Nghiên cứu so sánh pháp luật về thành lập doanh nghiệp

119 21 0
Nghiên cứu so sánh pháp luật về thành lập doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NHƢ PHÁT Hà Nội – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu Luận văn trung thực Những kết qủa nghiên cứu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Thảo MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 1.1 Nghiên cứu so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp 1.1.1 Nhận dạng đối tượng nghiên cứu - pháp luật thành lập doanh nghiệp 1.1.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu so sánh 1.2 Nhu cầu thực trạng nghiên cứu so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp nước ta 1.2.1 Nhu cầu nghiên cứu so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp nước ta 1.2.2 Thực trạng nghiên cứu so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp nước ta Chƣơng 2: SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 2.1 So sánh loại hình doanh nghiệp phép thành lập 9 15 18 18 22 28 30 2.1.1 So sánh loại hình doanh nghiệp tư nhân 30 2.1.2 So sánh loại hình cơng ty hợp danh 32 2.1.3 So sánh loại hình cơng ty cổ phần 38 2.1.4 So sánh loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn 42 2.2 49 So sánh số điều kiện thành lập doanh nghiệp 2.2.1 So sánh điều kiện chủ thể 49 2.2.2 So sánh điều kiện vốn góp 54 2.2.3 So sánh điều kiện ngành nghề đăng ký kinh doanh 60 2.2.4 So sánh điều kiện tên doanh nghiệp 66 2.3 70 So sánh thủ tục thành lập doanh nghiệp 2.3.1 Các thủ tục chuẩn bị thành lập doanh nghiệp 72 2.3.2 Các thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp 79 2.3.3 Các thủ tục sau đăng ký thành lập doanh nghiệp 85 2.4 86 So sánh xử lý vi phạm pháp luật thành lập doanh nghiệp Chƣơng 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ BAN ĐẦU TỪ NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ THÀNH 94 LẬP DOANH NGHIỆP 3.1 Phân loại đa dạng doanh nghiệp quy định cụ thể thành lập cho loại hình 3.2 Xác định địa vị pháp lý phù hợp để thúc dẩy việc thành lập loại hình hợp danh 3.3 Quy định đăng ký bảo lưu tên gọi thủ tục thành lập doanh nghiệp 3.4 Quy định chặt chẽ điều kiện thành lập doanh nghiệp có chế thẩm định, giám sát phù hợp 95 99 101 104 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 ASEAN ĐKKD DNNN DNTN EURL KK LLC SA SARL TNHH UBND WTO MỞ ĐẦU Ở Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam, Luật Doanh nghiệp 2005 Nghị định, Thông tư hướng dẫn ban hành đánh dấu bước phát triển pháp luật thành lập doanh nghiệp Những quy định cụ thể tương đối phù hợp tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước thành lập, phát huy nội lực, khai thác tiềm sẵn có bước đầu tạo mơi trường pháp lý thuận lợi để thu hút đầu tư nước Tuy nhiên, sau năm thực hiện, Luật Doanh nghiệp 2005 văn hướng dẫn thi hành bộc lộ số hạn chế, bất cập trước phát triển mạnh mẽ đời sống kinh tế - xã hội, sau Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 11 tháng 01 năm 2007 Pháp luật Việt Nam kinh doanh nói chung thành lập doanh nghiệp nói riêng, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, phải đáp ứng yêu cầu cụ thể hóa đường lối, chủ chương, sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước, điều chỉnh có hiệu hoạt động kinh doanh quốc gia, mà phải phù hợp với pháp luật kinh doanh cộng đồng quốc tế Vì vậy, pháp luật thành lập doanh nghiệp Việt Nam cần so sánh, đối chiếu với pháp luật thành lập doanh nghiệp nước để nhìn nhận khách quan toàn diện thành tựu đạt hạn chế tham khảo, học hỏi kinh nghiệm nước để bước hoàn thiện pháp luật kinh doanh Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu Đề tài "Nghiên cứu so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp" cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến có số cơng trình khoa học, viết tham luận khoa học công bố sách chuyên khảo, tạp chí khoa học chuyên ngành diễn đàn khoa học đề cập đến so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp cấp độ phạm vi khác nhau, như: Dự án VIE/97/016 so sánh luật doanh nghiệp nước: Singapore, Malaysia, Philipine Thái Lan Nguyễn Toàn Phan John Bentley; "Hình thức pháp lý doanh nghiệp Việt Nam nhìn từ góc độ luật so sánh" TS Nguyễn Am Hiểu; “Sự thay đổi luật công ty Đức so sánh với pháp luật công ty Việt Nam” "Uớc mơ nửa triệu doanh nghiệp đạo luật chung: Luật doanh nghiệp 2005 từ góc nhìn so sánh" PGS.TS Phạm Duy Nghĩa; “Tiếp nhận pháp luật nước ngồi: nhìn từ ví dụ luật công ty Nhật Luật doanh nghiệp Việt Nam” Th.s Nguyễn Đức Lam… Nhưng hầu hết cơng trình khoa học viết nghiên cứu so sánh chung luật doanh nghiệp, nghiên cứu so sánh lĩnh vực cụ thể luật doanh nghiệp chưa có cơng trình nghiên cứu so sánh riêng pháp luật thành lập doanh nghiệp Việt Nam nước khác Đề tài "Nghiên cứu so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp" đề tài hồn tồn có ý nghĩa lý luận, thực tiễn khoa học pháp lý Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: so sánh pháp luật thành lâp doanh nghiệp Việt Nam với số nước nhằm làm rõ tương đồng, khác biệt rút giá trị tham khảo, học hỏi góp phần xây dựng, hoàn thiện pháp luật thành lập doanh nghiệp Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: làm rõ sở lý luận thực tiễn việc nghiên cứu so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp; so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp Việt Nam với số nước; đề xuất khuyến nghị ban đầu qua việc nghiên cứu so sánh nhằm hoàn thiện pháp luật thành lập doanh nghiệp Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: pháp luật thành lập doanh nghiệp Việt Nam số nước chọn lựa so sánh Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu pháp luật việc thành lập số loại hình doanh nghiệp là: doanh nghiệp tư nhân, hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (tương ứng với loại hình doanh nghiệp quy định Luật Doanh nghiệp 2005 Việt Nam); không nghiên cứu việc thành lập loại hình doanh nghiệp khác (như doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ) việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh việc thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp Phƣơng pháp nghiên cứu Vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, lịch sử - lơgic, đối chiếu so sánh Đóng góp khoa học đề tài Góp phần làm rõ điểm tương đồng khác biệt, làm sở cho việc nghiên cứu, học tập pháp luật thành lập doanh nghiệp Việt Nam số nước giới, góp phần làm sở để xây dựng hoàn thiện pháp luật thành lập doanh nghiệp Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Mục lục Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung nghiên cứu so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp Chương 2: So sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp Chương 3: Một số khuyến nghị ban đầu từ nghiên cứu so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 1.1 Nghiên cứu so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp 1.1.1 Nhận dạng đối tượng nghiên cứu - pháp luật thành lập doanh nghiệp Pháp luật thành lập doanh nghiệp Nếu ví doanh nghiệp thực thể sống bình thường (thuật ngữ "pháp nhân" ví von ấy: người pháp luật sáng tạo ra, có quyền người thực sự) thấy, doanh nghiệp phải "sinh ra" sở “thai nghén” từ ý tưởng kinh doanh chủ thể định "Vạn khởi đầu nan", bước thành lập doanh nghiệp bước đầu tiên, khó khăn để biến dự định người kinh doanh thành thực Thành lập doanh nghiệp thực chất q trình khai sinh cơng khai hóa tồn xác nhận doanh nghiệp đủ điều kiện hoạt động trước xã hội sở quy định pháp luật Thành lập doanh nghiệp hành vi hợp pháp hóa tồn hoạt động chủ thể kinh doanh Việc thành lập doanh nghiệp biện pháp bảo vệ lợi ích cho tổ chức cá nhân thương trường Khi có địa vị pháp lý hợp pháp họ thức tìm kiếm thị trường, th lao động, ký kết hợp đồng, xuất nhập khẩu, vay vốn tổ chức tín dụng, phát hành cổ phiếu để huy động vốn đầu tư, tiến hành họat động sản xuất kinh doanh cụ thể Mặt khác, doanh nghiệp sau thành lập có hội tiếp cận với thị trường nước ngoài, liên doanh, hợp tác, mở chi nhánh, văn phòng đại diện Khi tiến hành thủ tục thành lập, thông tin doanh nghiệp lưu trữ quan đăng ký kinh doanh tất cá nhân, tổ chức tiếp xúc với thơng tin đó, nhờ vậy, doanh nghiệp thị trường biết dụng nên việc đăng ký bảo lưu tên gọi khó áp dụng Nhưng với việc đời Nghị định 43/2010/NĐ-CP việc thức đưa Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp ứng dụng toàn quốc, vấn đề trùng tên, tên gây nhầm lẫn phạm vi toàn quốc dần xử lý, việc đăng ký qua mạng phát triển sở cho quy định đăng ký bảo lưu tên gọi luật Việt Nam 3.4 Quy định chặt chẽ điều kiện thành lập doanh nghiệp có chế thẩm định, giám sát phù hợp Đăng ký kinh doanh trước hết hành vi kê khai doanh nghiệp trước quan nhà nước quan trọng hành động tự xác định trách nhiệm, cam kết doanh nghiệp trước xã hội Luật Doanh nghiệp 2005 nước ta mở rộng tối đa quyền tự kinh doanh người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho đời doanh nghiệp việc chuyển cách mạnh mẽ từ việc quản lý kinh doanh giấy phép sang mơ hình đăng ký kinh doanh theo điều kiện kinh doanh không cần giấy phép Thực đăng ký kinh doanh không cần giấy phép không phát huy tối đa tự sáng tạo quyền tự kinh doanh người dân mà làm cho kinh tế động hơn, hiệu quản lý nhà nước cao tạo điều kiện tốt cho Việt Nam tham gia vào hội nhập [26] Quá trình đem lại hiệu cao cam kết tuân thủ điều kiện kinh doanh doanh nghiệp thực cách tự giác nghiêm túc Tuy nhiên, khơng có quy định cụ thể chế thẩm định điều kiện thành lập doanh nghiệp, trình độ yếu quan quản lý cố tình vi phạm chủ thể kinh doanh khiến cho quy định thơng thống Luật Doanh nghiệp 2005 bị lạm dụng thực tế Những quy định Luật Doanh nghiệp 2005 điều kiện vốn vấn đề gây nhiều tranh cãi, chẳng hạn lại không quy định 104 vốn tối thiểu pháp luật nước có kinh tế thị trường phát triển trước hàng trăm năm Đức, Pháp, Nga… người ta quy định mức vốn tối thiểu loại hình doanh nghiệp thành lập Việc khơng quy định vốn tối thiểu đồng nghĩa với việc rủi ro đẩy phía nhà đầu tư thiết lập quan hệ với doanh nghiệp, phía bạn hàng, phía chủ nợ [35] Trong nước Pháp, Trung Quốc, Thái Lan quy định cụ thể tiến độ góp vốn, mức vốn góp giai đoạn, đặc biệt thành lập Luật Doanh nghiệp 2005 lại thả lỏng vấn đề Cũng khơng quy định mức vốn tối thiểu nên thủ tục thời hạn góp vốn điều lệ khơng quy định chặt chẽ rõ ràng Luật Doanh nghiệp 2005 Các thành viên sáng lập công ty trách nhiệm hữu hạn có quyền tự thoả thuận thời hạn góp vốn điều lệ cơng ty pháp luật hồn tồn khơng can thiệp Cơng ty TNHH có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh, nói cách khác có quyền giao kết loại hợp đồng khác không phụ thuộc vào việc có % vốn điều lệ góp Quy định khiến cho việc quy định mức tối thiểu vốn điều lệ không cịn có ý nghĩa Như vậy, theo quy định Luật Doanh nghiệp 2005, vốn điều lệ số hình thức giấy, khơng có chức đảm bảo quyền lợi cho chủ nợ Trong pháp luật nhiều nước yêu cầu phải có giấy tờ xác nhận số vốn thực tế mà doanh nghiệp đăng ký, chẳng hạn giấy chứng nhận bảo lãnh việc góp vốn ngân hàng tổ chức tài để chứng minh tài sản đem góp vốn thời điểm thành lập cơng ty (Pháp, Nhật) loại giấy tờ khơng có hồ sơ đăng ký kinh doanh loại hình doanh nghiệp Việt Nam Và thực tế, quan quản lý doanh nghiệp (cơ quan đăng ký kinh doanh, quan thuế…) không xác định số vốn điều lệ mà doanh nghiệp kê khai hồ sơ 105 đăng ký kinh doanh có xác hay khơng Khơng có xác nhận phía ngân hàng hay quan chức Tất đảm bảo đơn cụm từ “cam kết góp vốn” người đứng thành lập doanh nghiệp mà tất số họ trung thực Việc kê “khống” vốn điều lệ kê “vống” vốn điều lệ có hội để thực cách thoải mái dễ dàng Điều khiến cho nhà đầu tư trung thực có mối lo sợ thường trực khơng may gặp phải công ty “ma” doanh nghiệp “sân sau” "Vì vốn góp vào cơng ty thành viên tự khai, tự đánh khơng có quan thẩm định… khơng có chủ nợ ngây thơ đến mức dám tin vào vốn điều lệ công ty làm tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ" [27] Cùng với việc không quy định vốn điều lệ tiến độ góp vốn chế xác định vốn, việc bỏ qua giấy phép hoạt động thiếu chế giám sát hữu hiệu dẫn đến tình trạng bng lỏng quản lý ngành nghề đăng ký kinh doanh Có thể nhận thấy rằng, quy định điều kiện kinh doanh doanh nghiệp thể bước tiến việc ghi nhận quyền nhà đầu tư từ chỗ “chỉ làm Nhà nước cho phép” sang “được làm tất mà Nhà nước khơng cấm” điều góp phần tạo hội thuận lợi cho nhà đầu tư nhận thức khả mình, tự hồn thiện điều kiện kinh doanh để tự chọn lựa phương án kinh doanh phù hợp Tuy nhiên, không giới hạn số lượng ngành nghề đăng ký chẳng kiểm tra, giám sát xem doanh nghiệp có khả năng, điều kiện kinh doanh ngành nghề đăng ký không nên doanh nghiệp tiến hành kê khai hồ sơ đăng ký “ln thể” hàng chục ngành nghề, để sau có điều kiện kinh doanh Điều dẫn đến tình trạng, tờ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp ghi dài dằng dặc đến hàng chục ngành nghề khác nhau, 106 chí chẳng liên quan đến nhau, khiến cho đối tác muốn cập nhật thơng tin, tìm hiểu doanh nghiệp dễ bị nhầm lẫn, khó xác định đâu ngành nghề kinh doanh chủ yếu doanh nghiệp Việc Luật Doanh nghiệp 2005 quy định dạng: ngành nghề bị cấm, ngành nghề địi hỏi phải có giấy phép cịn lại ngành nghề tự kinh doanh cần thiết phù hợp Tuy nhiên, lại khơng có quy định ràng buộc chủ thể kinh doanh nghĩa vụ phải lựa chọn ngành nghề mà thực kinh doanh phải khai báo cách trung thực đăng ký kinh doanh Điều hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức, đạo đức, văn hoá kinh doanh ứng xử chủ thể Và công ty “ma” lại mọc lên để thoả sức mua bán hoá đơn lĩnh vực khác kinh tế thị trường Điều kiện chủ thể kinh doanh bị vi phạm cách nghiêm trọng Một người thành niên có khả nhận thức, miễn khơng thuộc trường hợp cấm trở thành sáng lập viên, đại diện hợp pháp doanh nghiệp Vì lẽ mà người giúp việc, người em họ hàng q, chí khơng biết chữ, đến Phịng Đăng ký kinh doanh khơng biết ký vào hồ sơ trở thành giám đốc doanh nghiệp có vốn tới hàng tỷ đồng Trong Điều Điều 10 Luật doanh nghiệp quy định rõ đối tượng khơng có quyền thành lập, quản lý góp vốn vào doanh nghiệp không đặt yêu cầu xác nhận nhân thân chủ thể Hiện nước chưa có chế quản lý lý lịch tư pháp cơng dân, nên khơng có quan trả lời cách xác cơng dân vi phạm quyền góp vốn, thành lập doanh nghiệp hay khơng Vì thế, có khơng doanh nghiệp th người đứng tên Giấy chứng nhận ĐKKD tiến hành ĐKKD Xung quanh vấn đề trụ sở doanh nghiệp nhiều chuyện 107 đáng bàn Xuất phát từ quy định đơn luật: “trụ sở doanh nghiệp địa điểm liên lạc, giao dịch doanh nghiệp, phải lãnh thổ Việt Nam, có địa xác định gồm số nhà, tên phố (ngõ), tên phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố; số điện thoại, số fax thư điện tử (nếu có)” mà khơng có kiểm tra, giám sát nên biển nhỏ tờ giấy A4 với dòng chữ đơn giản gắn cổng nhà th vài trăm nghìn tháng coi hợp lệ Chỉ đến khách hàng hay chủ nợ tìm đến nơi vỡ lẽ doanh nghiệp khơng có thực tế, giao dịch giao dịch ảo Tình trạng doanh nghiệp trùng tên có tên gây nhầm lẫn với doanh nghiệp khác phạm vi tồn quốc cịn nhiều, điều gây thiệt hại khơng đáng có cho doanh nghiệp, cho người tiêu dùng nói riêng ảnh hưởng tới kinh tế nước nhà nói chung Nên chăng, nhà làm luật Việt Nam không cần phải quy định thủ tục điều kiện rườm rà đến mức cản trở hoạt động thành lập doanh nghiệp trước thơng thống đến mức chủ thể kinh doanh thả sức “lách luật” Nhà nước cần rà soát quy định hợp lý, chặt chẽ điều kiện thành lập doanh nghiệp Mặc dù đánh giá tương đối hoàn thiện hoạt động quản lý ĐKKD Luật Doanh nghiệp trọng đến nửa “tiền đăng”, nửa vấn đề “hậu kiểm” chưa coi trọng mức Thực tế dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật lĩnh vực thành lập doanh nghiệp trở nên phổ biến Mở rộng, tự hoá kinh doanh phải đôi với quản lý giám sát chặt chẽ Nhà nước học kinh nghiệm nhiều nước trước trình chuyển đổi Để thực tốt nhiệm vụ này, luật thành lập doanh nghiệp phải quy định rõ ràng chế thẩm định, xác định vị trí, vai trị hệ thống 108 quan nhà nước, đội ngũ cán tham gia vào công tác thẩm định điều kiện thành lập doanh nghiệp Cần quy định phối hợp công tác qua n ĐKKD với quan quản lý nhà nước khác khâu thẩm định, phối hợp với Bộ Công an việc xác nhận nhân thân người thành lập doanh nghiệp cần thiết; phối hợp với ngân hàng, quan tài để đánh giá tình trạng tài doanh nghiệp, phối hợp với Bộ, ban, ngành liên quan quản lý ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp… Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh trang bị kỹ thuật, đào tạo nghiệp vụ cho cán để quản lý ĐKKD phạm vi quốc gia, đặc biệt lĩnh vực đăng ký tên doanh nghiệp, xác định nhân thân người thành lập doanh nghiệp, kiểm tra lực tài chính… Cùng với việc quy định chế thẩm định chế giám sát việc tuân thủ pháp luật thành lập doanh nghiệp trước, sau thành lập Giám sát nhà nước cần phải đổi nâng cao với việc phát huy mạnh mẽ giám sát nhiều chủ thể khác kinh tế xung quanh chủ thể trung tâm Nhà nước Nếu việc thẩm định quan nhà nước xét duyệt hồ sơ cấp phép có sai sót chủ thể khác xã hội phát lấp đầy chỗ trống Các chủ thể quan báo chí truyền thơng, chủ nợ bạn hàng, đối thủ cạnh tranh, người trực tiếp làm việc doanh nghiệp người tiêu dùng Đây hình thức giám sát hiệu chủ thể nhiều thông tin, am hiểu thực chất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mục tiêu giám sát nhằm bảo vệ lợi ích Các chủ nợ bạn hàng người có lợi ích trực tiếp gắn chặt với lợi ích doanh nghiệp Thông qua tác động tuyên truyền định hướng cơng chúng, báo chí tạo nên áp lực giám sát doanh nghiệp, bắt buộc doanh nghiệp phải hành động hợp lý, pháp luật, đạo lý, tơn trọng 109 lợi ích tồn xã hội Đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng chủ thể có lợi ích gắn chặt với hoạt động doanh nghiệp, giám sát họ thiết thực có hiệu Thông qua việc tẩy chay, khiếu nại, nêu ý kiến trước công luận , giám sát họ trở thành áp lực to lớn bắt buộc doanh nghiệp phải thực tốt điều cam kết với khách hàng Để phát huy quyền giám sát chủ thể, Nhà nước cần công khai rộng rãi thông tin, đặc biệt thông tin pháp luật sách cho người dân Tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ giám sát loại chủ thể khác chế giám sát tạo điều kiện cho chủ thể tham gia cách hiệu vào trình giám sát việc thực pháp luật thành lập doanh nghiệp Kết luận chƣơng Một mục đích quan trọng việc nghiên cứu so sánh pháp luật nhìn nhận cách khách quan, tồn diện hệ thống pháp luật quốc gia, tìm hiểu rút điểm tiến học hỏi từ pháp luật nước ngồi để từ đề xuất giải pháp bước hoàn thiện pháp luật nước cho vừa phù hợp với tình hình đất nước vừa phù hợp với thơng lệ quốc tế trình giao lưu, hội nhập Pháp luật thành lập doanh nghiệp Việt Nam thay đổi đáng kể năm gần đây, đặc biệt có nhiều quy định thơng thống tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp thành lập Tuy nhiên, so sánh với pháp luật số nước thấy điểm bất cập hệ thống pháp luật thành lập doanh nghiệp Việt Nam, chưa có phân loại đa dạng doanh nghiệp để có chế điều chỉnh phù hợp từ khâu thành lập; việc xác định địa vị pháp lý hợp danh chưa phù hợp dẫn đến loại hình doanh nghiệp chưa phát triển Việt Nam;quy định điều 110 kiện thành lập doanh nghiệp dễ dàng lại không quy định chế thẩm định, giám sát phù hợp… Đây điểm cần khắc phục trình sửa đổi, bổ sung pháp luật thành lập doanh nghiệp Qua kết so sánh bước đầu pháp luật thành lập doanh nghiệp, luận văn đưa số khuyến nghị là: cần phân loại đa dạng doanh nghiệp quy định cụ thể thành lập cho loại hình; xác định địa vị pháp lý phù hợp để thúc đẩy việc thành lập loại hình hợp danh Vấn đề đăng ký bảo lưu tên gọi cần xem xét để áp dụng Việt Nam Bên cạnh đó, điều kiện thành lập doanh nghiệp cần quy định chặt chẽ với chế quản lý, thẩm định, giám sát hiệu để tránh việc gian lận vi phạm pháp luật thành lập doanh nghiệp 111 KẾT LUẬN So sánh pháp luật tượng khoa học pháp lý xuất năm gần xu hội nhập quốc tế quốc gia mở rộng phát triển So sánh, đối chiếu pháp luật giúp nhìn nhận, tư lại hệ thống pháp luật quốc gia cách khách quan, toàn diện, học hỏi kinh nghiệm pháp luật nước ngồi, qua đó, có giải pháp để hoàn thiện pháp luật Việt Nam Trong bối cảnh nay, so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp nhu cầu cấp thiết lý luận thực tiễn, nhiên, lĩnh vực mẻ Thực trạng cho thấy, có cơng trình khoa học nghiên cứu lĩnh vực cách tập trung hệ thống, hoạt động nghiên cứu so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp chưa thường xuyên, trọng thời điểm cụ thể, trước yêu cầu cụ thể Do pháp luật thành lập doanh nghiệp so sánh nhiều nội dung, theo góc độ tiếp cận khác nhau, vậy, luận văn, tác giả giới hạn phạm vi so sánh định Nội dung so sánh vấn đề pháp luật thành lập doanh nghiệp: loại hình doanh nghiệp phép thành lập, điều kiện, thủ tục thành lập doanh nghiệp, việc xử lý vi phạm pháp luật thành lập doanh nghiệp Việc lựa chọn pháp luật nước Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Philippines để so sánh dựa tiêu chí nước láng giềng, khu vực có quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam Bằng phương pháp luật so sánh, luận văn tương đồng, khác biệt pháp luật thành lập doanh nghiệp Việt Nam số nước số nội dung bản, như: loại hình doanh nghiệp phép thành lập, số điều kiện thành lập doanh nghiệp, thủ tục thành lập doanh nghiệp xử lý vi phạm pháp luật thành lập doanh nghiệp Thông qua 112 kết nghiên cứu so sánh đó, luận văn đưa số khuyến nghị ban đầu góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật thành lập doanh nghiệp Việt Nam đại, đáp ứng yêu cầu cam kết quốc tế, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước nhà 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Bình An (2005), Đồng hóa khung pháp luật loại hình doanh nghiệp, Đề tài cấp thành phố, Hồ Chí Minh Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Thông tư số 03/2006/TT-BKH ngày 19 tháng 10 năm 2006 hướng dẫn số nội dung hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định Nghị định 88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2006 Chính phủ đăng ký kinh doanh, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Quyết định 337/QĐ-BKH Bộ Kế hoạch Đầu tư việc ban hành Quy định nội dung Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Thông tư số 14/2010/TT-BKH ngày 04 tháng 06 năm 2010 hướng dẫn số nội dung hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 04 năm 2010 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp , Hà Nội Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2004), Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2006 Chính phủ Quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 Chính phủ Quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2006 Chính phủ đăng ký kinh doanh, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định 139/2007/NĐ-CP Chính phủ việc hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 114 10 Chính phủ (2007), Quyết định 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 Ban hành Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, Hà Nội 11 Chính phủ (2007), Nghị định 53/2007/NĐ-CP ngày tháng năm 2007 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư, Hà Nội 12 Chính phủ (2009), Nghị định số 72/2009/NĐ-CP ngành nghề kinh doanh có điều kiện, Hà Nội 13 Chính phủ (2010), Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội 14 Chính phủ (2010), Nghị định số 62/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 53/2007/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2007 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư, Hà Nội 15 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Ngơ Huy Cương (2009), Luật so sánh việc dạy luật so sánh Việt Nam: từ quan điểm tới quan điểm số vấn đề bản, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Bích Hạnh (2009), Thành lập doanh nghiệp kinh doanh Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 18 Trần Hữu Huỳnh (2003),“Xây dựng hệ thống giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp”, Nghiên cứu lập pháp, 98(1), tr 10-16 19 Dương Đăng Huệ (2004), “Luật Doanh nghiệp chung: cần hay không cần ban hành?”, Nghiên cứu Lập pháp, (5), tr 29-35 20 Nguyễn Am Hiểu (2003), “Hình thức pháp lý doanh nghiệp Việt Nam nhìn từ góc độ luật so sánh”, Nhà nước pháp luật, (1), tr 20-23 115 21 Bùi Xuân Hải (2006), “So sánh cấu trúc quản trị nội cơng ty cổ phần Việt Nam với mơ hình điển hình giới”, Khoa học pháp lý, (6), tr 37-42 22 Dương Đăng Huệ (1999), Các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật kinh tế vai trị biện pháp hình việc bảo đảm trật tự quản lý kinh tế, Báo cáo khoa học Bộ Tư pháp, Hà Nội 23 Michel Fromont (2006), Các hệ thống pháp luật giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 Phạm Duy Nghĩa (2005), “Sự thay đổi Luật Công ty Đức so sánh với pháp luật công ty Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (75), tr 20-25 26 Phạm Duy Nghĩa (2006), Giám sát giấy phép điều kiện kinh doanh Việt Nam nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Phạm Duy Nghĩa (2006), “Giấc mơ nửa triệu doanh nghiệp đạo luật chung:Luật doanh nghiệp 2005 từ góc nhìn so sánh”, Nghiên cứu lập pháp, (7), tr 20-23 28 Phạm Duy Nghĩa (2006), Luật doanh nghiệp – Tình huống, phân tích, bình luận, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Duy Nghĩa (2010), “Sơ lược công ty cổ phần Nhật Bản”, Nghiên cứu lập pháp, (3), tr.16-22 30 Lê Minh Phiếu (2006), “Các loại hình doanh nghiệp phổ biến Pháp”, Khoa học Pháp luật, (4), tr 35-38 31 Nguyễn Như Phát (2005), Cải cách Pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nay, Tham luận hội thảo Hội luật gia Việt Nam, Nha Trang 116 32 Nguyễn Như Phát Phạm Duy Nghĩa (2001), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi bổ sung theo Nghị số 51/2001-QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đào Trí Úc (2005), Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (1999), Nghiên cứu so sánh luật công ty Đông Nam Á, Hà Nội 37 Võ Khánh Vinh (2002), Giáo trình luật học so sánh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Tiếng Anh 38 Japanese Company Act 2005, http://www.lexadin.nl 39 Malaysia Companies Act 1965 (Amendment 2007) , http://www.lexadin.nl 40 Singapore Company Act 1994 (Amendment 2001, 2002, 2003, 2004, 2005), http://www.lexadin.nl 41 Singapore Limited Liability Partnership Act 2005, http://www.lexadin.nl 42 Thailand Civil and Commercial Code BE.2466 (1925) (Amendment No.14 BE.2548 (2005) and No.18 BE.2551 (2008), http://www.lexadin.nl 43 Thailand Public Limited Company Act No.2 BE.2544 (2001) (Amendment 2008), http://www.lexadin.nl 44 The company law of People's Republic of China 2005, http://www.lexadin.nl 45 The Corporation Code of the Philippiness 1978, http://www.lexadin.nl 117 46 The Limited Liability Partnerships Act 2000 (UK), http://www.lexadin.nl 47 The Model Business Corporation Act 2002, http://www.lexadin.nl 48 Uniform Commercial Code (UCC- 1990), http://www.lexadin.nl 49 Uniform Limited Liability Company Act (ULLCA 1995), http://www.lexadin.nl 50 Uniform Partnership Act 1997 (UPA 1997), http://www.lexadin.nl 118 ... CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 1.1 Nghiên cứu so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp 1.1.1 Nhận dạng đối tượng nghiên cứu - pháp luật thành lập doanh nghiệp Pháp luật. .. ĐỀ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 1.1 Nghiên cứu so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp 1.1.1 Nhận dạng đối tượng nghiên cứu - pháp luật thành lập doanh nghiệp 1.1.2... nghiên cứu so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp nước ta Chƣơng 2: SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 2.1 So sánh loại hình doanh nghiệp phép thành lập 9 15 18 18 22 28 30 2.1.1 So

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan