Quyền tự định đoạt của đương sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự việt nam năm 2004

99 16 0
Quyền tự định đoạt của đương sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự việt nam năm 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN PHƯƠNG HẠNH QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM NM 2004 luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN PHƯƠNG HẠNH QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2004 Chuyên ngành : Luật dân Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Cơng Bình Hµ néi - 2010 Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: Những vấn đ tố tụng 1.1 Khái niệm, chất đương tố tụng 1.1.1 Khái niệm quyền tự đị dân 1.1.2 Bản chất quyền tự định 1.1.3 ý nghĩa quyền tự định 1.1.3.1 ý nghĩa mặt xã hội 1.1.3.2 ý nghĩa mặt pháp lý 1.1.3.3 Ý nghÜa vỊ mỈt ki 1.2 Cơ sở quyền tự đ dân 1.2.1 Cơ sở lý luận quyề tụng dân 1.2.2 Cơ sở thực tiễn qu tố tụng dân 1.3 Nội dung quyền tự địn 1.4 Sự phát triển quy đ tố tụng dân Nam từ năm 1945 đến 1.4.1 Giai đoạn từ năm 19 1.4.2 Giai đoạn từ năm 19 1.4.3 Giai đoạn từ năm 19 1.4.4 Giai đoạn từ năm 20 Chương 2: Nội dung c quyền tự đ 2.1 Quyền tự định đoạt c 2.1.1 Quyền khởi kiện vụ việc dân 2.1.2 Quyền đưa yêu cầ tới vụ án mà Tòa án 2.2 Quyền tự định đoạt c sung, rút yêu cầu 2.3 Quyền tự định đoạt c vụ việc dân 2.4 Quyền tự định đoạt c khiếu nại án, quy Chương 3: Thực tiễn t dân nă tố tụ 3.1 Thực tiễn thực c năm 2004 quyền t dân 3.1.1 Tình hình thực c năm 2004 quyền t 3.1.2 Nguyên nhân hạn tố tụng dân 3.1.2.1 Về hệ thống quy phạ đến quyền tự định đo 3.1.2.2 Việc giáo dục, tuyên sâu rộng nhân 3.1.2.3 Nguyên nhân phía 3.2 Một số kiến nghị hoà Bộ luật tố tụng dân s đương tố tụn 3.2.1 Tiếp tục xây dựng tố tụng dân quy 3.2.2 Đẩy mạnh việc tuyên nhằm nâng cao ý 3.2.3 Khắc phục hạ nhằm nâng cao chất thực tốt quyền t kết luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp, Nhà nước ta có hoạt động tích cực cơng cải cách tư pháp nhằm thực tốt nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; bảo đảm tôn trọng quyền dân chủ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức công dân Hiện nay, xu hướng hội nhập tồn cầu vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ xã hội ngày quan tâm, Nhà nước với tư cách chủ thể đặc biệt có chức quản lý xã hội ban hành nhiều văn pháp luật đảm bảo cho cá nhân, quan nhà nước, tổ chức xã hội bảo vệ cách tốt quyền, lợi ích hợp pháp Bộ luật tố tụng dân năm 2004 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khóa X thơng qua kỳ họp thứ ngày 15/6/2004 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2005 quy định đầy đủ vấn đề tố tụng dân nguyên tắc tố tụng dân sự, chứng chứng minh, thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân, thủ tục giải vụ việc dân công cụ pháp lý quan trọng bảo đảm việc giải vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình, kinh tế lao động nhanh chóng, kịp thời, cơng bằng, pháp luật, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức xã hội Tuy nhiên, sau thời gian thực Bộ luật cho thấy cịn có nhiều vướng mắc bất cập có quy định quyền tự định đoạt đương Do đó, việc nghiên cứu làm rõ sở lý luận quyền tự định đoạt đương sự, quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 vấn đề thực tiễn thực chúng Tòa án Việt Nam cần thiết Việc nghiên cứu góp phần đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tự định đoạt đương sự, tháo gỡ bất cập, vướng mắc phát sinh từ thực tiễn thực quyền tự định đoạt đương sự, bảo đảm việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, lợi ích Nhà nước xã hội Với lý trên, tác giả chọn đề tài "Quyền tự định đoạt đương theo quy định Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2004" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý cơng bố có đề cập đến quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Việt Nam Cụ thể số cơng trình sau đây: - Cơng trình nghiên cứu cấp Bộ: "Một số vấn đề sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự", Tòa án nhân dân tối cao thực năm 1996; - Luận án tiến sĩ luật học: "Xây dựng Bộ luật tố tụng dân - số vấn đề lý luận thực tiễn", nghiên cứu sinh Phan Hữu Thư thực năm 2001; - Luận văn thạc sĩ luật học: "Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự", học viên Nguyễn Tiến Trung thực năm 1997 - Các sách chuyên ngành xuất bản: Giáo trình Luật tố tụng dân Học viện Tư pháp, Nhà xuất Công an nhân dân xuất năm 2007; Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân xuất năm 2009; Pháp luật tố tụng dân thực tiễn xét xử tác giả Tưởng Duy Lượng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2009 - Các viết đăng tạp chí có "Ngun tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự" tác giả Phạm Hữu Nghị, đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12/2000; "Về nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự" tác giả Lê Minh Hải, đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật, tháng 4/2009; "Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương Bộ luật tố tụng dân Việt Nam" tác giả Nguyễn Ngọc Khánh, đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2005; "Việc thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương phiên tòa sơ thẩm" tác giả Bùi Thị Huyền, đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 9/2007; "Sự thỏa thuận đương phiên tòa sơ thẩm dân sự" tác giả Bùi Thị Huyền, đăng Tạp chí Luật học, số 8/2007… Tuy vậy, chưa có cơng trình khoa học pháp lý nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ quyền tự định đoạt đương tố tụng dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Ngay luận văn thạc sĩ luật học "Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự" học viên Nguyễn Tiến Trung cơng trình nghiên cứu có đề cập trực tiếp đến vấn đề cơng trình nghiên cứu trước Nhà nước ta ban hành Bộ luật tố tụng dân năm 2004 nên phân tích số vấn đề có liên quan đến chúng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn lý luận quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự, quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quyền tự định đoạt đương tố tụng dân thực tiễn thực quy định Tòa án Ngoài ra, việc nghiên cứu tiến hành quy định pháp luật Việt Nam có liên quan để so sánh, tham khảo Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân vấn đề lớn, có nhiều nội dung khác Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, việc nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi quyền tự định đoạt đương trình giải vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 với nội dung cụ thể quyền tự định đoạt đương việc khởi kiện, đưa yêu cầu, thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu; thỏa thuận giải vụ án dân sự, khiếu nại, kháng cáo án, định Tịa án Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn thực quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự, làm rõ nội dung quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quyền tự định đoạt đương đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện thực tốt quy định Tịa án Để thực mục đích nêu trên, việc nghiên cứu có nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề lý luận quyền tự định đoạt đương khái niệm, chất, ý nghĩa, sở nội dung quyền tự định đoạt đương sự, phân tích quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quyền tự định đoạt đương trình giải vụ án dân khảo sát thực tiễn việc thực quy định Tịa án từ đánh giá, nhận diện bất cập chúng tìm giải pháp khắc phục Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn triển khai nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, đường lối Đảng, Nhà nước ta tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp luật Quá trình nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn giải, suy diễn logic… để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Những điểm khoa học luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống, đầy đủ vấn đề liên quan đến quyền tự định đoạt đương tố tụng dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 nên có điểm khoa học sau: - Hoàn thiện khái niệm, làm rõ chất, ý nghĩa sở quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự; - Xác định nội dung quyền tự định đoạt đương tố tụng dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004; - Đánh giá thực trạng thực tiễn thực quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quyền tự định đoạt đương Tòa án - Đề xuất số kiến nghị việc hoàn thiện thực quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quyền tự định đoạt đương tố tụng dân bối cảnh thực chiến lược cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn tài liệu tham khảo cho việc sửa đổi, hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quyền tự định đoạt đương tố tụng dân thực chúng Tòa án Ngồi ra, luận văn cịn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập pháp luật tố tụng dân sở đào tạo Luật học Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quyền tự định đoạt đương tố tụng dân đương phiên vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu Hội đồng xét xử chấp nhận đương khác đồng ý Bốn là, không quy định trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm phải đồng ý bị đơn Quy định khoản Điều 269 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 làm hạn chế quyền tự định đoạt đương Bởi lẽ tranh chấp dân đương quyền tự định tranh chấp khơng tranh chấp để u cầu Tịa án giải họ có quyền thay đổi, bổ sung, rút phần toàn yêu cầu khởi kiện giai đoạn tố tụng Với việc nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện tức họ tự nguyện chấm dứt giải tranh chấp đường tố tụng Tòa án phải định chấp nhận việc rút yêu cầu nguyên đơn yêu cầu họ tự nguyện Với việc quy định nguyên đơn rút đơn khởi kiện giai đoạn phúc thẩm phải đồng ý bị đơn hạn chế quyền tự định đoạt đương tố tụng dân mâu thuẫn với quy định Điều 5; điểm b khoản Điều 59 khoản Điều 218 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Do vậy, cần sớm loại bỏ quy định để đảm bảo cho đương thực tốt quyền tự định đoạt tố tụng dân Nếu bị đơn thấy việc nguyên đơn có đơn khởi kiện lại rút đơn khởi kiện mà gây thiệt hại cho họ danh dự, nhân phẩm đòi tài sản họ có quyền khởi kiện ngun đơn bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm chi phí mà họ bỏ để theo kiện vụ án dân Năm là, sửa đổi, bổ sung quy định trình tự, thủ tục giải vụ án dân trình tự, thủ tục giải việc dân 80 Mặc dù Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quy định việc giải vụ án dân việc dân theo thủ tục khác nhau, lại khơng có quy định mối liên hệ thủ tục Đối với việc dân tranh chấp đặc biệt quan hệ pháp luật nhân gia đình, tính chất, đặc điểm việc quan hệ hôn nhân, trình giải có chuyển hóa từ loại việc sang loại việc Ví dụ từ thuận tình ly chuyển sang u cầu ly hôn bên Đối với loại việc Tịa án nhân dân tối cao có hướng dẫn Điểm 7.2 Điều Mục Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 Tòa án thụ lý việc thuận tình ly phải đình giải việc dân sự, giải thích cho đương khởi kiện ly để Tịa án thụ lý vụ án dân Như vậy, chuyển đổi phức tạp, gây khó khăn cho đương thực tế họ có u cầu ly hơn, đóng tiền tạm ứng án phí khơng rút u cầu Tịa án cơng nhận thuận tình ly Tịa án khơng có đình buộc đương khởi kiện lại Do đó, tiêu chí tranh chấp để phân loại vụ án dân việc dân từ quy định thủ tục giải khác loại việc chưa hợp lý kéo dài thời gian giải Tồ án, khơng đáp ứng kịp thời u cầu đương nên cần phải sớm sửa đổi trình tự, thủ tục giải loại việc theo hướng quy định thủ tục chuyển hóa việc giải việc dân sang vụ án dân để đẩy nhanh việc giải vụ việc dân sự, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đương Sáu là, sửa đổi đình giải vụ án quy định điểm c khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân theo hướng nên quy định người khởi kiện rút đơn khởi kiện loại bỏ phần quy định Tòa án chấp nhận người khơng có quyền khởi kiện Việc quy định người khởi kiện rút đơn khởi kiện Tòa án chấp nhận hạn chế quyền người khởi kiện (nguyên đơn) Mặt khác, người khởi kiện không muốn tiếp tục khởi kiện mà khơng cho họ rút 81 đơn khởi kiện vơ hình chung Tịa án "ép buộc" người khởi kiện tiếp tục phải theo kiện đồng thời trái với nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương quy định Điều Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Đối với trường hợp "người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện" trùng với trường hợp quy định điểm b khoản Điều 168, sau thụ lý vụ án, Tịa án khoản Điều 192 khoản Điều 168 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 để định đình giải vụ án, trường hợp người khởi kiện quyền khởi kiện lại vụ án Bảy là, quy định rõ quyền khởi kiện lại thời hiệu mà đương có quyền khởi kiện lại vụ án dân Theo quy định Điều 193 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 đương có quyền khởi kiện lại trường hợp Tịa án đình giải vụ án theo quy định điểm c, e g khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân Tại Mục 11.2 Phần II Nghị 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có hướng dẫn "Trường hợp đình giải vụ án dân quy định điểm a, b, d đ khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự, đương khơng có quyền khởi kiện u cầu Tịa án giải lại vụ án dân " Quy định khơng hợp lý trường hợp Tịa án đình giải vụ án lý "các đương tự thỏa thuận không yêu cầu Tòa án tiếp tục giải vụ án" Sẽ hợp lý quyền khởi kiện lại đương quy định trường hợp Bởi vì, theo quy định Bộ luật dân năm 2005 thỏa thuận lại bên coi thời điểm để bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện Đồng thời nghị " đương có quyền khởi kiện u cầu Tịa án giải lại vụ án dân theo thủ tục chung, thời hiệu khởi kiện vụ án theo quy định Điều 159 Bộ luật tố tụng dân " Quy định mập mờ khó áp dụng thực tế Bởi vì, quy định Điều 159 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 bao gồm nhiều trường hợp khác thời 82 gian mà đương tham gia tố tụng trước có tính vào thời hiệu khởi kiện hay khơng Nếu khơng có quy định cụ thể thời hiệu khởi kiện lại vụ án dẫn đến việc áp dụng tùy tiện thời hiệu quy định Điều 159 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Điều 161, 162 Bộ luật dân năm 2005 Do vậy, cần quy định cụ thể thời hiệu khởi kiện lại thời gian bắt đầu để tính thời hiệu khởi kiện lại trường hợp đương tham gia tố tụng trước Ngồi ra, cần phải có quy định cụ thể khoản Điều 192 khoản Điều 168 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 có phải để Tịa án định đình giải vụ án hay khơng Bởi để Tịa án định đình giải vụ án quy định cụ thể khoản Điều 192 Thực tế nhận thức số Tòa án đình theo khoản Điều 192 khoản Điều 168 cịn có khác nhau, khơng thống nhất, sở để có nhận thức khơng thống là: - Các để Tòa án định đình giải vụ án quy định cụ thể khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân năm 2004, có trường hợp quy định điểm c khoản Điều 192 "người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện" trùng với trường hợp trả lại đơn khởi kiện quy định điểm b khoản Điều 168 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 "người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện" Vấn đề tranh cãi là trường hợp "người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện", Tòa án điểm c khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 để đình giải vụ án đương có quyền khởi kiện lại vụ án theo quy định khoản Điều 193 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Tòa án khoản Điều 192 điểm b khoản Điều 168 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 để đình giải vụ án đương khơng có quyền khởi kiện lại vụ án 83 - Hậu pháp lý vụ án bị đình theo khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 đương (cả nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) khơng có quyền khởi kiện lại vụ án đó, việc khởi kiện vụ án sau khơng có khác với vụ án trước nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan quan hệ pháp luật có tranh chấp Vấn đề cần phải quy định rõ là: "khơng có khác" có nghĩa cần khác đương (nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan), quan hệ pháp luật có tranh chấp hay phải khác tồn ngun đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan quan hệ pháp luật có tranh chấp - Bộ luật tố tụng dân năm 2004 hệ thống quy định có liên quan với Theo Điều 168 Bộ luật tố tụng dân năm 2004, thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn khởi kiện Tịa án phải định ba việc, a) tiến hành thụ lý vụ án, b) chuyển đơn cho Tòa án khác, c) trả lại đơn khởi kiện Vì vậy, lại coi quy định Điều 168 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sở để Tòa án khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 đình giải vụ án mà không quy định hậu pháp lý việc đình giải vụ án (ngồi việc quy định án phí) khơng khơng đầy đủ mà cịn khơng chặt chẽ Để đảm bảo quyền tự định đoạt đương cần bổ sung quy định quyền khởi kiện lại trường hợp Tịa án định đình giải vụ án theo quy định Điều 168 khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Cần xác định cụ thể trường hợp đương quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải lại vụ án dân đồng thời cần phải quy định cụ thể vấn đề thời hiệu khởi kiện Tòa án trả lại đơn khởi kiện thuộc trường hợp quy định khoản Điều 168 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 cụ thể sau: 84 + Đối với trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện theo điểm b khoản Điều 168 đương có quyền khởi kiện u cầu Tịa án giải lại vụ án dân Thời hiệu khởi kiện tính từ ngày người khởi kiện có quyền khởi kiện có đủ lực hành vi dân + Đối với trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện theo điểm d khoản Điều 168 đương có quyền khởi kiện u cầu Tịa án giải lại vụ án dân Thời hiệu khởi kiện tính từ ngày quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm + Đối với trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện theo điểm đ khoản Điều 168 đương có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải lại vụ án dân Thời hiệu khởi kiện tính từ ngày người khởi kiện có đủ điều kiện khởi kiện Tám là, hồn thiện chế định người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan theo hướng phân định rõ khác biệt địa vị tố tụng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập so với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập Khi tham gia tố tụng với quyền nghĩa vụ tố tụng khác vai trị chủ thể khác Nghiên cứu Bộ luật tố tụng dân năm 2004 cho thấy người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập khơng thể có địa vị tố tụng, có quyền nghĩa vụ tố tụng nguyên đơn bị đơn được, họ khơng có u cầu độc lập đối tượng tranh chấp vụ kiện nên họ khơng có quyền thỏa thuận với bên đương được, quyền thừa nhận phần hay chấp nhận tồn u cầu bên đương kia, khơng có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu vụ kiện người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có địa vị tố tụng giống nguyên đơn 85 Chín là, quy định bổ sung thời điểm bị đơn thực quyền phản tố quy định bị đơn có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố Để đảm bảo quyền bảo vệ nguyên đơn chủ thể khác cần quy định thời điểm bị đơn thực quyền phản tố trước Tòa án định đưa vụ án xét xử Đối với trường hợp bị đơn có yêu cầu phản tố sau Tịa án thơng báo thụ lý bị đơn có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố Nếu phiên tịa việc thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố bị đơn không vượt phạm vi phản tố ban đầu trường hợp nguyên đơn bổ sung yêu cầu khởi kiện Mười là, quy định thủ tục giải trường hợp đương tự thỏa thuận với sau Tòa án cấp sơ thẩm nghị án chưa tun án Theo hướng Tịa án khơng tun án mà dành khoảng thời gian định theo quy định Điều 187 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 cho đương nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt đương lẽ quyền tự định đoạt đương thực suốt q trình tố tụng Nếu khơng áp dụng Điều 220 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Hội đồng xét xử phải án công nhận thỏa thuận đương có quyền kháng cáo án này, điều đồng nghĩa với việc đương có quyền chống lại thỏa thuận mục đích việc xét xử khơng cịn ý nghĩa lẽ việc Tòa án mở phiên tòa nhằm giải tranh chấp đương Do đó, đương tự giải mâu thuẫn việc xét xử khơng cần thiết Mười là, quy định bổ sung Thủ tục giải trường hợp sau Tòa án lập biên thỏa thuận đương thời hạn ngày đương lại thay thỏa thuận thỏa thuận 86 Đối với trường hợp cần quy định theo hướng Thẩm phán tiếp tục lập biên thỏa thuận lại bên đương định công nhận thoả thuận bên đương tiếp tục lập biên thoả thuận lại bên đương đồng thời ấn định thời hạn mà đương có quyền thay đổi thoả thuận hậu pháp lý việc thay đổi thoả thuận lần thứ hai Mười hai là, sửa đổi quy định để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khoản Điều 283 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Để bảo đảm việc thực quy định cần quy định cụ thể "Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng" quy định điều luật Đối với số vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng đương đồng ý với nội dung án, định Tịa án người có thẩm quyền khơng nên coi để kháng nghị tái thẩm Ngoài ra, phải bổ sung quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 đình giải việc dân người yêu cầu rút u cầu, tự hịa giải có đơn khơng u cầu Tịa án giải quyết, người có u cầu triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng 3.2.2 Đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật tố tụng dân nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Trình độ hiểu biết pháp luật người dân nước ta hạn chế đặc biệt hiểu biết pháp luật tố tụng dân Do đó, cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tố tụng dân đóng vai trò quan trọng để người dân hiểu thực pháp luật Thực tế nhiều người dân quan niệm quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng dân phải thực pháp luật tố tụng dân nên họ khơng quan tâm, tìm hiểu chúng Trong đó, việc hiểu thực pháp luật tố tụng dân đối 87 với người tham gia tố tụng dân có ý nghĩa quan trọng pháp luật tố tụng dân quy định cho họ có quyền nghĩa vụ tố tụng cụ thể để họ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nếu người dân hiểu trình tự, thủ tục giải vụ việc có tranh chấp thủ tục khởi kiện, yêu cầu Tòa án giải việc dân sự, quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cứ; quyền nghĩa vụ tố tụng chủ thể tham gia tố tụng có sở để thực quyền tự định đoạt mình, góp phần làm cho việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật tham gia tố tụng để tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người khác 3.2.3 Khắc phục hạn chế, thiếu sót từ phía ngành Tịa án nhằm nâng cao chất lượng xét xử đảm bảo cho đương thực tốt quyền tự định đoạt Quyền tự định đoạt đương quyền quan trọng đương để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ trường hợp bị xâm phạm Tuy nhiên, quyền đảm bảo thực đội ngũ cán ngành Tịa án có lực chun mơn tốt có trách nhiệm cao cơng việc Do đó, để đảm bảo quyền lợi người dân hạn chế thấp sai sót xảy từ giai đoạn thụ lý vụ án đòi hỏi cán thụ lý vụ án phải Thẩm phán phải có lực chun mơn có kinh nghiệm để hướng dẫn cụ thể cho người dân thủ tục, giấy tờ cần thiết theo quy định pháp luật để làm thụ lý giải vụ án, khắc phục tình trạng thụ lý đơn không thuộc thẩm quyền giải Tịa án trả lại đơn khơng pháp luật Mặt khác, phải nâng cao chất lượng xét xử, giải vụ án, đảm bảo cho người dân thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ tố tụng có quyền tự định đoạt đương tố tụng dân 88 KẾT LUẬN Trong công đổi đất nước, nhiều thành tựu kinh tế - xã hội khẳng định đất nước thời kỳ phát triển Cùng với hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện để đảm bảo nghiêm minh, chuẩn xác tối thượng quyền lực nhà nước sở tôn trọng đảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa quyền người Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân quyền quan trọng đương Nghiên cứu quyền tự định đoạt đương tố tụng dân rút số kết luận sau: Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân quyền tố tụng dân đương Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân có quan hệ mật thiết với quyền tự định đoạt đương quan hệ pháp luật dân (theo nghĩa rộng) Trong đó, quyền tự định đoạt đương quan hệ pháp luật dân sự, sở cho việc quy định quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Quyền tự định đoạt tố tụng dân biểu quyền người việc pháp luật ghi nhận quyền tự định đoạt đương nói chung quyền tự định đoạt đương tố tụng nói riêng phụ thuộc vào giai đoạn phát triển kinh tế, trị cụ thể phải phù hợp với phát triển đất nước Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân quyền tự định đương tham gia vào q trình giải vụ việc dân Tịa án Tòa án quan xét xử phải bảo đảm cho đương thực đầy đủ quyền tự định đoạt họ Tuy nhiên, việc thực quyền tự định đoạt đương phải khuôn khổ pháp luật quy định Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân có thực tốt hay khơng phụ thuộc nhiều vào nhận thức, hiểu biết pháp luật 89 đương sự, vào việc điều hành công lý Thẩm phán quy định pháp luật tố tụng dân Trong thực tiễn xét xử Tòa án, việc thực quy định quyền tự định đoạt đương tố tụng dân tương đối tốt Tuy nhiên, việc bảo đảm thực quyền tự định đoạt đương tố tụng dân bộc lộ hạn chế định quy định pháp luật bất cập, thiếu hiểu biết pháp luật đương việc áp dụng pháp luật giải vụ việc Tòa án chưa tốt Khi kinh tế phát triển vai trị pháp luật ngày quan trọng Bởi pháp luật công cụ để Nhà nước thực việc quản lý, điều tiết hoạt động xã hội Vì vậy, việc xây dựng khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật tố tụng dân nói riêng địi hỏi tất yếu Mặc dù Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quy định trình tự, thủ tục giải vụ việc dân sự; quyền nghĩa vụ đương chủ thể khác tham gia vào trình giải vụ việc dân Tòa án tương đối đầy đủ, sau thời gian áp dụng cho thấy Bộ luật cịn nhiều hạn chế, bất cập có quy định liên quan đến quyền tự định đoạt đương Để bảo đảm việc thực quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Việt Nam cần phải sớm sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 liên quan đến vấn đề cịn bất cập Ngồi ra, phải khơng ngừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tố tụng nhân dân đổi công tác tổ chức, cán Tòa án để nâng cao chất lượng xét xử Tòa án 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học số vấn đề pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội Lê Minh Hải (2009), "Về nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự", Nhà nước pháp luật, (4) Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Bùi Thị Huyền (2007), "Việc thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương phiên tòa sơ thẩm", Nhà nước pháp luật, (9) Bùi Thị Huyền (2007), "Sự thỏa thuận đương phiên tòa sơ thẩm dân sự", Luật học, (8) Nguyễn Ngọc Khánh (2005), "Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương Bộ luật tố tụng dân Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (5) 10 Tưởng Duy Lượng (2009), Pháp luật tố tụng dân thực tiễn xét xử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Hữu Nghị (2000), "Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự", Nhà nước pháp luật, (12) 12 Nguyễn Thái Phúc (2005), "Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Bộ luật tố tụng dân 2004", Nhà nước pháp luật, (10) 91 13 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 14 Quốc hội (2001), Hiến pháp (Sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 15 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 17 Phan Hữu Thư (2001), Xây dựng Bộ luật tố tụng dân - số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Tòa án nhân dân tối cao (1962), Tập luật lệ tư pháp, Hà Nội 19 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng dân sự, Hà Nội 20 Tòa án nhân dân tối cao (1977), Thông tư số 96/NCPL ngày 8/2 hướng dẫn trình tự xét xử sơ thẩm dân sự, Hà Nội 21 Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thông tư số 81/TATC ngày 24/7 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 22 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 03/HĐTP ngày 19/10 hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Công văn số 310/NCPL ngày 24/12 việc giải thích số vấn đề thủ tục tố tụng dân sự, Hà Nội 24 Tòa án nhân dân tối cao (1996), Một số vấn đề sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự, Cơng trình nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội 25 Tòa án nhân dân tối cao (5/2000), Về pháp luật tố tụng dân sự, Kỷ yếu dự án VIE/95/017, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn 92 thi hành số quy định Phần thứ "Những quy định chung" Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân "chứng minh chứng cứ", Hà Nội 28 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm" Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 14/8 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba "Thủ tục giải vụ án cấp phúc thẩm" Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Tài liệu tập huấn thi hành Bộ luật dân Bộ luật tố tụng dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Tài liệu hội thảo sửa đổi Bộ luật tố tụng dân sự, Tổ chức Sa Pa 32 Nguyễn Tiến Trung (1997), Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 35 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 36 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án lao động, Hà Nội 93 38 Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao (1996), Hệ thống hóa văn pháp luật văn hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội 94 ... định đoạt đương tố tụng dân Chương 2: Nội dung quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quy? ??n tự định đoạt đương tố tụng dân Chương 3: Thực tiễn thực quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 quy? ??n tự định. .. dân sự; - Xác định nội dung quy? ??n tự định đoạt đương tố tụng dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004; - Đánh giá thực trạng thực tiễn thực quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quy? ??n tự định. .. nay, quy? ??n tự định đoạt đương tố tụng dân quy định tương đối đầy đủ cụ thể Bộ luật tố tụng dân năm 2004 31 Chương NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG NĂM 2004 VỀ QUY? ??N TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan