1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng quy trình phân tích đa hình gen cyp2c93 liên quan đến đáp ứng điều trị thuốc chống đông acenocoumarol ở người bệnh sau thay van tim

58 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC NGUYỄN THỊ NGA XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ĐA HÌNH GEN CYP2C9*3 LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ THUỐC CHỐNG ĐÔNG ACENOCOUMAROL Ở NGƯỜI BỆNH SAU THAY VAN TIM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC NGUYỄN THỊ NGA XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ĐA HÌNH GEN CYP2C9*3 LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ THUỐC CHỐNG ĐÔNG ACENOCOUMAROL Ở NGƯỜI BỆNH SAU THAY VAN TIM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Khóa: QH.2013.Y Người hướng dẫn: ThS Phạm Thị Hồng Nhung Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Bác sĩ đa khoa không kết cho cố gắng thân mà nhận giúp đỡ, động viên cô thầy, bạn bè người thân Qua trang viết xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập – nghiên cứu vừa qua Lời đầu tiên, xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn tới ThS Phạm Thị Hồng Nhung – người tận tình bảo, đồng hành tơi suốt q trình thực đề tài khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Đỗ Thị Lệ Hằng trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ q trình làm việc phịng thí nghiệm Các cô không trang bị cho kiến thức khoa học, kỹ phịng thí nghiệm mà cịn truyền cho tơi niềm cảm hứng, lịng đam mê với nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Khoa Y Dược Bộ môn Y Dược học sở hết lòng quan tâm, tạo điều kiện tốt cho tơi thực nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Đại học Quốc gia Hà Nội hỗ trợ kinh phí cho đề tài mã số QG.17.29 PGS.TS Phạm Trung Kiên chủ trì nghiên cứu của tơi phần Tơi xin cảm ơn tập thể nhân viên Bệnh viện Tim Hà Nội tạo điều kiện để thực đề tài cách thuận lợi Tôi xin gửi lời tri ân tới người bệnh tham gia vào nhóm nghiên cứu đề tài Xin gửi lời cảm ơn tốt đẹp tới nhóm sinh viên nghiên cứu thuộc mơn Y Dược học sở hỗ trợ kịp thời giúp đỡ tơi tơi gặp khó khăn q trình thực hành nghiên cứu Bên cạnh đó, xin cảm ơn Quỹ học bổng PDG Trust tin tưởng đồng hành thời gian làm khóa luận nghiên cứu bậc đại học Cu ối cùng, xin bày tỏ yêu thương đến gia đình, bạn bè, người ln điểm tựa để tơi n tâm hồn thành tốt khóa luận Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) Bp Base pair (Cặp bazơ nitơ) CYP Cytochrome P450 DNA Deoxyribo Nucleic Acid (Axit Deoxynucleic) dNTP Deoxynucleotit triphosphate EDTA Ethylene Diamine Tetra Acetic acid (Axit ethylene diamine tetra-acetic) INR International normalized ratio (Thời gian prothrombin đo với tỷ lệ chuẩn hóa quốc tế) OD Optical density (Mật độ quang học) PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi polymerase) PCR-CTPP Polymerase Chain Reaction with confronting two-pair primers ( Phản ứng chuỗi polymerase với hai cặp mồi kép) RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism (Đa hình độ dài đoạn cắt giới hạn) SNP Single nucleotit polymorphism (Đa hình đơn nucleotit) VKORC1 Vitamin K epoxide reductase complex, subunit (Phức hợp reductase vitamin K epoxide, tiểu đơn vị 1) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các thuốc Bảng 3.1 Kết n Bảng 3.2 Thành ph CYP2C9* Kết tầ Bảng 3.3 Bảng 4.1 Mối liên q định liều A nhóm ngh Bảng 4.2 Các biến t nghiên Bảng 4.3 So sánh li toán c DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các giai đoạn q trình đơng máu Hình 1.2 Cơ chế tác động chống đông kháng Vitamin K gan Hình 1.3 Phương pháp giải trình tự tự động Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu Hình 3.1 Kết điện di DNA tổng số 10 người bệnh nhóm nghiên cứu Hình 3.2 Kết điện di gel agarose 1,5 % thí nghiệm PCR tối ưu nhiệt độ gắn Hình 3.3 Kết điện di gel agarose 1,5 % thí nghiệm PCR tối ưu nồng độ mồi Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 4.1 Hình 4.2 Kết điện di s agarose 1,5 % Kiểu gen CYP2C Tần số alen C củ số alen C q Nguyên lý p MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Khái qt q trình đơng máu bệnh lý van tim 1.1.1 Q trình đơng máu .3 1.1.2 Bệnh lý van tim 1.2.Thuốc chống đông kháng vitamin K 1.3.Dược động học dược di truyền Acenocoumarol 1.3.1 Dược động học Acenocoumarol 1.3.2 Dược di truyền Acenocoumarol 1.4.Tổng quan đa hình CYP2C9*3 1.4.1 Enzym CYP2C9 1.4.2 Đa hình di truyền đơn gen CYP2C9*3 10 1.4.3 Tổng quan phương pháp nghiên cứu 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên c ứu 14 2.1.1 Tiêu chuẩn l ựa chọn người bệnh 14 2.1.2 Các tiêu chuẩn loại trừ 14 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 2.2 Nguyên liệu phương tiện nghiên cứu 14 2.2.1 Hóa chất 14 2.2 Thiết bị 14 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Thu thập bảo quản mẫu sinh phẩm 15 2.3.2 Tách chiết DNA tổng số E.Z.N.A blood DNA Mini Kit .16 2.3.3 Khuếch đại đoạn gen đích chứa CYP2C9*3 .17 2.3.4 Kiểm tra chất lượng DNA 17 2.3.5 Giải trình tự DNA 18 2.3.6 Phân tích kết xử lý số liệu 18 2.4 Đạo đức nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Tách chiết DNA tổng số kiểm tra chất lượng DNA 20 3.2 Khuếch đại đoạn gen chứa CYP2C9*3 20 3.2.1 Tối ưu nhiệt độ gắn mồi với enzym Phusion Polymerase 21 3.2.2 Tối ưu nồng độ mồi nồng độ DNA 21 3.3 Giải trình tự vùng gen chứa CYP2C9*3 23 CHƯƠNG BÀN LUẬN 24 4.1 So sánh tần số CYP2C9*3 quần thể khác 24 4.2 Các phương pháp phân tích CYP2C9*3 sử dụng 25 4.3 Ứng dụng tính liều điều trị acenocoumarol .26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý van tim bệnh phổ biến giới Việt Nam, nguyên nhân hàng đầu gây suy tim đe dọa tính mạng người bệnh Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh van tim di chứng tổn thương van tim bệnh thấp tim [10] Từ có kỹ thuật sửa thay van tim, sống người bệnh mắc bệnh van tim cải thiện đáng kể, mang lại cho họ sống gần bình thường Tuy nhiên, trình hoạt động van tim nhân tạo thường sinh cục máu đông dễ gây tắc mạch, huyết khối Do vậy, sau thay van tim người bệnh phải sử dụng thuốc chống đông Tại Việt Nam, thuốc chống đông kháng vitamin K đưa vào sử dụng 25 năm với biệt dược Sintrom (Acenoucomarol) có hiệu phịng điều trị huyết khối chứng minh Tuy nhiên trình sử dụng thuốc chống đông kháng vitamin K tỷ lệ gặp biến chứng cao, khoảng điều trị hẹp, tác dụng thuốc chịu ảnh hưởng nhiều nhiều yếu tố (chế độ ăn, thuốc khác aspirin, kháng sinh cephalosporin…) nên việc xác định liều lượng điều trị phù hợp gặp nhiều khó khăn Nếu liều dùng thuốc sử dụng thấp khơng đạt hiệu điều trị liều gây biến chứng chảy máu chí gây tử vong Hiện thầy thuốc lâm sàng điều chỉnh liều thuốc chống đông kháng vitamin K chủ yếu dựa vào xét nghiệm INR (Thời gian Prothrombin đo với tỉ lệ chuẩn hóa quốc tế- International Normalized Ratio) người bệnh INR yêu cầu phải theo dõi hàng ngày để điều chỉnh liều, điều gây khó khăn việc địi hỏi phải theo dõi INR hàng ngày để điều chỉnh liều, gây nên khó khăn thời gian kinh tế cho người bệnh tiến hành xét nghiệm Qua trình theo dõi điều trị, có khác kết điều trị người bệnh nhóm tuân thủ điều trị Vậy điều ảnh hưởng tới kết INR người bệnh độ tuổi, giới tính, phác đồ câu hỏi chưa có lời giải thích đầy đủ Kiểu gen thu từ dự án giải trình tự gen người năm 2000 mở kỷ nguyên cho ngành khoa học sức khỏe Y học cá nhân hóa dựa vào kiểu gen trở thành phương pháp điều trị thực hành lâm sàng Hơn 30 gen tìm thấy tham gia vào hoạt động trao đổi chất thuốc chống đông máu họ Coumarin dạng uống, nhiều nghiên cứu chứng minh đa hình di truyền CYP2C9*3 (c.1075 A > C) yếu tố di truyền quan trọng ảnh hưởng đến đáp ứng thuốc chống đông kháng vitamin K Một số nghiên cứu cho thấy người bệnh mang kiểu gen đồng hợp đột biến CC, dị hợp AC cần giảm liều chống đông so với người bệnh đồng hợp kiểu dại AA [25, 42] Do đó, việc xác định kiểu gen đóng vai trò quan trọng tiên lượng đáp ứng thuốc điều trị người bệnh Trong bối cảnh Việt Nam nay, chưa có nghiên cứu mặt di truyền học liên quan tới việc định liều acenocoumarol sử dụng cho người bệnh Chính vậy, tơi tiến hành nghiên cứu: “Xây dựng quy trình phân tích đa hình di truyền gen CYP2C9*3 liên quan đến đáp ứng điều trị thuốc chống đông Acenocoumarol người bệnh sau thay van tim” với mục tiêu nội dung nghiên cứu sau: Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng quy trình tối ưu để xác định đa hình di truyền CYP2C9*3 mẫu máu người bệnh sau thay van tim Áp dụng quy trình tối ưu để đánh giá mức độ đa hình di truyền CYP2C9*3 100 người bệnh sau thay van tim Việt Nam Nội dung nghiên cứu Tối ưu hóa phản ứng PCR nhân dịng đoạn gen chứa đa hình CYP2C9*3 - Giải trình tự xác định kiểu gen đa hình CYP2C9*3 Áp dụng quy trình phân tích gen để khảo sát tần số kiểu gen tần số alen 100 người bệnh sau thay van tim Việt Nam 12 Arant TW Sullivan PW, Ellis SL, Ulrich H (2006), “The cost effectiveness of anticoagulation management services for patients with atrial fibrillation and at high risk of stroke in the US”, Pharmacoeconomics 24, tr 1021– 1033 13 Borobia, A M., Lubomirov, R., Ramírez, E., Lorenzo, A., Campos, A., Muñoz-Romo, R., & Carcas, A J (2012) “An acenocoumarol dosing algorithm using clinical and pharmacogenetic data in Spanish patients with thromboembolic disease” PloS one, 7(7), e41360 14 Bourguignon T., Bergöend E., Mirza A cộng (2011), “Risk factors for valve-related complications after mechanical heart valve replacement in 505 patients with long-term follow up”, J Heart Valve Dis, 20(6), tr 673-80 15 Budnitz DS, Pollock DA, Weidenbach KN cộng (2006), “National surveillance of emergency department visits for outpatient adverse drug events” JAMA, 2006( 296), tr 1858–66 16 C Nashimura A., atherin M Otto, Paul Soraja cộng (2014), “Guideline for the Management of Patients With Valvular Heart Disease”, Journal of the Ameriacan College of Cardilogy, 63(22) 17 Camm AJ cộng (2012), “An update of the 2010 ESC Guidelines for the management of atrial fibrillation”, Euro Heart 33, tr 2719–47 18 Cannegieter SC, Rosendaal FR Briet E (1994), “ Thromboembolic and bleeding complications in patients with mechanical heart valve prostheses”, Circulation 89, tr 635–41 19 Connock M, Stevens C, Fry-Smith A cộng (2007), “Clinical effectiveness and cost-effectiveness of different models of managing long-term oral anticoagulation therapy: a systematic review and economic modelling” Health Technol Assess 11 20 Chen Jiyang, Cai Yun, Chen Shuyun, & Li Pengyu (2011) “Study on the relationship between CYP2C9 gene polymorphism and warfarin application dose” 21 Drittij MJ Thijssen HH, Vervoort LM, de Vries-Hanje JC (2001), “Altered pharmacokinetics of R- and S-acenocoumarol in a subject heterozygous for CYP2C9*3”, Clin Pharmacol Ther, 70, tr 292–8 22 ElBardissi AW, Wiegmann DA, Dearani JA cộng (2007), “Application of the human factors analysis and classification system methodology to the cardiovascular surgery operating room”, Ann Thorac Surg, 83(4), tr 1412-8; discussion 1418-9 23 Halfon P, Bourlière M, Pénaranda G, cộng (2006), "Real -Time PCR Assays for Hepatitis C Virus (HCV) RNA Quantitation Are Adequate for Clinical Management of Patients with Chronic HCV Infection", Journal of Clinical Microbiology 44(7), 2507-2511 24 Hart RG, Pearce LA Aguilar MI (2007), “Meta-analysis: antithrombotic therapy to prevent stroke in patients who have nonvalvular atrial fibrillation”, Ann Intern Med, 146, tr 857–67 25 Hermida, J., Zarza, J., Alberca, I., Montes, R., López, M L., Molina, E., & Rocha, E (2002) “Differential effects of 2C9* and 2C9* variants of cytochrome P-450 CYP2C9 on sensitivity to acenocoumarol” Blood, 99(11), 4237-4239 26 Ishtyak Ahmed Mir (2015), “Role of Acenocoumarol In Prothestic Heart Valves”, Journal Of Intenational Medicine and Dentistry, 2(3), tr 180185 27 JS Hiremath Abhijit Trailokya, JPS Sawhney cộng (2016), “Acenocoumarol: A Review of Anticoagulant Efficacy and Safety”, Journal of The Association of Physiccian of India, 64 28 Kalpana S.R., Bharath G., Manjunath C.N., cộng (2016) “Influence of VKORC1 and CYP2C9 Polymorphisms on Daily Acenocoumarol Dose Requirement in South Indian Patients With Mechanical Heart Valves” Clin Appl Thromb, 1-7 29 Leendertse AJ, Egberts AC, Stoker LJ cộng (2008), “ Frequency of and risk factors for preventable medication-related hospital admissions in the Netherlands”, Arch Intern Med 168, tr 1890–6 30 Makeeva, O., Stepanov, V., Puzyrev, V., Goldstein, D B., & Grossman, I (2008) “Global pharmacogenetics: genetic substructure of Eurasian populations and its effect on variants of drug-metabolizing enzyms”, Pharmacogenomics, 31 Mok CK, Boey J, Wang R cộng (1985), “Warfarin versus dipyridamoleaspirin and pentoxifylline-aspirin for the prevention of prosthetic heart valve thromboembolism: a prospective randomized clinical trial”, Circulation 72, tr 1059–63 32 Oleastro M, Ménard A, Santos A, cộng (2003), "Real -Time PCR Assay for Rapid and Accurate Detection of Point Mutations Conferring Resistance to Clarithromycin in Helicobacter pylori", Journal of Clinical Microbiology 41(1), 397-402 33 Ozgon, G O., Langaee, T Y., Feng, H., Buyru, N., Ulutin, T., Hatemi, A C., & Johnson, J A (2008) “VKORC1 and CYP2C9 polymorphisms are associated with warfarin dose requirements in Turkish patients” European journal of clinical pharmacology, 64(9), 889-894 34 & Phabphal, K., Geater, A., Limapichart, K., Sathirapanya, P., Setthawatcharawanich, S (2013) “Role of CYP2C9 polymorphism in phenytoin-related metabolic abnormalities and subclinical atherosclerosis in young adult epileptic patients” Seizure, 22(2), 103-108 35 Rathore, S S., Agarwal, S K., Pande, S., Singh, S K., Mittal, T., & Mittal, B (2012) “Therapeutic dosing of acenocoumarol: proposal of a population specific pharmacogenetic dosing algorithm and its validation in north Indians” PLoS One, 7(5), e37844 36 S.R Kalpana, R Christopher, G Bharath cộng (2015), “Association of VKORC1 gene polymorphism (1639G>A and 1173C>T) and acenocoumarol maintenance dosage in patients with mechanical heart valve”, Indian Heart Journal, 67(1), tr S9-S1 37 Sangviroon, A., Panomvana, D., Tassaneeyakul, W., & Namchaisiri, J (2010) “Pharmacokinetic and pharmacodynamic variation associated with VKORC1 and CYP2C9 polymorphisms in Thai patients taking warfarin” Drug metabolism and pharmacokinetics, 25(6), 531-538 38 Schalekamp T De Boer A (2010), “Pharmacogenetics of oral anticoagulant therapy”, Curr Pharm Des 16, tr 187–203 39 Schalekamp T, van Geest-Daalderop JH, de Vries-Goldschmeding cộng (2004), “Acenocoumarol stabilization is delayed in CYP2C9 carriers”, Clin Pharmacol Ther 75, tr 394–402 40 Sun JC, Davidson MJ, Lamy A cộng (2009), “Antithrombotic management of patients with prosthetic heart valves: current evidence and future trends”, Lancet, 374: , tr 565–76 41 Tamura, T., Katsuda, N., & Hamajima, N (2014) “A PCR method for VKORC1 G-1639A and CYP2C9 A1075C genotyping useful to warfarin therapy among Japanese” SpringerPlus, 3(1), 499 42 R Tatarūnas, V., Lesauskaitė, V., Veikutienė, A., Jakuška, P., & Benetis, (2011) “The influence of CYP2C9 and VKORC1 gene polymorphisms on optimal warfarin doses after heart valve replacement” Medicina, 47(1), 43 Van Schie RM, Wessels JA, Le Cessie S cộng (2011), “Loading and maintenance dose algorithms for phenprocoumon and acenocoumarol using patient characteristics and pharmacogenetic data” Euro Heart J 32, tr 1909–17 44 Verhoef TI, Redekop WK, Buikema MM cộng (2012), “Long-term anticoagulant effects of the CYP2C9 and VKORC1 genotypes in acenocoumarol users”, J Thromb Haemost 10, tr 606–14 45 Vignal A, Milan D, SanCristobal M, cộng (2002), "A review on SNP and other types of molecular markers and their use in animal genetics", Genetics, selection, evolution: GSE 34(3), 275-305 Visser L E., van Schaik R H et al (2004), "The risk of bleeding complications in patients with cytochrome P450 CYP2C9*2 or CYP2C9*3 alleles on acenocoumarol or phenprocoumon", Thromb Haemost, 92(1) 46 Visser L E., van Vliet M., van Schaik R H et al (2004) "Allelic variants of cytochrome P450 2C9 modify the interaction between nonsteroidal anti-inflammatory drugs and coumarin anticoagulants", Clin Pharmacol Ther, 77(6), pp 479-85 47 48 Wen, M S., Lee, M T M., Chen, J J., Chuang, H P., Lu, L S., Chen, C H., & Kuan, P L (2008) “Prospective study of warfarin dosage requirements based on CYP2C9 and VKORC1 genotypes” Clinical Pharmacology & Therapeutics, 84(1), 83-89 WEBSITE Website http://asia.ensembl.org/Homo_sapiens/Variation/Population truy cập ngày 27/04/2019 49 Website http://www.cnki.com.cn/Article/CJFDTotalWJYX201105010.htm truy cập ngày 09/05/2019 50 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách người bệnh tham gia nghiên cứu bệnh viện Tim Hà N ội STT Họ tên Dương Thị L Trương Việt Q Đỗ Thị M Đỗ Thị M Nguyễn Thị L Đinh Thị V Đỗ Thị H Nguyễn Văn T Nguyễn Thị T 10 Nguyễn Văn D 11 Nguyễn Thị Tường V 12 Phan Thị C 13 Đặng Thị T 14 Nguyễn Thị T 15 Nguyễn Văn L 16 Nguyễn Thị H 17 Nguyễn Văn T 18 Vũ Thị H 19 Nguyễn Thị H 20 Nguyễn Thạc Q 21 Nguyễn Thị H 22 Nguyễn Thị D 23 Trịnh Thị H 24 Nguyễn Văn D 25 Nguyễn Công L 26 Nguyễn Thị N 27 Hoàng Thị M 28 Đặng Văn H 29 Hà Văn M 30 Trần Thị H 31 Nguyễn Văn N 32 Nguyễn Thị L 33 Vũ Thị D 34 Vũ Thị T 35 Phạm Thị T 36 Ngô Thị L 37 Vương Thị V 38 Nguyễn Thị N 39 Đặng Văn L 40 Nguyễn Ngọc C 41 Đỗ Thị V 42 Phạm Văn T 43 Nguyễn Huy L 44 Nguyễn Thị B 45 Đỗ Minh Đ 46 Lê Văn S 47 Trịnh Thị K 48 Phạm Khắc X 49 Đặng Thanh B 50 Nguyễn Văn H 51 Nguyễn Gia Q 52 Đỗ Thị V 53 Đặng Thị V 54 Phùng Thị T 55 Nguyễn Văn H 56 Hoàng Thị C 57 Dương Văn B 58 Nguyễn Thị V 59 Đỗ Trọng T 60 Trịnh Thị H 61 Phùng Thế H 62 Nguyễn Thị C 63 Nguyễn Văn D 64 Phạm Văn T 65 Nguyễn Thị H 66 Đinh Thị V 67 Bùi Đức C 68 Nguyễn Thị K 69 Nguyễn Thị H 70 Phùng Thị Đ 71 Nguyễn Thị Ư 72 Phan Thị Q 73 Nguyễn Đức T 74 Nguyễn Thành C 75 Bùi Khánh T 76 Nguyễn Văn N 77 Nguyễn Thị S 78 Phạm Đắc T 79 Nguyễn Thị N 80 Đỗ Thị H 81 Nguyễn Văn C 82 Triệu Thị S 83 Vũ Đình S 84 Nguyễn Thị N 85 Dương Thị L 86 Trần Quốc B 87 Phạm Văn L 88 Phùng Thị T 89 Phạm Thị K 90 Trần Thị L 91 Nguyễn Văn Đ 92 Hoàng Thế Q 93 Nguyễn Thị N 94 Kiều Duy T 95 Đặng Văn C 96 Vi Thị N 97 Đinh Đăng C 98 Đinh Thị H 99 Phạm Thị H 100 Triệu Hồng L Xác nhận Chủ nhiệm đề tài PGS TS Phạm Trung Kiên Phụ lục Giá trị đo hấp thụ quang mẫu DNA tổng số Mẫu ĐT 52 ĐT 53 ĐT 54 ĐT 55 ĐT 56 ĐT 57 ĐT 58 ĐT 59 ĐT 60 ĐT 61 ĐT 62 ĐT 63 ĐT 64 ĐT 65 ĐT 66 ĐT 67 ĐT 68 ĐT 69 ĐT 70 ĐT 71 ĐT 72 ĐT 73 ĐT 74 ĐT 75 ĐT 76 ĐT 77 ĐT 78 ĐT 79 ĐT 80 ĐT 81 ĐT 82 ĐT 83 ĐT 84 ĐT 85 ĐT 86 ĐT 87 ĐT 88 ĐT 89 ĐT 90 ĐT 91 ĐT 92 ĐT 93 ĐT 94 ĐT 95 ĐT 96 ĐT 97 ĐT 98 ĐT 99 ĐT100 ... NGA XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ĐA HÌNH GEN CYP2C9*3 LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ THUỐC CHỐNG ĐÔNG ACENOCOUMAROL Ở NGƯỜI BỆNH SAU THAY VAN TIM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Khóa: QH.2013.Y Người. .. cứu: ? ?Xây dựng quy trình phân tích đa hình di truyền gen CYP2C9*3 liên quan đến đáp ứng điều trị thuốc chống đông Acenocoumarol người bệnh sau thay van tim? ?? với mục tiêu nội dung nghiên cứu sau: ... gây suy tim đe dọa tính mạng người bệnh Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh van tim di chứng tổn thương van tim bệnh thấp tim [10] Từ có kỹ thuật sửa thay van tim, sống người bệnh mắc bệnh van tim cải

Ngày đăng: 04/11/2020, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w