1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về kết hôn giả tạo ở việt nam hiện nay

102 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 175,9 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT QUAN THỊ HỒNG TRÂM PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN GIẢ TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT QUAN THỊ HỒNG TRÂM PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN GIẢ TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ THỊ MAI HIÊN Hà Nội – 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Các kết nghiên cứu luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu đó.Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Quan Thị Hồng Trâm iii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN GIẢ TẠO .5 1.1 Khái niệm, chất kết hôn giả tạo 1.1.1 Khái niệm kết hôn giả tạo 1.1.2 Bản chất kết hôn giả tạo 1.1.3 Phân biệt kết hôn giả tạo giao dịch dân giả tạo 1.2 Động kết hôn giả tạo 11 1.3 Hệ kết hôn giả tạo 12 1.3.1 Hệ mặt xã hội 12 1.3.2 Hệ mặt pháp lý 19 1.4 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật kết hôn giả tạo 21 1.5 Nội dung điều chỉnh pháp luật Việt Nam kết hôn giả tạo qua giai đoạn 22 1.5.1 Quy định kết hôn giả tạo theo pháp luật Việt Nam theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 22 1.5.2 Quy định liên quan đến kết hôn giả tạo theo pháp luật Việt Nam trước thời điểm 1/1/2016 24 1.5.3 Quy định liên quan đến kết hôn giả tạo theo pháp luật Việt Nam sau thời điểm 1/1/2016 27 1.6 Các yếu tố tác động đến kết hôn giả tạo 33 1.6.1 Kinh tế - xã hội .33 iv 1.6.2 Văn hóa truyền thống 33 1.6.3 Cơ chế quản lý pháp luật 34 1.6.4 Hội nhập quốc tế 35 1.6.5 Sự phát triển khoa học kỹ thuật - công nghệ 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG .37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KẾT HÔN GIẢ TẠO VÀ XỬ LÝ KẾT HÔN GIẢ TẠO .39 2.1 Căn xác định kết hôn giả tạo 39 2.1.1 Căn vào mục đích việc kết 39 2.1.2 Căn vào quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng .40 2.2 Các trƣờng hợp kết hôn giả tạo cụ thể 41 2.2.1 Lợi dụng kết hôn để xuất cảnh 41 2.2.2 Lợi dụng kết hôn để nhập cảnh 44 2.2.3 Lợi dụng kết hôn để cư trú 47 2.2.4 Lợi dụng kết hôn để nhập quốc tịch Việt Nam 52 2.2.5 Lợi dụng kết hôn để nhập quốc tịch nước 53 2.2.6 Lợi dụng kết hôn để hưởng chế độ ưu đãi Nhà nước 56 2.2.7 Lợi dụng kết để đạt mục đích khác 58 2.3 Thực trạng việc kết hôn giả tạo .59 2.3.1 Thực trạng kết hôn giả tạo nước 59 2.3.2 Thực trạng kết giả tạo có yếu tố nước ngồi 61 2.4 Thực tiễn xử lý việc kết hôn giả tạo theo pháp luật Việt Nam 62 v 2.4.1 Nguyên tắc xử lý kết hôn giả tạo 62 2.4.2 Người có quyền u cầu hủy kết giả tạo .65 2.4.3 Mục đích, ý nghĩa việc xử lý kết hôn giả tạo 67 2.4.4 Hậu pháp lý việc hủy kết hôn giả tạo .69 KẾT LUẬN CHƢƠNG .75 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN GIẢ TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 76 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật kết hôn giả tạo 76 3.2 Phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật kết giả tạo 77 3.3 Một số giải pháp để hồn thiện pháp luật kết giả tạo 79 3.3.1 Phỏng vấn, thẩm tra, xác minh việc kết hôn giả tạo 79 3.3.2 Từ chối đăng ký kết hôn giả tạo 82 3.3.3 Quy định việc bảo lãnh tài .83 3.3.4 Hồn thiện điều kiện trình tự đăng ký kết hôn 84 3.3.5 Về công tác cán .85 3.3.6 Hoàn thiện biện pháp xử lý việc kết hôn giả tạo 86 3.3.7 Giải pháp thi hành áp dụng pháp luật kết hôn giả tạo .87 3.3.8 Giải pháp sách kinh tế, xã hội 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Luật Dân Luật Tố tụng dân Luật Hôn nhân gia đình Luật Hộ tịch Tƣ pháp - Hộ tịch Ủy ban nhân dân Tòa án nhân dân Xã hội chủ nghĩa Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kết hôn giả tạo việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cƣ trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nƣớc ngoài; hƣởng chế độ ƣu đãi Nhà nƣớc để đạt đƣợc mục đích khác mà khơng nhằm mục đích xây dựng gia đình Việc kết giả tạo nảy sinh phổ biến Việt Nam gây ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc hôn nhân gia đình nƣớc ta nhƣ số nƣớc ngồi Tuy nhiên, thực tế khó phát nhận biết đƣợc việc kết hôn giả tạo, việc kết thƣờng đƣợc đặt, dàn dựng toàn hồ sơ thủ tục pháp lý đầy đủ hợp pháp Đặc biệt việc kết hôn giả tạo trở thành nghề để kinh doanh trục lợi thông qua hoạt động môi giới Việc kết hôn giả tạo theo quy định nhiều nƣớc vi phạm pháp luật, vi phạm nguyên tắc nhân gia đình việc xây dựng gia đình bền vững, hạnh phúc Kết giả không dừng lại chỗ xác lập quan hệ hôn nhân mặt pháp lý để đạt mục đích mà cịn có vấn đề phức tạp xảy nên lƣờng trƣớc đƣợc hậu phát sinh Tiềm ẩn nguy nhƣ nạn bn bán ngƣời xun quốc gia, xâm phạm tình dục phụ nữ, lợi dụng điểm yếu để đòi hỏi vật chất gây áp lực tinh thần, v.v…Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có quy định vấn đề kết giả tạo Khoản 11 Điều điểm a Khoản Điều Tuy nhiên quy định chƣa giải đƣợc vấn đề phức tạp xung quanh việc kết giả tạo Ngồi ra, giới khoa học pháp lý cịn cơng trình nghiên cứu vấn đề Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật kết hôn giả tạo Việt Nam nay” để nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến kết hôn giả tạo góp phần hồn thiện pháp luật kết hôn giả tạo Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Làm rõ vấn đề lý luận kết hôn giả tạo thực tiễn xử lý Việt Nam nhƣ số quốc gia nhƣ Anh, Mỹ, Úc Phân tích ảnh hƣởng tiêu cực, hệ lụy kết hôn giả tạo Trên sở đề xuất số giải pháp để hồn thiện pháp luật kết giả tạo Việt Nam Để đạt đƣợc mục tiêu tổng quát, luận văn có mục tiêu cụ thể dƣới đây: - Làm rõ vấn đề lý luận kết hôn giả tạo: Khái niệm, chất, động cơ, hệ kết giả tạo; - Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam kết hôn giả tạo xử lý kết hôn giả tạo; - Kiến nghị đƣa số phƣơng hƣớng giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật kết giả tạo Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Kết hôn giả tạo Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu kết hôn giả tạo đƣợc quy định Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 văn hƣớng dẫn thi hành có hiệu lực Đồng thời có tìm hiểu vấn đề kết hôn giả tạo theo pháp luật số quốc gia nhƣ Anh, Mỹ, Úc Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc thực sở phƣơng pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta Nhà nƣớc Pháp luật, hôn nhân gia đình Bên cạnh luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học khác nhƣ: So sánh pháp luật, phân tích lịch sử, phân tích quy phạm, mô tả, tổng hợp, thống kê, hệ thống hóa để giải vấn đề mà đề tài đặt Kết cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành ba chƣơng: Chƣơng I: Những vấn đề lý luận pháp luật kết hôn giả tạo Chƣơng II: Thực trạng pháp luật Việt Nam kết hôn giả tạo xử lý kết hôn giả tạo Chƣơng III: Phƣơng hƣớng giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật kết giả tạo Việt Nam thực vấn khó xác định đƣợc mục đích kết bên, dẫn đến việc tình trạng kết giả tạo ngày gia tăng Do đó, để hoàn thiện quy định pháp luật kết giả tạo Việt Nam cần mở rộng phạm vi vấn, thẩm tra, xác minh hồ sơ đăng ký kết hôn Phạm vi không mối quan hệ nhân có yếu tố nƣớc ngồi mà nên mở rộng mối quan hệ hôn nhân nƣớc Nên giữ quy định biện pháp vấn nhƣ rào cản pháp lý nhằm góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ nhân bảo vệ quyền lợi bên kết hơn, việc bỏ thủ tục vấn gây nhiều hệ lụy, thực tế có địa phƣơng thực từ chối kết hôn nhiều trƣờng hợp qua vấn cặp chƣa thực hiểu Tạo chủ động cán vấn việc đề xuất giải hồ sơ đăng ký kết hôn cho đƣơng Tức là, thông qua việc vấn trực tiếp, cán vấn nhận thấy rõ thái độ, tâm lý, cách ứng xử đƣơng Từ đó, có sở nhận định đƣợc tự nguyện kết hôn hay khơng tham mƣu trình ngƣời có thẩm quyền xem xét, công nhận việc đăng ký kết hôn 3.3.2 Từ chối đăng ký kết hôn giả tạo Trƣớc thời điểm 1/1/2016, theo Nghị định số 126/2014/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hơn nhân gia đình, Chƣơng quy định quan hệ nhân gia đình có yếu tố nƣớc ngồi Việc đăng ký kết bị từ chối kết vấn, thẩm tra, xác minh cho thấy việc kết hôn thông qua môi giới nhằm mục đích kiếm lời; kết giả tạo khơng nhằm mục đích xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững; lợi dụng việc kết nhằm mục đích mua bán ngƣời, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục mục đích trục lợi khác (Điều 26) Những trƣờng hợp từ chối đăng ký kết hôn bị từ chối cấp giấy xác nhận tình trạng nhân cho cơng dân Việt Nam cƣ trú nƣớc để kết 82 hôn với ngƣời nƣớc ngồi quan có thẩm quyền nƣớc ngồi (Điều 29) Cịn sau thời điểm 1/1/2016 theo quy định Điều 33 Nghị định 123/2015/NĐ-CP, việc đăng ký kết có yếu tố nƣớc ngồi Phòng Tƣ pháp bị từ chối hai bên vi phạm điều cấm không đủ điều kiện kết hôn theo quy định Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam Trƣờng hợp Ủy ban nhân dân cấp huyện từ chối đăng ký kết hôn, Phịng Tƣ pháp thơng báo văn nêu rõ lý cho hai bên nam, nữ Việc từ chối đăng ký kết hôn từ chối cấp giấy xác nhận tình trạng nhân cần đƣợc mở rộng phạm vi, tức không mối quan hệ nhân có yếu tố nƣớc ngồi mà cịn quan hệ nhân nƣớc Cũng nên mở rộng thẩm quyền, khơng cấp huyện có quyền từ chối đăng ký kết hôn mà cấp xã từ chối đăng ký kết từ chối cấp giấy xác nhận tình trạng nhân sau xác minh cặp đôi đến đăng ký kết hôn, dựa vào đánh giá chứng thu thập đƣợc, có sở cho việc kết hôn giả tạo 3.3.3 Quy định việc bảo lãnh tài Tại Mỹ, số tiền cần thiết cho việc tự bảo trợ diện hôn phu/hôn thê mức thu nhập tối thiểu ngƣời nghèo đƣợc định phủ liên bang (Federal Poverty Guideline) nhân 125% nhân lần Ví dụ Federal Poverty Guideline cho năm 2015 $15,930 thì: $15,930 X 125% X = $99,562 Và tổng tài sản, gồm động sản bất động sản, hai bên chủ thể muốn kết hôn phải đƣợc định giá đơn vị có chức làm việc $99,562 hai bên tự bảo trợ tài [25] Cịn Úc, hoàn cảnh ngƣời nƣớc ngƣời phối ngẫu cho thấy họ thành viên gia đình phụ thuộc có 83 khả trở thành ngƣời sử dụng cao hệ thống an sinh xã hội Úc, ngƣời cần Bảo Lãnh Tài Chính (Assurance of Support - AoS) từ công dân Úc cƣ dân vĩnh viễn Úc Lúc này, Bộ Di trú gửi thƣ tƣ vấn ngƣời cần AoS giải thích cách để có đƣợc AoS Nếu ngƣời nƣớc ngồi có khoản nợ với phủ Úc, khơng đƣợc cấp Visa thu xếp để trả khoản nợ [9] Do đó, Việt Nam học tập quy định Mỹ Úc việc quy định việc bảo lãnh tài Quy định rõ mức tài sản u cầu để ngƣời nƣớc ngồi kết hôn với ngƣời Việt Nam cƣ trú Việt Nam Ví dụ nhƣ u cầu ngƣời nƣớc ngồi chứng minh tài cách xuất trình đƣợc chứng chứng minh họ có tài sản không trở thành ngƣời phụ thuộc, yêu cầu ngƣời Việt Nam bảo lãnh tài cho ngƣời nƣớc ngồi với mức thu nhập đảm bảo sống Việt Nam Đây quy định góp phần hạn chế tình trạng kết giả tạo tràn lan nhƣ 3.3.4 Hoàn thiện điều kiện trình tự đăng ký kết Ngồi điều kiện quy định Luật Hơn nhân gia đình, việc kết có yếu tố nƣớc ngồi nên bổ sung điều kiện sau: Mỗi bên phải có hiểu biết định văn hóa ứng xử, quan hệ vợ chồng, phong tục tập quán nhau, giao tiếp đƣợc với ngôn ngữ Công dân nƣớc ngồi phải cơng dân khơng bị truy nã giai đoạn thi hành án, có giấy chứng nhận sức khỏe phía nƣớc ngồi Việt Nam; có giấy chứng nhận độc thân ly hơn; lý lịch thân gia đình có xác nhận quyền địa phƣơng Quy định khoảng cách độ tuổi tối đa bên, kiến nghị 40 tuổi Quy định kết có yếu tố nƣớc ngồi, 84 bên phải có mặt đăng ký kết hôn Việt Nam, hạn chế trƣờng hợp đăng ký nƣớc quay trở Việt Nam cơng nhận Chính phủ cần nghiên cứu, sửa đổi chế định liên quan đến kết hôn giả tạo hành theo giải pháp lập pháp đƣợc kiến nghị nhằm củng cố hoàn thiện chế định pháp luật liên quan đến lĩnh vực nhân gia đình có yếu tố nƣớc Đồng thời, thống đăng ký quản lý hộ tịch có yếu tố nƣớc ngồi theo hƣớng đơn giản hóa quy trình, giảm bớt cơng đoạn q trình giải hồ sơ Trong đó, nên có quy định rõ ràng việc ghi vào sổ hộ tịch công dân Việt Nam đăng ký quan có thẩm quyền nƣớc ngồi; Hƣớng dẫn cụ thể việc cấp giấy chứng nhận kết hôn giấy xác nhận tình trạng nhân tiến hành nƣớc ngồi có cịn phụ thuộc hay khơng Quy định cụ thể trƣờng hợp kết có yếu tố nƣớc ngồi nhƣ khơng phù hợp với phong mỹ tục dân tộc để địa phƣơng có sở pháp lý từ chối đăng ký kết hôn nhằm đảm bảo quan hệ hôn nhân hạnh phúc, lành mạnh, tiến bền vững 3.3.5 Về công tác cán Công tác cán vấn đề đặc biệt quan trọng, lãnh đạo quan tƣ pháp cần nghiêm khắc yêu cầu cán tự trau dồi, nâng cao trình độ phải có biện pháp cán thụ động, máy móc xử lý cơng việc, ƣu tiên lựa chọn cán chuẩn mực đạo đức, chuyên sâu nghiệp vụ Cần có quy định cán lãnh đạo nhƣ trƣởng, phó phịng tƣ pháp đƣợc định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác để tránh xảy tình trạng tiêu cực Luật hộ tịch quy định theo hƣớng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân nhƣng song song với tạo áp lực cho quan, cán thực công tác hộ tịch Do việc tiếp nhận thêm nhiều việc, nhƣ quy định tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc lựa chọn 85 quan đăng ký hộ tịch, thời hạn giải rút ngắn… nên tránh khỏi yêu cầu tăng cƣờng số lƣợng công chức tƣ pháp - hộ tịch Tuy nhiên, theo điều kiện cần phải tinh giản biên chế nhƣ nay, việc bổ sung thêm biên chế khó khăn Trong cơng chức tƣ pháp - hộ tich ngồi thực cơng tác tƣ pháp, có cịn phải kiêm nhiệm thêm nhiều cơng việc khác Điều dễ dẫn đến tình trạng tải công việc gây ảnh hƣởng đến tiến độ, chất lƣợng công việc cản trở việc học tập, trau dồi nâng cao kiến thức cán Bên cạnh đó, nhiệm vụ mới, với quy định trình tự, thủ tục thay đổi, với việc ứng dụng cơng nghệ… địi hỏi trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán Do đó, cần phải thƣờng xuyên có lớp bồi dƣỡng, tập huấn chun mơn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ cho đội ngũ cán Từ vấn đề bổ sung biên chế, đến bồi dƣỡng nghiệp vụ, chuẩn hóa đội ngũ cán cần phải có rà sốt kỹ lƣỡng có kế hoạch thực phù hợp Cùng với đó, Bộ Tƣ pháp cần chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức lớp tập huấn cho viên chức ngoại giao, lãnh đƣợc phân công làm công tác hộ tịch quan đại diện Việt Nam nƣớc 3.3.6 Hồn thiện biện pháp xử lý việc kết giả tạo Hiện nay, việc phạt tiền nhẹ, mang ý nghĩa hƣớng ý phê phán dƣ luận tới vấn đề kết giả chƣa đủ tính răn đe chủ thể có ý định kết giả Do cần tăng mức xử phạt, có chế tài xử phạt nặng đánh vào kinh tế cá nhân vi phạm để tình trạng kết trái pháp luật giảm thiểu Hiện trƣờng hợp kết giả tạo có mà khơng chứng minh đƣợc vi phạm điều kiện kết pháp luật phải tiến hành đăng ký kết hôn Khi muốn chấm dứt quan hệ nhân Tịa án thụ lý giải vụ án xin ly hôn theo thủ tục chung Với cách giải kéo dài làm xuất nguy pháp luật trở 86 thành cơng cụ cho ngƣời có ý định không tốt Mục tiêu đề hạn chế trƣờng hợp kết giả tạo nên cần có nhiều chế tài Khi thụ lý ly mà xuất phát từ kết giả tạo Tịa án xử hủy kết trái pháp luật theo quy định Sau xử lý việc kết hôn giả tạo chủ thể hủy kết hôn trái pháp luật, cần có thêm chế tài hủy bỏ mà kết giả cần đạt đến ví dụ nhƣ kết để đƣợc nhập hộ khẩu, biết rõ giả tạo xử lý theo phƣơng pháp giao dịch dân vô hiệu Khoản Điều 137 BLDS năm 2005: “Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận”, bên nhận tiền trả lại cho bên ngƣợc lại bên muốn nhập hộ bị hủy bỏ việc đƣợc nhập hộ Coi nhƣ chƣa có thỏa thuận kết nhờ vào để nhập hộ Nếu làm đƣợc nhƣ vậy, hạn chế đƣợc tình trạng lợi dụng kết hôn để nhập hộ 3.3.7 Giải pháp thi hành áp dụng pháp luật kết hôn giả tạo 3.3.6.1 Tích cực chủ động tuyên truyền, giáo dục pháp luật Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Luật Hơn nhân gia đình nói chung, pháp luật kết giả tạo nói riêng giữ vị trí quan trọng nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật quan, tổ chức, ngƣời có thẩm quyền nhân dân Cần tăng cƣờng công tác truyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật từ trung ƣơng tới sở để ngƣời dân nắm bắt hiểu rõ việc vi phạm quy định kết hôn dẫn tới kết hôn trái pháp luật để phòng tránh giải tốt hậu phát sinh mà việc kết hôn trái pháp luật gây Tuyên truyền, phổ biến pháp luật kết hôn trái pháp luật kết hôn giả tạo nhiều hình thức, phƣơng pháp khác nhau, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện cụ thể thời gian, khơng gian đặc điểm đối tƣợng Ngồi việc bắt buộc công khai đăng tải công báo Trung ƣơng cơng báo địa phƣơng, pháp luật cịn đến với ngƣời dân qua kênh thông tin 87 nhƣ: Báo chí, tạp chí, đài phát thanh, đài truyền hình, qua việc phát hành sách pháp luật nhiều hình thức khác Tiến hành nhiều hoạt động nhƣ: Xây dựng, ban hành chƣơng trình, đề án, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, có Luật Hơn nhân gia đình; Biên soạn, phát hành tài liệu nhƣ tờ rơi, tờ gấp, sổ tay pháp luật nhân gia đình cho cán bộ, công chức, viên chức, nhân dân, trọng giới thiệu Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 văn hƣớng dẫn ban hành; Mở lớp tập huấn, đào tạo cho tuyên truyền viên, báo cáo viên trung ƣơng địa phƣơng công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung liên quan đến pháp luật nhân gia đình Tăng cƣờng giáo dục pháp luật nhân gia đình từ trƣờng học đến tổ chức trị xã hội quần chúng nhân dân Thƣờng xuyên đổi nội dung hình thức giáo dục pháp luật, thƣờng xuyên tổ chức thi tìm hiểu pháp luật đặc biệt pháp luật hôn nhân gia đình.Tăng cƣờng trợ giúp pháp lý cho cơng dân, đặc biệt ngƣời nghèo, ngƣời thuộc diện sách xã hội ngƣời có điều kiện tiếp xúc với quy định pháp luật 3.3.6.2 Tăng cường phối hợp Nhà nước, gia đình xã hội Về phía Nhà nƣớc: cần quan tâm đầu tƣ kinh phí vào cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật nhân gia đình nói chung nhƣ việc kết hôn trái pháp luật kết hôn giả tạo nói riêng để giảm bớt ngăn chặn tình trạng kết trái pháp luật Việt Nam Đặt chế tài cụ thể, nghiêm khắc nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm quan có thẩm quyền việc tiến hành đăng ký kết hôn sở, tránh thủ tục đăng ký rƣờm rà Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hôn nhân gia đình cho nhân dân, đặc biệt nhân dân vùng hải đảo, miền núi, vùng sâu, vùng 88 xa Đồng thời, cần tăng cƣờng vai trò quan quản lý nhà nƣớc lĩnh vực hôn nhân gia đình Đối với Bộ, ngành, địa phƣơng, tổ chức có liên quan phạm vi chức năng, nhiệm vụ chủ động tiến hành hoạt động để thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhân gia đình Nâng cao cơng tác quản lý hành tƣ pháp hành vấn đề kết trái pháp luật Về cơng tác quản lý hành cần đặc biệt quan tâm tới việc quản lý tình hình xã hội để đảm bảo hạn chế đƣợc trƣờng hợp vi phạm việc kết hôn trái pháp luật Công tác quản lý cần sâu vào đời sống nhằm kịp thời phát trƣờng hợp vi phạm để điều chỉnh, quản lý phận, khu vực đến cá nhân để khắc phục tình trạng kết trái pháp luật Bên cạnh cơng tác tƣ pháp hành quan trọng, tƣ pháp hành có tốt việc vi phạm thủ tục kết hạn chế đƣợc Do cần nâng cao trình độ cơng tác quản lý hành tƣ pháp hành để giảm thiểu nhƣ ngăn chặn khắc phục tình trạng kết trái pháp luật cịn xảy xã hội Về phía gia đình: giáo dục gia đình, nếp sống gia phong nhà quan trọng không với việc hình thành nhân cách cái, mà cịn trang bị cho hiểu biết, lĩnh sống, khả thích ứng trƣớc biến động, rủi ro đời Do đó, gia đình cần có quan niệm đắn, kiến thức định để giáo dục cái, đặc biệt kết hôn – việc ảnh hƣởng trực tiếp đến sống tƣơng lai Về phía xã hội: phát huy vai trị tích cực cơng tác dân vận tổ chức xã hội nhƣ: Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội nơng dân tổ chức đồn thể khác cộng đồng Cảnh báo hệ lụy việc kết với ngƣời nƣớc ngồi mục đích kinh tế thông qua môi giới kết hôn trái pháp luật.Tạo điều kiện trang bị kiến thức mặt, kỹ nghề nghiệp, tạo 89 việc làm để giảm nghèo, ổn định cho nữ niên đặc biệt vùng nơng thơn, miền núi.Giúp đỡ gia đình khó khăn gái có hồn cảnh đặc biệt sau ly trở nƣớc sống hịa nhập cộng đồng Ngoài ra, cần cung cấp hành trang cho phụ nữ kết hôn với ngƣời nƣớc ngồi nhƣ: thơng tin thực trạng đời sống nhân dâu Việt Nam nƣớc ngồi, đào tạo việc làm dâu nƣớc ngoài, số nội dung Luật pháp, ngôn ngữ phong tục tập quán vùng miền – nơi mà họ đến làm dâu, đào tạo kỹ nội trợ cần thiết,… Theo nhà xã hội học tình trạng kết giả mang nặng phạm trù đạo đức cần giải pháp giáo dục, tuyên truyền pháp luật nhiều hơn.Bên cạnh đẩy mạnh giáo dục từ dòng họ, làng xã, cộng đồng xây dựng nhân cách hệ trẻ Công tác quản lí hộ tịch hộ quyền sở cần sát sao, sớm phát trƣờng hợp vi phạm 3.3.8 Giải pháp sách kinh tế, xã hội Thực trạng kết hôn giả tạo để đƣợc lao động nƣớc đặt cho kinh tế nƣớc ta câu hỏi: Ngƣời dân cần toan tính kết giả để sang nƣớc ngồi làm việc? Từ câu hỏi này, sách kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, hƣớng nghiệp – đào tạo nghề, giải công ăn việc làm, chiến lƣợc phát triển kinh tế vùng… góp phần hạn chế kết giả muốn lao động nƣớc ngồi Lao động nƣớc ngồi điều mà nhà nƣớc khuyến khích, nhƣng khuyến khích trƣờng hợp lao động tiến hành theo thủ tục với visa xuất cảnh lao động Chỉ quyền lợi ngƣời lao động đƣợc đảm bảo Nên có nhìn chủ quan sống làm theo pháp luật tốt hết, khơng nên có toan tính nhằm lẩn tránh pháp luật, dĩ nhiên thiệt thịi khơng đáng có chủ thể phải tự gánh chịu mà pháp luật can thiệp 90 Việt Nam hƣớng tới kinh tế thị trƣờng đầy đủ, hội nhập quốc tế sâu rộng, kinh tế – xã hội có nhiều chuyển biến bản, thách thức ngày tác động tới quan hệ hôn nhân gia đình, nhƣ thực bảo vệ quyền nhân gia đình cá nhân Thực tiễn làm cho nhiều quy định pháp luật vấn đề kết hôn trái pháp luật khơng cịn phù hợp với thực tiễn, cần có sửa đổi, bổ sung kịp thời Do đó, Việt Nam cần tiếp tục học hỏi kinh nghiệm nƣớc phát triển điều chỉnh vấn đề kết hôn Tăng cƣờng ký kết Hiệp định song phƣơng đa phƣơng, lĩnh vực liên quan đến nhân có yếu tố nƣớc ngồi, nhƣ: hiệp định miễn thị thực, hiệp định hợp tác quốc tế đăng ký kết hôn,… Nhà nƣớc cần thay đổi phƣơng thức quản lý từ hộ gia đình theo sổ hộ sang quản lý cá nhân theo chứng minh thƣ nhân dân nhằm quản lý tốt tình trạng nhân chủ thể xã hội, đồng thời giúp tránh tình trạng đƣợc nhập vào sổ hộ mà kết hôn giả tạo Xã hội phát triển, đời sống ngƣời nâng cao, xu hội nhập quốc tế ảnh hƣớng tới cách nghĩ nhƣ sống ngƣời dân Có tác động tích cực, bên cạnh làm phát sinh nhiều hệ lụy mặt xã hội quản lý nhà nƣớc, cần đƣợc giải mặt sách pháp luật Việc quản lý xã hội cần chặt chẽ hơn, hệ thống hơn, sách pháp luật cần đảm bảo quyền lợi cho ngƣời dân nhƣ có chế tài phù hợp trƣờng hợp kết hôn trái pháp luật Xã hội nƣớc ta nhiều nhiều nơi theo tập quán mà trọng tới quy định pháp luật, đặc biệt khu vực miền núi Do đó, cần có nhiều sách cụ thể khu vực này, tránh tình trạng ngƣời dân muốn hƣởng ƣu đãi Nhà nƣớc mà tiến hành kết hôn giả tạo 91 KẾT LUẬN Sau trình bày vấn đề lý luận kết hôn giả tạo chƣơng 1, đánh giá thực trạng kết hôn giả tạo thực tiễn xử lý kết giả tạo chƣơng chƣơng luận văn trình bày phƣơng hƣớng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kết hôn giả tạo Việt Nam Những giải pháp đƣợc đƣa để khắc phục hạn chế tồn quy định pháp luật Việt Nam kết hôn giả tạo Với nội dung cụ thể nhƣ: Sự cần thiết việc hồn thiện pháp luật kết giả tạo; Phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật kết giả tạo; Một số giải pháp để hoàn thiện pháp luật kết hôn giả tạo gồm: Phỏng vấn, thẩm tra, xác minh việc kết hôn giả tạo, từ chối đăng ký kết hôn giả tạo, quy định việc bảo lãnh tài chính, hồn thiện điều kiện trình tự đăng ký kết hơn, hồn thiện biện pháp xử lý việc kết hôn giả tạo giải pháp thi hành áp dụng pháp luật kết giả tạo, cụ thể tích cực chủ động tuyên truyền, giáo dục pháp luật; tăng cƣờng phối hợp Nhà nƣớc, gia đình xã hội số giải pháp sách kinh tế, xã hội Luận văn học hỏi số kinh nghiệm nƣớc phát triển nhƣ Anh, Mỹ, Úc sở phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Hoàn thiện chế định pháp luật khơng có khn mẫu cho tất nƣớc Chế định pháp luật đƣợc hoàn thiện phải bắt nguồn từ thực tiễn quốc gia, phụ thuộc vào chế độ trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội yếu tố khác nhƣ truyền thống, văn hóa, lịch sử,… quốc gia Vì vậy, kinh nghiệm nƣớc phát triển học quan trọng, tham khảo vận dụng cách thích hợp Qua q trình nghiên cứu thực tiễn xử lý vấn đề kết hôn giả, ta thấy kết hôn giả phần ảnh hƣởng đến chế quản lý xã hội nhƣ ý nghĩa thiết thực Luật Hơn nhân gia đình đời sống xã hội Lợi 92 dụng giá trị pháp lý để trục lợi điều đáng quan tâm cần phải có cách giải quyết, can thiệp kịp thời Kết giả tạo mục đích để đạt đƣợc lợi ích mà pháp luật quy định vợ chồng đƣợc hƣởng quyền Từ đó, địi hỏi nhà làm luật cần quan tâm vấn đề kết hôn giả tạo Đƣa phƣơng hƣớng giải cách thỏa đáng vấn đề thuộc ý chí chủ quan Bảo vệ giá trị ý nghĩa truyền thống nhân Khơng cịn thỏa thuận lợi dụng kết hôn để trục lợi cho thân, gây phiền toái mà pháp luật khó mà kiểm sốt đƣợc Trên ý kiến em vấn đề “Kết hôn giả tạo theo pháp luật Việt Nam nay” sở nghiên cứu quy định hành pháp luật hôn nhân gia đình Trong trình nghiên cứu, hạn chế mặt kiến thức thực tế thu thập tài liệu, luận văn tránh khỏi việc cịn nhiều điểm thiếu sót cần đƣợc bổ sung, kính mong nhận đƣợc góp ý thầy cô bạn để luận văn ngày hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Phạm Thị Lan Anh (2010), “Hủy việc kết hôn trái pháp luật theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 – Vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Vân Anh (2010), "Giải ly có yếu tố nước ngồi qua thực tiễn xét xử Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội", Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Ts Nơng Đức Bính & Ts Nguyễn Hồng Bắc (2006), “Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế”, NXB Tƣ pháp PGS.TS Ngô Huy Cƣơng (2013), Giáo trình “Luật hợp đồng” phần chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ths Phạm Trọng Cƣờng (2005), “Hộ tịch vui buồn muôn nẻo nhân sinh”, NXB Tƣ pháp Nguyễn Ánh Dƣơng (2007), “Kết hôn giả tạo – khái niệm pháp lý thực tiễn xử lý”, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật học, Khoa Luật – Trƣờng Đại học Cần Thơ Th.s Nguyễn Hồng Hải – Khoa Luật Dân - Đại học Luật Hà Nội, (2002) , “Vài ý kiến Khái niệm hôn nhân chất pháp lý nhân”, Tạp chí Luật học số 3/2002 Trần Thị Lệ Hằng (2012), “Hệ pháp lý kết hôn trái pháp luật Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội Nguyễn Cao Hiến (2009), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn kết hôn cơng dân Việt Nam với người nước ngồi theo quy định 94 pháp luật Việt Nam xu hội nhập”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Vũ Thị Thanh Huyền (2007), “Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Hiệp hội tƣ vấn di trú Úc (2015), “Định cư Úc đoàn tụ gia đình diện vợ chồng”, Báo cáo hội nghị tƣ vấn định cƣ Úc, Hà Nội 12 Phạm Đăng Thanh & Trƣơng Thị Hịa (2000), “Pháp luật nhân gia đình xưa nay”, NXB Trẻ 13 Tạ Quang Huy (2015), “Quốc tịch Úc điều cần biết”,Tƣ vấn định cƣ Úc 14 Ths Nguyễn Văn Toàn - Phó Vụ trƣởng Vụ Hành - Tƣ pháp, Bộ Tƣ pháp (2015), “Quốc tịch luật quốc tịch Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp 15 Nguyễn Huyền Trang (2009), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn kết hôn trái pháp luật tình hình xã hội nay”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật dân sự, NXB Cơng an nhân dân 17 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình luật nhân gia đình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 18 Australia Government, Department of Social Services (2012), “Beginning a life in Australia - BALIA” 19 Australia first party (2013), “Australia’s Fake Marriage Visa Scam” 20 Bristish Nationality Act 1981 95 21 Home office (November 2013), “Sham marriages and Civil partnerships– Background information and investigation scheme” 22 Immigration marriage fraud UK (2013), “A research, support and campaign organization for the victims of immigration marriage fraud” 23 Japanese Nationality Act 1950 24 National Immigration Agency, Ministry of the Interior (2014), “UK Visas and Immigration - All consultations” 25 South Korean Nationality Act 1997 26 United States Citizenship and Immigration Services (USCIS) and Immigration and Customs Enforcement - ICE (2012), “Marriage fraud brochure”, Types of Marriage Fraud 27 U.S Immihelp (2015), “Poverty guidelines for affidavit of support”, Minimum income requirement for use in completing form I-864P 96 ... luật kết hôn giả tạo Chƣơng II: Thực trạng pháp luật Việt Nam kết hôn giả tạo xử lý kết hôn giả tạo Chƣơng III: Phƣơng hƣớng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kết hôn giả tạo Việt Nam CHƢƠNG 1:... thiện pháp luật kết hôn giả tạo 77 3.3 Một số giải pháp để hoàn thiện pháp luật kết hôn giả tạo 79 3.3.1 Phỏng vấn, thẩm tra, xác minh việc kết hôn giả tạo 79 3.3.2 Từ chối đăng ký kết hôn. .. .69 KẾT LUẬN CHƢƠNG .75 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN GIẢ TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 76 3.1 Sự cần thiết việc hồn thiện pháp luật kết giả tạo

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Lan Anh (2010), “Hủy việc kết hôn trái pháp luật theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 – Vấn đề lý luận và thực tiễn”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hủy việc kết hôn trái pháp luật theo LuậtHôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 – Vấn đề lý luận và thựctiễn
Tác giả: Phạm Thị Lan Anh
Năm: 2010
2. Đỗ Thị Vân Anh (2010), "Giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài qua thực tiễn xét xử tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội", Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài quathực tiễn xét xử tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội
Tác giả: Đỗ Thị Vân Anh
Năm: 2010
3. Ts. Nông Đức Bính & Ts. Nguyễn Hồng Bắc (2006), “Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế”, NXB Tƣ pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ hônnhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam thời kỳ hội nhậpquốc tế
Tác giả: Ts. Nông Đức Bính & Ts. Nguyễn Hồng Bắc
Nhà XB: NXB Tƣ pháp
Năm: 2006
4. PGS.TS Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình “Luật hợp đồng” phần chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Luật hợp đồng”
Tác giả: PGS.TS Ngô Huy Cương
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
5. Ths. Phạm Trọng Cường (2005), “Hộ tịch vui buồn muôn nẻo nhân sinh”, NXB Tƣ pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hộ tịch vui buồn muôn nẻo nhân sinh
Tác giả: Ths. Phạm Trọng Cường
Nhà XB: NXB Tƣ pháp
Năm: 2005
6. Nguyễn Ánh Dương (2007), “Kết hôn giả tạo – những khái niệm pháp lý và thực tiễn xử lý”, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật học, Khoa Luật – Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết hôn giả tạo – những khái niệm pháplý và thực tiễn xử lý
Tác giả: Nguyễn Ánh Dương
Năm: 2007
7. Th.s Nguyễn Hồng Hải – Khoa Luật Dân sự - Đại học Luật Hà Nội, (2002) , “Vài ý kiến về Khái niệm về hôn nhân và bản chất pháp lý của hôn nhân”, Tạp chí Luật học số 3/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vài ý kiến về Khái niệm về hôn nhân và bản chất pháp lý củahôn nhân”
8. Trần Thị Lệ Hằng (2012), “Hệ quả pháp lý của kết hôn trái pháp luật tại Việt Nam hiện nay”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ quả pháp lý của kết hôn trái pháp luậttại Việt Nam hiện nay
Tác giả: Trần Thị Lệ Hằng
Năm: 2012
9. Nguyễn Cao Hiến (2009), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài theo quy định của Sách, tạp chí
Tiêu đề: 9. Nguyễn Cao Hiến (2009), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài theo quy định của
Tác giả: Nguyễn Cao Hiến
Năm: 2009
10. Vũ Thị Thanh Huyền (2007), “Bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữtrong pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Thanh Huyền
Năm: 2007
11. Hiệp hội tƣ vấn di trú Úc (2015), “Định cư Úc đoàn tụ gia đình diện vợ chồng”, Báo cáo hội nghị tƣ vấn định cƣ Úc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định cư Úc đoàn tụ gia đình diệnvợ chồng
Tác giả: Hiệp hội tƣ vấn di trú Úc
Năm: 2015
12. Phạm Đăng Thanh & Trương Thị Hòa (2000), “Pháp luật hôn nhân và gia đình xưa và nay”, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật hôn nhân vàgia đình xưa và nay
Tác giả: Phạm Đăng Thanh & Trương Thị Hòa
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2000
13. Tạ Quang Huy (2015), “Quốc tịch Úc và những điều cần biết”,Tƣ vấn định cƣ Úc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc tịch Úc và những điều cần biết
Tác giả: Tạ Quang Huy
Năm: 2015
14. Ths. Nguyễn Văn Toàn - Phó Vụ trưởng Vụ Hành chính - Tư pháp, Bộ Tƣ pháp (2015), “Quốc tịch và luật quốc tịch Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc tịch và luật quốc tịch Việt Nam
Tác giả: Ths. Nguyễn Văn Toàn - Phó Vụ trưởng Vụ Hành chính - Tư pháp, Bộ Tƣ pháp
Năm: 2015
15. Nguyễn Huyền Trang (2009), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật trong tình hình xã hội hiện nay”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn vềkết hôn trái pháp luật trong tình hình xã hội hiện nay
Tác giả: Nguyễn Huyền Trang
Năm: 2009
16. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật dân sự, NXB Công an nhân dân Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w