm cho trì thời gian dài cho dù lượng báo phát hành thật khiêm tốn so với nhiều tờ báo Pháp ngữ khác Từ mục quảng cáo tờ báo, độc giả biết đến sản phẩm nhập vào Bắc Kỳ, dịch vụ cung cấp từ việc ăn, mặc sản phẩm đồ uống chí dịch vụ sách, báo, tài liệu in ấn… Tóm lại sản phẩm cần thiết cho đời sống mà Đông Dương không sản xuất Phần đăng tải thông tin quảng cáo luôn nội dung đầy đủ sinh động không hẳn mục tiêu tài mà dường tờ báo thích hợp để quảng bá cho sản phẩm cơng nghiệp quốc mục đích thương mại Từ năm 1943, Le Courrier d'Haiphong (Thư tín Hải Phịng) thực xuất loạt chun khảo cơng nghiệp xác ghi chép lại, bao gồm: - Các ngành công nghiệp sản phẩm đất: Công ti Phốt phát Bắc Kỳ (số báo ngày 15-2-1943), Nhà máy Xi măng (các số báo ngày 10-12-1942 – 12-12-1942 số tháng 21943), Công ti thủy tinh Viễn Đông (số báo ngày 14-1-1943); - Cơng nghiệp hóa chất: Hiện trạng ngành cơng nghiệp hóa chất Đơng Dương (số báo ngày 4-2-1943), Công ti Oxy Acetylen Viễn Đông [SOAEO] (số báo ngày 10-1-1943), 147 Trần Văn Kiên* Vũ Thị Hà Phương Xưởng sản xuất sơn Resistanco Nguyễn Sơn Hà (số báo ngày 11-9-1942); - Các ngành công nghiệp dệt may: Công ty sợi [Hải Phịng] (số báo ngày 19/12/1942) Cơng ti bơng Bắc Kỳ [Nam Định, Hải Phòng, Hà Nội] (số báo ngày 3-2-1943); - Cơng nghiệp khí: Cơng ti khí chế tạo/ khí xây dựng Hải Phịng (số báo ngày 27-2-1943) Đây chuyên khảo, nguồn tư liệu có giá trị việc nghiên cứu làm sáng tỏ hoạt động giới tư thực dân thời kì thuộc địa, hoạt động khai thác thuộc địa đại quy mô lĩnh vực công nghiệp bối cảnh lưu trữ nhà nước/ quốc gia (cả Pháp Việt Nam) công ti tư nhân nhiều hạn chế bất cập Những xuất cho thấy ủng hộ tích cực tờ báo chủ trương cơng nghiệp hố Đơng Dương, xu mà Tồ soạn báo bắt đầu thực từ cuối kỉ XIX Xét giá trị nguồn tư liệu vật chất, tờ báo tài nguyên quan trọng việc nghiên cứu quy cách trình bày tờ nhật báo địa phương theo phong cách Pháp Nó cho phép xem xét kích thước tiêu chuẩn mà tờ báo thường in ấn Pháp thuộc địa Pháp giai đoạn kỉ XIX – đầu kỉ XX Tất nhiên, từ đặt nhiều vấn đề cần tìm hiểu loại kích thước chữ in mặt báo, mối liên hệ mặt kĩ thuật từ Pháp đến Việt Nam hoạt động xuất ấn phẩm báo chí (cả phương diện hệ thống văn pháp lí kĩ thuật xuất báo chí kĩ thuật xuất yêu thích, phổ biến) Đây khía cạnh cho thấy mối liên hệ, giao lưu tiếp biến văn hoá Pháp – Việt lĩnh vực xuất báo chí nói riêng, quy cách xuất ấn phẩm văn hoá nói chung Kết luận Sự xuất Le Courrier d'Haiphong thích ứng với khơng gian thị sáng lập từ đầu năm 1880 sau thúc đẩy phát triển từ thời kì Cơng sứ Raoul Bonnal Ulysse Pila cộng dường kịp thời đưa đến Hải Phịng cơng cụ thông tin nhằm khuếch trương cho công lao người Pháp đây, ủng hộ tích cực cho trì vị trí cảng cửa ngõ Hải Phòng tranh luận dấy lên từ năm 80 kỉ XIX Tờ báo trì trước hết dựa vào đóng góp nhà tư thực dân Do đó, xác lập đường lối tờ báo nhằm phục vụ lợi ích kinh tế Pháp thuộc địa lựa chọn khôn khéo nhà sáng lập Le Courrier d'Haiphong tuân thủ đường lối chủ trương từ sau vượt qua khó khăn thời kì ban đầu Những nội dung báo chí đề cập vị trí quan trọng nhất, thu hút quan tâm người đọc, báo sách quốc thuộc địa, sách quan Tồn quyền, sách thơng tin thống kê kinh tế Trong bối cảnh người Pháp quan tâm nhiều đến lợi ích thiết thực Đơng Dương tin tức đến từ cửa ngõ thương mại Bắc Kỳ thiết thực Bên cạnh nhiều thông tin kinh tế, đặc biệt thương mại, Le Courrier d'Haiphong cịn cung cấp thơng tin chi tiết q trình thị hóa đại hóa thành phố cảng Những thơng tin ngắn gọn lại nguồn tư liệu quý giá cho thấy bước thay đổi diện mạo đô thị cảng biển tân lập Việc bênh vực cho Hải Phòng vào vị trí cảng Bắc Kỳ thơng qua cách thức vận hành, xuất tờ báo với hệ thống tin tức truyền tải cho thấy tư tưởng chủ đạo Toà soạn làm cho người đọc ngày có thiện cảm với tồn phát triển thành phố Có thể coi xuất tồn Le Courrier d'Haiphong q trình thực hóa ý định chuyển hướng nhà tư công nghiệp Pháp, nhà công nghiệp Lyon, từ chỗ muốn dùng sông Hồng Bắc Kỳ làm bàn đạp chinh phục thị trường miền Nam Trung Quốc đến tập trung đầu tư khai thác thị trường tiềm 148 Hoạt động xuất bản, lưu trữ giá trị tư liệu tờ báo Le Courrier D’Haiphong Quá trình hình thành, phát triển tờ nhật báo địa phương bước đầu cho thấy rõ ưu việc xuất báo chí Pháp ngữ Đơng Dương thời kì 1858-1945 Sự tồn 60 năm tờ Le Courrier d'Haiphong trường hợp đặc biệt dòng báo chí tư nhân, với lượng độc giả khơng nhiều, số in không lớn phạm vi ảnh hưởng hạn chế Nó tồn nhờ vào chèo chống khéo léo người có uy tín cao làng báo chí Bắc Kỳ Nhờ nhỏ gọn nên khoản đầu tư tài cho xuất khơng q lớn đảm bảo vận hành thông suốt phục vụ cho nhu cầu tầng lớp thị dân châu Âu lúc Trên sở khái qt số khía cạnh, có tính chất phương pháp luận, hoạt động xuất nội dung thông tin tờ báo Pháp ngữ trở thành nhật báo, báo xác định số vấn đề cần tiếp tục sâu nghiên cứu : Việc thể tư tưởng chủ đạo tờ báo trình xuất bản; Những chủ đề lớn đề cập tờ báo gì; Việc khai thác xuất tác phẩm văn học tiếp nhận lớp trí thức người Việt; Những sản phẩm quảng cáo phát triển thương mại phụ thuộc Bắc Kỳ; Kĩ thuật quy cách biên tập, in ấn, xuất báo trước năm 1945 Tất điều chưa thông suốt thách thức thú vị giúp làm rõ hiểu biết văn hố xuất báo chí Việt Nam diễn trình lịch sử hình thành phát triển loại hình văn hố Lời cảm ơn: Bài báo nằm khn khổ đề tài Báo chí tiếng Pháp Việt Nam Đông Dương cuối kỉ XIX đầu kỉ XX với vấn đề giao lưu văn hóa thời kì cận đại (Nghiên cứu trường hợp tờ báo Le Courrier d'Haiphong (Thư tín Hải Phòng) giai đoạn 18861945, Mã số SPHN19-15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Văn Tịng, 2000 Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945 Tp Hồ Chí Minh Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (tái bổ sung từ Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến năm 1930 Nxb Trí Đăng, 1973) [2] Nguyễn Việt Chước, 1974 Lược sử báo chí Việt Nam Sài Gịn Nxb Nam Sơn, in lần thứ [3] Đỗ Quang Hưng (chủ biên), 2000 Lịch sử báo chí Việt Nam (1865-1945) Hà Nội Nxb Chính trị Quốc gia [4] Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hoà, 2017 Lịch sử chế độ báo chí Việt Nam, Tập 1: Trước Cách mạng tháng Tám 1945 (1858-1945) Tp Hồ Chí Minh Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [5] Doan Thi Do, ?, Le Journalisme au Viet-Nam et les Périodiques Vietnamiens de 1865 1944 conservé la Bibliothèque Nationale, Bulletin d’information de l’A.B.F [6] Nguyễn Ngu Í, 1966 100 năm báo chí Việt Nam Tạp chí Bách Khoa, Sài Gịn, số 25 ngày 15-1-1966 [7] Đặng Thị Vân Chi, 2016 Một vài nét báo chí Việt Nam thời thuộc địa (1865-1945) Giảng dạy nghiên cứu Việt Nam học Tiếng Việt - Những vấn đề Lí luận Thực tiễn Tp Hồ Chí Minh Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, ISBN 978-604-733750-7, tr 50-67 [8] Lý Đăng Thạnh, 2016 Nền báo chí Việt Nam thời thuộc Pháp (1858-1945) https://nghiencuulichsu.com/2016/10/05/nen-bao-chi-viet-nam-thoi-thuoc-phap-18581945-bai-1; bai-2/ [9] C Bazille, Charles Constant, 1883 Code de la Presse (Commentaire théorique et pratique de la loi du 29 juillet 1881) Paris, éditeurs A Durand et Pedone-Lauriel [10] Jean-Franỗois Klein, 2013 Une stratộgie impộriale La Banque Privée commerciale, industrielle, coloniale Lyon-Marseille et l’industrialisation de l’Annam et du Tonkin (18971902), tr 57-77, Ivan Kharaba et Philippe Mioche (dir.) Banque et industries Histoire d'une relation timorée du XIXe siècle nos jours Dijon, Presses universitaires de Bourgogne 149 Trần Văn Kiên* Vũ Thị Hà Phương [11] Gilles Raffi, 1994 Haiphong : origines, conditions et modalités du développement jusqu'en 1921 Aix-en-Provence, Thèse pour l’obtention du doctorat en histoire, Université de Provence [12] Albert Puyon de Pourvourville, 1891 Le Tonkin actuel (1887-1890) Paris, Albert Savine [13] Trần Văn Kiên, 2017 L’industrialisation de la ville de Haiphong de la fin du XIXe siècle jusqu’à l’année 1929 (L’invention d’une ville industrielle en Asie du Sud-Est) Aix-enProvence, Thèse pour l’obtention du doctorat en histoire, Université Aix-Marseille [14] Robert Dubois, 1900 Le Tonkin en 1900 Paris, Sociộtộ franỗaise dộditions dArt [15] - Tonkin Le Journal des débats, novembre 1889 [16] Trần Văn Kiên, 2018 Những người “Hải Phòng lớn” cuối kỉ XIX đầu kỉ XX (lịch sử đô thị Hải Phịng thời kì thuộc Pháp) Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Giao lưu văn hóa Việt – Pháp : Thành tựu triển vọng”, Hà Nội Nxb i hc S phm, pp 669-701 [17] Jean-Franỗois Klein, 1992 Un Lyonnais en Extrême-Orient: Ulysse Pila, vice-roi de l'Indochine, 1837-1909 Lyon, Éditions lyonnaises d’art et d’histoire [18] Le Courrier dHaiphong [19] Annuaire gộnộral de lIndochine franỗaise Hanoi-Haiphong, Imprimerie dExtrờme-Orient, 1910 [20] Viator, 1906 Une nouvelle industrie en Indochine L’Avenir du Tonkin, mai 1906, tr [21] L'Avenir du Tonkin, 18 mars 1912 [22] Annuaire gộnộral de lIndochine franỗaise Hanoi-Haiphong, Imprimerie dExtrờme-Orient, 1911 [23] Annuaire gộnộral de lIndochine franỗaise Hanoi-Haiphong, Imprimerie dExtrờme-Orient, 1915 [24] Annuaire gộnộral de lIndochine franỗaise Hanoi-Haiphong, Imprimerie dExtrờme-Orient, 1920 [25] Annuaire gộnộral de lIndochine franỗaise Hanoi-Haiphong, Imprimerie d’Extrême-Orient, 1916 [26] L'Information d'Indochine, économique et financière, septembre 1936 [27] Jean Brilman, 2014 Nos familles au Viêtnam (1887-1954) Paris, L’Harmattan [28] Claude Bourrin, 2009 Đông Dương ngày (1898-1908) Hà Nội Nxb Lao động, dịch Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây [29] - Liberté de la Presse Le Courrier d’Haiphong, Dimanche 26 Juillet 1891, tr ABSTRACT Publishing and storage activities and document value of Le Courrier d’Haiphong newspaper Tran Van Kien*1 and Vu Thi Ha Phuong2 Faculty of Vietnam Studies, Hanoi National University of Education University of Education, Vietnam National University, Hanoi The French - local daily newspaper in Indochina appeared with the development of commerce and the presence of colonial capitalists (industrialists, miners, intellectuals, civil servants and traders) in the mid-1880s French daily newspapers not only reflected the change of localities, but also played a role in promoting development through a focus on defending political views, providing economic information Le Courrier d'Haiphong is a case of a local daily newspaper that balances factors such as operational objectives, publishing conditions, and is a “witness” of Hai Phong's urbanization process and plays a role as “participant factor” accelerating the modernization of one of the trade-industrial centers in the North of Vietnam during the colonial period Out of the local sphere, Le Courrier d'Haiphong existed as a forum of French capitalists in Tonkin As one of the very few newspapers that had not been suspended during its lifetime, Le Courrier d'Haiphong newspaper provided a way to publish newspapers in the early stages of journalism in Vietnam At the same time, it is also a valuable resource for research on economic history, urban history, or cultural exchange and acculturation activities in the late nineteenth century and the first half of the twentieth century Keywords: Le Courrier d'Haiphong, News of Hai Phong, French-language press, local daily newspaper 150 ... liên quan đến tờ Le Courrier d’Haiphong mà cơng trình nghiên cứu chưa đề cập đến: (1) trình hình thành hoạt động xuất báo; (2) tình hình lưu trữ tờ báo nay; (3) số giá trị tư liệu tờ báo tiếp cận,... tốt với số tư đạt 600.000 francs [19; tr.162)] Xưởng in hoạt động nhờ vận hành chuyên nghiệp xếp khéo léo người quản lí phối 140 Hoạt động xuất bản, lưu trữ giá trị tư liệu tờ báo Le Courrier D’Haiphong... Quốc đến tập trung đầu tư khai thác thị trường tiềm 148 Hoạt động xuất bản, lưu trữ giá trị tư liệu tờ báo Le Courrier D’Haiphong Quá trình hình thành, phát triển tờ nhật báo địa phương bước đầu