Tội vi phạm các quy định về quản lý rừng trong luật hình sự việt nam

103 17 0
Tội vi phạm các quy định về quản lý rừng trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ DUNG TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ DUNG TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành : Luật hình Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tất Viễn HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ L PHẠM CÁC BỘ LUẬT H 1.1 Sự cần thiết quy định tộ rừng pháp luật hìn 1.2 Khái niệm dấu hi định quản lý rừng 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các dấu hiệu pháp lý lý rừng 1.2.2.1 Khách thể tội phạm 1.2.2.2 Mặt khách quan tội 1.2.2.3 Mặt chủ quan tội ph 1.2.2.4 Chủ thể tội phạm 1.3 Quy định tội vi phạm pháp luật hình 1.3.1 Tội vi phạm quy địn nước Cộng hòa n 1.3.2 Tội vi phạm quy địn Liên bang Nga 1.3.3 Tội vi phạm quy định Hình nước Cộng hịa Chương 2: PHÁP LUẬT HÌNH CÁC QUY ĐỊNH THỜI KỲ 2.1 Tội vi phạm quy định hình Việt Nam trước năm 2.1.1 Tội vi phạm quy định Hình luật 2.1.2 Tội vi phạm quy định Bộ Hình luật Canh cải, Hình 2.2 Tội vi phạm quy định hình Việt Nam từ năm 19 luật Hình năm 1985 2.3 Tội vi phạm quy định Hình năm 1985 2.4 Tội vi phạm quy định Hình năm 1999 2.5 Phân biệt tội vi phạm qu số tội phạm theo quy định củ 2.5.1 Phân biệt tội vi phạm qu với tội vi phạm quy định (Điều 175) 2.5.2 Phân biệt tội vi phạm qu với Tội hủy hoại rừng (Điều 2.5.3 Phân biệt tội vi phạm qu với tội lợi dụng chức vụ quy vụ (Điều 281) Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤ HÌNH SỰ VỀ TỘ QUẢN LÝ RỪNG 3.1 Tình hình tội vi phạm qu Nam 3.1.1 Số vụ số bị cáo phạm tội lí rừng 3.1.2 Diễn biến tình hình tội p 3.1.3 Tính chất tình hình tội phạm 3.2 Những vướng mắc quy định quản lý rừng 3.2.1 Về quy định pháp luật 3.2.2 Về công tác điều tra, truy tố, 3.2.3 Tăng cường biện pháp v KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 3.1 Số liệu rừng bị tàn 3.2 Số liệu lâm sản bị t 3.3 Số vụ số bị cáo b định quản lý rừn 3.4 Số vụ, số bị cáo phạ lý rừng so sánh với 2005 đến năm 2011 3.5 Số liệu đối tượng v 3.6 Mức độ gia tăng hằ tội vi phạm quy MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vốn mệnh danh "lá phổi" trái đất, rừng có vị trí quan trọng việc trì sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Bởi vậy, bảo vệ rừng tài nguyên rừng trở thành nội dung, u cầu khơng thể trì hỗn tất quốc gia giới nhằm bảo vệ môi trường sống bị hủy hoại mức độ báo động mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động người gây Thực tiễn cho thấy, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Việt Nam cần phải tiếp cận tiến hành gắn liền với biện pháp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Bảo vệ tính đa dạng sinh học tính ổn định, bền vững trình phát triển tài nguyên rừng thiết phải đặt nghiệp bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường sống phận cấu thành hữu thiếu chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong đó, cần trọng đến đổi chế sách, quy định quản lý rừng nhằm chuyển mạnh cách hiệu ngành lâm nghiệp theo hướng lâm nghiệp hóa - lâm nghiệp cộng đồng, huy động nguồn lực lực lượng xã hội tham gia quản lý, bảo vệ rừng lợi ích trực tiếp cộng đồng Đây hướng thiết thực nhằm ngăn chặn đẩy lùi thảm họa đáng tiếc gây thương tổn đến "lá phổi" Công tác bảo vệ rừng trách nhiệm hệ thống trị Trong đó, trách nhiệm quan bảo vệ pháp luật có vai trị quan trọng Nhất giai đoạn Nhà nước ta thực kinh tế thị trường, tình hình tội phạm vi phạm quy định quản lý rừng diễn phức tạp với tính chất mức độ nguy hiểm Nhận thức tầm quan trọng cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm quy định quản lý rừng, quan bảo vệ pháp luật chủ động áp dụng nhiều biện pháp, xử lý nghiêm minh tội vi phạm quy định quản lý rừng đạt kết đáng kể Tuy nhiên, việc áp dụng pháp luật tội vi phạm quy định quản lý rừng nhiều hạn chế, bất cập: Các văn quy phạm pháp luật chưa đồng bộ, thống nhất; chưa có chế phối kết hợp chặt chẽ quan tiến hành tố tụng; biện pháp áp dụng pháp luật chưa triệt để, nghiêm minh Chính thế, ảnh hưởng đến kết thi hành pháp luật tội vi phạm quy định quản lý rừng giai đoạn Về mặt pháp luật, quy định pháp luật việc áp dụng pháp luật tội vi phạm quy định quản lý rừng ban hành đầy đủ quan tâm nghiên cứu thiếu cơng trình nghiên cứu chun sâu mang tính tổng kết mặt lập pháp, thực tiễn áp dụng pháp luật tội phạm Theo đó, vấn đề lý luận lĩnh vực nhiều điểm chưa có nhận thức khoa học thống dẫn đến vướng mắc tư pháp hình chưa giải đáp Chính vậy, việc nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn cơng tác địi hỏi cấp bách lý luận thực tiễn giai đoạn Nhận thức vậy, học viên chọn đề tài: "Tội vi phạm quy định quản lý rừng luật hình Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lĩnh vực nghiên cứu, tội vi phạm quy định quản lý rừng đề cập bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 nhiều tập thể tác giả nghiên cứu xuất như: Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 giáo trình luật hình Việt Nam, ng Chu Lưu chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, 2001; Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2009, TS Trần Minh Hưởng chủ biên, Nxb Lao động, 2009; Bình luận khoa học Bộ luật Hình - phần tội phạm tập VII - Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, Bình luận chuyên sâu, Đinh Văn Quế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 ; Cao Anh Đức, Một số khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định quản lý, khai thác bảo vệ rừng, Tạp chí Kiểm sát, số 22, 2010; Đỗ Đức Hồng Hà, Một số điểm chương Tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Bộ luật Hình năm 1999, Tạp chí Luật học, số 2, 2000; Ngồi nhóm đề tài liên quan đến tội vi phạm quy định quản lý rừng nước số đề tài liên quan đến rừng nước vài báo cáo, tạp chí nước ngồi: Báo cáo World Bank "Tăng cường pháp luật rừng thực trạng quản lý" tháng năm 2006; "Những vấn đề rừng quy định pháp luật vấn đề thực thi" Viện Tài ngun Washington Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu trên, dừng lại mức độ chung, khái quát chưa sâu rõ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng pháp luật đối với tội vi phạm quy định quản lý rừng địa bàn, đối tượng, tình cụ thể khác Đây vấn đề cần quan tâm chưa nghiên cứu cách cụ thể, đầy đủ toàn diện Cho nên, việc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa thiết thực cho công tác điều tra, truy tố, xét xử đấu tranh chống tội vi phạm quy định quản lý rừng giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ sở lý luận, sở pháp lý việc quy định tội vi phạm quy định quản lý rừng Bộ luật Hình Việt Nam, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đấu tranh chống tội vi phạm quy định quản lý rừng Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: - Nghiên cứu vấn đề lý luận tội vi phạm quy định quản lý rừng Bộ luật Hình Việt Nam làm rõ khái niệm, dấu hiệu pháp lý tội vi phạm quy định quản lý rừng; phân biệt tội phạm với tội phạm khác có liên quan; - Tổng hợp kết nghiên cứu, đánh giá yếu tố làm cho tình hình tội vi phạm quy định quản lý rừng ngày diễn biến phức tạp hậu xảy nghiêm trọng; - Đề xuất số giải pháp góp phần bổ sung, hồn thiện quy định pháp luật tội vi phạm quy định quản lý rừng Bộ luật Hình Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài sâu vào nghiên cứu vấn đề lý luận tội vi phạm quy định quản lý rừng, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu phòng chống tội vi phạm quy định quản lý rừng Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sách hình Nhà nước ta lĩnh vực bảo vệ rừng nói riêng bảo vệ mơi trường nói chung - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng luận văn là: phân tích, tổng hợp, thống kê so sánh, lịch sử cụ thể Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Đề tài cơng trình chun khảo có hệ thống cấp độ luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn tội vi phạm quy định quản lý rừng Bộ luật Hình Việt Nam - Kết đề tài dùng làm tài liệu tham khảo, học tập, đồng thời cung cấp cho cán làm công tác thực tiễn hướng dẫn, dẫn cụ thể, góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình giai đoạn 10 yếu nghiệp vụ, quyền cấp thiếu kiểm tra đơn đốc thường xun xử lý cịn chậm Vì vậy, cần phân định rõ chức nhiệm vụ quản lý nhà nước Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Thiết lập chế, tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp theo ngành liên ngành hợp lý để quản lý, bảo vệ rừng có hiệu + - Đối với chủ rừng Chủ rừng phải chịu trách nhiệm bảo vệ rừng nhà nước giao, cho thuê theo quy định hành pháp luật Những chủ rừng quản lý 500 rừng phải có lực lượng bảo vệ rừng - Xây dựng chương trình, đề án bảo vệ rừng diện tích giao, thuê đảm bảo bố trí nguồn lực khơng để rừng bị xâm hại trái pháp luật + - Đối với Ủy ban nhân dân cấp Thực nghiêm túc trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ rừng theo quy định luật bảo vệ phát triển rừng Tổ chức lực lượng truy quét lâm tặc phá rừng địa phương Ngăn chặn kịp thời trường hợp khai thác, phá rừng, lấn chiếm đất rừng Chỉ đạo xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ rừng người bao che tiếp tay cho lâm tặc Những địa phương để xảy tình trạng phá rừng trái phép chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp phải kiểm tra làm rõ trách nhiệm bị xử lý theo quy định - Tổ chức khơi phục tình trạng rừng bị phá, lấn chiếm trái quy định pháp luật - Tiến hành kiểm tra, cưỡng chế tất người di cư tự khỏi vùng rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng, rừng phịng hộ - Hồn tất giao đất, giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân 83 + Đối với lực lượng Công an Bộ Công an đạo công an tỉnh, thành phố hỗ trợ phối hợp thường xuyên với lực lượng kiểm lâm cơng tác phịng cháy chữa cháy, điều tra nắm đối tượng phá rừng, triển khai biện pháp kiên trừng trị thích đáng, phối hợp lực lượng có liên quan truy quét đối tượng phá rừng kiểm tra kiểm soát lưu thơng lâm sản Rà sốt xử lý dứt điểm vụ án hình tồn đọng lĩnh vực bảo vệ rừng + Đối với lực lượng Quân đội Huy động đơn vị ngăn chặn điểm nóng phá rừng để tổ chức đơn vị quân đội đóng qn, chốt giữ, xây dựng địa bàn quốc phịng an ninh gắn với bảo vệ rừng, bố trí lực lượng, phương tiện thường trực sẵn sàng tham gia đợt truy quét chống phá rừng + Đối với với tổ chức xã hội Phối hợp với quyền cấp xây dựng tổ chức thực chương trình tuyên truyền, vận động giáo dục pháp luật bảo vệ rừng cho thành viên; phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức phong trào quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng Bên cạnh cần xúc tiến việc đổi tổ chức quản lý hệ thống lâm trường quốc doanh Đa dạng hóa hình thức tổ chức đẩy mạnh hoạt động hệ thống khuyến lâm, hỗ trợ thiết thực cho nhu cầu phát triển rừng nhân dân thành phần kinh tế khác Kiện toàn hệ thống kiểm lâm đảm bảo quản lý thống trồng, bảo vệ rừng kinh doanh nghề rừng Quản lý, bảo vệ, phát triển rừng trước hết trách nhiệm địa phương, Nhà nước giao rừng cho địa phương quản lý tổ chức cho hộ gia đình, thành phần kinh tế làm Thực "xã hội hóa nghề rừng", rừng dân trồng, chăm sóc bảo vệ hướng dẫn giúp đỡ tổ chức kinh tế, quyền sở, từ đề xuất chế gắn kết lâm trường, đơn vị kinh 84 tế, Ban quản lý rừng, doanh nghiệp cấp quyền với dân Chuyển người dân từ vị trí người trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng "thuê" cho nhà nước thành người chủ rừng; ngược lại chuyển vị trí lâm, nơng trường, doanh nghiệp chủ rừng trở thành người làm dịch vụ cho dân KẾT LUẬN CHƢƠNG Nghiên cứu tình hình tội vi phạm quy định quản lý rừng học viên thấy tội phạm quản lý rừng chiếm tỷ lệ khơng nhỏ nhóm tội phạm rừng Mặc dù tình hình tội phạm nói chung có chiều hướng giảm, tội phạm vi phạm quy định quản lý rừng không theo chiều hướng mà có xu hướng gia tăng số vụ số bị can Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình hình có nguyên nhân nguyên nhân từ quản lý nhà nước rừng, nguyên nhân từ hoạt động tố tụng, từ pháp luật Để nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm quy định quản lý rừng đòi hỏi phải thực đồng nhiều biện pháp đầy đủ mặt từ quản lý nhà nước rừng, hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Có ngăn chặn xu hướng gia tăng bước đẩy lùi tội phạm vi phạm quy định quản lý rừng 85 KẾT LUẬN Nghiên cứu pháp luật hình Việt Nam qua thời kỳ từ thời phong kiến đến qua Bộ luật, Bộ Hình luật, tác giả luận văn nhận thấy, bản, pháp luật hình Việt Nam nói chung quy định tội vi phạm quy định quản lý rừng riêng vận động phát triển sở có tiếp thu, kế thừa phát triển Không dừng lại kế thừa tiếp thu giá trị Bộ luật, Bộ Hình luật nước, pháp luật Việt Nam cịn tiếp thu có chọn lọc giá trị tiến pháp luật nước, bước hoàn thiện hội nhập Qua thời kỳ lại đánh dấu bước tiến lịch sử pháp luật hình Việt Nam Để hiểu rõ tội vi phạm quy định quản lý rừng theo quy định pháp luật Việt Nam, luận văn, tác giả sâu phân tích khái niệm tội vi phạm quy định quản lý rừng đưa khái niệm khoa học tội vi phạm quy định quản lý rừng Bên cạnh làm sáng tỏ dấu hiệu pháp lý tội vi phạm quy định quản lý rừng; phân biệt tội vi phạm quy định quản lý rừng với số tội danh khác quy định Bộ luật Hình Việt Nam Trong bảy năm 2005 - 2011, tình hình tội phạm nhìn chung có nhiều biến động Tuy vậy, tình hình tội phạm vi phạm quy định quản lý rừng lại không theo xu hướng chung mà có chiều hướng gia tăng Vì vậy, đấu tranh để giảm số vụ phạm tội vi phạm quy định quản lý rừng trở thành yêu cầu cấp thiết giai đoạn Tội vi phạm quy định quản lý rừng loại tội phạm mới, vậy, đặc thù tội phạm trình xử lý loại tội phạm tồn số khó khăn vướng mắc vướng mắc hoạt động tố tụng, vướng mắc pháp luật, vướng mắc tổ chức, quản lý Để đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm 86 cách hiệu quả, cần phải bước tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nêu để ngăn chặn đà gia tăng bước đẩy lùi loại tội phạm nguy hiểm Trên sở nghiên cứu, tội vi phạm quy định quản lý rừng, tác giả luận văn cho cần phải tiến hành số giải pháp để nâng cao hiệu đấu tranh, phòng chống loại tội phạm nguy hiểm thời gian tới: - Về pháp luật: Từng bước hoàn thiện pháp luật tội vi phạm quy định quản lý rừng; bổ sung sách pháp luật bảo vệ quản lý rừng - Về hoạt động tố tụng: Chuẩn hóa đội ngũ cán làm việc quan tiến hành tố tụng Trang bị đầy đủ kiến thức pháp lý kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cần thiết phục vụ cho cơng tác đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Tăng cường nâng cao chất lượng lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Từng đơn vị, địa phương cần có chủ trương đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán kế cận thông qua thực nhiệm vụ ngày, để xây dựng lực lượng cán giàu kinh nghiệm, có lĩnh, có phẩm chất tốt, có trình độ đủ mạnh đáp ứng yêu cầu cơng việc - Về tổ chức quản lý: Kiện tồn hệ thống tổ chức quan quản lý nhà nước xây dựng đội ngũ cán đủ mạnh để đảm bảo thực thi quy định pháp luật lĩnh vực quản lý rừng 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Chỉ thị số 32/2000/CPNNPTNT/KL ngày 27/3 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc tổ chức theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp nước, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Thông tư số 28/2005/TTBNN ngày 26/5 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 63/2004/TT-BNN ngày 11/11/2004 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn số nội dung Nghị định số 139/2004/NĐCP ngày 25/6/2003 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Quyết định số 1970/QĐ/BNN-KL ngày 6/7 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2005, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Quyết định số 2503/QĐ/BNN-KL ngày 27/8 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2006, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân tối cao (2007), Thơng tư liên tịch số 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTP-BCA-KSNDTC-TANDTC ngày 08/3 hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật Hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội Lê Cảm (2003), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (1997), Chỉ thị số 286-TTg ngày 02/02 việc tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 88 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2005), Báo cáo sơ kết năm thực theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp lực lượng kiểm lâm (20012005), Hà Nội 10 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2005), Thống kê đối tượng vi phạm lâm luật 2005, Hà Nội 11 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2005), Thống kê hành vi vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2005, Hà Nội 12 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2005), Thống kê lâm sản bị tịch thu năm 2005, Hà Nội 13 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2006), Báo cáo tình hình cơng tác bảo vệ rừng năm 2006 kế hoạch, giải pháp thực năm 2007, Hà Nội 14 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2006), Thống kê đối tượng vi phạm lâm luật 2006, Hà Nội 15 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2006), Thống kê hành vi vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2006, Hà Nội 16 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2006), Thống kê lâm sản bị tịch thu năm 2006, Hà Nội 17 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2007), Thống kê đối tượng vi phạm lâm luật 2007, Hà Nội 18 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2007), Thống kê hành vi vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2007, Hà Nội 19 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2007), Thống kê lâm sản bị tịch thu năm 2007, Hà Nội 20 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2008), "Kết số", Bản tin Kiểm lâm Việt Nam, (1+2) 21 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2008), Thống kê đối tượng vi phạm lâm luật 2008, Hà Nội 22 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2008), Thống kê hành vi vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2008, Hà Nội 89 23 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2008), Thống kê lâm sản bị tịch thu năm 2008, Hà Nội 24 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2009), "Kết số", Bản tin Kiểm lâm Việt Nam, (1+2) 25 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2009), Thống kê đối tượng vi phạm lâm luật 2009, Hà Nội 26 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2009), Thống kê hành vi vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2009, Hà Nội 27 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2009), Thống kê lâm sản bị tịch thu năm 2009, Hà Nội 28 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2010), Thống kê đối tượng vi phạm lâm luật 2010, Hà Nội 29 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2010), Thống kê hành vi vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2010, Hà Nội 30 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2010), Thống kê lâm sản bị tịch thu năm 2010, Hà Nội 31 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2011), Thống kê đối tượng vi phạm lâm luật 2011, Hà Nội 32 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2011), Thống kê hành vi vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2011, Hà Nội 33 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2011), Thống kê lâm sản bị tịch thu năm 2011, Hà Nội 34 Đặng Đại, Nguyễn Văn Hải, Minh Ngọc (2003), "Họ tàn sát rừng nào", Báo tuổi trẻ, ngày 16/12 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác thời gian tới, Hà Nội 90 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Hảo (1962), Bộ Hình luật Việt Nam, Xuất bảo trợ Bộ Tư pháp, Sài Gòn 39 Nguyễn Ngọc Hịa (1991), Tội phạm Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên) (2006), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 41 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Trần Lê Hồng (2001) "Nhận thức chung tội phạm môi trường số vấn đề liên quan", Khoa học pháp lý, (4) 43 Nguyễn Thị Huệ (1966) Bộ Hình luật Canh Cải 1912, Bình Dương 44 "Luật hình số nước giới" (1998), Dân chủ pháp luật, (Số chun đề) 45 ng Chu Lưu (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999, tập I, phần chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nam Nguyên (2009), "Tàn phá rừng hôm - thảm họa ngày mai", Báo dân tộc Phát triển, ngày 02/7 47 Xuân Nguyễn (2009) "Cần sớm số khó khăn, vướng mắc việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng", Báo Biên phòng, ngày 08/01 48 Trần Đại Quang (2008), "Phịng ngừa, đấu tranh phịng chống tội phạm mơi trường nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân", www.Chinhphu.vn, ngày 03/6 49 Cơng Quang (2009), "Luật sư đề nghị hỗn phiên tịa cáo trạng… lơ mơ", www.dantri.com.vn, ngày 06/8 91 50 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật Hình (phần tội phạm), Tập VI - Các tội xâm nhập trật tự quản lý kinh tế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 51 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 52 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 53 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 54 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 55 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 56 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 57 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 58 Tập thể tác giả (1986), Những vấn đề lý luận tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Tập thể tác giả (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 (phần tội phạm), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 60 Hồi Thanh (2009), "Những chiêu lách luật lâm tặc" Báo Hà Nội mới, ngày 09/6 61 Tòa án nhân dân tối cao (1992), Hệ thống hóa văn hình sự, dân sự, tố tụng dân sự, Hà Nội 62 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Nghị số 01/2001/NĐ-HĐTP ngày 04/8 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung Bộ luật Hình năm 1999, Hà Nội 63 Trường Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Hình (Phần 2), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 64 Hà Công Tuấn (2006), Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 65 Hà Cơng Tuấn (2008), "Tổng quan bảo vệ rừng Việt Nam giải pháp bảo vệ rừng", Bản tin Kiểm lâm Việt Nam, (1+2) 92 66 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 67 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh Thuế tài nguyên, Hà Nội 68 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội 69 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội 70 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1985 (Phần tội phạm), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Viện Sử học Việt Nam (1991), Quốc triều Hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 72 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 93 ... Chương PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VI? ??T NAM VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÍ RỪNG QUA CÁC THỜI KỲ 2.1 TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ RỪNG TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VI? ??T NAM TRƢỚC NĂM 1945 Trong lịch... 2.1 Tội vi phạm quy định hình Vi? ??t Nam trước năm 2.1.1 Tội vi phạm quy định Hình luật 2.1.2 Tội vi phạm quy định Bộ Hình luật Canh cải, Hình 2.2 Tội vi phạm quy định hình Vi? ??t Nam từ năm 19 luật. .. rừng số vướng mắc 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VI? ??C QUY ĐỊNH TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÍ RỪNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1.1 SỰ CẦN THIẾT QUY ĐỊNH TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ RỪNG TRONG

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan