MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU Mục đích và yêu cầu: Theo nhà khoa học nga: Tính đến 1985 có 8% diện tích lục địa Đầu thế kỷ 21 tăng lên tới 15% Cứ 15 năm thì 1/6 diện tích lục địa Muốn đánh giá ĐKĐCCT : Thí nghiệm trong phòng Thí nghiệm ngoài trời Yêu cầu nắm: Bảnchất của môi trường đất đá và tính chất xây dựng Sự phát sinh, phát triển và bảnchất của các quá trình và hiện tượng ĐCĐLCT Biết cách vận dụng kiến thức CHƯƠNG 1: NGỮNG KHÁINIỆM CƠ BẢNVỀĐỊACHẤTCÔNGTRÌNH 1.1 Định nghĩa địachấtcôngtrình Là khoa học chuyên nghiên cứu và vận dụng tri thức địachất vài việc xây dựng côngtrình và sử dựng lãnh thổ Câu hỏi: Phân biệt địachất và địachấtcôngtrình Việc nghiên cứu: Không chỉ mô tả hiện tượng mà đưa ra chỉ tiêu cụ thể Gắn liền đối tượng xây dựng cụ thể Phải xuất phát từ quan điểm động CHƯƠNG 1: NGỮNG KHÁINIỆM CƠ BẢNVỀĐỊACHẤTCÔNGTRÌNH 1.2: Điều kiện địachấtcôngtrình và vấn đề ĐCCT Điều kiện ĐCCT: là tổng hợp các yếu tố địachất tự nhiên ảnh hưởng(tích cực và tiêu cực) tới việc xây dựng và sử dụng côngtrình Bao gồm: Địa hình- địa mạo. Đặc điểm cấu trúc địa chất. Đặc điểm vềđịachất thủy văn. Các hiện tượng địachất động lực. Vật liệu xây dựng và điều kiện thi công (Đất và đá) CHƯƠNG 1: NGỮNG KHÁINIỆM CƠ BẢNVỀĐỊACHẤTCÔNGTRÌNH Vấn đề ĐCCT: những vấn đề địachất bất lợi phát sinh khi xây dựng và sử dụng côngtrình Câu hỏi: Giữa ĐKĐCCT và VĐĐCCT thì cái nào có trước?. Các côngtrình khác nhau nãy sinh VĐ ĐCCT khác nhau: - Côngtrình nhà DD&CN: Ổn định của nền đất, cung cấp nước, nước chảy vào hố móng - Đối với côngtrình giao thông: ổn định trượt của nền đường; biến dạng lún của nền đường; ổn định của mái dốc đường đắp, đường đào. - Đối với côngtrình ngầm: Ổn định của đất đá xung quanh hầm; nước chảy vào hầm; ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, khí độc, khí cháy trong hầm. CHƯƠNG 1: NGỮNG KHÁINIỆM CƠ BẢNVỀĐỊACHẤTCÔNGTRÌNH 1.3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu: Đối tượng: đất đá, nước dưới đất và tác dụng qua lại của đất đá, nước dưới đất với nhau và với môi trường bên ngoài Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tính chấtcơ lý của đất đá, quy luật biến đổi cơ lý trong không gian và các nhân tố ảnh hưởng. - Nghiên cứu các quá trình và hiện tượng địachất tự nhiên - Nghiên cứu nước dưới đất - Nghiên cứu các phương pháp khảo sát địachất - Nghiên cứu địachấtcôngtrình CHƯƠNG 1: NGỮNG KHÁINIỆM CƠ BẢNVỀĐỊACHẤTCÔNGTRÌNH 1.3 P.Pháp nghiên cứu Phương pháp địachất học. Phương pháp tính toán lý thuyết Phương pháp mô hình và tương tự địachất 1.3 P.Pháp nghiên cứu Phương pháp địachất học. Phương pháp tính toán lý thuyết Phương pháp mô hình và tương tự địachất . khảo sát địa chất - Nghiên cứu địa chất công trình CHƯƠNG 1: NGỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 1.3 P.Pháp nghiên cứu Phương pháp địa chất. 1: NGỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 1.2: Điều kiện địa chất công trình và vấn đề ĐCCT Điều kiện ĐCCT: là tổng hợp các yếu tố địa chất tự nhiên