Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
110,71 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN HỮU TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG DO CÔNG CHỨNG VIÊN GÂY RA TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HỒNG VĂN HỮU TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG DO CƠNG CHỨNG VIÊN GÂY RA TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân :603830 Mã số luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: TS Tuấn Đạo Thanh Hà nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Văn Hữu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THƢỜNG THIỆT HẠI DO C RA TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG 1.1 Tổng quan trách nhiệm bồi thường 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường 1.1.3 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệ 1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại 1.2.1 Khái niệm công chứng 1.2.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường viên gây hoạt động cơng 1.2.3 Mục đích ý nghĩa việc quy địn thiệt hại công chứng viên gây tro 1.3 Lịch sử hình thành quy định trách hại công chứng viên gây h theo quy định pháp luật Việt Nam 1.3.1 Quy định trách nhiệm bồi thường viên gây hoạt động công 1.3.2 Quy định trách nhiệm bồi thường viên gây hoạt động công Chương 2: NHỮNG BẤT CẬP TRONG VIỆT NAM VỀ TRÁCH N CÔNG CHỨNG VIÊN GÂY 2.1 Vấn đề phân định rõ ràng trách chức hành nghề công chứng trách hại công chứng viên 2.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi chứng viên công chức, viên chức khơng phải cơng chức, viên chức 2.2.1 Có thiệt hại xảy 2.2.2 Hành vi gây thiệt hại hành vi trái 2.2.3 Có lỗi 2.2.4 Có mối quan hệ nhân hành 2.3 Cơ chế bảo đảm trách nhiệm bồi thư công chứng viên hành nghề Phịn phịng cơng chứng 2.3.1 Cơ chế bồi thường thiệt hại c nghề phịng cơng chứng 2.3.2 Cơ chế bồi thường thiệt hại c nghề văn phịng cơng chứng Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN TH THƢỜNG THIỆT HẠI DO RA TRONG HOẠT ĐỘNG 3.1 Ban hành thống quy định v nghề nghiệp bắt buộc công c hành nghề công chứng 3.1.1 Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề ngh tổ chức hành nghề công chứng 3.1.2 Ban hành hợp đồng bảo hiểm nghiệp mẫu 3.1.3 Ủy thác cho tổ chức có tính trun chứng) đứng mua bảo hiểm trách 3.2 Bổ sung vài hình thức khác nhằm bồi thường thiệt hại công chứng v động công chứng 3.2.1 Áp dụng biện pháp bảo đảm thực xuất bên trung gian ký quỹ) 3.2.2 Áp dụng số biện pháp trách nhiệ xin lỗi, cải cơng khai, buộc thự phạt vi phạm 3.3 Xây dựng tiêu chí nhằm xác định cơng chứng viên làm sở xác định KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật cơng chứng Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006 đến chưa đầy năm song đạt kết đáng ghi nhận, đáng ý bước đầu thực xã hội hóa cơng tác công chứng, xây dựng mạng lưới công chứng rộng khắp nước Theo Báo cáo tổng kết năm triển khai Luật công chứng 2006 Bộ Tư pháp năm 2013: Trước Luật công chứng ban hành, nước có 353 cơng chứng viên bổ nhiệm Đến năm 2012, sau năm thi hành Luật công chứng, tổng số công chứng viên bổ nhiệm 1.606 người (tăng 1.253 người) Nhìn chung, số lượng công chứng viên bổ nhiệm tăng dần theo năm: Năm 2007: bổ nhiệm 55 công chứng viên; Năm 2008: bổ nhiệm 117 công chứng viên; Năm 2009: bổ nhiệm 166 công chứng viên; Năm 2010: bổ nhiệm 297 công chứng viên; Năm 2011: bổ nhiệm 325 công chứng viên; Năm 2012: Bổ nhiệm 293 công chứng viên Trong số 1.606 công chứng viên bổ nhiệm nêu trên, có 1.180 cơng chứng viên hành nghề (trong có 438 cơng chứng viên Phịng cơng chứng 742 cơng chứng viên Văn phịng cơng chứng) Trong năm thi hành Luật công chứng, tổ chức hành nghề công chứng nước công chứng 6.964.014 việc; tổng số phí cơng chứng thu 2.577.497.952.000 đồng (Hai nghìn năm trăm bảy mươi bảy tỉ bốn trăm chín mươi bảy triệu chín trăm năm mươi hai nghìn đồng chẵn); tổng số thù lao công chứng thu 176.190.662.000 đồng (Một trăm bảy mươi sáu tỉ trăm chín mươi triệu sáu trăm sáu mươi hai nghìn đồng chẵn); tổng số tiền nộp thuế nộp ngân sách nhà nước 977.415.407.000 đồng (Chín trăm bảy mươi bảy tỉ bốn trăm mười lăm triệu bốn trăm linh bảy nghìn đồng chẵn) [7] Người dân tạo điều kiện thuận lợi cơng chứng, khơng cịn cảnh xếp hàng, chen chúc năm trước Hoạt động công chứng có bóng dáng chuyên nghiệp hóa, xã hội hóa, bước hịa nhập với tổ chức cơng chứng quốc tế Tuy nhiên, rủi ro hoạt động công chứng xảy cơng chứng viên nào, dù thuộc văn phịng cơng chứng hay phịng cơng chứng Một rủi ro xảy trách nhiệm vật chất cơng chứng viên lớn, tùy thuộc vào giá trị hợp đồng thiệt hại xảy Hoạt động công chứng hoạt động đặc thù q trình thực cơng việc mình, cơng chứng viên gây thiệt hại vấn đề bồi thường phải đặt Hiện nay, cách thức quản lý hoạt động công chứng, tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh tổ chức cơng chứng với cịn bộc lộ nhiều bất cập dẫn tới tình trạng cơng chứng viên công chứng sai gây thiệt hại cho đương Bên cạnh bất cập, khơng đồng quy định pháp luật liên quan đến bồi thường thiệt hại công chứng viên gây như: Luật công chứng 2006, Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước 2009, Luật viên chức 2010, Bộ luật dân 2005… dẫn đến có tranh chấp xảy ra, vấn đề có hay khơng trách nhiệm bồi thường thiệt hại công chứng viên đặt cấp bách hết Cơ sở pháp lý giải bồi thường thiệt hại công chứng viên điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cơng chứng viên gây gồm gì? Cách thức xác định mức bồi thường thiệt hại bao nhiêu? Các biện pháp bảo đảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại công chứng viên gây hoạt động công chứng nào? Trước yêu cầu thực tế, để giải triệt để vấn đề bồi thường thiệt hại công chứng viên gây hoạt động công chứng, tránh thiệt hại xảy không đáng có cho bên cơng chứng viên; đồng thời góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận, tác giả chọn đề tài:"Trách nhiệm bồi thường công ng viên gây hoạ t đ ộ ng công ng theo pháp luậ t Việ t Nam" làm luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ luận văn Nghiên cứu đề tài này, tác giả hướng tới mục đích làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn, chất, nội dung vấn đề bồi thường thiệt hại cơng chứng viên gây ra, thơng qua đề xuất giải pháp thiết thực nâng cao hiệu hoạt động công chứng hướng tới xây dựng hoạt động cơng chứng thực an tồn, lành mạnh, pháp luật góp phần thực thắng lợi q trình cải cách tư pháp nước ta Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ luận văn đặt là: - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề bồi thường thiệt hại công chứng viên gây hoạt động công chứng như: Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại, phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại, ý nghĩa việc xác định rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại, điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại công chứng viên gây hoạt động công chứng - Sơ lược lịch sử quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại công chứng viên gây hoạt động công chứng - Phân tích, đánh giá thực trạng bất cập quy định bồi thường thiệt hại công chứng viên gây hoạt động công chứng theo pháp luật Việt Nam - Trên sở kết nghiên cứu đánh giá thực trạng, bất cập quy định bồi thường thiệt hại công chứng viên gây ra, luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại công chứng viên gây hoạt động công chứng Phạm vi nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu này, luận văn nghiên cứu bồi thường thiệt hại công chứng viên gây góc độ lý luận, phân tích quy định pháp luật bồi thường thiệt hại công chứng viên gây đồng thời vướng mắc hoạt động thực tiễn chế định Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để hoàn thành luận văn, tác giả dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin (chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta pháp luật, cải cách tư pháp Đồng thời, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê, so sánh; phương pháp lịch sử; phương pháp đàm thoại (trao đổi ý kiến với chuyên gia đầu ngành, người làm công tác thực tiễn lâu năm); phương pháp khảo sát thực tiễn vấn đề bồi thường thiệt hại cơng chứng viên gây Tình hình nghiên cứu đề tài điểm luận văn Từ trước tới có số viết sơ sài công chứng, trách nhiệm cơng chứng viên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại công chứng viên gây hoạt động công chứng Luận văn cơng trình khoa học vấn đề bồi thường thiệt hại công chứng viên gây hoạt động công chứng theo pháp luật Việt Nam từ trước tới Là cơng trình luận văn đề cập giải vấn đề bồi thường thiệt hại công chứng viên gây hoạt động cơng chứng, luận văn có điểm sau: - Làm sáng tỏ sở lý luận vấn đề bồi thường thiệt hại công chứng viên gây ra, góp phần nâng cao nhận thức nội dung, chất vấn đề bồi thường thiệt hại công chứng viên gây 10 Thông tư số 858/QLTPK, nhà làm luật dành toàn Mục để quy định "Giữ bí mật việc làm công chứng", mục đề cập tới "Địa điểm thực việc làm công chứng" mục nói "Đảm bảo thời hạn thực việc làm công chứng" Trong phận thứ hai lại liệt kê chi tiết yêu cầu áp dụng cho loại việc cơng chứng cụ thể Đơn cử, tồn phần II, Thông tư số 858/QLTPK dành để xác định trình tự, thủ tục cơng chứng việc: Chứng thực chữ ký (xem Mục 1); chứng nhận giấy tờ, tài liệu (xem mục 2); chứng nhận giấy ủy quyền (xem mục 3); chứng nhận hợp đồng chuyển dịch tài sản hợp đồng có ý nghĩa pháp lý khác (xem mục 4); chứng nhận di chúc văn thuận phân chia tài sản thừa kế (xem mục 5); nhận giữ tài liệu, giấy tờ (xem mục 6); chứng nhận phần tài sản riêng tài sản chung vợ chồng (xem mục 7) cấp kháng nghị hàng hải (xem Mục 8) Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/2/1991 Hội đồng bBộ trưởng tổ chức hoạt động công chứng nhà nước đời, toàn chương III sử dụng để ấn định "trình tự, thủ tục thực việc cơng chứng" Nghị định quy định cụ thể quyền công chứng viên (Điều 17 Nghị định số 45/HĐBT) nhiệm vụ công chứng viên (Điều 16 Nghị định số 45/HĐBT) Cụ thể, Điều 16 Nghị định số 45/HĐBT nêu: Khi thực công chứng, công chứng viên có nhiệm vụ: Tiếp nhận, kiểm tra giấy tờ, tài liệu đương nộp, xuất trình; trường hợp cần thiết phải tiến hành xác minh Trực tiếp soạn thảo hướng dẫn cho đương soạn thảo hợp đồng giấy tờ, họ đề nghị; Trực tiếp thực công chứng, ký văn cơng chứng, đóng dấu Phịng cơng chứng nhà nước chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật việc cơng chứng thực hiện; Ghi việc cơng chứng thực vào sổ công chứng; Lưu giữ văn công chứng; 113 Trường hợp cần thiết, giải thích cho người u cầu cơng chứng hiểu rõ quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp họ, ý nghĩa pháp lý việc công chứng [26] Điều 17 Nghị định số 45/HĐBT liệt kê quyền công chứng viên: Yêu cầu đương nộp xuất trình đầy đủ giấy tờ, tài liệu cần thiết cho việc thực công chứng; Yêu cầu quan nhà nước, tổ chức khác cung cấp giấy tờ, tài liệu cần thiết để thực công chứng; Yêu cầu quan chuyên môn giám định làm tư vấn thấy cần thiết; Từ chối thực công chứng trường hợp quy định Điều 18 Nghị định [26] Trở lại với khái niệm "Nghĩa vụ dân sự" ghi nhận Điều 280 Bộ luật dân 2005, góc nhìn đó, thấy nhiệm vụ quyền cơng chứng viên pháp luật cơng chứng ghi nhận nghĩa vụ dân công chứng viên Điều có nghĩa cơng chứng viên vi phạm nghĩa vụ mà gây thiệt hại cho người yêu cầu cơng chứng phải gánh chịu trách nhiệm dân sự, bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 Chính phủ tổ chức hoạt động công chứng nhà nước thay cho Nghị định 45/HĐBT với danh sách đầu việc công chứng hướng dẫn khơng có nhiều thay đổi Thơng tư số 01/TT-LB ngày 3/7/1996 liên Ngân hàng nhà nước- Tài chính- Tư pháp hướng dẫn thủ tục chấp, cầm cố tài sản doanh nghiệp nhà nước thủ tục công chứng hợp đồng chấp, cầm cố bảo lãnh vay vốn ngân hàng Bên cạnh đó, Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 Chính phủ tổ chức hoạt động cơng chứng nhà nước, thấy Điều 21 ghi 114 nhận nhiệm vụ công chứng viên; Điều 22 sử dụng để liệt kê quyền công chứng viên; Điều 23 xác định trường hợp công chứng viên không thực công chứng Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 8/12/2000 Chính phủ cơng chứng, chứng thực đời thay cho Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 Chính phủ tổ chức hoạt động công chứng nhà nước, thấy nhiệm vụ quyền hạn cơng chứng viên lại có vài thay đổi định Chưa có tiền lệ, "Nhiệm vụ, quyền hạn người thực công chứng, chứng thực" xếp riêng thành chương (Chương V, Nghị định số 75/2000/NĐ-CP); chương VI Nghị định số 75/2000/NĐ-CP quy định trình tự, thủ tục "cơng chứng, chứng thực hợp đồng giao dịch" lần tách bạch thành hai mục Mục I đưa "những quy định chung" bao gồm năm điều luật (từ điều 41 đến Điều 45) xác định yêu cầu khái quát áp dụng giải yêu cầu công chứng Mục II đề cập tới "Những quy định riêng công chứng, chứng thực số hợp đồng, giao dịch" bao gồm chín điều luật (Từ Điều 46 đến Điều 54) hướng dẫn thủ tục công chứng số loại hợp đồng, giao dịch cụ thể Tham khảo nội dung chương II, chương VI toàn chương VII Nghị định số 75/2000/NĐ-CP thấy danh sách đầu việc cơng chứng hướng dẫn trình tự, thủ tục cách cụ thể, chi tiết không hoàn toàn tương tự so với nội dung điều luật loại trước Sau này, số quy định phần yêu cầu chung phần trình tự, thủ tục riêng mô tả tiếp tục bổ sung Thông tư số 03/2001/TP-CC ngày 14/3/2001 Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành nghị định số 75/2000/NĐ-CP Căn nội dung Luật công chứng 2006, để xác định nhiệm vụ, quyền hạn công chứng viên tác nghiệp cần phải tham khảo nhiều quy định khác pháp luật có liên quan Nhìn cách khái qt, tồn Chương IV, Luật công chứng 2006 dành để hướng dẫn "Thủ tục công chứng hợp đồng, giao dịch" bao gồm mười tám điều luật (từ 115 Điều 35 đến Điều 52) chia thành hai mục Mục đưa "Thủ tục chung công chứng hợp đồng, giao dịch", Mục nói tới "Thủ tục cơng chứng hợp đồng chấp bất động sản, di chúc, văn thỏa thuận phân chia di sản, văn khai nhận di sản, văn từ chối nhận di sản nhận lưu giữ di chúc" Đặc biệt lúc "Quyền nghĩa vụ công chứng viên" ghi nhận điều luật (Điều 22 Luật cơng chứng 2006) Tìm hiểu thêm nội dung vài văn quy phạm pháp luật hướng dẫn Luật công chứng 2006 Nghị định số 04/2013/NĐ-CP hay trước Nghị định số 02/2008/NĐ-CP ngày 04/1/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật công chứng Thông tư số 11/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 Bộ Tư pháp hướng dẫn thực số nội dung công chứng viên, tổ chức hoạt động công chứng, quản lý nhà nước công chứng Chúng ta nhận thấy có lác đác vài quy định đơn lẻ ghi nhận Nghị định số 04/2013/NĐ-CP Thông tư số 11/2011/TT-BTP có liên quan tới quyền hạn nhiệm vụ công chứng viên thi hành chức nghiệp Đến đây, đưa vài nhận xét cách thức xác định nhiệm vụ quyền hạn công chứng viên hoạt động công chứng qua thời kỳ sau: - Quy định nhiệm vụ, quyền hạn công chứng viên hoạt động chuyên môn công chứng diện hầu hết văn quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực công chứng - Tuy nội dung điều luật cụ thể có khác nhiệm vụ, quyền hạn công chứng viên phân chia thành hai phận: Các yêu cầu mang tính khái quát, áp dụng chung cho yêu cầu công chứng phần quy định mang tính chuyên biệt, dành riêng cho vài loại việc công chứng cụ thể thường gặp - Tùy vào giai đoạn, quy định mang tính khái quát, áp dụng chung hay danh sách đầu việc công chứng hướng dẫn trình tự, 116 thủ tục riêng có thay đổi định, tùy thuộc theo quan điểm nhà làm luật - Trước thời điểm Luật công chứng 2006 có hiệu lực, nhiệm vụ quyền hạn công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ không phân định cách rạch rịi (ví dụ nghĩa vụ lưu giữ văn công chứng) Xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn thân, cho cách thức quy định quyền hạn nghĩa vụ công chứng viên hành nghề, làm sở để xác định trách nhiệm dân nói chung hay trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói riêng, chưa rõ ràng, chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Ví dụ quy định trình tự, thủ tục "công chứng hợp đồng, giao dịch soạn thảo sẵn", khoản khoản Điều 35 Luật công chứng 2006 khoản Điều 36 Luật công chứng 2006 khẳng định: Người yêu cầu công chứng nộp hồ sơ yêu cầu công chứng, gồm giấy tờ sau đây: a Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch theo mẫu; b Dự thảo hợp đồng, giao dịch; c Bản giấy tờ tùy thân; d Bản giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng giấy tờ thay pháp luật quy định tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó; đ Bản giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có Bản quy định khoản Điều chụp, in, đánh máy đánh máy vi tính phải có nội dung đầy đủ, xác khơng phải có chứng thực 117 Khi nộp người yêu cầu cơng chứng phải xuất trình để đối chiếu [33] Nhìn thống qua, thấy quy định vừa nêu chi tiết, tạo điều kiện thuận lợi cách tối đa cho người yêu cầu công chứng lẫn công chứng viên giải yêu cầu cơng chứng cụ thể Tuy nhiên, điều luật kể lại khơng tương thích với số văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Trong thực tiễn, thấy giấy tờ hộ tịch giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn, giấy chứng tử, định công nhận việc giám hộ, giấy xác nhận tình trạng nhân…đóng vai trị vô quan trọng hoạt động công chứng Về mặt nguyên tắc, xuất trình loại giấy tờ hộ tịch kể hồ sơ yêu cầu công chứng, đương cần nộp dạng "bản chụp, in, đánh máy đánh máy vi tính" phải có nội dung đầy đủ, xác Tuy nhiên, theo quy định kể trên, trường hợp người yêu cầu công chứng cịn phải xuất trình giấy tờ "bộ hồ sơ yêu cầu công chứng" để kiểm tra, đối chiếu Điều đáng nói lúc người yêu cầu công chứng xuất trình loại giấy tờ kể số lý khách quan chủ quan Hiện trình tự thủ tục cấp loại giấy tờ hộ tịch ghi nhận Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch (sau gọi Nghị định số 158/2005/NĐ-CP); Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 2/2/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định hộ tịch, nhân gia đình chứng thực; Thơng tư số 01/2008/TT-BTP ngày 2/6/2008 Bộ Tư pháp hướng dẫn thực số quy định Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005…Tham khảo nội dung văn quy phạm pháp luật vừa nêu, thấy nhà làm luật dự liệu tới vài tình mà quan nhà nước có thẩm quyền phép cấp chí cấp lại giấy tờ hộ tịch cho đương Ví dụ toàn chương IV Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 118 Chính phủ (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 06/2012/NĐ-CP) quy định "về việc cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch, cấp lại giấy khai sinh" Như vậy, tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng, vào quy định Luật công chứng 2006, công chứng viên từ chối trường hợp đương khơng thể xuất trình giấy tờ hộ tịch để kiểm tra Trong đó, dựa quy định đăng ký quản lý hộ tịch hành, cơng chứng viên lại hồn tồn sử dụng làm đối chiếu loại giấy tờ hộ tịch cần diện hồ sơ u cầu cơng chứng Ở tình kể trên, rõ ràng định chấp nhận hay không chấp nhận giấy tờ hộ tịch người u cầu cơng chứng xuất trình thay cho chính, cơng chứng viên cần dựa sở pháp lý định Tuy nhiên, xảy thiệt hại cho người yêu cầu công chứng, việc xác định "hành vi trái pháp luật" công chứng viên trường hợp chấp nhận hay không chấp nhận sử dụng giấy tờ hộ tịch thay cho ví dụ điều khơng đơn giản Chúng ta bắt gặp tình tương tự tìm hiểu quy định nộp "bản giấy tờ tùy thân" yêu cầu công chứng Đứng phương diện pháp lý, chưa có khái niệm mang tính thống, xác định giấy tờ tùy thân Tuy nhiên, vào nội dung điểm e, tiểu mục 28; điểm b, tiểu mục 29; điểm b, tiểu mục 30, Mục III, phần 1, Phương án đơn giản hóa thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Nghị số 52/NQ-CP ngày 10/12/2010 Chính phủ, giấy tờ tùy thân hiểu hộ chiếu chứng minh nhân dân Căn theo quy định pháp luật hành, chứng minh nhân dân có giá trị sử dụng mười lăm năm kể từ ngày cấp (xem Điều 2, Nghị định số 05/1999/NĐ-CP ngày 3/2/1999 Chính phủ quy định chứng minh nhân dân, sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị định số 170/2007/NĐ-CP ngày 19/11/2007 Chính phủ Nghị định 106/2013/NĐ-CP Chính phủ 119 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 05/1999/NĐ-CP ngày 03/02/1999 Chính phủ Chứng minh nhân dân sửa đổi, bổ sung Nghị định 170/2007/NĐ-CP ngày 19/11/2007 Chính phủ) hộ chiếu có giá trị từ năm năm đến mười năm tùy loại cụ thể (xem Điều Điều 5, Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 Chính phủ quy định xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam, sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị định số 65/2012/NĐ-CP ngày 6/9/2012 Chính phủ) Như vậy, trách nhiệm công chứng viên đến đâu trường hợp xác định khơng xác người yêu cầu công chứng cá nhân xuất trình hộ chiếu hay chứng minh nhân dân cịn thời hạn sử dụng? Đó chưa kể đến số ý kiến cho người yêu cầu cơng chứng cần xuất trình có chứng thực hộ chiếu hay chứng minh nhân dân phù hợp với quy định pháp luật (xem khoản Điều nghị định 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký, sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 04/2012/NĐ-CP ngày 20/1/2012 Chính phủ) Chính chưa xác định cách chi tiết, nhiệm vụ, quyền hạn công chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng hay chí người yêu cầu công chứng hoạt động chuyên môn nên chưa có sở pháp lý để làm xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Như phân tích, trình bày trên, số vấn đề có liên quan tới trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng ghi nhận Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP Tham khảo tồn văn Nghị này, thấy mặt nguyên tắc để làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng phải có hành vi trái pháp luật bốn yếu tố có tính chất bắt buộc Theo "Hành vi trái pháp luật xử cụ thể người thể thông qua hành động không hành động trái với quy định pháp luật" (Khoản 1.2, mục 1, phần I, Nghị 120 03/2006/NQ-HĐTP) Đặc biệt, Nghị 03/2006 không đề cập tới cách thức xác định loại, dạng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cụ thể mà đưa số quy định chung, mang tính nguyên tắc Đối chiếu với quy định mang tính chuyên môn ngành công chứng, cho để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt công chứng viên gây hoạt động công chứng, người ta phải khẳng định xác, cụ thể nhiệm vụ, trách nhiệm công chứng viên giải yêu cầu công chứng đương Rõ ràng, yêu cầu mà pháp luật công chứng thực định chưa đáp ứng Và hệ tất yếu việc định lượng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng trở nên phức tạp hết 121 KẾT LUẬN Luật công chứng Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 29 tháng năm 2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2007 với chủ trương xã hội hóa hoạt động cơng chứng Sau năm triển khai thi hành, Luật công chứng thực vào sống, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đảm bảo tính an tồn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch, góp phần tạo lập mơi trường pháp lý thuận lợi tin cậy cho hoạt động đầu tư kinh doanh, thương mại, góp phần quan trọng vào tiến trình cải cách hành cải cách tư pháp Có thành cơng nỗ lực khơng nhỏ từ thân công chứng viên hành nghề tổ chức công chứng Tuy nhiên, trình triển khai thực hiện, Luật cơng chứng 2006 cịn bộc lộ hạn chế áp dụng vào thực tiễn chế định bồi thường thiệt hại công chứng viên gây Đó hạn chế quy định chế bồi thường thiệt hại loại công chứng viên, mức bồi thường, sở xác định mức bồi thường, biện pháp thực bồi thường vấn đề cấp thiết hết hầu hết giao dịch dân công chứng giao dịch liên quan tới tài sản có giá trị lớn đất đai, nhà cửa gây thiệt hại cơng chứng viên bồi thường nào? Mức bồi thường bao nhiêu? Cơ sở xác định mức bồi thường gì? Những vấn đề tác giả phân tích mặt lý luận thực tiễn phạm vi luận văn Trong trình nghiên cứu, khó tránh khỏi thiếu sót kính mong thầy độc giả tham gia đóng góp ý kiến để vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại công chứng viên gây hoạt động công chứng sớm sáng tỏ Từ góp phần tích cực vào công cải cách tư pháp phát triển kinh tế đất nước ta nói chung 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổ chức Cán Chính phủ (1999) Thơng tư số 05/1999/TT-TCCP ngày 27/3/1999 hướng dẫn thực Nghị định số 97/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 xử lý kỷ luật trách nhiệm vật chất công chức, Hà Nội Bộ Tư pháp (1987), Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 công chứng nhà nước, Hà Nội Bộ Tư pháp (1987), Thông tư số 858/QLTPK ngày 15/10/1987 hướng dẫn thực việc làm công chứng, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 2/6/2008 hướng dẫn thực số quy định Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội Bộ Tư pháp (2009), Công văn số 507/BTP-HCTP ngày 24/2/2009 mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên, Hà Nội Bộ Tư pháp (2011), Thông tư số 11/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 hướng dẫn thực số nội dung công chứng viên, tổ chức hoạt động công chứng, quản lý nhà nước công chứng, Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo tổng kết năm triển khai Luật công chứng năm 2006, Hà Nội Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 59/SL ngày 15/11/1945 quy định thể lệ thị thực giấy tờ, Hà Nội Chính phủ (1952), Sắc lệnh số 85/SL ngày 29/02/1952 thể lệ trước bạ việc mua, bán, cho, đổi nhà cửa, ruộng đất 10 Chính phủ (1957), Sắc lệnh số 102/SL/L004 ngày 20/5/1957 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành Luật quy định quyền lập hội, Hà Nội 11 Chính phủ (1996), Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 tổ chức hoạt động công chứng, Hà Nội 123 12 Chính phủ (1997), Nghị định số 47/CP ngày 03/5/1997 việc giải bồi thường thiệt hại cơng chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Hà Nội 13 Chính phủ (1998), Nghị định số 97/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 xử lý kỷ luật trách nhiệm vật chất công chức, Hà Nội 14 Chính phủ (2000), Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 cơng chứng, chứng thực, Hà Nội 15 Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội 16 Chính phủ (2007), Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 17 Chính phủ (2007), Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 việc cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký, Hà Nội 18 Chính phủ (2008), Nghị định số 02/2008/NĐ-CP ngày 04/01/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật công chứng, Hà Nội 19 Chính phủ (2010), Nghị định số 16/2010/NĐ-CP ngày 03/3/2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước 2009, Hà Nội 20 Chính phủ (2010), Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội, Hà Nội 21 Chính phủ (2012), Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 2/2/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định hộ tịch, nhân gia đình chứng thực, Hà Nội 22 Chính phủ (2012), Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức, Hà Nội 23 Chính phủ (2013), Nghị định số 04/2013/NĐ-CP ngày 07/01/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật công chứng 2006, Hà Nội 124 24 Chính phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Hà Nội 25 Hội Công chứng thành phố Hà Nội (2012), Điều lệ, (nhiệm kỳ I (20112014) phê duyệt theo Quyết định số 635/QĐ-UBND ngày 3/2/2012 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội), Hà Nội 26 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/02/1991 tổ chức hoạt động công chứng nhà nước, Hà Nội 27 Ngân hàng Nhà nước - Bộ Tài - Bộ Tư pháp (1996), Thông tư liên số 01/TT-LB ngày 3/7/1996 hướng dẫn thủ tục chấp, cầm cố tài sản doanh nghiệp nhà nước thủ tục công chứng hợp đồng chấp, cầm cố bảo lãnh vay vốn ngân hàng, Hà Nội 28 Quốc hội (1993), Luật đất đai, Hà Nội 29 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2000), Luật kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 33 Quốc hội (2006), Luật công chứng, Hà Nội 34 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức, Hà Nội 35 Quốc hội (2008), Luật giao thông đường bộ, Hà Nội 36 Quốc hội (2009), Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước, Hà Nội 37 Quốc hội (2010), Luật viên chức, Hà Nội 38 Quốc hội (2010), Luật kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 39 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 40 Tuấn Đạo Thanh (2006), "Khiếu nại hoạt động công chứng, chứng thực", Dân chủ pháp luật, (4), tr 42-48 125 41 Tuấn Đạo Thanh (2006), "Về chất nét đặc trưng hoạt động công chứng", Luật học, (5), tr 54-60 42 Tuấn Đạo Thanh (2006), "Bàn trách nhiệm kỷ luật công chứng viên nước ta", Kiểm sát, (12), tr 10-14 43 Tuấn Đạo Thanh (2007), "Thanh tra, kiểm tra hoạt động công chứng", Thanh tra, (2), tr 21-23 44 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP 8/7/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 45 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Quyết định số 4498/QĐ-UBND ngày 28/9/2011 việc thành lập Hội công chứng thành phố Hà Nội , Hà Nội 46 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 635/QĐ-UBND ngày 3/2/2012 phê duyệt Điều lệ Hội công chứng thành phố Hà Nội nhiệm kỳ I (2011-2014), Hà Nội 47 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh thừa kế, Hà Nội 48 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1991), Pháp lệnh nhà ở, Hà Nội 49 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1991), Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Hà Nội 50 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh cán bộ, công chức, Hà Nội 51 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh cán bộ, công chức (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 52 Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội 53 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2002), Pháp lệnh số 452500 ngày 02/11/1945 Điều lệ cơng chứng Cộng hịa Pháp, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 126 54 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2002), Quy chế công chứng năm 1801, 1833, 1834 Vương Quốc Anh, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 55 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2002), Luật số 176 ngày 14/02/1991 Ba Lan công chứng, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 56 Viện Sử học (1991), Quốc triều Hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 57 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 127 ... Quy định trách nhiệm bồi thường viên gây hoạt động công 1.3.2 Quy định trách nhiệm bồi thường viên gây hoạt động công Chương 2: NHỮNG BẤT CẬP TRONG VIỆT NAM VỀ TRÁCH N CÔNG CHỨNG VIÊN GÂY 2.1... cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại công chứng viên gây hoạt động công chứng Luận văn cơng trình khoa học vấn đề bồi thường thiệt hại công chứng viên gây hoạt động công chứng theo pháp luật Việt. .. thiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại công chứng viên gây hoạt động công chứng 11 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO CÔNG CHỨNG VIÊN GÂY RA TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG