1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền bình đẳng về việc làm trong pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam luận văn ths pháp luật và quyền con người

145 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ BCH QUYấN QUYềN BìNH ĐẳNG Về VIệC LàM TRONG PHáP LUậT QUốC Tế Và PHáP LUậT VIệT NAM Chuyờn ngnh: Pháp luật quyền người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN LAN NGUYÊN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Ngơ Thị Bích Qun MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU ̀̀ ̀ ̉ Chương 1: TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ QUYÊN BINH ĐĂNG TRONG LINHH̃ VƯCC̣ VIÊCC̣ LÀM 1.1 KHÁI NIỆM VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM 1.1.1 Khái niệm quyền viêcc̣ làm 1.1.2 Quyền binh̀ đẳng việc làm 14 1.2 NỘI DUNG QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ VIỆC LÀM 22 1.2.1 Quyền làm việc 26 1.2.2 Quyền tự không bị lao động cưỡng 28 1.2.3 Quyền hưởng mức lương công bằng, hợp lý và trả lương cho công việc 30 1.2.4 Quyền đảm bảo điều kiện làm việc an toàn vệ sinh 30 1.2.5 Quyền nghỉ ngơi 31 1.2.6 Quyền công đoàn 32 1.2.7 Quyền hưởng an sinh xã hội .33 1.3 BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC, Ý NGHĨA XÃ HỘI CỦA QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ VIỆC LÀM 34 1.3.1 Bản chất của quyền làm viêcc̣ và quyền bình đẳng việc làm 34 1.3.2 Nguồn gốc của quyền binh̀ đẳng vềviêcc̣ làm 36 1.3.3 Ý nghiã xa ̃hôịcủa quyền binh̀ đẳng vềviêcc̣ làm .37 1.4 CHỐNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM 40 1.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ VIỆC LÀM VÀ CÁC QUYỀN CON NGƯỜI KHÁC ̀ ̀̀ 41 ̉ Chương 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYÊN BINH ĐĂNG TRONG LINHH̃ VƯCC̣ VIÊCC̣ LÀM 2.1 45 QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ VIỆC LÀM TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA LIÊN HỢP QUỐC 45 2.1.1 Quyền bình đẳng việc làm Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền 45 2.1.2 Quyền bình đẳng việc làm Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979 47 2.1.3 Quyền binh̀ đẳng vềviêcc̣ làm văn số quốc gia .50 2.2 QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ VIỆC LÀM TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ ILO 52 2.2.1 Sơ lược Tổ chức Lao động Quốc tế 52 2.2.2 Quy định quyền binh̀ đẳng vềviêcc̣ làm của ILO .54 2.3 QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ VIỆC LÀM TRONG CÁC CÔNG ƯỚC VỀ QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA 61 2.3.1 Sơ lược Cơng ước Quyền kinh tế, xã hội và văn hóa .61 2.3.2 Quyền binh̀ đẳng vềviêcc̣ làm ICESCR 61 Chương 3: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BÌNH ĐẲNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ̀̀ ̉ ̀ ̀ ĐẢM QUYỀN BINH ĐĂNG VÊ VIÊCC̣ LAM Ở VIỆT NAM 69 3.1 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM 69 3.1.1 Nhận xét chung 69 3.1.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền bình đẳng lĩnh vực việc làm 80 3.1.3 Tính tương thích của pháp luật Việt Nam và pháp luật Quốc Tế quyền bình đẳng lĩnh vực việc làm 91 3.1.4 Những thành tựu thúc đẩy và bảo đảm quyền binh̀ đẳng vềviêcc̣ làm Việt Nam 103 3.1.5 Những bất cập việc bảo đảm quyền binh̀ đẳng vềviêcc̣ làm Việt Nam .107 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM 112 3.2.1 Những yêu cầu đật nhằm đảm bảo quyền bình đẳng việc làm 112 3.2.2 Những kiến nghị việc xây dựng pháp luật quyền bình đẳng việc làm 117 3.2.3 Kiến nghị việc thực quyền bình đẳng việc làm .122 KẾT LUẬN 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ: Bộ luật lao động CEDAW: Công ước của Liên Hợp Quốc xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (Convention on the Elimination of all Forms of Discrimination against Women) ECHR: Hiến chương Xã hội châu Âu GDP: Tổng thu nhập Quốc nội ICESCR: Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa ILO: Tổ chức Lao động quốc tế LĐN: Lao động nữ LHQ: Liên Hợp Quốc UDHR: Tuyên ngôn quốc tếvềnhân quyền DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 3.1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền đươcc̣ làm viêcc̣ làđiều kiêṇ cốt lõi đểthưcc̣ hiêṇ quyền người khác vàtaọ nên môṭphần quan trongc̣,không thểtách rời vàtư c̣nhiên của nhân phẩm Mỡi cánhân cóquyền đươcc̣ taọ điều kiêṇ làm viêcc̣ đểsống cónhân phẩm Quyền đươcc̣ làm viêcc̣ cùng lúc đóng góp vào tồn của cá nhân và gia đình của cá nhân đóchừng nào người đươcc̣ tư c̣do lưạ choṇ vàchấp nhâṇcông viêcc̣ để phát triển thân và thừa nhận cộng đồng.[17] Quyền viêcc̣ làm làmôṭnôịdung quan trongc̣ quyền của người quy định điều 23 của UDHR, Đại Hội đồng Liên Hơpc̣ Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948), và cũng quy định công ước quốc tếCông ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (ICESCR) Đại Hội đồng Liên Hơpc̣ Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966, có hiệu lực từ ngày 03 tháng 01 năm 1976 Quyền binh̀ đẳng lĩnh vực viêcc̣ làm làmôṭnôịdung quan trongc̣ c̣thống quyền kinh tế , xã hội của người Quyền này bao gồm khiá canḥ quyền cóviêcc̣ làm , quyền tư c̣do lưạ ch ọn nghề nghiêpc̣, đươcc̣ trảlương công , xứng đáng , đươcc̣ bảo đảm điều kiêṇ lao đôngc̣ an toàn , tôn trongc̣ nhân phẩm Trước đươcc̣ ghi nhâṇ công ước quyền kinh tế , xã hội, văn hóa, quyền này còn ghi nhận và bảo vệ nhiều văn kiện ILO khởi xướng Một chức của ILO là thiết lập chuẩn mực lao động quốc tế việc thông qua công ước và khuyến nghị bao trùm lĩnh vực liên quan đến lao động Các chủ đề rộng, bao gồm tự lập hội, sức khỏe người lao động, điều kiện lao động lĩnh vực hàng hải, lao động ban đêm, phân biệt đối xử, lao động cưỡng bức, lao động trẻ em… Viêcc̣ tôn trongc̣ , bảo đảm và thúc đẩy quyền bình đẳng việc làm là ưu tiên của hầu hết quốc gia giới, Việt Nam, đa ̃có quy đinḥ đểđảm bảo quyền binh̀ đẳng vềviêcc̣ làm đươcc̣ quy đinḥ hiến pháp , Bô lc̣ uâṭdân sự, Bô c̣luâṭlao đôngc̣ , Luật việc làm , nhiên ngày nay, bối cảnh toàn cầu hóa , vấn đềbinh̀ đẳng của người lao đôngc̣ lĩnh vực việc làm là mối quan tâm của Chính phủ , làm thếnào đểthưcc̣ hiêṇ đầy đủcác quy đinḥ của luâṭpháp quốc tếcũng là viêcc̣ triển khai áp dungc̣ quy đinḥ này phaṃ vi lanh ̃ thổquốc gia là môṭtrong thách thức khơng nhỏ ViêṭNam làmơṭquốc gia códân sốđươcc̣ đánh giálà“dân sốtrẻ” với trung bình nước năm 2011 ước tính khoảng gần 90 triệu người, bao gồm: Dân số nam 43,47 triệu người, chiếm 49,5% tổng dân số nước; dân số nữ 44,37 triệu người, chiếm 50,5%, Dân số khu vực thành thị là 26,88 triệu người, chiếm 30,6% tổng dân số nước; dân số khu vực nông thôn 60,96 triệu người, chiếm 69,4%, Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2011 của nước là 51,39 triệu người Lực lượng lao động độ tuổi lao động là 46,48 triệu người.[29] Trong quan c̣lao đôngc̣ quátrinh̀ thưcc̣ hiêṇ quyền binh̀ đẳng viêcc̣ làm môṭsốquy đinḥ cũng viêcc̣ thưcc̣ hiêṇ quy đinḥ này thưcc̣ tiêñ còn môṭsốvấn đềcòn chưa đươcc̣ toàn diêṇ, còn bộc lộ điểm hạn chế viêcc̣: Tiếp câṇ viêcc̣ làm , xét tuyển lao động , trìviêcc̣ làm , điều kiêṇ lao đôngc̣, trả công hợp lý hay điều kiện chấm dứt lao động , hưởng chinh́ sách bảo hiểm xã hội của người lao động v v Thâṃ chiq́ uan c̣lao đôngc̣ xét theo nhóm lao đơngc̣ dê b ̃ i tộộ̉n thương lao đôngc̣ nữ , người lao đô c̣ng khuyết tâṭ, lao đôngc̣ trẻem, người lao đôngc̣ cao tuổi, lao đôngc̣ nhâpc̣ cư, hay là lao đôngc̣ tư c̣do cần phải cómơṭcơ chếbảo hơ c̣toàn diêṇ nhằm bảo đảm quyền bình đẳng và đấu tranh chống lại phân biệt đối xử không công với họ Các sách của Đảng và Nhà nước đơi chưa thực hóa thành quy định của pháp luật cách kịp thời dẫn đến tình trạng có nơi quyền bình đẳng lao động và việc làm của người lao đôngc̣ bi hạṇ chế, cũng có khu vực dễ bị vi phạm khu vực kinh tế tư nhân viêcc̣ can thiêpc̣ của quan quản lývào viêcc̣ quản lýlao đơngc̣ lại hạn chế Điều đógiải thich́ phần nào thưcc̣ trangc̣ quyền lơị của người lao đôngc̣ bi xâṃ phaṃ nghiêm trongc̣ trinh̀ c̣văn hóa vàhiểu biết luâṭpháp còn thấp hoặc buộc phải mưu sinh nên phải đồng ý làm việc với điều kiêṇ lao đôngc̣ khắc nghiêṭđồng thời với mức thu nhâpc̣ rẻmaṭ Nói chung, góc độ pháp lý và thực tiễn vấn đề quyền bình đẳng việc làm của người lao động còn chưa thực quan tâm cách mức Với lýdo , tác giả chọn đề tài :“Quyền bình đẳng viêcc̣ làm quy đinḥ của Pháp luâṭ quốc tếvàPháp luâṭ ViêṭNam ” làm chủ đề cho luâṇ văn thacc̣ sỹchuyên ngành pháp luâṭvềquyền người nhằm mucc̣ đich́ khắc phucc̣ quy đinḥ của Pháp LuâṭViêṭNam để đảm bảo cho tất người có quyền bình đẳng việc làm trước tình hình kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển manḥ mẽ Đồng thời nhằm bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luâṭcủa ViêṭNam hiêṇ đa ̃có, giải pháp đảm bảo cho việc thực thi quyền này quan c̣lao đôngc̣ ởnước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Cuốn sách Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam của PGS.TS Lê Thị Hoài Thu làm chủ biên Trung tâm nghiên cứu quyền người và quyền công dân Khoa luật trường Đại học quốc gia Hà Nội định xuất số:40 KH-XH/QĐ-NXB ĐHQG quý IV năm 2013 Bài viết của tác giả Phương Liễu vấn đề bình đẳng giới lao đôngc̣ vàviêcc̣ làm đăng báo Đ ồng Nai ngày 24/4/2012, nơịdung về“ bất bình đẳng việc chi trả lương cho lao động nữ, tỷ lệ phụ nữ thất nghiệp ViêṭNam cao nam giới [40] nói riêng Cần trọng phát triển hình thức dạy nghề và ngành nghề đào tạo ngắn hạn phù hợp, là liên kết với doanh nghiệp để dạy nghề và giới thiệu, cung ứng việc làm Phát triển hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt gắn với tạo việc làm cho LĐN, là LĐN thuộc hộ gia đình nghèo, có hoàn cảnh khó khăn địa bàn nơng thơn, góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế và phân công lại lực lượng lao động, đáp ứng yêu cầu cơng việc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cụ thể cho giải pháp trên, cần đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức học nghề và việc làm; chủ trương của Đảng, sách pháp luật của Nhà nước dạy nghề và việc làm cho phụ nữ: Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp có kế hoạch truyền thơng vai trò, vị trí, tầm quan trọng của việc học nghề và việc làm phụ nữ chương trình tuyên truyền, vận động của Hội; tăng cường công tác tuyên truyền phụ nữ, cộng đồng và sở dạy nghề nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi quan niệm học nghề, ý thức học nghề, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho phụ nữ và cho xã hội; Tăng cường tuyên truyền sâu rộng phương tiện thơng tin đại chúng chủ trương của Đảng, sách pháp luật của Nhà nước đào tạo nghề và việc làm để LĐN biết và chủ động tham gia học nghề; Sử dụng hình thức tuyên truyền phù hợp với từng đối tượng, từng địa bàn và điều kiện cụ thể của quan, đơn vị, địa phương đơn vị, cá nhân có thành tích dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ; LĐN giỏi nghề và tham gia học nghề đạt kết cao nhằm khuyến khích tham gia của xã hội dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ và khuyến khích phụ nữ tích cực học nghề, làm nghề tốt Tăng cường tham gia của Bộ, ngành, quan và cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ xây dựng, đề xuất luật pháp, sách và giám sát việc thực luật pháp, sách học nghề và tạo việc làm cho phụ nữ: Tổ chức rà sốt hệ thống văn pháp luật, sách dạy nghề, học nghề 124 liên quan đến phụ nữ; Tiến hành nghiên cứu vấn đề nhu cầu học nghề, việc làm của phụ nữ; tác động của sách việc học nghề, việc làm của phụ nữ; thu hút phụ nữ tham gia học nghề; chế giám sát, chế độ báo cáo thống kê tiêu quốc gia: tỷ lệ nữ tham gia học nghề/tổng số lao động qua đào tạo nghề, tiêu tỷ lệ phụ nữ có việc làm mới/tổng số lao động có việc làm và tiêu khác liên quan đến việc thực tiêu trên; Tăng cường công tác giám sát, phản biện, đánh giá sách hành học nghề, tạo việc làm cho phụ nữ Xây dựng số chương trình, giáo trình dạy nghề đặc thù cho LĐN: Phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề phù hợp với cấp độ đào tạo cho LĐN; trọng việc cập nhật kỹ thuật, công nghệ cho nghề truyền thống, nghề có thu nhập cao, thu hút nhiều LĐN; Nghiên cứu, xây dựng giáo án, giáo trình nghề phù hợp với thị trường lao động và phù hợp với LĐN Huy động nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao trường đại học, doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh… tham gia xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề cho LĐN; Thí điểm xây dựng chương trình dạy nghề điện tử (E-learning) áp dụng dạy nghề cho phụ nữ Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm: Tăng quy mô và phát triển dạy ngành nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Mở rộng đào tạo nghề xuất thị trường thu hút nhiều LĐN Đa dạng hoá phương thức đào tạo: dạy nghề quy và dạy nghề thường xuyên; mở rộng liên kết, thực đào tạo liên thơng trình độ đào tạo nghề, tăng dần LĐN học nghề trình độ cao; mở rộng đào tạo nghề phù hợp với đặc điểm của LĐN, nghề có khả thu hút LĐN độ tuổi trung niên; liên kết, phối hợp tổ chức dạy nghề cho LĐN doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác; liên kết với doanh nghiệp để dạy nghề, 125 thực hành nghề; Tăng cường hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, tạo việc làm trước, và sau đào tạo nghề Đa dạng hóa hình thức tư vấn học nghề, tư vấn giới thiệu việc làm phù hợp với từng nhóm đối tượng sở; Chủ động và phối hợp với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh , đặc biệt là mạng lưới Hiệp hội, Hội, Câu lạc doanh nhân nữ tạo việc làm cho phụ nữ và tổ chức cung ứng LĐN; hỗ trợ phụ nữ tiếp cận tín dụng để tạo việc làm mới, phát triển sản xuất kinh doanh giải việc làm cho LĐN; hỗ trợ phụ nữ xúc tiến thương mại cho sản phẩm từ làng nghề, sở sản xuất, kinh doanh phụ nữ làm chủ Phát triển và nâng cao lực sở dạy nghề thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam: Tăng cường đào tạo nâng cao lực cho cán quản lý, giáo viên trung tâm, trường nghề thuộc hệ thống Hội; đào tạo cán Hội tham gia công tác dạy nghề, nâng cao lực giám sát, đánh giá sách dạy nghề cho phụ nữ; Huy động nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao trường đại học, doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh… tham gia dạy nghề cho LĐN; Xây dựng hạ tầng thông tin học nghề, lao động việc làm thuộc hệ thống Hội; Mở rộng quan hệ hợp tác nước và quốc tế nhằm tăng cường huy động nguồn lực đầu tư, hợp tác để dạy nghề cho phụ nữ 126 KẾT LUẬN Quyền bình đẳng việc làm hiểu là mỡi người có hội mặt pháp lý để phát triển khả của Các quyền bình đẳng việc làm của cơng dân tơn trọng và bảo vệ, ghi nhận Hiến pháp và văn quy phạm pháp luật của mỗi quốc gia Quyền bình đẳng việc làm bao gồm: Bình đẳng việc thực quyền lao động, tìm kiếm việc làm và học nghề; bình đẳng giao kết và thực hợp đồng lao động người sử dụng lao động và người lao động; bình đẳng lao động nam và lao động nữ quan, doanh nghiệp Quyền bình đẳng việc làm là quyền thiêng liêng và mỡi người Vì lẽ , quyền bình đẳng việc làm khẳng định cụ thể Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền , Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979, quy đinḥ của Tổchức lao đôngc̣ quốc tếILO và quyền binh̀ đẳng viêcc̣ làm còn quy định công ước vềquyền kinh tế , xã hội và văn hóa Ở Việt Nam, quyền bình đẳng việc làm thừa nhận và quy định Hiến pháp và văn pháp luật (BLLĐ, Bộ luật dân sự, Luật thương mại, …) Trong thời gian qua, vấn đề đảm bảo quyền bình đẳng việc làm Việt Nam triển khai mạnh mẽ, và qua đạt số thành tựu định bảo đảm quyền bình đẳng việc làm người có tin ngưỡng tơn giáo; tạo ngày càng nhiều việc làm cho xã hội,… Bên cạnh đạt số thành tựu, Việt Nam cũng vấp phải số vấn đề bất cập việc bảo đảm quyền bình đẳng việc làm Những bất cập thể qua vấn đề như: Cơ chế đảm bảo quyền bình đẳng việc làm chưa tốt; Việc thực pháp luật nhằm bảo đảm quyền bình đẳng việc làm vẫn còn nhiều hạn chế; Bên cạnh đó, có thể nói 127 sách pháp luật lao động nữ cụ thể, chi tiết, qua thực tiễn việc thực thi pháp luật còn hạn chế; đồng thời hủ tục xã hội, bất bình đẳng giới gây cản trở đến thực sách bảo đảm quyền bình đẳng việc làm Trước thực trạng việc bảo đảm quyền bình đẳng việc làm Việt Nam còn nhiều hạn chế Qua nghiên cứu, mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần đảm bảo quyền bình đẳng việc làm Việt Nam Cụ thể như: Cần gắn kết sách việc làm với q trình và kế hoạch tổng thể tái cấu trúc kinh tế theo hướng đại và phát triển bền vững; sách bảo đảm quyền bình đẳng việc làm cần thực đồng và đồng thời; sách bảo đảm quyền bình đẳng việc làm phải phát huy nguồn lực của xã hội vào việc tạo việc làm và đảm bảo việc làm; tăng cường công tác đào tạo nghề cho phụ nữ;… Ngoài ra, cũng đưa số giải pháp trước mắt để khắc phục hạn chế bảo đảm quyền bình đẳng việc làm Tuy nhiên, mặc dù cố gắng nhiều lực thân có hạn, chắn bài nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý chân thành từ quý Thầy,cô, bạn đọc để tác giả có thể hoàn thiện bài viết của 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động thương binh xã hội (2010), Công ước số100 ILO vềchế đô c̣thùlao công bằng giữa lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị năm 1951, tr.62, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Bộ Tư pháp (2012), Một số kiến thức pháp luật quyền người – Quyền Dân Chính trị (tập 1), Vụ phổ biến giáo dục pháp luật (Xuất tháng 12 năm 2012) Bộ Tư pháp, Vụ phổ biến Giáo dục Pháp luật (2012), Một số kiến thức pháp luật quyền người – Quyền Dân Chính trị, (tập 1), Hà Nội Chính phủ (2010), Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 – 2015”, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?cla ss_id=1&mode=detail&document_id=93347 Chủ tịch nước (2000), Quyết định số 169/QĐ/CTN ngày17/11/2000 việc phê chuẩn công ước 182 tổ chức Lao động quốc tế, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=2834 0712&cn_id=562614 Phạm Thị Kim Dung (2012), Đặc san tuyên truyền pháp luật, (03), Vụ phổ biến Giáo dục Pháp luật - Bộ Tư pháp, Hà Nội Đại Hội đồng LHQ (1966), Công ước Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa, (ngày 16 tháng 12 năm 1966) Đại hội đồng LHQ (2011), Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979, tr.125, NXB lao động xã hội Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 129 10 Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 10 tháng 12 năm 1948, tr 48, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 11 ILO (2010), Công ước số100 vềchếđô c̣ thùlao công bằng giữa lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị nhau, 1951, tr.62, NXB Lao động xã hội 12 ILO (2010), Cơng ước số 105 vềxóa bỏ lao đơngc̣ cưỡng bắt buộc năm 1957, 1982, tr.83, NXB Lao động xã hội 13 ILO (2010), Công ước số111 vềphân biêṭđối xửtrong viêcc̣ làm nghề nghiêpc̣ 1958, tr.113, NXB Lao động xã hội 14 tr.114, ILO (2010), Công ước số 122 sách việc làm năm 1964, NXB Lao động xã hội 15 ILO (2010), Công ước số 138 qui định tuổi tối thiểu làm việc năm 1973, tr.76, NXB Lao động xã hội 16 ILO (2010), Công ước số 158 vềchấm dứt lao đôngc̣ theo đềxuất người sửdungc̣ lao đôngc̣ chủ động năm1982, tr.303, NXB Lao động xã hội 17.ILO (2010), Công ước số 168 xúc tiến việc làm chống thất nghiệp năm 1998, tr.382, NXB Lao động xã hội 18 Quốc Hội (1992), Hiến pháp năm 1992 Việt Nam, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?cla ss_id=1&mode=detail&document_id=1671 19 Quốc Hội (2006), Luâṭ biǹ h đẳng giới, Cổng thông tin điện tử Chính phủ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?cla ss_id=1&mode=detail&document_id=2897 20 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Cổng thông tin điện tử Chính phủ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?mo de=detail&document_id=163542 130 21 Quốc Hội (2013), Hiến pháp năm 2013 Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Chính phủ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNViet Nam/ThongTinTongHop/hienphapnam2013 22 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2013), Chính sách việc làm – Thực trạng giải pháp, Cổng thông tin điện tử Viện nghiên cứu lập pháp, http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/ChinhSach/View_Detail.aspx?Ite mID=178 Tài liệu internet 23 Chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietN am/Thon gTinTongHop/noidungvankiendaihoidang?categoryId=10000716&article Id=10038382 Truy câpc̣ ngày 14/5/2014 24 http://diaoc.tuoitre.vn/Index.aspx? ArticleID=138375&ChannelID=269, truy cập 12/2/2014 25 http://laodong.com.vn/viec-lam/1-trieu-nguoi-viet-nam-dang- that-nghiep-96777.bld, truy cập 23/01/2014 26 http://soldtbxh.haiduong.gov.vn/cacchinhsach/laodongtienluong/Page s/d am-bao-quyen-va-loi-ich-chinh-dang-cho-nguoi-lao-dong.aspx, truy cập ngày 12/3/2014 27 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A2n_quy%E1%BB%81n, truy cập ngày 3/3/2014 28 http://vi.wikipedia.org/wiki/Tuy%C3%AAn_ng%C3%B4n_Qu %E1%B B%91c_t%E1%BA%BF_Nh%C3%A2n_quy%E1%BB%81n, truy cập ngày 24/3/2014 29 http://worldbank.org/external/default/WDSContentServer/WDSP/IB/ 201 3/06/10/000445729_20130610130833/Rendered/PDF/782820WP0Vietn 00Box377335B00PUBLIC0.pdf, truy cập ngày 12/3/2014 131 30 http://www.baodongnai.com.vn/xahoi/201204/Binh-dang-gioi-trong- lao-dong-va-viec-lam-2149690/, truy cập ngày 23/4/2014 31 http://www.forbes.com, truy cập ngày 23/2/2014 32 http://www.guardian.co.uk, truy cập ngày 16/2/2014 33 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr0408191 55753/nr 060928111253/ns060928104319, truy cập ngày 12/2/2014 34 http://www.msd.govt.nz, 35 truy cập ngày 15/2/2014 http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/tin-tuc-su-kien/item/23014002-bat- binh-dang-gioi-van-ton-tai-tren-nhieu-linh-vuc.html, truy cập ngày 22/5/2014 36 http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_bandoc/ %C4%91%C6%B 0%E1%BB%9Dng-d%C3%A2y-n%C3%B3ng/item/22802.html, truy cập ngày 16/1/2014 37.http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php %20lut/View_Detail.a spx?ItemID=28814 Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (www.moj.gov.vn) Truy cập ngày 22/8/2014 38 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=3019 6&cn_id=119997 Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam Truy cập ngày 22/8/2014 39 http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php %20lut/View_Deta il.aspx?ItemID=1536 Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (www.moj.gov.vn) Truy cập ngày 22/8/2014 40 http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php %20lut/View_Deta il.aspx?ItemID=18147 Bộ luật dân Truy cập ngày 22/8/2014 41 http://www.baodongnai.com.vn/xahoi/201204/Binh-dang-gioi-trong- lao-dong-va-viec-lam-2149690/ Truy câpc̣ ngày 25/5/2014 42 http://diaoc.tuoitre.vn/Index.aspx? ArticleID=138375&ChannelID=269 – Truy câpc̣ ngày 22/7/2014 132 43 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr040819155753/ nr 060928111253/ns060928104319 Truy câpc̣ ngày 2/7/2014 Truy câpc̣ ngày 21/7/2014 44 http://hr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/cac_quyen_ktxh_0 082012.pdf Truy câpc̣ ngày 14/6/2014 45 http://www.gopfp.gov.vn/home? p_p_id=47_INSTANCE_Tw1f&p_p_lif ecycle=0&p_p_state=exclusive&p_p_mode=view&_47_INSTANCE_T w1f_struts_action=%2FCMS_NEWS_LIST%2Fview_category&_47_IN STANCE_Tw1f_ArticleID=698624&_47_INSTANCE_Tw1f_TypeID= NC-TD Truy câpc̣ ngày 14/7/2014 46 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1& _page=407&mode=detail&document_id=80644 Truy cập ngày14/7/2014 47 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1078/TU_TUONG_ H O_CHI_MINH_VE_CONG_TAC_TON_GIAO 48 Đại học quốc gia – Khoa luật (2010) Cuốn quyền người – Tập hợp những bình luận/khuyến nghị chung ủy ban công ước Liên hợp quốc Tr.192 NXB Công An nhân dân 49 Đại học quốc gia – Khoa luật (2013), Cuốn Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam – PGS.TS Lê Thị Hoài Thu NXB Đại học quốc gia tr.84 50 Khoa luật – ĐHQG, Trung tâm nghiên cứu quyền người và quyền công dân, Luật nhân quyền quốc tế - vấn đề bản, NXB Lao động – xã hội Hà Nội, tr.134 51 Đại học quốc gia – Khoa luật (1994), Bình luận chung số người khuyết tật, bao gồm tham chiếu khác đoạn từ 20 – 25) 52 Quyền người (tập hợp bình luận/khuyến nghị chung của UB cơng ước liên hợp quốc) – NXB Công an nhân dân, Hà nội, 2010 tra 199-202 133 ... làm Chương 2: Pháp luật quốc tế quyền binh̀ đẳng lĩnh vựcviêcc̣ làm Chương 3: Pháp luật Việt Nam quyền bình đẳng lĩnh vực việc làm giải pháp bảo đảm quyền bình đẳng việc làm Việt Nam Chương ̀̀... 3.1.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền bình đẳng lĩnh vực việc làm 80 3.1.3 Tính tương thích của pháp luật Việt Nam và pháp luật Quốc Tế quyền bình đẳng lĩnh vực việc làm 91 3.1.4... QUAN PHÁP LUẬT VỀ QUYÊN BINH ĐĂNG TRONG LINHH̃ VƯCC̣ VIÊCC̣ LÀM 1.1 KHÁI NIỆM VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM 1.1.1 Khái niệm quyền viêcC̣ làm Trong văn kiện quốc tế nhân quyền quyền

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w