Pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích của chủ nợ trong xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại bằng biện pháp bảo lãnh ở việt nam

100 31 0
Pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích của chủ nợ trong xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại bằng biện pháp bảo lãnh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI TIẾN DNG PHáP LUậT Về BảO Vệ QUYềN Và LợI íCH CủA CHủ Nợ TRONG Xử Lý Nợ XấU CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI BằNG BIệN PHáP BảO LÃNH VIệT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI TIN DNG PHáP LUậT Về BảO Vệ QUYềN Và LợI ÝCH CđA CHđ Nỵ TRONG Xư Lý Nỵ XÊU CđA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI BằNG BIệN PHáP BảO LÃNH VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy, viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời cam đoan Mai Tiến Dũng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA CHỦ NỢ TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm nợ xấu ngân hàng thương mại .7 1.1.2 Đặc điểm nợ xấu ngân hàng thương mại 10 1.1.3 Nguyên nhân tác động nợ xấu đến đời sống kinh tế xã hội 12 1.2 Các quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại .16 1.2.1 Ngân hàng thương mại vai trò chủ nợ xử lý nợ xấu 16 1.2.2 Các quyền lợi ích ngân hàng thương mại xử lý nợ xấu 20 1.3 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 23 1.4 Khái niệm, đặc điểm biện pháp bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại .28 1.4.1 Khái niệm bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 28 1.4.2 Đặc điểm bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 32 1.5 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại biện pháp bảo lãnh 36 1.5.1 Chủ thể thực bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu 36 1.5.2 Nội dung bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu 37 1.5.3 Phạm vi bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu 40 1.5.4 Hợp đồng bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu 42 Kết luận Chƣơng .44 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA CHỦ NỢ TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNH Ở VIỆT NAM 45 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Chủ thể thực bảo lãnh để bảo vệ quyền, lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu 45 Hình thức, nội dung hợp đồng bảo lãnh 48 Đăng ký giao dịch bảo đảm 52 Bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh 54 Đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại biện pháp bảo lãnh Việt Nam 59 2.5.1 Những ưu điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại biện pháp bảo lãnh 59 2.5.2 Những hạn chế pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại biện pháp bảo lãnh nguyên nhân hạn chế .63 Kết luận Chƣơng .66 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA CHỦ NỢ TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNH Ở VIỆT NAM 67 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại biện pháp bảo lãnh Việt Nam 67 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo lãnh nhằm bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu .69 3.2.1 Về hình thức biện pháp bảo lãnh 69 3.2.2 Về điều kiện chủ thể bảo lãnh .71 3.2.3 Về đăng ký giao dịch bảo đảm biện pháp bảo lãnh 73 3.2.4 Về thực nghĩa vụ bảo lãnh 75 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 78 Kết luận Chƣơng .81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS NHNN NHTM TCTD UBGSTCQG VAMC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Từ đời trình hình thành, phát triển, ngân hàng thương mại thể vai trò to lớn kinh tế; đặc biệt, kinh tế thị trường Là thực thể kinh doanh, hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro; đặc biệt đối tượng kinh doanh Ngân hàng thương mại tiền – đối tượng có khả sinh lời cao tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn Cho vay hoạt động kinh doanh bản, chủ yếu ngân hàng thương mại Thông qua hoạt động cho vay, quan hệ tín dụng xác lập ngân hàng thương mại khách hàng vay; lúc này, đương nhiên, ngân hàng trở thành chủ nợ mối quan hệ Việc thu hồi khoản nợ cho vay đầy đủ giảm bớt rủi ro, đồng thời gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng Theo chủ nợ quyền đòi nợ quyền có ý nghĩa tối cao Tuy nhiên, thực tế lúc quyền ngân hàng lúc bảo vệ triệt để, nguyên vẹn Việc bảo vệ thực thể kinh doanh mang nhiều ý nghĩa quan trọng Nợ, đặc biệt nợ xấu biểu cụ thể rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Nợ xấu ngân hàng thương mại không nhận quan tâm toàn xã hội; việc xử lý nợ xấu nhiệm vụ trị quan trọng tiến trình phát triển kinh tế đất nước Nợ xấu vấn đề giải nợ xấu vấn đề thường trực nóng hổi Nợ xấu bị coi "cục máu đơng" gây tắc nghẽn "dòng chảy" kinh tế, khiến nhiều tổ chức tín dụng rơi vào cảnh bị kiểm sốt đặc biệt phải xóa tên để sáp nhập vào đơn vị khác, chí bị mua lại với giá đồng nhiều hệ lụy khác, nợ xấu khiến kinh tế đứng trước nhiều rủi ro, song việc xử lý nợ xấu lại không khơng đơn giản Nhiều sách, quy định có hiệu lực ban hành mang lại nhiều hiệu tích cực Tuy nhiên, bên cạnh bộc lộ khơng bất cập, vướng mắc trình áp dụng thực thi quy định pháp luật Đây giai đoạn cuối việc thực Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020” theo Quyết định 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 Thủ tướng Chính phủ với nhiều nhiệm vụ như: Hồn thành rà sốt, sửa đổi, bổ sung khn khổ pháp lý, chế, sách tiền tệ xử lý nợ xấu; Triển khai nhóm giải pháp xử lý nhanh nợ xấu;… Có thể nói, xử lý nợ xấu nhiệm vụ trị chiến lược hệ thống ngân hàng có chung tay Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân Bên cạnh việc liệt xử lý nợ xấu, việc áp dụng biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cần thiết Bảo lãnh, chín biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân quy định Bộ luật dân năm 2015 biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Đây biện pháp bảo đảm tiền vay truyền thống, phổ biến quan hệ tín dụng bên cạnh biện pháp bảo đảm khác như: cầm cố, chấp… Bảo lãnh có tính chất chung biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân chứa đặc điểm nội tại, tạo nên riêng biệt, đặc trưng Sử dụng biện pháp bảo lãnh biện pháp bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại nhiều phần hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng Tuy nhiên, thực tiễn thi hành việc bảo lãnh công tác xử lý nợ nhiều chưa hiệu quả, chưa ý nghĩa thực chất việc bảo đảm tiền vay Trong nhiều trường hợp cụ thể việc sử dụng biện pháp bảo lãnh đơi cịn tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng cho vay, chưa bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Từ thực tiễn cho thấy nhiều bất cập, hạn chế quy định pháp luật việc thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi ích dịch bảo đảm đăng ký đơn giản hóa thủ tục đăng ký, tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại chí người dân tiếp cận dễ dàng với thủ tục thông tin giao dịch bảo đảm đăng ký Giá trị pháp lý thực hành vi đăng ký giao dịch bảo đảm không nhằm chứng minh tồn thực tế mặt pháp lý giao dịch bảo đảm đăng ký, mà chỗ thừa nhận tài sản chủ sở hữu đem bảo đảm cho việc thực hay nhiều nghĩa vụ dân họ người khác bên có quyền Hành vi kiện pháp lý để làm phát sinh quyền ưu tiên toán chủ nợ xử lý nợ xấu giao dịch bảo đảm đăng ký, so với bên nhận bảo đảm khác giao dịch bảo đảm chưa đăng ký Điều đồng nghĩa với việc coi hành vi đăng ký giao dịch bảo đảm kiện pháp lý để “đánh dấu” thứ tự hình thành giao dịch bảo đảm xác lập tài sản người bảo lãnh từ xác định thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm chủ nợ có bảo đảm tài sản Thơng qua việc đăng ký giao dịch bảo đảm, quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại thực bảo đảm Bên cạnh đó, việc đăng ký giao dịch bảo đảm góp phần làm minh bạch hệ thống thơng tin tài sản, bảo vệ quyền dân đáng người dân tổ chức, giúp họ tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước rủi ro pháp lý q trình thiết lập giao dịch bảo đảm Đối với ngân hàng với vai trò chủ nợ tiếp cận thơng tin tình trạng tài sản có ứng xử chủ động, linh hoạt phương án xử lý nợ xấu 3.2.4 Về thực nghĩa vụ bảo lãnh Pháp luật cần quy định hướng dẫn cụ thể, rõ ràng cách thức xử lý trách nhiệm tài sản bên bảo lãnh đặc biệt trường hợp 75 có thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh Bởi lẽ, việc xử lý tài sản vấn đề nhạy cảm, nhức nhối công tác xử lý nợ xấu, thu hồi khoản nợ Nếu pháp luật khơng có quy định chi tiết, cụ thể, thống điệp khúc tồn lâu việc khiếu nại, khiếu kiện, chống đối, trì hỗn hoạt động xử lý nợ xấu xử lý tài sản ngân hàng gặp nhiều vướng mắc Người bảo lãnh bị xử lý tài sản chưa tâm phục, quan cơng quyền chưa có pháp lý rõ ràng quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại chưa bảo đảm Theo đó, ngân hàng thương mại phải quyền thu giữ, xử lý tài sản đủ điều kiện tiến hành xử lý nợ xấu.Thậm chí quy định quyền bên nhận bảo lãnh quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp bên bảo lãnh cố tình khơng hợp tác giao tài sản để xử lý thực nghĩa vụ bảo lãnh Về mặt pháp lý thực tiễn thi hành cần thừa nhận quyền xử lý tài sản bên bảo lãnh nhanh chóng, tránh mâu thuẫn hệ thống pháp luật Nên coi quyền ngân hàng có chế bảo đảm cho quyền thực thi Các quan chức cần có phối hợp chặt chẽ, chế hoạt động kỹ cương thực để việc xử lý trách nhiệm tài sản có hiệu Ngân hàng thỏa thuận nội dung trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ thay cho khách hàng mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ, bên bảo lãnh phải: (i) giao tài sản cho ngân hàng để xử lý theo yêu cầu ngân hàng (trường hợp khơng có thỏa thuận việc bên bảo lãnh sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh); (ii) giao tài sản chấp và/hoặc chấp nhận để ngân hàng xử lý tài sản thu hồi nợ khách hàng theo thỏa thuận hợp đồng 76 bảo đảm (trường hợp bên bảo lãnh sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh); (iii) tiếp tục giao tài sản cho ngân hàng để xử lý số tiền thu sau xử lý tài sản không đủ thực nghĩa vụ bảo lãnh (trường hợp bên bảo lãnh sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh); (iv) chấp nhận để ngân hàng phong tỏa/tạm khóa số dư tiền gửi/số dư tài khoản tốn ngồi nước (nếu có), đồng thời quyền yêu cầu tổ chức tín dụng chuyển khoản tiền cho ngân hàng chủ nợ để thực nghĩa vụ bảo lãnh Với đặc tính biện pháp bảo đảm đối nhân giai đoạn xử lý nợ xấu ngân hàng chủ nợ lại mong muốn thu hồi lợi ích vật chất nhằm làm hạn chế tổn thất khoản nợ xấu giai đoạn bên bảo lãnh thường vi phạm, không tuân thủ cam kết bảo lãnh chế cho phép ngân hàng tiếp cận, xử lý tài sản bên bảo lãnh hoàn toàn cần thiết Việc cho phép bên tự thỏa thuận ngân hàng xử lý nợ xấu chủ động xử lý tài sản bên bảo lãnh để thực bảo đảm giảm bớt thủ tục pháp lý nhiều cồng kềnh, rút ngắn thời gian xử lý, đồng thời tiết giảm nhiều chi phí cho ngân hàng Có việc xử lý nợ xấu ngân hàng mang lại nhiều hiệu thiết thực khoản nợ chuyển thành nợ ngân hàng phải nhiều chịu tổn thất nguy gánh chịu thêm thiệt hại khác khoản nợ xấu không xử lý kịp thời Trong xu hướng xây dựng pháp quyền thượng tôn pháp luật, chủ thể tham gia giao dịch quan hệ bảo lãnh nói riêng giao dịch dân nói chung cần phải có trách nhiệm với cam kết Chủ nợ ngân hàng thương mại bên có quyền lợi hợp pháp cần phải bảo vệ, đặc biệt giao đoạn xử lý nợ xấu Bất kể hành vi vi phạm 77 xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác phải chịu chế tài thích đáng Các chủ thể tham gia vào quan hệ bảo lãnh quan hệ phải có cân nhắc, thận trọng sẵn sàng chấp nhận rủi ro có khả phát sinh Như ý thức pháp luật đời sống dân nâng cao, xã hội dần phát triển lên thành xã hội dân tiến bộ, văn minh 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Bảo lãnh biện pháp bảo đảm nghĩa vụ Bộ luật dân quy định có chất biện pháp bảo đảm đối nhân Vì vậy, ngân hàng thương mại cần phải có biện pháp cụ thể cho áp dụng biện pháp bảo lãnh bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại phát huy hết giá trị đích thực bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng Cần khuyến khích bên tham gia quan hệ bảo lãnh thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh tài sản cụ thể, dùng biện pháp đối vật để bảo đảm cho biện pháp đối nhân Việc bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh tài sản cụ thể khiến cho biện pháp bảo lãnh thiết thực hơn, nâng cao trách nhiệm bên bảo lãnh tiền đề xử lý khoản nợ xấu hậu việc vi phạm nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ bảo lãnh thuận lợi Hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan đảm bảo tính hiệu lực, hiệu thực tế để đảm bảo an toàn cho quan hệ tín dụng Vấn đề kiểm sốt rủi ro hoạt động ngân hàng phải trọng Các bất cập, vướng mắc trình hoạt động ngân hàng cần thường xuyên nghiên cứu, kịp thời phát nhanh chóng kiến nghị đến 78 quan chức có thẩm quyền để có tổng hợp, đánh giá từ làm sở cho việc cập nhật, hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan Đồng thời, ngân hàng thương mại chủ động ban hành quy định thực nội ngân hàng, tạo thành lớp phòng thủ cảnh báo rủi ro xử lý hiệu Các ngân hàng cần phải hồn thiện quy trình, hệ thống chế sách nội ngân hàng Khơng nên dựa hồn tồn vào văn pháp luật quy định thực tế diễn giải quy nạp vấn đề pháp luật đơi phụ thuộc chủ yếu vào sách, quy trình, mẫu biểu ngân hàng Một việc quan trọng ngân hàng nên làm tập trung phổ biến kiến thức pháp lý, kinh nghiệm thực tế cho đội ngũ cán nhân viên làm cơng tác quản lý cho vay để phịng tránh rủi ro pháp lý tiềm ẩn Việc kiểm soát thẩm định cho vay cấp tín dụng phải thắt chặt, hạn chế rủi ro phát sinh tranh chấp Việc đánh giá biện pháp bảo lãnh, tài sản bảo đảm cho bảo lãnh, việc thẩm định điều kiện chủ thể bảo lãnh, lực pháp lý người bảo lãnh, định giá tài sản, tính khoản tài sản… cần thiết thiếu tình hình Hơn lúc hết cần phải đề cao vai trò tài sản dùng để bảo đảm bảo lãnh từ việc tuân thủ tỷ lệ xác định cho vay tối đa ngân hàng quy định, chẳng hạn như: thẩm định vị trí, tính khoản nhà ở, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền đất… Sau nhận bảo đảm bảo lãnh, ngân hàng phải thực đánh giá lại lực, khả thực nghĩa vụ Bên bảo lãnh tối thiểu 01 lần/01 năm đột xuất (nếu cần) Trường hợp Bên bảo lãnh có dấu hiệu suy giảm lực tài chính, khả thực nghĩa vụ Ngân hàng xem xét đề nghị khách hàng bổ sung thay biện pháp bảo đảm khác, hạn chế rủi ro cho ngân hàng Cần có nhiều quy định chặt chẽ việc định giá, tăng cường trách nhiệm người thực công tác 79 Cần quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan nhà nước để có hỗ trợ ngân hàng việc thực quyền lợi theo quy định công tác xử lý nợ xấu Cải thiện công tác xét xử, quan tố tụng quan thi hành pháp luật khác xử lý nhanh chóng vụ việc, thúc đẩy thu hồi nợ ngân hàng nhanh chóng, hiệu quả, bảo đảm tơn trọng bên giao dịch Đồng thời thay đổi văn hóa, nhận thức bên vay vốn, bên bảo đảm, cộng đồng việc thực thi trách nhiệm trả nợ vay ngân hàng… Luôn trường hợp “phịng bệnh chữa bệnh” Ngân hàng thương mại phải đề cao thận trọng với nợ xấu, chủ động phòng ngừa, hạn chế tối đa nguyên nhân, rủi ro tiềm ẩn làm phát sinh khoản nợ xấu Chỉ ngân hàng có dự đốn, phịng ngừa xử lý nợ xấu ngân hàng chủ động, bảo vệ tốt quyền lợi ích quan hệ cho vay Khi xử lý nợ xấu, ngân hàng phải biết sử dụng phối kết hợp linh hoạt, đa dạng phương thức, biện pháp để đạt hiệu cao 80 Kết luận Chƣơng Yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật bảo lãnh nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại đòi hỏi thường trực cấp thiết Định hướng hoàn thiện phải đảm bảo: nhằm hạn chế rủi ro hoạt động cho vay NHTM, khắc phục bất cập pháp luật hành phù hợp với xu hướng pháp luật bảo đảm nghĩa vụ nói chung Tại khn khổ luận văn này, tác giả đề xuất số giải pháp góp phần bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại như: Cần quy định thống hình thức giao kết hợp đồng bảo lãnh văn để làm cho bên quan hệ bảo lãnh thực thi quyền, nghĩa vụ đồng thời giải tranh chấp vi phạm hợp đồng xử lý nợ xấu; Đối với chủ thể người bảo lãnh cần có điều kiện cụ thể để bảo đảm cho lực bảo lãnh mình; Đối với đăng ký giao dịch bảo đảm cần có hướng dẫn thêm cho trường hợp bảo lãnh có kèm theo biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh phải đăng ký theo thỏa thuận nhằm đảm bảo thu hồi khoản nợ xử lý nợ xấu; Quy định cách thức xử lý trách nhiệm tài sản bên bảo lãnh đặc biệt trường hợp có thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh Theo đó, ngân hàng thương mại quyền thu giữ, xử lý tài sản tiến hành xử lý nợ xấu Ngoài ra, để nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải thực cải cách, áp dụng, phối hợp đồng thời với nhiều biện pháp, quy định khác 81 KẾT LUẬN Nợ xấu vấn đề giải nợ xấu ln vấn đề thường trực nóng hổi kinh tế phát triển chế thị trường Nợ xấu khơng giải khơng ngân hàng lâm nguy vào khó khăn mà kinh tế chí cịn bị khủng hoảng Đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng vấn đề có tính chất sống cịn phát triển kinh tế Xử lý nợ xấu biện pháp bảo lãnh ngân hàng thương mại phương thức bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ Biện pháp bảo đảm thực hợp đồng bảo lãnh biện pháp phổ biến, mang tính xã hội nhân văn hoạt động cho vay ngân hàng Tuy nhiên, xung quanh chế định số vướng mắc, bất cập, tiềm ẩn rủi ro dẫn đến tranh chấp quy định pháp luật thực thi thực tế hoạt động xử lý nợ xấu, chưa thực bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ ngân hàng thương mại Từ nghiên cứu thực trạng pháp luật đối chiếu với với thực tiễn hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại, yêu cầu đặt quy định pháp luật bảo lãnh, từ tác giả đề xuất số định hướng giải pháp sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật dân nói chung, chế định bảo lãnh nói riêng cơng xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Hi vọng với thông tin mà luận văn đưa nguồn tư liệu tham khảo hữu ích việc xây dựng hồn thiện quy định pháp luật hành góp phần xây dựng pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Kim Anh, Phó Thống đốc NHNN Hội thảo (2017), “Xử lý nợ xấu - Nhìn từ góc độ sách pháp luật”, tổ chức ngày 23/5/2017 Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung nghị định 163/2006, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định 102/2017/NÐ-CP ngày 01/09/2017 đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ - Trần Thị Huệ (đồng chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Công an nhân dân Ngô Huy Cương (2008), “Nghĩa vụ dân quan niệm nghĩa vụ dân Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (121), tháng Trương Quốc Cường, Đào Minh Phúc & Nguyễn Đức Thắng (2010), Rủi ro tín dụng thương mại ngân hàng – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia Trần Phú Dũng (2011), Bảo lãnh quan hệ vay tiền tổ chức tín dụng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trương Thanh Đức (2017), biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 10 Bùi Đức Giang (2016), “Xác lập biện pháp bảo đảm tài sản theo Bộ luật dân 2015”, Tạp chí Ngân hàng, (18), tháng 83 11 Ngô Ngọc Linh (2015), Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản qua thực tiễn hoạt động tổ chức tín dụng, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư số 02/2013/NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nước (2018), Thông tư số 15/2018/TT-NHNN ngày 18/6/2018 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 22/2016/TTNHNN ngày 30 tháng năm 2016 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước mua trái phiếu doanh nghiệp, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), Tài liệu Hội nghị sơ kết 01 năm triển khai Nghị 42 Đề án 1058, ngày 28/8/2018 15 Ngân hàng Thế giới (2017), Báo cáo Môi trường kinh doanh 2017, (Doing Business 2017 Report) 16 Thái Ninh (2013), Nợ xấu Ngân hàng phát triển chi nhánh Khánh Hòa biện pháp giải nợ xấu, Khoa Kế toán – Tài Chính, Đại học Nha Trang 17 Hồng Phê (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 18 Lê Hải Phượng (2014), Bảo lãnh thực hợp đồng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Hoài Phương (2016), “Một số giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp 84 20 năm Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng (sửa đổi, bổ sung 2017), Hà Nội 21 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định 1058/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020” ngày 19/7/2017, Hà Nội 24 Lê Thị Thu Thủy - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đỗ Minh Tuấn - NCS Đại học Luật Hà Nội, Giao dịch bảo đảm khía cạnh so sánh luật học, Tạp chí nghiên cứu lập pháp 25 Lê Thị Thu Thủy (2016), Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam số nước giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Tổng cục thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo 3542/BC-TCTHADS ngày 25/10/2016 27 Nguyễn Thùy Trang (2011), “Một số nội dung pháp lý liên quan tới bảo lãnh hợp đồng tín dụng”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, 5(326) ngày 01/3/2011 28 Trương Thị Anh Tú (2010), Pháp luật quản lý rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp 30 Ủy ban giám sát tài quốc gia (2017), Báo cáo tổng quan thị trường tài năm 2017, Hà Nội 31 Lê Thị Thùy Vân (2017), Xử lý nợ xấu Việt Nam: Thực trạng vấn đề đặt ra, Viện Chiến lược Chính sách tài 85 II Tài liệu Website 32 Diệp Trần (2019), Điểm danh ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất, http://cafef.vn/diem-danh-nhung-ngan-hang-co-ty-le-no-xauthap-nhat-20190521102050843.chn 33 Cấn Văn Lực - chuyên gia kinh tế trưởng BIDV(2019), Những vướng mắc xử lý nợ xấu theo Nghị 42 đề xuất tháo gỡ, http://cafef.vn/nhung-vuong-mac-trong-xu-ly-no-xau-theonghi-quyet-42-va-de-xuat-thao-go-20190214113235953.chn 34 Thạch Bình (2019), Nhiều nhà băng tiếp tục mua lại nợ xấu từ VAMC, http://thoibaonganhang.vn/nhieu-nha-bang-tiep-tuc-mua-lai-noxau-tu-vamc-87189.html 35 D.A (2019), Nợ xấu tăng trở lại, đâu nguyên nhân?, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2019-0709/no-xau-tang-tro-lai-dau-la-nguyen-nhan-73698.aspx 36 TTT (2019), Toàn cảnh khối nợ xấu hàng trăm nghìn tỷ đồng ngân hàng VAMC, http://www.bvsc.com.vn/News/2019410/666881/toan-canh-khoi-noxau-hang-tram-nghin-ty-dong-cua-cac-ngan-hang-o-vamc.aspx 37 Yến Nhi (2018), Nợ xấu ngân hàng tăng cao: Gánh nặng với kinh tế lớn!, http://www.vnmedia.vn/kinh-te/201811/noxau-ngan-hang-tang-cao-ganh-nang-voi-nen-kinh-te-la-rat-lon619481/ 38 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2015), Rủi ro, https://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB %A7i_ro 39 Diệp Bình (2019), TOP 10 ngân hàng có nhiều nợ xấu VAMC nhất, https://vietnambiz.vn/top-10-ngan-hang-co-nhieu-no-xautai-vamc-nhat-20190408151333341.htm 86 ... luận bảo đảm biện pháp bảo lãnh; nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại; bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu; Phân tích thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng. .. đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại biện pháp bảo lãnh Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại. .. hành xử lý nợ xấu 35 1.5 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại biện pháp bảo lãnh 1.5.1 Chủ thể thực bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan