Lược khảo văn minh Việt Nam: Phần 1

128 6 0
Lược khảo văn minh Việt Nam: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ sách Việt Nam văn minh sử lược khảo của học giả Lê Văn Siêu phác họa những nét hoành tráng về diễn trình kỳ diệu, sống động, đầy ắp những biến cố, đổi thay, thất bại lẫn thành tựu ở nhiều lĩnh vực từ vật chất đến tinh thần của một dân tộc. Dù mang tính cách sử lược, bằng kiến thức sâu rộng và dựa trên kết quả sưu tầm, khảo cứu của mình, tác giả đã chứng minh đầy thuyết phục Việt Nam có một nền văn minh thật sự. Sách gồm có 3 tập Thượng, Trung, Hạ, sau đây là tập 1 của cuốn sách, mời các bạn cùng tham khảo.

LÊ VĂN SIÊU KIIOA^HỌC TIIUỠNG T l l i r DÀNH CHO NGUỜI LAO ĐỘNG LÊ VĂN SIÊU VIỆT NAM VÀN MINH SỬ Lược KHẢO TẬP THƯỢNG Từ nguồn gốc đến kỷ th ứ x Hiệu đính: NGUYỄN HÀO HỪNG Hội nghiên cứu khoa học Đông Nam Á Việt Nam - Tạp chí Đơng Nam Á - NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG LỜI NĨI ĐẦU ến nhà nhân chủng học, sử học, xã hội học công nhận lối thời, ý niệm kỷ XIX vê trung tâm điểm châu Alt chiếu toả ánh sáng văn minh khắp nơi Đến hết thủy cơng nhận khơng phải châu Âu có văn minh , dù tiến hộ khoa học kỹ thuật có đem lại cho châu Âu sức mạnh vật chất siêu phàm để thắng phương diện Không phải có MỘT văn minh, mà có NHIÊU văn minh, không xếp theo trật tự tôn ti định cả, tập đồn người có tổ chức có văn minh họ, giống dân dã man có văn minh riêng họ nữa^‘K Cái thứ bảng lập thành mà ngưiyi ta dùng kỷ XVUI, XIX đầu kỷ XX khuôn diều kiện, cho dân tộc ngồi châu Âu khơng có điêu kiện dầy dã văn, mỹ, nghệ, khoa học để phải tự thấy cỏi, không văn minh, thứ háng lập thành thay cách chiếu cơ' dến thực chất thể rực rỡ hơn, theo khía cạnh di sản văn hố, (tư tưởng, cơng cụ, kỹ thuật, hí nâ'u ăn, hay chi tiết y phục) theo khía cạnh mơi trường văn hoú (căn địa dư văn minh) Người ta tiến tới tới chỗ muốn xác định khung cảnh thiên nhiên xã hội cho sống văn minh, mà lề lối sử học cũ dã dề cập sai, hay đề cập vội vàng Chúng ta đón chào tiến phương pháp nghiên cứu Nhưng nhăn danh người nghiên cíni, thuộc giống dán nghèo nàn chậm tiến, bị đô hộ cá ngàn năm, lại bị lệ thuộc tinh thần thêm 900 năm nữa, với gán 100 năm sau quyền tự do, chúng tơi thấy có bổn phận phải nói KHƠNG DẾ, việc nghiên círu Lịch sử Văn minh Việt Nam (1) Lòi Maurice Crouzet tựa sách: Lịch sử đại cươn^ văn minh (Histoire génerale des civilisations): Qu’il y fait cTaillcurs, non pas UNE civilisation, mais DES civilisations sans hiérarchie de droit, fixée une fois pour loutes, voilà qui semble acquis: ethnologues, historiens, sociologues ont constaté que tout groupe humain organisé possède sa civilisation que même “un peuple sauvage” a sa civĩlisation propre Khôm> (lễ đ()ì V('n tùi liệu cũ bân xứ, dù C() íỊŨÍy tỉdnẹ mực den, cũtuị plidi nụìa diều ngiửyi xứ dã phải dón V kẻ mạnh dê tự làm sai diều nghĩ thực di Khơng dễ lìi dối với tài liệu người dô hộ, phủi ngừa dã chử/c viết V('n m()t dụng tâm chèn ép khinh bỉ người xứ Klưĩng dẻ t()n tích, văn, mỹ nghệ phẩm dián chếdộ dô lu), dám nói khơng bị kể d() lư) tưírc docư? Củ nhân tài nữa, vê khoa học, cpiân sự, văn nghệ, cơng nghệ, dám nói khơng bị hắt đem cpiốc dể phục vụ cho cpư)'c? (Cả V('rì hình thức tiến Cííng nữa) Khơng dễ sống lịng bàn tay ke bạo tàn vù tham lam, làm C() dai mà khoe khôn, khoe giỏi dể hết hay sao? N()i chung, nluĩng huv hồng lộng lẫy văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Hy Lap, Ba Tư, La Mũ C() dặt vấn đê dã đóng góp phần nao người (ý thuộc quốc cúc dểqic ấy? Nói riêng, qua cổ vật, tác phẩm mỹ nghệ chứng minh trình độ tiến hố văn minh rực rỡ Trung Hoa đời Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, v.v chúng tơi nhìn thấy dường có giọt mồ hôi nước mắt cha ông chúng t()i g()p vào Nhưng tất nhiên nnưín hỏi: C('y cụ thể dâu? Thì dấy ,sợi dây trói phưc/ng pháp, cho nghi ng(ỳ khơng chứ/c kể lù xác định V(à diện mạo thật nưự văn minh bị che bớt di, không mùn kia, dể chinh phương pháp nghiên cứu gọi tiến chưa tiến dược Cần phải phú vỡ vòng dây trói ấy, tìm giải thích cho nhiều kiện lịch sử mù tư(/ng khác vớ/ thực chất, d ể soi roi bâng ()'ng kính nhận thức theo khía cạnh, mà thấy thực gì, phủ hợp V(ýị cà diễn trình lịch sử ơng kính quan khơng phải cá nhản mình, dù C(í để khách quan, trình độ nhận thức kỷ XX tcú, ma người thời kỳ lịch sứ muốn nghiên cứu, trình đ() hiểu biết điều kiện sinh sống thời kỳ Trong sách này, chúng tơi dã làm C()ng việc tìm tịi lê lối dế nhận dịnh nhiều diều bất ngờ mà người dọc thấy Ici tin đưỵrc Chẳng hạn nlư'/ nhìn bâng mắt người thưong cổ, chúng tơi thấy tính cách thiêng liêng chất đồng, dành làm vcìt thiêng liêng riêng số người đưi/c ân sủng nnn biết vù chử/c làm vật Rồi sau đó, hàng hao nhiêu tlỉếkỷ, Mã Viện tịch thu trống dồng, đập bẹp trước mắt người xứ, bỏ cà vào lò, dúc ngựa kiểu dế chơi íliì chúmị tơi Cíỉm thơmị với niềm uất hận nhục nhã ciìư Iìí>ư(yị han xứ cũm> trânịỉ rõ dược củi vẻ iu>ạo nghễ, hống hách Mã Viện Sau dó ứní> chiểu ra, lại kết luận dược dịnh có dựm> CÚI cột dồng dể chữ “Đồng trụ chiêt, G iao Chỉ d iệ t” dể trêu tức tlìố mạ giơng dân Giao Chỉ Vù hể dã dựng phải dựng nơi thị tứ dông người qua lại hiên giới để tìm tận vùng núi non Lâm Âp xa xơi Sự kiện lịch sử dã có liên hệ dển kiện lịch sử Phải tìm dược cho nỏ kiểm soát nhau, lùm nhân quà cho nhau, trơng rõ dược dịng dùi sống cũ Đ ể dính lại nhiêu diều mà trước hiểu sai hay chưa hiểu dến nơi Đ ể dặt lại nhiều vấn dề lịch sử mà người ta cơ' ý dem lập trường trị vào lái hướng hùi học lịch sử cũ, có lợi phần cho nhu cầu trị thời lại có hại lớn cho lệch lạc nhận thức Với lịng chán thành:, tìm thực vị trình bịụ thực, chúng tơi viết sách d ể cống hiển hạn dục dịp vể rnịuồn, dể nhận dịnlì rõ cơng dức tổ tiên xây dựni> nên dấr nước cà nhữn^ nỗi dau thương nhục nhã mù nụ'n' dã phải chịu dựng, cho hưởmị lấy di sàn ngày hỏm Nếu sách có nhfím> doạn mù chúng tơi khơmị dằn uất hận phải thể tâm tình qua lịi văn, xin hạn dọc dừng lấy lủm lạ, mù dịi hói sách viết plìdi mổ xe’ khơ khan lù khoa học ClĩúníỊ không theo dược lè lối khoa học d ể kể chuyện nhục nhã dau thươmị cha Ơ I1Í> mình, mà lại giọng hình thản người diúií’ nước lã, khơng can dự ợ tớl cd Trái lại, chúng tơi nhận phủi nói dược lịiu> khoa học, thực, sống dộm>, nhận thêm dân tộc mang tiếng lạc hậu, lại thế, cần phải có iu>ười dán tộc tự viết lịch sử mình, (cả nịch sử nữa), nói lên dược diêu mà người ngoại quốc dù tinh mắt dển eũm> khôm> thể dược Chúng dựa vào quốc hiệu dã có dê’chia sách lùm phẩn Tập Thượng gồm: Quyển /: Văn minh Văn Long, từmịuỏn gốc dến cuối d('ri vua Hùm> Quyển //: Vồn minh Loc Việt, từ nhà Thục đến trận Bạch Đằng Ngô Quyền, nêu cao cờ độc lập (938) Tập Trung gồm: Quyển III: Võn minh Đoi Việt, từ kỷ thứ X đến hết nhà Lê, kỷ XV111 Tập Hạ gồm: Quyển IV: Von minh Việt Nom, từ nhà Nguyễn ị 1802) đến đại MỤC LỤC CHHONC M(J ĐẨII: Nguồn gốc dân tộc Nguồn gốc thần kỳ 18 - Sự nghiên cứu nguồn gốc thực 18 - Tại 19 - ích dụng việc tìm nguồn gốc dân tộc 20 - Đi tìm nguồn gốc thực 21 - Danh từ Lạc Việt 21 - Danh từ Giao Chỉ 22 - Danh từ Vãn Lang 23 - Thời tiền Lạc Việt 26 - Địa bàn gốc tổ 32 - Địa lý Cửu Chân (Thanh Hoá) 36 - Địa lý Phong Châu 38 - Những nguyên nhàn đẩy người đến Cửu Chân 39 - Nhũng người đến Cửu Chân 40 - Họ tới vào thời khoảna lịch sử nào? 41 - Giống Giao Chỉ 41 Giao Chi miền Nam Giao Chỉ miền Bắc 41 ỌUYỂN1 VÀN MINH VĂN LANG Từ khởi thiiỷ dấn cuối dời Hùng Vươm> PilÀN TMÚ NHÀT GIAO CHỈ MIỀN NAM c h ní ; CHirơNtỉ II : Vấn để từ ngữ : Đời sống lạc Quyền uy lù trưởng 52 - Vật lổ 53 - Trống đồng Đông Sơn 53 - Tác dụng trống 59 - Trống đồng có từ hồi nào? 60 ( HƯƠNÍỈIII : Kỹ thuật Kỹ thuật đổ đồng 63 - Kỹ thuật đồ dá 65 - Kỹ thuật đóng thuyền 67 cniiơN t; IV CHƯƠNG V : Đời sống vơ hình thần b í 69 : Chữ viết tiếng nói Khảo âm gốc 75 - Những âm tượng 77 - Những tiếng tượng 77 - Những âm tượng hình xốp thành 22 77 Những tiêng tượng hình 80 - Những tiếng diễn tả màu sắc, mùi vị, hương vị, phong thái 81 PHÂN THỨ HAI GIAO CHỈ MIỀN BẮC CHƯƠNG I : Cuộc di dịch gốc tổ Phong Châu 83 Đồng Bắc Bộ 84 - Vùng trung du 87 CHƯƠN(Ỉ II ; Dấu vết Sự định cư 89 Cơng tìm tịi dấu vết định cư 89 Các sách sử cũ 90 - Các tài liệu khác 92 CHƯƠNG III : Di tích lịch sử 95 Kết khảo cổ học 96 - cổ tích Phong Châu 97 - Họ Hùng Vương 99 CHƯƠNIỈIV : Bộ lạc canh nông 101 Bộ lạc canh nơng 102 - Dân số 103 - Sự hình thành làng 103 - Đời sống lạc 105 - Đời sống gia đình 106 - Mộ cổ Lạch Trường 107 CHƯƠNC, V : Đa thần giáo đạo Tiên 111 Đa thần cổ sơ 111 - Đạo Tiên 12 CHƯƠNG VI : Sinh hoạt kinh tế 114 Những điều kiện thiên nhiên 114 - Kỹ thuật canh tác 117 CHƯƠNG VII ; Sự vui chơi 119 Sự vui chơi 119 - Tiếng đệm 120- Nói lái 121 - Nói xi 121 Nền văn chương truyền 122 CHƯƠNG VIII : Cuộc Sống vật chất Nhà ở, y phục, ăn uống 126 - Việc mở rộng thêm dất đai 127 Cuộc tiếp xúc với văn minh mién Nam Trung Hoa 128 - Mười lăm 128 - Họ Thục chiếm Văn Lang dút họ Hùng Vương 130 QUYỂN II VĂN MINH LẠC VIỆT Từ nhù Thục dển thếkv th ứ x PHẨN THỨ NHẤT THỜI KỲ PHỤ DUNG VÀ T ự TRỊ CHƯƠNG I Họ Thục thành cổ Loa 135 Tại dời đỏ? Qui mô thành cổ Loa 141 - Tại thành hay đổ? 141 - Tại làm lớn Icàm gấp? Sự de dọa chiến tranh 142 - Tại thành không giữ được? 143 - Tại họ Triệu đuổi họ Thục đến đườna CÙ112? Tổ chức quân đội chiến tranh du kích 143 CHiroNtỉ II : Họ Triệu đồng hoá dân Bách Việt Lên Nam Việt vương 148 - Cuộc sống chung với người Bách Việt Hiện tượng đồng hoá 148 - Kỹ thuật canh tác 149 CHƯ()N(Ỉ III : Đời sống xã hội Làng Lạc Việt 151 - Quy mô làng 153 - Những thứ lưu nhiều kỷ niệm Những dịp hội hè Dư luận làng 155 CHƯƠNt; IV : Nhà 157 Cách diệu kiến trúc nhà tre 161 - Quan niệm kiến trúc nhà lề thói sống 164 CHƯƠNt; V : Thế giới thần bí 169 Linh hồn 170 - Tliế giới thần bí 172 - Ảnh hưởng đến phong hoá 175 PHÂN T IIỨ H A I THỜI KỲ TRỰC TRỊ CHliơNtỉ I : Sinh hoạt trị 179 Hán Vũ Đế 181 - Tại cần chiếm Nam Việt? 182 - Chính sách cai trị Nông dân thị dân 183 - Những tội nhân Trung Quốc 184 Quý tộc ban xứ 186 - Các quan lại Hán Triều 187 - Hai Bà Trrmg 190 - Mã Viện 193 - Cột dồng Mã Viện 195 CHƯƠNt; II : Sinh hoạt xã hội 199 Làng Lạc Việt 200 - Tinh thần dân chủ làng 201 - Tổ chức nhân làng 203 - Tmh liên dới thiêng liêng 205 - Đình làng 206 - Hướng dinh vị trí 208 - Qui mồ đình 208 CHƯƠNC III : Sinh hoạt tinh thẩn Sự tiếp đóh hạt giống tư tưởng Khổng, Lão, Phật 214 Khổng giáo 214 - Lão giáo 219 - Phật giáo 220 - Gốc văn minh Ấn Độ 222 - Đạo Phật viên thành 234 - Đạo Phật Giao Châu 245 Mục dích truyền bá đạo Phật nước 246 - Những người di truyén dạo 248 ciiiroN d IV : Chính sách vân trị Sĩ Nhiếp 259 Chữ Nơm 261 Học phong thời Sĩ Nhiếp 263 - Bà Triệu 265Tinh thán Ngô 265 PMÂN THỨ BA THỜI KỲ QUÂN ĐỘI CHIẾM ĐÓNG CHƯƠNG I : Giặc Lâm ấp 269 Họ người theo đạo Bà La Môn 271 - Chế độ đẳng hạng người xã hội 277 - Đặc tính dân Lâm Âp 280 ~ Những thổ dân xưa vùng bị Lâm Âp cưỡng chiếm 281 - Kinh thành Khu Túc 282 Địa Lâm Ap 282 - Những xâm lăng Lâm Âp 283 Quân đội chiếm đóng 284 - Một cổ hai tròng 285 - Vai trò người Ân Độ theo Phật giáo 286 CHUONt; II : Nền thương mại thực dân Trung Hoa 287 Bán chất thương mại 288 - Khinh thường người xứ 288 Chuyện người Tàu giấu 288 - Người Tàu thương mại 289 - Sự bóc lột 290 “ Những cơng trình xây dựng cho địa phương 291 - Sự cải tiến điều kiện sinh hoạt 292 - Điều kiện đế giống 292 CHƯƠNG III thoát 293 : Tư tưởng triết lý sống cịn giãy giụa tìm lối Sự chịu dựng khổ sở, rét lạnh, thiếu thốn, cực nhọc, dau đớn nhục nhã 294 - Sự chịu đựng thân phận 295 - Sống khơng cho thân 297 - Sống để chết 297 - Nhưng chết lại để sống 298 - Sự giãy giụa tìm lối 299 - Loạn Hấu Cảnh - Lý Bơn khởi nghĩa 301Triệu Quang Phục dùng du kích chiếm 302 - Lý Thiên Bảo mưu đồ khôi phục 302 CHư n í ; IV ; Sự xây dựng móng Phật giáo Thiển tơng 305 Chủ trương Thiền tông - Bất lập văn tự 308- Nhà tu thiền dắc đạo 310 CHươNCi V : Dưới cai trị nhà Tuỳ Đường 313 Sùng thượng Phật giáo 314 - Cải tổ hành Đặt An Nam đô hộ phủ 320 - Các quan lại sang cai trị 321 - Các danh sĩ người bán xứ 323 - Giặc Đồ Bà Côn Lôn 327 - Giặc Nam Chiếu 329 - Ảnh hưởng đến tàm lý người Lạc Việt 331 PMẨN T IIỨ T Ư THỜI KỲ T ự TRỊ CHƯƠNG I : Truyện nguồn gốc Rồng Tiên 333 Tại hiểu truyện? 335 - Truyện có nội dung? 335 - Đời sống câu chuyện 339 - Đặc tính văn hố trị 10 CHƯƠNG VII Sự VUI CHƠI TĨ M LƯỢC Nhà nơng có nhiều rảnh rang Tháng tháng 11 đến tháng khơng có việc Hàng ngày nhàn hạ Phải có hội hè vui chơi nơi cơng cộng Cịn vui chơi gia đình trò chơi tiếng âm thanh, tạo thành cách dùng tiếng đệm nói lái Tiếng đệm Do khơng có chữ viết để định chế, người ta nói gần gần âm hưởng âm gốc, thêm tiếng đệm thành tiếng kép theo quy luật riêng âm Nói lái Cũng cách chơi âm đổi dấu giọng theo quy luật riêng Nói xuôi Trái hẳn với tinh thần tiếng Trung Hoa nói ngược chịu ảnh hưởng việc làm văn có chữ, tiếng Việt bố trí xi theo luận lý thông thường Nền văn chương truyền Được phát triển Từ thành ngữ, để nhận xét, chiêm nghiệm vật việc quanh mình, người ta so sánh thứ để thành tục ngữ, người ta ghép nhiều câu tiếng hay 3, tiếng với theo âm trầm bổng theo vần để thành câu đồng dao, ca dao, vừa dễ nhớ, vừa dễ hiểu, vừa dễ chế biến câu khác S ự VUI CH Ơ I Người nông dân thong thả chơi vui suốt từ Tết qua mùa xuân Không chơi vui làm cho hết Cho nên hội 119 hè tổ chức vào dịp Và hành hương lên núi non vào dịp Những trị vui cơng cộng ca vũ, đánh vật, chọi gà, chọi chim, dánh đu, thi tất xã hội cổ sơ khác Riêng có trị chơi vui dặc biệt trị chơi tiếng âm gia đình, phát xuất từ sớm lắm, dể tạo thành tiếng nói Đó cách dùng tiếng đệm liếng nói lái TIẾN(Ỉ ĐỆM Đây tượng ngơn ngữ khơng có chữ ghi đích xác dứt khốt Có nhiều tiếng mà tuỳ người nói hay chệnh chút, phát âm vịng âm gốc, nói trên, người nghe hiểu Hiện tượng ấy, khuyết điểm giống dân khơng có chữ viết, lại ưu điểm để dân có tiếng nói phong phú vơ Khi có hội làm việc điển chế dứt khoát, người ta lựa chọn để tinh nghĩa Oằn, ngoằn, vàn, rằn, loằng, ngoằng, quằn Đó tiếng nói sai số người mà khác thế, dông naười nói, đơng người khác hiểu, khơng làm việc lấy định hẳn tiếng đúng, nên tất dược tuỳ tiện mà dùng để tồn Rồi để giúp thêm cho dễ hiểu, người ta cho thêm tiếng đệm vào tiếng có thổ gần gần với âm vận liếng gốc, để hoạ người nghe không quen hiểu liếng nọ, át quen hiểu tiếng kia: lom khom, dòm nom, hom hỏm, thom lỏm, lõm õm, xoang xoảng, loảng xoảng, choang choảng v.v Khi quen miệng vậy, mặt người ta có tiếng kép, kép đôi, kép ba, kép tư, mặt người ta quen tai để đòi hỏi âm hưởng tiếng nói Và tiếng dệm trở nên đặc tính tiếng ta Tiếng đệm có tiếng có nghĩa (tay chân, nhà cửa, giường phản, sách ), có khơng (nóng nảy, nhảy nhót, nhẹ nhõm, chạy vạy ) Tiếng đệm thêm vào đằng trước hay đằng sau tiếng có làm thay đổi nghĩa (đo đỏ, tim tím, vàng vàng, trăng tráng, nho nhỏ ) mà có khơng (một mai, giấy má, cải, xe cộ ) Có thêm vào tiếng khỏi cộc (cộc lốc, trịn trặn, đầy đủ) Có để nói chơi (đàn điệc, nhà nhiếc, ăn iếc, chơi chiếc) 120 Dù với nguyên cớ nào, lác dụng nào, việc thêm tiếng đệm tạo cho tiếns Việt âm vận theo thói quen, mà tai thẩm âm người ta có quyền phán xét hay sai Người la nói ỡm ờ, ậm ừ, hầm hè, mà khơng nói ngược lại ỡm, ậm, hị hầm Đấy luật ngơn ngữ, nhiều luật khác mà nhà ngôn ngữ học thn đây, tự hạn phạm vi khảo văn minh để có nhận định ráng: tiếng nói ta thời Vãn Lang, khơng có chữ viết mà phong phú Cố nhiên, hồi đầu, nhiéu tiếng kép tiếng đệm Nhưm> niỊơv hổi đần có quen dùng cho plìcp dùng, đặt tang cho liếng nói phát triển sau NĨI L Á I Cách nói lái cách chơi âm (như dùng tiếng đệm cách chơi tiếng) Đây phát đặc biệt tiếng ta Những tiếng liên âm Châu Âu, Nhật Bản, khơng nói lái dược Mà tiếng độc âm Tàu khơng thấy người Tàu nói lái ta Lái hai tiếng một: bàn - bán cài; bánh mì - mí bành; nhà tơi - tồi nha; Lái ba tiếng một; lên dề, mịt mốt, vái ông củng Nhưng lái tiếng nữa: chỏm him (hôm) chay nim (nay) chôi tim (tôi) chi dim (đi) chơi chim (chơi) Sự nói lái phải theo quy tắc âm mà tai nghe quen phán xét hay sai Nhờ cách chơi tiếng chơi âm ấy, bà dạy cháu, mẹ dạy con, gia đinh, đời qua đời khác, tiếng nói người Giao Chỉ từ hổi chưa tiếp xúc với văn minh Trung Hoa có tính cách uyển chun giọng nói máy phát âm, có nhạc điệu trầm bổng ngán nga trơi chảy êm dịu NĨI X U Ơ I Cịn điểm đặc biệt khác tiếng nói để đến người Giao Chỉ tiếp xúc với văn minh Trung Hoa, sống chung hàng ngàn năm với người Tàu, mà không dược, nhờ khơng có chữ viết, khơng tự gị bó vào việc làm văn chương, ngữ tố dược bố trí xi theo nhận xét thơng thường hợp lý: Người ta biết mưa phân biệt mưa lớn nói mưa lớn, mà khơng nói lớn mưa, dại vũ Tàu Thấy 121 ngựa đã, thấy trắng nói ngựa trắng, khơng nói trắng nsựa, hạch mã Tàu*" NẾN VÀN CHƯƠNÍỈ TRUYỀN KHẨU Có buổi vui chơi, hội hè, có tiếng nói để thơng cám với nhau, có ca hát nháy múa đế vui với hẳn nhiên phái có văn chương thể truyền Nay khơng cịn ghi lại nèn bắt buộc đốn mà thơi Theo đốn chúng tỏi, văn chương truyền ta có lẽ phát triển theo trình tự này: Đầu tiên đời thành ngữ thuộc sống gia đình nông nghiệp, gồm hai tiếng, bốn tiếng để so sánh giống hai vật sau chiêm nghiệm, với mục đích khơng ngồi việc dặn bảo dễ nhớ như: cá lứa, chim dàn Tiếp nữa, thành ngữ tiếng để hình dung việc so sánh với vật chung quanh đời sống Những thành ngữ giúp cho người xưa nảy nở óc nhận định mùa màng, thời tiết, vật, như: chào mào đo đít, chùn cứnq đú mềm, đánh rắn dập dần, mặt sứa Ịịan lim Kế tiếp, từ chỗ nhận định vật quanh người ta quay nhận định tâm tình để biến thành ngữ tục ngữ sau chiêm nghiệm thấy có câu 2, tiếng để trao dổi tâm tình trai gái như: mèo hay ỉa bếp, mẹ qà vịt, ròng ròn^ theo nạ Đến cuối câu hát ru, hát huê tình, hát chơi, gồm nhiều câu 2, tiếng có vần có điệu giản dị mà nội dung chưa có sâu sắc kiểu “ro/? vỏi, voi '\ '"ông ^iẳng ông giăn^ ” hay “Mồng trai mồng hai lúa ” với "con chim chích ch " "mày tát chm tao." Điều đặc biệt câu khơng có tiếng Hán Việt nào, khơng có tiếng chi’ định trạng thái tâm tình rắc hay phức tạp Những câu câu gốc thi, ca ta Có thể bơng hoa mọc xứ ta hợp với phong thổ khí hậu ta để sinh sôi nảy nở hoa khác sau Con dài sông, trường giang; ngán kiếm, đoản kiếm; đỏ cờ, hồng kỳ; loài trắng quỷ, bạch quỷ; người lớn anh, đại huynh; người bé em, tiểu đệ v.v cách nói Tàu, mà theo người Việt ngược buồn cười 122 Điéu mà nhìn nhộn thấy vần điệu câu rộng rãi Có câu có bốn tiếng thơi mà có vần với Khi tiếng thứ ba vần với tiếng thứ hai; Bồi ở, lở Tay lùm, hùm nhai Bới dất, nhặt cỏ Lắm tlĩóc, nhọc xay Khi tiếng thứ hai vần với tiếng thứ nhất: Thắm lấm phai nhiều Lo hò trắng Mèo trào cau Khi tiếng thứ tư vần với tiếng thứ hai: Người chếl, lìểt Ngỗng ớ/7g, lễ ông Thương thán trách phận Vàơ nhà to Khi tiếng thứ ba vần với tiếng thứ nhất: Tay dao tay thớt Tay chèo, tav lái UY/C dược Tát cạn hắt lấy Cịn nói điệu cao thấp tiếng trắc, tiếng xen nhau, câu có đủ Hoặc BBTT Tai qua nạn khỏi Hoặc TBBT Ngọn nguồn chân sóng Hoặc TBTB Ngọt mía lùi Hoặc BBTB Mồm năm miệng mười Hoặc TTBT Miệng cắn chân đá Hoặc TTTB Mật chết ruồi Hoặc TTBB Mặt rác mày dơ Khơng có thành ngữ tồn hay toàn trắc Thành đứng đơn độc, thành ngữ có nhạc điệu, mà đặt vào câu thành ngữ lại khiến cho tồn câu có nhạc điệu nhịp nhàng Đó nhạc tố tự nhiên tiếng nói mà nhập tâm rồi, người ta đặt theo nhau, câu tiếp câu kia, có hát nhịp nhàng Chẳng hạn càu có hai vế Người ta bắt vần cách rộng rãi: 123 Tiếng thứ vế vần với tiếng cuối vế trên: Khôn cho người ta dái Dại cho người ta thương Tiếng thứ ba vế vần với tiếng cuối vế Ai trông thấy ma Biết đàn hù ăn bớt Tiếng thứ tư vê vần với tiếng cuối vê trên: Có thêm vào Chẳng có hào Tiếng thứ năm vế vần với tiếng cuối vế trên: Biết thưa Khơng biết dựa cột mà nghe Tiếng thứ sáu vế vần với tiếng cuối vế trên: Ãn lấy thơm tho Chứ khơng ăn lấy no lấy béo Với tính cách uyển chuyển tự nhiên tiếng nói với tính cách đặt câu thật phóng khống vậy, ta tin ca dao tục ngữ ta xưa nhiều vô tận Bởi vậy, không nhớ thực lại biến báo câu tương tự Và gặp trường hợp nào, người ta đối đáp với nhau, câu có vần có điệu Thơ lục bát, song thất lục bát sau ta hình thức tiến hố tự nhiên tiếng nói vạ bắt gốc từ câu ca dao vừa nói thời sơ khai văn chương truyền khẩu, hình thức câu vãn thơ ta thấy, giản dị tự nhiên có nhạc điệu, theo với nhạc lính tiếng nói ta 124 CHirơNí; VIII CUỘC SỐNG VẬT CHẤT rỏM L ir ợ c Nhà Hồi đáu nhà sàn, có lẽ theo kiểu nhà người Mường Cịn nhiều đình cổ làm sàn sỗ Y phục Chưa có nghiên cứu đê’ biết đích xác Ăn uống Ua dạm Có tục nhai trầu có ăn quen giọng cho ca nước: nước mắm, mắm tôm, tương Việc mở rộng thêm đất đai Tuỳ thiên nhiên nhiều Cuối đời vua Hùng, dân chúng lan xuống giồng dất cao đồng Bắc Bộ dân đồng sổng Mã phai thần phục triều dinh trung ương vua Hùng Đường sông bắt dầu di dược dỗ dàng buôn bán phồn thịnh Cuộc tiếp xúc với văn minh miền Nam Trung Hoa Người Tàu đến buôn bán, không phai với cương vị nhân ơng nên uốn lưỡi nói theo người bán xứ Loạn Xuân Thu Chiến Quốc đíi đẩy số dơng dán chúng nho sĩ Trung Hoa đến tị nạn, với cương vị nhân ông Họ dạy dân chữ Nho lại để mặc cho đọc theo giọng người xứ Nhờ có chữ Nho ấy, họ bát đầu dùng đặt lên vua, lên nước, tên Còn cương giới họ cho Văn Lang bao gồm cương giới nước Dạ Lang cúa họ đến tận hồ Động Đinh Ba Thục 12Í1 Họ Thục Họ Thục chiếm Văn Lano đổi tên Âu Lạc Cùng với dân Bách Việt miền Nam Trung Hoa sống chung, hai giống dân dã lai thành giông Lạc Việt dổ bắt đầu nển văn minh mới: văn minh Lạc Việt NHẢ Nhà có lẽ chịi cao nhà sàn, bôn nuôi gia súc, dế nông cụ, bên đổ ở, kiểu nhà sàn người Mường lại ngày Mục đích dể tránh nước ngập, thú giặc cướp Nhưng nhà người tù trưởng lớn đơng người Người ta cịn thấy Sơn Tây Bắc Ninh, có nhiều dinh hàm theo kiểu nhà Scàn với cột gỗ lớn, có lõ dó di tích theo kiến trúc cũ Y PHỤC Chưa có cơng trình tìm lịi hướng cá Người ta hiểu dại khái người đàn ơng đóng khố, khơng có quấn áo gi cả, tóc búi lèn đính đầu Người dàn bà búi tóc lên dinh đầu, có thêm khăn trùm buộc sau gáy kiểu tượng thị nữ đền thịi Hùng Vương, cịn quần áo chí váy Ngực để người Mường ngày Nhưng khơng rõ có dúng khơng ẢN UỔNG Người Giao Chi ãn uống thường dạm, nhiều chất rau, khơng ưa nhiều mỡ béo ngậy Sau quyền dô hộ Tàu, dân ta lại nghèo di, muốn ăn nhiều thịt cá họ khơng có mà ăn Lâu dán thành nếp thị hiếu Trong việc ăn uống, có việc nhai trầu dặc biệt có từ xưa Một tài liệu cổ cho biết: sứ Tàu có hỏi người Giao Chỉ vẽ mình, nhai trầu nhuộm răng? Trả lời: vẽ cho thuổng luồng khỏi làm hại, nhai trầu nhuộm để trừ lam sơn chướng khí Người ta quí trầu cau dến mức dùng làm phẩm vật dâng cúng, cưới hói, lễ vào cửa quan tiếp dãi bạn bè Xung quanh trầu cau có nhiều câu ca dao chứng tỏ ráng đặc phẩm dân tộc Ngoài ra, nước mắm mắm lơm, tương, khơng rõ có từ thời xưa chưa, ca nước quen dùng, mà người Tàu sau sống chung với người Nam hàng ngàn năm, có ngon không làm 126 VIỆC M ỏ RỘNC, TH ÊM ĐÂT ĐAI Do sức thiên nhiên nhiều Cả hai ngàn năm cảnh thái binh đời Hùng Vương, người ta sinh sản nhiều, cần thêm nhiều đất đai để canh tác, sơng Hồng năm bồi thêm đất phù sa vào, để có thật nhiều giồng đất, có xuống sâu tận bên mạn Hung n mà cịn có chỗ thấp Người làng mạc không loang từ gốc tổ vết dầu loang, mà nhảy cách chỗ thấp đến chỏ cao Nên có làng phía Nam đồng thành lập trước làng sẩn sốc lố Nsười làm việc mở mang thường người trùm họ, khơng đến dất vài đời sinh sản thêm người ra, trở thành trùm họ Ây tức hàng Lans, người mà người ta quen gọi Lạc hầu, Lạc tướng, quen hiểu quý tộc, trực tiếp nhận lệnh trung ương đế cai trị khu vực Đó lãnh chúa địa phương nhỏ có quyền chủ đất dai đĩi khai phá, đê lấy thuế, lại có quyền siữ gìn an ninh địa phươns Mỗi lãnh chúa địa phương phái xưng thần với Thiên Tử Hùng Vương trung ương có lẽ dể hàng năm tiến cống (như vua chư hầu vua Thiên Tử Trung Hoa, hệ thống tổ chức theo thiên tính) Nơi Iicào bướng bỉnh khơns chịu phải đem binh vấn tội, hai lần vua Hùng đem qn vào Cửu Chân, cịn sau lại thơi, lo giũ’ an ninh địa phương Như vậy, đầu đời vua Hùng, đất đai giới hạn vùng trung du ta biết Nhưng dến gần cuối dã gồm ln vùng đồng Bắc Bộ lẫn dồng Cửu Chân Tuy gọi vùng chỗ cao có người, cịn chỗ thấp chưa Chỗ thấp vãn bị sình lầy, hoang cỏ dại mục, khí độc bốc lên nghi ngút mà đến mùa nước lại ngập nước Điểm đặc biệt khác sơng Hồng khỏi vùng trung du, xuống đến phía đồng bàng, bắt đầu nạo lịng sơng để thuyền bè dễ việc xuôi ngược Thêm người đông đúc ra, canh nông trồng trọt phát triển, dân chúng no đủ nói dư dật, nên bn bán bắt đầu phồn thịnh Và thuyền buôn người Trung Hoa bắt đầu lại nhiều sông Hồng Truyện công chúa Tiên Dung Chử Đồng Tử mở khu buôn bán ven sông, dùng thuyền buôn ngoại quốc cho thấy bắt dầu từ dấy có giao thương với nước láng giềng Cũng bắt dầu từ đấy, người Trung Hoa biết có địa khu đê lại làm ăn buôn bán 127 cưộc TĨẾP XÚC Đ Â lỉ TIÊN VỚI VẢN MINH M IỂN nam T R U N íỉ hoa Cuộc tiếp xúc diẻn từ từ với nước người Tàu miền Nam Trung Hoa qua lại bn bán Có họ tới bàng thuyền lại theo thuyền Có họ lại lập sở thương mại đất liền, sống lẫn với dân bủn xứ Cương vị họ không phái cương vị chủ nhân ông, họ dến ăn nhờ đậu Thiên tính thương mại giống dân uốn theo tất chế độ địa phương uốn lưỡi tập nói theo người địa phương để giao dịch bn bán kiếm lời Đó điều phúc đức vơ cùng, mưy mán vỏ cùn^ cho m>ười Giưo Chỉ, dế khơng hao mát dược tiếng nói ván minh Trim(> Hoa khỏm> thể làm dược giống Giao Chỉ Thời gian tiếp sau thời gian bên Tàu có loạn Xuân Thu Chiên Quốc, kéo dài từ kỷ VIII dến kỷ thứ III tr CN Hết thảy nước lớn nhỏ lục địa Trung Hoa dều cổ chiến tranh khốc liệt, đẩy sô đông dân chúng rời khỏi luc địa dể tị nạn Và phần lớn họ chạy đên Văn Lang Đó Icàn sóng dầu tiên văn minh Trung Hoa ạt tiến vào đất nước ta Trong số dàn chúng tị nạn có người biết chữ Nho Họ dạy dân chữ ủ'y Nhưng dạy theo lối thuộc mặt chữ, hiểu nghĩa chữ, cịn đọc khơng gị ép dúng họ Thế mav vô củng nữa, giữ cho tiếng ngun vẹn, cho hộ chữ chung với tất cà dán tộc châu Á, riêng với thành chữ sau gọi chữ Hán Việt Đầu chí người Tàu người người đến nhờ, không phai đến làm chủ, nên khơng có hạch sách phải có, dạy chữ Trở vấn đề danh xưng Hùng Vương (hay Lạc Vương) với Lạc Hầu, Lạc Tướng, Văn Lang v.v Những người Tàu người không ưa cảnh tranh bá dồ vương, chết người hại Họ tới dây sống cảnh hoàn lOcàn yên ổn Vua quan chẳng nỡ làm khó dễ Tự nhiên họ cám thấy mến đất nước người, dể nho sĩ địa phương tìm chữ mà đặt tên cho dân, cho nước, cho vua, cho quan Họ lại tự gán họ đất đai quốc thổ họ vào chung với quốc thổ Hùng Vương, cho lan tới hồ Động Đình, Ba Thục v.v tận vùna đất mà có vua Hùng chi nghe thấy lần thứ MƯỜI LẢM BỘ Theo nhận định củíi hồi để ghi vào sử Vãn Lang gồm 15 bộ: Văn Lang (Bạch Hạc, tính Vĩnh Yên) Châu Diên (Sơn Tây) 128 (Sơn Tây) Phúc Lộc Tán Hưng (Hưntz Hoá, Tuyên Quang) (Thái Nguyên, Cao Bằng) Vũ Định Vũ Ninh (Bắc Ninh) (Lạng Sơn) Lục Hái (Quảng Yên) Ninh Hủi (Hải Dương) Dương Tuvền (Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình) 10 GiaoChr (Thanh Hố) 11 Cửu Chân (Nghệ An) 12 Hồi Hoan (Ha Tĩnh) 13 Cửu Đức (Quảng Bình, Quáng Trị) 14 Việi Thường 15 Bình Văn (?) Như vậy, đất đai khơng lan sang Tàu Nhưng nói biên giới lại thây ghi Đơng tới biến Nam Hai, Tây đến nước Ba Thục, Bắc đến Động Đình Nam đến nước Hồ Tịn Ngun ghi thuộc vùng rừng núi Bắc Bộ vLing phía Bắc Trung Bộ, chưa vua Hùng ngự giá đến nơi đường giao thịng chưa cớ Đừng nói sang đến cá hồ Động Đình Chính vua ca sử thần đời Nguyễn soạn sách Khúm Định Việt SửThỏnịi Giám CươìUị Mục, cẩn Án bác điều cho sai Năm 1918 Henri Maspéro viết Văn LaiiỊỊ quốc, đăng tập san B.E.P.E.O quycn XVII, số cho cổ việc nhận lầm sách chép lầm chữ Vãn với chữ Dạ, ơng viết: “Quyển Thónịị Điển (q./Ã’4 tờ 25 h) chép rằm> Pho na, Chân nước Văn Lanị’ đời xưa (chỗ viết chữLãn\>, lưoníị hcn chữ nanvệt) vù rchỉị> cỏ sịiiịỊ Văn Laní> Ní>nvcn ỉỉồ Qnận Hitvện Chi (qJ8 tờ 9h) nói q rànị’ Plìona Chân íỉất Dạ Lam> clời xưa ” Theo Maspéro có nhận lầm địa danh nên người ta gán cương giói Dạ Lang cho Văn Lang, ông viết tiếp: “Trona cỉịa phận huyện Tân XươììỊị húy ịịiờ có khc nước Dạ Lanỵ Dau íỉời Hán, Dạ Lana lù tên nước Miêu Tử (tức Mèo) phía Nam nước Tần Nước dó lan dến phần Quàìu> Châu Quý Châu, chỗ a,iáp {>iới khômị chép rõ chép dển phần Quàng Cháu phía Tây a,iúp Lala (Lola) ÌỊỌÌ lù Diền phía Tây Ván Nam, phía Đỏng hồ Vân Nam phú NIiìíị cùm’ biết nước dó tìma, phục nhủ Hán từ núm I I I tr CN vù tân huyện Kiện Vi Sau quận chia làm hai: phía Bắc lù Kiện Vi phía Nam Thươna, Niịị Muốn biết biên thủy nhữna, quận klìóiìg phải khó cho Cuối dời tiền Hán quận Kiện Vi ụáp phía Bắc vù phía Tây sơng 129 Dưoiìí’ Tứ Sâiìí> Dưưiìi’ Tứ cách quận Kiện Vi với Quận Ba Còn ThưưniỊ Ní>ị íỊÌàp phía Bắc quận Kiện Vi phía Tâv qnận Tân Ninh Tân Ninh nước Điờn ni>à\’xưa (ýphía Đơní> Bắc Tlnửrniị Ní>ơ ịịiúp quận Vũ Lăní’ (tức quận Kiển Trung nước Tàu) cláv có hồ Động Đình Như người ta có thê nói rầng nước Dạ Laní> (.sau quận Kiện Vi vù quận Tlnư/ng Ngó) íỊÌáp hớn với nước ta hên hồ Động Dinh " Nguyền Văn Tị “5í? Ta so với s Tàu" đănsỉ Thanh Nghị 1944 định bác thuyết H Maspổro vc chép lầm tên nhưns lúim IÚI12 VỚI nhiều sử sách q, thành khơne bác 2Ì mà cũn2 khơng làm sáii2 thêm 2Ì Nguyễn Văn Tố đọc Tlìuv Kinh Chú Lý Đạo Nguyên đời Hậu N 2uy (khoang năm 386-5.^4) thấv chép lẽn nước Văn Lang với chữ Laii2 có khuvển Tác giả đọc quyến Thôn^ Diển đời Tống (khoang 806-820) thấy chép Văn Lang; quyến Nguyên Hoù đời Tống thấy chép Dạ Lang Tác giả lại đọc Thái Bình Ntịự Lãm thấy chép Văn Lang với Âp bên, sử cúa la chép Thế trọng tâm vấn đề Dạ hay Vãn Nguyễn Văn Tố khơng nói tới Chi ghi nhận sách sử cứa Tàu chi chcp đồng âm nicà không mặt chữ chuyện thường, Ngun Hó chép Dạ khơng lẩv làm chác chán Có khác tác giá củng cố thêm ihuyèl cúa H Maspéro? Nay cần làm sáng tỏ thêm vấn đề ấy: nghĩ có lõ khổng phải sách cổ vô ý chép lầm, nicà dơn gián, đcã có số người di cư tị nạn lừ vùng Dạ Lang dến Phong Châu, sỏ' người dã dụng ý gán quốc thổ họ vào với quốc thổ cúa Văn Lang vùng dấl Bách Việt ó phía Nam sơng Dương Tử nơn tới Hồ Động Đình Ba Thục Tài liệu kháo cổ nguồn gốc dân tộc, ghi có giống Tam Miêu, từ Là Miêu Tứ chạy xuống với người Giao Chỉ mà lạo thành giống Giao Chí, dã dược dùng làm dê hiểu khơng có vơ ý chép lầm HỌ THỤC CHIẾM VÀN LAN(Ỉ VÀ DÚT HỌ HÌJN(Ỉ VƯƠN(; Đất nước rộng Vcà giàu có lên, người tứ xứ di lại mua bán nicà nước vua Hùng lại theo nếp cũ khơng có tổ chức qn dội thường trực dê’ phịng bị chí tất ca lãnh chúa dịa phương dồng lịng gìn giữ trung ương vững Còn thiếu diều kiện dất nước dễ bị xâm lăng Đó việc xảy với họ Thục năm 257 tr CN khiến vãn minh Văn Lang chuyển sang văn minh văn minh Lạc Việt 1.30 Q U Y Ể N II VĂN MINH LẠC VIỆT Từ nhà Thục đến kỷ thứ X hữiiíĩ nầy tàn họ Hùng Vương ngày khói lửa mù mịt trời lục địa Trung Hoa Tán Thuỷ Hoàng gồm thâu lục quốc Các khu đất phía Nam sơng Dương Tử khơng khỏi việc binh đao Tuy hồi đầu (-256), Tần không tiến xuống đất ta biết có miếng mồi để dành sẵn Thục chiếm Văn Lang (-257) đổi tên Ầu Lạc dựng thành cổ Loa để tự vệ, hồi hộp lo sợ Cho đến năm - 214 theo Đại Việt Sử KÝ, Tần Thuỷ Hoàng sai hiệu uý Đồ Thư dem quân Sử Lộc kênh vận lương đổ lấy đất Nam Việt đặt Quế Lâm, Nam Hải, Tượng Quận Họ Thục nhân dấy xin thần phục nhà Tán, để tránh binh đao kéo dài thêm thời kỳ tự trị Vậy khôn, đất Âu Lạc giấy tờ trở nên dất phụ dung Tượng Quận Sách Ngự Phê Thông Giám Tập Lãm (q.l tờ 6b - lã) thích rằng: Nam Việt tức Bách Việt, có gọi lủ Dương Việt Hán Thư nghĩa: Nam Việt họ Mi nước Sở chung ông Tổ Q uế Lâm lù phủ Quế Lâm, Bình Lạc Ngô Tầm, thuộc tỉnh Quảng Tây Nam Hài lù phủ Quảng Châu, Thiêu Châu, Trào Châu, Huệ Cháu, Triệu Cao, thuộc tỉnh Quảng Đỏng Còn Tượng Quận rộng lâm tức phủ Liêm, phủ Lỏi Quảng Đơng, phủ Khánh Viền, phủ Thúi Bình tỉnh Quảng Tây vù nước An Nam hđy giờ'' Như họ Thục dứt khỏi họ Hùng Vương, đổi tên nước Văn Lang Âu Lạc người Tàu gọi đất ta Nam Việt hay Dương Việt, Lĩnh Nam, Ngũ Lĩnh, gồm chung với Tượng Quận quân với Quế Lâm, Nam Hải thành khu vực người Việt phía Nam Tên vậy, mà thực có số đồng đảo người Bách Việt dạt tới cư ngụ đất Âu Lạc để chuyển văn minh Văn Lang cũ thành văn minh Lạc Việt Bài giải thích cịn có câu rằng: lấy đất Lục Lương Nam Việt đặt ba quận đem 50 vạn dân bị tội đầy sang Ngũ Lĩnh cho lẫn với người Việt Dưới chữ Lục Lương có thích ràng người Lĩnh Nam phần nhiều đồi núi tính cứng cỏi gọi Lục Cương 133 DANH TỪ ÂU LẠC Âu Lạc không phủi tèn gọi tắt hai vùng Tây Âu, Lạc Việt đất Trung Hoa, mà sau Trung Hoa gọi Q Châu Nguvén Hồ Quận Hiivện Chí (q.37 tờ b) chép: QuÝ Châu cốTâv Âu, Lạc Việt chi địa (đất Quỷ Cháu nguyên lù Túv Ầu, Lực Việt) Thông Điển (q 184 tờ 18b) chép: Qui' Cháu hàn Táy Âu, Lực Việt chi dịu (nghĩa lù Quý Châu bâv gũy vốn Tứv Âu Lạc Việt ngày xưa) Âu Lạc Thục Phán có nghĩa nước Lạc vững vàng Mà vãn minh Lạc Việt nói đày, pha trộn văn minh Âu Lạc (Văn Lang cũ) vói văn minh Bách Việt miền Nam Trung Hoa Đó pha trộn dân Lạc với dân Việt, diễn đất Âu Lạc ta, với cốt giống Giao Chi"’ "•Đất Âu Lạc ta sau Triệu Đà gồm vào đất Nam Việt Còn Quý Châu Tây Âu Lac Việt cũ Tàu ngồi phạm vi Triệu Đà 134 ... 10 7 CHƯƠNC, V : Đa thần giáo đạo Tiên 11 1 Đa thần cổ sơ 11 1 - Đạo Tiên 12 CHƯƠNG VI : Sinh hoạt kinh tế 11 4 Những điều kiện thiên nhiên 11 4 - Kỹ thuật canh tác 11 7 CHƯƠNG VII ; Sự vui chơi 11 9... chơi 11 9 - Tiếng đệm 12 0- Nói lái 12 1 - Nói xi 12 1 Nền văn chương truyền 12 2 CHƯƠNG VIII : Cuộc Sống vật chất Nhà ở, y phục, ăn uống 12 6 - Việc mở rộng thêm dất đai 12 7 Cuộc tiếp xúc với văn minh. .. Loa 13 5 Tại dời đỏ? Qui mô thành cổ Loa 14 1 - Tại thành hay đổ? 14 1 - Tại làm lớn Icàm gấp? Sự de dọa chiến tranh 14 2 - Tại thành không giữ được? 14 3 - Tại họ Triệu đuổi họ Thục đến đườna C? ?11 2?

Ngày đăng: 05/11/2020, 09:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan