1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính lý luận và thực tiễn

137 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI TIẾN ĐẠT PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI TIẾN ĐẠT PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành Mã số : : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Thái HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Mở đầu CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Xử phạt vi phạm hành pháp luật xử phạt vi phạm hành 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm xử phạt vi phạm hành 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm pháp luật xử phạt vi phạm hành 1.2 Nội dung pháp luật xử phạt vi phạm hành 1.2.1 Khái niệm vi phạm hành 1.2.2 Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành 1.2.3 Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu 1.2.4 Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành 1.2.5 Thẩm quyền quy định vi phạm hành chính, hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu 1.2.6 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 1.2.7 Thủ tục xử phạt vi phạm hành 1.3 Sơ lƣợc q trình phát triển pháp luật xử phạt vi phạm hành nƣớc ta 1.3.1 Giai đoạn 1945 – 1975 1.3.2 Giai đoạn 1975 – 1986 1.3.3 Giai đoạn từ 1986 đến CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 2.1 Thực trạng quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành 2.1.1 Hình thức văn quy phạm pháp luật xử phạt vi phạm hành 2.1.2 Nội dung pháp luật xử phạt vi phạm hành 2.2 Thực trạng thực pháp luật xử phạt vi phạm hành 2.2.1 Áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành 2.2.2 Chấp hành pháp luật xử phạt vi phạm hành 2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật xử phạt vi phạm hành 2.3.1 Cấu trúc hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành hành 2.3.2 Những thành tựu 2.3.3 Những hạn chế 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành giai đoạn 3.1.1 Hồn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách pháp luật điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành phục vụ yêu cầu hội nhập quốc tế, bảo đảm tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành nhằm bảo vệ quyền người 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành nƣớc ta 3.2.1 Xây dựng triết lý vi phạm hành pháp luật xử phạt vi phạm hành 3.2.2 Xác định lại mối quan hệ pháp luật xử phạt vi phạm hành pháp luật hình 3.2.3 Xây dựng lại cấu trúc hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành nƣớc ta 3.3.1 Xây dựng Luật Xử phạt vi phạm hành 3.3.2 Xác định lại thẩm quyền quy định vi phạm hành chính, hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu 3.3.3 Xác định mối quan hệ Luật Xử phạt vi phạm hành luật, pháp lệnh chuyên ngành quy định xử phạt vi phạm hành 3.3.4 Xác định rõ khái niệm “vi phạm hành chính”, “xử phạt vi phạm hành chính” 3.3.5 Bổ sung nguyên tắc xử phạt vi phạm hành 3.3.6 Bổ sung hình thức xử phạt vi phạm hành chính, xác định lại tính chất hình thức 3.3.7 Bổ sung biện pháp khắc phục hậu phân loại theo lĩnh vực 3.3.8 Quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu 3.3.9 Sửa đổi, bổ sung biện pháp ngăn chặn vi phạm hành đảm bảo xử phạt vi phạm hành theo hướng bảo vệ quyền người 3.3.10 Quy định thời hiệu xử phạt vi phạm hành phù hợp với lĩnh vực 3.3.11 Hợp lý hóa thủ tục xử phạt vi phạm hành tăng tính hiệu lực, hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hành KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VPHC XLVPHC XPVPHC PLXPVPHC PLXLVPHC BLXPVPHC BLXLVPHC LXPVPHC LXLVPHC VBQPPL HĐND UBND TAND Vi phạm hành Xử lý vi phạm hành Xử phạt vi phạm hành Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Bộ luật Xử phạt vi phạm hành Bộ luật Xử lý vi phạm hành Luật Xử phạt vi phạm hành Luật Xử lý vi phạm hành Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Tòa án nhân dân LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hành nói riêng ln nhiệm vụ trọng yếu nhà nước ta Trong bối cảnh nay, hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tính hiểu biện pháp xử phạt chưa cao; thủ tục xử phạt cịn rườm rà; tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo văn bản… điều xúc người dân máy hành Do đó, Nghị Quốc hội số 11/2007/NQ-QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007 chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khoá XII (2007-2011) năm 2008 đưa dự án Luật Xử lý vi phạm hành vào chương trình thức Với dự án luật này, nhà nước ta mong muốn tạo đột phá lịch sử phát triển pháp luật xử lý vi phạm hành (trong có xử phạt vi phạm hành chính) Việt Nam Hiện nay, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành 2002 quy định xử lý vi phạm hành gồm xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý hành khác Xét mặt lý luận thực tiễn, xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý hành khác có chất, mục đích, đối tượng, biện pháp áp dụng, thủ tục áp dụng… khác Và giới có nhiều nước xây dựng đạo luật riêng xử phạt vi phạm hành Do đó, việc nghiên cứu riêng vấn đề pháp luật xử phạt vi phạm hành đặt có ý nghĩa lý luận thực tiến lớn Vì vậy, học viên thực Luận văn thạc sĩ với đề tài “Pháp luật xử phạt vi phạm hành chính: Lý luận thực tiễn” để góp phần vào việc nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Học viên tiếp cận số cơng trình khoa học vấn đề xử phạt vi phạm hành công bố khoảng 10 năm gần như: a Cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan nhiều tới đề tài luận văn: Nguyễn Văn Thạch (1997), Trách nhiệm hành chính, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật Luận văn nghiên cứu chế định trách nhiệm hành - cách tiếp cận gần gũi có nhiều điểm khác biệt với vấn đề pháp luật xử phạt vi phạm hành Hơn nữa, luận văn nghiên cứu 10 năm trước nên cần có nghiên cứu cập nhật với b Các cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề nhỏ việc xử phạt vi phạm hành pháp luật xử phạt vi phạm hành Vũ Thư (2000), Chế tài hành – Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hồng Yến (2002), “Tăng cường đổi chế kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (8) Bùi Xuân Đức (2006), “Về vi phạm hành hình thức xử phạt hành chính: hạn chế giải pháp đổi mới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (2) Đỗ Hồng Yến (2007), “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành việc xây dựng Bộ luật Xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (5) Nguyễn Ngọc Bích (2007), “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bất cập quy định pháp luật hành”, Tạp chí luật học (8) Trương Khánh Hồn (2008), “Bất cập quy định biện pháp khắc phục hậu xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (31,32) c Các cơng trình khoa học nghiên cứu việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước cụ thể Đàm Đức Tuyền (2006), Vi phạm hành áp dụng trách nhiệm hành lĩnh vực hải quan thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Kim Long Biên (2007) Hồn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan nước ta nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật phối hợp đào tạo với Đại học Luật TPHCM Bùi Huy Tùng (2007), Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - ĐHQGHN d Các cơng trình khoa học nghiên cứu tổng thể pháp luật xử lý vi phạm hành (bao gồm pháp luật xử phạt vi phạm hành chính) Đỗ Hồng Yến (2007), “Pháp luật xử lý vi phạm hành số nước giới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (10) Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), Bình luận khoa học Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002, NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2007), Báo cáo đánh giá hệ thống văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành Bộ Tư pháp, Cơ quan phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) - Dự án VIE/02/015 (2008), Kỷ yếu Hội thảo Định hướng xây dựng Luật Xử lý vi phạm hành chính, Quảng Ninh, 08-09/5/2008 e Các Giáo trình Luật Hành Việt Nam Khoa Luật – ĐHQGHN, Trường Đại học Luật Hà Nội đề cập trách nhiệm hành Các cơng trình khoa học cũ đề cập đến tiểu vấn đề chưa trực diện nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện pháp luật xử phạt vi phạm hành Do đó, việc nghiên cứu đề tài luận văn vừa kế thừa, phát triển cơng trình cách tiếp cận mặt khoa học có ý nghĩa mặt thực tiễn Các cơng trình tài liệu tham khảo quan trọng cho luận văn thạc sĩ Mục đích đề tài Với đề tài này, tác giả mong muốn: - Làm rõ sở lý luận pháp luật xử phạt vi phạm hành Phân tích thực trạng quy định thực pháp luật xử phạt vi phạm hành chính; hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật Đề phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu hệ thống văn quy phạm pháp luật nội dung quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành Vấn đề thực pháp luật xử phạt vi phạm hành khơng phải vấn đề trọng tâm xem xét nhằm đánh giá thực trạng pháp luật xử phạt vi phạm hành Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp Luận văn kế thừa, tổng kết lại kết cơng trình nghiên cứu xử phạt vi phạm hành Tuy nhiên, khơng phải chép có xếp theo kết cấu khác theo góc nhìn tác giả Phương pháp so sánh So sánh pháp luật xử phạt vi phạm hành nước ta giai đoạn; So sánh pháp luật xử phạt vi phạm hành nước ta với nước giới Phương pháp lịch sử Xem xét pháp luật xử phạt vi phạm hành theo thời kỳ Mỗi giai đoạn có pháp luật phù hợp Từ tìm quy luật phát triển pháp luật xử phạt vi phạm hành Phương pháp thống kê xã hội học Từ kết thống kê, điều tra, khảo sát thực trạng vi phạm hành xử phạt vi phạm hành để đề giải pháp hợp lý Các phương pháp xã hội học pháp luật Phân tích sở xã hội việc xử phạt vi phạm hành Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu pháp luật xử phạt vi phạm hành Do đó, luận văn tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, giảng viên, học viên, sinh viên Luận văn đưa kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành Do đó, luận văn tài liệu tham khảo cho nhà lập pháp Những điểm luận văn là: đưa triết lý về vi phạm hành pháp luật xử phạt vi phạm hành chính; đưa cấu trúc hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành chính; đưa giải pháp dựa yêu cầu hoàn thiện pháp luật kinh nghiệm giới Cơ cấu luận văn Luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận pháp luật xử phạt vi phạm hành Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật xử phạt vi phạm hành Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Xử phạt vi phạm hành pháp luật xử phạt vi phạm hành 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm xử phạt vi phạm hành 1.1.1.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính chất bắt buộc chung nhà nước đặt thừa nhận, thể ý chí nhà nước giai cấp thống trị sở ghi nhận nhu cầu lợi ích toàn xã hội, đảm bảo thực nhà nước nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội với mục đích trật tự ổn định xã hội phát triển bền vững xã hội [61, tr 288] Pháp luật có ba chức năng: điều chỉnh, bảo vệ giáo dục Sở dĩ pháp luật có chức bảo vệ xã hội tồn “vi phạm pháp luật” – hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến lợi ích xã hội, quyền lợi ích cơng dân, người có lực trách nhiệm pháp lý thực cách có lỗi [61, tr 537] Và người vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý – hậu vi phạm pháp luật thể việc quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế (chế tài xử lý) [61, tr 550] Vi phạm hành loại vi phạm pháp luật xảy phổ biến có ảnh hưởng lớn tới xã hội1 Vi phạm hành hành vi (hành động khơng hành động) trái pháp luật, có lỗi (cố ý vơ ý) cá nhân có lực trách nhiệm hành vi hành tổ chức thực hiện, xâm phạm trật tự nhà nước xã hội, trật tự quản lý, sở hữu Nhà nước, tổ chức cá nhân, xâm phạm quyền, tự lợi ích hợp pháp cơng dân mà theo quy định pháp luật phải chịu trách nhiệm hành [81, tr 393] Và chủ thể thực vi phạm hành phải chịu trách nhiệm hành - hậu vi phạm hành chính, thể áp dụng quan nhà nước, người có thẩm quyền chế Theo báo cáo Công an tỉnh, thành phố nước năm 1990 phát 523.030 vụ vi phạm hành Vậy mà, đến 2003, tính riêng lĩnh vực giao thông đường bộ, theo số liệu cơng bố Bộ Cơng an 10 tháng đầu năm 2003 có 3.000.000 trường hợp vi phạm pháp luật giao thông với số tiền nộp phạt 347 tỷ đồng, định tạm giữ 20.000 ôtô, 43,4, vạn môtô, xe máy mắc lỗi nặng, lập biên gần 1000 trường hợp hối lộ sau vi phạm (Nguồn: Báo An ninh thủ đô số 1097 ngày 03/11/2003 – [44, tr 8] - Đối với lĩnh vực quản lý nhà nước mà Luật XPVPHC cho phép Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định XPVPHC Luật XPVPHC cần phân biệt thẩm quyền XPVPHC chức danh tỉnh với thành phố trực thuộc trung ương; huyện với quận, thành phố thuộc tỉnh, thị xã; xã với phường, thị trấn 3.3.9 Sửa đổi, bổ sung biện pháp ngăn chặn vi phạm hành đảm bảo xử phạt vi phạm hành theo hướng bảo vệ quyền người Khi “các biện pháp xử lý hành khác” loại bỏ khỏi Luật XPVPHC biện pháp sau loại bỏ: bảo lãnh hành chính; truy tìm đối tượng có định đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh trường hợp bỏ trốn Các biện pháp ngăn chặn VPHC đảm bảo XPVPHC (tạm giữ người, khám người, khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm nhà ở…) liên quan trực tiếp dến quyền, tự công dân Hiến pháp ghi nhận Và trước yêu cầu hội nhập quốc tế, biện pháp ngăn chặn cần sửa đổi theo định hướng bảo vệ quyền người Và để đảm bảo quyền người, điều quan trọng cần kiểm sốt quan nhà nước, người có thẩm quyền thực quyến áp dụng biện pháp ngăn chặn Do tầm quan trọng vậy, biện pháp ngăn chặn, thẩm quyền áp dụng, thủ tục áp dụng, trách nhiệm quan, người có thẩm quyền phải quy định rõ ràng Luật XPVPHC Nghị định khơng quy định vấn đề Ngồi ra, cần bổ sung biện pháp “đình vi phạm hành chính” biện pháp ngăn chặn VPHC đảm bảo XPVPHC 3.3.10 Quy định thời hiệu xử phạt vi phạm hành phù hợp với lĩnh vực Thực tế nay, nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước có điểm đặc thù địi hỏi thời hiệu XPVPHC cần quy định nhiều mức phù hợp với lĩnh vực quản lý nhà nước Luật XPVPHC cần quy định rõ vấn đề 3.3.11 Hợp lý hóa thủ tục xử phạt vi phạm hành tăng tính hiệu lực, hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hành - Cần có thủ tục riêng áp dụng (nhóm) lĩnh vực quản lý nhà nước quy định người đứng đầu quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước ngoài, Cục trưởng Cục quản lý lao động nước; Luật Quản lý Thuế 2006 quy định thẩm quyền xử phạt cho Cục trưởng Cục kiểm tra sau thơng quan thuộc Tổng cục Hải quan; Luật Chứng khốn 2006 quy định Chánh tra chứng khoán Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán nhà nước… 119 Quy định miễn, giảm việc thi hành định XPVPHC hình thức phạt tiền người khó khăn kinh tế Quy định quyền nghĩa vụ việc thu thập thông tin, làm rõ vụ việc để định xử phạt khách quan, xác Quy định quyền người VPHC xem xét hồ sơ vụ việc, quyền giải trình, xuất trình chứng cứ, đề đạt yêu cầu - Tổ chức lực lượng chuyên trách thực cưỡng chế thi hành định XPVPHC 120 KẾT LUẬN Đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hành nói riêng ln nhiệm vụ trọng yếu nhà nước ta Trong bối cảnh nay, hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành chưa đáp ứng u cầu thực tiễn Chính vậy, chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội Khóa XII (nhiệm kỳ 2007-2011) đưa dự án Luật xử lý vi phạm hành vào chương trình chuẩn bị Với dự án luật này, nhà nước ta mong muốn tạo đột phá lịch sử phát triển pháp luật xử lý vi phạm hành (trong có xử phạt vi phạm hành chính) Việt Nam Hiện nay, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành 2002 quy định xử lý vi phạm hành gồm xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý hành khác Xét mặt lý luận thực tiễn, xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý hành khác có chất, mục đích, đối tượng, biện pháp áp dụng, thủ tục áp dụng… khác Và giới có số nước xây dựng riêng đạo luật xử phạt vi phạm hành Do đó, việc nghiên cứu riêng vấn đề pháp luật xử phạt vi phạm hành đặt có ý nghĩa lý luận thực tiến lớn Pháp luật xử phạt vi phạm hành cịn nhiều vấn đề bất cập: Thứ nhất, hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành đồ sộ, gồm nhiều văn thiếu nhiều quy định mang tính chất tảng, vừa thừa quy phạm trùng lặp, lỗi thời, bất hợp lý; vừa thiếu quy phạm quan trọng Thứ hai, bên cạnh pháp luật hình sự, dân quy định trách nhiệm hình trách nhiệm dân sự, pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực pháp luật quan trọng quy định trách nhiệm hành văn quy phạm pháp luật quan trọng hệ thống pháp luật dạng pháp lệnh (Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002; sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) Điều không bất hợp lý mà bất hợp hiến Thứ ba, văn quy phạm pháp luật quan trọng hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 có tính “khung” cao Nhiều vấn đề quan trọng ủy quyền quy định tồn phần cho Chính phủ (hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, thủ tục xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, tình tiết giảm nhẹ, thủ tục trục xuất, biện pháp ngăn chặn vi phạm hành đảm bảo xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành …) Tình trạng 121 khiến Pháp lệnh chậm vào sống tạo hội nảy sinh tùy tiện quan có trách nhiệm hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Thứ tư, tình trạng văn quy phạm pháp luật vi hiến, trái văn quy phạm pháp luật quan cấp Điều vừa vi phạm nguyên tắc pháp chế vừa xâm phạm quyền người, đồng thời tạo nên không đồng hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành Thứ năm, tình trạng văn quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo phổ biến Điều khiến pháp luật khó áp dụng, thiếu khả thi, tạo hội nảy sinh tùy tiện tham nhũng Nguyên nhân bất cập là: Thứ nhất, chưa có triết lý rõ ràng, khoa học pháp luật xử phạt vi phạm hành Thứ hai, pháp luật xử phạt vi phạm hành chịu ảnh hưởng lớn luật hình luật tố tụng hình mà thiếu cách tiếp cận khoa học riêng biệt đổi cần thiết Thứ ba, Quốc hội nước ta hoạt động hạn chế nên Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ phải chia sẻ gánh nặng lập pháp với Quốc hội Từ đó, có chủ trương, lĩnh vực xét theo tính chất phải điều chỉnh đạo luật Quốc hội, bước đầu sử dụng hình thức văn pháp lệnh hình thức nghị định để điều chỉnh Nhưng phải xem biện pháp độ, tạm thời Tuy nhiên, giải pháp tình bị lạm dụng, tạo thành thói quen coi cách làm hồn tồn hợp lý Thứ tư, tính cục Bộ, ngành xây dựng nghị định, thông tư vấn đề xử phạt vi phạm hành Thứ năm, cơng tác kiểm tra, rà sốt hệ thống văn quy phạm pháp luật xử phạt vi phạm hành hiệu Những bất cập địi hịi hỏi phải hồn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách pháp luật điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế, bảo đảm tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế, bảo vệ quyền người Cần thực “cú bứt phá” sở học, tri thức, kinh nghiệm thu từ công tác tổng kết 20 năm xây dựng thực pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, tiến hành đợt pháp điển hóa mạnh mẽ hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành Việc pháp điển hóa pháp luật xử phạt vi phạm hành khơng đơn giản “chế biến” nội dung Pháp lệnh xử lý vi phạm hành hành văn hướng dẫn thi hành thành sản phẩm Luật Xử phạt vi phạm 122 hành mà thực chất phức tạp, đặc biệt bối cảnh cải cách pháp luật, cải cách hành chính, cải cách tư pháp theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việc pháp điển hóa địi hỏi đặt bối cảnh cải cách đồng với lĩnh vực pháp luật khác (đặc biệt luật hình sự), địi hỏi xây dựng triết lý lập pháp vững đắn, đòi hỏi hướng tới mục tiêu lâu dài bước hợp lý giai đoạn Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành nước ta Trước tiên, phải xây dựng triết lý vi phạm hành pháp luật xử phạt vi phạm hành (cần phân định vi phạm hành tội phạm rõ ràng hợp lý hơn; quy định vi phạm hành mức độ vừa đủ; việc kiểm sốt hiệu quyền lực quan nhà nước, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quan trọng định quy phạm pháp luật để điều chỉnh hành vi người; vi phạm hành có tính phổ biến nên cần quan tâm xử phạt nghiêm vi phạm hành xử phạt vi phạm hành chính; hình thức xử phạt vi phạm hành khơng nhằm mục đích trừng trị mà nhằm giáo dục người vi phạm toàn xã hội) Thứ hai, xác định lại mối quan hệ pháp luật xử phạt vi phạm hành pháp luật hình Thứ ba, xây dựng lại cấu trúc hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành hồn cảnh hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành bao gồm nhiều loại văn quy phạm pháp luật hợp thành; đó, văn có hiệu lực pháp lý cao Luật Xử phạt vi phạm hành quy định vấn đề xử phạt vi phạm hành cách hợp lý; vi phạm hành biện pháp trách nhiệm hành cụ thể quy định chủ yếu luật, pháp lệnh chuyên ngành phần nhỏ nghị định Chính phủ nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; có chế thích hợp nhằm đảm bảo tính đồng hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành Thứ tư, hồn thiện nội dung pháp luật xử phạt vi phạm hành theo định hướng: Luật xử phạt vi phạm hành quy định định nghĩa khái niệm bản, bổ sung số nguyên tắc XPVPHC Xác định lại thẩm quyền quy định vi phạm hành chính, hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu quả; xác định mối quan hệ Luật Xử phạt vi phạm hành luật, pháp lệnh chuyên ngành quy định xử phạt vi phạm hành 123 Luật xử phạt vi phạm hành quy định hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thời hiệu, thủ tục xử phạt phù hợp với nhóm vi phạm hành theo lĩnh vực quản lý nhà nước Luật xử phạt vi phạm hành khơng phân biệt hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung, bổ sung hình thức xử phạt lao động cơng ích Về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, Luật xử phạt vi phạm hành cần quy định nguyên tắc vi phạm hành có chức danh có thẩm quyền xử phạt; thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cần gắn với thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu ; quy định chức danh có thẩm quyền xử phạt có điều khoản cho phép luật, pháp lệnh chuyên ngành quy định chức danh mới; phân biệt thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chức danh tỉnh với thành phố trực thuộc trung ương; huyện với quận, thành phố thuộc tỉnh, thị xã; xã với phường, thị trấn Về biện pháp ngăn chặn vi phạm hành đảm bảo xử phạt vi phạm hành thủ tục xử phạt vi phạm hành thi hành định xử phạt vi phạm hành cần sửa đổi nhằm đảm bảo yêu cầu tôn trọng quyền người 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Văn pháp luật Bộ luật Hình 1999 Công văn số 2770/BC-BTP ngày 16/9/2005 Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chỉnh phủ kết kiểm tra văn quy phạm pháp luật tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định xử lý vi phạm hành Hiến pháp Việt Nam 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) Luật Cạnh tranh 2004 Luật Đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng 2006 Luật Quản lý thuế 2006 10 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 11 Nghị định số 143/CP ngày 27/05/1977 việc ban hành “Điều lệ xử phạt vi cảnh” 12 Nghị định số 74/2003/NĐ-CP ngày 19/11/2003 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 13 Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 14 Nghị định số 49/2004/NĐ-CP ngày 11/4/2004 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục 15 Nghị định số 100/2004/NĐ-CP ngày 25/02/2004 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế 16 Nghị định số 126/2004/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng, quản lý cơng trình hạ tầng thị quản lý sử dụng nhà 17 Nghị định số 137/2004/NĐ-CP ngày 16/6/2004 xử phạt vi phạm hành vùng biển thềm lục địa nước CHXHCN Việt Nam 125 18 Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 19 Nghị định số 141/2004/NĐ-CP ngày 01/7/2004 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thể dục, thể thao 20 Nghị định 161/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khoán 21 Nghị định số 162/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 ban hành quy chế tạm giữ người theo thủ tục hành 22 Nghị định số 169/2004/NĐ-CP ngày 22/9/2004 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giá 23 Nghị định số 37/2005/NĐ-CP ngày 18/3/2005 quy định thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành 24 Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11/4/2005 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục 25 Nghị định số 124/2005/NĐ-CP ngày 06/10/2005 quy định biên lai thu tiền phạt quản lý, sử dụng tiền nộp phạt vi phạm hành 26 Nghị định số 129/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y 27 Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội 28 Nghị định số 152/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường 29 Nghị định 20/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 quy định chi tiết thi hành Luật thương mại kinh doanh dịch vụ giám định thương mại 30 Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 quy định chi tiết thi hành Luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại 31 Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/6/2006 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa thơng tin 32 Nghị định số 70/2006/NĐ-CP ngày 24/7/2006 quy định việc quản lý tang vật, phương tiện bị tạm giữ theo thủ tục hành 33 Nghị định số 97/2006/NĐ-CP ngày 15/9/2006 quy định việc áp dụng hình thức xử phạt trục xuất theo thủ tục hành 34 Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp 35 Nghị định số 129/2006/NĐ-CP ngày 31/10/2006 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia 36 Nghị định số 97/2007/NĐ-CP ngày 07/06/2007 quy định việc xử lý vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan 126 37 Nghị định số 146/2007/NĐ-CP ngày 14/09/2007 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường 38 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16/12/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 39 Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành 1989 40 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành 1995 41 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2007, 2008) Cơng trình khoa học 42 Nguyễn Ngọc Bích (2007), “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bất cập quy định pháp luật hành”, Tạp chí luật học (8), tr 3-9 43 Kim Long Biên (2007) Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan nước ta nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật phối hợp đào tạo với Đại học Luật TPHCM 44 Bộ Tư pháp (2005) Báo cáo tổng kết tình hình thực pháp luật xử lý vi phạm hành số 3225/BTP/PLHS-HC ngày 01/11/2005 45 Bộ Tư pháp (2007), Báo cáo đánh giá hệ thống văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành 46 Bộ Tư pháp, Cơ quan phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) - Dự án VIE/02/015 (2008), Kỷ yếu Hội thảo Định hướng xây dựng Luật Xử lý vi phạm hành chính, Quảng Ninh, 08-09/5/2008 47 Ngơ Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, NXB Tư pháp, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Cương (2008), “Đạo luật thiếu chế tài – Bàn thông lệ xây dựng luật nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2), tr 26-32 49 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Dung (2006), “Sự cần thiết khách quan quyền lập quy Chính phủ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (9), tr 10-14 51 Nguyễn Đăng Dung (2008), “Bản tính tuỳ tiện Nhà nước”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (11), tr 3-9,46 52 Nguyễn Sĩ Dũng (2007), Thế - Một góc nhìn, NXB Tri thức, Hà Nội 53 Nguyễn Ngọc Điện (2006), “Giải pháp cho toán “chất lượng nhân văn luật””, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (10), tr 17-23 54 Nguyễn Ngọc Điện (2008), “Tôn trọng pháp luật, lách luật ứng xử nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (1), tr 25-26,36 55 Bùi Xuân Đức (2006), “Về vi phạm hành hình thức xử phạt hành chính: hạn chế giải pháp đổi mới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (2), tr 18-25 127 56 Gorshumov D.N (2006), “Những yếu tố tâm lý – xã hội thực thi pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (7), tr 14-17 57 Trần Thu Hạnh (1998), Vi phạm hành tội phạm – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường ĐHKHXH&NV ĐHQGHN 58 Trương Khánh Hoàn (2008), “Bất cập quy định biện pháp khắc phục hậu xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (31,32), tr 81-83 59 Trần Minh Hương (2005), “Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí luật học (5), tr 17-24 60 Nguyễn Hữu Khiển (2006), “Trách nhiệm công dân nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Quản lý nhà nước, tr 5-8 61 Khoa Luật – ĐHQGHN (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 62 Khoa Luật – ĐHQGHN (2005), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 63 Tường Duy Kiên (2005), “Tăng cường hoạt động lập pháp bảo đảm quyền người đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam’, Tạp chí Nhà nước pháp luật (5), tr 34-41 64 Vũ Văn Nhiêm (2007), “Bàn hình thức văn thẩm quyền quy định quyền nghĩa vụ công dân”, Tạp chí Khoa học pháp lý (5), tr 3-10 65 Lưu Bình Nhưỡng (2007), “Đơi điều triết lý làm luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (10), tr 23-26,42 66 Hoàng Thị Kim Quế (2005), “Đời sống pháp luật’, Tạp chí Luật học (4), tr 25-31 67 Lương Ngọc Quỳnh (2007), Chỉ dẫn áp dụng Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, NXB Tư pháp, Hà Nội 68 Bùi Ngọc Sơn (2006), Những góc nhìn lập pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Lê Minh Tâm (2006), “Mấy vấn đề lí luận pháp điển hóa”, Tạp chí Luật học (7), tr 49-55 70 Nguyễn Văn Thạch (1997), Trách nhiệm hành chính, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật 71 Nguyễn Văn Thảnh, Nguyễn Thị Hạnh (2006), “Bảo đảm tính thống nhất, đồng soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (12), tr 20-26 72 Lê Ngọc Thạnh (2006), Hoàn thiện biện pháp xử lý hành khác theo pháp luật nước ta, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật phối hợp đào tạo với Đại học Luật TPHCM 73 Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu (2009), Luật hành Việt Nam, NXB Giao thông vận tải 128 74 Vũ Thư (2000), Chế tài hành – Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 76 Bùi Huy Tùng (2007), Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - ĐHQGHN 77 Phan Xuân Tuy (2003), “Bồi thường thiệt hại vật chất biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây ra”, Tạp chí Kiểm sát (4), tr 26-28 78 Đàm Đức Tuyền (2006), Vi phạm hành áp dụng trách nhiệm hành lĩnh vực hải quan thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 79 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), Bình luận khoa học Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002, NXB Tư pháp, Hà Nội 80 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2008), Báo cáo phúc trình Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng mơn hình Bộ luật Xử lý vi phạm hành Việt Nam” 81 Nguyễn Cửu Việt (2008), Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Đỗ Hoàng Yến (2002), “Tăng cường đổi chế kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (8), tr 35-38 83 Đỗ Hoàng Yến (2007), “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành việc xây dựng Bộ luật Xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (5), tr 36-41 84 Đỗ Hoàng Yến (2007), “Pháp luật xử lý vi phạm hành số nước giới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (10), tr 52-55 129 ... Vi phạm hành Xử lý vi phạm hành Xử phạt vi phạm hành Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Bộ luật Xử phạt vi phạm hành Bộ luật Xử lý vi phạm hành Luật Xử phạt vi phạm hành. .. Hiện nay, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành 2002 quy định xử lý vi phạm hành gồm xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý hành khác Xét mặt lý luận thực tiễn, xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý hành khác... xử phạt vi phạm hành CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Xử phạt vi phạm hành pháp luật xử phạt vi phạm hành 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm xử phạt vi phạm hành

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:52

Xem thêm:

w