Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động tại các doanh nghiệp ở việt nam luận văn ths luật kinh tế 60 38 50

103 77 0
Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động tại các doanh nghiệp ở việt nam luận văn ths luật kinh tế 60 38 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HÀ VAI TRÒ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu HÀ NỘI - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà MC LC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QT CHUNG VỀ CƠN CỦA CƠNG ĐỒN TRONG V LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI LAO Đ 1.1 Khái qt chung Cơng đồn 1.1.1 Vị trí Cơng đồn 1.1.2 Chức Cơng đồn 1.1.3 Cơ cấu tổ chức cơng đồn 1.2 Vai trị Cơng đồn 1.2.1 Khái niệm vai trị Cơng đồn 1.2.2 Nội dung vai trị Cơng đồn 1.2.3 Những đảm bảo thực vai trò C bảo vệ quyền lợi ích người lao nghiệp Việt Nam 1.2.4 Vai trị Cơng đồn pháp luật giới kinh nghiệm cho Việt Nam Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VAI TR TRONG VIỆC BẢO VỆ QUY NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Trong việc kiểm tra, giám sát thi hành luật lao động 2.2 Trong việc thương lượng ký kết thỏa 2.3 Trong việc tham gia vào hoạt động qu 2.3.1 Công đoan bảo vệ ng ười lao động tro ̀̀ tiền lương 2.3.2 Cơng đoan vận động người lao động ̀̀ tồn lao động - vệ sinh lao động n 2.3.3 Cơng đồn với vấn đề kỷ luật lao độn 2.4 Trong việc tổ chức nâng cao đời số cho người lao động 2.5 Vai trị Cơng đồn giải quy đình cơng 2.5.1 Vai trị Cơng đồn giải quy 2.5.2 Vai trị Cơng đồn tổ chức v 2.6 Vai trị Cơng đồn thực hiệ Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾ HUY VAI TRỊ CỦA CƠNG VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦ CÁC DOANH NGHIỆP Ở VI 3.1 Những yêu cầu đặt nhằm tăng cườ việc bảo đảm quyền lợi ích c doanh nghiệp Việt Nam 3.1.1 Thể chế hóa đường lối Đảng v việc bảo vệ quyền lợi ích củ 3.1.2 Hoàn thiện, đồng quy định việc bảo vệ quyền lợi ích củ quan hệ lao động 3.1.3 Bảo đảm vai trò, tăng cường trách nh việc bảo vệ quyền lợi ích củ quan hệ lao động 3.2 Một số giải pháp nhằm phát h doanh nghiệp 3.3 Một số kiến nghị nhằm phát huy vai t doanh nghiệp 3.3.1 Về quy định pháp luật 3.3.2 Về trình thực KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế khu vực, Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện để thành phần kinh tế phát triển Đảng Nhà nước ta khẳng định kinh tế doanh nghiệp phận đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân, đồng thời chiến lược lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Tình hình phát triển kinh tế nhiều thành phần năm qua cho thấy, kinh tế doanh nghiệp ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, chiếm tỷ trọng ngày lớn cấu kinh tế, góp phần tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sự phát triển nhanh doanh nghiệp thời gian qua mang lại hiệu to lớn Đặc biệt, huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển đất nước, tiếp thu khoa học kỹ thuật công nghệ đại tiên tiến, xây dựng kết cấu hạ tầng, tăng tích lũy cho ngân sách nhà nước, có ý nghĩa then chốt giải vấn đề xã hội, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, đào tạo, phát triển đồng vùng nước Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tác động sâu sắc làm chuyển dịch cấu giai cấp công nhân nước ta tính sở hữu hợp pháp thành phần kinh tế Cơ cấu, chất lượng đội ngũ công nhân lao động nước ta ngày phát triển phong phú, đa dạng thay đổi nhanh chóng Bên cạnh thay đổi mang tính tích cực có nhiều bất cập xảy ra: việc làm, đời sống công xã hội, quan hệ chủ thợ v.v… Nhiều chủ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp ngồi quốc doanh khơng chấp hành, khơng làm quy định pháp luật lao động, vi phạm quyền lợi người lao động việc làm, tiền lương, giao kết hợp đồng lao động, bảo hộ lao động, ký kết thỏa ước lao động tập thể, điều kiện làm việc cho người lao động Vì vậy, phát sinh nhiều mâu thuẫn quan hệ lao động, tình trạng tranh chấp lao động đình cơng cơng nhân lao động doanh nghiệp ngày gia tăng có nhiều diễn biến phức tạp Đi đơi với sách mở cửa hội nhập với kinh tế quốc tế công cải cách hành Đảng Nhà nước ta nhằm tạo điều kiện cho thành phần kinh tế đan xen phát triển; Chính sách cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, tạo chủ động cho doanh nghiệp phát triển Trong trình xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, phận cơng nhân lao động nghỉ chế độ sách chuyển sang hợp đồng kinh tế khác doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, Cơng ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, số cơng nhân lao động doanh nghiệp nhà nước giảm Cơng đồn Việt Nam tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động, với chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Trước phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp, việc thành lập công đoàn sở doanh nghiệp để đảm bảo lợi ích cho người lao động nhiệm vụ trọng tâm tổ chức cơng đồn nhằm tập hợp đông đảo giai cấp công nhân, nâng cao nhận thức cho công nhân lao động đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, bảo vệ lợi ích người lao động, đồng thời xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định nhằm phát triển sản xuất kinh doanh tiến tới công bằng, dân chủ, văn minh Một nhiệm vụ quan trọng giai đoạn tổ chức cơng đồn phải đổi nội dung phương pháp hoạt động, nhanh chóng mở rộng phạm vi, đối tượng tập hợp đơng đảo công nhân lao động thành phần kinh tế tổ chức cơng đồn Đây u cầu khách quan tổ chức cơng đồn hồn tồn phù hợp với chủ trương đường lối đổi Đảng Nhà nước ta Xuất phát từ điều nói trên, tác giả chọn đề tài: "Vai trị Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ Luật học với mong muốn nâng cao vai trị Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trước yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, xuất phát từ tầm quan trọng việc nâng cao vị trí, vai trị chức Cơng đồn Việt Nam để đáp ứng địi hỏi thời kỳ hội nhập, có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu Cơng đồn Liên quan đến vấn đề đề cập luận văn này, có số cơng trình nghiên cứu như: Đề tài khoa học năm 2000 "Vai trị Cơng đồn kinh tế tri thức", PGS.TS Nguyễn Viết Vượng; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2000 "Địa vị pháp lý Cơng đồn kinh tế thị trường Việt Nam", Nguyễn Tuấn Long; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2002 "Giải tranh chấp đình cơng theo pháp luật lao động hành - vấn đề lý luận thực tiễn", Đinh Văn Sơn; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2007 "Vai trị Cơng đồn hệ thống trị Việt Nam nay", Vũ Thị Hải Yến; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2010 "Cơng đồn - tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động quan hệ lao động", Nguyễn Ngọc Việt; Luận văn Thạc sĩ Luật học năm 2012 "Vai trò Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam", Nguyễn Anh Tuấn; Luận án tiến sĩ Luật học "Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động kinh tế thị trường Việt Nam" Nguyễn Thị Kim Phụng; Đề tài "Thực trạng giải pháp đổi quan hệ Đảng, Nhà nước với Cơng đồn Việt Nam", TS Dương Văn Sao, 2005 nhiều viết, đề tài nghiên cứu cơng đồn quy định bảo vệ người lao động Tuy nhiên, cơng trình, viết sâu nghiên cứu vai trị Cơng đồn loại hình doanh nghiệp cụ thể, nghiên cứu vai trị Cơng đồn phạm vi hẹp (giải tranh chấp lao động, đình cơng…), tập trung vào việc tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Cơng đồn doanh nghiệp mà không đề cập đến thực trạng hoạt động Cơng đồn doanh nghiệp Việt Nam nay, đặc biệt vai trị Cơng đồn theo Luật Cơng đồn Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung năm 2012) Chính vậy, việc nghiên cứu cách sâu sắc, hệ thống đầy đủ vấn đề: "Vai trị Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp Việt Nam" việc làm mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu, tài liệu có, luận văn khái quát, hệ thống vấn đề mang tính lý luận cơng đồn, tập trung: - Nghiên cứu sở lý luận vai trị tổ chức cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động - Nghiên cứu thực trạng vai trị tổ chức cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động Từ đó, khẳng định vai trị Cơng đoàn doanh nghiệp, đồng thời đưa số phương hướng đề xuất biện pháp để phát huy vai trị tổ chức cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải vấn đề sau: - Nghiên cứu hệ thống pháp luật vai trò tổ chức cơng đồn doanh nghiệp Việt Nam - Đánh giá thực trạng vai trò tổ chức cơng đồn doanh nghiệp Việt Nam 10 Thứ năm, tiếp tục cụ thể hóa tổ chức thực sách, pháp luật cơng nhân, lao động Từ tiến hành công đổi mới, nhiều sách kinh tế- xã hội ban hành, điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi như: Các sách thu nhập (tiền lương, thưởng, phụ cấp, trợ cấp, kinh tế gia đình, xóa đói, giảm nghèo); Các sách việc làm (khuyến khích đầu tư, dịch vụ việc làm, bồi dưỡng đào tạo nghề); Các sách đời sống (nhà ở, ăn, mặc, lại, mua bán, vệ sinh môi trường, sức khỏe, dân số, gia đình, ni dạy con); Các sách điều kiện làm việc, môi trường làm việc, bảo hộ lao động; Các sách bảo hiểm xã hội; Các sách văn hóa (giáo dục, hưởng thụ, sáng tạo, kinh doanh, giao tiếp); Các sách thi đua, khen thưởng, khuyến khích trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp; Chính sách nữ cơng nhân; Chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp… Chính sách kinh tế - xã hội có tác động trực tiếp đến giai cấp cơng nhân, làm tăng nhanh số lượng công nhân, tạo cho giai cấp công nhân chuyển biến nhiều mặt Thực Luật Doanh nghiệp làm đa dạng loại hình doanh nghiệp, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào trình sản xuất kinh doanh, làm gia tăng hàng nghìn doanh nghiệp, tạo nhiều chỗ làm việc cho công nhân Việc thực Bộ luật Lao động cải thiện đáng kể quan hệ người sử dụng lao động người lao động kinh tế thị trường mà không làm suy giảm quyền, lợi ích đáng công nhân Điều tạo môi trường pháp lý thuận lợi việc giải vấn đề phát sinh trình tổ chức sản xuất, đảm bảo lợi ích đáng bên tham gia quan hệ lao động Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt việc tổ chức thực sách, pháp luật cơng nhân, lao động cịn bộc lộ hạn chế định, nguyên nhân chủ quan, khách quan khác 89 Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật Cơng đồn 2012 có hiệu lực từ 01-01-2013, Bộ luật Lao động (sửa đổi 2012, có hiệu lực từ 01-5-2013) lấy ý kiến sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Các cấp cơng đồn cần tích cực tuyên truyền, phổ biến chuẩn bị thực tốt luật tích cực tham gia sửa đổi Điều 10 Hiến pháp năm 1992 (quy định Cơng đồn) Trước mắt, cần tập trung bổ sung, sửa đổi, sửa đổi quy định bảo đảm thực nghiêm quy định ký hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Bổ sung, sửa đổi, nâng cao tính khả thi sách, pháp luật điều kiện lao động, bảo hộ lao động, phịng, chống có hiệu tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tăng cường chăm sóc sức khỏe cơng nhân, cơng nhân nữ, công nhân làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Nghiên cứu ban hành Luật Tiền lương tối thiểu, nâng lương tối thiểu khu vực sản xuất kinh doanh; quy định nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương để người lao động người sử dụng lao động có sở xác định tiền lương hợp lý, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, tra Nhà nước để đảm bảo quyền lợi người lao động; Bổ sung, sửa đổi, xây dựng thực tốt sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp sách an sinh xã hội khác Bổ sung, hồn thiện thêm sách cho nghỉ hưu sớm công nhân số nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp thành phần kinh tế đầu tư xây dựng nhà cho công nhân, khu công nghiệp, sở quy hoạch Nhà nước Quy định phát triển khu công nghiệp phải liền với phát triển khu đô thị cơng trình phúc lợi cơng cộng, có khu nhà cho cơng nhân Có sách tơn vinh thích đáng người lao động giỏi, lao động chân tay trí óc, có nhiều cống hiến cho phát triển doanh 90 nghiệp xã hội; bổ sung sách thi đua khen thưởng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Bổ sung, hoàn thiện chế phối hợp Nhà nước, chủ doanh nghiệp, cơng đồn để giải tranh chấp lao động xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật quan hệ lao động để giải vấn đề tranh chấp lao động Thực trách nhiệm cấp quyền địa phương theo luật định đình cơng cơng nhân địa bàn Đi đôi với việc điều chỉnh, bổ sung, hoạch định sách cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực sách, pháp luật lao động Bổ sung chế tài xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm sách, pháp luật lao động Làm cho sách cơng nhân, lao động thực vào sống 91 KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, Nhà nước người sử dụng lao động có nhiều cố gắng đầu tư tài chính, cơng nghệ để cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Nhìn chung điều kiện làm việc, môi trường làm việc người lao động doanh nghiệp cải thiện bước Đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ với đổi thiết bị, dây chuyền sản xuất làm thay đổi chất lượng điều kiện lao động người lao động, giảm bớt lao động thủ công nặng nhọc, giảm bớt tiếp xúc với nhiều yếu tố nguy hiểm độc hại, giảm bớt ô nhiễm Đó kết tác động giai đoạn đầu thời kỳ đổi từ sách Đảng Nhà nước thể Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Lao động, Luật Cơng đồn Hiệu cao kinh tế doanh nghiệp thúc đẩy nhiều việc cải thiện môi trường làm việc, điều kiện làm việc, cải thiện tốt tình trạng sức khỏe thu nhập người cơng nhân, điều phản ánh quan tâm doanh nghiệp người lao động Tuy nhiên, năm gần đây, có số doanh nghiệp chưa thực thực tốt nội dung Xét góc độ chủ doanh nghiệp, yếu tố khách quan dẫn đến người lao động thất nghiệp, ra, việc trả lương cho người lao động, quyền lợi hợp pháp, đáng cho người lao động, quyền lợi hợp pháp, đáng cho người lao động, vấn đề nóng bỏng, Mơi trường lao động doanh nghiệp, thường có tượng doanh nghiệp chưa thực đầy đủ chế độ, sách cho người lao động hạn chế chung doanh nghiệp q trình thực thi sách người lao động yếu tố có nhiều nguy dẫn đến đình cơng Hơn nữa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, tác động sâu sắc tới chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung đời 92 sống cơng nhân lao động nói riêng Tình trạng thất nghiệp gia tăng, giá leo thang, tiền lương giảm mạnh, ô nhiễm môi trường, điều kiện lao động xuống cấp nhiều doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp ngồi quốc doanh nói riêng nỗi ám ảnh đời sống người lao động Việt Nam Giải khó khăn trách nhiệm tồn hệ thống trị nói chung tổ chức cơng đồn nói riêng Cơng đồn xuất phát từ vai trị, vị trí phải tích cực đổi tổ chức, nội dung phương pháp hoạt động để bảo vệ lợi ích người lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm thực mục tiêu nghiệp đổi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam đề 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nam Anh (2011), "Thống kê đình cơng lao động Việt Nam năm 2010", laodong.com.vn Đỗ Ngân Bình (2008), "Bất hợp lý số quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động", Dân chủ pháp luật, (7), tr 12 Nguyễn Văn Bình (2009), "Kiểm tra chấp hành pháp luật cơng đồn", Báo Lao động, (76), tr Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 23/2007/TTBLĐTBXH hướng dẫn tổ chức hoạt động Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2009), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo tổng kết đánh giá 20 năm thi hành Bộ luật Lao động, Hà Nội Bộ Tư pháp (2012), Đề cương giới thiệu Luật công đoàn, Hà Nội Bộ Tư pháp (2012), Đề cương giới thiệu Bộ luật Lao động, Hà Nội Ngọc Cần (2012), "Thỏa ước lao động tập thể - Quy định nhiều, thực hạn chế", Lao động công đồn, (433), tr 9-11 10 Nguyễn Hữu Chí, Đào Mộng Điệp (2010), "Pháp luật cơng đồn số nước kinh nghiệm với Việt Nam", Luật học, (6) 11 Chính phủ (1995), Nghị định số 06/CP ngày 20/01 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội 12 Chính phủ (1995), Nghị định số 41/CP ngày 06/7 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, Hà Nội 94 13 Chính phủ (2003), Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Lao động việc làm, Hà Nội 14 Chính phủ (2007), Nghị định số 133/2007/NĐ-CP ngày 8/8 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật lao động giải tranh chấp lao động, Hà Nội 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 43/2013/NĐ-CP ngày 10/5 quy định chi tiết thi hành Điều 10 Luật Công đồn quyền, trách nhiệm cơng đồn việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, Hà Nội 15 Chính phủ (2013), Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đặng Quang Điều (2009), "Cơng đồn đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cơng nhân, viên chức - lao động", Lao động cơng đồn, (421), tr 14-16 21 Đặng Quang Điều (2009), "Cơng đồn đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cơng nhân, viên chức - lao động", Lao động công đồn, (422), tr 30 22 Đặng Quang Điều (2011), "Đình công khu vực doanh nghiệp FDI tăng cao tiền lương thấp", Báo Lao động, (102), tr 95 23 Hồ Giao (2011), "Người lao động trơng chờ ai?", Lao động cơng đồn, (485), tr 23-24 24 Hoàng Hà (2007), "Bức xúc lao động doanh nghiệp FDI", Báo Đầu tư, (38), tr 25 Lê Thanh Hà (2011), "Vai trị cơng đồn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Báo Lao động, (85), tr 26 Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị định số 302/HĐBT ngày 19/8 quyền trách nhiệm Cơng đồn sở doanh nghiệp, quan, Hà Nội 27 Mỹ Linh (2001), "Tình trạng phạt tiền lương cơng nhân Thành phố Hồ Chí Minh", Báo Nhân dân, (236), tr 28 Đàm Thị Thu Ngân (2009), Vai trị Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Dương Bội Ngọc (2007), "Vụ lãn công 300 công nhân Công ty trách nhiệm hữu hạn Wonderful: Cơ quan hịa giải khơng thành", Báo Lao động, (305), tr 2; 30 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 31 Quốc hội (1990), Luật Công đoàn, Hà nội 32 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 33 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội 34 Quốc hội (2004), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 35 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 36 Quốc hội (2006), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động, Hà Nội 37 Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn, Hà nội 96 38 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 39 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 40 Đỗ Quyên (2011), "Ký kết thỏa ước lao động xây dựng cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: cịn nhiều trăn trở", Báo Người lao động, (95), tr 41 Lê Thị Hoài Thu (2007), "Vai trị Cơng đồn q trình giải tranh chấp lao động đình cơng", Dân chủ pháp luật, (10) 42 Lê Thị Hoài Thu (2009), "Luật cơng đồn - Một số bất cập hướng hoàn thiện", Nghiên cứu lập pháp, (22) 43 Lê Thị Hồi Thu (2009), "Luật cơng đồn 1990 - Nhìn lại định hướng", Dân chủ pháp luật, (9), tr 37-42 44 Lê Thị Hồi Thu (2009), "Vai trị Cơng đồn q trình giải tranh chấp lao động đình cơng", Dân chủ pháp luật, (10), tr 3339 45 Lê Thị Hoài Thu (2010), "Cơ chế ba bên vai trị Cơng đồn", Nghiên cứu lập pháp, (7), tr tr 29-32 46 Nguyễn Xuân Thu (2008), Cơ chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 47 Đặng Bá Tiến (2008), "Đình cơng Cơng ty thương mại SH Tồn Cầu: Chủ tịch cơng đồn sở khơng bảo vệ quyền lợi người lao động", Báo Lao động, (138), tr 48 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (1992), Dân chủ hóa tổ chức ILO, Báo cáo Tổng giám đốc ILO kỳ họp thứ 79 49 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1996), 50 năm hoạt động quốc tế Cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 50 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (1998), Điều lệ cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 51 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội lần thứ IX, Nxb Lao động, Hà Nội 97 52 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2003), Nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Nxb Lao động, Hà Nội 53 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2007), Tài liệu đào tạo cán cơng đồn Việt Nam, Hà Nội 54 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2009), Hướng dẫn 703/HDTLĐ hướng dẫn thi hành điều lệ cơng đồn Việt Nam, Hà Nội 55 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2011), Báo cáo tổng kết đánh giá 20 năm thi hành luật cơng đồn, Hà Nội 56 Trường Đại học Cơng đồn (1999), Giáo trình lý luận nghiệp vụ cơng đồn, Nxb Lao động, Hà Nội 57 Trường Đại học Cơng đồn (2002) Giáo trình lý luận nghiệp vụ cơng đồn, Tập 1, 2, 3, Nxb Lao động, Hà Nội 58 Nguyễn Ngọc Tú (2009), "Hai năm tiến hành kế hoạch tổng thể phịng chống ma túy cấp cơng đồn", Lao động cơng đồn, (442), tr 11-12 59 Nguyễn Anh Tuấn (2012), Vai trị Cơng đồn cơng việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Đặng Ngọc Tùng (2013), "Thực tốt Bộ luật Lao động Luật cơng đồn, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Tạp tapchicongsan.org.vn 61 Nguyễn Ngọc Việt (2010), Công đoàn - Tổ chức đại diện bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động quan hệ lao động, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 62 Nguyễn Thị Yến (2005), Bảo vệ người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam kinh tế thị trường, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 98 ... KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người. .. huy vai trị Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp Việt Nam 11 Chương KHÁI QT CHUNG VỀ CƠNG ĐỒN VÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG... tài: "Vai trị Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ Luật học với mong muốn nâng cao vai trị Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...