Phương pháp dạy hát tập thể môn Âm nhạc trong trường tiểu học

11 32 0
Phương pháp dạy hát tập thể môn Âm nhạc trong trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm với mục tiêu giúp giáo viên nắm được khả năng tiếp thu của học sinh để rút ra một số phương pháp giảng dạy phù hợp. Phân tích các ưu, nhược điểm trong các tiết dạy; đề xuất các biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Âm nhạc.

ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT TẬP THỂ MƠN ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 1. Tên đề tài: Phương pháp dạy hát tập thể mơn Âm nhạc trong trường tiểu  học 2. Phần Mở đầu 2.1. Lý do chọn để tài Nhân dân ta vốn có truyền thống u ca hát, tiếng hát đã gắn liền với  cuộc sống lao động và đấu tranh từ bao đời nay, tiếng hát là tiếng nói của trái   tim, là bình minh của ngày mới nó đã trở thành mơn nghệ thuật âm nhạc ln   được mọi người u thích. Âm nhạc khơng chỉ  mang lại những cảm xúc vui  sướng trong đời sống tinh thần mà cịn tạo cho chúng ta tìm hiểu, biết về thế  giới con người tạo điều kiện cho sự phát triển tồn diện.  Để  thực hiện nhiệm vụ  giáo dục trong nhà trường tiểu học, Phịng  Giáo dục và Đào tạo đã đưa mơn âm nhạc vào giảng dạy trong chương trình  chính khố. Nó đã trở  thành một trong chín mơn học bắt buộc trong trường   Tiểu học để  đào tạo con người tồn diện cũng như  các mơn học khác trong  hệ  thống Giáo dục. Âm nhạc bao gồm kiến thức kĩ năng, cơ  sở  kĩ năng,  phương pháp dạy học. Điều đặc biệt hơn cả  là những kiến thức kĩ năng  phương tiện của bộ mơn âm nhạc khơng phải là kho học tự nhiên hay xã hội  đơn thuần mà nó là mơn nghệ thuật âm nhạc.  Là giáo viên ra trường được một số năm giảng dạy bộ mơn âm nhạc tại  trường tiểu học, qua thực tế  dự  giờ    một số  trường, qua trao đổi tiếp xúc  với đồng nghiệp, qua khảo sát chất lượng học nhạc của học sinh, tơi đã rút ra  một số phương pháp giảng dạy với u cầu nhằm nâng cao chất lượng dạy  và học cho thầy và trị trong chương trình giảng dạy bộ mơn âm nhạc 2.2. Mục đích nghiên cứu Nắm được khả  năng tiếp thu của học sinh để  rút ra một số  phương  pháp giảng dạy phù hợp.  Phân tích các ưu, nhược điểm trong các tiết dạy.  Đề  xuất các biện pháp tích cực để  nâng cao chất lượng giảng dạy bộ  mơn âm nhạc 2.3. Đối tượng nghiên cứu nhạc Nội dung chương trình, tài liệu sách giáo khoa, giáo trình giảng mơn âm   Dạy thực hành tại lớp 4B và lấy lớp 5B làm đối chứng, dự các giờ học   bộ mơn có liên quan.  Hình   thức     thể   loại   bao   gồm:   tập   hát,   tập   đọc,   chép   nhạc   trong  chương trình âm nhạc Người thực hiện: Trần Mạnh Hùng ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT TẬP THỂ MƠN ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 2.4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp dạy hát: Phương pháp sử dụng đàn (nhạc cụ) Phương pháp sử dụng bản đồ Phương pháp luyện thanh trước khi học hát Phương pháp uốn nắn những sai sót Phương pháp dạy hát hồ hợp trong tập thể.  Phương pháp tập đọc, chép nhạc: Phương pháp tổ chức trị chơi qua hình, tiết tấu.  Phương pháp luyện thanh âm trước khi đọc nhạc Phương pháp tập chép nhạc.  2.5. Phạm vi nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm của tơi được tiến hành nghiên cứu trong phạm  vi mơn Âm nhạc ở trường tiểu học năm học 2016 ­ 2017 3. Nội dung 3.1. Cơ sở lý luận Âm nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả  nhất để  thực hiện   nhiệm vụ giáo dục. Chính vì vậy trong chương trình giáo dục thế hệ trẻ, giáo   dục âm nhạc được coi là một trong những nội dung quan trọng của lứa tuổi học  sinh. Hoạt động âm nhạc có những nét đặc trưng riêng, các em được học nhạc,  được tham gia vào các hoạt động phong phú hơn như: nghe nhạc, đọc nhạc, chép  nhạc, trị chơi âm nhạc… vì vậy hiệu quả giáo dục phụ thuộc vào năng lực tổ  chức và hoạt dộng của thầy.  Trang bị  phương pháp giảng dạy kết hợp các phân mơn trong chương   trình bồi dưỡng tình cảm và thị  hiếu nghệ  thuật, khả  năng tổ  chức các hoạt   động âm nhạc trong nhà trường, phương pháp dạy âm nhạc phải tn theo  những ngun tắc chung của phương pháp dạy học, phương pháp dạy hát và   dạy nhạc cho trẻ  phải dạy đại trà cho tất cả  mọi học sinh khơng chỉ  bồi   dưỡng và dạy cho các em có năng khiếu, có những năng lực đặc biệt về âm   nhạc 3.2. Thực trạng của vấn đề Trong q trình giảng dạy và tìm hiểu phương pháp dạy hát nhạc của  rất nhiều đồng nghiệp tơi được biết: đa số  giáo viên lên lớp với hình thức   thầy   truyền   thụ   kiến   thức   có   sẵn     tài   liệu,   sách   giáo   khoa   với   các  phương pháp dạy học cũ, chủ  yếu là truyền miệng, hát, đọc nhạc mẫu, học  sinh khơng hiểu, thụ  động nghe và bắt trước theo thầy. Bên cạnh đó một số  Người thực hiện: Trần Mạnh Hùng ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT TẬP THỂ MƠN ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC trường vẫn chưa đủ  giáo viên dạy riêng cho bộ  mơn này, do vậy giáo viên  chủ nhiệm vẫn phải kiêm nhiệm dạy bộ mơn này, đến giờ học hát giáo viên   chủ nhiệm chỉ cho học sinh ghi đầu bài và dạy học sinh hát theo cách truềyn  miệng, vẫn cịn hiện tượng học sinh hát sai nhiều, phần tập đọc, chép nhạc  bỏ qua coi như khơng có trong chương trình vì giáo viên khơng chun chỉ biết   sơ  qua về  nốt nhạc chứ  khơng dựa vào giai điệu chính có trong bài để  dạy  học sinh sao cho đúng. Một số  trường có giáo viên chn nhạc thì lên lớp  khơng có đồ  dùng dạy học, khơng sử  dụng được nhạc cụ  dạy học sinh theo  phương pháp cũ: thầy hát mẫu, trị hát theo lối bắt trước, giáo viên chun   nhạc vẫn chưa chú trọng vào việc giảng dạy phân mơn này, chỉ có một số rất   ít có giáo viên có ý thức nghiên cứu bài dạy trước khi lên lớp và sử dụng hợp   lý đồ dùng dạy học Ngay từ đầu năm tơi đã tiến hành khảo sát chất lượng học hát nhạc của  các em học sinh và đi sâu nghiên cứu thực nghiệm   lớp 4B và lớp 5B tại  trường làm đối chứng.  Kết quả khảo sát của 2 lớp, xét về mặt bằng tơi thấy kết quả đạt được   vậy là rất thấp, chỉ  có một số  ít bài giỏi và khá, bài dưới trung bình và   trung bình là nhiều. Xét về  hứng thú học tập thì các em học sinh đều khơng  thích học mơnnày vì sợ lên biểu diễn cịn ngượng ngùng, e ngại, sợ sệt, đây là  một thực trạng rất dáng lo ngại trong tiết dạy hát vì đó là mơn nghệ thuật đáng   lẽ phải thu hút được sự hứng thú u thích học mơn này của học sinh. Nếu đội  ngũ giáo viên của chúng ta khơng biết đổi mới phương pháp dạy học, khơng  biết phát huy khả năng vốn có và khám phá năng khiếu bẩm sinh của các em thì   sẽ khơng có được tiết dạy hát đạt kết quả cao Từ những vấn đề trên tơi đã tìm hiểu ra ngun nhân để có hướng khắc  phục những tồn tại trong việc dạy và học * Ngun nhân:  Ngun nhân lớn vẫn là giáo viên chưa biết phối kết hợp các phương  pháp sao cho hợp lý để áp dụng vào trong bài dạy, truyền thụ kiến thức phải   mang tính vừa sức, phù hợp với lứa tuổi để  giúp các em học yếu, các em   khơng có năng khiếu xố bỏ những mặc cảm tự ti thì đều có thể học được bộ  mơn âm nhạc.  Trong q trình giảng dạy đa số  giáo viên vẫn sử  dụng các phương  pháp cũ trong tiết dạy khơng biết sử dụng đồ dùng dạy học, nhất là đánh đàn,  chưa thu hút được sự  u thích, ham muốn của học sinh đối với mơn nghệ  thuật này.  Vậy làm thế nào để học sinh học tốt mơn âm nhạc? Điều đó phụ thuộc   rất lớn vào phương pháp, cách tổ  chức dạy học của giáo viên. Mỗi chúng ta  đều phải  biết  vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học  và đổi mới   Người thực hiện: Trần Mạnh Hùng ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT TẬP THỂ MƠN ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC phương pháp thì mới phát huy được hết khả năng của học sinh, tự các em tìm   ra kiến thức cho bản thân mình, đó là cách “hát khơng hay nhưng các em vẫn  có thể hát đúng được”, như vậy giờ dạy hát mới đạt hiệu quả cao 3.3. Các biện pháp đã thực hiện để giải quyết vấn đề Xuất phát từ vị trí và tầm quan trọng của việc dạy mơn âm nhạc đồng   thời sau khi nắm bắt được những  ưu điểm, hạn chế  của phương pháp dạy  học cũ, tơi đã nghiên cứu và đổi mới phương pháp dạy âm nhạc bằng cách  hướng vào giải quyết những vấn đề sau:  Giúp giáo viên sử  dụng tốt đồ  dùng dạy học, cụ  thể  như: bản đồ  đối   với những bài hát dân ca, đàn… và một số phương pháp như luyện thanh, uốn   nắn những sai sót, hát hồ hợp trong tập thể.  Tổ  chức các trị chơi âm nhạc qua hình tiết tấu trong phần tập đọc   nhạc nhằm thu hút sự  chú ý và phát huy tốt khả năng âm nhạc của học sinh,   tạo tính tích cực chủ động sáng tạo trong việc lĩnh hội kiến thức.  Cải thiện phương pháp dạy mơn âm nhạc để  có phương pháp và hình   thức tổ chức dạy học đạt hiệu quả cao.  * Những vấn đề chung: Để  học sinh tự  tin và học tốt mơn âm nhạc đạt hiệu quả  đầu tiên tơi  hình thành cho các em một số thói quen học tập như sau:  Thói quen khi lên bảng hát khơng e ngại trước tập thể, tập mạnh bạo   trong khi múa hát.  Giờ  học phải chú ý học hát, tập chép, đọc nhạc dưới sự  chỉ  đạo của  giáo viên.  Biết vận dụng vào nhạc để  hát cho đúng, phải tạo cho mình kiến thức  âm nhạc vững chắc để biết nhận xét, so sánh người hát sau bài học biết hát   và đọc, chép nhạc ở mức độ đơn giản nhất.  Về phía giáo viên:  Khi lên lớp với khuynh hướng nhằm truyền đạt kiến thức âm nhạc sơ  đẳng cho học sinh. Để khai thác năng khiếu của học sinh, khơi dậy  ở các em  sự ham hiểu biết, trí tị mị về thế giới âm nhạc. Học sinh có thể đặt các câu  hỏi liên quan trong bài với giáo viên.  Thật sự chú ý trong việc chuẩn bị đồ dùng dạy học hấp dẫn, thu hút sự  chú ý và gây dựng hứng thú được học nhạc của học sinh. Thường xun áp   dụng các phương pháp đổi mới và sử  dụng phương pháp trong giờ  dạy sao   cho hợp lý đối với từng kiểu bài để  học sinh không bị  nhàm chán trong tiết   học.  Người thực hiện: Trần Mạnh Hùng ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT TẬP THỂ MƠN ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC Cần chú trong rèn luyện và khơng ngừng nâng cao nghiệp vụ  chun   mơn.  * Phương pháp dạy hát.  Hướng dẫn học sinh học mơn âm nhạc bao gồm các phương pháp sau: Đặc trưng của phương pháp dạy hát   tiểu học là   trên cơ  sở  thơng  hiểu nội dụng nghệ thuật của bài hát, đây là cơng việc trọng tâm của bài học   Ngồi các phương pháp dạy hát cũ, giáo viên dạy bằng “phương pháp truyền  miệng”, đó là cách thầy, cơ hát mẫu trị hát theo thì tơi cịn đưa ra một số  phương pháp mới sau:  Phương pháp sử dụng nhạc cụ (đàn): Đây là u cầu tối thiểu của một tiết dạy hát địi hỏi giáo viên chun  nhạc phải biết đánh đàn và sử  dụng đàn thành thạo. Nhạc cụ dùng trong tiết  học đạt hiệu quả nhất vì nó là phương tiện để thu hút sự hứng thú học nhạc  của học sinh, đồng thời cịn phải sử dụng cả trong khi dạy hát và dạy tập đọc   nhạc.  Trong bài “Những bơng hoa những bài  ca” đây là câu hát khó địi hỏi   giáo viên phải có phương pháp dạy nhanh và đúng. Vậy giáo viên đánh giá  giai điệu trên đàn nhiều lần và cho học sinh đọc theo nốt nhạc sau theo đàn  đọc:  Cứ  sửa sai như  vậy thì học sinh chắc chắn hát sẽ  đúng và chuẩn xác.  Cách sửa sải trên bàn, bảng phụ  có thể  sử  dụng tất cả  những bài hát trong   tiểu học. Sửa sai về cao độ, trường độ, dấu luyến đều có thể dạy được, giáo  viên sẽ  lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, tạo tiền đề  cho sự  phát triển âm nhạc   của các em sau này.  Phương pháp sử dụng bản đồ: Phương pháp này áp dụng khi dạy hát những bài dân ca, đây khơng   những sử  dụng cho chương trình dạy hát mà cịn sử  dụng đối với tất cả  các  lớp có bài hát thể loại dân ca. Phương pháp sử  dụng bản đồ  giáo viên có thẻ  sử dụng  ở phần giới thiệu bài hát dân ca giúp học sinh hiểu sâu hơn về xuất  xứ bài hát, nó là dân ca của vùng nào, vùng dân ca đó ở phái nào trên bản đồ.  Trên cơ sở đó các em khơng được đi thăm quan nhưng cũng có thể  hiểu biết   sơ lược về vị trí của dân tộc đó.  VD: Dạy bài 19 học bài hát “Hát mừng” dân ca Hrê (Tây Ngun).  Người thực hiện: Trần Mạnh Hùng ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT TẬP THỂ MƠN ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC Trong phần xuất xứ bài hát, giáo viên treo bản đồ  và giải thích qua về  các dân tộc.  Hỏi: Thế nào là thể loại dân ca? Gọi 2 học sinh lên bảng chỉ vùng  dân ca Hrê (Tây Ngun) Hỏi: Dân ca có tác giả hay khơng?  Vì sao? Dân ca là sự  lưu giữ  các bài hát từ  đời    qua   đời   khác     cách   “truyền  miệng” xác định vị  trí của vùng Hrê chỉ  trên bản đồ. “Dân ca có tác giả, do nhièu  người dân lao động sáng tác.  Phương pháp luyện thanh (luyện giọng): Luyện thanh  ở đầu tiết học hát có tác dụng khởi động, làm mềm mại    quan cảm âm và phát âm của trẻ. Học sinh sẽ  nhạy cảm với việc nghe   đúng, hát đúng cao độ, phát âm và nhả  chữ. Luyện thanh đơn giản chỉ  tiến   hành 2 – 3 phút với một thang 5 âm hoặc một vài quãng giai điệu đặc trưng  của bài hát, sử dụng vài nguyên âm đáng chú ý của bài.  VD: Trước khi vào học hát giáo viên cho học sinh khởi động giọng qua   2 mẫu luyện thanh đơn giản dưới đây: Phương pháp luyện thanh giúp học sinh cả  về  đọc và nghe nhạc, phát  triển âm vang, tròn  ấm. Nếu làm được như  vậy   tất cả  các tiết học thì sẽ  phát triển giọng hát của học sinh sau này.  Phương pháp uốn nắn những sai sót: Trong q trình học hát, học sinh tập hát có sai sót là điều thường thấy,  nhất là trẻ  ít tham gia ca hát, hát bài khó cũng làm các em bối rối. Bởi vậy  thầy  giáo   khơng  nên   nơn  nóng,   hoang  mang,   sửa   chữa   có   nhiều   thủ   pháp  những quy tụ ở chỗ khơng làm cho người hát luống cuống và mặc cảm, cần  nâng đỡ các em vui vẻ để vượt qua khó khăn, nhất là đối với những học sinh  yếu.  VD: Thấp xuống, trầm xuống: Hình mũi tên xuống          Cao hơn: Hình mũi tên lên          Luyến một nét cong lên hoặc cong xuống  ;          Dài hơn nữa (ngân) một nét ngang:  Người thực hiện: Trần Mạnh Hùng ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT TẬP THỂ MƠN ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC Cũng có thể dùng bàn tay để ra dấu “chú ý”, “cao lên”, “trầm một chút”,   “ngân dài”, “luyến”, “ngắt”.  Bên cạnh đó ta cịn sửa cho học sinh tập lấy hơi và dùng hơi hợp lý, lấy  hơn trong khi hát học sinh thường thở  hổn hển, mệt mỏi, lấy hơi là hít hơi   qua mũi, miệng, trữ ở phổi rồi đưa dần qua thanh quản để hát hết một chặng   hơi (câu hoặc phân câu). Khi đó điều kiện thời gian lại lấy hơi tiếp, hát tiết.  Phương pháp dạy hát hồ hợp trong tập thể: Trong giờ  học hát chúng ta vẫn thấy học sinh hát cịn chưa được đều,  người hát to, người hát nhỏ, hát sớm, hát chậm.  Ở  học sinh tiểu học khơng  thể tránh khỏi tình trạng như vậy song ở trường tiểu  học hình thức hát là hát  tập thể (đồng ca, tốp ca, hợp xướng, hát tập thể trong lớp và sân trường) vẫn  cịn phổ  biến. Giáo viên cần phải phân tích và giáo dục học sinh biết biểu   hiện tính thống nhất và sức mạnh của tập thể  trong tiếng hát chung, đó là  tiếng hát hồ hợp là hát đều về nhịp điệu, về âm lượng (tức là khơng có tiếng   hát e dè, lí nhí, khơng có tiếng hát trội giọng, gào thét). Các giọng hát đều ấm   áp, trong sáng, góp giọng của từng người trong tiếng hát chung Phương pháp tập đọc chép nhạc: Để  tiến hành một tiết dạy đạt hiệu quả, việc chuẩn bị  của giáo viên  trước khi lên lớp là rất quan trọng, yêu cầu người thầy phải có năng lực thực    hát hay, tai nghe tốt, có sự  cảm thụ  về  am nhạc mới gây được sự  ham  thích của học sinh trong giờ  học nhạc. Đối với lớp 5 việc đọc nhạc và ghi  chép nhạc là 2 yếu tố rất quan trọng tập đọc nhạc lf tập đọc độ cao và độ dài   của âm thanh, luyện cho học sinh tập nhớ các nốt nhạc trên khng qua phần   tập ghi nốt nhạc, giáo viên có thể sử  dụng thế  tay hợc bàn tay 5 ngón tượng  trưng cho 5 dịng kẻ trên khng nhạc. Ngồi những phương pháp cũ về phần   tập đọc và ghi ché nhạ  tơi đã đổi mới phần tập đọc và ghi chép nhạc tơi đã  đổi mới thêm phần tổ  chức trị chơi trong hình tiết tấu và một số  phương  pháp nhỏ về phần đọc thang âm – chép nhạc.  Phương pháp tổ  chức trị chơi qua hình tiết tấu: Trong tiết tấu bao gồm 2 hoặc 3 phân mơn là: học hát tập đọc hoặc ơn  hát – chép nhạc. Do vậy khơng nên cho học sinh đọc nhạc lâu q sẽ làm cho  các em chán nản, tiếp thu kiến thức khó hiểu bài học đạt kết quả  thấp. Qua   tình hình thực tế  dự  giờ  và nghiên cứu phần tập đọc nhạc tơi sáng kiến ra   phương pháp tổ chức trị chơi trong phần tập đọc nhạc nhằm mục đích “học  mà chơi, chơi mà học” giúp học sinh thay đổi khơng khí học, u thích được   chơi trị chơi nhưng đó chính là phương pháp học đạt hiệu quả nhất. Trị chơi  được tiến hành sau khi tập đọc xong hình tiết tấu, muốn cho học sinh khơng  nhàm chán và lại nhớ lại được giai điệu của hình tiết tấu thì giáo viên chuẩn   Người thực hiện: Trần Mạnh Hùng ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT TẬP THỂ MƠN ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC bị bảng phụ chép sẵn tên của trị chơi là: “Bắt trước tiếng động vật qua hình  tiết tấu” VD: Bài 12: Bài tập tiết tấu:  Đọc hình tiết tấu sau bằng tiếng trống Vỗ tay          Rinh  tùng  tùng  tùng  rinh  rinh  tùng  tùng  tùng Tiếng ếch:  ép     ộp     ộp     ộp     ếch   ếch   ộp     ộp      ộp Tiếng mèo: Meo  meo  meo  meo  meo  meo  meo  meo  meo Giáo viên làm mẫu cho học sinh nghe có vỗ tay theo sau đó chia lớp một   dãy đóng vai ếch, một dãy đóng vai mèo Cứ  tiến hành như  vậy cho đến khi học sinh làm thành thạo trong hình  tiết tấu thì sẽ  cho đọc lại tiếng trống. Vậy phương pháp tổ  chức trị chơi  nhưng chính lại là học, thực hiện trị chơi qua hình tiết tấu khơng chỉ áp dụng   lớp 5 mà có thể  áp dụng được tất cả  các khối lớp có hình tiết tấu, làm   được như vậy giờ học vừa sơi nổi lại đạt kết quả cao.  Phương pháp luyện thang âm: Đây cũng là phương pháp khởi động giọng trước khi vào phần tập đọc  nhạc, giúp học sinh nắm chức được cao độ, cảm thụ được tai nghe nhạc. Độ  cao của giáo viên phải đánh trên đàn để vừa phải phù hợp giọng với học sinh   Mẫu luyện thang âm gồm có 2 loại:  Đọc thang âm chính:        Đọc âm ổn định:                                        Trên cơ sở luyện thang âm trước khi đọc nhạc sẽ tạo cho học sinh thói  quen đọc nhạc ở nhà và ở lớp tạo tiền đề cho việc đọc nhạc ghép lời ca. Khi  học sinh đọc tốt, nắm bắt chắc giai điệu thì các em có thể ghép lời ca và hát  được chuẩn xá. Từ  việc đọc thang âm sẽ  tiến hành việc tập đọc nhạc được  thuận lợi và phát huy được khả năng học nhạc của các em, kể cả các em học   kém cũng dựa vào phương pháp này để tập đọc nhạc thành thạo.  Người thực hiện: Trần Mạnh Hùng ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT TẬP THỂ MÔN ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC Phương pháp tập đọc nhạc: Với phần này các em sử dụng kĩ năng hiểu là chủ yếu, kĩ năng này giúp   các em biết ghi các kí hiệu trong âm nhạc và hiểu được các kí hiệ đó. Các em   rất dễ  nhầm lẫn giữa các kí hiệu âm nhạc có khái niệm cấu tạo gần giống   nhau, vậy giáo viên cần hướng dẫn cách ghi tỉ mỉ  từng nốt nhạc và vị  trí các   nốt trên khng. Đầu tiên tơi hình thành cho học sinh những kĩ năng đơn giản  nhất về khng nhạc trước khi đưa nốt lên khng nhạc.  Giới thiệu về khng nhạc (cho học sinh nhớ lại):     Dịng kẻ Tóm lại với phần tập đọc và phần ghi chép nhạc thì giáo viên cần phải  phối hợp các phân mơn sao cho hợp lý, đề  ra phương pháp giảng dạy thích   hợp với mỗi phân mơn nên sử dụng các kĩ năng như đọc hiểu, ghi hiểu, nghe   hiểu. Như vậy giờ học nhạc và ghi chép nhạc sẽ đạt hiệu quả cao 3.4. Kết quả thực hiện Sau khi áp dụng các phương pháp đổi mới vào trong q trình dạy thực   nghiệm tại lớp 4B, tơi tiến hành kiểm tra chất lượng và cho đối chứng với  lớp 5B, kết quả thu được như sau:  Giỏi Lớp Sĩ số 4B 5B Khá TB Yếu Thái độ Thích Khơng  thích 20 23 21,5 28 SL % SL % SL % 25 10 40 10 40 28 14 50 28,5 SL % Qua kiểm tra khảo sát lần này đối chiếu với kết quả khảo sát đợt trước   tơi thấy chất lượng học hát nhạc của cả  hai lớp đều tiến bộ, học sinh đã  trang bị  sơ  qua cho mình kiến thức học hát nhạc đơn giản. Song điều đáng   chú ý là đa số  học sinh lớp 5B tơi dạy thực nghiệm đã chuyển biến tốt về  chất lượng và hứng thú học tập, các em đã hiểu biết khá vững chắc kiến thức   âm nhạc, một số học sinh kém đã có ý thức tự học và thích học mơn hát nhạc   Bên cạnh đó vẫn cịn số  ít học sinh cịn chưa tự  tin khi lên hát và biểu diễn,   phần tập chép nhạc vẫn cịn sai nhiều, hiểu biết cịn máy móc để khắc phục   một số yếu điểm đó của học sih tơi tiếp tục nghiên cứu và giảng dạy tại lớp  5B biết phát huy điểm mạnh, hạn chế  những yếu điểm, nắm bắt được khả  năng học nhạc của học sinh để  truyền đạt kiến thức cho các em hát hiểu,  nghe hiểu và đọc hiểu 4. Kết luận và kiến nghị Người thực hiện: Trần Mạnh Hùng ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT TẬP THỂ MƠN ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC Qua q trình khảo sát, nghiên cứu đổi mới phương pháp và phương   pháp giảng dạy thực nghiệm tại lớp 5B tơi thấy các em hát rất tốt, u thích  âm nhạc, hoạt động âm nhạc hứng thú và rất mong muốn được học bộ  mơn   này. Vậy làm thế  nào để  học sinh học tốt mơn hát nhạc? Điều đó cịn phụ  thuộc phần lớn vào phương pháp, kĩ năng truyền đạt kiến thức của thầy, địi  hỏi mỗi người giáo viên cần nghiên cứu kĩ bài dạy, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng  dạy học, biết tổng hợp các phương pháp dạy học mới. Trong giờ dạy cần sử  dụng linh hoạt các phương pháp phát huy khả  năng sáng tạo của học sinh,   thực sự biết đổi mới phương pháp dạy học, đa dạng các loại hình hoạt động  trong tiết dạy hát như tổ chức trị chơi, tập đọc tiết tấu, đọc nhạc… lời giảng   của giáo viên cần cơ đọng, ngắn gọn, súc tích để  thu hút sự  chú ý của học   sinh Nắm chắc u cầu của từng loại bài đề ra phương pháp giảng dạy phù  hợp để giờ dạy đạt hiệu quả.  Biết kết hợp với phân mơn sao cho hợp lý (thường là một tiết bao gồm   2 hoặc 3 phân mơn: tập hát, đọc và ghi chép nhạc) Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, ghi hiểu và nghe hiểu giúp học sinh bạo   dạn và tự tin hơn Tân Lập, ngày 02 tháng 4 năm 2017 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG  Tơi xin cam  đoan  đây là SKKN của  mình viết,  không sao  chép  nội dung  ĐƠN VỊ của người khác (Ký ghi rõ họ tên) Trần Mạnh Hùng MỤC LỤC Nội dung 1. Tên đề tài: Phương pháp dạy hát tập thể môn Âm nhạc trong  trường tiểu học 2. Phần Mở đầu 2.1. Lý do chọn đề tài 2.2. Mục đích nghiên cứu 2.3. Đối tượng nghiên cứu 2.4. Phương pháp nghiên cứu Người thực hiện: Trần Mạnh Hùng Trang 1 1 1 10 ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT TẬP THỂ MÔN ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 2.5. Phạm vi nghiên cứu 3. Nội dung 3.1. Cơ sở lý luận 3.2. Thực trạng của vấn đề 3.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 3.4. Kết quả thực hiện 4. Kết luận và kiến nghị Người thực hiện: Trần Mạnh Hùng 2 2 11 ...ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT TẬP THỂ MƠN? ?ÂM? ?NHẠC? ?TRONG? ?TRƯỜNG TIỂU HỌC 2.4.? ?Phương? ?pháp? ?nghiên cứu Phương? ?pháp? ?dạy? ?hát: Phương? ?pháp? ?sử dụng đàn  (nhạc? ?cụ) Phương? ?pháp? ?sử dụng bản đồ Phương? ?pháp? ?luyện thanh trước khi? ?học? ?hát. ..  vận dụng linh hoạt các? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học  và đổi mới   Người thực hiện: Trần Mạnh Hùng ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT TẬP THỂ MƠN? ?ÂM? ?NHẠC? ?TRONG? ?TRƯỜNG TIỂU HỌC phương? ?pháp? ?thì mới phát huy được hết khả năng của? ?học? ?sinh, tự các em tìm... hơi (câu hoặc phân câu). Khi đó điều kiện thời gian lại lấy hơi tiếp,? ?hát? ?tiết.  Phương? ?pháp? ?dạy? ?hát? ?hồ hợp? ?trong? ?tập? ?thể: Trong? ?giờ ? ?học? ?hát? ?chúng ta vẫn thấy? ?học? ?sinh? ?hát? ?cịn chưa được đều,  người? ?hát? ?to, người? ?hát? ?nhỏ,? ?hát? ?sớm,? ?hát? ?chậm.  Ở ? ?học? ?sinh? ?tiểu? ?học? ?khơng 

Ngày đăng: 05/11/2020, 19:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan