Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án nhân dân cấp huyện

121 24 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án nhân dân cấp huyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ ĐỨC HOÀNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt luận văn Mục lục Phần mở đầu Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN KD – TM VÀ GIẢI QUYẾT TRANH BẰNG CON ĐƢỜNG TÒA ÁN 1.1 Tranh chấp kinh doanh – thƣơng mại việc giải tranh chấp kinh doanh – th 1.1.1 Khái niệm tranh chấp KD – TM 1.1.2 Những yêu cầu việc giải tranh chấ 1.2 Đặc điểm giải tranh chấp KD – TM Tịa án 1.3 Một số tiêu chí để đánh giá hiệu giải q kinh doanh – thƣơng mại đƣờn 1.3.1 Nhìn từ phía Tịa án 1.3.2 Nhìn từ phía đương 1.3.3 Nhìn từ phía cộng đồng doanh nhân 1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng tới việc giải quy doanh – thƣơng mại TAND cấp huyện 1.4.1 Các yếu tố tác động từ bên 1.4.2 Các yếu tố tác động từ bên Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT KINH DOANH THƢƠNG MẠI TẠI TAN HIỆN NAY 2.1 Một số khó khăn áp dụng thủ tục tố t chấp kinh doanh thƣơng mại theo quy đ 2.1.1 Về quyền khởi kiện 2.1.2 Về thẩm quyền giải tranh chấp KD – 2.1.3 Về chế định áp dụng Biện pháp khẩn cấp tạ 2.1.4 Về cách thức xử lý bị đơn người vụ liên quan vắng mặt 2.1.5 Về nghĩa vụ chứng minh cung cấp chứn 2.1.6 Về tham gia VKS vào trình giải – TM 2.2 Thực trạng văn hóa, truyền thống gi Nam ảnh hƣởng tới việc giải tranh 2.3 Thực trạng địa vị Tòa án, lực tr đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân trình giải tranh chấp KD – TM 2.3.1 Địa vị pháp lý TAND cịn thiếu tính độ xứng với vai trị nơi bảo vệ cơng lý 2.3.2 Năng lực, trình độ đội ngũ Thẩm phán KD – TM hạn chế 2.3.3 Thiếu quy định đảm bảo cho vị x 2.3.4 Vai trò Hội thẩm nhân dân q trì chấp KD – TM khơng hiệu 2.3.5 Hệ lụy thực trạng tới trì chấp KD – TM Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KD – TM HUYỆN 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu giải – TM TAND cấp huyện 3.2 Hoàn thiện pháp luật tố tụng – tạo quy tr đẩy tiến trình giải tranh chấp KD 3.2.1 Xác định tinh thần thống cho BLT 3.2.2 Nâng cao chủ động tranh tụng đ vào giải tranh chấp KD – TM 3.2.3 Đơn giản hóa thủ tục tố tụng bị đơn, ng cung cấp chứng có mặt theo giấy tr 3.2.4 Xây dựng thủ tục rút gọn áp dụng cho nhữn TM đơn giản 3.2.5 Hạn chế quyền kháng nghị VKS đối vớ chấp KD – TM 3.3 Nâng cao quyền uy Tịa án uy tín 3.3.1 Nâng cao quyền uy Tòa án 3.3.2 Nâng cao uy tín Thẩm phán 3.4 Thiết lập án lệ xét xử công bố bả 3.4.1 Thiết lập án lệ xét xử 3.4.2 Công bố tất án xét xử KỂT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLTTDS BLTTHS BPKCTT CBXX ĐKKD HĐTP HĐXX HTND KD–TM 10 LATS 11 QPPL 12 TAND 13 TANDTC 14 TTGQCVAKT 15 UBTVQH 16 VKS PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Nước ta đứng đà phát triển hội nhập sâu rộng kinh tế Một xã hội có kinh tế phát triển tranh chấp xảy nhiều, phức tạp tính chất đa dạng nội dụng Tranh chấp KD – TM hệ tất yếu trình vận động nguồn lực cá nhân, tổ chức vào hoạt động kinh doanh, thương mại Khi tranh chấp xảy ra, bên cần có chế để giải tranh chấp mở đường cho hợp tác phát triển Tòa án phương thức giải tranh chấp Trong bối cảnh diễn cải cách tư pháp mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, TAND cấp huyện lựa chọn khâu cải cách đột phá thẩm quyền Trước tranh chấp nhỏ, phức tạp thuộc thẩm quyền giải tranh chấp TAND cấp huyện Hiện nay, TAND cấp huyện mở rộng thẩm quyền theo xu hướng xét xử sơ thẩm chủ yếu tất tranh chấp KD – TM Trước hồn cảnh đó, TAND cấp huyện đứng trước thách thức to lớn mơ hình tổ chức, nhân lẫn sở vật chất để thực nhiệm vụ Những thách thức đặt hội để TAND cấp huyện nâng cao lực, đồng thời vật cản đường bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nhân khơng có biện pháp tháo gỡ phù hợp Với lý đó, tác giả lựa chọn đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN để làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu mà luận văn đặt là: Làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến trình giải tranh chấp KD – TM Tòa án - Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến trình giải tranh chấp KD – TM Tòa án Qua đó, nêu lên thực trạng hiệu giải tranh chấp KD – TM TAND cấp huyện thời - Nêu số kiến nghị khắc phục trở lực, nâng cao hiệu giải tranh chấp KD – TM TAND cấp huyện nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập tự hóa kinh tế Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn chọn yếu tố ảnh hưởng tới trình giải tranh chấp KD – TM làm đối tượng nghiên cứu Từ tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố tới trình giải tranh chấp KD – TM TAND cấp huyện Tuy nhiên, cần phải thấy yếu tố ảnh hưởng tới trình giải tranh chấp KD – TM phong phú phức tạp Việc nghiên cứu ảnh hưởng tất yếu tố khơng phù hợp khn khổ luận văn Vì thế, tác giả lựa chọn yếu tố chủ yếu (được trình bầy chương 2) làm đối tượng nghiên cứu luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp luận văn sử dụng nghiên cứu phương pháp phổ biến để nghiên cứu luật học đặt phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, là: - Phương pháp khai thác tài liệu sẵn có viết, kết nghiên cứu tác giả nghiên cứu lĩnh vực có liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích so sánh luật - Phương pháp diễn dịch phương pháp tổng hợp - Phương pháp thăm dò xã hội học - Phương pháp điển dụ luật học Bố cục luận văn Luận văn có bố cục gồm chương: i) Chương 1: Những vấn đề lý luận tranh chấp KD – TM giải tranh chấp KD – TM đường Tòa án ii) Chương 2: Thực trạng giải tranh chấp KD – TM TAND cấp huyện iii) Chương 3: Một số kiến nghị nâng cao hiệu giải tranh chấp KD – TM TAND cấp huyện Với trình độ tác giả hạn chế, đề tài luận văn lại liên quan đến nhiều lĩnh vực nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên, tác giả nỗ lực cố gắng trình bầy ý tưởng cách có hệ thống, làm rõ ảnh hưởng yếu tố thực tiễn đến trình giải trình giải tranh chấp KD – TM TAND cấp huyện Hy vọng luận văn giúp ích đôi chút cho công cải cách tư pháp diễn tài liệu hữu ích cho người nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến đề tài Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KD – TM BẰNG CON ĐƢỜNG TÒA ÁN 1.1 Tranh chấp KD – TM yêu cầu việc giải tranh chấp KD – TM 1.1.1 Khái niệm tranh chấp KD – TM Con người, với tính tự nhiên ln tìm cách tối đa hóa lợi ích cho nên dẫn đến xung đột với lợi ích người khác lợi ích cộng đồng Do vậy, Tranh chấp tồn điều tất yếu Chừng người thúc đẩy lợi ích cá nhân chừng cịn có xung đột lợi ích Xét chừng mực định, theo Triết học, mâu thuẫn tạo động lực cho phát triển Và hệ là, để mở đường cho phát triển, ln tồn phương thức để giải tranh chấp Tranh chấp KD – TM thuật ngữ pháp lý xuất với đời BLTTDS năm 2004 Trước thuật ngữ tranh chấp KD – TM xuất hiện, thực tiễn giải tranh chấp phân chia thành tranh chấp dân sự, tranh chấp kinh tế Các tranh chấp phát sinh đời sống hàng ngày bao gồm quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản coi tranh chấp dân điều chỉnh Bộ luật dân năm 1995 Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế hoạt động tổ chức kinh doanh doanh nghiệp, hoạt động mua bán trái phiếu, cổ phiếu coi tranh chấp kinh tế, điều chỉnh chủ yếu Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Tình trạng cải thiện cách đáng kể sau nỗ lực cải cách tư pháp lý lớn vào năm 2005 Kết cho đời BLDS năm 2005, Luật thương mại năm 2005, bãi bỏ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 thống cách điều chỉnh hợp đồng BLDS có vai trị đạo luật gốc, điều chỉnh liên thông tất quan hệ dân sự, lao động, kinh doanh, thương mại, nhân gia đình; BLTTDS năm 2004 đời thống thủ tục giải tranh chấp xảy tất quan hệ Theo nghĩa thông thường từ, tranh chấp KD – TM hiểu tranh chấp KD – TM tranh chấp KD – TM Và vậy, có hai khái niệm nhỏ cần làm rõ khái niệm tranh chấp khái niệm KD – TM trước làm rõ khái niệm tranh chấp KD – TM Theo định nghĩa từ điển Tiếng Việt, Tranh chấp hiểu “Đấu tranh, giằng co có mâu thuẫn, bất đồng thường vấn đề quyền lợi hai bên” [1, 66, tr 1024] Theo khoản điều Luật Doanh nghiệp năm 2005 thì: “Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” Khoản điều Luật thương mại năm 2005 định nghĩa: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Với cách định nghĩa trên, hoạt động kinh doanh hoạt động thương mại, có nhiều nội hàm trùng mục đích sinh lợi, đầu tư, cung ứng dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm Bởi thế, tách bạch hoạt động kinh doanh hoạt động thương mại điều khơng thể Có lẽ nên BLTTDS tìm cách dung hịa hai hoạt động cách gọi chung hoạt động kinh doanh, thương mại Như vậy, quan niệm tranh chấp KD – TM mâu thuẫn, bất đồng chủ thể phát sinh hoạt động thực liên tục một, số toàn trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ thị trường, xúc tiến thương mại hoạt động sinh lợi khác Một cách ngắn gọn hơn, định nghĩa tranh chấp KD – TM mâu thuẫn, bất đồng quyền lợi chủ thể phát sinh hoạt động KD – TM Cách định nghĩa có hạn chế chất tranh chấp KD – TM mâu thuẫn quyền lợi phát sinh tham gia hoạt động KD – Thực tiễn xét xử nảy sinh nhu cầu Thẩm phán cấp huyện cần có phương án rõ ràng gặp phải tình nêu phương án phải cơng nhận để gặp tình tương tự, họ giải xác mà khơng sợ mắc phải sai lầm dẫn tới bị hủy sửa án Giới Doanh nhân muốn có đối xử cơng trường hợp tương tự Điều có tác dụng thống cách ứng xử họ, tránh xu hướng kẻ nhát khơng dám khởi kiện khơng hiểu Tịa xử cịn kẻ liều kiện bừa với hy vọng Tịa xử thắng phía Giải pháp cho tình trạng điều mẻ lịch sử tố tụng giới Việt Nam Tại Anh, cách khoảng kỷ, xét xử lưu động khắp đất nước, Thẩm phán Hoàng gia làm quen với tập quán khác quy định khác vùng (vì Anh thống đất nước lại cát phong kiến vùng) Mỗi gặp London, họ thường thảo luận với điểm mạnh, điểm yếu phương án đưa Dần dà, điều đưa đến kết Thẩm phán Hoàng gia Anh ngày đưa phán giống tình tương tự khắp nơi đất nước Nhờ mà pháp luật trở nên thống thành hệ thống Common Law hành Sự thống đóng góp quan trọng nguyên tắc án lệ (nguyên tắc Stare decisis) Có thể tóm tắt nguyên tắc án lệ là: Hai vụ việc việc có tình tiết tương tự xét xử [29, 2, tr 79 - 80] Đối với lịch sử tố tụng Việt Nam, án lệ vận dụng: (i): Trong chương Điền Sản, Điều 397 Bộ cổ luật Hồng Đức có ghi: “ Người ông Trần Giáp sinh trai gái hai con, trai trưởng Trần Ất, gái Trần Thị Bính Trần Ất sinh gái Trần Thị Đinh, cịn thơ ấu Trần Ất chết Ơng Trần Giáp lập chúc thư giao phần ruộng đất hương hỏa cho Trần Thị Bính giữ Khi Trần Thị Bính chết phần hương hỏa phải trả lại cho gái Trần Ất Trần Thị Đinh giữ.” Điều 397 trích có lẽ vụ án 104 cụ thể phân xử nguyên chi tiết cá biệt tên thật đương Nhà làm luật giữ y lại phán ghi vào điều luật quy định có tính cụ thể dễ hiểu Bên cạnh điều luật có tính cố định mang tính trừu tượng, khơng muốn Bộ luật có tính cách q lý thuyết nên xây dựng kỹ thuật lập pháp (iii) Theo quy định thông tư Thủ tướng phủ số 442/TTg ngày 19/01/1955 có quy định: “Kinh nghiệm xét xử số loại phạm pháp trở thành án lệ Tuy nhiên, án lệ khác địa phương Đường lối xét xử khơng thống nhất, rõ ràng có nơi không Cần phải thống án lệ quy định chung sau để hướng dẫn Tịa án trừng trị số tội phạm thơng thường.” (iii) Trong báo cáo tổng kết công tác ngành TANDTC nêu vụ án điển hình rút kinh nghiệm, đưa phương hướng xét xử cho ngành [30, 57] Mới TANDTC cho công bố tuyển tập Quyết dịnh giám đốc thẩm HĐTP vào năm 2003 đến 2006 [31, 58] Những vụ án không thừa nhận án lệ thực tế cịn có tác dụng ràng buộc án lệ rút kinh nghiệm Nếu Thẩm phán không áp dụng chúng trường hợp tương tự nguy bị hủy án Điều làm ảnh hưởng tới đường nghiệp tái bổ nhiệm, thăng chức Thẩm phán Điều mà không muốn làm Như vậy, án lệ điều xa lạ lịch sử tố tụng Việt Nam Tuy vậy, chưa ý thức để phát triển trở thành ngun tắc Có nhiều quan điểm khơng ủng hộ cho phát triển án lệ thành nguyên tắc lo tùy tiện tạo thành quy phạm pháp luật Thẩm phán xâm lấn quan tư pháp vào quyền lực lập pháp Tuy nhiên, dù biện giải nào, công nhận Án lệ nhu cầu khách quan mà thực tiễn áp dụng pháp luật đặt dựa suy diễn chủ quan Lịch sử tố tụng thực tiễn xét xử khẳng định điều 105 Trong giới hạn nghiên cứu, luận văn khơng có ý muốn tranh luận việc cơng nhận hay không công nhận nguyên tắc án lệ coi án lệ nguồn luật mà đề xuất việc thiết lập án lệ giải pháp để tháo gỡ vướng mắc nêu chương Dựa vào quy định hành, TANDTC hoàn tồn làm điều Với vai trị “Hướng dẫn Tòa án áp dụng thống pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử Tòa án” (K1 điều 19 Luật tổ chức TAND năm 2002), TAND tối cao hồn tồn lựa chọn để cơng bố án mẫu mực Đó Bản án mà phương án đưa có tác dụng bổ sung cho khiếm khuyết luật, giải thích vận dụng pháp luật vào tình cụ thể mà Tòa án xét xử Để cho cơng bố có hiệu lực, người cơng bố nên HĐTP TANDTC Kèm với việc đó, Viện khoa học xét xử nên có bình luận khoa học để thấy quy tắc “ẩn nấp” phán Tịa Điều có tác dụng nâng cao nhận thức cho Thẩm phán cấp huyện, Doanh nhân, làm họ hiểu rõ phán TANDTC đưa để áp dụng trường hợp tương tự Đối với nhà lập pháp, việc có ích xây dựng, hồn thiện pháp luật trừu tượng quy phạm hóa quy tắc đưa để trở thành QPPL Để Thẩm phán cấp huyện làm quen với Án lệ, TANDTC nên tự thực hành trước điều Trong phán TANDTC hồn tồn trích dẫn, tham khảo Án lệ phần Xét Thấy án mà không nêu phần để định Bản án (Bản án thông thường gồm ba phần: Phần nội dung vụ án, phần xét thấy nêu nhận định Tòa án phần định nêu phán mà Tòa đưa ra) Khơng có điều luật hành ngăn cản cách làm Với cách làm tránh trích cho Án lệ khơng phải nguồn luật nên khơng vào để phán 106 Học tập cách làm Tòa án cấp trên, Thẩm phán cấp huyện làm nguyên tắc án lệ củng cố thực tế mà không cần tranh luận tính hợp hiến, hợp pháp 3.4.2 Cơng bố tất án xét xử cách rộng rãi Công khai án yêu cầu tư pháp minh bạch Việc công khai án đem lại lợi ích sau đây: Thứ nhất, việc cơng bố án củng cố việc áp dụng thống pháp luật Trong thực tế, nhiều vấn đề pháp lý chưa rõ ràng Tòa án phải giải Ở đó, thường có nhiều quan điểm khác Thẩm phán đưa phán khơng thống Xin trích ví dụ thực tiễn xét xử để minh họa, việc tính lãi khoản tiền chậm thực nghĩa vụ toán Bản án số 08/2008/KD – TM TAND quận Hai Bà Trưng xử buộc bị đơn phải toán cho nguyên đơn kèm theo khoản lãi phát sinh chậm nghĩa vụ tốn Khoản lãi tính cách lấy lãi suất Ngân hàng trung ương tương ứng với thời gian chậm toán nhân với số tiền chậm toán Tuy nhiên, TAND quận Hai Bà Trưng, Bản án số 02/2009/DSST lại có cách tính lãi khác Lãi chậm tốn tính lãi suất Ngân hàng trung ương công bố thời điểm xét xử nhân với khoản tiền chậm toán Hai cách làm cấp phúc thẩm chấp nhận Như vậy, rõ ràng hai vụ việc khác nhau, giải pháp lại khác Việc công bố án giúp luật gia thấy khơng thống để từ tìm hướng giải chung Thứ hai, việc công bố án có lợi cho cơng tác lập pháp Trên thực tế, xây dựng quy phạm pháp luật, nhà làm luật thường xuất phát từ hoàn cảnh pháp lý cụ thể Trong án cho biết hoàn cảnh pháp lý cụ thể giải pháp tương ứng Tịa án Do vậy, việc cơng bố án cho phép nhà lập pháp biết thực trạng pháp luật nước 107 đánh giá tính hợp lý quy phạm ghi nhận án cơng bố hồn cảnh pháp lý cụ thể Thứ ba, việc công bố án làm tăng chất lượng Thẩm phán, luật gia Nó tạo cho cơng tác xét xử minh mạch hơn, làm giảm tượng Thẩm phán tùy tiện hoạt động tố tụng Nó làm giảm tượng vấn đề pháp lý hôm giải án ngày mai giải khác án khác Khi biết án cơng bố, Thẩm phán thận trọng hơn, nghiêm túc xét xử viết án Việc công bố án khơng góp phần vào củng cố chất lượng Thẩm phán mà học sinh, sinh viên, người nghiên cứu pháp luật Bản án công bố tài sản vô giá họ Khi tiếp cận thường xuyên án cơng bố, người có cách nhìn tư thực tiễn Họ bỡ ngỡ làm việc sau Thứ tư, việc công bố án rộng rãi làm người dân, doanh nhân dễ dàng tiếp cận với công lý Đã đến lúc phải cho phán Tịa án khơng phải tài sản riêng Tòa án mà tài sản chung quốc gia Tất người dân có quyền thụ hưởng lợi ích mà tài sản phát sinh Tra cứu dễ dàng án làm tăng nhận thức người dân, doanh nhân pháp luật gần gũi với Tòa án Đồng thời, họ tìm cho tình tương tự cách hành xử khôn ngoan để xảy tranh chấp Điều làm giảm chi phí họ giao dịch mà cịn làm giảm sức ép khối lượng cơng việc giải tranh chấp Tòa án Thực tế Việt Nam, án chưa ngành TAND cơng bố rộng rãi, khơng đạt hiệu nêu Gần đây, nỗ lực để tạo tiếp cận dễ dàng cho giới nghiên cứu giới doanh nhân phương án Tòa, trang web Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam ( http://www.vcci.com.vn/); trang web sưu tầm án lệ Việt Nam (http://e- 108 lawreview.com/); trang web TANDTC (http://www.toaan.gov.vn/ portal/page/portal/tandtc) đăng án số Tịa án cơng khai mạng Riêng ngành Tịa án, Tạp chí TAND – tạp chí chuyên ngành TANDTC thường xuyên công bố Quyết định giám đốc thẩm HĐTP Tuy nhiên, nỗ lực chưa đặt chiến lược tổng lực Ngày nay, ngành Tòa án cải thiện cách đáng kể sở vật chất Các Tòa án quận, huyện địa bàn Hà Nội trang bị máy tính có nối mạng TANDTC nên có kế hoạch xây dựng Tịa án điện tử, khơng cơng khai án mà cịn cơng khai thủ tục khởi kiện, loại mẫu đơn, lịch xét xử để người dân, Doanh nhân sử dụng dịch vụ công cách hữu dụng cách giám sát chất lượng, buộc TAND phải nâng cao hiệu hoạt động cách tốt 109 KẾT LUẬN Giải tranh chấp KD – TM Tòa án trình kể từ Người khởi kiện thực tốt quyền thủ tục khởi kiện Tòa kết thúc định đoạt nguyên đơn, dàn xếp bên phán bắt buộc Tòa án Trong liên quan ràng buộc quy định lẫn nhau, trình giải tranh chấp KD – TM bị ảnh hưởng nhiều yếu tố Có thể phân chia yếu tố thành hai nhóm Nhóm yếu tố tác động bên trình giải tranh chấp KD – TM bao gồm: (i) Tài liệu, chứng bên xuất trình cho Tịa án; (ii) Các quy định Luật nội dung liên quan đến quan hệ tranh chấp; (iii) Các quy định luật thủ tục để bên thực tố quyền Tòa án làm việc; (iv) Năng lực, trình độ Thẩm phán – người giải tranh chấp KD – TM Nhóm yếu tố tác động từ bên ngồi vào q trình bao gồm: (i) Sự phát triển KD – TM; (ii) Quan điểm giới doanh nhân việc giải tranh chấp KD – TM; (iii) Sự hỗ trợ từ quan bổ trợ tư pháp (iv) sở vật chất để phục vụ cho trình giải tranh chấp Để nâng cao hiệu giải tranh chấp KD – TM cần phải đánh giá thực trạng yếu tố phân tích ảnh hưởng chúng tác động đến trình giải tranh chấp KD – TM Từ đó, tăng cường ảnh hưởng tích cực, loại bỏ cản trở tiêu cực để trình giải tranh chấp KD – TM Tịa án thơng suốt, mang lại làm việc khoa học cho Tòa án lợi ích cho doanh nhân Luận văn cố gắng nêu phân tích yếu tố ảnh hưởng nhằm thể hiệu thực tế giải tranh chấp KD – TM diễn TAND cấp huyện Những khó khăn đến từ luật thủ tục chưa phù hợp, lực cản từ truyền thống kinh doanh Việt Nam trình độ, lực đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân làm cho trình giải tranh 110 chấp chưa thực hiệu Hoàn thiện thủ tục tố tụng để đảm bảo tố quyền doanh nhân; xây dựng văn hóa doanh nhân biết tơn trọng pháp luật tin cậy Tòa án; nâng cao địa vị Tịa án uy tín Thẩm phán giải pháp mà luận văn hướng tới để nâng cao hiệu giải tranh chấp KD – TM TAND cấp huyện nhằm đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh tế thị trường Làm cho người dân, doanh nhân cảm nhận lẽ cơng tình u cơng lý vừa mục tiêu, vừa động lực để Tòa án nâng cao hiệu hoạt động Điều khơng thể đạt tức khắc mà cần có thời gian chuyển biến Tuy nhiên, trước bối cảnh cấp tập cải cách tư pháp sức ép cạnh tranh kinh tế mang tính tồn cầu, hiệu giải tranh chấp KD – TM cần phải liên tục hồn thiện Bởi lẽ, khơng trơng đợi vào pháp luật bảo vệ, Doanh nhân tự tìm đến biện pháp thơ bạo “luật rừng”, cách “hình hóa” quan hệ kinh doanh phải nín chịu bất cơng Điều khơng có lợi cho việc xây dựng kinh doanh có đạo đức, cho ổn định người dân môi trường kinh doanh lành mạnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mark H Alcott (1996), “Tố tụng thương mại Hoa Kỳ”, Tạp chí Asia Law, phụ san đặc biệt tranh tụng Hoa Kỳ, tháng 4/1996 (11 - 19) Michel Bogdan, Luật so sánh, Thư viện đại học luật Hà Nội, phòng đọc, GV 6987 Bách khoa từ điển mở tiếng việt, http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0i_ch%C3%ADnh Nguyễn Ngọc Bích (2007), “Nâng cao quyền uy Tịa án uy tín Thẩm phán”, Posted on 30/12/2007 by civillawinfor Thongtinphapluatdansu.wprdpress.com 111 Báo người lao động (2007), “TAND TPHCM sau năm thực Nghị 08 Bộ Chính trị - Rất khó để tranh tụng phiên tòa”, Thứ tư, 04/04/2007 Nguyễn Mạnh Bách (2004), Luật dân Việt Nam lược khảo, NXB trị quốc gia Bình luận án lệ, http://e-lawreview.com/ Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, “Những phán tiếng Pháp viện tối cao Hoa Kỳ”, Tạp chí điện tử Bộ ngoại giao Hoa kỳ, www.vietnamese.vietnam.usembassy.gov Bộ luật dân năm 1995, năm 2005 10 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 11 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 12 Bộ luật dân Pháp 13 Bộ luật tố tụng dân Liên Bang Nga năm 2002 14 Bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật) 15 Ngô Huy Cương, dẫn Bài giảng pháp luật kinh tế dành cho cao học, Tài liệu tác giả giữ quyền 16 Nguyễn Đình Châu (2007), “Thực tiễn áp dụng Bộ luật Tố tụng Dân sự: Đương chưa thực quyền nghĩa vụ chứng minh”, Báo Pháp luật Việt Nam ngày 10/5/2007 17 pháp Nguyễn Đức Chính (2006), Tổ chức Thừa phát lại, NXB Tư 18 Bùi Ngọc Cường (2001), Xây dựng108 hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh nước ta, Luận án Tiến sĩ luật học, Thư viện quốc gia Việt Nam 19 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thị Dung (2008), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư – Những vấn đề pháp lý bản, NXB Chính trị quốc gia 21 Trần Thị Bạch Dương (2006), Điểm Luật thương mại 2005, NXB Chính trị quốc gia 22 Đỗ Văn Đại Trương Quang Dũng (2006), “Vì VietNam Airline lại thua kiện Paris”, Tạp chí khoa học pháp lý số 6, Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh 23 NXB Đỗ Văn Đại – Mai Hồng Quỳ (2006), Tư pháp quốc tế Việt Nam, 112 Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 24 Đỗ Văn Đại (2007), Luật hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận án, NXB Chính trị quốc gia 25 Đỗ Văn Đại, Đỗ Văn Kha (2008), “Án lệ luật thực định Việt Nam”, http://phapluatvietnam wordress.com 26 Đỗ Văn Đại (2008), “Về việc cơng bố án Tịa án tối cao Pháp Việt Nam”, http: //thongtinphapluatdansu.wordress.com 27 Michel Fromont (2006), Các hệ thống pháp luật giới, NXB tư pháp 28 Vũ Đức Hoàng (2004), Thủ tục rút gọn tố tụng hình sự, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học luật Hà Nội 29 Đào Văn Hội (1999), Giải tranh chấp kinh tế Tịa án, NXB Chính trị quốc gia 30 Đào Văn Hội (2003), Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, LATS luật học, Thư viện quốc gia Việt Nam 31 Lê Thị Hà (2008), Phân cấp thẩm quyền giải tranh chấp dân hệ thống Tòa án Việt Nam giai đoạn nay, LATS Luật học, Thư viện quốc gia Việt Nam 32 Nguyễn Vũ Hoàng (2004), Giải tranh chấp thương mại quốc tế Tòa án, NXB Thanh niên, 33 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 34 năm 2004 Jacquies Rousseau, Bàn khế ước xã hội, NXB lý luận trị, 35 Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội (2002), Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ XXI, NXB Công an nhân dân 36 Đặng Thị Bích Liễu (1998), Giải tranh chấp kinh tế Trọng tài, NXB Chính trị quốc gia 37 Đào Thị Xuân Lan (2004), Hòa giải giải tranh chấp kinh tế, LATS luật học, Thư viện quốc gia Việt Nam 38 Luật Doanh Nghiệp năm 1999, năm 2005 39 Luật thương mại năm 1997, năm 2005 40 Luật tổ chức TAND năm 2002 113 41 Montesquieu (1874), Bàn tinh thần pháp luật, NXB Lý luận trị 42 Vũ Văn Mẫu (1973), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử, Tập giảng tác giả giữ quyền 43 2007 Nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC từ năm 2000 đến 44 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Thị Hoài Phương (2007), Hoàn thiện pháp luật tài phán kinh tế Việt Nam nay, LATS luật học, Thư viện quốc gia Việt Nam 46 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 47 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 48 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 49 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 50 Bùi Ngọc Sơn (2004), Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hóa việt nam, NXB tư pháp 51 Trường Đại học luật Hà Nội (2000), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB công an nhân dân 52 Trường Đại học luật Hà Nội (2003), Tập giảng luật so sánh 53 Trường đại học luật Hà Nội (2006), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân 54 Trường đại học luật Hà Nội (2003), Giáo trình luật La Mã, NXB Công an nhân dân 55 Trường cán Tòa án (2005), Tài liệu tập huấn BLTTDS 56 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Tài liệu hội thảo đánh giá việc thực BLTTDS luật phá sản 57 2008 TAND tối cao, Báo cáo tổng kết ngành từ năm từ 2000 đến 58 Tòa án nhân dân tối cao, Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao, từ năm 2003 đến 2006 59 Tòa án nhân dân tối cao – Vụ tổ chức cán bộ, Quy trình bổ nhiệm thẩm phán cấp quận, huyện 60 Duy Thanh, “Vơ vét để bổ nhiệm Thẩm phán cho đủ”, Báo lao động số 328 ngày 28.11.2006 61 Trần Anh Tuấn (2000), Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng thủ tục rút gọn tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ 114 luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 62 Lê Xuân Thân (2004), Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử TAND Việt Nam nay, LATS luật học, Thư viện quốc gia Việt Nam 63 Đỗ Gia Thư (2006), Cơ sở khoa học việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán nước ta nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Thư viện quốc gia Việt Nam 64 Trần Văn Trung (2003), Tài phán kinh tế nước ta nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Thư viện quốc gia Việt Nam 65 Tuyên bố Bắc Kinh độc lập tư pháp năm 1995 66 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 67 Nguyễn Thị Kim Vinh (2003), Pháp luật giải tranh chấp kinh tế đường Tòa án Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Thư viện quốc gia Việt Nam 68 Hồng Yến (2008), “Tịa án trọng tài kinh tế dành quyền xử kiện”, Báo pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh ngày 08/06/2008 115 ... hợp pháp doanh nhân khơng có biện pháp tháo gỡ phù hợp Với lý đó, tác giả lựa chọn đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP... việc giải tranh chấp KD – TM đường Tòa án Từ tranh chấp KD – TM cụ thể doanh nhân mà Tòa án giải quyết, doanh nhân có cách đánh giá riêng hiệu Tòa án cách đánh giá đa số doanh nhân tạo đánh giá... lý luận tranh chấp KD – TM giải tranh chấp KD – TM đường Tòa án ii) Chương 2: Thực trạng giải tranh chấp KD – TM TAND cấp huyện iii) Chương 3: Một số kiến nghị nâng cao hiệu giải tranh chấp KD

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan