Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HẠNH HIỀN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HOÀNG ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt, bảng, biểu đồ Lời mở đầu CHƯƠNG I: NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực Ngân hàng 1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm .1 1.1.1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực Ngân hàng .3 1.1.2.1 Khái niệm .3 1.1.2.2 Một số cam kết mở cửa hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng .3 1.1.2.3 Tác động hội nhập quốc tế lĩnh vực Ngân hàng 1.1.3 Tính tất yếu, khách quan hội nhập kinh tế lĩnh vực ngân hàng .6 1.2 Cạnh tranh, đặc điểm, chiến lược cạnh tranh nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM 1.2.1 Cạnh tranh hoạt động ngân hàng 1.2.1.1 Cạnh tranh kinh tế thị trường 1.2.1.2 Cạnh tranh hoạt động ngân hàng 1.2.1.3 Năng lực cạnh tranh NHTM 1.2.2 Các đặc điểm cạnh tranh NHTM .9 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM 10 1.2.3.1 Môi trường vĩ mô 10 1.2.3.2 Qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế .11 1.2.3.3 Tiến khoa học kỹ thuật 12 1.2.3.4 Các yêu cầu ngày cao khách hàng việc sử dụng sản 1.2.4 Chiến lược cạnh tranh hoạt động kinh doanh NHTM 13 1.2.4.1 Cạnh tranh thông qua chất lượng sản phẩm dịch vụ 13 1.2.4.2 Cạnh tranh thông qua lãi suất, phí chương trình ưu đãi, khuyến dành cho khách hàng 13 1.2.4.3 Cạnh tranh thông qua mạng lưới cung ứng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng 13 1.3 Hệ thống tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM 14 1.3.1 Năng lực tài Ngân hàng .14 1.3.1.1 Quy mô vốn tự có 14 1.3.1.2 Chất lượng tín dụng 15 1.3.1.3 Khả sinh lời 16 1.3.1.4 Khả khoản hoạt động kinh doanh 17 1.3.2 Thị phần, thương hiệu hệ thống mạng lưới 17 1.3.3 Sự đa dạng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng 18 1.3.4 Năng lực công nghệ 18 1.3.5 Nguồn nhân lực .19 1.4 Ý nghĩa việc nâng cao lực cạnh tranh NHTM điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 20 Kết luận chương I 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SACOMBANK 2.1 Giới thiệu Sacombank 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 23 2.1.2 Các sản phẩm kinh doanh Sacombank .24 2.1.2.1 Sản phẩm tiền gửi .25 2.1.2.2 Sản phẩm cho vay 25 2.1.2.3 Sản phẩm thẻ Sacombank dịch vụ chuyển tiền 25 2.1.2.4 Thanh toán quốc tế .25 2.1.2.5 Các sản phẩm dịch vụ khác 26 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Sacombank 26 2.2.1 Năng lực hoạt động kinh doanh Sacombank 26 2.2.1.1 Huy động vốn .26 2.2.1.2 Hoạt động tín dụng .29 2.2.1.3 Hoạt động đầu tư 37 2.2.1.4 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ toán 38 2.2.1.5 Hoạt động Ngân hàng đại lý .40 2.2.2 Năng lực tài 41 2.2.2.1 Quy mô vốn chủ sở hữu 41 2.2.2.2 Kết kinh doanh khả sinh lời .43 2.2.2.3 Khả khoản hoạt động kinh doanh 46 2.2.3 Hệ thống mạng lưới hoạt động .47 2.2.4 Sự đa dạng sản phẩm, dịch vụ chất lượng phục khách hàng .47 2.2.5 Năng lực công nghệ 48 2.2.6 Nguồn nhân lực sách người lao động 49 2.2.6.1 Nguồn nhân lực 49 2.2.6.2 Chính sách người lao động 50 2.2.7 Cơ cấu tổ chức lực quản trị điều hành .51 2.2.7.1 Cơ cấu tổ chức 51 2.2.7.2 Năng lực quản trị điều hành 52 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh Sacombank 53 2.3.1 Những thành đạt Sacombank 53 2.3.2 Những mặt hạn chế Sacombank 56 2.4 Những hội thách thức mặt cạnh tranh trình hội nhập Sacombank 58 2.4.1 Cơ hội Sacombank trình hội nhập 58 2.4.2 Thách thức Sacombank trình hội nhập 59 Kết luận chương II 61 CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SACOMBANK TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Định hướng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam Sacombank đến năm 2020 .62 3.1.1 Định hướng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam đến năm 2020 62 3.1.2 Định hướng phát triển Sacombank đến năm 2020 63 3.1.2.1 Về lực tài 63 3.1.2.2 Về hiệu hoạt động kinh doanh 63 3.1.2.3 Về mạng lưới hoạt động 64 3.2 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Sacombank điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 64 3.2.1 Nhóm giải pháp cấp độ vĩ mô .64 3.2.1.1 Đối với Chính Phủ 64 3.2.1.2 Đối với NHNN Việt Nam 66 3.2.2 Nhóm giải pháp Sacombank 66 3.2.2.1 Tăng vốn tự có 66 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng tài sản có 68 3.2.2.3 Tăng cường khả khoản 71 3.2.2.4 Tăng cường vai trò phận kiểm soát nội .72 3.2.2.5 Nâng cao lực công nghệ 72 3.2.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 74 3.2.2.7 Nâng cao lực quản lý điều hành 76 3.2.2.8 Đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 78 3.2.2.9 Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 79 3.2.2.10 Xây dựng thương hiệu Sacombank thành thương hiệu mạnh 80 3.2.2.11 Xây dựng hệ thống mạng lưới 81 Kết luận chương III 82 KẾT LUẬN CHUNG 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT WTO ROA ROE ADB ATM IFC ANZ KPMG E&Y GDP STB, Sacombank EIB, Eximbank AGR, Agribank VCB, Vietcombank CTG, Viettinbank BIDV ACB MB SCB NHTM NHNNg NHNN TP.HCM CBCNV ICC TCKT TCTD BCTC TNHH TTQT DPRR TMCP No&PTNT World trade Organnization Return on Assers Return on Equity Asian Development bank Automated teller machine International Finance Corporation Australia and New Zealand Banking Group Ltd KPMG Limited Ernst and Young Gross Domestic Product Tổ chức thương mại giới Thu nhập tổng tài sản Thu nhập vốn cổ phần Ngân hàng Phát triển Châu Á Máy giao dịch tự động Cơng ty tài quốc tế Ngân hàng ANZ Cơng ty kiểm tốn KPMG Cơng ty kiểm tốn Ernst and Young Tổng sản phẩm nội địa Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín Ngân hàng TMCP Xuất nhập Ngân hàng No&PTNT Ngân hàng TMCP Ngoại thương Ngân hàng TPCM Công thương Ngân hàng Đầu tư phát triển Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Quân đội Ngân hàng TMCP Sài Gòn Ngân hàng thương mại Ngân hàng nước Ngân hàng nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh Cán cơng nhân viên Phịng thương mại cơng nghiệp Tổ tức kinh tế Tổ chức tín dụng Báo cáo tài Trách nhiệm hữu hạn Thanh tốn quốc tế Dự phịng rủi ro Thương mại cổ phần Nông nghiệp phát triển nông thôn DANH MỤC CÁC BẢNG ĐỒ Bảng 1: Tình hình huy động vốn Sacombank từ 2005-2009 Bảng 2: Thị phần huy động vốn NHTM Cổ phần năm 2009 Bảng 3: Tăng trưởng dư nợ tín dụng Sacombank từ 2005-2009 Bảng 4: Cơ cấu dư nợ theo loại hình cho vay Sacombank từ 2005-2009 Bảng 5: Cơ cấu dư nợ theo loại tiền tệ Sacombank từ 2005-2009 Bảng 6: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề Sacombank từ 2005-2009 Bảng 7: Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế Sacombank từ 2005-2009 Bảng 8: Thị phần cho vay Sacombank năm 2009 khối NHTM Cổ phần Bảng 9: Phân loại nhóm nợ Sacombank từ 2005-2009 Bảng 10: Các tiêu chất lượng tín dụng Sacombank từ 2005-2009 Bảng 11: Tình hình hoạt động đầu tư Sacombank từ 2005-2009 Bảng 12: Hoạt động toán Sacombank từ 2005-2009 Bảng 13: Tổng hợp mạng lưới ngân hàng đại lý từ 2005 – 2009 Bảng 14: Quy mô vốn tổng tài sản Sacombank từ 2005-2009 Bảng 15: Quy mô vốn chủ sở hữu số NHTM cổ phần năm 2009 Bảng 16: Kết kinh doanh Sacombank từ 2005-2009 Bảng 17: Một số tiêu tài Sacombanktừ 2005-2009 Bảng 18: So sánh số tiêu tài với ngân hàng khác Bảng 19: Phân loại lao động Sacombank từ 2005-2009 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tăng trưởng huy động vốn Sacombank từ 2005-2009 Biểu đồ 2: Thị phần huy động vốn hệ thống NHTM năm 2009 Biểu đồ 3: Tăng trưởng dư nợ cho vay Sacombank từ 2005-2009 Biểu đồ 4: Cơ cấu cho vay theo khu vực Sacombank năm 2009 Biểu đồ 5: Thị phần cho vay Sacombank so với toàn ngành năm 2009 Biểu dồ 6: Tốc độ tăng vốn điều lệ Sacombank từ 2005-2009 Biểu đồ 7: Lợi nhuận tốc độ tăng lợi nhuận Sacombank từ 2002-2009 Biểu đồ 8: Cơ cấu tổ chức Sacombank i PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hiện nay, ngành ngân hàng nói chung Sacombank nói riêng hoạt động bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa Hội nhập kinh tế mang lại cho Việt Nam nhiều hội nhiều thách thức cho trình phát triển kinh tế, từ tạo nên động lực to lớn thúc đẩy kinh tế phát triển Hội nhập lĩnh vực ngân hàng lĩnh vực quan tâm lớn sau Việt Nam thức gia nhập WTO Khi Việt Nam thức mở cửa lĩnh vực ngân hàng, ngân hàng nước ngồi với tiềm lực tài mạnh, trình độ quản trị cơng nghệ ngân hàng cao, kinh nghiệm dồi dào,…được hoạt động ngân hàng nội địa trở thành đối thủ cạnh tranh lớn Sacombank Do đó, thách thức lớn NHTM nói chung Sacombank nói riêng cạnh tranh ngày khốc liệt Do vậy, để đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Sacombank, tìm điểm mạnh điểm yếu trình phát triển kiến nghị giải pháp để gia tăng lực cạnh tranh cho ngân hàng trình hội nhập kinh tế quốc tế, định chọn đề tài nghiên cứu “ Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Mục tiêu nghiên cứu: Thứ nhất, hệ thống hóa lại số lý luận hội nhập quốc tế, khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh, đưa tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Sacombank, kết đạt yếu kém, hội thách thức cho Sacombank trình hội nhập quốc tế ii Thứ ba, đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh Sacombank, nâng cao vị Sacombank thị trưởng tiền tệ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cạnh tranh lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương tín Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu Số liệu thu thập xử lý lấy từ nguồn Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính, Bản công bố thông tin, từ quan thống kê, tạp chí, trang web điện tử… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng số liệu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có 85 trang trình bày sau: Chương 1: Năng lực cạnh tranh ý nghĩa việc nâng cao lực cạnh tranh NHTM điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín Chương 3: Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín - 74 - trung, thẻ liên kết; sản phẩm tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm bảo hiểm; sản phẩm cho vay cầm cố, phát triển tiện ích ATM… Ứng dụng công nghệ thông tin đại giúp cho Sacombank nâng cao chất lượng quản lý, đảm bảo an tồn hoạt động, giảm chi phí quản lý, giảm giá thành sản phẩm nâng cao khả cạnh tranh Vì vậy, tảng cơng nghệ thơng tin đại giúp cho Sacombank trở thành nhà cung cấp dịch vụ hàng đầu Việt Nam, khẳng định vị trí, vai trị tự tin tham gia trình hội nhập kinh tế khu vực giới 3.2.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng, góp phần định thành cơng hay thất bại doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực cung cấp dịch vụ tài Ngân hàng Do vậy, việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xây dựng sách đãi ngộ hợp lý nhiệm vụ quan trọng Sacombank mà tình hình cạnh tranh ngân hàng ngày gay gắt số nhân lực có chất lượng cao có xu hướng rời bỏ ngân hàng để sang làm việc tổ chức tín dụng khác Trước mắt, Sacombank cần phải: Thứ nhất, đào tạo trình độ chun mơn, nghiệp vụ, chăm sóc khách hàng nhằm tạo đội ngũ nhân viên đáp ứng nhu cầu công việc ngày tốt Đồng thời, cần trau dồi đạo đức nghề nghiệp nhằm phát triển nguồn nhân lực mang tính tồn diện bền vững Chú trọng đào tạo bồi dưỡng nhân lực theo hướng: đảm bảo người lao động có trình độ chun mơn vững, ngoại ngữ thơng thạo, sử dụng vi tính chuyên nghiệp, am hiểu thị trường, luật pháp lĩnh vực có liên quan Thứ hai, xây dựng môi trường nội lành mạnh với hệ thống khuyến khích có hiệu Cải thiện mơi trường làm việc tốt cách tạo điều kiện cho nhân viên phát triển khả cá nhân; tăng lòng tự hào thân; có hội thăng tiến; có thái độ tích cực động lực làm việc cao, động lực để người lao động ngày gắn bó với ngân hàng sẵn sàng đón nhận thử thách - 75 - cơng việc góp phần nâng cao hình ảnh, vị ngân hàng thương trường Thứ ba, cần phải có sách đãi ngộ sử dụng người để quy tụ nhân tài với Sacombank cách đánh giá lực trình độ cá nhân để bố trí, sử dụng hợp lý, trọng dụng người có lực, đào thải người khơng có lực Nhân viên ngân hàng người làm việc lĩnh vực dịch vụ cao cấp nên phải đảm bảo tính chuyên nghiệp lương cao Vì vậy, cần có chế tiền lương phù hợp với trình độ lực cán bộ, tránh trường hợp cán quan liêu, tiêu cực Thứ tư, nên kiểm tra nghiệp vụ hàng năm kiểm tra định kỳ vào đợt xét nâng lương, nhằm đảm bảo có lực lượng lao động tinh thông nghiệp vụ chung, đồng thời cần áp dụng triệt để chế bổ sung đào thải nhân lực để trì đội ngũ cán quản lý kinh doanh, nhân viên tinh thông nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh thị trường Bên cạnh đó, nên ý tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm người lao động với quyền lợi chung, sách như: đầu tư cho đào tạo; tạo điều kiện môi trường lao động thật tiện lợi, thoải mái; xây dựng chế độ tiền lương thưởng theo hướng khuyến khích người lao động có đóng góp tích cực cho phát triển chung; đa dạng hóa kỹ đảm bảo khả thích ứng người lao động cần có điều chỉnh lao động, biện pháp giúp ngân hàng dễ dàng điều chỉnh lao động có biến động, giảm chi phí để tuyển dụng hay thuyên chuyển lao động Thứ năm, gắn chiến lược nhân với việc liên kết, trực tiếp đầu tư vào trường đại học trung tâm đào tạo chuyên ngành tài – ngân hàng phục vụ cho toàn hệ thống Sacombank Đồng thời, Sacombank cần có chiến lược nhân trung dài hạn, sách nhằm lơi kéo tận dụng nguồn chất xám xã hội - 76 - 3.2.2.7 Nâng cao lực quản lý điều hành Áp lực cạnh tranh lớn nhiệm vụ ban quản trị điều hành ngân hàng cao, đường lối, chủ trương ban quản trị điều hành Ngân hàng đưa có ảnh hưởng định đến thành công hay thất bại Ngân hàng Do vậy, Sacombank cần có sách hợp lý để nâng cao lực quản trị điều hành máy quản lý Để làm điều này, Sacombank cần phải: Thứ nhất, nâng cao lực quản trị điều hành cán quản lý cấp cao thông qua trợ giúp đối tác chiến lược nước Đối tác chiến lược nước ngân hàng ANZ, tập đồn tài IFC Quỹ đầu tư Dragon Financial Holdings Đây tập đồn tài lớn, có lịch sử hình thành phát triển lâu đời giới Do đó, cán quản lý cấp cao Sacombank không học hỏi từ họ chuyên môn, cách thức quản trị rủi ro ngân hàng, quản trị tài sản có cách an tồn hiệu quả, mà cịn học hỏi cách thức xâm nhập thị trường, quảng bá thương hiệu kinh tế hội nhập Thứ hai, xây dựng chế tuyển dụng bổ nhiệm nhân quản lý cách công khai, minh bạch khoa học Các tiêu chí để lựa chọn nhân quản lý phải theo khung lực toàn diện Thứ ba, Sacombank cần phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nhân quản lý nguồn nhằm đảm bảo tính liên tục, tránh gây xáo trộn không cần thiết có biến động nhân quản lý, gây ảnh hưởng xấu đến hiệu hoạt động ngân hàng Sacombank tổ chức khóa đào tạo riêng cho cấp quản lý mà giảng viên mời từ ngân hàng danh tiếng nước ngoài, chuyên gia tư vấn nước am hiểu có nhiều kinh nghiệm mảng nghiệp vụ mà ngân hàng quan tâm Các khóa đào tạo cần đặc biệt trọng đến xu phát triển ngành dịch vụ tài - ngân hàng nước, khu vực giới, vấn đề quản trị rủi ro kiến thức tài cao cấp cơng cụ phái sinh, quản trị rủi ro… - 77 - Thứ tư, Sacombank cần phải thực việc phân công phân nhiệm rõ ràng thành viên ban điều hành thực xếp lại mơ hình tổ chức phòng ban hội sở theo hướng tinh gọn hiệu Tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng công cụ quản lý như: Xây dựng hệ thống quản lý thơng tin đại hiệu góp phần nâng cao lực xử lý thông tin định ban lãnh đạo ngân hàng; Bổ sung hồn thiện quy trình nghiệp vụ nhằm đảm bảo tuân thủ quy định an toàn hiệu toàn hàng; Hoàn thiện việc thiết kế sử dụng mẫu báo cáo phù hợp, đặc biệt trọng đến báo cáo phục vụ công tác quản trị rủi ro Thứ năm, tăng cường giám sát kiểm sốt thơng qua vai trị phịng kiểm tra kiểm soát nội bộ, ban kiểm soát hội đồng quản trị, phận kiểm toán nội thực nghiêm túc cơng tác kiểm tốn độc lập hàng năm Đối với phịng kiểm tra - kiểm sốt nội bộ, ban kiểm soát hội đồng quản trị phận kiểm toán nội cần cải thiện chất lượng nhân bổ sung thêm nhân cho phận Đối với cơng tác kiểm tốn độc lập nên th cơng ty kiểm tốn danh tiếng có uy tín tốt thị trường giới KPMG, E&Y,…để mặt vừa đảm bảo độ tin cậy trung thực báo cáo tài chính, mặt khác khai thác học hỏi kinh nghiệm cơng ty kiểm tốn việc kiểm tra, đánh giá quy trình nghiệp vụ ngân hàng, thơng qua ngân hàng khắc phục nhược điểm Thứ sáu, hạn chế sử dụng biện pháp quản lý hành vào hoạt động ngân hàng Việc sử dụng biện pháp hành vào kinh tế kinh tế thị trường việc nên thận trọng hậu khơng thể lường trước Chẳng hạn, số trường hợp cụ thể số Chi nhánh Sacombank, trước tình hình tăng trưởng nóng số đối tượng cho vay bất động sản Sacombank buộc số Chi nhánh phải hạ thấp dư nợ đối tượng thời gian định điều khó chấp nhận hợp đồng ký, tiền vay giải ngân, khách hàng sử dụng mục đích, khơng vi phạm hợp đồng, - 78 - khơng có lý để thu hồi nợ để giảm dư nợ, tình Ban điều hành nên đạo ngưng tăng trưởng cho vay vào nhóm ngành hợp lý 3.2.2.8 Đa dạng hố sản phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Sản phẩm dịch vụ Sacombank tương đối đa dạng phong phú so với Ngân hàng khác Tuy nhiên, trình cạnh tranh gay gắt, NHTM ln tung thị trường dịng sản phẩm mới, mang tính cơng nghệ cao, đáp ứng ngày nhiều nhu cầu khách hàng Vì việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cần thiết Để đa dạng loại hình sản phẩm dịch vụ, Sacombank cần phải: Thứ nhất, đầu tư sở hạ tầng, công nghệ thông tin đảm bảo phát triển dịng sản phẩm mang tính cơng nghệ cao Có sách khai thác cơng nghệ có hiệu thơng qua việc phát triển sản phẩm, nhóm sản phẩm ứng dụng công nghệ Đồng thời, hội sở, chi nhánh phịng giao dịch phải có đồng công nghệ để sản phẩm ứng dụng cơng nghệ Ngân hàng sử dụng chi nhánh Phòng giao dịch Sacombank Thứ hai, tăng cường chức vai trò Nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm nhằm nghiên cứu nhu cầu thị hiếu khách hàng, tảng sản phẩm có lợi Sacombank, phát triển loại sản phẩm khác theo phân khúc thị trường sản phẩm phân theo lứa tuổi, phần theo nghề nghiệp,… Xây dựng chiến lược marketing phù hợp với sản phẩm để giúp khách hàng hiểu tiếp cận dòng sản phẩm cách hiệu Đặc biệt nâng cao khả tiếp thị cán ngân hàng Thứ ba, trọng vào việc cải tiến phát triển sản phẩm tài phái sinh quyền chọn (option), cơng cụ hốn đổi (swap), kỳ hạn (forward), giao sau (future) Các sản phẩm phái sinh phát triển sử dụng rộng trên giới cơng cụ tài để phịng ngừa rủi ro hiệu giao dịch chứng khoán, ngoại tệ loại hàng hóa quan trọng - 79 - 3.2.2.9 Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Mức độ trung thành khách hàng ngày có xu hướng giảm dần mức độ cạnh tranh Ngân hàng gia tăng, khách hàng có nhiều lựa chọn sản phẩm dịch vụ phù hợp với Yếu tố để tạo lịng trung thành độ tin cậy khách hàng chất lượng phục vụ ngân hàng, chương trình khuyến mãi, quảng cáo thu hút khách hàng thời điểm định khó giữ chân khách hàng hết chương trình khuyến Do đó, để xây dựng thương hiệu mạnh, bền vững lịng khách hàng, thân ngân hàng hoạt động kinh doanh lĩnh vực cung cấp dịch vụ cao cấp dịch vụ tài phải quan tâm đến chất lượng phục vụ Chất lượng phục vụ không thái độ phục vụ, trình độ, kỹ nhân viên mà cịn đánh giá qua thời gian hoàn tất giao dịch, tiện nghi thoải mái nơi giao dịch lợi ích sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng mang lại Do vậy, để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, Sacombank cần phải: Thứ nhất, trọng việc cải thiện chất lượng hoạt động giao tiếp trực tiếp với khách hàng, đảm bảo tất khách hàng có cảm giác hài lịng sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp nhằm thu hút thêm khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ Để làm điều phụ thuộc nhiều vào tác phong làm việc văn hóa giao dịch nhân viên ngân hàng Do vậy, Sacombank quy định tổ chức tập huấn kỹ giao tiếp với khách hàng, trọng đến cách nói năng, chào hỏi, cách trả lời điện thoại nhân viên giao dịch trực tiếp với khách hàng nhằm cải thiện hình ảnh ngân hàng nâng cao tính chuyên nghiệp nhân viên Thứ hai, Sacombank cần thu thập thông tin cần thiết khách hàng, tổ chức lưu trữ thơng tin cách có hệ thống, khoa học cập nhật thơng tin liên tục để nhận biết đầy đủ nhu cầu khách hàng trong tương lai Từ đó, giúp ngân hàng tìm kiếm nhanh chóng hội kinh doanh, giải pháp để phát triển sản phẩm thay đổi cách thức phục vụ - 80 - theo hướng tốt với chi phí hợp lý hơn, đồng thời ngân hàng xây dựng chiến lược marketing hiệu quả, tăng cường mối quan hệ gắn bó ngân hàng khách hàng mục tiêu Thứ ba, xem xét kéo dài thời gian giao dịch cách góp phần phục vụ tốt nhu cầu khách hàng 3.2.2.10 Xây dựng thương hiệu Sacombank thành thương hiệu mạnh Đối với ngân hàng thương mại, việc tạo dựng thương hiệu, nâng cao khả cạnh tranh thường khó khăn sản phẩm ngân hàng mang tính chất vơ hình thường có nhiều điểm giống sản phẩm, dịch vụ ngân hàng khác Do đó, Sacombank cần xây dựng chiến lược khách hàng để giữ chân khách hàng cũ thu hút khách hàng Trước mắt, cần phải thực hiện: Thứ nhất, xây dựng kế hoạch ngân sách cho việc phát triển thương hiệu: kế hoạch ngân sách phải lập cho khoản mục chi phí phục vụ cho việc phát triển thương hiệu, đặc biệt ngân sách để truyền thông, quảng bá thương hiệu Thứ hai, tăng cường quan hệ công chúng, hay giao tiếp cộng đồng: Sacombank cần chủ động quản lý quan hệ giao cộng đồng để tạo dựng giữ gìn hình ảnh tích cực Các hoạt động quan hệ công chúng bao gồm việc quảng bá, giảm nhẹ ảnh hưởng thất bại, công bố thay đổi, nhiều hoạt động khác tài trợ chương trình xã hội, hoạt động từ thiện Thứ tư, thường xuyên quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, tin quảng cáo sản phẩm hay trực tiếp việc giao tiếp, quan hệ với khách hàng công chúng Thông qua phương tiện thông tin tivi, báo, đài giới thiệu hình ảnh ngân hàng đến với đối tượng chưa trực tiếp đến với ngân hàng, làm để họ trở thành khách hàng tương lai Thứ năm, xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác truyền thơng chun nghiệp hơn: Vì lĩnh vực tài ngân hàng lĩnh vực nhạy cảm cần phải có phận chuyên trách có kiến thức chun sâu lĩnh vực tài ngân hàng - 81 - đào tạo nghiệp vụ truyền thông nhằm cung cấp thông tin Sacombank sản phẩm, dịch vụ Sacombank cách đầy đủ, xác kịp thời Thứ sáu, triển khai hoạt động tài trợ chương trình xã hội nhằm khuếch trương thương hiệu, phải thực thường xuyên, đồng tất đơn vị hệ thống Điều tạo nên tính thống có tác động mạnh khách hàng 3.2.2.11 Xây dựng hệ thống mạng lưới: Mạng lưới hoạt động Ngân hàng cầu nối đưa khách hàng đến với Ngân hàng Do vậy, Sacombank cần trọng đến công tác xây dựng hệ thống mạng lưới hoạt động hợp lý Thứ nhất, việc phát triển mạng lưới cần phải tính tốn kỹ lưỡng sở điều tra khảo sát kỹ tình hình đặc điểm thị trường tiền gửi, thị trường tín dụng nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đối tượng mà ngân hàng nhắm tới địa bàn mục tiêu xu hướng phát triển tương lai Thứ hai, chấm dứt việc phát triển mạng lưới theo cảm tính thiếu sở Cần tập trung phát triển mạng lưới địa bàn trọng điểm thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương…Riêng thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội tối thiểu quận phải có chi nhánh cấp số phòng giao dịch Hạn chế phát triển nhiều chi nhánh không cần thiết tỉnh nghèo miền Trung miền Tây, gây khó khăn cho triển khai đồng cơng nghệ hóa cơng nghệ thơng tin; gây lãng phi giao dịch, chi phí cố định nhân Thứ ba, triển khai phát triển nhanh chóng kênh phân phối nước ngồi qua hình thức thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện nước Mỹ, nước Châu Âu số nước châu Á nhằm cung cấp dịch vụ ngân hàng qua biên giới, bước thâm nhập cạnh tranh cung cấp dịch vụ ngân hàng thị trường quốc tế - 82 - KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở thực trạng lực cạnh tranh Sacombank, định hướng chiến lược phát triển dài hạn từ đến 2020, đề tài đưa giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục điểm yếu, hoàn thiện, phát huy lợi vốn có từ thực tiễn hoạt động Sacombank, từ nâng cao lực cạnh tranh Sacombank bối cảnh hội nhập quốc tế Những giải pháp nêu thực đồng linh hoạt chắn góp phần đảm bảo cho hoạt động Sacombank phát triển bền vững, an toàn hiệu trình hội nhập - 83 - KẾT LUẬN CHUNG Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu trình phát triển kinh tế, hội nhập lĩnh vực tiền tệ ngân hàng đóng vai trị quan trọng Hội nhập sâu cạnh tranh ngân hàng ngày gay gắt, NHNNg có quy mô vốn, kinh nghiệm, lực hẳn NHTM nước phép thành lập Việt Nam Do vậy, Sacombank cần phải nổ lực nhiều để nâng dần vị thị trường Với mục tiêu nghiên cứu đặt ra, đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín q trình hội nhập quốc tế” nêu tổng quan lý luận cạnh tranh, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM; Phân tích, đánh giá, làm rõ trạng lực cạnh tranh Sacombank, thành đạt những điểm yếu cần phải khắc phục, sở đề tài đề xuất giải pháp, chế, sách để nâng cao lực cạnh tranh Sacombank Với kiến thức đào tạo, kết hợp với kinh nghiệm trình cơng tác, dù có nhiều nỗ lực, cố gắng q trình hồn thành nghiên cứu, chắn đề tài cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý giá Qúy thầy cô bạn đọc để giúp đề tài hồn thiện có nhiều ý nghĩa thiết thực hơn, phục vụ cho hoạt động thực tiễn Ngân hàng Sacombank DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín, “Báo cáo thường niên 2005, 2006, 2007, 2008, 2009” Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín, “Báo cáo tài 2005, 2006, 2007, 2008, 2009” Nguyễn Xn Thắng (chủ biên), "Tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam" , NXB KHXH, HN – 2007 PGS.TS Trần Huy Hoàng (chủ biên), “Quản trị Ngân hàng Thương mại”, NXB Lao Động 2007 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Vụ chiến lược phát triển ngân hàng (2005), “Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020”, NXB Phương Đơng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, “Báo cáo phân tích ngành ngân hàng Việt Nam tháng 06/2009” Công ty Tư vấn Quản lý MCG (2006), “Nghiên cứu khả cạnh tranh tác động tự hóa dịch vụ tài chính: trường hợp ngành ngân hàng”, Hà Nội CEIM UNDP (2003), “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia” (dự án VIE 01/025), NXB Giao thông vận Tải, Hà Nội Phạm Văn Năng (chủ biên, 2003), “Tự hóa tài chánh hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Cục xuất bản, Bộ văn hóa thơng tin, Hà Nội 10.Võ Trí Thanh (2003), Khả cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam: cách tiếp cận từ khuôn khổ sức mạnh cạnh tranh tổng thể”, Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội 11.Trương Quang Thông (2005), Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ kinh tế 12.Minh An (2005), “Chiến lược phát triển ngân hàng Trung Quốc” Tạp chí Tài ngân hàng, số Tháng 12/2005 Bộ Tài Chính (2006), Văn kiện Biểu thuế gia nhập WTO Việt Nam, NXB Tài chính, Tp Hồ Chí Minh 13.Bộ Thương mại (2004), “Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế” NXB Khoa học, Hà Nội 14.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Đề án phát triển ngành ngân hàng đến 2010 định hướng đến 2020” 15.Bùi Thị Kim Hạnh (2006) “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng đầu tư phát triển việt nam” Trang web http://www sbv.org.vn http://www eximbank.com.vn http://www worldbank.org.vn http://www.vietcombank.com.vn http://www scb.com.vn http://www.agribank.com.vn http://www acb.com.vn 10 http://www.incombank.com.vn http://www sacombank.com.vn 11 http:// www.bidv.com.vn http://www dongabank.com.vn 12 http:// www.techcombank.com.vn PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ CỦA SACOMBANK ĐẾN 31/12/2009 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CÔNG TY CON, CÔNG TY LIÊN KẾT CỦA SACOMBANK ĐẾN 31/12/2009 ... CHƯƠNG I: NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực Ngân hàng ... pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín -1- CHƯƠNG I NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN... KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực Ngân hàng 1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế: trình bước xây dựng kinh tế mở, gắn kết kinh