Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
93,27 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HNG Lấ TƯ TƯởNG Hồ CHí MINH Về NHà NƯớC PHáP QUYềN Và Sự VậN DụNG TRONG CảI CáCH TƯ PH¸P Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Hồng Lê MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1.1 Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền 1.1.1 Tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử 1.1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền 10 1.1.3 Q trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền 12 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền 14 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh Hiến pháp, pháp luật 14 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức quyền lực nhà nước, nhà nước dân, dân, dân 28 1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, quyền công dân 32 1.2.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức 43 Chương 2: CẢI CÁCH TƯ PHÁP VÀ Ý NGHĨA, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 48 2.1 Khái niệm quan tư pháp cải cách tư pháp 48 2.2 Cải cách tư pháp Việt Nam qua thời kì 53 2.3 Quan điểm cải cách tư pháp 60 2.3.1 Cải cách tư pháp phải dựa yêu cầu đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng nhà nước pháp quyền 2.3.2 60 Cải cách tư pháp phải gắn với việc xây dựng đội ngũ cán tư pháp theo hướng đồng bộ, chuyên nghiệp63 2.3.3 Cải cách tư pháp gắn liền với trình hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt pháp luật hình sự, tố tụng hình 2.3.4 Cải cách tư pháp phải gắn với việc tăng cường lãnh đạo Đảng, giám sát Mặt trận tổ quốc nhân dân 2.4 67 Ý nghĩa việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp 2.4.2 65 Ý nghĩa, nội dung việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp 2.4.1 64 67 Nội dung vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp 68 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình CCTP Cải cách tư pháp CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐBQH Đại biểu quốc hội HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận tổ quốc NNPQ Nhà nước pháp quyền TAND Toà án nhân dân TTHS Tố tụng hình UBND Uỷ ban nhân dân VKS Viện Kiểm sát XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử thời đại dân tộc ta kỉ XX thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 việc thành lập nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Cách mạng tháng tám xoá bỏ chế độ thuộc địa nửa phong kiến nước ta, mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Thành lớn cách mạng tháng Tám năm 1945 xây dựng Nhà nước cách mạng kiểu Việt Nam Đặc trưng bật Nhà nước cách mạng kiểu nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Ngay sau giành quyền, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh tồn dân xây dựng củng cố quyền nhân dân Sau tháng kể từ ngày Cách mạng tháng Tám thành cơng, “Chính phủ cơng bộc dân”, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Các cơng việc Chính phủ làm phải nhằm vào mục đích mưu tự hạnh phúc cho người, Chính phủ nhân dân phải đặt quyền lợi nhân dân lên Việc có lợi cho dân làm Việc có hại cho dân phải tránh” [16] Dưới lãnh đạo trực tiếp Hồ chủ tịch, Hiến pháp năm 1946, hiến pháp lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử dân tộc Đông Nam châu Á xây dựng thông qua Với hiến pháp năm 1946, chủ nghĩa lập hiến quyền người từ giá trị tư tưởng trở thành giá trị pháp luật thực điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam Những quy định Hiến pháp năm 1946 chuẩn mực hiến định cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Tuy nhiên, trình xây dựng tổ chức Nhà nước chục năm qua cho thấy, hàng loạt vấn đề tổ chức hoạt động nhà nước chưa tổng kết làm rõ Do vậy, giải pháp đổi tổ chức hoạt động nhà nước triển khai nhiều giai đoạn lịch sử chưa đem lại kết mong muốn Sự bất cập tổ chức máy nhà nước chế vận hành máy cản trở việc phát huy vai trò nhà nước ta chế kinh tế Nhận thức lý luận chế độ pháp quyền hoạt động nhà nước xã hội chưa đáp ứng nhu cầu phát triển chưa tạo lập khoa học vững cho việc tìm kiếm giải pháp cải cách thực tiễn đời sống nhà nước Chính thế, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền tất yếu khách quan, vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng cơng cải cách tư pháp Tính tất yếu khách quan xuất phát từ định hướng xây dựng CNXH, mà mục tiêu xây dựng chế độ: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Chúng ta ý thức sâu sắc để đạt chế độ xã hội với mục tiêu vậy, cơng cụ, phương tiện kinh tế thị trường XHCN, nhà nước pháp quyền XHCN lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam tảng Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình tìm hiểu sưu tầm tài liệu cho thấy, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu khoa học đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, kể tên số viết thực như: - Một số vấn đề nhà nước pháp quyền nước ta, Tạp chí Cộng sản số 1(122) năm 2007 TS Nguyễn Văn Hiện; - Xây dựng nhà nước pháp quyền; Tạp chí Cộng sản số (122) năm 2007 đồng chí Tơ Huy Rứa, Uỷ viên BCT; - Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân; Tạp chí Cộng sản số 61 năm 2004 GS Lê Xuân Lựu; - Một số đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật, Tạp chí dân chủ pháp luật số năm 2005 TS Hoàng Thị Kim Quế; - Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng nhà nước kiểu pháp luật Việt Nam; Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội năm 1982 tác giả Nguyễn Ngọc Minh; - Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu mới; Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội năm 1995 tác giả Hoàng Văn Hảo; Và số tài liệu Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập nhà xuất Chính trị quốc gia, Nghị hội nghị Trung ương khoá VII năm 1995, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, lần thứ IX… Các tài liệu, viết tiếp cận vấn đề nhận định đánh giá vấn đề góc độ khác nhau, nhiên cần phải làm rõ thêm đặc điểm phù hợp với Việt Nam vào đâu, hoàn cảnh Việt Nam, giới, đặc điểm tâm lý, văn hố đất nước ta Mục đích nhiệm vụ luận văn Bản luận văn “Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền vận dụng cải cách tư pháp” công trình tập trung nghiên cứu tổng thể chi tiết số vấn đề liên quan đến nhà nước pháp quyền, đặc điểm nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, từ đưa nhận thức lý luận thực tiễn việc xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân cơng xây dựng CNXH thời kì đổi mới, vận dụng vào trình cải cách tư pháp nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân lĩnh vực đời sống xã hội qua số nội dung sau: - Đảm bảo lợi ích quyền hành thuộc nhân dân; - Giải mối quan hệ cơng dân-nhà nước mối quan hệ trị để xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân; - Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân phải dựa truyền thống, đặc điểm dân tộc, truyền thống trị đất nước; - Xây dựng quyền lực nhà nước công dân tảng hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện; - Nhà nước pháp quyền XHCN phải vận hành tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam; - Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam phải phù hợp với giá trị phổ biến tiến nhân loại - Xây dựng nhà nước pháp quyền thể qua công cải cách tư pháp Phương pháp nghiên cứu Với phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giúp cho tư góc độ nghiên cứu ln hướng có hiệu quả, kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm phương pháp liên ngành; ba phương pháp nghiên cứu cụ thể để sử dụng nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Hiện bước xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN dân, dân dân Chỉ có nhà nước phát huy quyền dân chủ nhân dân, đảm bảo quyền sống, quyền làm việc, lao động, học hành, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội Nó ảnh hưởng đến lành mạnh dân chủ, tới sống số phận người dân, tới chiều hướng phát triển xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI xác định xây dựng nhà nước điều kiện cho người có kiến thức, tâm huyết theo nghề luật sư đáp ứng nhu cầu tư vấn pháp luật, bào chữa, trợ giúp pháp lý nhân dân Từng bước phân định rõ hợp lý công tác quản lý nhà nước luật sư chế độ tự quản tổ chức luật sư Nhà nước tạo điều kiện pháp lý để phát huy chế độ tự quản tổ chức luật sư; đề cao trách nhiệm tổ chức luật sư thành viên mình; tăng cường tính tự quản trách nhiệm tổ chức luật sư Giải tốt mối quan hệ quản lý nhà nước chế độ tự quản tổ chức luật sư nhằm tạo điều kiện phát triển đội ngũ luật sư Việt Nam đủ số lượng, mạnh chất lượng phát huy vai trị họ q trình dân chủ hố hoạt động tố tụng, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cơng dân - Tiếp tục hoàn thiện chế định giám định tư pháp Giám định tư pháp hoạt động khoa học, có tính chun mơn cao Kết luận giám định ý kiến nhà chuyên môn đánh giá kiện, chất vụ việc góc độ khoa học khơng mang tính pháp lý Việc đánh giá mặt pháp lý kết luận giám định công việc quan cán tư pháp có thẩm quyền Việc hồn thiện chế định giám định tư pháp cần tập trung vào số vấn đề sau: Đối với số lĩnh vực giám định có nhu cầu lớn, chưa có điều kiện xã hội hố Nhà nước cần đầu tư để đáp ứng thường xuyên kịp thời cho hoạt động tố tụng (pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình ) Đối với lĩnh vực có nhu cầu giám định khơng lớn, khơng thường xun cần xã hội hoá chế thu hút quan, tổ chức chuyên môn, chuyên gia giỏi khu vực nhà nước khu vực nhà nước tham gia vào hoạt động giám định tư pháp Quy định chặt chẽ, rõ ràng trình tự, thủ tục, quan tiến hành, thời 85 hạn trưng cầu thực giám định Trên sở quy định chung đó, tiến hành ban hành quy chuẩn thực giám định cụ thể phù hợp với đặc thù riêng lĩnh vực để làm sở đánh giá sử dụng kết luận giám định xác Xác định rõ chế giải xung đột kết luận giám định trường hợp kết luận giám định nguồn chứng chủ yếu làm cho việc định tội, lượng hình tố tụng hình làm để chấp nhận không chấp nhận yêu cầu đương sự, xác định lỗi, trách nhiệm đương tố tụng dân Nghiên cứu chế tài xử lý, bồi thường trường hợp tổ chức, cá nhân giám định sai sót Nghiên cứu quy định quyền giám định tư pháp số người tham gia tố tụng, đặc biệt quyền tự yêu cầu giám định bên đương tố tụng dân nhằm bảo đảm dân chủ, công hoạt động tố tụng Nghiên cứu xây dựng chế yêu cầu người giám định có mặt phiên tồ để họ trình bày kết luận giám định - nguồn chứng mang tính khoa học để làm sáng tỏ vấn đề cần phải xác định phiên 2.4.2.5 Xây dựng mơ hình tư pháp tranh tụng thơng qua việc nâng cao vai trị luật sư Xây dựng mơ hình tranh tụng theo hướng cơng khai, dân chủ bước quan trọng trình CCTP Để xây dựng mơ hình việc phát huy vai trò đội ngũ Luật sư cần thiết Nhằm đảm bảo việc tranh luận, bào chữa Luật sư trước hết cần phải xây dựng quy định cụ thể chế tài ràng buộc trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng việc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Cần có biện pháp tổng thể phương diện nhận thức, quy định pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho Luật sư sớm tiếp xúc với 86 khách hàng mà họ nhận bào chữa Cần nâng cao nhận thức cho đông đảo người dân xã hội hiểu quyền nhờ Luật sư bào chữa, hình thành thói quen nhận thức điều tra, truy tố xét xử người người khơng có trợ giúp mặt pháp lý Để thực tốt vai trò từ nhận bào chữa Luật sư phải nghiên cứu kỹ tình tiết vụ án cách khách quan tồn diện, khơng bỏ sót chi tiết liên quan đến vụ án Đặc biệt ý đến tình tiết mà phía quan tiến hành tố tụng đưa nhằm buộc tội người bị tạm giữ, bị can, bị cáo để từ đưa biện luận bác bỏ lại buộc tội thiếu không hợp pháp Luật sư cần kết hợp việc tham gia đầy đủ hoạt động tố tụng với việc nghiên cứu kỹ tài liệu có hồ sơ vụ án; cần phải chủ động, tích cực tìm chứng để chứng minh vô tội giảm nhẹ trách nhiệm hình cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Luật sư cần chủ động tìm hiểu thêm nhân thân, tâm tư họ liên quan đến vụ án, diễn biến việc phạm tội, động cơ, mục đích, nguyên nhân điều kiện phạm tội tình tiết khác liên quan nhằm gỡ tội để giảm nhẹ trách nhiệm hình cho khách hàng Luật sư phải lắng nghe thông tin mà người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đưa hỏi họ tình tiết có lợi cho việc chứng minh vơ tội giảm nhẹ trách nhiệm hình Khi tranh tụng phiên tòa Luật sư phải đưa biện luận có tính xác cao, có pháp lý thuyết phục Cần tránh bào chữa theo kiểu suy diễn bất lập luận Đây đấu lý bên buộc tội gỡ tội, có đối kháng rõ rệt phần thắng thuộc bên có chứng thuyết phục, lý lẽ sắc bén để HĐXX người tham dự phiên chấp nhận Để bảo đảm quyền bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, xác định thật khách quan vụ án đòi hỏi trình tố tụng phải bảo đảm tiến 87 hành công khai, dân chủ hợp pháp Để nâng cao vai trò Luật sư trước hết cần tạo chế bảo đảm để Luật sư tham gia đầy đủ vào tồn q trình tố tụng Cần có quy định việc quan tiến hành tố tụng phải giải thích cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo biết quyền mời Luật sư bào chữa Luật sư cần tham gia vào việc lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can, giải thích lưu ý người bị tạm giữ, bị can quyền trả lời không trả lời vấn đề mà điều tra viên hỏi từ chối trả lời người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trước câu hỏi điều tra viên mang tính chất truy bức, mớm cung, cung ; xem có ý kiến nội dung biên lấy lời khai, hỏi cung; xác định tình trạng sức khỏe tâm thần người bị tạm giữ lấy lời khai, bị can hỏi cung Nhà nước cần có sách tăng thù lao bào chữa vụ án định luật sư 2.4.2.6 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tư pháp Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng quan, cán hoạt động tư pháp yêu cầu quan trọng trình CCTP Hội nghị Trung ương khố X rõ nhiệm vụ này: Kiện tồn tổ chức ban cán đảng, đảng đoàn để tổ chức đảng thực tốt chức năng, nhiệm vụ theo quy định Điều lệ Đảng Nơi khơng lập ban cán đảng, đảng đồn tăng thẩm quyền, trách nhiệm đảng uỷ quan… phân định rõ chức năng, nhiệm vụ ban cán đảng, đảng đoàn với chức năng, nhiệm vụ lãnh đạo quan, đơn vị [6] Để đẩy mạnh lãnh đạo Đảng công tác tư pháp cần trọng thực tốt số giải pháp sau: - Các cấp uỷ đảng cần tiếp tục xây dựng kế hoạch hành động cụ thể để thực chủ trương cấp CCTP, kịp thời kiện toàn hệ thống quan tư pháp có biến động tổ chức máy, nhân (thay đổi chức Viện kiểm sát, thành lập án khu vực…) 88 - Tăng cường công tác xây dựng Đảng, giáo dục, quản lý, kiểm tra hoạt động cuả tổ chức đảng, đảng viên chăm lo công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ; thực tốt công tác đào tạo, đào tạo lại cán bộ; tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán quan tư pháp; tăng cường công tác kiểm tra đội ngũ cán tư pháp Hiện nay, TAND tăng thẩm quyền dẫn đến có thay đổi chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan điều tra, VKSND đặc biệt cấp huyện Điều đó, địi hỏi việc đào tạo, bồi dưỡng cán quan chun mơn, nghiệp vụ phải nhanh chóng hơn, khẩn trương phải thiết thực, gắn với nội dung, yêu cầu phù hợp với chức danh Ngoài đạo nghị quyết, thị, cấp uỷ đảng mà trước hết tỉnh uỷ cần tiếp tục đổi lãnh đạo công tác kiểm tra, gương mẫu cán bộ, đảng viên Trong đó, tăng cường công tác kiểm tra xem công cụ hữu hiệu để Đảng lãnh đạo quan tư pháp Trong điều kiện xây dựng NNPQ XHCN, công tác kiểm tra Đảng cần đổi theo định hướng dân chủ công khai; tránh việc xử lý nội với cán bộ, đảng viên ngành tư pháp bị kỷ luật; đồng thời, có chế bảo vệ cán bộ, đảng viên trước vu khống, tố cáo sai thật Đồng thời, hình thức kiểm tra phải vận dụng cách linh hoạt, mềm dẻo đặc biệt, tránh chồng chéo với công tác tranh tra, kiểm tra Nhà nước - Xây dựng hoàn thiện chế lãnh đạo cấp ủy đảng việc đạo giải vụ việc quan trọng, phức tạp hoạt động tư pháp Đảng lãnh đạo quan tư pháp thông qua ban cán sự, cấp ủy đảng viên Do đó, ban cán sự, đảng ủy đảng viên quan tư pháp cần nêu cao tính đảng, ý thức tổ chức kỷ luật, nói làm theo nghị Đảng Xây dựng chế phối hợp tổ chức đảng với quan tư pháp ban, ngành có liên quan theo hướng cấp uỷ định kỳ nghe báo cáo cho ý kiến định hướng công tác tư pháp Xác định rõ trách nhiệm tập thể cá nhân cấp uỷ lãnh đạo, đạo công tác tư pháp 89 Đổi đạo cấp uỷ đảng với quan tư pháp; cấp uỷ phải lãnh đạo quan tư pháp góp ý hồn thiện hệ thống thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng rõ ràng, minh bạch, chặt chẽ, vừa đề cao nhân tố người mối quan hệ với quan tư pháp, vừa đề cao trách nhiệm quan cá nhân có thẩm quyền hoạt động tư pháp - Cần đảm bảo tính độc lập quan tư pháp; cấp ủy lãnh đạo không can thiệp trực tiếp vào hoạt động tư pháp Độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc xuyên suốt trình tổ chức hoạt động tư pháp Cần chống khuynh hướng phủ nhận tính độc lập hoạt động tư pháp, lợi dụng nguyên tắc Đảng lãnh đạo để gây tác động gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động tư pháp Thực tiễn cho thấy, thực nguyên tắc độc lập tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp khơng có nghĩa quan tư pháp thoát ly lãnh đạo Đảng, áp dụng pháp luật cách máy móc, cứng nhắc, hình thức Do đó, cần nghiên cứu hình thức phương thức lãnh đạo Đảng phù hợp, vừa bảo đảm nguyên tắc Đảng lãnh đạo tổ chức hoạt động máy nhà nước, vừa giữ vững nguyên tắc độc lập tuân theo pháp luật Cần thể chế hóa pháp luật phương thức lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động tư pháp nhằm bảo đảm Đảng lãnh đạo tư pháp tôn trọng nguyên tắc tư pháp độc lập - nguyên tắc đặc trưng NNPQ 2.4.2.7 Xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh “Cán gốc cơng việc”, đó, lãnh đạo CCTP, cấp ủy Đảng quan tư pháp, quan tham mưu phải xây dựng chiến lược cán cho hệ thống trị nói chung quan tư pháp nói riêng Xây dựng đội ngũ cán tư pháp có đức, có tài nội dung quan trọng cấp bách Từ thực trạng đội ngũ cán tư pháp cho thấy khơng có quan tâm đầu tư, đẩy mạnh việc đào tạo đội ngũ 90 ảnh hưởng lớn đến việc thực nhiệm vụ xây dựng NNPQ Vì vậy, vấn đề đặt phải sớm có quy hoạch phù hợp, có kế hoạch tuyển chọn, đào tạo, nhằm xây dựng đội ngũ cán tư pháp theo hướng nâng cao cụ thể hoá tiêu chuẩn loại cán trị, phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội Về công tác đào tạo, bồi dưỡng: Cần tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp; bồi dưỡng cán tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội; gắn việc đào tạo chuyên mơn với hoạt động thực tiễn Hình thành đội ngũ cán tư pháp có phẩm chất đạo đức, dũng cảm đấu tranh cơng lý, bảo vệ pháp chế XHCN Các quan tư pháp cần tăng cường phối hợp chặt chẽ với Học viện Tư pháp để chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung đào tạo bố trí, sử dụng có hiệu cán đào tạo Xây dựng chương trình đào tạo chung kiến thức bản, sau đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể; tăng cường bồi dưỡng ngắn ngày q trình cơng tác Về tuyển chọn, bổ nhiệm chức danh tư pháp Cần xây dựng chế thu hút, tuyển chọn người có tâm huyết, đủ đức, tài vào làm việc quan tư pháp; mở rộng nguồn để bổ trợ vào chức danh tư pháp không cán quan tư pháp, mà luật gia, luật sư Tránh tình trạng thiếu cán tư pháp (đặc biệt đội ngũ thẩm phán) dẫn đến tình trạng tồn đọng án Đảm bảo đủ biên chế, kinh phí, phương tiện sở vật chất, điều kiện làm việc cho đội ngũ cán tư pháp Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng tải án TAND cấp việc thiếu biên chế cán tư pháp Để khắc phục tình trạng này, ngành tư pháp cần phải kịp thời kiến nghị với Quốc hội thông qua việc bổ sung thêm biên chế cho ngành, đặc biệt biên chế Thẩm phán Bên cạnh 91 đó, cần đẩy mạnh công tác qui hoạch, tuyển dụng đào tạo cán tư pháp nhằm đảm bảo đủ số lượng cán tư pháp để khắc phục tình trạng tồn đọng án hình Đối với đội ngũ cán tư pháp địa phương, cần tăng cường phối hợp với TAND tỉnh, Sở Tư pháp, Sở Nội vụ, MTTQ, HĐND việc xây dựng, kiện tòa đội ngũ cán tư pháp phù hợp với thực tế địa phương Đổi việc tuyển chọn, bổ nhiệm chức danh tư pháp Nghiên cứu chế độ thi tuyển số chức danh Có thể tổ chức kỳ thi quốc gia để tuyển chọn nguồn chức danh tư pháp Tăng thời hạn bổ nhiệm thực chế độ bổ nhiệm khơng có kỳ hạn cán có chức danh tư pháp Về công tác tra, kiểm tra Cần tăng cường kiểm tra, tra việc thực thi nhiệm vụ, đạo đức cán tư pháp Bên cạnh việc tự kiểm tra, tra quan tư pháp, tổ chức xã hội, nghề nghiệp cán bổ trợ tư pháp, phải xây dựng, hoàn thiện chế tra, kiểm tra, giám sát Quốc hội, HĐND, tổ chức xã hội, nhân dân cán tư pháp Cần trọng đến việc xây dựng đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công chức cho đội ngũ cán tư pháp Trước hết cần chống chủ nghĩa cá nhân, xây dựng tinh thần tập thể; coi trọng giáo dục đạo đức, xử lý nghiêm minh vi phạm luật pháp đội ngũ cán Xây dựng chế độ đãi ngộ phù hợp với đội ngũ cán tư pháp: Xây dựng chế độ, sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động, cống hiến cán tư pháp Khen thưởng, tôn vinh cán tư pháp, bổ trợ tư pháp giỏi, có nhiều cống hiến, dũng cảm đấu tranh chống tội phạm, chống tham nhũng, tiêu cực, bảo vệ công lý, bảo vệ nhân dân Đồng thời, kiên đấu tranh kịp thời với biểu tham ô, tham nhũng, tiêu cực khác đội ngũ cán tư pháp Bảo đảm đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ cán tư pháp Hiện nay, nội dung thang, bậc, hệ số lương cán tư 92 pháp thiết kế giống cán bộ, công chức quan hành Nhà nước chưa phù hợp Thực tế đời sống cán tư pháp cịn nhiều khó khăn chế độ lương chưa đảm bảo mức sống trung bình mặt chung xã hội Vì vậy, cần sửa đổi chế độ đãi ngộ cho đội ngũ theo hướng quy định Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên có thang bảng lương riêng, phù hợp với lao động mang tính đặc thù ngành Cần phải có ưu đãi có tính đến tính chất nghề nghiệp, có phụ cấp thâm niên theo quy định Nhà nước trách nhiệm pháp lý cán tư pháp nặng nề, để xảy oan, sai phải bồi thường Hiện nay, chế độ lương, phụ cấp cho đội ngũ cán tư pháp có hạn nên họ dễ bị dao động lập trường tư tưởng khơng có lĩnh trị vững vàng Để góp phần đảm bảo chất lượng đội ngũ cán tư pháp, Nhà nước cần đổi chế độ lương, phụ cấp thâm niên nghề chế độ, sách ưu đãi nhằm tạo tâm lý ổn định công tác, đồng thời thu hút người có trình độ, lực, tâm huyết vào làm việc ngành tư pháp Đây giải pháp phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp TAND định hướng Nghị 49-NQ/TW, “phải có chế độ, sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động cán tư pháp” [2] và Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X rõ: Tăng lương tăng mức ưu đãi nghề nghiệp cải thiện điều kiện làm việc cho ngành… Kiểm sát, Tòa án số ngành dễ phát sinh tham nhũng 2.4.2.8 Tăng cường sở vật chất cho hoạt động tư pháp Điều kiện làm việc có tác động không nhỏ tới chất lượng công việc Đầu tư xây dựng, mua sắm thiết bị làm việc cho đội ngũ cán tư pháp yêu cầu quan trọng Để hoạt động quan tư pháp giữ công tâm, vô tư, khách quan, uy nghi, bề quan nhà 93 nước thực chức năng, nhiệm vụ địa phương quan phải phải cung cấp đủ kinh phí, sở vật chất phương tiện làm việc Hiện tại, nguồn kinh phí cho quan tư pháp cịn hạn chế, nên phần hoạt động họ phụ thuộc vào hỗ trợ quyền địa phương Đây nguyên nhân làm giảm tính độc lập, chủ động hoạt động quan tư pháp Cần tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện làm việc cho quan tư pháp nhằm xây dựng hệ thống quan đủ mạnh, giải pháp cần sớm triển khai thực hiện, mặt đáp ứng cho việc thực tăng thẩm quyền theo quy định Bộ luật TTHS năm 2003, mặt khác để chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc thay đổi mơ hình tổ chức theo chủ trương Đảng Cùng với việc trang bị điều kiện làm việc việc cung cấp trang phục cho cán tư pháp vấn đề đặt Đối với Thẩm phán, Kiểm sát viên, điều tra viên có trang phục ngành Song vấn đề trang phục HTND, luật sư đặt từ lâu, đến lúc phải có biện pháp giải hợp lý để đảm bảo tính trang nghiêm phiên tồ, nên có quy định trang phục thống HĐXX 94 KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền kế thừa truyền thống văn hóa kinh nghiệm xây dựng, quản lý nhà nước ông cha ta, kết trải nghiệm, nghiên cứu, khảo sát nhiều cách mạng, nhiều nhà nước điển Mỹ, Pháp, Liên Xô , đồng thời, thấm nhuần vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin nhà nước kiểu vào điều kiện nước ta Mặc dù Hồ Chí Minh khơng dùng khái niệm nhà nước pháp quyền, tư tưởng nhà nước pháp quyền thể không viết, phát biểu Người tổ chức hoạt động máy nhà nước, mà cịn tồn đời hoạt động cách mạng vẻ vang Hồ Chí Minh với tư cách người sáng lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, người trực tiếp đạo việc xây dựng hoàn thiện máy nhà nước hệ thống pháp luật nước Việt Nam mới, phấn đấu để Nhà nước ta thực trở thành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân CCTP yêu cầu quan trọng q trình xây dựng hồn thiện máy nhà nước Không phải đến có chủ trương CCTP, tư pháp ln xem phận trọng tâm cần phải cải cách để hoạt động có hiệu lực, hiệu nhằm đảm bảo quyền tự công dân Nhận thức vấn đề này, trình xây dựng hoàn thiện máy nhà nước, Đảng Nhà nước giành quan tâm đặc biệt đến công tác cải cách tư pháp Ngay từ giành độc lập, bắt tay vào xây dựng máy tư pháp với tiêu biến máy thành “một quan trọng yếu quyền” (Hồ Chí Minh), sau thời gian ngắn, máy tư pháp thiết lập phạm vi nước Tư pháp giữ vị trí quan trọng thắng lợi cách mạng Việt Nam, công cụ đảm bảo trật tự, công xã hội, bảo vệ quyền người Ngày trước yêu cầu công đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh q trình cơng 95 nghiệp hố đại hố, dân chủ hoá mặt đời sống xã hội đất nước hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi máy nhà nước phải có thay đổi quan trọng để thích nghi với tình hình Tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước theo hướng Nhà nước pháp quyền yêu cầu quan trọng Trong đó, việc đảm bảo quyền người hoạt động quan tư pháp yêu cầu thiết Trong năm vừa qua, lãnh đạo Đảng, hệ thống quan tư pháp có bước chuyển biến tích cực, góp phần khơng nhỏ vào việc giữ gìn an ninh - trật tự, đảm bảo quyền người, phát huy dân chủ đời sống người dân thúc đẩy phát triển kinh tế Quá trình xây dựng phát triển Nhà nước ta giai đoạn sau có khơng thay đổi mơ hình máy tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan, xuyên suốt mạch phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân Ngày nay, bối cảnh phát triển đất nước, tác động mạnh mẽ thời đại giới, xu toàn cầu hoá, nhiều điểm thay đổi, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền dân, dân, dân cịn ngun giá trị, tiếp tục định hướng cho nỗ lực nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp đổi mơ hình máy nhà nước điều kiện phát triển Đó cảm nhận luật gia Vũ Đình Hoè, nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh thời giờ: Người có tư pháp lý nhạy bén tuyệt vời, gần thiên bẩm, thấu hiểu thi hành cách sáng tạo lý luận thực tiễn chế độ pháp quyền thời đại giới văn minh Với quan điểm nhà nước pháp quyền, Người xây dựng quyền nhân dân đất Việt Nam ngàn năm văn hiến, vừa vịng nơ lệ phương Tây [7, tr.701] 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cảnh Bình (2009), Hiến pháp Mỹ làm nào, NXB Tri Thức, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Trường Chinh (1987), Tuyển tập, NXB Sự thật, Hà Nội Ngô Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, NXB Tư pháp, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Hoè (2004), Hồi ký Vũ Đình Hoè, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Hội luật gia Việt Nam (1985), Hồ Chủ tịch pháp chế, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Đồn Minh Huấn (2001), “Phạm trù nhân dân tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử đảng, (10) 10 Hồng Mạnh Hùng (2010), “Tiếp tục đổi hoạt động hệ thống tòa án nhân dân nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, (4), Hà Nội 11 Phạm Văn Hùng (2008), “Tòa án vấn đề cải cách tư pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (135), tháng 11, Hà Nội 12 Jean-Jacques Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, NXB Lý luận trị, Hà Nội 97 13 Hồ Chí Minh (1971), Nhà nước pháp luật, tập 3, NXB Lao động, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (1976), Tun ngơn độc lập, NXB Sự thật, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, NXB Pháp lý, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (1992), Bàn Nhà nước pháp luật, NXB Pháp lý, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn Khoa Luật, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Đỗ Quang Ngọc (2009), Mối quan hệ quan điều tra với quan tham gia tố tụng hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 30 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8), Hà Nội 31 Hoàng Thị Kim Quế (2008), Nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật bối cảnh hội nhập Quốc tế Việt Nam nay, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 98 32 Quốc hội (2002), Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992 Nghị việc sửa đổi số điều Hiến pháp 1992), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội (2014), Hiến pháp 2013, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Thủ tướng phủ (2001), Quyết định số 136-2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 việc chương trình cải cách hành nhà nước, Hà Nội 35 Trần Dân Tiên (1975), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chí Minh, NXB Sự thật, Hà Nội 36 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1993), 40 năm xây dựng trưởng thành, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa NXB Tư pháp, Hà Nội 99 ... thành tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền 12 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền 14 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh Hiến pháp, pháp luật 14 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh tổ... việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp 2.4.2 65 Ý nghĩa, nội dung việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp 2.4.1 64 67 Nội dung vận. .. Chương Sự hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền Chương Cải cách tư pháp ý nghĩa, nội dung vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền Chương SỰ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG TƯ