Bài viết này sẽ đề cập đến quan điểm của thế giới về phát triển nghề nghiệp giáo viên, gồm: Nghề nghiệp và định hướng phát triển nghề nghiệp; phát triển nghề nghiệp giáo viên; khuyến nghị và đề xuất đối với Việt Nam về phát triển nghề nghiệp giáo viên.
Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 24 (2020), 29-38 29 PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN – QUAN NIỆM CỦA THẾ GIỚI VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM Lê Bạt Sơn*, Phan Thị Ánh Tuyết Trường Đại học Phú Yên Ngày nhận bài: 24/12/2020; ngày nhận đăng: 08/06/2020 Tóm tắt Mặc dù có nhiều cố gắng, song chuyển động theo hướng nâng cao lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên Việt Nam diễn chậm chạp Trong số nguyên nhân, có nguyên nhân chưa làm rõ quan điểm phát triển nghề nghiệp giáo viên, điều mà nhà giáo nhà khoa học giáo dục khắp nơi giới cố công nghiên cứu từ ba thập kỷ qua Với nhận thức vậy, viết đề cập đến quan điểm giới phát triển nghề nghiệp giáo viên, gồm: nghề nghiệp định hướng phát triển nghề nghiệp; phát triển nghề nghiệp giáo viên; khuyến nghị đề xuất Việt Nam phát triển nghề nghiệp giáo viên Từ khóa: nghề nghiệp, định hướng phát triển nghề nghiệp, phát triển nghề nghiệp giáo viên Mở đầu Trong Đề án xây dựng đội ngũ nhà giáo (Bộ GD&ĐT 2003) trình Bộ Chính trị làm sở ban hành Chỉ thị 40, yêu cầu đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo GV tăng cường việc giáo dục nghề nghiệp, tăng thời gian thực hành thực tập sư phạm trường phổ thông; cập nhật kỹ sư phạm, kỹ sử dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học; tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới Tuy nhiên, theo nghiên cứu tác giả: Đinh Quang Báo (2011a), Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Lê Quang Sơn (2011), Kiều Thế Hưng (2011); đặc biệt đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải cách công tác đào tạo giáo viên phổ thông” Bà Nguyễn Thị Bình, ngun Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quỹ Hịa bình phát triển Việt Nam, làm chủ nhiệm chuyển động theo _ * Email: batsondhpy@gmail.com hướng nâng cao lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên Việt Nam diễn chậm chạp Có thể bảo thủ cố hữu hệ thống giáo dục hệ thống trường sư phạm bảo thủ nhất, “đào tạo giáo viên, khắp nơi, phận trì trệ hệ thống giáo dục” (Moreno 2005: 1) Tuy nhiên, trường hợp nước ta, cịn có ngun nhân khác Đó chưa làm rõ quan điểm phát triển nghề nghiệp giáo viên, điều mà nhà giáo nhà khoa học giáo dục giới nghiên cứu từ ba thập kỷ qua Với nhận thức vậy, viết đề cập đến quan điểm giới nghề nghiệp định hướng phát triển nghề nghiệp; phát triển nghề nghiệp giáo viên; khuyến nghị đề xuất Việt Nam phát triển nghề nghiệp giáo viên Nghề nghiệp định hướng phát triển nghề nghiệp Theo Phạm Đỗ Nhật Tiến (2015), nhiều nước phát triển, có 30 Journal of Science – Phu Yen University, No.24 (2020), 29-38 Việt Nam, dường khơng có khác biệt đáng kể hai khái niệm cơng việc nghề nghiệp Nói người có cơng việc, chẳng hạn sửa chữa xe máy, có nghĩa người có nghề sửa chữa xe máy Tuy nhiên, xã hội có bước tiến lớn phân cơng lao động cơng việc nghề nghiệp có đường ranh rõ ràng Theo Wikipedia (mục từ profession) cơng việc coi nghề qua điểm mốc phát triển sau: 1/ cơng việc phải tồn thời gian; 2/ cơng việc đào tạo qua trường; 3/ cơng việc đào tạo qua trường đại học; 4/ hiệp hội địa phương người làm cơng việc thành lập; 5/ hiệp hội quốc gia thành lập; 6/ quy tắc ứng xử đạo đức công việc thiếp lập; 7/ quy định nhà nước chứng hành nghề ban hành Với quan niệm vậy, nghề hình thành lịch sử nghề truyền giáo, nghề y nghề luật Về chất, công việc coi nghề, nghĩa cơng việc khơng phải qua trình đào tạo lâu dài mà cịn cơng việc có vai trị quan trọng giá trị sống phát triển xã hội Vì thế, cơng việc cơng nhận nghề người làm nghề có vị xã hội nâng cao, xã hội tin tưởng tôn trọng Về định hướng phát triển, cơng việc coi nghề, định hướng phát triển chủ đạo định hướng chuyên nghiệp hóa Định hướng chuyên nghiệp hóa phát triển thành phong trào, với cách hiểu cách thức thực khác nhau, đầu nước nói tiếng Anh từ năm 1970, đến Đức nước Bắc Âu vào năm 1980, tiếp đến Pháp vào năm 1990, sau lan dần sang nước Đông Âu nước phát triển Phát triển nghề nghiệp giáo viên Mãi đến đầu kỷ 20, nghề dạy học cơng nhận Việc thức khẳng định phạm vi quốc tế dạy học nghề đưa lần vào năm 1966 Bản khuyến nghị vị GV ILO/UNESCO UNESCO (1998: 63) nhận định: “Cho đến nay, nói đồng thuận quốc tế chủ đề phức tạp dạy học, xét khác biệt bối cảnh quốc gia văn hóa, quan niệm dạy học phải coi nghề” Dịch chuyển cách hiểu nghề nghiệp phát triển nghề nghiệp vào lĩnh vực giáo dục, khái niệm phát triển nghề nghiệp giáo viên mang tầng nghĩa khác nhau, tùy thuộc vào cách tiếp cận khác Uwamariya et Mukamureja (2005), Dionne (2003) nêu rõ đặc tính đa nghĩa khái niệm Phát triển nghề nghiệp giáo viên cách tham chiếu đến nhiều thành ngữ khác sử dụng để giải thích thực tế này: Giáo dục thường xuyên, Đào tạo tiếp tục, Hoàn thiện kiến thức, Phát triển nghiệp vụ, Học tập tiếp tục Bảng giới thiệu chất phát triển nghề nghiệp giáo viên tác động nó, diện nhiều định nghĩa khác nhiều tác giả nhằm làm rõ thêm khái niệm Bảng 1: Bản chất phát triển nghề nghiệp giáo viên tác động Tác giả Bản chất Tác động Richer, Kunter, Nhờ đến hội học tập Cải thiện mở rộng lực nghề Klusmann, Ludtke quy khơng quy nghiệp giáo viên: kiến thức, niềm et Baumert (2011) khác tin, động cơ, kỹ năng.v.v Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 24 (2020), 29-38 Charlier Dejean Là tiến trình học tập động (2010) liên tục, có định hướng (mục đích, dự án, tiến bộ), định vị (trong nhà trường), kế hoạch hóa phần, hỗ trợ đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm chia sẻ Butler – Kisber Là hoạt động kế Crespo (2006) hoạch hóa bên ngồi hệ thống nhà trường Marcel (2006) Là tiến trình xã hội Uwamariya Là tiến trình thay đổi Mukamureja biến đổi (2005) NCREL (2003) Là tiến trình Là hoạt động gắn kết chặt chẽ với nhau, có kế hoạch, có hệ thống Clement Là tiến trình điều chỉnh mà Vandenberghe theo đó, giáo viên bước (1999) khỏi độc để tham gia vào tiến trình hợp tác: vừa hợp tác với đồng nghiệp, vừa thể tính tự chủ Day (1999) Là tiến trình mà qua đó, tự thân, với người khác, giáo viên đánh giá, đổi mở rộng cam kết tác nhân thay đổi Killion (2002) 31 Phát triển lực nghề nghiệp điều chỉnh sắc nghề nghiệp Gìn giữ, cải thiện mở rộng kiến thức, lực; phát triển phẩm chất cá nhân để gia tăng thành tích thực thi nghĩa vụ trách nhiệm nghề nghiệp Việc học diễn đồng thời gắn với kiến thức liên quan đến thực thi trách nhiệm nghề nghiệp gắn với xã hội hóa nghề nghiệp Từng bước cải thiện thực hành, làm chủ công việc gia tăng thoải mái thực hành Cải thiện kỹ lực mà đội ngũ giáo viên cần có để tạo kết giáo dục đáng kể nơi người học Phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ, cảm hứng hành vi nhằm mục đích cải thiện thành tích người học Tăng tự tin Lĩnh hội phát triển với tinh thần phê phán kiến thức, lực trí thơng minh cảm xúc cần thiết cho tư nhà giáo tốt, cho việc kế hoạch hóa cho việc thực hành với người học, với đồng nghiệp, giai đoạn sống nghề nghiệp Barbier, Chaix Là biến đổi cá nhân Chuyển đổi lực cấu phần Demailly (1994) tập thể giống huy động huy động vào tình nghề nghiệp Well (1993) Là tiến trình bao hàm tất Phát triển đồng thời thực hành mới, dạng thức học tập nghề cách hiểu gia tăng lực biến 32 Dean (1991) Fullan Stiegelbauer (1991) Duke (1990) Journal of Science – Phu Yen University, No.24 (2020), 29-38 nghiệp mà đó, giáo viên đổi tình mà hành dự đốn cách thức giải động diễn vấn đề mà gặp phải thực hành Là tiến trình Tăng tính chuyên nghiệp giáo viên Là tổng số trải nghiệm học tập thức khơng thức suốt nghiệp giáo viên từ lúc đào tạo ban đầu lúc nghỉ hưu Là tiến trình học tập động Sparks Loucks- Là tiến trình Horsley (1989) Như vậy, phần lớn tác giả định nghĩa phát triển nghề nghiệp tiến trình (Day, 1999; Dean, 1991; NCREL, 2003; Sparks et Loucks-Horsley, 1989; Wells, 1993) học tập động (Charlier et Dejean, 2010; Duke, 1990) biến đổi/chuyển đổi (Clement et Vandenberghe, 1999; Uwamariya et Mukamureja, 2005) Một số tác giả nhấn mạnh phát triển nghề nghiệp tiến trình xã hội (Clement et Vandenberghe, 1999; Day, 1999; Marcel, 2006) hội học tập quy khơng quy (Fullan et Stiegelbauer, 1991; Richter, Kunter, Klusmann, Lüdtke et Baumert, 2011) Về tác động phát triển nghề nghiệp, nhiều tác giả nhấn mạnh việc thụ đắc, phát triển cải thiện kiến thức, kỹ năng lực gắn với nhiệm vụ chuyên môn giáo viên (Butler-Kisber et Crespo, 2006; Barbier, Chaix et Demailly, 1994; Charlier et Dejean, 2010; Day, 1999; Fullan et Stiegelbauer, 1991; Killion, 2002; Marcel, 2006; NCREL, 2003; Richter, Học tập diễn đồng thời kiến thức gắn với thực thi nhiệm vụ chuyên môn xã hội hóa nghề nghiệp Cách hiểu làm chủ ý thức bối cảnh mà người giáo viên làm việc Điều bắt buộc giáo viên phải đánh gía sách thới quen chấp nhận Cải thiện kiến thức gắn với công việc, lực thái độ giáo viên Kunter, Klusmann, Lüdtke et Baumert, 2011; Sparks et Loucks-Horsley, 1989) Một số tác giả lại nhấn mạnh đến việc cải thiện thực hành phát triển thực hành (Uwamariya et Mukamureja, 2005; Wells, 1993) Các tác giả khác lại đề cập đến việc điều chỉnh sắc nghề nghiệp (Barbier, Chaix et Demailly, 1994; Charlier et Dejean, 2010) Điều chỉnh hành vi quan tâm như: thay đổi thái độ (Killion, 2002; Sparks et Loucks-Horsley, 1989), phát triển trí thơng minh cảm xúc (Day, 1999), gia tăng thoải mái niềm tin vào thân (Clement et Vandenberghe, 1999; Uwamariya et Mukamureja, 2005) phát triển phẩm chất cá nhân (ButlerKisber et Crespo, 2006) Cuối cùng, số tác giả xem xét tác động phát triển nghề nghiệp giáo viên lên kết người học (Killion, 2002; NCREL, 2003) Trong khuôn khổ báo này, dựa theo tác giả nêu trên, phát triển nghề nghiệp giáo viên định nghĩa sau: Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 24 (2020), 29-38 “Phát triển nghề nghiệp giáo viên tiến trình học tập động, mang tính xã hội nhằm đạt tới mục tiêu thụ đắc, phát triển cải thiện kiến thức, kỹ năng, lực gắn với nhiệm vụ chuyên môn giáo viên; nhằm cải thiện thực hành phát triển thực hành với mục tiêu cải thiện trải nghiệm học tập người học” Uwamariya et Mukamureja (2005) nhầm lẫn tồn ý nghĩa khái niệm phương tiện/cách thức thực phát triển nghề nghiệp Họ đề xuất 02 cách tiếp cận: - Tiếp cận phát triển, đặc trưng giai đoạn phát triển giai đoạn có đặc thù riêng Ví dụ như, Nault (1999) đề xuất 05 giai đoạn tiến trình xã hội hóa nghề nghiệp, gồm: xã hội hóa thức, xã hội hóa khơng thức, hội nhập nghề nghiệp, xã hội hóa cá nhân xã hội hóa phát triển - Tiếp cận xoay quanh trục chuyên nghiệp hóa giáo viên, dựa làm chủ kiến thức chuyên biệt nghề dạy học với mục đích giải vấn đề phức tạp Học tập tiến trình xã hội, thực bối cảnh xã hội cụ thể Chính lẽ mà quan niệm thực tiễn cải cách đào tạo giáo viên nhiều nước, cách tiếp cận chuyên nghiệp hóa giáo viên, chuyên nghiệp hóa nghề dạy học quan tâm ưu tiên nghiên cứu triển khai thực tế phát triển nghề nghiệp giáo viên Trong đó, với cách tiếp cận phát triển, chiều kích tập thể tổ chức không đề cập đến; vả lại, xét bối cảnh việc làm nay, phát triển nghề nghiệp khơng cịn thu hẹp vào đặc tính phát triển tuyến tính theo giai đoạn phát triển nghiệp 33 Theo Phạm Đỗ Nhật Tiến (2015), việc thức khẳng định phạm vi quốc tế dạy học nghề mở đường cho định hướng chủ đạo từ đến phát triển đào tạo giáo viên Đó định hướng chun nghiệp hóa Chính theo cách tiếp cận chuyên nghiệp hóa mà Uwamariya et Mukamureja (2005) đề xuất 02 định hướng phát triển nghề nghiệp giáo viên: - Tiến trình học tập tiến trình mà giáo viên xem người học vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính tập thể - Tiến trình nghiên cứu suy ngẫm mà giáo viên phải suy ngẫm hành động hành động (Schưn, 1994) Sự suy ngẫm thực cá nhân giáo viên, người giáo viên tự phát triển thông qua trao đổi với đồng nghiệp thực hành nghề nghiệp (Nault, 2007; Zola, 1992) Nếu định nghĩa phát triển nghề nghiệp không thống tác giả, trường hợp với định nghĩa thuật ngữ giáo dục thường xuyên/đào tạo tiếp tục (formation continue) Hơn nữa, thuật ngữ diễn đạt phát triển nghề nghiệp giáo dục thường xuyên/đào tạo tiếp tục thường bị nhầm lẫn, số viết phát triển nghề nghiệp liên quan nhiều đến giáo dục thường xuyên/đào tạo tiếp tục (Brodeur, Deaudelin & Bru, 2005b) Giáo dục thường xuyên/đào tạo tiếp tục “[…] tất loại hình hình thức giáo dục đào tạo theo đuổi rời khỏi giáo dục quy [1] cấp độ nào, người thực nghề nghiệp nhận trách nhiệm người trưởng thành xã hội định, (UNESCO, 1979 Legendre, 1993, tr 627)” 34 Journal of Science – Phu Yen University, No.24 (2020), 29-38 Chính phủ Quebec (2012) quan niệm: giáo dục thường xuyên/đào tạo tiếp tục có nghĩa “là tất hành động hoạt động mà giáo viên đương nhiệm cam kết tham gia riêng lẻ tập thể để cập nhật làm phong phú thêm thực hành nghề nghiệp họ” Do đó, giáo dục thường xuyên/ đào tạo tiếp tục can thiệp cho phép thúc đẩy phát triển giáo viên việc học tập họ (Brodeur, Deaudelin Bru, 2005b) Masselter (2004) bổ sung khái niệm mục tiêu hệ học sinh: “Đó tập hợp tất hoạt động liên quan đến thay đổi gia tăng lực kiến thức giáo viên mà mục tiêu cuối thay đổi thực hành lớp học với việc cải thiện thành tích học tập học sinh (tr.14).” Như vậy, lấy định nghĩa Chính phủ Quebec, thêm vào khái niệm hệ lớp học Killion (2002) NCREL (2003) để có định nghĩa hoàn chỉnh giáo dục thường xuyên/đào tạo tiếp tục sau: “Tập hợp hành động hoạt động giáo viên tham gia với tư cách cá nhân tập thể để cập nhật làm phong phú thực hành nghề nghiệp nhằm mục đích cải thiện trải nghiệm học tập học sinh” Vào cuối kỷ 20, phát triển nghề nghiệp - tất hệ thống giáo dục – bị ảnh hưởng chủ nghĩa kiến tạo luận xã hội; mơ hình giáo dục thường xuyên/đào tạo tiếp tục chuyển đổi số loại hình đào tạo thực dạng cách thức hỗ trợ nhà trường mạng lưới giáo viên làm việc suy ngẫm Như vậy, giáo dục thường xuyên/đào tạo tiếp tục trở thành nơi gặp gỡ, trao đổi thảo luận giáo viên (Butler – Kisber Crespo, 2006) Trong đa dạng cách tiếp cận khái niệm phát triển nghề nghiệp giáo viên, có hội tụ số điểm sau đây: a) Dạy học nghề nghề xu chuyên nghiệp hóa; b) Chuyên nghiệp hóa nghề dạy học bao hàm hai định hướng bản: - Tiến trình học tập tiến trình mà giáo viên xem người học vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính tập thể - Tiến trình nghiên cứu suy ngẫm mà giáo viên phải suy ngẫm hành động hành động (Schön, 1994) Sự suy ngẫm thực cá nhân giáo viên, người giáo viên tự phát triển thông qua trao đổi với đồng nghiệp thực hành nghề nghiệp (Nault, 2007; Zola, 1992) c) Phát triển nghề nghiệp giáo viên tiến trình học tập động, mang tính xã hội nhằm đạt tới mục tiêu thụ đắc, phát triển cải thiện kiến thức, kỹ năng, lực gắn với nhiệm vụ chuyên môn giáo viên; nhằm cải thiện thực hành phát triển thực hành với mục tiêu cải thiện trải nghiệm học tập người học d) Phát triển nghề nghiệp giáo viên miền liên tục gồm đào tạo ban đầu trường sư phạm đào tạo tiếp tục trường phổ thông, nơi giáo viên làm nghề dạy học e) Đào tạo tiếp tục “Tập hợp hành động hoạt động giáo viên thực hành tham gia với tư cách cá nhân tập thể để cập nhật làm phong phú thực hành nghề nghiệp nhằm mục đích cải thiện trải nghiệm học tập học sinh” Khuyến nghị Việt Nam Đào tạo giáo viên nước ta nay, dù có nhiều đổi thời gian qua, thực tế chưa khỏi quan Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 24 (2020), 29-38 điểm giáo viên người truyền thụ kiến thức Mẫu hình giáo viên mà đào tạo mẫu hình giáo viên tiền chuyên nghiệp theo cách gọi Hargreaves, giáo viên - người thợ (teacher-craftsmen), tức giáo viên với nhiệm vụ chủ yếu đổ đầy thùng rỗng đầu học sinh Ba thập kỷ qua, với phong trào chuyên nghiệp hóa nghề dạy học, giới tiến hành cải cách đào tạo giáo viên cách sâu sắc mạnh mẽ với định hướng đào tạo giáo viên thành người chuyên nghiệp giáo dục (Professionnel de l’enseignement) cách gọi Paquay Sự trì trệ mơ hình đào tạo giáo viên nước ta có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng, chưa quan tâm làm rõ quan điểm phát triển nghề nghiệp giáo viên Trong khuôn khổ viết này, xin đề cập đến số vấn đề thuộc quan điểm sau: 4.1 Các nguyên tắc đạo phát triển nghề nghiệp giáo viên - Mục đích phát triển nghề nghiệp giáo viên cải thiện thực hành cách liên tục Giáo dục nghề nghiệp giáo viên phải gắn trực tiếp với việc học thành công người học - Phát triển nghề nghiệp giáo viên phải tính đến ưu tiên nghề nghiệp cá nhân giáo viên - Phát triển nghề nghiệp giáo viên phải tạo hội học tập đa dạng, thích hợp xây dựng sở nhu cầu người học, lợi ích nghề nghiệp, sách quốc gia địa phương tất nhiên phải phù hợp với dự án giáo dục - Phát triển nghề nghiệp giáo viên phải thúc đẩy tinh thần phê phán, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần hợp tác cam kết giáo viên nghề nghiệp - Phát triển nghề nghiệp giáo viên phải 35 trao cho giáo viên quyền thiết lập kế hoạch học tập nghề nghiệp, sở phân tích thực hành họ - Các hội học tập nghề nghiệp điển hình xây dựng nguyên tắc học tập với tinh thần phê phán suy ngẫm người trưởng thành - Mỗi giáo viên phải tự kế hoạch hóa định hướng việc học tập nghề nghiệp ln suy ngẫm điều với tinh thần phê phán - Mỗi nhà trường phổ thông Việt Nam phải cộng đồng thực hành Điều làm phong phú thêm việc học tập nghề nghiệp giáo viên - Phát triển nghề nghiệp giáo viên phải làm gia tăng giá trị niềm tin nghề nghiệp giáo viên thừa nhận lực phát triển họ 4.2 Các đòn bẩy phát triển nghề nghiệp giáo viên Có hai kiểu loại đòn bẩy thúc đẩy cách thức phát triển nghề nghiệp giáo viên: Một địn bẩy gắn với bầu khơng khí nhà trường, địn bẩy khác gắn với kế hoạch hóa hoạt động nghề nghiệp 4.2.1 Các phương diện gắn với bầu khơng khí nhà trường: - Hiện hữu văn hóa giáo dục thường xuyên/đào tạo tiếp tục giá trị việc phát triển nghề nghiệp; - Thừa nhận làm tăng giá trị chuyên môn đội ngũ giáo viên; - Hiện hữu mối quan hệ tin tưởng tôn trọng lẫn (giữa giáo viên với giáo viên với lãnh đạo nhà trường); - Bối cảnh nhà trường phải thúc đẩy tạo lập nên giá trị tinh thần hợp tác giáo viên; - Giáo viên phải cam kết rằng: “Giáo dục thường xuyên/đào tạo tiếp tục có hiệu người theo đuổi có động cơ, có kế hoạch phát triển nghề 36 Journal of Science – Phu Yen University, No.24 (2020), 29-38 nghiệp thích hợp với phương tiện nội dung đào tạo đề ra” (Vaniscotte, 2000) 4.2.2 Các phương diện gắn với kế hoạch hóa hoạt động nghề nghiệp: - Xuất phát từ nhu cầu đội ngũ giáo viên, nghĩa là: + Mục tiêu đào tạo phải đáp ứng yêu cầu giải vấn đề nghề nghiệp giáo viên; thế, phải cho phép người thụ hưởng đào tạo thực thành công dự án họ; + Chiến lược phù hợp chiến lược có tính đến mối bận tâm nghề nghiệp, xuất phát từ trải nghiệm suy ngẫm thực hành giáo viên; - Tính đến việc học tập trước đội ngũ giáo viên: xem giáo viên có lịch sử học tập dự án riêng; - Cung cấp thực hành neo vào thực tiễn dạy học (Ví dụ: thực hành xây dựng dựa hoạt động thực, có ý nghĩa); - Cung cấp giải pháp thay khuyến khích linh hoạt học tập hồn thiện nghề nghiệp, phải tính đến khác biệt giáo viên; - Luôn có hỗ trợ lãnh đạo nhà trường giáo viên cốt cán giáo viên; - Dự báo hệ tiếp sau hoạt động đào tạo; - Cá nhân hóa việc hỗ trợ giáo viên; - Ưu tiên tham gia tự nguyện Tất nhiên, việc tạo bối cảnh cho phép sử dụng đòn bẩy thuộc phận người có liên quan 4.3 Các trở lực phát triển nghề nghiệp giáo viên Phát triển nghề nghiệp giáo viên thường không diễn điều kiện lý tưởng Vì thế, số trở ngại ln tồn tại, ngăn trở đường thực sách phát triển nghề nghiệp giáo viên Điều quan trọng phải ý thức điều để khơng lẫn tránh nó; đồng thời, thiết lập cách thức thích đáng để thúc đẩy đội ngũ giáo viên tham gia Một số trở ngại gặp: - Sự thiếu vắng giá trị giáo dục thường xuyên/đào tạo tiếp tục phát triển nghề nghiệp nhà trường; - Sự phản kháng đội ngũ giáo viên; - Có nhầm lẫn phát triển nghề nghiệp đánh giá nghề nghiệp; - Vai trị người có liên quan không thiết lập xác định rõ ràng; - Các cách thức thúc đẩy tương tác nhà trường: qui định thời gian để cộng tác, không gian để trao đổi, thông tin, mạng lưới tương tác.v.v.; - Nguồn lực tài thiếu hụt thời gian không đủ để hỗ trợ cho tham gia giáo viên; - Thời gian năm học; - Khoảng cách Kết luận Giáo dục Việt Nam đứng trước vận hội mới: Đổi toàn diện giáo dục nhằm đại hóa giáo dục nước nhà hội nhập quốc tế Quá trình phát triển nghề nghiệp giáo viên thực chất trình làm cho GV chủ động đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển giáo dục cấp học, bậc học…(Đinh Quang Báo, 2019) Do vậy, phát triển nghề nghiệp giáo viên cần phải tư lại cách triệt để Cách tranh luận thường rơi vào tư biện suy diễn cảm tính, thiếu chứng khoa học, khơng đủ tin cậy làm sở cho việc hồn thiện sách Bộ Giáo dục Đào tạo vừa ban hành Thông tư 19/2019/TT-BGDĐT ngày 12/11/2019, thay Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng năm Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 24 (2020), 29-38 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên Tuy nhiên, bản, Thông tư 19 không Thông tư 26 cơng cụ giám sát đánh giá Phát triển nghề nghiệp khác với đánh giá nghề nghiệp không phát huy hiệu xuất phát từ động lực ngoại (qui định Nhà nước) Phát triển nghề 37 nghiệp thật phát huy hiệu xuất phát từ động lực nội tại, nhu cầu, động cơ, hứng thú lợi ích nghề nghiệp giáo viên, nhà trường, địa phương Do vậy, phát triển nghề nghiệp giáo viên Việt Nam cần tầm nhìn mới, cách tiếp cận sở nghiên cứu học kinh nghiệm nước phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Dung, Hà Thị Lan Hương, Vũ Thị Sơn (2017) Chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Nhà xuất Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2012) Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên (Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TTBGDĐT ngày 10 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán quản lý sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên (Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2019/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 11 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phạm Đỗ Nhật Tiến (2015), Xây dựng tảng tri thức nghề nghiệp đào tạo giáo viên Việt Nam Deschênes, Michelle.(2014) Le web social, un levier de développement professionnel? (rapport de recherche), Québec, Collège O’Sullivan de Québec Récupéré de Itéractive:http://iteractive.ca/devpro Gouvernement du Québec (2012) Formation continue, Québec, Gouvernement du Québec Récupéré du site de la Direction de la formation et de la titularisation du personnel scolaire: http://www.mels.gouv.qc.ca/dftps/interieur/formcont.html 38 Journal of Science – Phu Yen University, No.24 (2020), 29-38 Teachers’ professional development – the world’s conception and some recommendations for Viet Nam Le Bat Son*, Phan Thi Anh Tuyet Phu Yen University *Email: batsondhpy@gmail.com Received: December 24, 2019; Accepted: June 08, 2020 Abstract Despite great effort, the movement on the trend of enhancing professional competence for teachers in Viet Nam has been going on so slowly One of the reasons for such a problem is that we have not clarified the viewpoint of professional development for teachers – the issue that has been studied by the teachers and educators throughout the world for the past three decades Based on this awareness, the article mentions the world’s conception of professional development for teachers, including profession and orientations of professional development, professional development for teachers, recommendations and suggestions for teachers’ professional development in Viet Nam Keywords: professional, orientations of professional development, teachers’ professional development ... cảnh quốc gia văn hóa, quan niệm dạy học phải coi nghề? ?? Dịch chuyển cách hiểu nghề nghiệp phát triển nghề nghiệp vào lĩnh vực giáo dục, khái niệm phát triển nghề nghiệp giáo viên mang tầng nghĩa... nguyên tắc đạo phát triển nghề nghiệp giáo viên - Mục đích phát triển nghề nghiệp giáo viên cải thiện thực hành cách liên tục Giáo dục nghề nghiệp giáo viên phải gắn trực tiếp với việc học thành... tiếp với việc học thành công người học - Phát triển nghề nghiệp giáo viên phải tính đến ưu tiên nghề nghiệp cá nhân giáo viên - Phát triển nghề nghiệp giáo viên phải tạo hội học tập đa dạng, thích