1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hợp đồng tư vấn pháp lý ở việt nam

95 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 201,33 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MAI ANH HỢP ĐỒNG TƢ VẤN PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MAI ANH HỢP ĐỒNG TƢ VẤN PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực, ghi rõ nguồn gốc Tơi hồn thành tất môn học, bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi viết Lời cam đoan khẳng định nội dung cam đoan đúng, sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Trân trọng! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Mai Anh LỜI CẢM ƠN Trước hết, với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Khoa Luật - Trường đại học quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành Luận văn thạc sỹ Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tiến sỹ Nguyễn Minh Tuấn dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh Luận văn thạc sỹ Luật học, chuyên ngành Dân Tố tụng dân Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ sẻ chia, giúp đỡ đồng hành sống trình học tập nghiên cứu! Ngày 14 tháng 10 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Mai Anh MỤC LỤC Tran g Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG TƢ VẤN PHÁP LÝ 1.1 Khái quát hợp đồng dịch vụ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 10 1.1.3 Dịch vụ công dịch vụ tư 12 1.1.4 Dịch vụ pháp lý miễn phí nước giới 19 1.2 Khái niệm hợp đồng tƣ vấn pháp lý 25 1.2.1 Khái niệm 25 1.2.2 Đặc điểm 27 1.3 Triển khai quy định pháp luật tới hợp đồng tƣ vấn pháp lý 31 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HỢP ĐỒNG TƢ VẤN PHÁP LÝ 35 2.1 Chủ thể 35 2.1.1 Bên cung ứng Hợp đồng tư vấn pháp lý 35 2.1.2 Bên thuê tư vấn pháp lý 42 2.1.3 Điều kiện ý chí tự nguyện chủ thể Hợp đồng tư vấn pháp lý 43 2.2 Điều khoản chủ yếu hợp đồng 44 2.2.1 Đối tượng 44 2.2.2 Giá hợp đồng tư vấn pháp lý 45 2.2.3 Quyền nghĩa vụ bên cung ứng dịch vụ 46 2.2.4 Quyền nghĩa vụ bên thuê dịch vụ tư vấn pháp lý 50 2.2.5 Hình thức hợp đồng tư vấn pháp lý 52 2.3 Giao kết, thực chấm dứt hợp đồng tƣ vấn pháp lý 54 2.3.1 Giao kết 54 2.3.2 Thực hợp đồng tư vấn pháp lý 58 2.3.3 Chấm dứt hợp đồng tư vấn pháp lý 60 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN HỢP ĐỒNG TƢ VẤN PHÁP LÝ 62 3.1 Tranh chấp hợp đồng tƣ vấn pháp lý 62 3.1.1 Nguyên nhân tranh chấp 62 3.1.2 Những dạng tranh chấp chủ yếu 700 3.2 ́ Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 777 KÊT LUÂN 844 DANH MUCC̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO 855 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS CHXHCNVN Cty ĐLS KT-KL NXB TAND TGPL TP TP HCM TP HN UBND VD VPLS MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta nay, quan hệ dân sự, thương mại, lao động … ngày tăng lên số lượng, theo tính phức tạp quan hệ pháp luật nói nảy sinh tranh chấp chủ thể quan hệ Như vậy, việc giải tranh chấp quan hệ pháp luật xã hội cần phải kịp thời phù hợp với pháp luật Vai trò Luật sư xã hội thực cần thiết coi trọng việc tư vấn pháp luật tranh tụng trước tòa án, nhằm bảo vệ lợi ích thân chủ, đồng thời làm rõ nội dung pháp luật áp dụng để giải tranh chấp Mặt khác, nhân dân dần nhận thức vai trò Luật sư, giúp đỡ họ thực phương thức, biện pháp bảo vệ quyền, lợi ích đáng quan hệ dân sự, thương mại, lao động Do vậy, nghiên cứu hợp đồng dân nói chung nghiên cứu Hợp đồng tư vấn pháp lý nói riêng trở nên cần thiết giai đoạn nước ta Hợp đồng tư vấn pháp lý loại hợp đồng coi nhằm đáp ứng nhu cầu chủ thể tham gia vào quan hệ dân sự, thương mại, lao động tranh tụng Tịa án nhân dân Vì vậy, việc nghiên cứu Hợp đồng tư vấn pháp lý thực cần thiết giai đoạn nước ta Nhận thức tầm quan trọng hợp đồng tư vấn pháp lý, nên học viên lựa chọn đề tài: “Hợp đồng tư vấn pháp lý Việt Nam” để thực luận văn cao học luật mình, nhằm đáp ứng kịp thời địi hỏi mặt lý luận thực tiễn việc nghiên cứu đề tài nước ta Tình hình nghiên cứu vàphaṃ vi nghiên cƣ́u đề tài Về hợp đồng tư vấn pháp lý tính đến thời điểm nước ta có số cơng trình nghiên cứu dạng khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, thạc sỹ Những cơng trình phải kể luận văn thạc sỹ Nguyễn Quỳnh Anh với đề tài: “Hợp đồng nghề Luật sư”, đề tài nghiên cứu dạng nghề Luật sư, xem dịch vụ xã hội có nhu cầu khách hàng tư vấn pháp luật, soạn thảo hợp đồng, lập di chúc Mà không giải cụ thể yếu tố, khái niệm, đặc điểm hợp đồng tư vấn pháp lý Ngoài luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Nga về: “Vai trò Luật sư tranh tụng” Luận văn giải diện hẹp vai trò Luật sư tranh tụng, mà khơng đề cập đến trình tự giao kết hợp đồng pháp luật nghề Luật sư Như vậy, hợp đồng tư vấn pháp lý nghề Luật sư thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện chun sâu Học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Hợp đồng tư vấn pháp lý Việt Nam” để thực luận văn thạc sỹ phù hợp với nhu cầu cấp thiết toàn xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích + Làm rõ nội dung, hậu pháp lý số loại hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp lý thông thường hợp đồng tư vấn thừa kế, tư vấn mua bán nhà thương mại, tư vấn chuyển quyền sử dụng đất… + Tìm bất cập số qui định hợp đồng dịch vụ BLDS từ kiến nghị hướng hồn thiện pháp luật - Nhiệm vụ + Phân tích, hoàn thiện vấn đề lý luận hợp đồng dịch vụ + Phân tích, đánh giá nội dung qui định pháp luật hợp đồng dịch vụ BLDS + Tìm bình luận số vụ án điển hình liên quan đến hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp lý Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài số loại dich vụ pháp luật thông dụng; chủ thể sử dụng hợp đồng tư vấn pháp lý bên cung ứng hợp đồng tư vấn pháp lý Nội dung, hình thức hợp đồng dịch vụ pháp lý Quá trình giao kết, thực hậu pháp lý hợp đồng dịch vụ pháp lý vô hiệu - Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng tư vấn pháp lý theo pháp luật Việt Nam, sở đối chiếu với thực tiễn áp dụng quy định thực tế, đặc biệt tiến trình hội nhập khu vực quốc tế Từ đó, đưa phương hướng, giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật trách nhiệm chủ thể giao dịch, nâng cao nhận thức chủ thể việc tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, góp phần vào phát triển chung đất nước Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận Cơ sở lý luận xuyên suốt đề tài vận dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê Nin, quan điểm trị Đảng Cộng Sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh đổi phát triển kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa quan điểm việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nhằm xây dựng xã hội dân chủ, văn minh, sống làm việc theo pháp luật vào việc đánh giá, luận giải vấn đề thuộc đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở thực tiễn đề tài dựa quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ giao kết hợp đồng thực tế hợp đồng tư vấn pháp lý, để giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tư vấn pháp lý - Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp tiếp cận, nghiên cứu tài liệu cách khoa học, nghiên cứu luật thuyết, thu thập thông tin, áp chiếu thực tế, áp chiếu văn bản, quy định pháp luật, phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, hệ thống, diễn giải, quy nạp, điều tra xã hội v,v… để đánh giá phân loại để hoàn thiện nội dung đặt Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Thơng qua việc trình bày khái qt hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp lý, với việc tiến hành phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam việc Bên B nhận 2.000 USD thực Hợp đồng Bên A cho Bên B thực hợp đồng, không làm việc (khơng có kết cuối cùng), nên Bên A yêu cầu Bên B trả lại tiền, Bên B nói đưa triệu Bên A không đồng ý làm đơn tố cáo Bên B (năm 2015) Ban chủ nhiệm ĐLS giao HĐKT-KL xem xét giải Bên B giải trình việc nhận tiền dịch vụ lại 13 lần thực nội dung hợp đồng ký kết Năm 2014 Bên B có gặp Bên A đề nghị lý Hợp đồng, (tính phí văn phịng 37.0000.000 đ, trả lại Bên A 5.000.000 đ) Tuy nhiên, đến tháng 6/2015 hai bên thỏa thuận việc lý Hợp đồng, Bên A làm đơn rút đơn khiếu nại, tố cáo Bên B nên Ban chủ nhiệm ĐLS đình giải vụ việc theo yêu cầu hai bên Hậu pháp lý: Bên cung ứng dịch vụ bên thuê dịch vụ Hợp đồng tư vấn pháp lý xảy tranh chấp hai bên khơng làm thỏa mãn ý chí nội dung hợp đồng cam kết vô thời hạn Trường hợp tranh chấp dân sự, bên cung ứng dịch vụ pháp lý ký hợp đồng tư vấn pháp luật với khách hàng không ký trụ sở văn phòng, giao dịch ngoại tệ, làm việc không thu kết quả, thỏa thuận “Đến kết cuối cùng” khó hiểu, thương lượng lý hợp đồng không thống phần tiền Bên cung ứng dịch vụ pháp lý phải trả lại cho bên thuê dịch vụ pháp lý Trường hợp Bên thuê dịch vụ pháp lý khởi kiện Bên cung ứng dịch vụ pháp lý TAND, theo quan điểm học viên hợp đồng dịch vụ pháp lý hai bên vô hiệu Hai bên phải trả cho nhận ban đầu theo quy định BLDS Bài học kinh nghiệm: Từ VD cho thấy, thân Luật sư giao kết hợp đồng dịch vụ pháp lý tư vấn pháp lý chủ quan, không tuân thủ pháp luật dân sự, pháp luật chuyên ngành; Luật luật sư; Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật luật sư văn hướng dẫn, dẫn đến tình trạng bị khách hàng khiếu nại, tố cáo đáng bị nhắc nhở, khiển trách như: Theo Pháp lệnh ngoại hối 2005 ngày 13 tháng 12 năm 2005 Ủy Ban thường vụ Quốc hội quy định: Trên lãnh thổ Việt Nam, giao dịch, toán, niêm yết, quảng cáo người cư trú, người không cư trú không thực 74 ngoại hối, trừ giao dịch với tổ chức tín dụng, trường hợp tốn thơng qua trung gian gồm thu hộ, uỷ thác, đại lý trường hợp cần thiết khác Thủ tướng Chính phủ cho phép [41, Điều 22] Và hướng dẫn cụ thể Điều 29 Nghị định 160/2006 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh ngoại hối 2005 Chính phủ (NĐ 160): “Trên lãnh thổ Việt Nam, giao dịch, toán, niêm yết, quảng cáo người cư trú, người không cư trú không thực ngoại hối …”; Thông tư 32/2013/TT-NHNN ngày 26/12/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực quy định hạn chế sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam quy định nguyên tắc hạn chế sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam: Trên lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp sử dụng ngoại hối quy định Điều Thông tư này, giao dịch, toán, niêm yết, quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá hợp đồng, thỏa thuận hình thức tương tự khác (bao gồm quy đổi điều chỉnh giá hàng hóa, dịch vụ, giá trị hợp đồng, thỏa thuận) người cư trú, người không cư trú không thực ngoại hối (Điều 3) Theo thông tư số 17/2011/TT-BTP ngày 14/10/2011của Bộ tư pháp quy định Thực dịch vụ pháp lý Luật sư: Đối với vụ, việc có mức thù lao từ 200.000 đồng (hai trăm ngàn đồng) trở lên, tổ chức hành nghề Luật sư Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân phải ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý văn Hợp đồng dịch vụ pháp lý bao gồm nội dung quy định khoản Điều 26 Luật Luật sư Khi lý hợp đồng dịch vụ pháp lý, tổ chức hành nghề Luật sư Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân phải lập hóa đơn giao cho khách hàng theo quy định Điều 15 Nghị định 51/2010/NĐ-CP quy định hóa đơn bán hàng hóa cung ứng dịch vụ quy định khác pháp luật tài chính, kế tốn [4, Điều 5] Vì vậy, theo quan điểm học viên, việc Luật sư phải có nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng bắt buộc chuyên môn, nghiệp vụ Luật sư theo tinh thần nghị định 75 123/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Thông tư số 10/2014/TT-BTP ngày 7/4/2014 Bộ tư pháp đắn: Luật sư có nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng bắt buộc chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định Điểm đ Khoản Điều 21 Luật Luật sư Bộ Tư pháp quy định đối tượng, thời gian, hình thức, nội dung bồi dưỡng bắt buộc chun mơn, nghiệp vụ; hình thức xử lý Luật sư vi phạm nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng bắt buộc chuyên môn, nghiệp vụ [8, Điều 4] VD 3: Nội dung vụ việc: Ngày 3/5/2013, bà LTTH (Bên A), trú tại: Hoàng Văn Thụ, Hoàng Mai, Hà Nội, ký Hợp đồng dịch vụ pháp luật với VPLS VD (Bên B - Đại diện là: Luật sư TĐT Nội dung dịch vụ pháp luật: “Tư vấn, làm việc, phải có ý kiến tới quan có thẩm quyền việc 78 hộ dân phường Hoàng Văn Thụ khiếu nại, tố cáo lấy đát 78 hộ dân, cấp đất sai, dấu HTX không đúng, làm sai lệnh hồ sơ vụ án” Thời hạn hợp đồng: Khơng Thù lao: Miễn phí Trách nhiệm vi phạm hợp đồng: Nếu có tranh chấp giải thương lượng, tơn trọng giữ uy tín cho Nếu khơng thương lượng Tòa dân - TAND quận ĐĐ quan giải tranh chấp hợp đồng Hai bên thực hợp đồng theo thỏa thuận Theo công văn đến số 426 ngày 06/10/2014 ĐLS Báo NCT (Đại diện: Tổng biên tập KQH) chuyển tới Công văn số 312/CV-BNCT ngày 2/10/2014 (V/v: Chuyển đơn tố cáo ngày 28/9/2014 bà LTTH) Nội dung tố cáo: “VPLS VD ký Hợp đồng dịch vụ pháp luật “Miễn phí 100%” Sự thực theo hợp đồng ông T thu dân 100 triệu đồng không thực nội dung theo hợp đồng ký kết, nhân dân địi lại khoản tiền đưa cho ơng T ông không trả gây cãi vã, trật tự khu phố, Công an quận ĐĐ phải đến VPLS VD, đưa dân trụ sở Công an lập biên bản|” 76 ĐLS giao cho HĐKT-KL giải vụ việc Thông báo mời đại diện Báo NCT, bà LTTH (người tố cáo) tới làm việc hai lần, bà LTTH vắng mặt khơng có lý do; Đại diện Báo NCT cử người đại diện đến làm việc không cung cấp chứng việc Luật sư T nhận tiền, vi phạm hợp đồng vi phạm Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam Vì vậy, Tháng 11/2014 ĐLS đình giải vụ việc theo công văn số 312/CV-BNCT ngày 2/10/2014 Báo NCT – Đại diện: Tổng biện tập KQH (V/v: Chuyển đơn tố cáo ngày 28/9/2014 bà LTTH) Hậu pháp lý: Việc bị khách hàng tố cáo, khiếu nại Luật sư vi phạm đạo đức nghề nghiệp khơng cung cấp chứng ngồi tờ đơn tố cáo làm ảnh hưởng lớn đến uy tín nghề nghiệp Luật sư Bài học kinh nghiệm: Nghề Luật sư nghề cao quý, xã hội trân trọng Vì vậy, cần có chế tài xử lý người tố cáo Luật sư khơng có cứ, chứng vậy, để bảo vệ danh Luật sư Liên đoàn luật sư Việt Nam, Ban chủ nhiệm ĐLS cần nghiêm khắc kiến nghị với Cơ quan CSĐT yêu cầu xác minh, làm rõ, xử lý tội vu khống với người tố cáo Luật sư không thật, không đưa chứng việc khiếu nại, tố cáo, xúc phạm nhân phẩm Luật sư 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Từ vướng mắc bất cập Hợp đồng tư vấn pháp lý nêu cho thấy số đòi hỏi thực tế phải hoàn thiện pháp luật loại hợp đồng này, qua vừa khẳng định vai trị, tầm quan trọng loại hợp đồng phát triển kinh tế xã hội, vừa thực chủ trương Nhà nước ta việc hoàn thiện củng cố hệ thống pháp luật nói chung - Việc pháp luật chưa có quy định cụ thể chủ thể có quyền giao kết Hợp đồng tư vấn pháp lý dẫn đến tình trạng, chất lượng sản phẩm tư vấn số hợp đồng không bảo đảm, gây thiệt hại cho khách hàng giao kết hợp đồng Do vậy, cần có thêm quy định điều chỉnh Hợp đồng tư vấn pháp lý sau: 77 Hợp đồng tư vấn pháp lý dịch vụ mang tính đặc thù sản phẩm dịch vụ, nên luật cần có quy định chủ thể quyền giao kết thực Hợp đồng tư vấn pháp lý, giới hạn phạm vi đưa điều kiện cụ thể để chủ thể tư vấn lĩnh vực pháp luật cụ thể Có vậy, Nhà nước có sở để kiểm soát Hợp đồng tư vấn pháp lý kiểm sốt ln chất lượng tư vấn nhà cung cấp dịch vụ - Luật sư; Tổ chức hành nghề Luật sư thu phí khơng giới hạn cho Hợp đồng tư vấn pháp lý - Đảm bảo chất lượng tốt tính chuyên nghiệp Chất lượng dịch vụ tư vấn Luật sư ngày nâng cao Ngoài việc trọng cải tiến chất lượng tư vấn lĩnh vực truyền thống dân sự, hành chính, lao động, nhân gia đình, nhiều Luật sư, tổ chức hành nghề Luật sư chọn tư vấn chuyên sâu vào lĩnh vực kinh tế khởi sắc, thực hợp đồng tư vấn lớn lĩnh vực kinh doanh, đầu tư, thương mại, kể yếu tố nước VD: Hợp đồng tư vấn pháp lý Luật sư tham gia năm 2010: 36.994 vụ việc; năm 2011: 39.410; năm 2012: 47: 204; năm 2013: 123.521 vụ việc …… 31.271 vụ việc TGPL khác [27, tr.36] Liên đồn luật sư Việt Nam có lực lượng hùng hậu 9.890 Luật sư phát động thực nghĩa vụ cung cấp dịch vụ TGPL - Tư vấn pháp luật miễn phí cho đối tượng có nhu cầu TGPL, ngày 10/10 hàng năm (ngày truyền thống Luật sư Việt Nam), ngày 100% đội ngũ Luật sư phát động quân tham gia công tác TGPL miễn phí tồn quốc, khởi đầu cho hoạt động TGPL năm Luật sư Ngoài ra, Liên đoàn luật sư Việt Nam dự kiến năm 2015 trình Thủ tướng Chính phủ "Đề án Tăng cường trợ giúp pháp lý Luật sư’’, nâng số lượng đội ngũ Luật sư, đẩy mạnh nguồn nhân lực có chun mơn, nghiệp vụ cung cấp Hợp đồng dịch vụ pháp lý - Tư vấn pháp luật miễn phí nghĩa vụ Luật sư cho tồn dân, nâng cao vị trí, vai trị Luật sư xã hội - Trung tâm tư vấn tổ chức xã hội – nghề nghiệp; Tổ chức Chính trị Xã hội - Nghề nghiệp thu phí có giới hạn với mức phí Cơ quan chủ quản quy định - Chất lượng có giới hạn tính chưa chuyên nghiệp 78 - Về vấn đề quyền giao kết thực Hợp đồng tư vấn pháp lý Trung tâm TGPL Nhà nước có quy định cụ thể hoạt động Trung tâm TGPL Nhà nước, theo hoạt động trung tâm hồn tồn mang tính chất trợ giúp cho số đối tượng định không tiến hành dịch vụ pháp lý để thu phí dẫn đến việc chất lượng không bảo đảm (do người thực không bị áp lực buộc phải phải hoàn thành tốt hoàn thành việc giao nghĩa vụ) Trung tâm TGPL Nhà nước giúp số đối tượng điều kiện mà thân họ gặp thiệt thòi định sống lên họ cần Nhà nước bảo vệ Những đối tượng gặp tình liên quan đến pháp luật, nói cho họ hiểu pháp luật để họ biết cách tự bảo vệ Luật sư - Cộng tác viên trợ giúp viên đứng bảo vệ họ mặt pháp luật họ gặp khó khăn Trung tâm TGPL Nhà nước có quyền cung ứng giao kết Hợp đồng dịch vụ pháp lý nói chung Hợp đồng tư vấn pháp lý nói riêng khơng thu phí thù lao, mà phải có trách nhiệm bồi thường gây thiệt hại cho khách hàng (đối tượng TGPL) “Được bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật” [34, khoản 5, điều 11] quy định hồn tồn xác cần trì pháp luật đổi theo hướng xã hội hóa Ngày 01/6/2015, Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt: “Đề án đổi công tác TGPL giai đoạn 2015 – 2025” số 749/QĐ/TTg theo hướng đẩy mạnh xã hội hóa TGPL với lộ trình phù hợp với đặc thù vùng, miền, khu vực tiến tới sau năm 2025 người thực TGPL Luật sư hành nghề, bảo đảm cho đối tượng thuộc diện TGPL cung cấp dịch vụ TGPL kịp thời, chất lượng tương đương với dịch vụ mà Luật sư cung cấp thị trường; Vai trò Trung tâm TGPL nhà nước theo hướng từ việc chủ yếu cung cấp dịch vụ TGPL thành quan thực quản luật nhà nước TGPL, tinh giản tổ chức, máy biên chế; cải cách mạnh me thủ tục hành việc tiếp cận dịch vụ TGPL Nhà nước Trong giai đoạn từ năm 2015 đến Luật TGPL (sửa đổi) có hiệu lực, hoạt động TGPL, Đề án se nâng cao chất lượng hoạt động TGPL, tập trung thực vụ việc TGPL, đó, trọng vụ việc tham gia tố tụng, đặc biệt 79 lĩnh vực tố tụng hình sự, nhân gia đình, vụ việc đại diện ngồi tố tụng, tư vấn pháp luật trụ sở, tư vấn pháp luật tiền tố tụng Chỉ thực việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động TGPL Về tổ chức TGPL nhà nước, giai đoạn se trì tổ chức thực TGPL Nhà nước sở xếp tổ chức Trung tâm theo hướng tinh gọn, tinh giản tổ chức, máy biên chế, giảm bớt chi phí máy hành chính, tập trung nguồn lực cho việc nâng cao chất lượng TGPL, bảo đảm hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, nhu cầu TGPL, nguồn nhân lực cung cấp dịch vụ TGPL địa phương huy động tổ chức xã hội tham gia thực TGPL Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Tài Sở, ban, ngành có liên quan xây dựng Đề án xếp vị trí, việc làm cơng chức, viên chức Trung tâm cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giai đoạn bảo đảm Trung tâm có phận gồm: 1- Bộ phận trực tiếp thực TGPL Trợ giúp viên pháp luật; 2- Bộ phận quản lý nghiệp vụ tạo tiền đề để chuyển đổi Trung tâm từ trực tiếp cung cấp dịch vụ TGPL sang quản lý Nhà nước dịch vụ TGPL tổ chức hành nghề Luật sư Luật sư thực TGPL giai đoạn sau Giai đoạn từ Luật TGPL (sửa đổi) có hiệu lực đến năm 2025, giai đoạn chuyển tiếp Trung tâm từ việc trực tiếp cung cấp dịch vụ TGPL sang quản lý Nhà nước; thực giảm tiếp 50% tổng số biên chế nghiệp Trung tâm; dịch vụ TGPL tổ chức hành nghề Luật sư Luật sư thực Cụ thể, Trung ương, quan quản lý TGPL Trung ương tiếp tục kiện toàn mặt tổ chức chức năng, nhiệm vụ để đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước, điều phối, phân bổ nguồn lực, giám sát kiểm sốt chất lượng TGPL Cịn địa phương, tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, đội ngũ Luật sư hành nghề địa bàn chưa đáp ứng nhu cầu TGPL trì Trung tâm, tăng cường lực cho Trợ giúp viên pháp luật bảo đảm đủ trình độ, kỹ tham gia tố tụng; bố trí đủ kinh phí cho hoạt động TGPL, đồng thời có lộ trình chuyển đổi Trung tâm sang quản lý Nhà nước, dịch vụ 80 TGPL tổ chức hành nghề Luật sư Luật sư thực vào năm 2025 theo quy định Luật TGPL (sửa đổi) Đối với tỉnh, thành phố cịn lại có lộ trình chuyển đổi sớm Trung tâm từ việc trực tiếp cung cấp dịch vụ TGPL sang quản lý Nhà nước, dịch vụ TGPL tổ chức hành nghề Luật sư Luật sư thực hiện; xếp số biên chế dôi dư Trung tâm tăng cường cho đơn vị nghiệp, đơn vị hành Sở Tư pháp, tổ chức pháp chế quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Tư pháp cấp huyện, quan quản luật nhà nước TGPL./ - Để giảm thiểu tranh chấp thù lao tư vấn xảy thường gây thiệt hại cho bên cung ứng dịch vụ, vấn đề thuộc chủ quan bên tham gia hợp đồng chủ yếu Từ bên phải tự ý thức việc tuân thủ pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh điều khoản thỏa thuận hợp đồng Bên cung ứng dịch vụ cần nghiên cứu rõ công việc trước ký hợp đồng để đảm bảo quyền lợi khách hàng, từ khách hàng se khơng gây khó khăn việc tốn thù lao Cịn bên phía khách hàng phải trung thực việc thực nghĩa vụ tốn thù lao Về phía Nhà nước, cần có quy định cụ thể để xác định thù lao cho bên có vướng mắc việc xác định thù lao tình cụ thể Có tranh chấp thù lao tư vấn giảm thiểu, qua quyền lợi bên bảo đảm - Về số quy định chưa thỏa đáng pháp luật, học viên có số ý kiến sửa đổi sau: + Việc xác định thù lao tư vấn trường hợp bên khơng có thỏa thuận thù lao hợp đồng theo quy định khoản Điều 524 BLDS năm 2005 nên quy định thù lao giá sàn cao thấp để quy chiếu, không nên áp dụng cho hợp đồng tư vấn pháp luật Đối với hợp đồng Luật sư, tổ chức hành nghề Luật sư chủ thể cung ứng nên vào mức chủ thể đưa cho hợp đồng tư vấn loại khác để xác định thù lao tư vấn trường hợp bên không thỏa thuận thù lao hợp đồng Vì với chủ thể này, họ thường đưa mức giá cụ thể cho sản phẩm tư vấn mình, nên khơng thể áp mức 81 giá chung thị trường cho sản phẩm tư vấn họ + Đối với phạm vi hoạt động tư vấn Luật sư, pháp luật nên giới hạn hoạt động tư vấn Luật sư bao gồm việc hướng dẫn, giải thích pháp luật đưa lời khuyên cho khách hàng việc thực quyền nghĩa nghĩa vụ họ Còn hoạt động giúp khách hàng soạn thảo tài liệu khơng nên quy định hoạt động tư vấn, mà nên quy định loại dịch vụ pháp luật khác + Pháp luật cần hạn chế lĩnh vực pháp luật mà Luật sư tư vấn, đảm bảo chất lượng chuyên môn hoạt động tư vấn Luật sư + Chú trọng đẩy mạnh công tác truyền thông việc quyền nghĩa vụ thuê dịch vụ tư vấn pháp lý cho người dân, phổ cấp pháp luật lĩnh vực cho người dân từ cấp sở, cụm dân cư, trường học + Quan tâm đến việc cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý miễn phí cho người dân vụ việc đơn giản + Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ bắt buộc Bên cung ứng hợp đồng tư vấn pháp lý Xây dựng đội ngũ Luật sư giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, am hiểu luật pháp tập quán thương mại quốc tế, thông thạo tiếng Anh pháp lý, thành thạo kỹ hành nghề Luật sư quốc tế, có khả tư vấn vấn đề liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp xã hội, có quan Chính phủ, UBND số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, tập đoàn kinh tế Nhà nước Xây dựng tổ chức hành nghề Luật sư, phát triển đủ số lượng Luật sư chuyên sâu lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi, có khả cạnh tranh với tổ chức hành nghề Luật sư nước Luật sư cấp chứng Đào tạo Luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế + Giám sát đạo đức nghề nghiệp, khen thưởng, kỷ luật, giải khiếu nại tố cáo nghiêm minh Bên cung cấp hợp đồng tư vấn pháp lý Trên số ý kiến cá nhân học viên việc hoàn thiện củng cố pháp luật liên quan đến “Hợp đồng tư vấn pháp lý Việt Nam” 82 83 ́ KÊT LUÂN Nghiên cứu “Hợp đồng tư vấn pháp lý Việt Nam” việc nghiên cứu hợp đồng mang tính chất đặc thù chủ thể đối tượng hợp đồng dịch vụ hợp đồng dân Thông qua q trình nghiên cứu, học viên có nhìn khái quát loại hợp đồng này, qua giúp học viên hiểu nhận thức cách đắn vai trò, tầm quan trọng Hợp đồng tư vấn pháp lý đời sống kinh tế xã hội đất nước Hiện nay, với phát triển không ngừng kinh tế đất nước, đặc biệt Việt Nam trình hội nhập mạnh me sâu rộng vào kinh tế giới, đòi hỏi phải đẩy nhanh trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Để thực mục tiêu phải tính đến đóng góp khơng nhỏ Luật sư; Luật gia; Tư vấn viên pháp luật; Trợ giúp viên pháp lý thông qua việc cung ứng dịch vụ pháp lý Hợp đồng tư vấn pháp lý (bằng miệng văn bản), Luật sư; Luật gia; Tư vấn viên pháp luật; Trợ giúp viên pháp lý trở thành lực lượng trực tiếp đưa pháp luật đến gần với người dân hơn, để người dân thực hành vi hợp pháp Hợp đồng tư vấn pháp lý trở thành giao dịch tương đối phổ biến nay, góp phần giúp tổ chức, cá nhân ngồi nước thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu pháp luật, qua giúp họ ln chủ động việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Từ giúp cho mục tiêu mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta đặt xây dựng Nhà nước Việt Nam giàu mạnh, dân chủ, văn minh, người dân sống làm việc theo pháp luật sớm trở thành thực 84 DANH MUCC̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO Bộ tư pháp (2003), Thông tư số 06/2003/TT-BTP ngày 29/10/2003 hướng dẫn thi hành Nghị định 87/2003/NĐ-CP ngày 22/7/2003 hành nghề tổ chức Luật sư nước Việt Nam, Hà Nội Bộ tư pháp (2010), Thông tư số 01/2010 ngày 09/02/2010 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2008 Chính phủ tư vấn pháp luật, Hà Nội Bộ tư pháp (2011), Tổng kết năm thi hành Luật Luật sư, Hà Nội Bộ tư pháp (2011), Thông tư số 17/2011/TT- BTP ngày 14/10/2011 hướng dẫn số quy định Luật Luật sư, Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành quy định Luật Luật sư tổ chức xã hội – nghề nghiệp Luật sư, Hà Nội Bộ tư pháp (2013), Thông tư 19/2013/TT-BTP ngày 28/11/2013 hướng dẫn tập hành nghề Luật sư, Hà Nội Bộ tư pháp (2013), Khung pháp Luật TGPL Việt Nam vấn đề học từ thực tiễn, Cục TGPL (Hội nghị quốc gia hỗ trợ miễn phí cho xã hội ngày 31/5-1/6/2-13) Bộ tư pháp (2014), Công văn số 3103/BTP-BTTP ngày 14/7/2014 hướng dẫn thực nghĩa vụ bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp Luật sư, Hà Nội Bộ tư pháp (2014), Thông tư số 10/2014/TT-BTP ngày 7/4/2014 Quy định nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Luật sư, Hà Nội Bộ tư pháp (2014), Đề án Đổi công tác TGPL giai đoạn 2015 – 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 10 Bộ tư pháp (2015), Tổng kết 08 năm thi hành Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006, Hà Nội 11 Cục trợ giúp pháp lý (2007), 10 năm hoạt động TGPL Việt Nam hướng phát triển, Hà Nội 12 Cục trợ giúp pháp lý (2010), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp lý, Hà Nội 85 13 Chính phủ (2003), Nghị định 87/2003/NĐ-CP ngày 22/7/2003 hành nghề tổ chức Luật sư nước ngồi Việt Nam, Hà Nội 14 Chính phủ (2007), Nghị định Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Luật sư số 28/2007/N Đ-CP ngày 26/02/2007, Hà Nội 15 Chính phủ (2008), Nghị định số 77/2008/N Đ-CP ngày 16/7/2008 tư vấn pháp luật, Hà Nội 16 Chính phủ (2012), Nghị định số 05/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm, TGPL, Luật sư, tư vấn pháp luật, Hà Nội 17 Chính phủ (2013), Nghị định 14/2013/N Đ-CP ngày 5/2/2013 phủ Nghị định Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật TGPL, Hà Nội 18 Chính phủ (2013), Nghị định số 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 Quy định số điều biện pháp thi hành Luật Luật sư, Hà Nội 19 Phan Trung Hoài (2006), Hoàn thiện pháp luật Luật sư Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 20 Hội bảo trợ tư pháp cho người nghèo Việt Nam (2014), Chiến lược phát triển Hội bảo trợ tư pháp cho người nghèo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, Hà Nội 21 Hội đồng Nhà nước (1991), Pháp lệnh số 52-LCT/H ĐND8 ngày 07/05/1991 hợp đồng dân sự, Hà Nội 22 Jennifer Khor (2014), Kinh nghiệm Quốc tế việc tình nguyện thực tư vấn pháp luật Luật sư, Chuyên gia quốc tế tư vấn kỹ dài hạn dự án JPP 23 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2011), Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam, Ban hành kèm theo Quyết định số 68/QĐ-BTVLDDLSVN ngày 20/7/2011 Hội đồng Luật sư toàn quốc Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Hà Nội 24 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2012), Quy định xử luật kỷ luật Luật sư, Ban hành kèm theo Quyết định số 68/QĐ-BTVLDDLSVN ngày 05/10/2012 Ban thường vụ Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Hà Nội 86 25 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2014), Quy định thực nghĩa vụ TGPL Luật sư, Ban hành kèm theo Quyết định số 93/Q Đ-BTV ngày 09/10/2014 Ban thường vụ Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Hà Nội 26 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2014), “Đánh giá rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí đồn Luật sư thí điểm”, với tài trợ Dự án JPP”, Hội thảo, Hà Nội 27 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ I (2009 – 2014) phương hướng công tác nhiệm kỳ II (2014 – 2019), Hội đồng Luật sư Toàn quốc 28 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2015), Nghĩa vụ thực TGPL Luật sư công tác phối hợp, kết nối việc thực TGPL Nhà nước, Tổng kết năm thi hành Luật TGPL 29 Kiều Thị Thùy Linh (2015), “Nghĩa vụ tiền hợp đồng hợp đồng dịch vụ Nguyên tắc luật Châu Âu (PEL SC) học kinh nghiệm việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí dân chủ pháp luật, Hà Nội 30 Pierre Bezard (2004), Hai trăm năm Bộ luật dân Pháp ảnh hưởng Bộ luật dân Việt Nam ngày 3-4-5/11/2014, Chánh Tòa thương mại Tòa án tư pháp tối cao Cộng hòa Pháp Thành viên Ủy ban định hướng Nhà pháp luật Việt – Pháp 31 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội (2006), Luật Luật sư, NXB Tư pháp, Hà Nội 34 Quốc hội (2006), Luật TGPL, NXB Tư pháp 35 Quốc hội (2012), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Luật sư số 20/2012/QH13 ngày 20/11/2012, Hà Nội 36 Thủ tướng phủ (2010), Quyết định Phê duyệt Đề án “Phát triển đội ngũ Luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020”, số 123/QĐ-TTg ngày 18/01/2010, Hà Nội 37 Trường đại học luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 87 38 Trường đại học luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân (tập 1, 2), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 39 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1987), Pháp lệnh tổ chức Luật sư, Hà Nội 40 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Luật sư, Hà Nội 41 Ủy Ban thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh ngoại hối, Hà Nội 42 Văn phòng Trung ương Đảng (1995), Thông báo số 485/CV-VPTW ngày 31/5/1995 ý kiến đạo Ban Bí thư Trung ương Đảng, Hà Nội 88 ... 2: Những vấn đề hợp đồng tư vấn pháp lý Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp lý Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG TƢ VẤN PHÁP LÝ 1.1 Khái quát hợp đồng dịch... việc nghiên cứu Hợp đồng tư vấn pháp lý thực cần thiết giai đoạn nước ta Nhận thức tầm quan trọng hợp đồng tư vấn pháp lý, nên học viên lựa chọn đề tài: ? ?Hợp đồng tư vấn pháp lý Việt Nam? ?? để thực... dung hợp đồng Hình thức thường áp dụng bên yêu cầu hưởng dịch vụ tư vấn pháp lý đơn giản, sau giao kết, bên cung ứng hợp đồng tư vấn pháp lý thực xong, hợp đồng se chấm dứt VD1: Hợp đồng tư vấn pháp

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w