1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm môi trường theo quy định của bộ luật dân sự năm 2005

124 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI NIỆM MÔI T XÂM PHẠM MÔI T 1.1 Khái niệm môi trường 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm môi trường 1.2 Khái niệm trách nhiệm dân 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm dân 1.2.2 Đặc điểm trách nhiệm dâ 1.3 Tiến trình phát triển pháp Việt Nam quy định trách 1.3.1 Pháp luật số nước trê thường xâm phạm môi trư 1.3.2 Pháp luật Việt Nam quy định xâm phạm môi trường Chương 2: TRÁCH NHIỆM DÂN 2.1 Điều kiện phát sinh bồi thườn mơi trường 2.1.1 Có thiệt hại xảy môi trư 2.1.2 Hành vi xâm phạm môi trườn 2.1.3 Có lỗi chủ thể gây thiệt 2.1.4 Mối quan hệ nhân thiệt hại xảy 2.2.1 Trách nhiệm riêng rẽ 2.2.2 Trách nhiệm liên đới 2.3 Người phải bồi thường ng phạm môi trường 2.3.1 Người phải bồi thường 2.3.2 Người bồi thường Chương 3: THỰC TRẠNG PH HẠI DO XÂM PHẠ HOÀN THIỆN 3.1 Thực trạng pháp luật bồi môi trường 3.1.1 Nhận xét chung thực tiễn thường thiệt hại làm ô nh 3.1.2 Đánh giá số vụ việc năm gần 3.1.3 Những vụ việc điển hình đan 3.2 Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu thi hành p làm ô nhiễm môi trường 3.2.1 Sự cần thiết tiếp tục nghiên pháp luật Việt Nam b nhiễm mơi trường 3.2.2 Phương hướng hồn thiện ph 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu thường thiệt hại làm ô nh 3.2.3.1 Cần chi tiết hóa xác khỏe, tính mạng làm nhiễm mơi trườn 3.2.3.2 Các biện pháp liên qua luật bồi thương thiệ làm ô nhiễm môi trườn 3.2.3.3 Một số vấn đề p 3.2.3.4 Giải pháp hồn thiện KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU TH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình BTTH : Bồi thường thiệt hại BVMT : Bảo vệ môi trường XĐTH : Xác định thiệt hại MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ô nhiễm môi trường nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biến đổi khí hậu trái đất, gia tăng khí thải q trình sản xuất, cơng nghiệp làm thủng tầng ozone, gây nên hiệu ứng nhà kính, nước biển dâng lên cao gây ngập lụt nhiều thành phố, nhiều vùng đồng rộng lớn có cốt đất thấp mà có hai đồng vựa lúa quan trọng nước ta đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Mối hiểm họa ô nhiễm môi trường sống người ngày hiển rõ Nhiều sông bị tử, nhiều thành phố không khí bị nhiễm nặng nề tai hại cho sức khỏe người, cho hệ sinh thái tự nhiên Nhiều thành phố nhiễm khơng khí vượt sức báo động, nhiều sông "chết" hẳn, mức độ ô nhiễm nguồn nước cao, không thủy sinh sống Hiện nay, chưa có tổng kết cụ thể hậu ô nhiễm môi trường sống người điều rõ ràng số nạn nhân bị chứng bệnh ung thư, bệnh phổi, bệnh nhiễm chất độc hóa học ngày gia tăng người Vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH) xâm phạm môi trường Việt Nam vấn đề từ phương diện lý luận thực tiễn Nhưng hành vi xâm phạm môi trường diễn từ lâu cịn tiếp diễn hàng ngày, hàng khơng Việt Nam mà nhiều quốc gia giới Tài nguyên cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm trầm trọng… hệ lụy từ hành vi thiếu suy nghĩ người gây hại đến môi trường Đây khơng cịn vấn đề riêng quốc gia mà trở thành vấn đề nan giải tồn hành tinh, địi hỏi quốc gia phải liên kết, hợp tác với để bảo vệ môi trường Từ nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường; Quốc hội ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 (Luật BVMT) Bộ luật dân năm 2005 (BLDS), Quyết định 22/2006/QĐBVMT Những văn quy phạm nói quy định số vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung trách nhiệm BTTH xâm phạm nói riêng khẳng định nhận thức cách đầy đủ nội dung liên quan tới thiệt hại môi trường, BTTH môi trường yếu tố quan trọng cho việc ban hành áp dụng trách nhiệm tương lai Tuy nhiên, vấn đề lý luận thực tiễn nhiều vấn đề bất cập, học viên chọn đề tài lý sau: Mong muốn nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ quy định pháp luật trách nhiệm BTTH xâm phạm môi trường Hiện nay, vấn đề BTTH xâm phạm mơi trường cịn nhiều bất cập lý luận thực tiễn áp dụng Nghiên cứu vấn đề cách thấu đáo giúp cho việc nhận thức môi trường, bảo vệ môi trường xây dựng quy phạm BTTH xâm phạm môi trường đầy đủ, đắn hồn chỉnh hơn, có hiệu thiết thực sống Thông qua việc nghiên cứu thực tiễn, so sánh… giúp đưa nhận xét đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm BTTH xâm phạm mơi trường Tình hình nghiên cứu đề tài Về trách nhiệm dân xâm phạm môi trường vấn đề mẻ tính đến thời điểm nghiên cứu vấn đề cịn chưa nhiều Những cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu trách nhiệm dân xâm phạm mơi trường cịn thiếu vắng, có số báo mang tính chất thơng tin nơi nơi khác môi trường bị xâm phạm mà thực chưa rút đặc điểm pháp lý trách nhiệm pháp lý cụ thể việc bồi thường mơi trường bị xâm phạm Ngồi ra, có số luận văn tốt nghiệp chuyên ngành luật kinh tế phí bảo vệ mơi trường… số cơng trình khoa học khác nghiên cứu mang tính chất khái qt vấn đề mơi trường hành vi xâm phạm môi trường phải kể đến cơng trình Tiến sỹ Phùng Trung Tập với tiêu đề Bồi thường thiệt hại xâm phạm môi trường đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 01 năm 2010 Như trách nhiệm dân xâm phạm mơi trường tính đến thời điểm nghiên cứu chưa nhiều Nhận thức tầm quan trọng môi trường bảo vệ môi trường hậu môi trường xâm phạm gây thiệt hại lớn cho sống người Việt Nam thời gian qua minh chứng điều Việc nghiên cứu đề tài thật mang tính cấp thiết vừa đáp ứng địi hỏi xã hội mặt lý luận thực tiễn Do vậy, học viên chọn đề tài "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm môi trường theo quy định Bộ luật dân năm 2005" để nghiên cứu làm luận văn Thạc sỹ luật học đáp ứng đòi hỏi xã hội giai đoạn mai sau Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Ngoài phương pháp vật lịch sử, vật biện chứng học viên sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp phương pháp so sánh để nghiên cứu vấn đề "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm môi trường theo quy định Bộ luật dân 2005" Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý sở lý luận, thực tiễn vấn đề BTTH xâm phạm mơi trường Trong nội dung trình bày, học viên đưa nhận xét, đánh giá lý luận thực tiễn áp dụng vấn đề nêu Qua nêu lên kiến nghị hồn thiện pháp luật trách nhiệm BTTH xâm phạm môi trường nước ta Tính việc nghiên cứu đề tài - Luận văn thạc sỹ khái quát cách có hệ thống sở lý luận loại trách nhiệm cụ thể "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại 10 xâm phạm môi trường theo quy định Bộ luật dân 2005" Luận văn đóng góp vào lý luận trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng khái niệm môi trường theo nghĩa rộng nghĩa hẹp, khái niệm trách nhiệm dân xâm phạm mơi trường… Trong hồn cảnh việc nhận thức ý thức chấp hành quy định bảo vệ mơi trường cịn khiến tình hình xâm phạm mơi trường diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng gây thiệt hại lớn tính mạng, sức khỏe người, gây thiệt hại lớn tài sản, nhiễm mơi trường… đó, luận văn góp phần tìm ngun nhân, điều kiện vụ xâm phạm mơi trường, dự báo tình hình xâm phạm môi trường năm tới Đồng thời, luận văn góp phần giải cách có hệ thống vướng mắc xung quanh chế định BTTH xâm phạm môi trường - Trên sở lý luận chung trách nhiệm BTTH hợp đồng, luận văn làm rõ mặt lý luận, sở pháp lý trách nhiệm BTTH xâm phạm môi trường - Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn gắn với việc nghiên cứu hoàn chỉnh mặt lý luận, sở nghiên cứu quy định pháp luật, BLDS hành, luận văn đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng nói chung BTTH xâm phạm mơi trường nói riêng Những kiến nghị, giải pháp tham khảo việc xây dựng văn hướng dẫn việc giải BTTH ngồi hợp đồng nói chung BTTH hành vi xâm phạm mơi trường nói riêng - Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật việc giữ gìn bảo vệ mơi trường làm tài liệu tham khảo việc biên soạn giáo trình giảng dạy sở đào tạo bậc cao đẳng, đại học chuyên ngành luật dân làm tài liệu tham khảo cho Viện nghiên cứu khoa học pháp lý 11 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái niệm môi trường trách nhiệm xâm phạm môi trường Chương 2: Trách nhiệm dân xâm phạm môi trường Chương 3: Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm môi trường giải pháp hồn thiện 12 Chương KHÁI NIỆM MƠI TRƢỜNG VÀ TRÁCH NHIỆM DO XÂM PHẠM MÔI TRƢỜNG 1.1 KHÁI NIỆM MÔI TRƢỜNG 1.1.1 Khái niệm Mỗi thể sống dù cá nhân người hay loại sinh vật tồn trái đất trạng thái bị bao quanh chi phối mơi trường Vậy mơi trường gì? Xung quanh khái niệm mơi trường, có nhiều quan điểm khác nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu nước giới Mỗi quan điểm cố gắng diễn đạt để đưa lập luận hợp lý có sức thuyết phục mức độ khác Quan điểm thứ nhất: Cho môi trường sinh quyển, sinh thái cần thiết cho sống tự nhiên người Môi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên làm thành đối tượng lao động sản xuất hình thành nguồn lực cần thiết cho việc sản xuất cải vật chất loài người, số số tái tạo được, số khác khơng thể tái tạo Trong q trình khai thác mức độ khai thác nhanh mức độ tái tạo gây tình trạng khan hiếm, suy kiệt khủng hoảng môi trường Quan điểm thứ hai: Quan điểm cho môi trường tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng đến tồn phát triển vật kiện Bất kỳ vật, tượng tồn phát triển mơi trường định Đối với thể sống môi trường sống tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng đến phát triển thể Tương tự người "môi trường tổng hợp 13 khởi kiện vụ án dân (nguyên đơn), yêu cầu bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước phải có chức quản lý nhà nước lợi ích yêu cầu bảo vệ phải thuộc lĩnh vực phụ trách Về phương diện quản lý nhà nước, Điều 121, 122 Luật Bảo vệ môi trường quy định quyền hạn quản lý nhà nước mơi trường gồm Chính phủ, Ủy ban nhân dân Sở Tài nguyên - Môi trường (là quan giúp việc) Tại Điều 62 Luật ghi rõ có thiệt hại môi trương, Ủy ban nhân dân tỉnh noi xảy thiệt hại có trách nhiệm phối hợp với quan hữu quan để điều tra, đánh giá thiệt hại yêu cầu người gây thiệt hại phải bồi thường Theo Bộ luật Dân sự, Bộ luật tố tụng dân ba địa phương Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh có quyền kiện, u cầu Vedan BTTH môi trường Từ trước tới quan chức phát hàng loạt vụ gây ô nhiễm nghiêm trọng thường phạt tiền, truy thu phí bảo vệ mơi trường kèm biện pháp bổ sung buộc chấm dứt vi phạm áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu Nhưng thực tế, biện pháp không địa phương áp dụng việc tỉnh, thành đứng đơn nguyên đưa người gây nhiễm tịa u cầu BTTH mơi trường, bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước hoang tưởng Ví dụ, Vedan bị lập biên vi phạm vào ngày 13-9-2008, nên ngày cuối mà người dân (chủ thể thiệt hại thứ hai) nhà nước (chủ thể thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường) khởi kiện 12-9-2010 khơng thấy quan nhà nước có trách nhiệm lên tiếng, tuyên bố đứng nguyên đơn kiện Vedan Ba là, nhiều người gây thiệt hại tình trạng phổ biến lĩnh vực môi trường BLDS 2005 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân gây nhiễm mơi trường quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường có trách nhiệm phối hợp với bên liên quan để làm rõ trách nhiệm đối tượng việc khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường Tuy nhiên, thực tế khơng dễ dàng xác định xác mức độ gây hại đến môi trường 113 đối tượng BTTH theo phần giải pháp pháp luật dân tính đến trường hợp Tuy nhiên, để đảm bảo công áp dụng trách nhiệm BTTH môi trường, tác giả cho người gây thiệt hại chứng minh mức độ mà gây thiệt hại mơi trường khơng đáng kể họ phải BTTH theo phần tương ứng với mức độ gây thiệt hại Nghĩa vụ chứng minh thuộc đối tượng gây thiệt hại giúp tổ chức, cá nhân nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường nâng cao lực tự bảo vệ lĩnh vực Ngồi ra, cần tính đến tình khơng áp dụng trách nhiệm BTTH cho đối tượng đơn giản thiệt hại mơi trường kết tượng tích tụ cộng dồn ảnh hưởng tới môi trường, đối tượng lại tác động không mức giới hạn tới môi trường Hơn nữa, nghĩa vụ chứng minh thuộc đối tượng gây thiệt hại giúp tổ chức, cá nhân nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường nâng cao lực tự bảo vệ lĩnh vực Ngồi ra, cần tính đến tình khơng áp dụng trách nhiệm BTTH cho đối tượng đơn giản thiệt hại mơi trường kết tượng tích tụ cộng dồn ảnh hưởng tới môi trường đối tượng lại tác động không mức giới hạn tới môi trường Bốn là, thời hạn áp dụng trách nhiệm BTTH lĩnh vực môi trường vấn đề nhiều tranh cãi Thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời trở thành nguyên tắc luật định song lĩnh vực môi trương giá trị thiệt hại môi trường thường lớn khó xác định nên tuyệt đại đa số trường hợp việc áp dụng trách nhiệm bồi thường toàn kịp thời thiệt hại điều khó thực Pháp luật cần có quy định mang tính linh hoạt lĩnh vực Chẳng hạn người gây thiệt hại mơi trường bồi thường lần nhiều lần khoảng thời gian tối đa số năm định kể từ ngày áp dụng trách nhiệm BTTH 114 Bên cạnh cần cân nhắc đến quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại nói Theo quy định BLDS thời hạn năm kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm hại Song cần tính đến lĩnh vực mơi trường, ngày quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại khơng hồn tồn trùng khít với ngày phát sinh thiệt hại thực tế Thiệt hại người bị nhiễm chất phóng xạ, nhiễm hóa chất độc hại ví dụ điển hình Nên pháp luật mơi trường cần hướng tới việc quy định thời hạn khởi kiện gắn với ngày mà thiệt hại thực tế xảy cần có khoảng thời gian dài năm 3.2.3.3 Một số vấn đề phát sinh thời gian tới Thứ nhất, vấn đề án phí Theo quy định Điều 18 Pháp lệnh án phí, lệ phí tịa án 2009 Điều 192 khoản điểm c, tòa án định đình vụ án người người khởi kiện rút đơn khởi kiện số tiền tạm ứng án phí nộp sung cơng quỹ nhà nước Như vậy, trường hợp người bị hại tỉnh Đồng Nai thành phố Hồ Chính Minh, sau tỉnh Đồng Nai, rút đơn khởi kiện theo quy định này, số tiền tạm ứng án phí nộp bị sung công quỹ nhà nước Vậy, số tiền tạm ứng án phí nộp trường hợp thỏa thuận thành thi hành có lấy số tiền bồi thường để chi cho khoản tiền nộp tạm ứng án phí khơng? Trong trường hợp người bị hại tiếp tục khởi kiện giả sử thắng kiện bên phải bồi thường - cơng ty Vedan phải chịu án phí Nếu tình xảy việc khoản tiền để nộp tạm ứng án phí coi thiệt hại người bị hại Trong thỏa thuận đại điện người bị hại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thành phố Hồ Chí Minh với cơng ty Vedan không thấy đề cập đến vấn đề Thứ hai việc chi trả tiền bồi thường Với tổng mức tiền bồi thường theo cam kết công ty Vedan xảy tình khơng đủ để chi cho 115 thiệt hại mà người dân kê khai tổ chức, quyền "xem xét, xác nhận" Trong trường hợp này, theo nguyên tắc tự định đoạt, người bị thiệt hại, ủy quyền toàn cho người đại diện ký cam kết, nhận theo tỷ lệ tương ứng với mức bồi thường theo thỏa thuận Tuy nhiên, trình phân bổ xảy tranh chấp chủ thể có liên quan Thứ ba, trường hợp bị thiệt hại chưa ủy quyền để thương lượng với chủ thể gây thiệt hại môi trường Vẫn vụ Vedan, văn mà công ty Vedan ký kết với người đại diện ủy quyền 1.255 hộ dân bị thiệt hại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 839 hộ dân huyện Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh có hiệu lực với hộ dân Vấn đề phát sinh hộ dân khác (ngồi hộ nơng dân nêu trên) cho bị thiệt hại hành vi vi phạm Công ty Vedan Theo nguyên tắc chung người có quyền tiếp tục thỏa thuận với Vedan khởi kiện tòa án theo quy định Thứ tư, vấn đề đòi bồi thường suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường Theo thông tin phương tiện thông tin đại chúng, thời điểm này, quan quản lý nhà nước lĩnh vực môi trường chưa có động thái nhằm bảo vệ lợi ích cơng cộng mà lợi ích bị xâm hại rõ ràng chứng minh mặt khoa học Các quan nhà nước cần có hành vi phù hợp nhằm bảo vệ lợi ích Cũng cần nhận thức rằng, nghĩa vụ quan quản lý nhà nước trước nhân dân, người chủ sở hữu đích thực nguồn tài ngun, thành phần mơi trường Do thói quen người xa h̃ ôịvìcuôcc̣ sống tư lc̣ âpc̣ vàtư c̣lo cho chinh́ cuôcc̣ sống minh̀ , gia đình , tập thể, cộng đồng đa ̃tư c̣tim̀ kiếm nguồn vâṭchất cách tác đôṇ g vào tư nc̣ hiên , môi trường sinh thái chỉvới mucc̣ đich́ thu lơịnhṇ , có lợi cho mà không nhận biết 116 hoăcc̣ không cần biết hâụ quảcủa hành vi đóse ̃gây thiêṭhaịcho mơi trường thếnào Như vâỵ, hành vi gây ô nhiễm mô i trường cánhân , tập thể, cộng đồng có lỗi theo trách nhiệm thuộc khơng xác định Tình trạng "cha chung khơng khóc " vâñ diêñ xa h̃ ôị môi trường tiếp tục bị xâm hạ i Do mucc̣ đich́ thu đươcc̣ lơịnhuâṇ cao màngười ta quên vấn đềquan trongc̣ khác bi c̣mất cịn cógiá trị, xét mặt , lơn nhiều lần so vơi lơịich thu đươcc̣ cua ́ có hành vi xâm hại mơi chṭ", phá rừng để trồng sắn lợi ích trước mắt sóng nhà nhà làm kinh tế , người người tăng gia sản xuất , kinh doanh đểtaọ sản phẩm hàng hóa chất lượng , giải nhu cầu trước mắt theo kiểu "mì ăn liền " xã hội chưa thật đạt tiêu chuẩn tối thiểu văn hóa vật chất văn hóa tiêu dùng Cách sống biết tới thân tồn tro ng ýthức cánhân xa ̃hôịthời kinh tếthi c̣trường không gây bất kỳmôṭmảy may sư c̣xúc đôngc̣ , lo lắng vềmôi trường Môṭmái nhà chung bị ô nhiễm nguyên nhân trực tiếp sâu xa gây thiệt hại trước mắt vàlâu dài cho tồn xa h̃ ơịnhưng chẳng đươcc̣ quan tâm Với lýdo , c̣thống pháp lṭcủa mơṭquốc gia nói chung pháp luật dân nói riêng cần phải xem xét để sửa đổi , bổsung, ban hành nhữ ng quy đinḥ đểđiều chinh̉ cóhiêụ quảquan c̣xa ̃hơịliên quan đến hành vi xâm hại môi trường , theo đócũng nhằm xóa bỏtinh̀ trangc̣ xác đinḥ thiêṭhaịdo xâm phaṃ môi trường theo cách chắp vámàbỏqua thiêṭha ị tiềm ẩn nguyên nhân làhành vi xâm haịmôi trường gây hoăcc̣ chắn xảy tương lai Đểkhắc phucc̣ thưcc̣ trangc̣ , pháp luật dân sư c̣cần thiết phải đươcc̣ ban hành theo nguyên tắc chung vàđăcc̣ thùtrong viêcc̣ giải tranh chấp hành vi xâm phạm môi trường gây theo nguyên tắc đươcc̣ đinḥ hướng : Một là, đảm bảo ngun tắc có cơng quyền can thiệp Khi có hành vi xâm phạm mơi trường điều có nghĩa có tranh chấp mơi trường xảy 117 vấn đề giải tranh chấp ây không mong muốn riêng bên tranh chấp mà trách nhiệm nhà nước Chức quản lý xã hội nghĩa vụ bảo đảm phúc lợi công cộng nhà nước khơng "cho phép" cơng quyền đứng ngồi quan hệ xung đột mang tính xã hội sâu sắc Chính can thiệp cơng quyền vào việc giải tranh chấp cần xem loại trách nhiệm cơng vụ, hay cịn gọi cơng quyền đương nhiên can thiệp Từ khía cạnh can thiệp, giải tranh chấp bên có điều kiện lựa chọn phương thức thương lượng, hòa giải với ưu điểm vốn có tiết kiệm thời gian, tiền cơng sức bên góp phần làm giảm đáng kể chi phí xã hội Hai là, ngun tắc phịng ngừa có ý nghĩa đặc biệt việc giải vụ kiện đòi chấm dứt mối nguy hiểm tiềm tàng môi trường sức khỏe cộng đồng từ hoạt động phát triển dự án có quy mơ lớn Đây xem cơng cụ vừa mang tính pháp lý vừa mang tính kỹ thuật để giải tranh chấp lĩnh vực môi trường Ba là, nguyên tắc phối hợp, hợp tác Nguyên tắc hiểu thông qua hoạt động giải tranh chấp để liên kết tất bên tham gia Họ có hội đối thoại trực tiếp với nhau, thông tin đầy đủ cho xây dựng cam kết có tính đồng thuận xã hội, xác định trách nhiệm, chia sẻ quyền lợi tìm tiếng nói chung để ngăn chặn nguy hủy hoại mơi trường nhằm hướng tới phát triển bền vững Để trì mối quan hệ lâu đài bên tranh chấp việc tìm giải pháp khắc phục cải thiện môi trường Từ phương diện xã hội xem phương cách tốt để tổng hợp nguồn lực xã hội vào việc khắc phục cải thiện chất lượng môi trường sống chung người Bốn là, nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả giá Với việc xác định "cái giá" phải trả người có hành vi gây nhiễm mơi trường, theo đó, giá là: 118 - Phải áp dụng biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường - Phải bồi thường thiệt hại mơi trường, tính mạng, sức khỏe tài sản cho nạn nhân (nếu có) Với nội dung này, nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả giá đặc biệt có ý nghĩa việc giải tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại môi trường, thiệt hại người làm ô nhiễm môi trường gây nên Năm là, nguyên tắc tham vấn chuyên gia Để xác định cách có khoa học thiệt hại xảy mơi trường, tính mạng, sức khỏe tài sản nạn nhân vụ việc môi trường cần sử dụng chế tham vấn chuyên gia Những chứng góp phần làm sáng tỏ nội dung vụ kiện môi trường phải kết làm việc tập thể chuyên gia, nhà khoa học nhiều lĩnh vực như: kinh tế học, y học, sinh học, hóa học, lý học, khoa học quản lý bảo vệ môi trường Các chuyên gia phải dựa vào phương tiện kỹ thuật đo đạc, xét nghiệm mẫu, từ có kết luận khách quan, trung thực mối liên hệ nguyên nhân hậu mức độ thiệt hại Khi số liệu trở thành khoa học pháp lý giúp bên tranh chấp quan có thẩm quyền đánh giá, dự báo kết luận đầy đủ tính chất, mức độ ảnh hưởng (nhất ảnh hưởng mang tính lâu dài) đến vấn đề môi trường, để đưa phán đảm bảo tính xác, khách quan 3.2.3.4 Giải pháp hoàn thiện Từ thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật BTTH làm ô nhiễm môi trường nêu trên, luận văn đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Trước hết cần quán triêṭ, triển khai vàthưcc̣ hiêṇ nghiêm túc Chỉthi sc̣ ố 29-CT/TW ngày 21/01/2009 Ban Bí thư Trung ương Đả ng vềtiếp tucc̣ đẩy 119 mạnh thực Nghị môi trương thơi ky đẩy manḥ công nghiêpc̣ hoa ̀ Nghị số Bô T c̣ nguyên va Môi trương vềđẩy manḥ kinh tếhoa nganh tai nguyên va ̀ môi trương Thưcc̣ sư c̣coi tai nguyên la nguồn lưcc̣ cang khan cần ̀ phải thị trường hóa , bền vưng cua cac hoaṭđơngc̣ kinh tế , hạch tốn tồn diện đầy đủ để ̃ ̉ phát triển bền vững đất nước Vì vậy, để khắc phục bất cập , vương mắc pháp luật sách bảo vệ mơi trườn g taịViêṭNam thơi gian tơi cần phai: ́ ̉ Rà sốt , đánh giátồn bơ c̣các quy đinḥ Bộ Luật Dân năm 2005 Luật Bảo vê c̣mơi trường 2005 sởđóđềxuất sửa đổi , bổsung cho phù hợp với thực tiễn Xây dưngc̣ tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường để khắc phục bất câpc̣ cua Nghi đc̣ inḥ số 80/2006/NĐ-CP; Nghị định số ̉ tư số04/2008/TT-BTNMT vàThông tư số05/2008/TT-BTNMT Xây dưngc̣ Nghi c̣đinḥ vềphi bao vê c̣môi trương đối vơi thai Nghị định thay Nghị định số 04/2007/NĐ-CP vềphi bao vê c̣môi trương đối vơi nươc thai công nghiê c̣p Sưa đổi , BTNMT cua Bô c̣Tai chinh va Bô c̣Tai nguyên Mơi trương vềhương dâñ quan ̉ lý kinh phí nghiệp môi trường Xây dưngc̣ Thông tư thay thếThông tư số Quyết đinḥ số 23/2006/QĐ-BTNMT nhằm nâng cao hiêụ qua quan ly chất thải nguy hại Sửa đổi, sửa đổi, bổsung quy chuẩn kỹthuâṭvềmôi trường định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam 120 Xây dưngc̣ văn quy phaṃ pháp luâṭhướng dâñ chi tiết quy đinḥ LuâṭBảo vê c̣môi trường dừng laịởmức quy đinḥ chung, mang tinh́ nguyên tắc Xây dưngc̣ văn hướng dâñ thi hành LuâṭĐa dangc̣ sinh học : Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đa dạng sinh học mơṭsốvăn khác nhằm ứng phóvới biến đổi khíhâụ Xây dưngc̣ chinh́ sách tăng cường hoaṭđôngc̣ truyền thông nâng cao nhâṇ t hức vềbảo vê m c̣ ôi trường nhiều hinh ̀ thức phong phú , đa dạng hiệu thông qua phương tiện thông tin đại chúng ; hoạt đơngc̣ văn hóa nghê tc̣ hṭvềmơi trường ; xây dưngc̣ chương trinh ̀ giáo ducc̣ môi trường t rường hocc̣ Mục tiêu để người dân hiểu rõ nguyên nhân vàtác haịcủa ô nhiêm̃ môi trường vàbiến đổi khíhâụ sư c̣phát triển kinh tế, xã hội sức khỏe người Tóm lại, trách nhiệm BTTH hành vi xâm phạm môi trường loại trách nhiệm pháp lý dân áp dụng tổ chức, cá nhân thực hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây thiệt hại Để bảo vệ giá trị môi trường cho cộng đồng đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lĩnh vực môi trường, việc xây dựng áp dụng đồng qui định pháp luật bồi thường thiệt hại lĩnh vực bảo vệ mơi trường địi hỏi thiết cần sớm giải nước ta 121 KẾT LUẬN Vấn đềbảo vê c̣môi trường làcông viêcc̣ riêng quan bảo vệ môi trường người thuộc quan bảo vệ môi trường , mà cịn trách nhiệm tồn dân suy rộng trách nhiệm , bổn phâṇ mơṭcánhân trê n tồn thếgiới Vì mơi trường sống người , theo đómoịngười cóbổn phâṇ , nghĩa vụ bảo vệ mơi trường sống Vì vâỵ, hành vi gây nhiễm mơi trường khơng quy định Luật BVMT mà điều chỉnh bằ hình Luật dân Nhưng biêṇ phap phaṭhanh chinh sung theo quy đinḥ cua LuâṭHanh chinh va LuâṭHinh sư c̣không phai la ̉ biêṇ phap chếtai nhằm tha y thếtrach nhiêṃ dân sư c̣cua co hanh ̃ vi trai phap luâṭgây thiêṭhaịvềmơi trương ́ tài sản, sưc khoe, tính mạng ́ ́ Hơn nưa , thiêṭhaịdo môi trươ thiêṭhaịkhông đơn giản vềvâṭchất màcịn lànhững thiêṭhaịảnh hưởng đến mơi trường sản xuất , kinh doanh , làm dịch vụ , chất lươngc̣ hàng hóa , lương thưcc̣, thưcc̣ phẩm , dươcc̣ phẩm , sưc khoe cua không chi riêng cua nhiễm môi trường gây theo quy đinḥ pháp luâṭhiêṇ hành chỉlàtrách nhiêṃ dân sư đc̣ ơn vàmang tinh́ tương đối , không với nguyên tắc chung trách nhiệm BTTH hợp đồng gây thiệt hại phải bồi thường nhiêu , bồi thường tồn bơ c̣vàkipc̣ thời Bảo vệ môi trường quyền nghĩa vụ người, kểcảngười nước ngồi ởViêṭNam Theo đóngười làm nhiễm môi trường cho dù người ViêṭNam hay người cóquốc ticḥ nước ngồi gây nhiễm mơi trường Việt Nam cótrách nhiêṃ BTTH nhau, khơng phân biêṭkhảnăng kinh tếvàtinh ̀ trangc̣ quốc ticḥ người có hành vi làm tổn hại đến mơi trường 122 Bên cạnh đó, vấn đề trách nhiệm BTTH hành vi xâm phạm môi trường cần phải xử lý triệt để theo hướng giải sau đây: Một là, người cóhành vi xâm phaṃ mơi trường cho dùlà cố ý hay vơ ý có trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại : Thứ nhất, chi phílàm sacḥ laịmôi trường tinh̀ trangc̣ trước môi trường chưa bi c̣xâm phaṃ Thứ hai, có trách nhiệm bồi thường tồn t hiêṭhaịdo hành vi gây ô nhiêm̃ môi trường đa ̃gây thiêṭhaịcho chủthểkhác Thứ ba, có trách nhiệm bồi thường tồn thiệt hại xác định chắn xảy tương lai dưạ khoa hocc̣ chuyên ngành xác đinḥ đươcc̣ Thứ tư , khoản tiền bồi thường theo trách nhiệm dân , theo nguyên tắc gây thiêṭhaịbao nhiêu phải bồi thường nhiêu , người cóhành vi xâm haịmơi trường khơng phu c̣thcc̣ vào hinh̀ thức lỗi vàmức c̣lỗ i, cịn phải chịu phạt vi phạm hành , bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy đinḥ pháp luâṭhiêṇ hành Tóm lại, với ưu điểm, hạn chế, bất cập pháp luật hành BTTH làm ô nhiễm môi trường nêu thực trạng BTTH làm ô nhiễm môi trường cho thấy rằng, quy định pháp luật vấn đề cịn chưa hồn thiện, gây khó khăn khơng tổ chức, cá nhân yêu cầu bồi thường bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mà cho quan có thẩm quyền xem xét, giải vụ việc Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện thêm bước pháp luật BTTH làm ô nhiễm môi trường bối cảnh môi trường tiếp tục bị ô nhiễm, hành vi gây ô nhiễm môi trường liên tiếp bị phát hiện, cần thiết để đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hồng Ánh (2000), Nguyên tắc gây nhiễm người phải trả giá, Luận văn cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Ban Khoa giáo Trung uơng, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2001), Tiến tới kiện toàn hệ thống quan quản lý Nhà nước môi trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình Bảo vệ Mơi trường vệ sinh an toàn nhà hàng, Nxb Hà Nội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTN&MT ngày 18/12 hướng dẫn thực Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Báo cáo trạng môi trường quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Tuyển tập báo khoa học Hội nghị mơi trường tồn quốc, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày13/6 phí bảo vệ mơi trường nước thải, Hà Nội Chính phủ (2003), Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12 Thủ tướng Chính phủ chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 10 Chính phủ (2007), Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 phí bảo vệ mơi trường nước thải, Hà Nội 124 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 36CT-TW ngày 25/6 Bộ Chính trị tăng cường bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị số 41CT-TW ngày 06/4 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Chỉ thị 29-CT/TWngày 21/01 Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 41-NQ/TW ngày 06/4/2004 Bộ Chính trị khóa IX bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Vũ Thu Hạnh (2004), Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Vũ Thu Hạnh (2007), "Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối môi trường", Khoa học pháp lý, (3) 18 Trần Quang Huy (2002), Giáo trình Luật Mơi trường, (Trung tâm Đào tạo Từ xa, Đại học Huế), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Khiển, Phạm Văn Đức, Đinh Minh Trí, Viện Mơi trường Đơ thị Cơng nghiệp Việt Nam (2011), Thực thi Luật sách Bảo vệ môi trường Việt Nam, Nxb Thông tin truyền thơng, Hà Nội 20 Hồng Thế Liên (2009), Pháp luật môi trường Việt Nam - Thực trạng định hướng hoàn thiện, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Vũ Thành Long (1999), "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng tính mạng bị xâm phạm", Tịa án nhân dân, (8) 125 22 Nguyễn Văn Ngừng (2004), Một số vấn đề Bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Phước Nguyễn Thanh Hùng, Bùi Tá Long (2010), "Kết xác định vi phạm, mức độ ảnh hưởng hành vi gây ô nhiễm Công ty Cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam", Môi trường, (7) 24 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 25 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (1993), Luật Bảo vệ Môi trường, Hà Nội 27 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ Môi trường, Hà Nội 30 Quốc hội (2009), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 31 Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Phùng Trung Tập (2010), Bồi thường thiệt hại xâm phạm môi trường, Nhà nước pháp luật, (01) 33 Vũ Hồng Thiêm (2003), "Xác định thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo quy định Bộ luật Dân sự", Tòa án nhân dân, (7) 34 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 1995 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 126 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật mơi trường, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 39 Viện Khoa học pháp lý (2007), Hoàn thiện khung pháp luật môi trường Việt Nam, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 40 Viện Nghiên cứu dự báo - Chiến lược khoa học công nghệ - Dự án Vietpro 2020 (1995), Giới, môi trường phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2004), "Trách nhiệm dân hành vi gây thiệt hại môi trường", Bản tin Luật So sánh, (1) 42 Viện Ngôn ngữ học (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Bách Khoa, Hà Nội 127 ... chương quy định trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại hợp đồng (chương V) Hơn nữa, Bộ luật quy định hai điều trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước Điều 623 quy định bồi thường thiệt hại công... trách nhiệm cụ thể "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại 10 xâm phạm môi trường theo quy định Bộ luật dân 2005" Luận văn đóng góp vào lý luận trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng khái niệm môi trường theo. .. Chương 1: Khái niệm môi trường trách nhiệm xâm phạm môi trường Chương 2: Trách nhiệm dân xâm phạm môi trường Chương 3: Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm mơi trường giải pháp hồn

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w