1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ppdh 5

9 163 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 142 KB

Nội dung

Lớp Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy 1 Nội dung và đối tượng giảng dạy • Nội dung: Định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp các điện trở • Đối tượng: – Học sinh nghề Điện công nghiệp – Trình độ đầu vào: Tốt nghiệp PTTH – Hệ đào tạo: Trung cấp nghề – Thời gian: 24 tháng Lớp Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy 2 Nội dung chính của bài học Đoạn mạch mắc nối tiếp các điện trở là mạch mà các điện trở không phân nhánh và chỉ có duy nhất một dòng điện qua tất cả các phần tử điện trở. Lớp Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy 3 Phân tích nội dung • Thành phần thông tin: Mối quan hệ giữa U, I và R trong đoạn mạch mắc nối tiếp các điện trở. • Yếu tố quan trọng: đại lượng cường độ dòng điện I là như nhau trên toàn đoạn mạch mắc nối tiếp các điện trở. Lớp Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy 4 Lựa chọn giữa mô phỏng và hoạt hình • Sản phẩm thực hiện: – Có mô hình toán học – Có sự tương tác → Mô phỏng Lớp Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy 5 Phác thảo ý tưởng Lớp Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy 6 Mô hình toán học • R = R 1 + R 2 • I = I 1 = I 2 = U / R • U 1 = I 1 * R 1 • U 2 = I 2 * R 2 Lớp Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy 7 Giá trị ví dụ R (Ω) 5 4 5 4 R 1 (Ω) 2 2 2 2 R 2 (Ω) 3 2 3 2 U (V) 10 10 20 20 U 1 (V) 4 5 8 10 U 2 (V) 6 5 12 10 I (A) 2 2.5 4 5 I 1 (A) 2 2.5 4 5 I 2 (A) 2 2.5 4 5 Lớp Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy 8 Câu hỏi kịch bản • Câu hỏi đặt ra: Các em hãy cho biết khi thay đổi hiệu điện thế chung của cả đoạn mạch hay thay đổi điện trở trong từng đoạn mạch, thì các giá trị của cường độ dòng điện trong từng đoạn mạch có tính chất gì? – Cường độ dòng điện trong các đoạn mạch luôn bằng nhau – Cường độ dòng điện thay đổi không theo quy luật • Rút ra quy luật: Đại lượng I như nhau Lớp Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy 9 Kết thúc báo cáo . (Ω) 5 4 5 4 R 1 (Ω) 2 2 2 2 R 2 (Ω) 3 2 3 2 U (V) 10 10 20 20 U 1 (V) 4 5 8 10 U 2 (V) 6 5 12 10 I (A) 2 2 .5 4 5 I 1 (A) 2 2 .5 4 5 I 2 (A) 2 2 .5 4 5 Lớp. toán học – Có sự tương tác → Mô phỏng Lớp Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy 5 Phác thảo ý tưởng Lớp Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy 6 Mô hình toán học

Ngày đăng: 23/10/2013, 16:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình toán học - ppdh 5
h ình toán học (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w