1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở ở việt nam hiện nay thực trạng và những vấn đề cần hoàn thiện

132 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HƯỜNG PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HƯỜNG PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN HOÀN THIỆN Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Xuân Đức HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ 1.1 Thực dân chủ sở pháp luật thực dân chủ sở 1.1.1 Thực dân chủ sở pháp luật thực dân chủ sở 1.1.2 Vai trò, đặc điểm pháp luật thực dân chủ sở 1.2 Nội dung pháp luật thực dân chủ sở 1.2.1 Nội dung điều chỉnh pháp luật thực dân chủ sở xã, phường, thị trấn 1.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật thực dân chủ sở quan, tổ chức, xí nghiệp 1.3 Quá trình hình thành phát triển pháp luật thực dân chủ sở Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng quy định pháp luật thực dân chủ sở 2.1.1 Quy định nội dung phương thức thực dân chủ sở xã, phường, thị trấn 2.1.2 Quy định nội dung phương thức thực dân chủ sở quan, tổ chức, xí nghiệp 2.2 Thực trạng thực pháp luật dân chủ sở 2.2.1 Thực trạng thực pháp luật dân chủ sở xã, phường, thị trấn 2.2.2.Thực trạng thực dân chủ quan, tổ chức, xí nghiệp 2.3 Đánh giá thực trang pháp luật thực dân chủ sở 2.3.1 Thực trạng quy định pháp luật dân chủ sở 2.3.2 Thực tiễn thực quy định dân chủ sở Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ 3.1 Yêu cầu khách quan việc hoàn thiện pháp luật thực dân chủ sở Việt Nam 95 3.2 Quan điểm, phương hướng hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật thực dân chủ sở 3.3 Giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng pháp luật thực dân chủ sở 3.3.1 Bổ sung, hoàn thiện Pháp lệnh dân chủ xã, phường, thị trấn 97 99 99 3.3.2 Bổ sung, hoàn thiện quy định Pháp luật thực dân chủ quan, tổ chức, xí nghiệp 103 3.3.3 Ban hành luật riêng Thanh tra nhân dân Luật hoạt động giám sát nhân dân để quy định vai trò giám sát nhân dân máy nhà nước Luật Thanh tra khơng cịn quy định vấn đề 104 3.3.4 Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật ý kiến nhân dân phản biện xã hội 108 3.3.5 Xây dựng luật chế độ tự quản 109 3.3.6 Xây dựng luật đình cơng, biểu tình 110 3.3.7 Kế thừa phát huy giá trị cổ truyền hương ước 110 3.3.8 Giải pháp bảo đảm thực thi pháp luật thực dân chủ sở 111 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Xây dựng thực pháp luật dân chủ sở chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước, có ý nghĩa đột phá để giải nhiều vấn đề xúc liên quan đến quyền làm chủ nhân dân, củng cố hệ thống trị sở Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân, dân chủ", nhận thức vận dụng sáng tạo lời dẫn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta sớm khẳng định mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân coi vừa mục tiêu vừa động lực cách mạng, nghiệp xây dựng đổi đất nước Xây dựng chế độ nhà nước dân chủ với nguyên tắc "Toàn quyền lực nhà nước thuộc nhân dân" sợi đỏ xuyên suốt toàn hoạt động Đảng Nhà nước ta Các quyền dân chủ nhân dân ghi nhận quy định Hiến pháp hàng loạt quy định pháp luật dân chủ xã, phường, thị trấn, quan, tổ chức, xí nghiệp…Từ Đảng Nhà nước ta ban hành chủ trương xây dựng thực pháp luật dân chủ sở, nay, triển khai thực rộng khắp nước thu nhiều thành tựu quan trọng tất mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội đất nước Việc triển khai xây dựng thực Quy chế dân chủ sở thời gian qua chứng tỏ chủ trương đắn, hợp lòng dân, đáp ứng nhu cầu thiết lợi ích to lớn trực tiếp đơng đảo quần chúng nhân dân lao động, nhân dân phấn khởi đón nhận tích cực thực hiện, vận động thực hiện, thể tính ưu việt chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa Từ người dân hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ Cán bộ, đảng viên cán lãnh đạo, quản lý sở có ý thức dân chủ tôn trọng quyền làm chủ nhân dân Tuy nhiên, sau nhiều năm thực hiện, số địa phương, đơn vị chưa có chuyển biến nhiều nhận thức chưa đầy đủ, đắn Quy chế dân chủ sở phận cán bộ, đảng viên nhân dân Thực tiễn cho thấy nơi phong trào yếu kém, cán có khuyết điểm, thiếu trách nhiệm không muốn triển khai thực triển khai hình thức, qua loa, chiếu lệ, kiểu làm cho xong việc Tuy nhiên, có cán nhiệt tình thực trình độ hạn chế, không nhận thức việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, nên trình triển khai, thực nhiều khuyết điểm, yếu kém, chưa đạt yêu cầu nội dung quy chế Vì thế, chất lượng thực Quy chế dân chủ sở bị hạn chế Mặt khác phận nhân dân thường quan tâm đến quyền lợi nhiều nghĩa vụ, chưa làm tốt nghĩa vụ cơng dân Thậm chí có tượng lợi dụng dân chủ dân chủ cực đoan Trước tình hình đó, vấn đề nghiên cứu pháp luật dân chủ sở, thực tiễn thực Quy chế dân chủ sở đề xuất giải pháp thích hợp, nhằm nâng cao chất lượng thực Quy chế trở thành yêu cầu khách quan, cấp bách Từ sở lý luận thực tiễn nêu chọn đề tài: “Pháp luật thực dân chủ sở Việt Nam - thực trạng vấn đề cần hồn thiện” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng thực quy định dân chủ sở Việt Nam - Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu pháp luật thực dân chủ sở cấp xã, phường, thị trấn theo tinh thần Pháp lệnh 34/2007/PL - UBTVQH pháp luật thực dân chủ sở quan, tổ chức, doanh nghiệp, xí nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề thực Quy chế dân chủ từ năm 1998 đến nay, tức từ đời Chỉ thị 30/CT - TW Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích nghiên cứu: Trên sở tìm hiểu quy định dân chủ xã, phường, thị trấn quan, tổ chức, xí nghiệp, doanh nghiệp, mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực Quy chế dân chủ sở giai đoạn - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích luận văn có nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu quy định pháp luật dân chủ sở + Đánh giá pháp luật thực tiễn thực pháp luật thực dân chủ sở + Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực pháp luật dân chủ sở giai đoạn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân chủ thực Quy chế dân chủ sở quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta vấn đề vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam dân, dân dân Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp cụ thể khác phương pháp: lịch sử cụ thể, phân tích, tổng hợp; kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác: thống kê, so sánh Kết cấu luận văn Luận văn gồm: Phần mở đầu Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Khái quát pháp luật thực dân chủ sở Chương 2: Thực trạng pháp luật thực dân chủ sở Việt Nam Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật thực dân chủ sở Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ 1.1 Thực dân chủ sở pháp luật thực dân chủ sở 1.1.1 Thực dân chủ sở pháp luật thực dân chủ sở 1.1.1.1 Khái niệm dân chủ Thuật ngữ dân chủ xuất từ thời cổ đại Người đưa khái niệm dân chủ nhà sử học, nhà trị học người Hy Lạp Hêrơđốt (484 - 425 trước Công nguyên) ông xem xét thể chế trị lịch sử Theo ơng, lịch sử xuất ba kiểu thể chế trị: quân chủ, quý tộc dân chủ, dân chủ thể chế trị nhân dân nắm quyền lực thông qua đường bầu cử Để thực dân chủ thiết lập thực tế, ngôn ngữ xuất thuật ngữ democratia, nghĩa quyền lực thuộc nhân dân (democratia từ ghép hai từ demos nhân dân, cratos quyền lực) Có nhiều định nghĩa khác dân chủ, cách thức tiếp cận, mục đích tiếp cận khác Dân chủ có nghĩa quyền lực nhân dân, hình thức tổ chức trị nhà nước xã hội mà đặc trưng việc tuyên bố thức nguyên tắc thiểu số phải phục tùng đa số, thừa nhận quyền tự bình đẳng cơng dân, thừa nhận nhân dân cội nguồn quyền lực Khi bàn khái niệm dân chủ gì, nhà khoa học đề xuất nhiều ý kiến: - Ý kiến thứ cho rằng, dân chủ sản phẩm quan hệ giai cấp, tổ chức quyền lực trị giai cấp cầm quyền xã hội - Ý kiến thứ hai hiểu khái niệm dân chủ bao hàm ba nội dung nội dung trị (dân chủ trị), nội dung văn minh nhân đạo (dân chủ xã hội thành quan trọng văn minh nhân đạo loài người) nội dung xã hội dân chủ (dân chủ xã hội hình thức tồn xã hội đại) - Ý kiến thứ ba cho rằng, dân chủ cần xem xét theo nhiều khía cạnh, với nghĩa chung nhất, phổ biến nhất, dân chủ quyền lực thuộc nhân dân - Ý kiến thứ tư số nhà khoa học, tôn vinh dân chủ cơng trình bi tráng hàng chục vạn năm lồi người Đó khát vọng, lý tưởng chung mà hàng triệu tim khối óc hướng tới, đấu tranh khơng mệt mỏi để giành lấy dù phải hy sinh xương máu Dân chủ khát vọng mà vươn tới - Ý kiến thứ năm cho rằng, dân chủ khơng vấn đề trị hay xã hội, mà xét theo bề sâu vấn đề văn hóa Bởi thế, xử lý vấn đề dân chủ tách rời khỏi mối quan hệ truyền thống - đại văn hóa Dân chủ cịn yếu tố văn hóa, thành tựu văn hóa có từ lâu đời truyền thống văn hóa dân tộc Theo nhà kinh điển: dân chủ sản phẩm tự nhân dân, phản ánh tồn người với tất ý trí, tài lợi ích họ; dân chủ sản phẩm đấu tranh giai cấp; quyền dân chủ bị chế định tương quan giai cấp, trạng thái phát triển sản xuất trình độ văn hóa chung, trước hết văn hóa trị nhân dân; dân chủ hình thức Nhà nước mà thừa nhận quyền ngang dân cư việc xác định cấu nhà nước quản lý xã hội Như vậy, dân chủ vấn đề phức tạp, nhạy cảm, có nội dung rộng lớn luôn mới, gắn với tiến lịch sử văn hóa lồi người Để hiểu rõ chất, nội dung tính chất dân chủ, phải xem xét nhiều góc độ, khía cạnh: phương thức phong trào trị xã hội quần chúng; hình thức nhà nước, hình thức tổ chức thực quyền lực xã hội; hệ thống quyền hành, tự trách nhiệm công dân quy định hiến pháp pháp luật; nguyên tắc tổ chức toàn thể xã hội với tư cách chế độ trị Tuy tiếp cận vấn đề dân chủ nhiều góc độ khác nhau, lại ý kiến thống luận điểm: Dân chủ quyền lực thuộc nhân dân Như vậy, dù xem xét dân chủ góc độ thực chất chất, nội dung, tính chất khuynh hướng phát triển dân chủ hoàn tồn phụ thuộc vào chỗ quyền lực trị thuộc tầng lớp nào, giai cấp phục vụ cho tầng lớp nào, giai cấp xã hội Và điều lại lần chứng minh thêm cho tính đắn luận điểm: khác chất dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ tư sản 3.3.6 Xây dựng luật đình cơng, biểu tình Đình cơng, biểu tình hình thức thể ý chí cơng khai người dân vấn đề đời sống xã hội, họ ủng hộ phản kháng chủ chương, sách, kiện Chủ trương, sách quốc gia quốc gia khác Về nguyên tắc người dân, người lao động quyền đình cơng, biểu tình theo quy định pháp luật có can thiệp cảnh sát hay lực lượng an ninh có hành vi bạo động hay đập phá xâm phạm đến tài sản Nhà nước, tổ chức, cá nhân.Ở Việt Nam, hàng loạt vụ đình cơng, biểu tình khơng cơng nhận cho chưa quy trình, pháp luật vắng bóng quy định vấn đề này, thực tế vấn đề ghi nhận Hiến pháp 1992 (Điều 69) Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng luật vấn đề cần thiết để đảm bảo quyền dân chủ trực tiếp người dân, người lao động Với công cụ luật pháp có, Nhà nước có đủ biện pháp để đảm bảo cho đình cơng, biểu tình diễn theo trật tự định Bên cạnh cần ban hành Luật hội để làm sở pháp lý cho tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp tham gia vào việc xây dựng giám sát hoạt động quyền, phù hợp với phát triển, vận động xã hội công dân nhà nước pháp quyền Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật có liên quan: Luật khiếu nại tố cáo, luật tổ chức Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân… 3.3.7 Kế thừa phát huy giá trị cổ truyền hương ước Sự trở lại hương ước (hương ước mới) có vai trị vơ quan trọng vào việc dân chủ hóa nơng thơn Hương ước thể làm chủ nhân dân lao động cách rõ nét Hương ước có nhiều điểm tương đồng với hương ước cũ có “điểm khác hương ước hương ước cũ vị trí phạm vi tác động chúng đời sống cộng đồng, hương ước tự quản khơng cịn tự quản mang tính quyền, mang tính cách cấp hành trước” [27, tr.31] mà tính tự quản thơn, làng Để cho quy ước, hương ước phù hợp, cụ thể với điều kiện địa phương dễ vào đời sống người dân sở cần tránh tượng hình thức, 110 khó nhớ, khó thực hiện, hiệu quy ước, hương ước Xem hương ước, quy ước có vai trò quan trọng việc hỗ trợ, bổ sung pháp luật góp phần vào quản lý cộng đồng dân cư địa phương đơn giản cụ thể hóa luật Việc phê duyệt hương ước theo quy định hành phức tạp, vậy, nên xã, phường phê duyệt hương ước, quy ước sở tuân thủ quy định quy trình xây dựng, quán triệt nguyên tắc đạo không trái với quy định hệ thống văn pháp luật hành Nhà nước 3.3.8 Giải pháp bảo đảm thực thi pháp luật thực dân chủ sở Trên số giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật thực dân chủ sở, nhiên, để trình thực dân chủ sở đạt hiệu cao cần có biện pháp thực thi pháp luật phù hợp: Một là, thực dân chủ sở vấn đề quan trọng, có ý nghĩa chiến lược, liên quan đến mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa đất nước Dân chủ đảm bảo cho người dân thực làm chủ xã hội, làm chủ đất nước Để việc thực pháp luật dân chủ sở đạt chất lượng cao hơn, cần có quan tâm, tâm thực tất cấp quyền, đoàn thể, quan, tổ chức toàn thể nhân dân, người lao động phải thực cách thường xuyên, liên tục Cách thức thực nên đa dạng, phong phú đan xen hình thức thực với Đây công việc thực ngày một, ngày hai mà trình lâu dài Hai là, vấn đề thực pháp luật dân chủ sở cấp xã phải đặt lãnh đạo Đảng Vấn đề thực pháp luật dân chủ sở phải gắn với điều kiện cụ thể địa phương, quan đơn vị không nên áp dụng cách máy móc, ạt Việc thực pháp luật vê dân chủ cần phải đư-ợc đảm bảo hệ thống đồng giải pháp, hệ thống điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, dân trí, pháp luật, đội ngũ cán Sự nhận thức đắn điều kiện thực dân chủ địi hỏi phải có quan điểm toàn diện, quan điểm thực tiễn phát triển 111 Ba là, đổi phương thức tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị cấp xã giải pháp bản, có ý nghĩa trọng yếu trực tiếp định đến chất lượng việc thực Quy chế dân chủ cấp xã Gắn liền nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn cụ thể, đổi phương thức tổ chức hoạt động phận hợp thành hệ thống trị cấp xã có tác động trực tiếp tới phát huy dân chủ Từng bước hình thành dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp cấp xã tác động mạnh mẽ tới trình phát huy quyền làm chủ nhân dân thông qua chế vận hành hệ thống trị tự quản tầng lớp xã hội cộng đồng Nâng cao vai trò, phương thức chất lượng hoạt động tổ chức Cơng đồn sở để đảm bảo việc triển khai thực dân chủ quan, tổ chức doanh nghiệp đạt kết cao Bốn là, nâng cao trình độ, ý thức dân chủ cán toàn nhân dân Tăng cường chế kiểm tra, giám sát, qua tình trạng quan liêu, mệnh lệnh, tham nhũng, hội, lộng quyền, lạm quyền, bè phái gây đoàn kết nội bộ, tha hóa đạo đức đội ngũ cán ngăn chặn bước Cùng với điều chỉnh tác động mạnh mẽ pháp luật đến điều chỉnh hành vi công dân, chủ thể lãnh đạo bị lãnh đạo, nâng cao trình độ văn hóa pháp luật tạo nếp sống tôn trọng kỷ cương, phép nước, tránh biểu dân chủ cực đoan, tự vơ phủ Năm là, cần tổng kết thật khách quan, khoa học thực tiễn việc thực pháp luật dân chủ sở, phát kịp thời chỗ bất hợp lý, khiếm khuyết trình triển khai thực để bổ sung, sữa chữa áp dụng biện pháp thiết thực để việc thực Quy chế dân chủ sở thực đem lại hiệu chất lượng 112 KẾT LUẬN Trong giai đoạn cách mạng nay, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân mục tiêu, đồng thời động lực bảo đảm cho thắng lợi cách mạng, công đổi Đã mười năm, từ pháp luật dân chủ sở ban hành vào sống Tuy nhiên, đến sớm mang tính chủ quan đưa đánh giá kết to lớn đạt việc thực pháp luật dân chủ sở đem lại Song khẳng định pháp luật thực dân chủ sở luồng gió mới, khơi dậy tinh thần làm chủ nhân dân nơng thơn, người lao động làm thoả lịng mong mỏi quần chúng nhân dân, người lao động tạo động lực to lớn cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà thực chất cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Qua q trình nghiên cứu, luận văn giải số vấn đề sau: Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận pháp luật thực dân chủ sở xã, phường, thị trấn quan, tổ chức, xí nghiệp: làm rõ số khái niệm nội dung pháp luật thực dân chủ sở, phân tích quyền nhân dân, người lao động việc thực dân chủ sở, cách thức, phương pháp quyền, quan Nhà nước, tổ chức, tiến hành để đảm bảo dân chủ sở Phân tích vị trí, vai trị dân chủ sở đời sống xã hội Luận văn phân tích đánh giá cách tổng quát thực tiễn thực quy định pháp luật dân chủ sở Cũng thực trạng quy định pháp luật Việt Nam dân chủ sở Luận văn đưa phương hướng giải pháp để hoàn thiện pháp luật thực dân chủ sở Việt Nam để đảm bảo phương trâm dân biết dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Từ định hướng đó, luận văn đưa nhóm giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật dân chủ sở 113 Thực pháp luật dân chủ sở nói chung cấp xã nói riêng chủ chương lớn Đảng Nhà nước ta Đó nhiệm vụ vô quan trọng, nhiệm vụ lâu dài, có ý nghĩa chiến lược, nhằm tạo động lực cho cơng đổi mới, cơng nghiệp hố - đại hóa đất nước Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu đề tìm giải pháp hồn thiện chế pháp lý phương thức thực dân chủ sở vấn đề có ý nghĩa quan trọng, đáp ứng yêu cầu khách quan đặt thực tiễn không ngừng mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân nước ta giai đoạn 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị (1998 - khóa VIII), Chỉ thị số 30 – CT/TW ngày 18/02/1998 xây dựng thực dân chủ sở, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2002), Chỉ thị số 10 - CT/TW ngày 28/03/2002 tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX), Nghị số 17/NQ - TW ngày 18/3/2002 Hội nghị lần thứ năm đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn, Hà Nội Bộ Nội vụ (2004), Thông tư số 12/2004/TT – BNV ngày 20/02/2004 ban hành hướng dẫn thực quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn, Hà Nội Ban Bí thư, Kết luận số 65-KL/TW ngày tháng năm 2010 tiếp tục thực Chỉ thị số 30 - CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội Bộ VHTT – BTTUBTWMTTQVN – UBQGDS – KHHGĐ (2000), Thông tư số 03/2000/TTLT – BVHTT – BTTUBTWMTTQVN – UBQGDS – KHHGĐ ngày 31/3/2000 hướng dẫn việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư, Hà Nội Bộ VHTT – BTTUBTWMTTQVN – UBQGDS – KHHGĐ (2001), Thông tư liên tịch số 04/2001/TTLT – BVHTT – BTTUBTWMTTQVN – UBQGDS – KHHGĐ hướng dẫn bổ sung thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT – BVHTT – BTTUBTWMTTQVN – UBQGDS – KHHGĐ, bổ sung nội dung thực sách dân số - kế hoạch hóa gia đình vào hương ước, Hà Nội Bộ Tài chính, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Tổng liên đồn lao động Việt Nam, Thơng tư liên tịch số 40/2006/TTLT – BTC –BTTUBTWMTTQVN - TLĐLĐVN ban hành ngày 12/5/2006 hướng dẫn kinh phí đảm bảo hoạt động Ban Thanh tra nhân dân, Hà Nội Lương Gia Ban (2003), Dân chủ việc thực dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Chính phủ (1998), Nghị định số 71/1998/NĐ – CP ngày 08 tháng năm 1998 quy định Quy chế thực dân chủ quan hành , Hà Nội 115 11 Chính phủ (1999), Nghị định số 07/1999/NĐ – CP ngày 13 tháng 02 năm 1999 quy định Quy chế thực dân chủ doanh nghiệp nhà nước 12 năm Chính phủ (2007), Nghị định số 87/2007/NĐ – CP ngày 28 tháng 05 2007 ban hành quy chế thực dân chủ Công ty cổ phần, công ty Trách nhiệm hữu hạn 13 Chính phủ (2003), Nghị định số 79/2003/NĐ - CP ngày tháng năm 2003 ban hành Quy chế dân thực dân chủ xã 14 Chính phủ (2005), Nghị định số 99/2005/NĐ – CP ngày 28 tháng năm 2005 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra tổ chức hoạt động Ban Thanh tra nhân dân, Hà Nội 15 Chính phủ – UBTWMTTQVN (2008), Nghị liên tịch số 09/2008/NQLT – CP – UBTWMTTQVN ngày 17 tháng năm 2008 hướng dẫn số điều Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn 16 Vũ Hồng Cơng (chủ biên), (2009), Xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị - hành 17 Nguyễn Cúc (2002), Thực qui chế dân chủ sở tình hình - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Dung (1998), Dân chủ làng xã - vấn đề cần phải đặt nghiên cứu, Nhà nước pháp luật, (6) 19 địa Nguyễn Đăng Dung (2003), Bàn cải cách quyền nhà nước phương, Nghiên cứu lập pháp, (9) 20 Nguyễn Đăng Dung (2003), Một xã hội làng xã, Nghiên cứu lập pháp, (11) 21 Nguyễn Đăng Dung (2004), Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam điều kiện nay, Nghiên cứu lập pháp, (9) 22 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.29 24 Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, tr103 116 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Bùi Xuân Đức (2003), Hương ước cổ hương ước mới: Nhìn từ góc độ so sánh, Nghiên cứu lập pháp, 8(31) 27 giai Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.362 28 Bùi Xuân Đức (2007), Tự quản địa phương: vấn đề nhận thức vận dụng nước ta nay, Nhà nước pháp luật (1) 29 Bùi Xuân Đức (2009), Vai trò giám sát Mặt trận Ủy ban nhân dân quận, huyện, phường khơng cịn Hội đồng nhân dân, Tạp chí Mặt trận số 63 30 Đinh Ngọc Hiện (2004), Thực dân chủ xã gắn với cải cách hành chính, Nghiên cứu lập pháp, 3(38) 31 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tâm lý xã hội trình thực qui chế dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 http://vietnamnet.vn 35 http://cpv.org.vn 36 http://mattran.org.vn 37 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Dan-chu-co-so-da-lam-gi-va- can-lam-gi/20623204/126/ 38 Bùi Đức Lại (2010), Nhận diện bệnh dân chủ hình thức, báo Vietnamnet ngày 05/05/2010 39 Nguyễn Xuân Luyến (2010), Dân chủ xã, phường, thị trấn – lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, ĐH Luật Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 41 Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 117 42 Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 43 Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 44 Nội Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 45 Nguyễn Văn Mạnh – Tào Thị Quyên (đồng chủ biên) (2010), Dân chủ trực tiếp Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Xuân Mai (2004), Thực Quy chế dân chủ sở trường Trung học phổ thông địa bàn Hà Nội - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ Chính trị học, Học viện trị Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Minh Ngọc (2004), Vốn đầu tư bị đánh võng, Báo Lao động, (134) 48 Nguyễn Minh Ngọc (2004), Hàng loạt sai phạm, hưởng lợi?, Báo Lao động, (140) 49 Quốc hội (2003), Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Hà Nội 50 Quốc hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 51 Quốc hội (2004), Luật Thanh tra, Hà Nội 52 Quốc hội (2005), Luật khiếu nại, tố cáo, Hà Nội 53 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức, Hà Nội 54 Đặng Kim Sơn (2004), Ba chế thị trường, nhà nước cộng đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (đồng chủ biên) (2003), Thực Quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 57 Nội Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà 58 Nguyễn Minh Tuấn (2006), Dân chủ xã từ góc nhìn pháp lý, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 59 Nguyễn Chính Tâm (2007), Dân chủ sở nhìn ngẫm, Báo doanh nhân Sài gòn cuối tuần ngày 24/6/2007 118 60 Ngô Thị Tám (2003), Những đổi Quy chế thực dân chủ cấp xã, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (10) 61 Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 24/1998/CT – TTg ngày 19/6/1998 việc xây dựng hương ước, quy ước làng, thơn, ấp, cụm dân cư 62 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/QĐ - TTg ngày 18/4/2005 việc ban hành Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng 63 Thanh tra Chính phủ (2005), Tổ chức hoạt động Thanh tra nhân dân, NXB Tư pháp, Hà Nội 64 Đỗ Duy Thường (2009), Hoạt động giám sát Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Tạp chí Mặt trận số 68 65 Phạm Ngọc Quang (2004), Thực dân chủ sở trình đổi mới: Thành tựu, vấn đề giải pháp, Tạp chí Lý luận trị, (3) 66 Diệu Quyên (2006), Đằng sau dự án, Báo Văn nghệ trẻ, (20) 67 (4) Nguyễn Huy Quý (2004), "Về dân chủ sở", Tạp chí Cộng sản, 68 Đào Trí Úc (2009), Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Đào Trí Úc (chủ biên) (2003), Hương ước trình thực dân chủ nơng thơn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh 34/2007/PL - UBTVQH11 ngày 20/4/2007 thực dân chủ xã, phường, thị trấn 119 ... pháp luật thực dân chủ sở Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ 1.1 Thực dân chủ sở pháp luật thực dân chủ sở 1.1.1 Thực dân chủ sở pháp luật. .. 1.1.1 Thực dân chủ sở pháp luật thực dân chủ sở 1.1.2 Vai trò, đặc điểm pháp luật thực dân chủ sở 1.2 Nội dung pháp luật thực dân chủ sở 1.2.1 Nội dung điều chỉnh pháp luật thực dân chủ sở xã,... chỉnh pháp luật thực dân chủ sở quan, tổ chức, xí nghiệp 1.3 Quá trình hình thành phát triển pháp luật thực dân chủ sở Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w