1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tính Chất Hai Tiếp Tuyến Cắt Nhau

21 465 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 408,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS EAHIU O A B x C y KIỂM TRA BÀI CŨ • Cho hình vẽ sau: • Hãy điền nội dung thích hợp vào chỗ trống : O thuộc tia phân giác của góc xAy suy ra OB = OC Nếu ta vẽ đường tròn tâm O , bán kính OB. Em có nhận xét gì về vò trí của Ax và Ay đối với đường tròn(O; OB) ? A B x C y O Nhận xét : • Ax và Ay tiếp xúc với đường tròn tâm O tại B và C. A B x C y O • Trên hình vẽ ta có AB và AC là hai tiếp tuyến tại B và tại C của đường tròn (O). A B C O Baøi 6 I. Đònh lí về hai tiếp tuyến cắt nhau A B C O 1) So sánh ∆OAB và ∆OAC Ta có: OB ⊥ AB và OC ⊥ AC (tính chất tiếp tuyến) Xét hai tam giác vuông AOB và AOC ta có: OB = OC (hai bán kính) OA: là cạnh huyền chung Suy ra ∆AOB = ∆AOC (cạnh huyền- cạnh góc vuông) Cho hình vẽ trong đó AB và AC là tiếp tuyến tại B tại C của đường tròn (O). A B C O 2) Em hãy chỉ ra cặp cạnh và những cặp góc còn lại bằng nhau ? AB = AC Ta có : ∆AOB = ∆AOC AB , AC là hai tiếp tuyến của (O) tại A và B · · OAB OAC= · · AOB AOC= (Cạnh huyền – cạnh góc vuông) • Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì : a. Điểm đó cách đều hai tiếp điểm. b. Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. c. Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm. 7 ĐỊNH LÝ (SGK trang 114) B . O A C AB = AC AB ; AC là hai tiếp tuyến của (O) ( ) ; ( )B O C O∈ ∈ GT KL · · OAB OAC= · · AOB AOC= I. Đònh lí về hai tiếp tuyến cắt nhau ĐỊNH LÝ (SGK trang 114) . O A B C AB = AC AB ; AC là hai tiếp tuyến của (O) ( ) ; ( )B O C O∈ ∈ · BAC Tia AO là tia phân giác góc Tia OA là tia phân giác góc GT KL · BOC [...]... III Đường tròn bàng tiếp tam giác Đường tròn (K;KD) của đườ vớitròn (K; KD) Nhận tam gì về ABC ,tiếp xúc ng điểm h BChai xét giác vò trí K là giao cạn của Cho và phần ké dà của i các n ngoà o B củ đối vớ cạnh giá củ v hai cạc h n kétạiAC đườngiphân oBCcivà a hai góphầABi và dài vàaC hai cạnh kia ? F B K A D C E Điểm K cách đều cạnh BC và phần kéo dài Điểm K và AC của tam ? của cạnh AB có tính chất... dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm của hai đường phân giác ngoài A của tam giác ( Xem SGK trang 115 ) F B K D C E Vớ mộ tam giác cho trước ta vẽ được mấ Vớii mộtt tam giác cho trước ta vẽ được 3 y đường tròbàbàng tiếp i tam giác đóđó ? n ng tiếp vớ với tam giác đường tròn J I A C B K I Đònh lí về hai tiếp tuyến cắt nhau ĐỊNH... giác ngoại tiếp đường tròn A E F I B D C Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác đó ( Xem SGK trang 114 ) I Đònh lí về hai tiếp tuyến cắt nhau B ĐỊNH LÝ (SGK trang 114) AB ; AC là hai tiếp tuyến của (O) GT B ∈ (O) ; C ∈ (O) O A AB = AC KL · Tia AO là tia phân giác góc BAC C · Tia OA là tia phân giác góc BOC II Đường tròn nội tiếp tam giác A Đường tròn... tiếp xúc với một cạnh của tam giác và phần kéo dài của hai cạnh kia 5) Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác e) là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác 1-b;2-d;3–a;4–c;5-e Cho hình vẽ sau : y x M C D Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống: a) CM = CA ; DM = BD b) CD = CA + BD A B O c) OC là tia phân giác của · góc MOA · · d) MOA và MOB là hai góc AB là đường kính của (O) kề bù AC ; CD ; BD... = MB M A c) OM là đường trung trực của AB d) MA2 = HM HO H O 1 · · b) BMO = AMB 2 B · · e) AOB = 2 AOM II Đường tròn nội tiếp tam giác Đườ tam giác ABC, xú hai ba n n phâ tam c trong Cho ng tròn (I,ID) tiếpcó c vớiđườcạg h củan giágiác ABC cắt nhau tại I Em có nhận xét gì về vò A trí của đường tròn (I;ID) đối với ba cạnh của tam E giác ABC ? F I B C Điểm I cám Iđều tính chấtAB ? AC , BC Điể ch có ba... B phân giác trong của tam giác ABC III Đường tròn bàng tiếp tam giác Đường tròn (K;KD) là đường tròn bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC Tâm của đường tròn bàng tiếp trong A góc A là giao điểm của hai đường phân giác các góc ngoài tại B và C C A · Tia OA là tia phân giác góc BOC II Đường tròn nội tiếp tam giác O A E F I C D F B K D C E Củng cố và dặn dò: Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải... mộtt tam giác cho trước ta vẽ được 3 y đường tròbàbàng tiếp i tam giác đóđó ? n ng tiếp vớ với tam giác đường tròn J I A C B K I Đònh lí về hai tiếp tuyến cắt nhau ĐỊNH LÝ (SGK trang 114) B AB ; AC là hai tiếp tuyến của (O) GT B ∈ (O) ; C ∈ (O ) AB = AC KL · Tia AO là tia phân giác góc BAC Đường tròn (I;IH) nội tiếp tam giác ABC Tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I) Tâm I của đường tròn là giao điểm . hình vẽ ta có AB và AC là hai tiếp tuyến tại B và tại C của đường tròn (O). A B C O Baøi 6 I. Đònh lí về hai tiếp tuyến cắt nhau A B C O 1) So sánh ∆OAB. bằng nhau ? AB = AC Ta có : ∆AOB = ∆AOC AB , AC là hai tiếp tuyến của (O) tại A và B · · OAB OAC= · · AOB AOC= (Cạnh huyền – cạnh góc vuông) • Nếu hai

Ngày đăng: 23/10/2013, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Làm thế nào để xác định tâm của hình tròn này? - Tính Chất Hai Tiếp Tuyến Cắt Nhau
m thế nào để xác định tâm của hình tròn này? (Trang 11)
Cho hình vẽ sau: - Tính Chất Hai Tiếp Tuyến Cắt Nhau
ho hình vẽ sau: (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w