1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng nếp sống văn minh tại các di tích và lễ hội Việt Nam: Phần 1

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 495,28 KB

Nội dung

Cuốn sách trình bày một số nhận thức chung về xây dựng nếp sống văn minh tại điểm di tích và lễ hội, những việc cần thực hiện trong xây dựng nếp sống văn minh tại điểm di tích và lễ hội. Sách được chia thành 2, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.

XÂY DựNG NếP SốNG VĂN MINH TạI ĐIểM DI TíCH Và Lễ HộI Hội đồng đạo xuất Chủ tịch Hội đồng pgs.TS Nguyễn Thế kỷ Phó Chủ tịch Hội đồng TS HOàNG PHONG Hà Thành viên trần quốc dân TS Nguyễn ĐứC TàI TS NGUYễN AN TIÊM Nguyễn Vũ Thanh Hảo Bùi hoài sơn, phạm lan oanh lê hồng phúc, MINH ANH XÂY DựNG NếP SốNG VĂN MINH TạI ĐIểM DI TíCH Và Lễ HộI nhà xuất nhà xuất trị quốc gia - văn hóa dân tộc thật Hà Nội - 2014 Lời nhà xuất Hiện nay, vấn đề xây dựng nếp sống văn minh nhận đợc quan tâm toàn xà hội Trong bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, giá trị đợc hình thành hệ thống giá trị truyền thống, việc xây dựng nếp sống văn minh vừa phù hợp với sống hối thời kỳ đại, vừa kế thừa giá trị tốt đẹp từ truyền thống trở nên cấp thiết hết Với đất nớc có hàng ngàn năm văn hiến, 54 tộc ngời, hàng chục nghìn lễ hội di tích vấn đề xây dựng nếp sống văn minh điểm di tích lễ hội vấn đề cần đợc quan tâm đầy đủ cụ thể Thái độ ứng xử văn minh di sản rõ ràng nhu cầu tất yếu, vừa phải tôn trọng truyền thống vừa cần có thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh Đất nớc ta chứng kiến nhiều thay đổi có tính chất bớc ngoặt Những thay đổi vừa tạo hội, vừa đem đến thách thức việc xây dựng xà hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Di tích lễ hội di sản văn hóa ứng xử với văn hóa, với truyền thống cần phải có nguyên tắc định nơi gắn với tâm linh, nơi cần có hành vi chuẩn mực văn hóa từ cá nhân tới cộng đồng Nguyên tắc đợc thực dựa hiểu biết tôn trọng truyền thống nói riêng di sản văn hóa nói chung Đây không đơn ứng xử với khứ mà thực ứng xử với tơng lai Với quan điểm trên, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật phối hợp với Nhà xuất Văn hóa dân tộc xuất sách Xây dựng nếp sống văn minh điểm di tích lễ hội Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng 11 năm 2014 nhà xuất trị quốc gia - thật NHËN THøC CHUNG VỊ X¢Y DùNG NÕP SèNG V¡N MINH TạI ĐIểM DI TíCH Và Lễ HộI I DI TíCH Và Lễ HộI Là DI SảN VĂN HóA QUý GIá CủA DÂN TộC Di tích Di tích dấu vết khứ lu lại lòng đất mặt đất có ý nghĩa mặt lịch sử, văn hóa1 Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 (sửa đổi, bổ sung năm 2009 Luật số 32/2009/QH12), sau gọi tắt Luật Di sản văn hóa, gọi chung di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh di tích2 a) Di tích lịch sử - văn hóa Luật Di sản văn hóa quy định: Di tích lịch sử văn hóa phải có tiêu chí sau đây: _ Viện Ngôn ngữ học: Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội, 2000, tr.254 Từ gọi chung di tích lịch sử- văn hóa danh lam thắng cảnh di tích - Công trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử, văn hóa tiêu biểu quốc gia địa phơng - Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hởng tích cực đến phát triển quốc gia địa phơng thời kỳ lịch sử - Địa điểm khảo cổ có giá trị tiêu biểu - Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị địa điểm c trú có giá trị tiêu biểu cho nhiều giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Văn hợp số 3202/VBHN-BVHTTDL, ban hành ngày 3-9-2013 đà vào tiêu chí để phân loại di tích lịch sử - văn hóa thành: - Di tích lịch sử (di tÝch l−u niÖm sù kiÖn, di tÝch l−u niÖm danh nh©n) - Di tÝch kiÕn tróc nghƯ tht - Di tích khảo cổ Qua quy định trên, có thĨ hiĨu: Di tÝch lÞch sư (di tÝch l−u niƯm kiện, di tích lu niệm danh nhân) công trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử, văn hóa tiêu biểu quốc gia địa phơng; công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có hay chùa Ông Mẹt (thành phố Trà Vinh), Tính đến năm 2010, di tÝch kiÕn tróc nghƯ tht chiÕm 44,2% tỉng số di tích đợc xếp hạng Di tích khảo cổ địa điểm khảo cổ có giá trị tiêu biểu Ví dụ, hoàng thành Thăng Long, hang Con Moong, di Đông Sơn, động Ngời Xa, thánh địa Mỹ Sơn, di tích Nậm Tun (Lai Châu), di tích Phôi Phối - BÃi Cọi (Hà Tĩnh) Tính đến năm 2010, di tích khảo cổ chiếm 1,3% di tích đợc xếp hạng b) Danh lam thắng cảnh Luật Di sản văn hóa quy định: Danh lam thắng cảnh phải có tiêu chí sau đây: - Cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu - Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù khu vực thiên nhiên chứa đựng dấu tích vật chất giai đoạn phát triển trái đất Có thể liệt kê danh lam thắng cảnh tiếng nớc ta nh: thác Prenn (Lâm Đồng), làng Phớc Tích (Thừa Thiên Huế), ao Bà Om (Trà Vinh); hồ Lắk, thác Drai Dlông, thác Drai Kpơr, Thác Đray Nur, đồi C H'Lăm, thác Gia Long (Đắk Lắk) 10 Loại di tích thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu đặc biệt nớc ta có: Tràng An - Tam Cốc - Bích Động, vịnh Hạ Long, động Phong Nha Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù khu vực thiên nhiên chứa đựng dấu tích vật chất giai đoạn phát triển trái đất, có: vịnh Hạ Long, cao nguyên Đồng Văn, vờn quốc gia khu dự trữ sinh giới Việt Nam Danh lam thắng cảnh chiếm khoảng 3,3% số di tích đợc xếp hạng Luật Di sản văn hóa quy định tiêu chí để xếp hạng di tÝch nh− sau: - Di tÝch cÊp tØnh lµ di tích có giá trị tiêu biểu địa phơng, bao gồm: + Công trình xây dựng, địa điểm ghi dấu kiện, mốc lịch sử quan trọng địa phơng gắn với nhân vật có ảnh hởng tích cực đến phát triển địa phơng thời kỳ lịch sử; + Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị địa điểm c trú có giá trị phạm vi địa phơng; + Địa điểm khảo cổ có giá trị phạm vi địa phơng; 11 + Cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc, nghệ thuật có giá trị phạm vi địa phơng - Di tích quốc gia di tích có giá trị tiêu biểu quốc gia, bao gồm: + Công trình xây dựng, địa điểm ghi dấu kiện, mốc lịch sử quan trọng dân tộc gắn với anh hùng dân tộc, danh nhân, nhà hoạt động trị, văn hóa, nghệ thuật, khoa học tiếng có ảnh hởng quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc; + Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị địa điểm c trú có giá trị tiêu biểu giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Việt Nam; + Địa điểm khảo cổ có giá trị bật đánh dấu giai đoạn phát triển văn hóa khảo cổ; + Cảnh quan thiên nhiên đẹp địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc, nghệ thuật khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù - Di tích quốc gia đặc biệt di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu quốc gia, bao gồm: + Công trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện đánh dấu bớc chuyển biến đặc biệt quan 12 trọng lịch sử dân tộc gắn với anh hùng dân tộc, danh nhân tiêu biểu có ảnh hởng to lớn tiến trình lịch sử dân tộc; + Công trình kiÕn tróc, nghƯ tht, qn thĨ kiÕn tróc, tỉng thĨ kiến trúc đô thị địa điểm c trú có giá trị đặc biệt đánh dấu giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Việt Nam; + Địa điểm khảo cổ có giá trị bật đánh dấu giai đoạn phát triển văn hóa khảo cổ quan trọng Việt Nam giới; + Cảnh quan thiên nhiên tiếng địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc, nghệ thuật có giá trị đặc biệt quốc gia khu vực thiên nhiên có giá trị địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học hệ sinh thái đặc thù tiếng Việt Nam giới Trong trờng hợp di tích đà đợc xếp hạng mà sau có đủ xác định không đủ tiêu chuẩn bị hủy hoại khả phục hồi cấp có thẩm quyền định xếp hạng di tích có quyền định hủy bỏ xếp hạng di tích Mật độ số lợng di tích tập trung nhiều 11 tỉnh vùng đồng sông Hång víi tû lƯ chiÕm kho¶ng 70% di tÝch cđa Việt Nam 13 Lễ hội Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa - tín ngỡng dân gian cộng đồng Việt Nam, lễ hội gắn bó với làng xà nh thành tố thiếu vắng đời sống cộng đồng Cho đến nay, việc phân loại lễ hội có nhiều ý kiến, song Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng (Ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 6-11-2009 Chính phủ)1 đà ghi nhận loại lễ hội sau: lễ hội dân gian; lễ hội lịch sử, cách mạng; lễ hội tôn giáo; lễ hội văn hóa, thể thao, du lịch vµ lƠ héi cã ngn gèc tõ n−íc ngoµi tỉ chức Việt Nam Mỗi lễ hội dân gian nh lễ hội lịch sử, cách mạng đợc hình thành trình lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nớc giữ nớc dân tộc Mỗi lễ hội có nét tiêu biểu riêng chứa đựng nhiều giá trị văn hóa cao đẹp, đậm đà sắc Việt Nam Mỗi lễ hội hớng tới nhân vật (hoặc tập thể nhân vật) đợc coi linh thiêng, cần đợc tôn kính, ghi ơn, phải đợc đời sau tởng nhớ, cúng giỗ _ Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 6-11-2009 Chính phủ đà đợc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 01/2012/NĐ-CP ngày 04-01-2012 Chính phủ, sau gọi Nghị định số 103/2009/NĐ-CP đà sửa đổi, bổ sung 14 chân thành Đó anh hùng dân tộc chống ngoại xâm; danh nhân văn hóa; ngời có công lao to lớn việc xây dựng đất nớc, phát triển kinh tế - xà hội địa phơng nh với nớc; ngời có công truyền nghề, chống thiên tai, khai phá đất hoang mở đất, lập làng ấp mới; ngời hy sinh nghĩa lớn; ngời giàu lòng nhân hoạt động cứu trợ đồng bào Lễ hội thái độ thể lòng biết ơn ngỡng vọng, tôn vinh ngời đời sau công lao đức độ đối tợng đáng kính nói trên; lòng biết ơn ngời có công, truyền thống "uống n−íc nhí ngn" cđa nh©n d©n ta Do vËy lƠ hội đợc coi nhịp cầu nối khứ với tại; môi trờng giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc tốt cho lớp trẻ; nhu cầu tinh thần đáng ngời, cần đợc trân trọng Lễ hội truyền thống tổng hợp tín ngỡng, tôn giáo, nghệ thuật biểu diễn Về bản, lễ hội bao gồm phần lễ phần hội Phần lễ bao gồm nghi thức tế tự với văn tế, thờng diễn nơi trang nghiêm nh: trớc cửa đình, đền, miếu, chùa, mục đích để giao tiếp với thần linh sông núi, vị thần tổ nghề, anh linh vị anh hùng dân tộc, mời tổ tiên dòng họ dự hội với dân làng Lễ hội làng hội tụ 15 sức mạnh thiêng liêng trời đất, non sông, tổ tiên cháu Bởi thế, dịp lễ hội, thông qua nghi thức tín ngỡng tôn giáo để ớc mong nối sợi dây giao cảm thần - ngời - cộng đồng thể nguyện vọng họ không gian thời gian thiêng liêng Phần hội, diễn nhằm thỏa mÃn nhu cầu vui chơi giải trí ngời thông qua trò chơi dân gian, địa điểm diễn thờng bÃi đất trống, vạt rừng, mặt ao, hồ, sông, Theo nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Tiến sĩ Nguyễn Chí Bền "trong trò chơi dân gian, nhiều trò chơi vốn trò diễn nghi lễ mang tính nghi lễ, nhng tại, đà nhạt dần hay tính nghi lễ, khiến lầm tởng trò chơi dân gian đơn Chẳng hạn, trò chọi gà, đấu vật"1 Thời gian tổ chức lễ hội tập trung nhiều vào mùa xuân mùa thu - thời điểm năm đợc coi thuận lợi cho ngời tiếp cận đợc nhiều nguồn lợng thiêng vũ trụ Theo vòng quay mùa vụ cổ truyền, quÃng thời gian nông nhàn, phù hợp với điều kiện sản xuất nghỉ ngơi bà nông dân _ Nhiều tác giả: Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 2000 16 LƠ héi cã ý nghÜa rÊt lín cc sèng Thông qua lễ hội, giá trị truyền thống làng quê nh ý thức cội nguồn, tổ tiên, dân tộc, anh hùng dân tộc; ý thức đồng loại, cố kết ngời với cộng đồng; ý thức giữ gìn nét đẹp phong mỹ tục cộng đồng đợc gia tăng, củng cố Con ngời thời ®iĨm diƠn lƠ héi d−êng nh− hßa ®ång, xÝch lại gần hơn, giao lu cởi mở chân thành II XÂY DựNG NếP SốNG VĂN MINH TạI ĐIểM DI TíCH Và Lễ HộI Là MộT VIệC CầN THIếT Di tích (di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh) lễ hội di sản văn hóa dân tộc Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 (đợc bổ sung, sửa đổi năm 2009 Luật sè 32/2009/QH12 Lt sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu Luật Di sản văn hóa) khẳng định: "Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nớc giữ nớc nhân dân ta" Nghị Trung ơng khóa VIII đà rõ: "Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lu văn hóa"1 _ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.63 17 Di tích lễ hội hồn cốt dân tộc; tảng tinh thần, động lực nội sinh phát triển bền vững cá nhân toàn dân tộc, trình đổi mới, hội nhập phát triển Di tích, lễ hội nơi hớng ngời tìm cội nguồn, tìm với khứ hào hùng dân tộc, nơi giáo dục truyền thống cho hệ trẻ, làm cho văn hóa dân tộc không bị tách rời khỏi truyền thống, giữ lại giá trị tự thân, đồng thời tạo nên cốt cách, lĩnh, lực dân tộc Những hệ giá trị có tính ổn định lớn có tính bền vững tơng đối, có sức mạnh to lớn cộng đồng Trong xà hội đơng đại, đóng góp để làm nên sức mạnh tinh thần dân tộc, di tích lễ hội đóng góp không nhỏ vào việc phát triển kinh tế, văn hóa, xà hội Điều dễ nhận di tích lễ hội gắn bó mật thiết với hoạt động du lịch - hoạt động tơng lai góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế, văn hãa, x· héi cđa ®Êt n−íc ta, thËm chÝ nã đợc xem tài nguyên du lịch Nếu không nhận thức đầy đủ giá trị tiềm ẩn di tích lễ hội để khai thác vốn "tài nguyên" khai thác cách bừa bÃi nguồn "tài nguyên" bị lÃng quên đến lúc cạn kiệt 18 Đánh giá kết đà đạt đợc công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nớc ta năm vừa qua, Chiến lợc Phát triển văn hóa đến năm 2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 6-5-2009 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ) ®· chØ râ: "NhËn thøc giá trị di sản văn hóa truyền thống văn hóa ngày đợc nâng cao, tạo đợc đồng thuận nguồn lực xà hội việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Di sản văn hóa vật thể phi vật thể tảng để hun đúc nên sắc văn hóa hệ giá trị văn hóa dân tộc, nguồn lực cho phát triển Đà có chuyển biến tích cực nhận thức lÃnh đạo cấp, nhân dân công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Hàng ngàn di tích đợc chống xuống cấp, tu bổ, tôn tạo Hệ thống bảo tàng nớc ta, nơi lu giữ giới thiệu khối lợng lớn di sản lịch sử văn hóa quý giá, bớc đầu có đổi mới, thu hút ngày nhiều khách tham quan, du lịch, góp phần giáo dục truyền thống dân tộc, phát triển kinh tế - xà hội Công tác giữ gìn, bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc, đặc biệt văn hóa dân tộc thiểu số, có bớc phát triển quy mô nh chiều sâu" 19 Tuy nhiên, Chiến lợc Phát triển văn hóa đến năm 2020 yếu công việc này, là: "Di sản văn hóa đứng trớc nhiều thách thức, cha giải tốt mối quan hệ bảo tồn phát triển Việc bảo tồn di sản văn hóa cha đợc triển khai theo quy hoạch, kế hoạch dài hạn nên thờng bị động Cha có phối hợp đồng quy hoạch bảo tồn di tích với quy hoạch, dự án phát triển kinh tế - xà hội ngành khác địa bàn, nên cha tạo đợc sở vật chất, môi trờng văn hóa sinh thái đồng bộ, có chất lợng di tích Việc xử lý hài hoà bảo tồn phát triển lúng túng Hiện tợng lấn chiếm đất đai di tích, thơng mại hóa hoạt động tổ chức lễ hội di tích, đào bới, mua bán trái phép cổ vật, diễn ngày phổ biến, nhng cha có biện pháp giải triệt để Đội ngũ ngời làm công tác bảo tồn nớc thiếu số lợng, tính chuyên nghiệp ch−a cao, lóng tóng viƯc xư lý nh÷ng vÊn đề phức tạp thực tiễn đặt ra, làm ảnh hởng đến chất lợng bảo tồn tôn tạo di tích, chí làm sai lệch, biến dạng tính nguyên gốc di tích" "Việc phục hồi phát huy văn hóa truyền thống, việc tổ chức lễ hội, mang tính tự phát, mang tính phong trào, thiếu chọn lọc; cha khai thác, phát huy đợc đầy đủ nét độc đáo, 20 sắc riêng giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống; đồng thời cha ý phát huy tính chủ động quần chúng, vai trò chủ thể văn hóa cộng đồng cha thật đợc coi trọng, ảnh hởng tới chất lợng việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc" Đó đánh giá tổng quát, nhìn vào cụ thể thấy rằng, thời gian gần đây, việc bảo vệ phát huy giá trị di tích lễ hội đà xuất biểu tiêu cực, phản cảm nh: mở rộng quy mô lễ hội cách tràn lan; trách nhiệm ngời quản lý ý thøc cđa ng−êi tham gia lƠ héi vµ tham quan di tích nhiều hạn chế, bất cập dẫn đến có thái độ hành vi ứng xử cha văn hóa di sản văn hóa; tợng tiêu cực nh: mê tín dị đoan, xâm phạm cảnh quan môi trờng, an ninh trật tự không bảo đảm, thơng mại hóa lễ hội có chiều hớng phát triển, Thực trạng làm giảm giá trị chân thực vốn có làm sai lệch giá trị sắc văn hóa di sản, gây xúc d luận xà hội Trớc tình hình đó, Đảng Nhà nớc ta đà tăng cờng quan tâm đạo nhằm giữ gìn phát huy vốn di sản văn hóa quý giá dân tộc Kết luận số 51/KL/TW ngày 22-7-2009 Bộ Chính trị (khóa X) vỊ tiÕp tơc thùc hiƯn ChØ thÞ sè 27/CTTW ngày 12-1-1998 Bộ Chính trị khóa VIII thực 21 nếp sống văn minh việc cới, việc tang, lễ hội; Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 6-11-2009 ban hành Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng (đà sửa đổi, bổ sung); Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12-112013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo; Công điện số 162/CĐ-TTg ngày 9-2-2011 Thủ tớng Chính phủ Công tác quản lý tổ chức lễ hội; Thông t số 04/2011/TTBVHTTDL ngày 21-1-2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định việc thực nếp sống văn minh việc cới, việc tang lễ hội; Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 26-11-2012 Thủ tớng Chính phủ việc tăng cờng thực hành tiết kiệm, chống lÃng phí; Chỉ thị số 265/CTBVHTTDL ngày 18-12-2012 Bộ trởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc tăng cờng công tác quản lý, tổ chức thực nếp sống văn minh hoạt động lễ hội văn pháp quy hớng dẫn thực việc giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc, có di tích lễ hội Tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc, nâng cao trách nhiệm nhân dân việc tham gia bảo vệ phát huy giá trị di tích lễ hội mà công việc cụ thể, thiết thực trớc mắt xây dựng 22 nếp sống văn minh điểm di tích, lễ hội giải pháp để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong đời sống cộng đồng, xây dựng nếp sống văn minh điểm di tích lễ hội cách xây dựng thói quen tuân thủ quy định bảo vệ, gìn giữ, phát huy giá trị tích cực di tích lễ hội; chủ động tiến hành hoạt động mang ý nghĩa tích cực, tiến góp phần bảo vệ làm gia tăng giá trị đích thực di tích lễ hội; ngời, cộng đồng toàn xà hội cần có lối ứng xử văn minh với di tÝch, lƠ héi vµ biÕn lèi øng xư nµy thµnh thói quen, thành nếp sống Xây dựng nếp sống văn minh điểm di tích lễ hội góp phần quan träng viƯc: - Tháa m·n nhu cÇu chÝnh đáng sinh hoạt văn hóa - tín ngỡng nhân dân, làm cho đời sống tinh thần nhân dân thêm đa dạng, vui tơi; tăng cờng tình cảm đoàn kết cộng đồng - Đáp ứng yêu cầu vỊ tÝn ng−ìng cđa nh©n d©n; cđng cè niỊm tin nhân dân vào đờng lối, sách Đảng Nhà nớc - Giáo dục truyền thống văn hóa lòng yêu nớc cho nhân dân - Tạo môi trờng văn hóa nhằm bảo tồn 23 phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc - Lµm cho di tÝch vµ lƠ héi trë thµnh động lực phát triển kinh tế - xà hội địa phơng, vùng nớc - Đa hoạt động điểm di tích lễ hội vào nếp, quy củ; hạn chế tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan - Phát huy vai trò ngời dân việc quản lý phát huy giá trị di tích lễ hội truyền thống Chính vậy, xây dựng nếp sống văn minh điểm di tích, lễ hội việc làm cần thiết Xà hội phát triển đòi hỏi ngời phải có ý thức, có kỷ luật, có trách nhiệm thân, gia đình xà hội Việc không tôn trọng cộng đồng, không tuân thủ nếp sống văn minh nơi công cộng rào cản lớn cho phát triển, hòa nhập thân ngời, góp phần khiến xà hội bị tụt hậu so với tốc độ phát triển chung quốc gia, dân tộc khu vực giới ngày mở rộng giao lu Thực nội dung xây dựng nếp sống văn minh điểm di tích, lễ hội công việc cấp quyền nơi có điểm di tích, lễ hội; cộng đồng dân c địa phơng khách du lịch 24 ... MINH TạI ĐIểM DI TíCH Và Lễ HộI I DI TíCH Và Lễ HộI Là DI SảN VĂN HóA QUý GIá CủA DÂN TộC Di tích Di tích dấu vết khứ lu lại lòng đất mặt đất có ý nghĩa mặt lịch sử, văn hóa1 Luật Di sản văn hóa... hàng ngàn năm văn hiến, 54 tộc ngời, hàng chục nghìn lễ hội di tích vấn đề xây dựng nếp sống văn minh điểm di tích lễ hội vấn đề cần đợc quan tâm đầy đủ cụ thể Thái độ ứng xử văn minh di sản rõ ràng... ®iĨm di? ?n lƠ héi d−êng nh− hßa ®ång, xÝch lại gần hơn, giao lu cởi mở chân thành II XÂY DựNG NếP SốNG VĂN MINH TạI ĐIểM DI TíCH Và Lễ HộI Là MộT VIệC CầN THIếT Di tích (di tích lịch sử - văn hóa,

Ngày đăng: 12/04/2022, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w