1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bồi dưỡng công chức của bộ lao động thương binh và xã hội

103 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐÀM MINH HỒNG BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CỦA BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐÀM MINH HỒNG BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC CỦA BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TUẤN HƢNG HÀ NỘI – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả Đàm Minh Hoàng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CƠ QUAN BỘ LAO ĐỘNG – THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 1.1 Một số khái niệm Công chức 1.1.2 Bồi dưỡng 10 1.1.3 Bồi dưỡng công chức .11 1.2 Vai trò bồi dƣỡng công chức 12 1.3 Nội dung bồi dƣỡng công chức 13 Xác định nhu cầu bồi dưỡng 13 1.3.2 Lập kế hoạch bồi dưỡng 16 1.3.3 Thực kế hoạch bồi dưỡng 17 1.3.4 Đánh giá bồi dưỡng 17 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới bồi dƣỡng công chức 18 1.4.1 C chế ch nh sách bồi dưỡng 18 1.4.2 Chư ng trình, tài liệu bồi dưỡng 19 1.4.3 Chất lượng nghiệp vụ giảng viên .20 1.4.4 Học viên 20 1.4.5 C sở vật chất, kỹ thuật 21 1.4.6 Hội nhập quốc tế 21 1.5 Kinh nghiệm bồi dƣỡng công chức nƣớc 22 1.5.1 Kinh nghiệm bồi dưỡng công chức số nước giới 22 1.5.2 Kinh nghiệm bồi dưỡng công chức Việt Nam 27 1.5.3 Kinh nghiệm rút 32 Kết luận chƣơng 1: 33 CHƢƠNG 2: TH C TRẠNG BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CỦA CƠ QUAN BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 34 2.1 Giới thiệu tổng quan Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội 34 2.2 Khái quát đội ngũ công chức Cơ quan Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội 39 2.2.1 Quy mô công chức 39 2 Trình độ cơng chức .40 2.3 Thực trạng bồi dƣỡng công chức Cơ quan Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội 43 2.3 Xác định nhu cầu bồi dưỡng 43 2.3.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 44 2.3.3 Tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng 49 2.3.4 Đánh giá bồi dưỡng công chức 55 2.3.5 Kết bồi dưỡng công chức .57 2.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến bồi dƣỡng công chức Cơ quan Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội 59 24 Chư ng trình, tài liệu bồi dưỡng 59 2.4.2 C sở vật chất, kỹ thuật 60 2.4.3 Chất lượng nghiệp vụ giảng viên .61 2.4.4 Học viên 62 2.4.5 C chế sách bồi dưỡng 62 2.4.6 Hội nhập quốc tế 65 2.5 Đánh giá chung bồi dƣỡng công chức Cơ quan Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội 66 2.5.1 Kết đạt 66 Khó khăn tồn .67 Kết luận chƣơng 2: 69 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CỦA CƠ QUAN BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 70 3.1 Quan điểm, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc bồi dƣỡng công chức 70 3.2 Định hƣớng bồi dƣỡng công chức Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội 72 3.3 Một số giải pháp nh m hồn thiện bồi dƣỡng cho cơng chức Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội 75 3.3.1 Hồn thiện quy trình bồi dưỡng 75 3 Nâng cao lực cho c sở bồi dưỡng công chức 79 3.3.3 Một số giải pháp khác 84 Kết luận chƣơng 3: 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Quy mô công chức C quan Bộ 40 Bảng 2: Trình độ cơng chức C quan Bộ 40 Bảng 2.3: Nhu cầu bồi dưỡng công chức C quan Bộ giai đoạn 20 đến 2019 .43 Bảng 2.4: Bồi dưỡng cơng chức ngồi C quan Bộ 50 Bảng 2.5: Bồi dưỡng công chức C quan Bộ 52 Bảng 2.6: Đánh giá khóa bồi dưỡng 56 Bảng 2.7: Đánh giá sau bồi dưỡng 57 Bảng 2.8: Kết bồi dưỡng công chức so với nhu cầu C quan Bộ .58 Bảng 2.9: Chư ng trình, tài liệu bồi dưỡng 59 Bảng 2.10: C sở vật chất bồi dưỡng 60 Bảng : Đánh giá chất lượng nghiệp vụ giảng viên bồi dưỡng .61 Bảng 2.12: Đánh giá học viên tham gia bồi dưỡng 62 Bảng 2.13: Đánh giá ảnh hưởng hội nhập quốc tế đến bồi dưỡng công chức 65 DANH MỤC SƠ ĐỒ S đồ 1.1 Quy trình bồi dưỡng .13 S đồ Xác định nhu cầu bồi dưỡng 14 S đồ C cấu tổ chức máy Bộ Lao động - Thư ng binh Xã hội 37 S đồ Các bước xây dựng chư ng trình, tài liệu bồi dưỡng 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Ch Minh kh ng định: Cán gốc công việc , công việc thành công hay thất bại cán Cán phải gi i thực tốt hoạt động cơng vụ Ch nh vậy, đội ng cơng chức Đảng ta quan tâm đào tạo, bồi dưỡng có ch nh sách cụ th m i giai đoạn, m i th i kỳ cách mạng Việt Nam Đ c biệt bối cảnh nay, Đảng Nhà nước ta xác định việc nâng cao chất lượng đội ng công chức thông qua đào tạo bồi dưỡng nhiệm vụ ch nh trị hàng đầu Nghị Ban chấp hành Trung ng lần thứ 3, khóa VIII nhấn mạnh: Cán nhân tố định đến thành bại cách mạng nước giai đoạn 20 Trong Chư ng trình tổng th Cải cách hành ch nh nhà - 2020 Đảng Nhà nước ta đưa mục tiêu: Xây dựng đội ng cán bộ, công chức, viên chức có đủ ph m chất lực trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân phát tri n đất nước Theo đó, nội dung ch nh Chư ng trình cải cách hành ch nh nhà nước giai đoạn 20 - 2020 là: Cải cách th chế; xây dựng, nâng cao chất lượng đội ng cán bộ, công chức, viên chức; ch trọng cải cách ch nh sách tiền lư ng; nâng cao chất lượng dịch vụ hành ch nh chất lượng dịch vụ cơng Do đó, nhiệm vụ đ t cho công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức đạt trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực, kỹ năng, ph m chất đạo đức; ph hợp với chức danh ngạch bậc cơng tác, có lực thực thi nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội vai tr ngư i cơng chức có t nh định h n Xuất phát từ nhận thức đầy đủ vị tr , vai tr , tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều ch nh sách nh m nâng cao chất lượng đội ng công chức thơng qua hình thức đào tạo, bồi dưỡng Cụ th , việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng công chức nước ta đạt kết đáng ghi nhận: trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ, ph m chất đạo đức đội ng công chức thực thi công vụ nâng cao r rệt Tuy nhiên, trình tổ chức tri n khai thực sách phận cơng chức cịn bộc lộ yếu k m lực, kỹ năng, chưa thực đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ nghiệp đổi Với đ c thù c quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước vấn đề lao động, việc làm, dạy nghề, sách xã hội, Bộ Lao động – Thư ng binh Xã hội có h n 30 năm hình thành phát tri n Trong năm gần đây, công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức Bộ Lao động – Thư ng binh Xã hội tiến hành định kỳ thư ng xuyên cấp lãnh đạo quan tâm sâu s c Một m t đáp ứng yêu cầu, thách thức th i kỳ hội nhập, m t khác đ thực có hiệu chư ng trình Cải cách hành ch nh mà Đảng, Nhà nước đề Tuy nhiên, tổ chức thực bên cạnh ưu m số hạn chế, yếu Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, tác giả chọn đề tài: “Bồi dƣỡng cơng chức Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội” làm luận văn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bồi dưỡng công chức vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, hoạch định sách tập trung sâu nghiên cứu, tìm tịi, khảo sát Đã có nhiều cơng trình cơng bố góc độ, mức độ, hình thức th khác nhau, tiêu bi u tác giả: Luận án Chu Xuân Khánh (2010), n vi Nam” Học viện Ch nh trị - Hành ch nh quốc gia Hồ Ch Minh Luận án đề cập đến quan m công chức nhà nước số quốc gia khác nhau, làm c sở đ phân t ch, so sánh với thực ti n cơng chức Việt Nam Từ góp phần hệ thống hóa c sở l luận đội ng cơng chức hành ch nh nhà nước t nh chuyên nghiệp đội ng công chức hành ch nh nhà nước Tác giả phân t ch, đánh giá thực trạng xây dựng phát tri n đội ng công chức hành ch nh Việt Nam đề xuất số giải pháp nh m xây dựng đội ng công chức hành ch nh chuyên nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, tác giả tiếp cận theo hướng quản l hành ch nh mà không quan m khoa học quản trị nhân lực Cuốn sách – Kinh nghi m M ” TS Tần Xuân Bảo, Nxb Ch nh trị Quốc gia Sự thật, năm 20 khái quát nội dung, đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo quản l đ làm đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo quản l đáp ứng yêu cầu phát tri n thành phố Nghiên cứu Ngô Thành Can 20 , cán b m a ” Tạp ch Quản l nhà nước số 05 20 Qua viết tác giả tập trung làm rõ quan niệm đào tạo, bồi dưỡng cơng chức; quy trình đào tạo, bồi dưỡng: xác định nhu cầu đào tạo, lập kế hoạch, thực kế hoạch, đánh giá đào tạo, bồi dưỡng; kết thực quy trình đào tạo, bồi dưỡng cơng chức th i gian qua đưa giải pháp nh m hồn thiện quy trình đào tạo, bồi dưỡng cơng chức: đảm bảo thực tốt quy trình gồm bước c bản: xác định nhu cầu, lập kế hoạch, thực kế hoạch đánh giá đào tạo, bồi dưỡng; phát tri n đội ng giảng viên có kiến thức lực ph hợp với nội dung đào tạo, bồi dưỡng với vấn đề quan trọng liên quan đến nhau: C quan quản l đào tạo, c sở đào tạo, ngư i học ngư i dạy; thành lập quỹ quốc gia đào tạo, bồi dưỡng Quỹ đ t ch đạo c quan quản l đào tạo cao đ thực nhiệm vụ n chọn cơng chức có đủ lực, có thành t ch học tập xuất s c học tập, nghiên cứu nước đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu nước đ tạo đội ng công chức tr tài cho công vụ với mục đ ch cuối c ng nh m nâng cao hiệu công tác thực thi công vụ đội ng cơng chức cách có hiệu Nghiên cứu Nguy n Thị La 20 , ” Tạp ch Cộng sản số 9/2015 Tập trung vào đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức nay, nêu mối liên hệ hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức với chủ trư ng, nội dung cải cách hành ch nh nhà nước Bên cạnh đó, tác giả c ng ch số hạn như: máy chiếu, ti vi, trang thiết bị chuyên môn; Hệ thống trang thết bị phục vụ sinh hoạt… Đ có đất xây dựng trư ng, Bộ tiến hành thủ tục đề nghị Thành phố Hà Nội cấp đất đ xây dựng trư ng Việc mua s m trang thiết bị tiến hành theo kế hoạch Bộ phê duyệt 3.3.2.4 ổi m i xây d hb ng Chư ng trình bồi dưỡng yếu tố quan trọng quy trình bồi dưỡng Khơng có chư ng trình tốt, bồi dưỡng khơng mang lại hiệu cao Chư ng trình bồi dưỡng cần phải dựa vị trí cơng việc quy trình bồi dưỡng cần phải b t đầu từ mô tả cơng việc vị trí Bản mơ tả cơng việc giúp xác định lực kiến thức, kỹ thái độ cần có cơng chức Trên c sở đánh giá lực kiến thức, kỹ thái độ có cơng chức đ xác định khoảng thiếu hụt lực kiến thức, kỹ thái độ theo yêu cầu Từ xây dựng chư ng trình bồi dưỡng phù hợp b đ p khoảng thiếu hụt lực Đ xây dựng chư ng trình bồi dưỡng ta thực bước sau: Mơ tả vị trí cơng việc Xác định lực cần có vị trí cơng việc Đánh giá lực có người học Xây dựng chương trình, tài liệu để lấp khoảng cách lực cần có có Sơ đồ 3.1 Các bƣớc xây dựng chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng C quan Bộ c ng có nhiều cố g ng công tác nghiên cứu, xây dựng chư ng trình bồi dưỡng Các chư ng trình bồi dưỡng bước đầu đáp ứng yêu cầu đ t thiếu số lượng c ng chất lượng Đ xây dựng chư ng trình bồi dưỡng có chất lượng cần phải: - Mơ tả cơng việc nhóm vị trí việc làm, nhóm chức danh, từ xác định lực kiến thức, kỹ năng, thái độ cần có nhóm vị trí việc làm nhóm chức danh Đánh giá lực cơng chức đảm nhận vị trí đ xác định khoảng cách lực thiếu hụt từ xây dựng chư ng trình bồi dưỡng theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu; m i chức danh, m i vị trí việc 82 làm bồi dưỡng kiến thức kỹ ph hợp, thiết thực với công việc đảm nhận - Xây dựng chư ng trình bồi dưỡng cho đối tượng, Trư ng cần đầu tư xây dựng chư ng trình đào tạo cho chu n hố đội ng cán bộ, cơng chức tồn ngành (bao gồm ngoại ngữ tin học, xác định chu n hoá ngoại ngữ cán bộ, cơng chức Trung ng phải có mức chu n cao h n cấp t nh, cấp t nh phải có chu n cao h n cấp huyện cấp huyện phải có chu n cao h n cấp xã, việc xác định chu n c sở yêu cầu nhiệm vụ đ t ra) Nội dung yêu cầu tối thi u hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, nh m đảm bảo tính thống tiêu chu n chuyên môn, nghiệp vụ toàn hệ thống, thuận lợi cho việc tri n khai nhiệm vụ trị Bộ, ngành phạm vi toàn quốc Tiến tới giai đoạn xây dựng chư ng trình bồi dưỡng chuyên gia đầu ngành cho l nh vực chuyên môn, chư ng trình bồi dưỡng cán lãnh đạo cấp Phòng, cấp Vụ 3.2.3.5 ng ngu n kinh phí cho b ng Nguồn kinh ph đóng góp phần không nh việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng cơng chức Hiện nay, nguồn kinh phí bồi dưỡng công chức C quan Bộ chủ yếu Bộ Nội vụ phân bổ từ nguồn ngân sách Nhà nước Nguồn kinh phí do số đ n vị Bộ chi hoàn toàn, ho c chi phần kết hợp với h trợ kinh phí C quan Bộ đ mở khóa bồi dưỡng riêng cho cơng chức đ n vị Nguồn kinh phí thu hút từ dự án có nội dung bồi dưỡng, tập huấn c ng có khơng nhiều Do vậy, thực mở rộng đa dạng hố loại hình bồi dưỡng nguồn kinh phí c ng phải mở rộng, khai thác theo đ ng quy định Nhà nước thật có hiệu quả, bao gồm: nguồn kinh phí từ ngân sách trung ng; nguồn dự án, tài trợ; nguồn tự huy động hay nguồn khác Hàng năm, lập kế hoạch dự toán thu chi (theo luật ngân sách), cần có quy định tỷ lệ tr ch ngân sách nhà nước thích đáng cho cơng tác bồi dưỡng công chức Việc huy động nguồn kinh phí khác 83 ngồi ngân sách cho cơng tác bồi dưỡng cơng chức quan trọng Vì vậy, phải có chủ trư ng r ràng quy định thống nhất, dựa nhu cầu bồi dưỡng công chức điều kiện thực tế, việc thu hút, quản lý s dụng nguồn kinh phí h trợ Bên cạnh đó, phải có quản lý, tính tốn hợp lý việc s dụng kinh phí bồi dưỡng Khi t nh tốn kinh ph cho chư ng trình bồi dưỡng, phải đảm bảo hạch tốn chi phí rõ ràng, cụ th khoản, cân đối khoản thu chi đ đảm bảo s dụng nguồn kinh phí tiết kiệm có hiệu 3.3.3 Một số giải pháp khác L ề xuất: từ phân tích yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng công chức C quan Bộ cần có số giải pháp bổ sung đ hồn thiện cơng tác bồi dưỡng cơng chức M gi i pháp: thực đổi số l nh vực đ hồn thiện cơng tác bồi dưỡng cơng chức C quan Bộ Các bi n pháp c thể: 3.3.3.1 ổi m i công tác qu n lý b ng Thực ti n nhiều năm qua cho thấy quản lý khâu nhiều hạn chế, bất cập bồi dưỡng công chức C quan Bộ Điều th m t: nhiệm vụ quản lý bị phân tán; lực quản lý hạn chế; cán bộ, cơng chức quản lý ln có ln chuy n, thay đổi vị tr Đó nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng công chức Đổi công tác quản lý bồi dưỡng cần phải xây dựng, bổ sung hoàn thiện hệ thống, th chế quản lý bồi dưỡng công chức Muốn vậy, C quan Bộ mà trực tiếp Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Kế hoạch - Tài ch nh đ n vị liên quan cần thực hiện: - Tổng hợp xây dựng quy hoạch, kế hoạch bồi dưỡng công chức; theo dõi, hướng dẫn, ki m tra việc thực kế hoạch c quan quản l nhà nước, c sở đào tạo, bồi dưỡng Bộ (sau kế hoạch cấp có th m quyền phê duyệt) - Theo dõi, ki m tra việc xây dựng, thực nội dung, chư ng trình, giáo trình bồi dưỡng cơng chức c sở bồi dưỡng 84 - Xây dựng định mức, ch tiêu kế hoạch ngân sách hàng năm dành cho bồi dưỡng công chức; phân bổ ch tiêu, chế độ ngân sách cho bồi dưỡng công chức C quan Bộ - Xây dựng chế độ, sách bồi dưỡng cơng chức c quan quản lý c sở bồi dưỡng - Thực phân công, phân cấp rõ ràng trách nhiệm quản lý bồi dưỡng công chức - Tổng hợp xây dựng kế hoạch hàng năm dài hạn đ củng cố phát tri n c sở vật chất, kỹ thuật c sở đào tạo, bồi dưỡng Ngoài C quan Bộ cần xem x t, rà sốt văn pháp quy cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đ điều ch nh, bổ sung cho phù hợp với thực ti n th i kỳ, giai đoạn Nghiên cứu, xây dựng văn đáp ứng với tình hình thực ti n nước giới Mục đ ch công việc hoàn thiện hệ thống th chế quản lý bồi dưỡng nh m giải thống vấn đề đ t q trình quản lý bồi dưỡng cơng chức Từ quy chế bồi dưỡng, chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy bồi dưỡng, quy chế giảng viên, học viên đến quy chế hệ thống chư ng trình, quy chế cấp văn b ng, chứng ch 3.3.3.2 Xây d ng sách sử d ng, bổ nhi m sau b ng S dụng nhân lực sau bồi dưỡng hoạt động cần thiết Công chức sau bồi dưỡng cần s dụng bố trí làm việc cách hợp lý nh m phát huy hiệu công tác bồi dưỡng qua mang lại lợi ch cho đ n vị đồng th i c ng động lực th c đ y công chức phấn đấu nâng cao trình độ Đ s dụng có hiệu nhân lực sau bồi dưỡng đ n vị cần phải: Bố trí cơng việc phù hợp với trình độ, khả công chức tạo c hội cho công chức s dụng kiến thức, kỹ bồi dưỡng vào công việc Tạo điều kiện mở rộng công việc hay bổ nhiệm cho công chức: sau bồi dưỡng kiến thức, kỹ công chức tăng lên, đ n vị có th thiết kế lại công việc theo hướng mở rộng công việc cơng chức qua tiết kiệm s dụng hiệu h n nguồn lực ngư i đ n vị Trong điều kiện đội ng công 85 chức c n thiếu chuyên gia gi i, ngư i có th đảm nhận cơng tác khó mới, m t nên m i, thu h t ngư i tài, m t khác cần có đãi ngộ thoả đáng cơng chức đưa bồi dưỡng đạt thành tích xuất s c học tập như: đề bạt sau tốt nghiệp khoá bồi dưỡng; thay đổi ngạch, bậc tạo điều kiện đ phát tri n cao h n đ khuyến khích phát tri n đội ng 3.3.3.3 Hợp tác qu c tế b ng Việc tăng cư ng hợp tác quốc tế l nh vực bồi dưỡng công chức trở thành yêu cầu cấp bách Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế di n mạnh mẽ yêu cầu xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chun nghiệp, đại hố Ngư i cơng chức khơng ch có kinh nghiệm từ thực ti n nước mà tình hình đ i h i họ n m b t tri thức, kinh nghiệm tiên tiến đ vận dụng vào thực tế công tác, đồng th i x lý tốt tình mà thách thức qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế đ t Bởi vậy, việc hợp tác quốc tế phải trở thành phận quan trọng công tác bồi dưỡng công chức Việc hợp tác quốc tế bồi dưỡng công chức C quan Bộ hạn chế số lượng mục tiêu c ng chưa thật cụ th , sát với nhóm đối tượng, giai đoạn khác Vì vậy, hợp tác quốc tế bồi dưỡng công chức phải vào điều kiện xu hướng phát tri n kinh tế đất nước C quan Bộ cụ th là: - Lựa chọn đối tác đ hợp tác quốc tế bồi dưỡng ý tới quốc gia phát tri n, có kinh tế hành ch nh lâu đ i, nước, vùng lãnh thổ hợp tác phát tri n kinh tế với nước ta - Việc tăng cư ng hợp tác quốc tế bồi dưỡng công chức bối cảnh c ng nh m mục tiêu: tiếp thu kinh nghiệm, tiếp cận với kiến thức, khoa học đại giới, nâng cao lực quản lý phù hợp với điều kiện thực ti n đất nước, Bộ, ngành Phải thực trọng đến mục tiêu, yêu cầu hợp tác đem lại hiệu thiết thực 86 Kết luận chƣơng 3: Ở chư ng này, qua phân t ch, đánh giá quan m, chủ trư ng Đảng Nhà nước định hướng Bộ Lao động, Thư ng binh Xã hội bồi dưỡng công chức, tác giả đưa số giải pháp nh m hồn thiện cơng tác bồi dưỡng cho công chức Bộ nh m đáp ứng yêu cầu năm 87 KẾT LUẬN Bồi dưỡng nội dung c quan trọng xây dựng, nâng cao chất lượng đội ng công chức, nhiệm vụ thư ng xuyên công tác cán Bộ Lao động - Thư ng binh Xã hội c quan Chính phủ, thực chức quản l nhà nước l nh vực lao động, ngư i có cơng xã hội phạm vi nước Đ thực tốt nhiệm vụ quan trọng Bộ, đội ng công chức cần phải bồi dưỡng đ nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, cập nhật kiến thức, kỹ đáp ứng vị tr mà đảm nhận Đề tài hệ thống hóa lý luận thực ti n bồi dưỡng công chức Đề tài đánh giá thực trạng bồi dưỡng cho công chức giai đoạn 2015 đến 2019 trình độ cơng chức; c sở bồi dưỡng công chức; hoạt động bồi dưỡng công chức Bồi dưỡng công chức Bộ Lao động - Thư ng binh Xã hội nói chung, C quan Bộ nói riêng góp phần thực tốt mục tiêu xây dựng đội ng cơng chức có ph m chất, lực đáp ứng yêu cầu phát tri n Bộ giai đoạn đất nước Chất lượng đội ng công chức nâng lên; tổ chức thực có phân loại đối tượng; m i chun gia, giảng viên có trình độ, kinh nghiệm đ đảm bảo chất lượng khoá học; xây dựng chư ng trình bồi dưỡng chủ động, sáng tạo h n; hoàn thành ch tiêu kế hoạch bồi dưỡng công chức theo th i kỳ Bên cạnh kết đạt được, bồi dưỡng cơng chức C quan Bộ có khó khăn, hạn chế định Chất lượng xây dựng quy hoạch, kế hoạch bồi dưỡng đ n vị C quan Bộ chưa cao; Nội dung, chư ng trình, tài liệu bồi dưỡng cịn n ng cập nhật, phổ biến chế độ ch nh sách; Đội ng giảng viên hầu hết kiêm chức nên chưa đầu tư th i gian nghiên cứu đ cải tiến nội dung; phư ng pháp chưa thực đổi mới; Cịn có khoảng cách bồi dưỡng với bố trí, s dụng cán sau bồi dưỡng; khả vận dụng lý thuyết, kiến thức bồi dưỡng số cơng chức vào thực ti n cịn hạn chế Đồng th i đề tài cịn phân tích yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng: 88 chư ng trình, tài liệu bồi dưỡng; đội ng giảng viên; học viên; c sở vật chất, kỹ thuật; kinh ph ; môi trư ng quốc tế nước; quản lý bồi dưỡng; c chế sách bồi dưỡng Đề tài đề xuất giải pháp chủ yếu nh m hoàn thiện bồi dưỡng công chức C quan Bộ Giải pháp chủ yếu là: n dụng, s p xếp, bổ nhiệm cơng chức theo vị trí việc làm đ nâng cao trình độ cơng chức nh m tiết kiệm th i gian, kinh ph đào bồi dưỡng; Nâng cao lực cho c sở đào tạo, bồi dưỡng từ đội ng cán quản l đào tạo, bồi dưỡng, phát tri n đội ng giảng viên đến đầu tư c sở vật chất nh m nâng cao hiệu hoạt động bồi dưỡng; Hồn thiện quy trình bồi dưỡng, đảm bảo thực tốt quy trình bồi dưỡng nh m bước nâng cao lực thực thi công vụ đội ng công chức C quan Bộ, bao gồm xác định nhu cầu, đổi xây dựng kế hoạch, đổi chư ng trình, đổi đánh giá bồi dưỡng, huy động nguồn kinh phí cho bồi dưỡng; Một số giải pháp khác nh m hồn thiện cơng tác bồi dưỡng cơng chức bao gồm: đổi công tác quản lý bồi dưỡng, xây dựng sách s dụng, bổ nhiệm sau bồi dưỡng, hợp tác quốc tế bồi dưỡng 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thư ng binh Xã hội, Q ế ị m ề a ị ấ 688/2002/Q ổ L m ngày 24/6/2002 Bộ Lao động – Thư ng binh Xã hội, La ề – ế m 2020”, Vụ Tổ chức cán bộ, Hà nội năm 2007 Bộ Nông nghiệp phát tri n nông thôn, ề ọ Nam” Hà nội năm 2007 Bộ Nội vụ, 03/2011/N - N N ị ị m ề 18/2010/N -CP, ngày 25/01/2011 Bộ Nội vụ, t o, b ẫ ị 19/2014/TT-BN ng dẫ ng viên ch c, ngày 04 tháng năm 20 Bộ Tài chính, 51/2008/TTo, b ng dẫn qu n lý sử d ng ng cán b , công ch c, ngày tháng năm 2008 Ngô Thành Can (2002), N ững gi o, b ng cơng ch c óa ấ hành thời kỳ cơng nghi p hóa, hi ” Luận án tiến s giáo dục học Chính phủ (2010), Nghị ịnh s 18/2010/N -CP Chính phủ b ng cơng ch c, ngày tháng năm 2010 Chính phủ (2017), Nghị ịnh s 14/2017/N -CP Chính phủ ch o ấu tổ ch c B La m v , quyền h ịnh ng - binh Xã h i, ngày tháng 02 năm 20 10 Nguy n Trọng Điều (2009), ổ ch c khoa họ ob i ng cán b , công ch c thời kỳ ổi m ” Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2009 11 Phạm Trư ng Giang cộng (2016), m c tiêu, nhi m v ob lý lu n th c ti n xây d ng a c cán b ngành Lao ng – ng yêu c u tình hình m ” Đề tài NCKH cấp Bộ năm 20 6, Hà Nội 12 Chu Thị Hảo (2015), M t s gi i pháp qu n lý nhân s khu v c ” Tạp chí Tổ chức nhà nước tháng 12/2015 13 Thang Văn Ph c Nguy n Minh Phư ng 2004 , "Xây d ò công ch ỏi N cán b , ĩa c pháp quyền xã h i chủ dân, dân, dân" Nxb Chính trị Quốc gia 14 Quốc hội (2008), Lu t Cán b , công ch c 15 Quốc hội (2015), Lu t Viên ch c 16 Nguy n Hữu Tám (2010), b , công ch ob ” Đề tài NCKH cấp Bộ ng yêu c u c 17 Thủ tướng Ch nh phủ, Q ế ng cán ị 874/Q - ề ngày 20/11/1996; 18 Thủ tướng Ch nh phủ, Q ế ị 137/2003/Q - TTg p Kế ế ế a 2003-2010, ngày 11/7/2003; 19 Thủ tướng Ch nh phủ, Q ế ị 161/2003/Q - a Q ế , ngày 4/8/2003; 20 Thủ tướng Ch nh phủ, Q ế ị 40/2006/Q a 21 Thủ tướng Ch nh phủ, Quyế t o, b a n 2011 – 2015, ngày 12 tháng 08 22 Thủ tướng Ch nh phủ, Quyế b 2006-2010, ngày 15/02/2006; ịnh s 1374/Q -TTg phê t Kế ho ng cán b công ch năm 20 Kế ịnh s 163/Q -TTg phê ng cán b , công ch c, viên ch a ề o n 2016 – 2025, ngày 25 tháng năm 20 23 Trư ng cán quản l Nông nghiệp Phát tri n nông thôn I, Quy chế nội năm 998 N ể I Hà 24 Trư ng bồi dưỡng cán Tài ch nh, Q ế ổ Hà nội năm 2007 25 Trư ng Đào tạo, bồi dưỡng Cán Công thư ng Trung ng, Q ế ổ Hà nội năm 2007 26 Trư ng Đào tạo, bồi dưỡng Cán ngành Xây dựng, Q ế ổ Hà nội năm 998 27 Đ Quang Trung 2009 , ổ m a ấ ợ ” Tạp ch Tổ chức nhà nước số 2009 28 Lại Đức Vượng 2009 , a ấ ợ D m hành ế" Luận án tiến s 29 Jonh West-Burnham (1997), Managing Quality in Schools, Pitman Publisshing, Washinggton DC 30 Sallis E (1994), Total Qualiti Management in Higher Education, KOGAN PAGE, Philadelphia 31 Crosby, P Quality is Free New York: McGraw-Hill,1979 32 Evans, J R., & Lindsay, W M Managing for quality and performance excellence Mason, OH: Thomson & South-Western, 2008 33 121 ISO 9000:2005: Quality management sys- tems - Fundamentals and vocabulary [Geneva, Switzerland]: International Organization of Standardization, 2005 34 Argyris, C E 2002 , Teaching Smart people How to learn Reflection: the Sol Journal 35 Helen M Gunter (2001), Leaders and leadership in Education, Paul Chapman Publisshing Ltd 36 Keith M (2002) School leadership and complexity theory, Routledge Falmer, Taylor & Francis Group 37 Margaret P.Ron G and Rosalind L (1997), Educational management: strategy, quality, and resources, Open university press 38 Michael Armstrong (1997), Personnel management Practice, Kogan Page Limited, London 39 Derek Torrington, Laura Hall (1995), Personnel management, 3rd ed: Prentice -Hall 40 James H.Donnoelly, James L.Gibson, John M.Ivancevich(1987), Fondements of Magament, Business Publication, Texas 41 Các Wesbite + http:// www.Luatvietnam.com.vn + http://www.chinhphu.vn + vi wikipedia org Luật_pháp PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Đ có thêm c sở thực ti n cho đề tài “Bồi dưỡng công chức Bộ Lao động – Thương binh Xã hội”, mong Ông/Bà cho biết ý kiến theo câu h i Những thơng tin Ơng/Bà cung cấp ch s dụng cho mục đ ch nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật Xin c m hợp tác Ông/Bà! Phần 1: THÔNG TIN CHUNG Họ tên: (có th ghi ho c khơng ghi ……………………………… Năm sinh: ………… Giới tính:  Nam  Nữ Chức vụ công tác: ………………………… Đơn vị công tác: ………………………………… Thâm niên làm cơng việc tại: ………năm Phần 2: THƠNG TIN VỀ KHỐ BỒI DƢỠNG Xin ơng bà đánh dấu x vào lựa chọn) Thang đánh giá: : Hồn tồn khơng đồng ý 2: Khơng đồng ý STT 3: Đồng ý phần 4: Đồng ý 5: Hoàn toàn đồng ý Nội dung đánh giá Mức độ đồng ý 1 Đánh giá khoá bồi dƣỡng Nhu cầu, mục tiêu BD r ràng Hình thức BD ph hợp với nội dung, đối tượng BD Chư ng trình bồi dưỡng có t nh khoa học, ứng dụng Giảng viên có trình độ, kinh nghiệm, phư ng pháp ph hợp Ngư i học phát huy lực tự học, tự nghiên cứu, có t nh sáng tạo C sở vật chất đầy đủ, đại Có hoạt động h trợ ngư i học Phư ng pháp, quy trình ki m tra, đánh giá BD xác, khách quan Công tác tổ chức thực BD r ràng, đầy đủ Đánh giá sau bồi dƣỡng Kiến thức ngư i học cải thiện so với trước BD Kỹ ngư i học cải thiện so với trước BD Thái độ ngư i học cải thiện so với trước BD 3.1 Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến BD cơng chức Về chương trình, tài liệu BD Chư ng trình, tài liệu BD có t nh ph hợp với mục tiêu BD Chư ng trình, tài liệu BD có t nh khoa học, ch nh xác Chư ng trình, tài liệu BD có t nh cân đối Chư ng trình, tài liệu BD có t nh ứng dụng Hình thức chư ng trình, tài liệu BD có t nh khoa học, trực quan 3.2 Về sở vật chất, kỹ thuật Ph ng học đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập Nguồn học liệu phục vụ khố học đáp ứng u cầu Cơng nghệ thơng tin phục vụ khố học đáp ứng u cầu 3.3 Về chất lượng nghiệp vụ giảng viên GV có kiến thức đáp ứng u cầu khố học GV có ph m chất, đạo đức tốt GV có trách nhiệm cơng tác giảng dạy GV có phư ng pháp giảng dạy ph hợp GV có phư ng pháp ki m tra, đánh giá ph hợp 3.4 Về học viên tham gia BD Ngư i học có mục tiêu học tập ph hợp Ngư i học có phư ng pháp học tập tốt Ngư i học có thái độ học tập tốt 3.5 Về hội nhập quốc tế Các khố BD có g n với hội nhập quốc tế Có hợp tác quốc tế BD Hợp tác quốc tế BD ph hợp Việt Nam Những ý kiến đóng góp khác Ơng/Bà để hồn thiện cơng tác bồi dƣỡng công chức Cơ quan Bộ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành c m hợp tác Ông/bà! ... 1: Bồi dưỡng công chức Cơ quan Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Chương 2: Thực trạng bồi dưỡng công chức Cơ quan Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Chương 3: Giải pháp hồn thiện bồi dưỡng cơng chức. .. Khoa học Lao động & xã hội Báo Lao động & xã hội Tạp ch Lao động & xã hội Trư ng Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Lao động Xã hội Các đ n vị nghiệp khác Trư ng ĐH Lao động – xã hội Trung... ng binh liệt sỹ Bộ Nội vụ c Ngày 987, theo định số 782 HĐNN Hội đồng Nhà nước hợp hai Bộ: Bộ Lao động, Bộ Thư ng binh Xã hội thành Bộ Lao động - Thư ng binh Xã hội * Vị trí chức Bộ Lao động -

Ngày đăng: 05/11/2020, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w