1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận phân tích chi phí lợi ích phân tích lợi ích chi phí của việc hội nhập kinh tế đông nam á đến việt nam

35 52 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 528,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, nước thành viên ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc thực thể đa quốc gia quốc gia có vị trí, vai trị ngày lớn phát triển chung Đông Nam Á giới Chính vị ngày cao trường quốc tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nên thập niên vừa qua ASEAN giới đặc biệt quan tâm sách hợp tác phát triển kinh tế Thành tựu trình hội nhập kinh tế nước Đông Nam Á (ASEAN) thời gian vừa qua giới công nhận Về thương mại hàng hóa, theo cam kết Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), nước ASEAN tiến gần đến mục tiêu xóa bỏ hồn toàn hàng rào thuế quan nước ASEAN (năm nước sáng lập Brunây), 99,2% số dòng thuế xóa bỏ, 90,9% số dịng thuế nước gia nhập sau Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma Việt Nam (các nước CLMV) xóa bỏ tính tới năm 2017 Dự kiến, tới hết năm 2018, tỷ lệ xóa bỏ thuế quan tồn ASEAN đạt 98,67% Ngồi tự hóa thuế quan, nước ASEAN triển khai biện pháp tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại doanh nghiệp (DN) dự án thí điểm chế tự chứng nhận xuất xứ, chế hải quan cửa ; thỏa thuận công nhận lẫn (MRA) tiêu chuẩn lĩnh vực điện-điện tử, cao-su, thực phẩm chế biến sẵn, dược phẩm thiết bị y tế Về thương mại dịch vụ, tự hóa thương mại dịch vụ ưu tiên quan trọng Cộng đồng Kinh tế ASEAN Quá trình tự hóa thương mại dịch vụ nước ASEAN thực khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS), ký kết vào năm 1995 tiếp tục đàm phán nhằm tự hóa thương mại dịch vụ nước ASEAN Về hợp tác ngoại khối, ASEAN ký kết thực sáu hiệp định thương mại tự (FTA) bao gồm: nội khối ASEAN (AFTA); FTA ASEAN với đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật, Ấn Ðộ, Úc Niu Di-lân Trong tương lai, ASEAN ngày phát triển trở thành cộng đồng kinh tế lớn mạnh khơng thể không kể đến Việt Nam với thách thức hội trình hội nhập kinh tế với nước Đông Nam Á Trong bối cảnh chung đó, đây, xem xét riêng vị Việt Nam tiến trình hội nhập với nước Đơng Nam Á chi phí lợi ích nước ta tiến trình Mục đích đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, nêu thực trạng hội nhập kinh tế Đông Nam Á nay, sau đưa đánh giá lợi ích chi phí Việt Nam trình hội nhập kinh tế ASEAN, cuối đề giải pháp cần thiết để cải thiện thực trạng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việt Nam nước Đông Nam Á - Phạm vi nghiên cứu: Hội nhập kinh tế Việt Nam Đông Nam Á Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá chi phí – lợi ích,… Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương: Chương I: Tổng quan tình hình hội nhập kinh tế Đơng Nam Á Chương II: Phân tích tác động q trình hội nhập kinh tế Đơng Nam Á đến Việt Nam Chương III: Giải pháp để Việt Nam hội nhập kinh tế Đông Nam Á hiệu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ ĐÔNG NAM Á HIỆN NAY Các thỏa thuận, hiệp định kinh tế khu vực Đông Nam Á: Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thành lập vào cuối năm 2015 thoả thuận kinh tế khác đánh giá bước ngoặt đánh dấu hòa nhập toàn diện kinh tế khu vực Đơng Nam Á 1.1 Thương mại hàng hóa: Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) đóng vai trị quan trọng định liên quan đến lĩnh vực thương mại hàng hóa nước Đơng Nam Á Hiệp định ký kết ngày 26/02/2009, thức có hiệu lực từ ngày 17/5/2010 Thái Lan, nước thành viên cuối ASEAN nộp văn kiện phê chuẩn Hiệp định ATIGA cho ban Thư ký ASEAN ATIGA điều chỉnh tồn thương mại hàng hóa nội khối xây dựng sở tổng hợp cam kết thống CEPT/AFTA hiệp định, nghị định thư có liên quan Nguyên tắc xây dựng cam kết ATIGA nước ASEAN phải dành cho mức ưu đãi tương đương thuận lợi mức ưu đãi dành cho nước đối tác Thỏa thuận thương mại tự (FTA) mà ASEAN bên thỏa thuận Hiệp định bao gồm nội dung như: Xóa bỏ hàng rào thuế quan: Đối với hiệp định AFIGA, đến năm 2015, mặt hàng xóa bỏ thuế quan khuôn khổ 7% tổng số dòng thuế linh hoạt đến năm 2018 Cụ thể, ASEAN (gồm Bru-nei, In-đô-nê-si-a, Ma-lai-si-a, Philipine, Sin-ga-po Thái Lan) vào năm 2010, với nước CLMV (Cam-pu-chia, Lào, Myan-ma, Việt Nam) vào năm 2015 số linh hoạt đến 2018 (khoảng 7% tổng số dịng thuế) Ngồi ra, số mặt hàng nơng nghiệp nhạy cảm Việt Nam mía đường… phép trì mức thuế suất 5% sau giai đoạn 2018 Xử lý tối đa hàng rào phi thuế quan, hợp tác hải quan vệ sinh, kiểm dịch…: Về biện pháp phi thuế quan, quy định Chương 4, theo nước cịn áp dụng hạn ngạch thuế quan dỡ bỏ TRQ (hạn ngạch thuế quan) theo ba gói thống với Chương trình làm việc xoá bỏ hàng rào phi thuế quan Các nước thành viên ASEAN xoá bỏ hàng rào phi thuế quan theo ba gói với thời gian quy định cụ thể Điều 42 Hiệp định: Brunei, Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái lan xoá bỏ vào năm 2008, 2009 2010; Philippines xoá bỏ vào năm 2010, 2011, 2012; nước CLMV xoá bỏ vào năm 2013, 2014, 2015, có linh hoạt tới năm 2018 Về quy tắc xuất xứ, ATIGA kế thừa toàn Bộ quy tắc xuất xứ sửa đổi quy định thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ Hiệp định CEPT/AFTA, ngồi tiêu chí xuất xứ t, cộng gộp với 40% hàm lượng khu vực quy định trước đây, quy định chuyển đổi mã số thuế, quy tắc xuất xứ cụ thể (PSR) quy định linh hoạt nhằm bảo đảm thực nguyên tắc cam kết nội khối phải tương đương thuận lợi so với cam kết dành cho nước đối tác khu vực mậu dịch tự ASEAN cộng Xác lập mục tiêu hài hòa sách thành viên ASEAN bối cảnh xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) ATIGA hiệp định toàn diện ASEAN điều chỉnh tồn thương mại hàng hóa nội khối xây dựng sở tổng hợp cam kết thống CEPT/AFTA hiệp định, nghị định thư có liên quan Nguyên tắc xây dựng cam kết ATIGA nước ASEAN phải dành cho mức ưu đãi tương đương thuận lợi mức ưu đãi dành cho nước đối tác Thỏa thuận thương mại tự (FTA) mà ASEAN bên thỏa thuận Hiệp định ATIGA thành tựu to lớn, góp phần thiết lập thị trường sở sản xuất đồng để xây dựng AEC vào năm 2015 góp phần thúc đẩy thương mại nội khối thơng qua việc đơn giản hóa thủ tục, giảm bớt thời gian chi phí kinh doanh, từ làm tăng lợi nhuận cho khối doanh nghiệp đông đảo người tiêu dùng Tuy nhiên viêc gỡ bỏ hàng rào thuế quan đến gần, hàng rào kỹ thuật trở nên đa dạng, phức tạp doanh nghiệp hàng xuất Chính vậy, doanh nghiệp nước cần có chuẩn bị chu đáo nhằm cạnh tranh với hàng hóa nhập có mức giá ngày giảm 1.2 Thương mại dịch vụ: Tự hóa thương mại dịch vụ ưu tiên quan trọng cộng đồng kinh tế ASEAN Q trình tự hóa thương mại dịch vụ nước ASEAN thực khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS), ký kết vào năm 1995 tiếp tục đàm phán nhằm tự hóa thương mại dịch vụ nước ASEAN Mục đích Hiệp định thúc đẩy hợp tác nội khu vực ASEAN, hướng tới mục tiêu: Xóa bỏ rào cản thương mại Đẩy mạnh hợp tác đặc biệt lĩnh vực dịch vụ Đến nay, nước ASEAN ký gần 10 gói cam kết thương mại dịch vụ Các cam kết tự hóa thương mại bao gồm nhiều lĩnh vực như: xây dựng, môi trường, dịch vụ kinh doanh, dịch vụ chuyên nghiệp, phân phối hàng hóa, giáo dục, vận tải biển, viễn thông du lịch Các cam kết AFAS có phạm vi rộng mức độ tự hóa sâu so với cam kết khn khổ WTO Nhằm mục đích thúc đẩy hợp tác dịch vụ nước thành viên ASEAN, nâng cao hiệu quảvà sức cạnh tranh khối, Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) thực thi với cam kết mở cửa hoàn toàn 128 phân ngành 1.3 Đầu tư: Khu vực đầu tư ASEAN (ASEAN Investment Area – gọi tắt AIA) hiểu khu vực đầu tư nước ASEAN, mà quốc gia thành viên tiến hành hoạt động tự hóa, bảo hộ, xúc tiến thuận lợi hóa đầu tư nhằm thu hút đầu tư khối, tăng cường khả cạnh tranh phát triển động ASEAN Đến năm 1996, thêm văn ASEAN kí kết nhằm tạo đà cho bước khởi q trình tự hóa đầu tư nước ngồi Cơng ước Khu vực đầu tư ASEAN nhằm tăng cường niềm tin đầu tư vào khu vực ASEAN nhà đầu tư Trong tuyên bố chung họp Thượng đỉnh khơng thức ASEAN tình hình tài ngày 15/12/1997, nhà lãnh đạo nước thành viên ASEAN khẳng định cam kết tiếp tục trì việc mở cửa thương mại môi trường đầu tư ASEAN, kể việc đẩy nhanh tiến độ thực AFTA, AIA Cơ chế hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) Khi gia nhập ASEAN, Việt Nam ký kết triển khai thực nhiều văn quan trọng đầu tư với nội dung mở cửa thị trường Việt Nam cho nhà đầu tư nước vào đầu tư, kinh doanh Việt Nam, thực biện pháp tự hóa thuận lợi hóa đầu tư trực tiếp nước FDI tiến tới dành cho nhà đầu tư nước quy chế đãi ngộ quốc gia Cụ thể số văn kiện chương trình mà nước ta tham gia tích cực thời gian khác như:  Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) 10 danh mục biện pháp hạn chế đầu tư nước thành viên ASEAN  Hiệp định khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN  Hiệp định ASEAN năm 1987 khuyến khích bảo hộ đầu tư Nghị định thư năm 1996 bổ sung Hiêp định  Hiệp định thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) việc thực Chương trình Hợp tác cơng nghiệp ASEAN (AICO)  Hiệp định đầu tư ASEAN – Trung Quốc  Hiệp định đầu tư ASEAN – Hàn Quốc  Mơ hình cắt giảm/ xóa bỏ hạn chế đầu tư ASEAN  Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) Ngồi nước ta cịn thực số cam kết có liên quan đến hoạt động đầu tư như: Cam kết sở hữu trí tuệ dựa Hiêp định TRIPS công ước WIPO, theo ta phải tơn trọng thực bảo hộ quyền vè quyền tác giả, phát minh sáng chế, thương hiệu, thiết kế, kiểu dáng công nghiệp, giống vật nuôi, trồng; Cam kết cơng khai hóa với nội dung nước ta phải cơng khai hóa sách, luật lê, quy định chế độ thương mại, thủ tục hành có liên quan bảo đảm cho người tiếp cận thuận lợi rõ rang thông tin Cơ hội, thách thức Việt Nam hội nhập Đông Nam Á: 2.1 Cơ hội: Quá trình tham gia ASEAN mang lại cho Việt Nam nhiều lợi ích quan trọng thiết thực Trước hết, việc gia nhập ASEAN góp phần bảo đảm mơi trường hịa bình, ổn định cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Suốt 20 năm qua, Đông Nam Á số khu vực giới khơng xảy chiến tranh nóng xung đột quy mô lớn Đứng ASEAN, Việt Nam có thêm điều kiện tranh thủ đồng tình ủng hộ nước khu vực nhằm bảo vệ lợi ích an ninh phát triển đất nước, việc trì hịa bình ổn định Biển Đông ASEAN sân chơi để Việt Nam nâng cao lực hội nhập quốc tế, tạo chuyển biến tích cực việc xây dựng hồn thiện sách, luật lệ thủ tục nước cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Có thể nói, khơng có thành công từ Hiệp định Thương mại tự ASEAN (AFTA) hiệp định Thương mại tự ASEAN với Đối tác, khó có Việt Nam chủ động, tự tin tham gia sân chơi lớn TPP, RCEP loạt FTA lớn với EU, Hàn Quốc, Liên minh Kinh tế Á-Âu… Qua đó, mở rộng thị trường, tăng cường thu hút đầu tư, tiếp nhận công nghệ, kinh nghiệm quản lý đại phục vụ cho phát triển đất nước Điều đáng ý suốt 20 năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ASEAN Việt Nam ổn định cao tốc độ trung bình thế giới khoảng điểm phần trăm, kể giai đoạn khủng hoảng Bên cạnh đó, tham gia ASEAN giúp Việt Nam nâng cao khả xử lý vấn đề xuyên quốc gia môi trường, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu; đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán ngoại giao đa phương diễn đàn toàn cầu Nếu khơng có chặng đường “mài giũa” kinh nghiệm ASEAN, Việt Nam khó đạt thành công cương vị thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (nhiệm kỳ 2008-2009), nước chủ nhà Hội nghị Cấp cao ASEM-5 năm 2004, Hội nghị Cấp cao APEC 2006, Đại hội đồng Liên minh Nghị viện giới lần thứ 132 (2015)… Đặc biệt, vai trò ngày quan trọng Việt Nam ASEAN chất xúc tác góp phần nâng cao giá trị chiến lược Việt Nam, tăng cường quan hệ song phương với đối tác ASEAN, nước lớn Chặng đường 20 năm gia nhập ASEAN song hành với thành cơng việc thể chế hóa khn khổ quan hệ với nước lớn nước chủ chốt khu vực Đến nay, hoàn thành việc xây dựng quan hệ Đối tác chiến lược Đối tác toàn diện với tất nước lớn, nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Chúng ta định vị vai trò Việt Nam Cộng đồng ASEAN 2.2 Thách thức: Những thách thức Việt Nam q trình hội nhập Đơng Nam Á thể rõ rệt Việt Nam phải thay đổi tiến nhiều muốn trình hội nhập đạt kết tốt Trước hết, ta cần nâng cao nhận thức Cộng đồng ASEAN tầm quan trọng chiến lược việc Việt Nam tham gia hợp tác ASEAN yêu cầu bắt buộc Thực trạng có đến 70% doanh nghiệp Việt Nam khảo sát “mù mờ” Cộng đồng Kinh tế ASEAN điều đáng quan ngại Do đó, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến kiến thức hội thách thức từ việc tham gia Cộng đồng ASEAN không việc riêng quan Nhà nước, mà nghĩa vụ lợi ích sát sườn doanh nghiệp, chí người dân Sức nóng việc hình thành Cộng đồng ASEAN nói riêng thực thi cam kết quốc tế nói chung địi hỏi tất Bộ, ban ngành Trung ương, địa phương doanh nghiệp người dân vào Hai là, giai đoạn hội nhập quốc tế toàn diện, Việt Nam chưa thể chủ động phát huy vai trò nòng cốt, đầu ASEAN lĩnh vực ta có lợi ích mạnh, việc chủ động đề xuất sáng kiến, dự án hợp tác cụ thể Để làm điều đó, chất lượng công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược vấn đề liên quan đến ASEAN đội ngũ cán đối ngoại đa phương chuyên gia ASEAN cần đầu tư nhiều Ba là, ASEAN Việt Nam đứng trước yêu cầu thích ứng, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình Bên cạnh việc kiên trì nguyên tắc làm nên tảng sắc Hiệp hội, linh hoạt biện pháp, cách làm giúp làm tăng điểm đồng, hạn chế thu hẹp khác biệt nước thành viên ASEAN đối tác Cuối cùng, thành bại việc tham gia ASEAN nói riêng hội nhập quốc tế nói chung nằm chỗ có chiến lược, lộ trình bước 20 năm qua, việc tham gia ASEAN tạo đà để tàu Việt Nam tiến biển lớn Trong thời gian tới, với kim nam Nghị 22 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế phối hợp chặt chẽ Bộ, ban, ngành, địa phương nước ủng hộ bạn bè quốc tế, tin tưởng Việt Nam tiếp tục phát huy vai trị tích cực mình, tiếp tục đồng hành ASEAN mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN gắn kết có vai trị quan trọng hịa bình, an ninh thịnh vượng khu vực giới CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ ĐÔNG NAM Á ĐẾN VIỆT NAM Thương mại: 1.1 Hoạt động xuất khẩu: 1.1.1 Thực trạng việc xuất Việt Nam sau gia nhập AFTA: 1.1.1.1 Tác động đến kim ngạch xuất khẩu: Trước gia nhập AFTA Bảng Kim ngạch xuất từ năm 1991 – 1995 1991 1992 1993 1994 1995 Xuất (triệu USD) Tốc độ tăng (%) 2087.1 -13.2 2580.7 23.7 2985.2 15.7 4054.3 35.8 5449.0 34.4 Data from database: World Development Indicators  Sau gia nhập AFTA Bảng Kim ngạch xuất từ năm 1996 – 2011 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Xuất (triệu USD) 7255.9 9185.0 9360.3 11541.4 14482.7 15029.2 16706.1 20149.3 26485.0 32447.1 10 Tốc độ tăng (%) 33.2% 26.6% 1.9% 23.3% 25.5% 3.8% 11.1% 20.6% 31.4% 22.5% Thứ ba, AFTA góp phần thay đổi nguồn gốc chất lượng hàng hóa nhập vào thị trường Việt Nam theo hướng tích cực Trong thời gian dài, nhiều hàng hóa xuất xứ từ Trung Quốc chất lượng chiếm giữ phần lớn thi trường Việt Nam giá thành rẻ, sản phẩm phong phú, đáp ứng nhu cầu tầng lớp xã hội Khi VIệt Nam gia nhập AFTA, sức cạnh tranh thị trường nội địa tăng mạnh, nhà sản xuất người tiêu đung có nhiều lựa chọn Vì vậy, hưởng ưu đãi từ AFTA, hàng hóa từ nước ASEAN ngày chiếm lĩnh thị phần Việt Nam gây áp lực lớn lên hàng hóa chất lượng từ Trung Quốc, đặc biệt mặt hàng nhập lậu trái phép, mặt hàng gây độc hại tới sức khỏe người tiêu dung…tuy nhiên tác động không lớn Thứ tư, cam kết thực cắt giảm thuế nhập gia nhập AFTA giúp giảm giá thành nhiều loại hàng hóa nhập từ nước khu vào thị trường Việt Nam giảm Như AFTA có tác động làm tăng kim ngạch nhập VIệt Nam, qua phần thúc đẩy sản xuất doanh nghiệp phát triển đồng thời mở rộng thị trường tiêu dùng nước 1.2.2.2 Tiêu cực: Việc gia nhập AFTA thúc đẩy nhập Việt Nam gia tăng, đa dạng phong phú hàng hóa thị trường nội địa đem lại nhiều lợi ích nêu Tuy nhiên hàng hóa nhập tăng mạnh nhờ cắt giảm thuế gây số khó khăn định cho Nhà nước doanh nghiệp, cụ thể sau: Thứ nhất, việc gây sức ép cho doanh nghiệp Phải cạnh tranh gay gắt với hàng hóa từ ASEAN thị trường nội địa Theo lô trình, số mặt hàng phải giảm thuế nhập khẩu, dẹp bỏ hàng rào bảo hộ, doanh nghiệp gặp khó khăn phải cạnh tranh với mặt hàng nhập khảu giá rẻ chất lượng tốt đến từ Thái Lan, Indonesia hay Malaysia Ngành mía đường ví dụ bật Ngành mía đường Việt Nam khó cạnh tranh thị trường giới khu vực giá thành sản xuất cao Một phần giá mua nguyên liệu mía cáo nước khu vực khoảng 21 30%, đồng thời dây chuyền sản xuất mía cịn lạc hậu giá đường khoảng 23.000 – 24.000 đồng/kg, mức cao Đông Nam Á Đường bảo hộ nhờ mức thuế cao hạn ngạch nhập khẩu, doanh nghiệp sản xuất nước không tận dụng lợi Trong đó, kể từ năm 2010, theo lộ trình hội nhập AFTA, Việt Nam hạ giá thuế nhập đường xuống cịn 5% Vì thế, khó khăn ngành đường phải cạnh tranh với nước có công nghiệp phát triển Thái Lan, vốn quốc gia xuất đường lớn thứ hai giới Theo cam kết AFTA, Việt Nam mở cửa hoàn tồn thị trường vào năm 2013 Trình độ phát triển kinh tế Việt Nam thấp, chuyển dịch cấu diễn chậm, sức cạnh tranh hàng hóa đặc biệt mẫu mã chất lượng Tham gia AFTA, doanh nghiệp Việt Nam đứng trước thua thương lượng cạnh tranh nghèo vốn, kĩ thuật thấp, chất lượng yếu khơng có khả cạnh tranh giá Lộ trình giảm thuế khơng gây ảnh hưởng đến vài doanh nghiệp mà chí sản xuất, ví dụ ngành cơng nghiệp tơ Khi tham gia vào AFTA với lộ trình cắt giảm thuế quan nhanh đến năm 2018 thuế nhập xe nguyên – 5%, chưa kể đến việc tơ Việt Nam cịn chưa đạt chuẩn tiêu chuẩn môi trường Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp kinh doanh ô tơ, showroom… phải đóng cửa năm 2018 Cho đến hệ thống sách thương mại cịn nhiều bất cập, kỹ thuật xây dựng cịn thơ sơ, khơng đồng Ví dụ ngành cơng nghiệp điện tử gặp khơng thách thức Thuế suất nhập nhiều mặt hàng linh kiện điện tử (dung để lắp ráp máy tính nước) khoảng 3% Khi thuế giảm nhiều, doanh nghiệp điện tử nhập hàng từ nước xung quanh, có lợi so với việc lắp ráp Việt Nam với chi phí lao động tăng lên Thứ hai, doanh nghiệp gian lận hàng hóa xuất xứ: Lợi dụng sách giảm thuế nhập theo lộ trình AFTA, nhiều doanh nghiệp gian lận nguồn gốc, xuất xứ mặt hàng có giá trị cao từ nước nằm ngồi AFTA thành sản phẩm có xuất xứ từ Thái Lan, Lào, Campuchia… nhằm trốn thuế 22 Thứ ba, Nhà nước: Giảm nguồn thu ngân sách nhà nước từ thuế nhập Nhập khơng có vai trị cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho doanh nghiệp người tiêu dung mà đem lại nguồn thu đáng kể cho nhà nước thông qua thuế nhập Tuy nhiên, gia nhập AFTA, nguồn thu bị giảm hai nguyên nhân Thứ thuế nhập tất mặt hàng giảm xuống – 5% khiến nguồn thu tư thuế hàng hóa ASEAN giảm Thứ hai, giảm thuế nhập khẩu, hàng hóa ASEAN thị trường Việt Nam rẻ phong phú trước, tạo áp lực cạn tranh với hàng hóa loại xuất xứ từ nước khác không thuộc ASEAN khiến giá chúng trở nên đắt tương đối Điều hạn chế nhập hàng hóa từ số nước khơng thuốc ASEAN, từ khiến sụt giảm nguồn thu từ thuế nhà nước Mặc dù tác động AFTA đến thu ngân sách nhà nước chưa lớn gia tăng liên tục kim ngạch nhập bù đắp khoản thu ngân sách cắt giảm thuế, phần ảnh hưởng đến vai trò mục tiêu nhập Hoạt động đầu tư: 2.1 Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài: 2.1.1 Đánh giá chung hoạt động đầu tư ASEAN vào Việt Nam: Theo khảo sát Hội đồng tư vấn kinh doanh ASEAN (ABAC), nhà đầu tư xếp Việt Nam đứng thứ hai độ hấp dẫn đầu tư, sau Indonesia Với quy mô thị trường hấp dẫn cộng với lợi nguồn lao động rẻ nguồn tài nguyên phong phú, từ gia nhập, Việt Nam khơi mạnh dòng chảy vốn từ khu vực ASEAN Tháng 6-1995, nước ASEAN đầu tư vào Việt Nam gần 200 dự án với tổng số vốn pháp định tỷ USD, chiếm 15% FDI vào Việt Nam thời điểm Tháng 1/1996 sau Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự ASEAN (AFTA), tốc độ thu hút FDI từ khu vực tăng nhanh chóng, đạt tới 7,8 tỷ USD vào thời điểm năm 1997 chiếm khoảng 30% tổng mức đầu tư tất quốc gia vùng lãnh thổ vào Việt Nam Mặc dù khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 khiến dòng vốn chững lại 23 sụt giảm mạnh giai đoạn từ cuối năm 2000 đến coi thời kỳ phục hồi dòng vốn FDI từ ASEAN vào Việt Nam, với đà phục hồi kinh tế thành viên khu vực Năm 2004, ASEAN đầu tư 600 dự án với tổng số vốn đăng ký 10 tỷ USD, chiếm 27% FDI vào Việt Nam, đứng đầu Singapore với tỷ USD Tính đến hết tháng 5/2007, khu vực ASEAN có 1.179 dự án đầu tư cấp phép Việt Nam, với tổng vốn 16 tỷ USD Tổng kết từ năm 1988 đến tháng 6/2011 có 1.940 dự án, với tổng số vốn đạt 51,8 tỷ USD vốn đăng ký, 13,9% tổng số dự án 23,8% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam thời gian tương ứng Số vốn bình quân dự án đầu tư trực tiếp nước ASEAN cao gấp đôi nước khác (26,7 triệu USD/dự án so với 13,7 triệu USD/dự án) Bảng 11 Cơ cấu vốn theo đối tác năm 2007 Đối tác Singapore Malaysia Philipine Indonesia Brunei Dự án 474 219 30 14 37 Tổng vốn đầu tư (Đơn vị: USD) 9.07 tỷ 1.7 tỷ 247 triệu 137 triệu 125 triệu Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Tuy nhiên lĩnh vực mà nhà đầu tư ASEAN tập trung vốn lại không đồng đều, chủ yếu công nghiệp, xây dựng, dịch vụ Các nhà đầu tư Singapore có mặt hầu hết ngành kinh tế Việt Nam, từ thăm dò, khai thác dầu khí, sản xuất cơng nghiệp tới chế biến nơng, lâm, hải sản tập trung nhiều lĩnh vực dịch vụ với 207 dự án tổng vốn đầu tư 5,5 tỷ USD, chiếm 60,7% tổng vốn đăng ký; lĩnh vực công nghiệp xây dựng với 230 dự án tổng vốn đầu tư 3,3 tỷ USD, chiếm 36,4% tổng vốn đăng ký; số cịn lại thuộc lĩnh vực nơng - lâm - nghiệp có 37 dự án 254 triệu USD vốn đầu tư Trong dự án Indonesia tập trung vào lĩnh vực công nghiệp với 11 dự án 73,8 triệu USD (chiếm 56% tổng vốn đầu tư Indonesia); dự án lĩnh vực dịch vụ với 63,7 triệu USD; khơng có dự án lĩnh vực nông nghiệp 24 Brunei chủ yếu đầu tư lĩnh vực công nghiệp với 31 dự án 116 triệu USD vốn đầu tư (chiếm 92% tổng vốn đầu tư Brunei), nông nghiệp dịch vụ chiếm tỷ lệ nhỏ với dự án 9,6 triệu USD lĩnh vực nông nghiệp dự án với 120.000 USD lĩnh vực dịch vụ Bảng 12 FDI ASEAN vào Việt Nam phân theo ngành (Tính tới 15/9/2004 – Chỉ tính dự án hiệu lực) Chuyên ngành Số dự TVĐT (USD) án Vốn pháp định (USD) Đầu tư thực (USD) Cơng nghiệp 367 4.304.701.732 1.794.294.641 2.724.895.490 CN dầu khí 91.200.000 91.200.000 190.607.465 CN nhẹ 94 430.866.783 196.546.091 254.146.623 CN nặng 160 1.344.608.299 605.349.893 767.004.947 CN thực phẩm 56 1.506.990.147 545.648.990 1.260.092.305 Xây dựng 53 391.036.503 355.549.667 253.044.150 Nông–Lâm nghiệp 84 817.530.690 235.930.953 427.639.561 Nông – Lâm nghiệp 70 764.683.813 212.105.098 401.056.248 Thủy sản 14 52.846.877 23.825.855 26.583.313 Dịch vụ 191 5.865.366.868 1.902.584.967 1.764.746.820 GTVT – Bưu điện 28 338.784.528 272.996.527 138.701.417 Khách sạn – Du lịch 36 1.597.120.792 321.352.490 841.005.365 Tài – Ngân hàng 12 142.000.000 141.300.000 116.000.000 Văn hóa – Y tế - Giáo dục 24 44.075.368 21.654.011 15.023.487 XD khu đô thị 2.466.674.000 675.183.000 6.294.598 XD văn phòng – hộ 23 720.469.837 255.894.229 415.698.624 XD hạ tầng KCX – KCN 277.265.900 114.100.755 179.755.975 Dịch vụ khác 58 287.976.443 100.103.955 52.267.354 Tổng số 642 10.987.599.290 3.932.810.561 4.917.281.871 Nguồn: Cục đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Xây dựng Nhận xét: Theo bảng 12, ta thấy FDI ASEAN vào Việt Nam tập trung chủ yếu vào lĩnh vực cơng nghiệp dịch vụ Tính đến hết ngày 15/9/2004, FDI nước vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ 191 dự án với tổng số vốn đầu tư 5,86 tỷ USD; lĩnh vực cơng nghiệp có số dự án đăng kí lớn tới 367 dự án số vốn đàu tư vào khoảng 4,3 tỷ USD Lĩnh 25 vực nông – lâm nghiệp có số vốn đầu tư cịn khiêm tốn với 84 dự án với tổng số vốn đầu tư khoảng 0,8 tỷ USD 2.1.2 Đánh giá tác động hoạt động đầu tư ASEAN vào Việt Nam: 2.1.2.1 Tác động tích cực: Việc nhà đầu tư tăng cường đầu tư vào Việt Nam góp phần tạo thêm việc làm nâng cao lực, tay nghề cho người lao động, phù hợp với chiến lược phát triển nước ta Các khu công nghiệp ASEAN Việt Nam mở thu hút hàng trăm nghìn lao động như: Khu cơng nghiệp Việt Nam - Singapore (Bình Dương), Khu cơng nghiệp Việt Nam-Thái Lan AMATA (Đồng Nai), Khu công nghiệp Việt Nam-Malaysia (Khu chế xuất Đà Nẵng), Khu công nghiệp Việt NamMalaysia (Nội Bài, Hà Nội) Bên cạnh nhiều chương trình hợp tác, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực triển khai 12 chương trình, dự án hoạt động khn khổ kế hoạch hành động Phát triển Nhân lực thuộc Sáng kiến hội nhập ASEAN bao gồm số dự án đáng ý Chương trình ASEAN – Nhật Bản Quan hệ lao động, Chương trình Phát triển nguồn nhân lực cho quan chức ASEAN, dự án Nghiên cứu AFTA tác động trình gia nhập AFTA vấn đề lao động, việc làm nước ASEAN, dự án Tăng cường khả công nhận tay nghề nước ASEAN… 2.1.2.2 Tác động tiêu cực: Một thực trạng phủ nhận diễn lao động Việt Nam làm việc cho cơng ty nước ngồi chủ yếu lao động phổ thơng khơng có trình độ tay nghề, hưởng mức lương thấp bị bóc lột lao động 2.2 Hoạt động đầu tư nước ngồi: Mặc dù nước khuyến khích thu hút luồng vốn FDI, Việt Nam tận dụng hội hội nhập kinh tế Đơng Nam Á để có số dự án FDI nước ASEAN Tuy quy mô dự án không lớn, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác Việt Nam thành viên khác ASEAN 26 Năm 2009, Việt Nam đầu tư vào Lào, Campuchia, Singapore Trong số 200 dự án đầu tư nước ngồi 70 dự án triển khai Lào với số vốn 461 triệu USD, chiếm 44,7% tổng số vốn Các lĩnh vực đầu tư chủ yếu bao gồm lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng mà mạnh thăm dị khai thác dầu khí, sản xuất chế biến hàng gia dụng, sản xuất vật liệu xây dựng chiếm gần nửa số dự án gần 70% số vốn nông nghiệp dịch vụ Một số dự án đầu tư quy mô lớn Dự án Nhà máy thủy điện Hạ Sê San II Campuchia (806 triệu USD), Dự án viễn thông Tập đoàn Viettel Peru (408 triệu USD), dự án thủy điện mà Cơng ty cổ phần Đầu tư Sài Gịn đầu tư Nậm Ngum 4, công suất 200 MW Nậm Sum (Lào) cơng suất 280 MW có tổng đầu tư 800 triệu USD, Bên cạnh đó, gần doanh nghiệp Việt hướng đến lĩnh vực hàng khơng, ngân hàng, bảo hiểm…Trong phải kể đến vài dự án có số vốn lớn như: Hợp đồng liên doanh thành lập Hãng hàng không quốc gia Campuchia vừa ký kết Vietnam Airlines Campuchia vào cuối tháng 07/2009 có vốn đầu tư đến 100 triệu USD mà Campuchia góp 51%, VNA góp 49% vốn; Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam BIDV công bố diện thương mại với việc hình thành pháp nhân xứ sở chùa Tháp Trong tương lai hoạt động đầu tư nước Việt Nam dự báo không ngừng phát triển không hạn chế nước phát triển mà hướng vào nước phát triển Singapore, Thái Lan… 27 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ ĐÔNG NAM Á MỘT CÁCH HIỆU QUẢ Thực tiễn 20 năm tham gia ASEAN giúp nhận thức đầy đủ hội thách thức, thuận lợi khó khăn, đồng thời rút học quý giá Trong đó, quan tâm đạo sát Lãnh đạo Đảng Nhà nước, tham gia trực tiếp Lãnh đạo cấp cao, phối hợp, đóng góp hiệu Bộ ngành, địa phương nước nhân tố vô quan trọng Giai đoạn phát triển ASEAN với hội thách thức đan xen địi hỏi Việt Nam có chuẩn bị kỹ mặt nội để nâng cao hiệu tham gia hợp tác ASEAN tranh thủ tối đa lợi ích có Để kinh tế Việt Nam nói chung thương mại Việt Nam nói riêng hội nhập AEC có hiệu quả, cần thực số giải pháp sau: Về phía Nhà nước: Nhà nước cần có hỗ trợ thơng tin qua hội thảo, đào tạo giới thiệu thị trường nước ASEAN, giới thiệu ưu đãi thuận lợi mà doanh nghiệp VN hưởng khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải nhằm giúp cho doanh nghiệp định hướng chiến lược phát triển sản phẩm thị trường Chính phủ cần giao cho ngành liên quan xây dựng chế quản lý kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, phương án chế tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng, tiến hành điều tra, phân loại, đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm, ngành hàng, dịch vụ, doanh nghiệp, địa phương để xây dựng kế hoạch, biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu tăng cường khả cạnh tranh nghiên cứu sức cạnh tranh số hàng hoá dịch vụ nhằm thực cam kết quốc tế VN; xúc tiến việc mở rộng thị trường xuất hàng hoá dịch vụ VN 28 Chính phủ giao bộ, ngành quản lý ngành sản xuất xây dựng chiến lược phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm bảo đảm lưu thông nước giữ vững thị trường nội địa cho hàng hố Cụ thể sau: Thực đổi kinh tế: Để tham gia hiệu vào lộ trình AEC, yếu tố quan trọng Việt Nam cần nỗ lực việc cải cách quy chế nước đơn giản hóa thủ tục hành chính, hệ thống hóa điều chỉnh điều luật khơng có hiệu hay có mâu thuẫn Đồng thời, bên cạnh việc thực đúng, đủ tích cực cam kết, Chính phủ Việt Nam cần có hỗ trợ doanh nghiệp, giảm thiểu chi phí giao dịch kinh doanh thơng qua việc cắt giảm chi phí đầu vào sản xuất cung ứng dịch vụ với thời gian ngắn Tăng cường tuyên tuyền, nâng cao nhận thức AEC: Theo báo cáo Ban Thư ký ASEAN (2011), Việt Nam, có tới 76% người dân không hiểu rõ cộng đồng kinh tế ASEAN AEC có 55% doanh nghiệp có hiểu biết sơ ASEAN Như vậy, đến lúc cần nâng cao vai trò tổ chức xúc tiến thương mại nước thương vụ nước ASEAN Cải tiến áp dụng thuế suất Khu vực mậu dịch tự (FTA): Hiện tại, Việt Nam nhiều trường hợp chưa áp dụng mức ưu đãi này, nhiều trường hợp áp dụng mức thuế suất cao mức thuế suất thỏa thuận quốc gia đối xử tối huệ quốc (MFN) Tăng cường hiệu cung ứng đầu vào cho sản xuất dịch vụ: Ta cần phối hợp tăng cường hiệu cung ứng đầu vào cho sản xuất dịch vụ: Đặc biệt tăng cường hiệu ngành cung ứng đầu vào cho sản xuất dịch vụ giao thông vận tải, điện lực, viễn thơng, tài ngân hàng để tồn kinh tế có đầu vào sản xuất dịch vụ với chi phí thấp chất lượng cao 29 Chính sách minh bạch, thống nhất: Một khuôn khổ đầu tư mở tự lưu chuyển dịng vốn thơng qua cải cách quy định điều tiết thị trường theo hướng minh bạch h ơn, dự đốn có hiệu lực hơn; sách thu ế quan chung với bên ngồi để thị trường khơng bị phân mảng Thúc đẩy xây dựng sở hạ tầng: Một mạng lưới sở hạ tầng xuyên ASEAN thông qua kêu gọi đầu tư tài trợ để phát triển đồng mạng lưới vận tải, thông tin, giao dịch an toàn thành viên với giới Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp: Đây vấn đề quan trọng, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước/tư nhân hoạt động 12 lĩnh vực ưu tiên tiến trình AEC Theo đó, cần tập trung cải tổ máy điều hành, nâng cao trình độ sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi ưu đãi cho doanh nghiệp tư nhân để cạnh tranh với doanh nghiệp khối ASEAN Các quan hành cần có quy định cụ thể quán thủ tục, có chế độ hướng dẫn văn tư vấn hiệu cho doanh nghiệp trước doanh nghiệp tiến hành thủ tục hành Về phía doanh nghiệp Việt Nam: Thứ nhất, để nắm bắt hội tăng trưởng cách bền vững thị trường ASEAN doanh nghiệp Việt Nam cần linh hoạt nhạy bén, sớm nhận diện nắm bắt hội tăng trưởng xuất khẩu, nhanh chóng tận dụng lợi ưu đãi để xúc tiến xuất sang thị trường nước ASEAN Thái Lan, Indonesia, Malaysia Trước mắt, doanh nghiệp nước cần nỗ lực đẩy mạnh xuất sang thị trường nước khu vực để vài năm tới doanh nghiệp Việt Nam vừa tăng thị phần vừa giảm nhập siêu tiến tới bước cân cán cân thương mại buôn bán với quốc gia thành viên ASEAN Quá trình kinh doanh cần liên kết với nhà phân phối nội địa uy tín, có lực 30 Thứ hai, doanh nghiệp phải chủ động nâng cao sức cạnh tranh, sẵn sàng hội nhập đối mặt với xu tự hóa đầu tư, thương mại, giảm xóa bỏ thuế quan, đơn giản hóa thủ tục, hình thành tiêu chuẩn hàng hóa chung… Các doanh nghiệp cần liên tục cải cách quy tắc xuất xứ, đưa điều chỉnh cần thiết để thích ứng với thay đổi quy trình sản xuất tồn cầu, hàng hóa phải đáp ứng tiêu chí, quy định xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan Thứ ba, Cộng đồng Kinh tế ASEAN thành lập vào năm 2015, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có nhiều hội để cạnh tranh với nước khu vực Tuy nhiên, để tận dụng điều này, doanh nghiệp phải tự nỗ lực để đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, xác định hội thị trường, đầu tư máy móc thiết bị để nâng cao lực cạnh tranh Thứ tư, doanh nghiệp Việt Nam cần trang bị cho phương thức hiệu quản lý rủi ro hiểu sử dụng cơng cụ phịng chống rủi ro biến động, nhận thức đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn, hàng rào kỹ thuật vấn đề ổn định kinh tế vĩ mơ, thay đổi sách Ngồi việc phải có nhân chuyên trách xây dựng thị trường, cần có chuẩn bị chu đáo từ sản phẩm, bao bì, mẫu mã, quy cách… đến phương thức thâm nhập thị trường phù hợp Đồng thời, trình phát triển thị trường cần theo sát xu hướng tiêu dùng người dân nước ASEAN Thứ năm, doanh nghiệp cần tăng cường lực cập nhật thông tin xử lý hiệu quả, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, lĩnh vực tiềm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, tăng trưởng xanh Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần nhận thức đảm bảo tiêu chuẩn, hàng rào kĩ thuật thị trường phát triển, mở rộng thị trường xuất dựa cam kết lợi so sánh, tham gia sản xuất kinh doanh theo phân khúc, theo mạng, cụm, chuỗi Đặc biệt doanh nghiệp phải chuyển dần từ cách thức cạnh tranh giá sang trọng cạnh tranh phi giá gắn với tiêu chuẩn, mẫu mã giao dịch Thực tiễn cho thấy, sản phẩm nước, doanh nghiệp nằm 31 chuỗi giá trị khu vực hay chuỗi giá trị tồn cầu Ví dụ, sản phẩm nông nghiệp, 13/15 sản phẩm Việt Nam tương đồng với Indonesia nên hội thị trường nước ta không nhiều Nhưng với 70% dân số làm nơng nghiệp chắn Việt Nam mạnh so với nước ASEAN khác phát triển công nghiệp phát triển dịch vụ Đây mạnh mà doanh nghiệp Việt Nam cần phải tận dụng Thứ sáu, doanh nghiệp cần đồng đồng hành với Chính phủ để nắm thơng tin hội nhập, hiểu biết sở pháp lí chế giải tranh chấp, tranh luận thực thi nhằm đảm bảo hợp đồng Kinh doanh quyền lợi doanh nghiệp 32 KẾT LUẬN Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thành lập vào cuối năm 2015 thoả thuận kèm theo đánh giá bước ngoặt đánh dấu hịa nhập tồn diện kinh tế khu vực Đông Nam Á Trước diễn biến kinh tế giới thời gian vừa qua mở nhiều hội lẫn thách thức cho nước thuộc khu vực này, có Việt Nam với vai trị thành viên tổ chức Xây dựng Cộng đồng ASEAN nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt Hiệp hội Đối với Việt Nam, AEC hội quý báu để Việt Nam nhanh chóng bắt nhịp với xu trình độ phát triển kinh tế khu vực giới Do đó, Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam cần đánh giá xác đầy đủ lợi ích chi phí tác động hội nhập, tận dụng hội, vượt qua thách thức trình xây dựng cộng đồng, hội nhập sâu rộng nhằm nâng cao vai trò q trình phát triển hồn thiện ASEAN, dựa khuôn khổ pháp lý quốc tế ASEAN phù hợp với pháp luật Việt Nam, lợi ích bên Hiệp hội 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bảo An (15/08/2017), 22 năm gia nhập ASEAN, chặng đường dài trình hội nhập Việt Nam, truy cập ngày 20/02/2019, https://trandaiquang.org/22-nam-gia-nhap-asean-chang-duong-dai-trongqua-trinh-hoi-nhap-cua-viet-nam.html Châu Anh (27/07/2017), Trung tâm Tin tức VOV, Sự tham gia Việt Nam ASEAN: Nguồn lực nhỏ, đóng góp lớn, truy cập 21/02/2019 https://baomoi.com/su-tham-gia-cua-viet-nam-o-asean-nguon-luc-nhodong-gop-lon/c/22855323.epi Bộ Công thương Việt Nam, truy cập ngày 24/02/2019, www.moit.gov.vn Bộ Kế hoạch Đầu tư, truy cập ngày 24/02/2019, www.mpi.gov.vn Bộ Ngoại giao Việt Nam, truy cập ngày 24/02/2019, www.mofa.gov.vn Bộ trưởng Bộ Tài chính, Quyết định 36/2008/QĐ-BTC biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nước Asean giai đoạn 2008-2013, truy cập ngày 25/02/2019, https://thuvienphapluat.vn/vanban/Xuat-nhap-khau/Quyet-dinh-36-2008-QD-BTC-bieu-thue-nhap-khauuu-dai-dac-biet-cua-Viet-Nam-Hiep-dinh-Chuong-trinh-uu-dai-thue-quan67566.aspx Hướng Dương, Tình hình thực CEPT – AFTA Việt Nam thời gian qua, truy cập ngày 02/02/2019, http://www.doko.vn/luan-van/Tinh-hinhthuc-hien-cept-AFTA-cua-Viet-Nam-trong-thoi-gian-qua-153320 Hà Văn Hội (04/2013), Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN tác động đến thương mại quốc tếcủa Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa Kinh tế Kinh doanh, Tập29, số 04/2013, trang 44 – 53, truy cập 27/01/2019, https://js.vnu.edu.vn/EAB/article/view/413/393 Trần Văn Hùng & Lê Thị Mai Hương, Nguyễn Lê Anh, (01/02/2015), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC): Cơ hội thách thức doanh 34 nghiệp Việt Nam, Tập san Phát triển & hội nhập Trường Đại học Kinh tế Tài TP.HCM, số 02/2015, trang 30, truy cập 27/01/2019, https://www.uef.edu.vn/newsimg/tap-chi-uef/2015-01-02-20/1.pdf 10 Ngân hàng Phát triển châu Á, truy cập ngày 24/02/2019, www.adb.org 11 Trần Ngọc, Caféf, Cộng đồng kinh tế ASEAN: Vẫn nhiều rào cản, truy cập 17/02/2019, http://cafef.vn/cong-dong-kinh-te-asean-van-nhieu-raocan-20170130131831835.chn 12 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, truy cập ngày 24/02/2019, www.vcci.com.vn 13 Tổng cục Hải quan, truy cập ngày 24/02/2019, www.customs.gov.vn 14 Tổng cục thống kê Việt Nam, truy cập ngày 24/02/2019, www.gso.gov.vn 15 Nguyễn Quốc Trường, Nguyễn Thế Cường, (2017), Cộng đồng kinh tế ASEAN – Cơ hội thách thức Việt Nam, truy cập 01/02/2019, http://www.doimoi.org/detailsnews/1894/343/cong-dong-kinh-te-asean- cohoi-va-thach-thuc-doi-voi-viet-nam.html Tiếng Anh: ASEAN, truy cập ngày 17/02/2019, www.asean.org The World Bank, World Development Indicators, truy cập ngày 24/02/2019, www.databank.worldbank.org 35 ... quan tình hình hội nhập kinh tế Đơng Nam Á Chương II: Phân tích tác động q trình hội nhập kinh tế Đơng Nam Á đến Việt Nam Chương III: Giải pháp để Việt Nam hội nhập kinh tế Đông Nam Á hiệu CHƯƠNG... nghiên cứu: Việt Nam nước Đông Nam Á - Phạm vi nghiên cứu: Hội nhập kinh tế Việt Nam Đông Nam Á Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá chi phí – lợi ích, … Kết cấu... II: PHÂN TÍCH CÁC TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ ĐÔNG NAM Á ĐẾN VIỆT NAM Thương mại: 1.1 Hoạt động xuất khẩu: 1.1.1 Thực trạng việc xuất Việt Nam sau gia nhập AFTA: 1.1.1.1 Tác động đến

Ngày đăng: 10/08/2020, 21:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Kim ngạch xuất khẩu từ năm 1991 – 1995 - tiểu luận phân tích chi phí lợi ích phân tích lợi ích chi phí của việc hội nhập kinh tế đông nam á đến việt nam
Bảng 1. Kim ngạch xuất khẩu từ năm 1991 – 1995 (Trang 10)
Bảng 3 Kim ngạch xuất khẩu trong và ngoài khối AFTA năm 1995 - tiểu luận phân tích chi phí lợi ích phân tích lợi ích chi phí của việc hội nhập kinh tế đông nam á đến việt nam
Bảng 3 Kim ngạch xuất khẩu trong và ngoài khối AFTA năm 1995 (Trang 12)
Hình 1. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN 1995 - tiểu luận phân tích chi phí lợi ích phân tích lợi ích chi phí của việc hội nhập kinh tế đông nam á đến việt nam
Hình 1. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN 1995 (Trang 14)
Hình 2. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ASEAN 2012 Nguồn: - tiểu luận phân tích chi phí lợi ích phân tích lợi ích chi phí của việc hội nhập kinh tế đông nam á đến việt nam
Hình 2. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ASEAN 2012 Nguồn: (Trang 14)
Bảng 8 Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1990 – 1995 - tiểu luận phân tích chi phí lợi ích phân tích lợi ích chi phí của việc hội nhập kinh tế đông nam á đến việt nam
Bảng 8 Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1990 – 1995 (Trang 17)
Bảng 10 Kim ngạch nhập khẩu trong và ngoài khối AFTA 1995 – 2011 NămTrong AFTATrong AFTANgoài AFTA Ngoài AFTA - tiểu luận phân tích chi phí lợi ích phân tích lợi ích chi phí của việc hội nhập kinh tế đông nam á đến việt nam
Bảng 10 Kim ngạch nhập khẩu trong và ngoài khối AFTA 1995 – 2011 NămTrong AFTATrong AFTANgoài AFTA Ngoài AFTA (Trang 18)
Bảng 12 FDI của ASEAN vào Việt Nam phân theo ngành (Tính tới 15/9/2004 – Chỉ tính các dự án vẫn còn hiệu lực) - tiểu luận phân tích chi phí lợi ích phân tích lợi ích chi phí của việc hội nhập kinh tế đông nam á đến việt nam
Bảng 12 FDI của ASEAN vào Việt Nam phân theo ngành (Tính tới 15/9/2004 – Chỉ tính các dự án vẫn còn hiệu lực) (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w