Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
76,48 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THIỀU THỊ CHIÊN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH VINASHIN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THIỀU THỊ CHIÊN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH VINASHIN Chun ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Thị Lan Hương Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ, trích dẫn luận văn trung thực, xác Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Thiều Thị Chiên MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu .3 Dự kiến đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: Tổng quan cơng ty tài pháp luật hoạt động tín dụng cơng ty tài chính………………………………………………….4 1.1 Khái quát chung CTTC hoạt động tín dụng CTTC 1.1.1 Khát quát CTTC 1.1.2 Hoạt động tín dụng hoạt động tín dụng CTTC 11 1.2 Pháp luật hoạt động tín dụng CTTC 15 1.2.1 Pháp luật việc huy động vốn CTTC 16 1.2.2 Pháp luật hoạt động cấp tín dụng CTTC 28 1.2.3 Pháp luật quy định đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng CTTC 41 Chương 2: Thực trạng pháp luật hoạt động tín dụng cơng ty tài thực tiễn áp dụng cơng ty tài Vinashin………………47 2.1 Thực trạng pháp luật hoạt động tín dụng cơng ty tài 47 2.1.1 Bất cập chế huy động vốn………………………………… 47 2.1.2 Bất cập chế cấp tín dụng 48 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động tín dụng CTTC Vinashin 50 2.2.1 Giới thiệu cơng ty tài Vinashin……………………………50 2.2.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty tài Vinashin………………………………………………………………… 52 2.2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động tín dụng cơng ty tài Vinashin………………………………………………………………55 Chương 3: Định hướng hồn thiện pháp luật hoạt động tín dụng cơng ty tài số kiến nghị hoạt động tín dụng cơng ty tài Vinashin………………………………………………………66 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật hoạt động tín dụng CTTC 66 3.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật hoạt động tín dụng CTTC 67 3.2.1 Về huy động vốn: 68 3.2.2 Về cấp tín dụng 70 3.2.3 Về mở tài khoản toán 70 3.2.4 Về chế kiểm tra, giám sát hoạt động CTTC 71 3.3 Các kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động tín dụng VFC 72 3.3.1 Hồn thiện hệ thống quy định nội hoạt động tín dụng giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn 72 3.3.2 Hoàn thiện chế huy động vốn tập đoàn 73 3.3.3 Xây dựng sách huy động vốn từ nguồn ngồi Tập đồn 74 3.3.4 Đa dạng hóa nâng cao hiệu hình thức cấp tín dụng 74 3.3.5 Cổ phần hóa VFC 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Trong năm qua, với công đổi hội nhập kinh tế, hoạt động ngân hàng không ngừng tăng trưởng quy mơ, mạng lưới giao dịch, lực tài chính, lực điều hành, sản phẩm ngày đa dạng… Tài - ngân hàng trở thành lĩnh vực kinh doanh đầy tiềm năng, hứa hẹn nhiều thời cơ, lợi nhuận, ẩn chứa khơng rủi ro… Bên cạnh hệ thống ngân hàng thương mại, CTTC định chế tài nhiều tổng cơng ty nước tập đồn tài lớn giới quan tâm đầu tư xin thành lập Là quốc gia phát triển, nhu cầu vốn doanh nghiệp Việt Nam lớn, khối khách hàng doanh nghiệp tư nhân loại vừa nhỏ cần vốn khó vay vốn từ ngân hàng lớn Với thủ tục đơn giản thành lập ngân hàng, vốn điều lệ khơng q cao hội tốt cho tập đồn, tổng cơng ty lớn tham gia thị trường tài Việt Nam thơng qua việc thành lập CTTC Đặc biệt Ngân hàng Nhà nước nâng điều kiện cấp phép sau định tạm ngưng việc cấp phép thành lập Ngân hàng thương mại cổ phần phong trào thành lập CTTC lại nở rộ Hiện tại, tỷ lệ người dân Việt Nam sử dụng dịch vụ tài chính, ngân hàng khoảng 20% lúc nguồn vốn dân lớn Các CTTC đời góp phần cấu lại thị trường tiền tệ theo hướng nâng cao sức cạnh tranh tính khoản cho tổ chức tín dụng, đa dạng hố sản phẩm tài chính-tín dụng, tạo nhiều kênh huy động phân nguồn vốn xã hội cách linh hoạt góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Ở nước ta, phần lớn CTTC đời với mục đích đáp ứng nhu cầu thu xếp vốn nội tổng cơng ty, tập đồn lớn; hầu hết tổng cơng ty, tập đồn thuộc sở hữu nhà nước Các CTTC có hành lang pháp lý phù hợp để thúc đẩy hoạt động có nghĩa thúc đẩy hoạt động tổng công ty tập đoàn kinh tế nhà nước trước sức ép cạnh tranh hội nhập quốc tế Tuy nhiên, thực tế phủ nhận hoạt động CTTC Việt Nam cịn mẻ chưa có định hướng rõ ràng Đặc biệt, pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động cơng ty tài cịn chưa hồn chỉnh đồng bộ, có số quy định đến khơng cịn phù hợp Đặc biệt đời Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 dẫn đến nhiều thay đổi quan trọng tổ chức hoạt động CTTC – định chế tài có vai trị quan trọng kinh tế Hệ thống CTTC cần có hành lang pháp lý phù hợp để hoạt động ngày hiệu Với mong muốn đó, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật hoạt động tín dụng CTTC thực tiễn áp dụng CTTC Vinashin” Tình hình nghiên cứu đề tài So với định chế tài khác ngân hàng, cơng ty chứng khốn…thì vấn đề pháp lý loại hình CTTC quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật tổ chức tín dụng nói chung, nhiên nghiên cứu pháp luật điều chỉnh riêng hoạt động CTTC chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc, hệ thống đầy đủ vấn đề Trong xu hội nhập nay, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Những kiến nghị đề tài hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam nhằm mục đích đảm bảo mơi trường pháp lý phù hợp với đặc thù riêng hệ thống CTTC Việt Nam Tác giả hy vọng với đầu tư thích đáng, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động tín dụng CTTC thực tiễn áp dụng CTTC Vinashin Đặc biệt Luận văn có sâu phân tích quy định ban hành từ năm 2010 liên quan đến hoạt động tín dụng CTTC Trong nội dung trình bày, tác giả đưa nhận xét, đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động tín dụng CTTC thơng qua việc phân tích ưu điểm bất cập quy định pháp luật hành vướng mắc cụ thể trình áp dụng pháp luật CTTC Vinashin Qua tác giả có nêu lên kiến nghị áp dụng việc hồn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động tín dụng CTTC Đề tài nghiên cứu pháp luật hoạt động tín dụng CTTC, khơng nghiên cứu pháp luật hoạt động khác pháp luật tổ chức loại hình tổ chức tín dụng Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp chủ yếu phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành, so sánh với thơng lệ quốc tế, từ rút ưu điểm bất cập, hạn chế quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động tín dụng CTTC nay, nhằm tạo môi trường pháp lý hoàn thiện cho hệ thống CTTC phát triển cách đồng bộ, có định hướng Dự kiến đóng góp Luận văn Luận văn nhìn tổng quan, khái quát quy định pháp luật hành pháp luật điều chỉnh hoạt động tín dụng CTTC, bao gồm sách pháp luật ban hành thời gian gần Với việc phân tích phù hợp bất cập quy định này, luận văn đưa nhận xét kiến nghị phù hợp để tạo mơi trường pháp lý tốt cho hoạt động tín dụng CTTC nói chung CTTC Vinashin nói riêng Bố cục Luận văn Bố cục Luận văn gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan cơng ty tài pháp luật hoạt động tín dụng cơng ty tài Chương 2: Thực trạng pháp luật hoạt động tín dụng Cơng ty tài thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động tín dụng Cơng ty tài Vinashin Chương 3: Định hướng hoàn thiện pháp luật số kiến nghị hoạt động tín dụng Cơng ty tài Vinashin Chương Tổng quan Cơng ty tài pháp luật hoạt động tín dụng Cơng ty tài 1.1 Khái qt chung Cơng ty tài hoạt động tín dụng Cơng ty tài 1.1.1 Khát qt Cơng ty tài a Khái niệm, đặc điểm Cơng ty tài Trên giới, thuật ngữ “Cơng ty tài chính” khơng cịn lạ, nhà tư q quen với hoạt động, vai trò thị trường tài tiền tệ Cơng ty tài (CTTC) Ngân hàng thương mại có tầm quan trọng lớn coi xương sống đồng mẫu quan trọng, ngồi việc hợp đồng phải tn thủ quy định pháp luật, hợp đồng cịn phải có quy định chi tiết để bảo vệ quyền lợi VFC trường hợp mà pháp luật chưa quy định Việc khơng có hệ thống hợp đồng mẫu chuẩn dẫn đến nhiều vụ việc tranh chấp phát sinh mà không bảo vệ quyền lợi VFC 65 Chương Định hướng hoàn thiện pháp luật hoạt động tín dụng Cơng ty tài số kiến nghị hoạt động tín dụng Cơng ty tài Vinashin 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật hoạt động tín dụng CTTC Hiện nay, xu hướng tồn cầu hóa – khu vực hóa với đặc trưng bật tự hóa tài ngày rộng khắp, chi phối mạnh mẽ khuynh hướng cấu trúc vận động hệ thống ngân hàng tài quốc gia Sự vận động phát triển không ngừng quan hệ xã hội khiến cho quy phạm pháp luật nói chung quy pham pháp luật CTTC nói riêng, có xu hướng trở nên lạc hậu, lỗi thời Thêm vào đó, trình độ lập pháp Việt Nam hạn chế nên quy phạm ban hành cịn chứa đựng thiếu sót, bất cập Hơn thế, CTTC loại hình TCTD đời, thời gian vào hoạt động chưa dài, tránh khỏi hạn chế Chính điều ảnh hưởng đến tính khả thi hiệu áp dụng quy định pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội, không phù hợp với biến đổi xã hội, pháp luật thông lệ quốc tế Việc đổi quy định pháp luật TCTD nói chung CTTC nói riêng tất yếu khách quan Việc hồn thiện pháp luật hoạt động tín dụng CTTC cần tuân thủ số định hướng sau đây: - Việc hồn thiện pháp luật hoạt động tín dụng CTTC cần kết hợp hài hịa lợi ích Nhà nước – tập đồn, tổng cơng ty, CTTC – doanh nghiệp - Việc sửa đổi, ban hành, bổ sung pháp luật phải sở đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội, phải cân nhắc tới mục tiêu khác 66 Đảm bảo tính thống nhất, đồng quy định pháp luật CTTC Q trình hồn thiện pháp luật cần dự kiến nhứng trở ngại phát sinh, phải phù hợp với đặc thù CTTC - Phải đảm bảo an toàn cho hoạt động TCTD nói chung CTTC nói riêng Tránh việc giới hạn chặt chẽ dẫn đến bất cập trình hoạt động CTTC (như phân tích Chương II), không lỏng lẻo để ảnh hưởng đến an tồn CTTC nói riêng hệ thống TCTD nói riêng - Đảm bảo khả cạnh tranh CTTC so với hệ thống Ngân hàng thương mại - Pháp luật hoạt động tín dụng CTTC phải đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế xu hướng quốc tế hóa hoạt động CTTC điều kiện hội nhập quốc tế Trên thực tế, hoạt động ngành tài – ngân hàng Việt Nam khơng bó hẹp lãnh thổ mà liên quan đến tổ chức, cá nhân nước ngồi Q trình quốc tế hóa, buộc “luật chơi chung”, quy phạm pháp luật phải đảm bảo chuẩn mực phù hợp quốc tế, đảm bảo cho trình hội nhập không bị chậm so với nước khu vực vươn tầm giới 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động tín dụng CTTC Hiện quy định Luật TCTD số 47/2010/QH11 mang tính quy định chung, CTTC cần quy định kịp thời cụ thể để hoạt động Các văn điều chỉnh nghiệp vụ CTTC Quy chế cho vay, Quy chế bảo lãnh ngân hàng…đã có nhiều quy định khơng cịn phù hợp với Luật TCTD năm 2010 Do đó, cần nhanh chóng rà soát lại hệ thống văn quy phạm pháp luật CTTC tiến hành sửa đổi cho phù 67 hợp Trước mắt, Chính phủ cần sớm ban hành Nghị định hướng dẫn tổ chức hoạt động CTTC để tạo môi trường pháp lý đồng cho hoạt động CTTC Trong q trình hồn thiện pháp luật hoạt động tín dụng CTTC cần trọng số vấn đề sau: 3.2.1 Về huy động vốn: - Cần xác định rõ việc Luật TCTD số 47/2010/QH11 không quy định kỳ hạn nhận tiền gửi CTTC hiểu CTTC khơng cịn bị giới hạn nhận tiền gửi năm trước hay không? Trên thực tế, doanh nghiệp tập đồn có vốn nhàn rỗi năm Do đó, việc quy định CTTC nhận tiền gửi năm trước bất cập, làm hạn chế nguồn vốn huy động CTTC - Cần nới lỏng điều kiện Bên ủy thác trường hợp ủy thác cho vay Việc quy định bên ủy thác phải đáp ứng điều kiện: “tại thời điểm ủy thác cho vay khơng có dư nợ tín dụng TCTD nước, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” q khó khăn Theo quan điểm tác giả, việc tổ chức kinh tế có dư nợ tín dụng TCTD trình hoạt động kinh doanh việc bình thường Bởi tổ chức kinh tế rơi vào hồn cảnh tạm thời thiếu vốn kinh doanh, thiếu vốn tổ chức vay TCTD Các tổ chức vay vốn TCTD thỏa mãn điều kiện vay vốn theo quy định pháp luật đáp ứng yêu cầu nội từ phía TCTD cho vay Do đó, việc tổ chức kinh tế vay vốn TCTD hoàn toàn hợp pháp Nên bỏ điều kiện pháp luật nên giới hạn dư nợ bên ủy thác TCTD mức chấp nhận được, nhằm tạo điều kiện cho tổ chức ủy thác cho CTTC - Cần quy định CTTC nhận ủy thác cá nhân Vì việc quy định 68 cấm CTTC nhận ủy thác cá nhân trái với Luật TCTD năm 2010 Trong Luật quy định, ủy thác hoạt động nghiệp vụ ngân hàng, ngân hàng có quyền nhận ủy thác cho vay từ tổ chức cá nhân - Cần xem xét lại việc cấm CTTC nhận tiền gửi cá nhân Dù đối tượng gửi tiền cá nhân cần có bảo vệ tích cực nhà nước, nhiên, theo quan điểm thân tác giả, việc quy định TCTD phi ngân hàng không nhận tiền gửi cá nhân dẫn đến hệ sau đây: +Về phía người gửi tiền: quy định giới hạn lại phạm vi lựa chọn tổ chức gửi tiền khách hàng cá nhân Nếu trước đây, với khoản tiền muốn gửi năm, họ lựa chọn gửi TCTD họ gửi ngân hàng +Về phía Ngân hàng, trước họ phải mời chào khách hàng cá nhân để cạnh tranh với TCTD phi ngân hàng họ cần cạnh tranh với ngân hàng khác Bản thân cạnh tranh này, mặt động lực thúc đẩy TCTD tự nâng cao chất lượng dịch vụ có sách hợp lý người gửi tiền Với quy định CTTC không nhận tiền gửi cá nhân vơ tình kìm hãm động lực cạnh tranh mức độ + Về phía CTTC: từ trước đến nay, yếu điểm CTTC so với Ngân hàng khả tiếp cận nguồn vốn hạn chế, CTTC hoạt động theo ngành, theo khu vực khơng có phạm vi hoạt động rộng lớn Ngân hàng khác Một vấn đề đặt làm để mở rộng phạm vi hoạt động CTTC, để CTTC tiếp cận nhiều nguồn vốn xã hội, để dùng nguồn vốn phục vụ cho hoạt động Tập đồn, Tổng cơng ty chức mà thành lập CTTC 69 Tập đồn Tổng cơng ty mong muốn? Câu hỏi chưa có câu trả lời thỏa đáng Luật TCTD lại cấm CTTC nhận tiền gửi cá nhân Với quy định này, phải CTTC phải nhường thị trường lại cho Ngân hàng? Liệu có phải giải pháp tốt vẹn toàn cho tất các TCTD? Do vậy, thay việc cấm CTTC nhận tiền gửi cá nhân, pháp luật nên quy định điều kiện để CTTC nhận tiền gửi cá nhân Trên thực tế có CTTC lớn mạnh hồn tồn đảm bảo an tồn việc nhận tiền gửi cá nhân Việc không cho phép CTTC nhận tiền gửi cá nhân làm hạn chế khả tiếp cận nhiều nguồn vốn xã hội, giảm khả cạnh tranh với ngân hàng 3.2.2 Về cấp tín dụng - Giới hạn cấp tín dụng 5% cho tất đối tượng hạn chế cấp tín dụng (trừ Các cơng ty con, cơng ty liên kết CTTC doanh nghiệp mà CTTC nắm quyền kiểm soát) quy định Điều 127 Luật TCTD năm 2010 thấp, nên nâng tỷ lệ lên cao Trong chờ đợi chỉnh lý pháp luật, để tạo điều kiện thuận lợi cho CTTC, Ngân hàng Nhà nước nên xem xét cho phép tạm thời giãn thời hạn áp dụng hạn chế, giới hạn CTTC Xét cho cùng, làm bất cập pháp lý việc giải quy định pháp luật có bất cập theo phương thức ngành ngân hàng khơng phải chưa có tiền lệ 3.2.3 Về mở tài khoản toán Để CTTC phát huy vai trò điều hòa vốn nhàn rỗi nội Tập đồn, Tổng cơng ty, pháp luật nên cho phép CTTC mở tài khoản toán đơn vị thành viên Vấn đề đặt nên tùy thuộc lực quản lý kiểm soát CTTC Ngân hàng nhà nước mà giới hạn không 70 giới hạn nghiệp vụ Ở hầu hết CTTC giới, người ta mở cho khách hàng tài khoản tiền vay tài khoản tiền gửi định kỳ, không mở cho khách hàng tiền gửi không kỳ hạn Những CTTC cung ứng cho khách hàng phương tiện toán : séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu sử dụng hệ thống CTTC với khách hàng công ty, khách hàng CTTC có tài khoản CTTC Các hoạt động toán, yêu cầu chi trả, chuyển tiền phạm vi CTTC thực thơng qua hệ thống tốn liên ngân hàng Ngân hàng trung ương quản lý quy định Do đó, việc quy định CTTC khơng thực dịch vụ toán cần hiểu theo nghĩa giới hạn nghiệp vụ toán CTTC khơng có nghĩa nghiêm cấm việc thực nghiệp vụ toán 3.2.4 Về chế kiểm tra, giám sát hoạt động CTTC Pháp luật cần quy định chặt chẽ chế kiểm tra, giám sát hoạt động TCTD nói chung CTTC nói riêng, cần trọng công tác tra, kiểm tra CTTC có vốn nhà nước để đảm bảo bảo toàn phát triển vốn nhà nước CTTC Nhà nước nên tiến hành biện pháp hỗ trợ nhằm trì lịng tin cơng chúng với hệ thống CTTC Đồng thời pháp luật phải quy định rõ chế hoạt động mối quan hệ Tập đồn, Tổng cơng ty với CTTC Tập đồn, Tổng cơng ty Một thực tế khả chi phối Tập đồn, Tổng cơng ty CTTC lớn, làm ảnh hưởng đến tính độc lập cấp tín dụng CTTC Mặc dù ngun tắc Luật TCTD « Khơng tổ chức, cá nhân can thiệp trái pháp luật vào hoạt động kinh doanh TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” Tuy nhiên CTTC đơn vị thành viên Tập đồn, tổng cơng ty nên để thực 71 nguyên tắc khó, cần có quy định cụ thể chi tiết 3.3 Các kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động tín dụng VFC 3.3.1 Hồn thiện hệ thống quy định nội hoạt động tín dụng giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn Như đánh giá trên, VFC hoạt động thời gian dài với hệ thống quy định nội sơ sài Do khơng có chế thực cụ thể chi tiết nên dẫn đến hoạt động tín dụng VFC thời gian qua phải gánh chịu hậu nặng nề Để nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật hoạt động tín dụng, trước mắt VFC cần VFC cần sớm kiện toàn hệ thống văn nội bộ, cụ thể sau: - Ban hành quy trình nhận tiền gửi, nhận ủy thác từ khách hàng Đây hoạt động quan trọng tạo nên nguồn vốn VFC chưa có quy trình thực VFC ban hành - Ban hành hướng dẫn thẩm định khách hàng cá nhân (hiện VFC có hướng dẫn thẩm định khách hàng doanh nghiệp) Trong đó, VFC cần có hướng dẫn chi tiết cụ thể việc thẩm định dự án, phương án ngành đóng tàu Vì phương án, dự án thường phức tạp, đòi hỏi kiến thức chun mơn cao, khơng có hướng dẫn cụ thể khó đảm bảo chất lượng tín dụng - Hướng dẫn cụ thể công tác đăng ký giao dịch bảo đảm, đồng thời nên xem việc đăng ký giao dịch bảo đảm bước bắt buộc tất giao dịch bảo đảm(kể trường hợp pháp luật không quy định bắt buộc phải đăng ký giao dịch bảo đảm) Cần hướng dẫn riêng tài sản đặc thù, có giá trị lớn quyền sử dụng đất, tàu biển - Đối với công tác kiểm tra sau cho vay, quy định VFC cịn chung chung VFC cần có quy định riêng công tác 72 kiểm tra sau cấp tín dụng, hướng dẫn chi tiết việc kiểm tra: nội dung kiểm tra gì? Nếu kiểm tra phát dấu hiệu bất thường phải xử lý nào? Đối với tài sản bảo đảm đặc thù nên có quy định riêng - VFC cần sớm hoàn thiện hệ thống hợp đồng mẫu để phục vụ cho hoạt động cấp tín dụng Các hợp đồng mẫu phải xây dựng theo hướng đảm bảo quyền lợi VFC quyền lợi khách hàng Căn vào thực tiễn hoạt động tín dụng để quy định chi tiết vấn đề dễ gây hiểu lầm, tranh chấp trình thực hợp đồng Song song với việc hoàn thiện văn nội bộ, VFC cần giám sát chặt chẽ việc thực văn nội này, thường xuyên tổ chức tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm từ khó khăn thực tế 3.3.2 Hoàn thiện chế huy động vốn tập đoàn Tập đồn chưa có sách quản lý, điều hành vốn nhàn rỗi mà để thành viên "mặc làm" làm vai trò thu hút điều hịa vốn VFC Trong Tập đồn, có đơn vị thừa vốn để gửi thu lợi nhuận, số khác lại phải vay vốn Ngân hàng thương mại với lãi suất cao dẫn đến hiệu sử dụng vốn nhàn rỗi Tập đoàn thấp Để tạo hấp dẫn phải tạo phát triển hình thức phải có chế phù hợp trình thu nhận vốn cho vay vốn nhàn rỗi quy mơ Tập đồn Trong cần lưu ý khơng gượng ép mà phải cho thành viên thấy rõ lợi ích tồn Tập đồn hoạt động Đồng thời, VFC nên kiến nghị Tập đoàn giao cho VFC làm đại diện việc tìm kiếm nguồn vốn vay, kí kết hợp đồng tín dụng giải ngân nguồn tín dụng Ngồi tăng cường huy động vốn hình thức cho vay hợp vốn tiếp nhận vốn đầu tư uỷ thác vay dự án đầu tư phát triển Cách làm có lợi cho tất bên 73 3.3.3 Xây dựng sách huy động vốn từ nguồn Tập đoàn VFC cần xây dựng sách lãi suất phù hợp thời kỳ để huy động vốn từ tổ chức kinh tế, TCTD khác, đa dạng hóa hình thức huy động vốn theo hướng thỏa mãn tối đa nhu cầu gửi tiền khách hàng Xu hướng đa dạng hóa hình thức huy động vốn làm sản phẩm có vận dụng phương thức trả lãi gốc linh hoạt Mở rộng nhiều hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm với nhiều thời hạn, nhiều loại lãi suất, nhiều phương thức gửi toán khác nhau, gửi nơi lấy nhiều nơi; mở sổ tiết kiệm không cần chứng minh nhân dân Mở rộng hình thức huy động vốn thông qua việc phát hành chứng tiền gửi giấy tờ có giá Huy động hình thức nhận tiền gửi có kỳ hạn từ năm trở lên tổ chức, vay TCTD ngồi nước, tổ chức tài quốc tế nội ngoại tệ 3.3.4 Đa dạng hóa nâng cao hiệu hình thức cấp tín dụng Hiện VFC chủ yếu cấp tín dụng hai hình thức cho vay bảo lãnh VFC cần đa dạng hóa hình thức cấp tín dụng như: bao toán, chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá Cùng với việc đa dạng hóa hình thức cấp tín dụng, VFC cần nâng cao chất lượng tín dụng, tiếp tục củng cố quan hệ với đơn vị truyền thống, mở rộng quan hệ qua hoạt động giới thiệu dịch vụ tín dụng, quy trình thủ tục, đa dạng hóa dịch vụ, kèm theo là: tư vấn, hỗ trợ giúp đơn vị thành viên lập dự án đồng thời tổ chức giải ngân tiến độ Đồng thời, VFC cần siết chặt hoạt động thẩm định dự án, phương án vay vốn, kiểm tra, giám sát sau cho vay, đảm bảo khả thu hồi nợ sau cấp tín dụng 3.3.5 Cổ phần hóa VFC Việc cổ phần hóa VFC, mặt tăng nguồn vốn cho VFC, mặt khác 74 nâng cao chất lượng hoạt động cấp tín dụng VFC Việc cổ phần hóa VFC mang lại lợi ích sau: - Về kiểm sốt: Bởi vì, cơng ty cổ phần hình thức đa sở hữu, cổ đông tham gia mua cổ phần VFC họ gắn lợi ích với lợi ích VFC, tạo giám sát tập thể hoạt động VFC nói chung hoạt động tín dụng nói riêng - Về vốn: VFC thu hút nguồn vốn đầu tư nước nước ngồi, qua đó, hoạt động tín dụng VFC trở nên sơi động - Tính minh bạch: Cổ phần hóa mang lại cho VFC chế quản lý động, có hiệu Việc kiểm tra, giám sát cổ đông VFC cổ phần hóa góp phần nâng cao tính cơng khai minh bạch tổ chức hoạt động tài VFC Thực tiễn cổ phần hóa tổ chức tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Vietinbank), Tổng Công ty Tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC)…cho thấy việc cổ phần hóa giúp cho hoạt động TCTD tốt Sau cổ phần hóa, TCTD thực tốt vai trò dẫn dắt thị trường, trở thành lực lượng vật chất hiệu Chính phủ việc thực sách điều tiết vĩ mơ thơng qua thị trường tài – tiền tệ Do vậy, thời gian tới, nên nghiên cứu phương án cổ phần hóa VFC 75 KẾT LUẬN CTTC đời sở đòi hỏi khách quan kinh tế thị trường, góp phần lưu thơng, điều tiết luồng vốn kinh tế Xác định vai trò loại hình TCTD này, Nhà nước ta ban hành quy định tổ chức hoạt động CTTC Với xu phát triển mạnh mẽ, pháp luật CTTC có bước hồn thiện, thay đổi tích cực song khơng tránh khỏi tồn địi hỏi cần sửa đổi kịp thời Công nghiệp tàu thủy ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, việc xây dựng định chế tài vững mạnh làm đầu mối tài Tập đồn Vinashin điều kiện quan trọng định phát triển vững mạnh Tập đoàn Hoạt động CTTC Vinashin thời gian qua bộc lộ rõ nhiều bất cập cần có giải pháp để kịp thời khắc phục Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận chung, thực trạng pháp luật hoạt động tín dụng CTTC nghiên cứu thực tiễn áp dụng CTTC Vinashin, luận văn đưa số giải pháp nhằm hồn hồn thiện pháp luật hoạt động tín dụng CTTC nói chung hoạt động tín dụng CTTC Vinashin nói riêng Hy vọng kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thiết thực thực tiễn nhằm góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện pháp luật CTTC nâng cao hiệu hoạt động CTTC Vinashin 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính Phủ (2002), Nghị định số 79/2002/NĐ-CP quy định tổ chức hoạt động CTTC TS Lê Vũ Nam(2008), “Một số vấn đề pháp lý tổ chức hoạt động cơng ty tài chính”, tạp chí Chứng khốn (số 12/2008) Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật tổ chức tín dụng 1997 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư số 21/2012/TT-NHNN quy định hoạt động cho, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013),Thơng tư số 01/2013/TT-NHNN sửa đổi Thông tư số 21/2012/TT-NHNN quy định hoạt động cho, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá TCTD, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001),Quyết định 1310/2001/QĐ-NHNN Quy chế vay vốn TCTD Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(2012), Thông tư 15/2012/TT-NHNN quy định việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tái cấp vốn hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(2002), Quyết định số 742/2002/QĐ-NHNN ủy thác cho vay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(2012), Thông tư 04/2012/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc quy định nghiệp vụ nhận ủy thác ủy thác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(2001), Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(2009), Thông tư số 15/2009/TT-NHNN quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay 77 trung hạn dài hạn TCTD 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(2002), Quyết định số 286/2002/QĐ- NHNN ngày 3/4/2002 việc ban hành Quy chế đồng tài trợ TCTD 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(2011), Thông tư số 42/2011/TT-NHNN việc quy định việc cấp tín dụng hợp vốn tổ chức tín dụng khách hàng 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(2012), Thông tư số 28/2012/TT-NHNN quy định bảo lãnh ngân hàng 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(2013), Thông tư số 04/2013/TT-NHNN quy định hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng 16 Quốc Hội (1997), Luật TCTD năm 1997 17 Quốc Hội (2010), Luật TCTD năm 2010 18 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2010 19 Nguyễn Văn Tuyến, “Các giải pháp hoàn thiện pháp luật ngân hàng Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”, Tạp chí luật học, số 12/2007 20 Nguyễn Văn Tuyến, Tìm hiểu luật ngân hàng (lí thuyết thực hành), Nxb CAND, Hà Nội, 2000 21 Vụ pháp chế Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2010), Đề cương giới thiệu Luật tổ chức tín dụng 22 Lê Khắc (2012), Tái cấu: Sao chưa động đến cơng ty tài chính, http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/vef/74958/tai-cocau sao-chua-dong-den-cong-ty-tai-chinh-.html 23 Luật sư Trần Minh Hải(2013), Công ty tài chính: Mong cho an tồn, toan thành tiêu diệt http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/DJABIB/cong-tytai-chinh:-mong-cho-an-toan-toan-thanh-tieu- 78 diet.html 24 Các trang web: http://www.sbv.gov.vn www.vnbaorg.info thongtinphapluatdansu.edu.vn 79 ... 2: Thực trạng pháp luật hoạt động tín dụng Cơng ty tài thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động tín dụng Cơng ty tài Vinashin Chương 3: Định hướng hồn thiện pháp luật số kiến nghị hoạt động tín dụng. .. toàn hoạt động cấp tín dụng CTTC 41 Chương 2: Thực trạng pháp luật hoạt động tín dụng cơng ty tài thực tiễn áp dụng cơng ty tài Vinashin? ??……………47 2.1 Thực trạng pháp luật hoạt động tín. .. KHOA LUẬT THIỀU THỊ CHIÊN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH VINASHIN Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT