Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
164,88 KB
Nội dung
Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Đỗ Thúy Phượng Hoàn thiện pháp luật Về thi đua, khen thưởng việt nam Luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2010 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Đỗ Thúy Phượng Hoàn thiện pháp luật Về thi đua, khen thưởng việt nam Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 Luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoàng Anh Hà nội - 2010 M Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: THI ĐUA, KH ĐUA, KHEN 1.1 Những vấn đề chung 1.1.1 Khái niệm, chất 1.1.2 Vị trí, vai trị thi đua 1.2 Pháp luật thi đua, kh 1.2.1 Khái quát pháp luật t đến 1.2.2 Nội dung pháp luật 1.2.2.1 Quy định thi đua c 1.2.2.2 Quy định khen thưởn 1.2.2.3 Quy định thẩm quyền Chương 2: TÌNH HÌNH T KHEN THƯỞ 2.1 Kết thực pháp 2.1.1 Kết thực q 2.1.2 Kết thực q 2.2 Những hạn chế thực 2.2.1 Hạn chế quy địn 2.2.1.1 Các quy định thi đu 2.2.1.2 Các quy định khen t 2.2.1.3 Quy định hồ sơ, thủ 2.2.2 Hạn chế tổ chức th Chương 3: MỘT SỐ GIẢ 3.1 Mục tiêu qua 3.1.1 Mục tiêu 3.1.2 Những quan điểm b 3.2 Một số giải pháp góp p khen thưởng 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung s khen thưởng 3.2.2 Tăng cương công tac tu ̀̀ đua, khen thương 3.2.3 Thưcc̣ hiêṇ phap luâṭvềt mơi công tac thi đua , k ̀́ Tăng cương công tac th ̀̀ vềthi đua, khen thương 3.2.4 3.2.5 Kiêṇ toàn tổ chức m khen thương ̀̉ ́ KÊT LUÂN DANH MỤC TÀI LIỆU TH PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, cũng công đổi xây dựng Tổ quốc, thi đua, khen thưởng ln chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước ta Ngay sau Cách mạng tháng thành cơng, để giải mn vàn khó khăn quyền cách mạng lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị Chính phủ phát động chiến dịch tăng gia sản xuất để diệt giặc đói, chiến dịch chống nạn mù chữ để diệt giặc dốt, tổ chức phong trào "Tuần lễ vàng", phong trào "Nam tiến" chi viện cho miền Nam kháng chiến… phong trào "thi đua đầu tiên" Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động Hưởng ứng lời kêu gọi thi đua quốc Người, 60 năm qua toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phát động tổ chức nhiều phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp, góp phần tạo động lực to lớn, cổ vũ, động viên nhân dân ta vượt lên khó khăn, thử thách, chung sức, đồng lịng làm nên thắng lợi vẻ vang cách mạng Việt Nam qua thời kỳ Trong công đổi nay, công tác thi đua, khen thưởng bước bắt kịp với chuyển biến xã hội thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo động lực tinh thần to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; năm qua, bước phát triển, chuyển biến, tiến đất nước, có đóng góp thiết thực phong trào thi đua yêu nước Ngày nay, đất nước ta bước vào giai đoạn cách mạng mới, thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phấn đấu mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", nhiệm vụ lớn lao địi hỏi phải nhận thức đầy đủ ý nghĩa, vai trò cơng tác thi đua, khen thưởng: Càng khó khăn phải đẩy mạnh phong trào thi đua, làm cho thi đua khen thưởng thực trở thành động lực to lớn thúc đẩy việc thực nhiệm vụ trị biện pháp quan trọng để xây dựng người xã hội chủ nghĩa Để không ngừng nâng cao chất lượng hiệu công tác thi đua, khen thưởng, Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành nhiều văn quan trọng như: Chỉ thị số 91-CT/TW ngày 27/6/1980 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo phong trào thi đua tình hình mới; Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 3/6/1998 Bộ Chính trị đổi cơng tác thi đua, khen thưởng giai đoạn mới; Chỉ thị số 39-CT/TW Bộ Chính trị ngày 21/5/2004 tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát bồi dưỡng, tổng kết nhân rộng điển hình tiên tiến… Trên sở đó, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng thi đua, khen thưởng, như: Luật Thi đua, Khen thưởng, Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi đua, Khen thưởng (Nghị định 42/2010/NĐ-CP); Thông tư số 01/2007/TT-VPCP ngày 1/7/2007 Văn phịng Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 121/2005/NĐ-CP (Thông tư số 01/2007/TT-VPCP) nhiều thông tư bộ, ngành, địa phương hướng dẫn thực vấn đề liên quan đến công tác thi đua, khen thưởng… Hệ thống văn quy phạm pháp luật thi đua, khen thưởng tạo sở pháp lý quan trọng để Chính phủ, cấp, ngành, địa phương nước tổ chức tốt công tác thi đua, khen thưởng, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước năm qua Tuy nhiên, sau năm thực hiện, Luật Thi đua, khen thưởng văn hướng dẫn thi hành cũng bộc lộ hạn chế, bất cập định số nội dung liên quan đến thẩm quyền định khen thưởng đề nghị khen thưởng; đối tượng, tiêu chuẩn khen thưởng; danh hiệu thi đua hình thức khen thưởng; mối quan hệ tiêu chuẩn danh hiệu thi đua hình thức khen thưởng; máy tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng cấp số nội dung khác chưa thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn … Để phát huy vai trò, tác dụng phong trào thi đua quốc giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo hành lang pháp lý ngày hoàn thiện để tổ chức tốt công tác thi đua, khen thưởng, việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật thi đua, khen thưởng đòi hỏi khách quan việc nâng cao hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực Do tơi chọn đề tài "Hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Trong năm qua, để phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ cũng nhu cầu học tập, nghiên cứu, số cá nhân, tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng nhà quản lý, nghiên cứu khoa học có nghiên cứu vấn đề liên quan đến lĩnh vực này, như: Đề tài "Nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng đơn vị sở quân đội nay" (Bộ Quốc phòng - Năm 2008); đề tài "Đổi công tác thi đua, khen thưởng góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ ngành Thanh tra tình hình mới" (tác giả Nguyễn Thanh Bình - Trưởng phịng Thi đua, khen thưởng, Thanh tra Chính phủ làm chủ nhiệm đề tài); số luận văn thạc sĩ như: "Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật công tác thi đua, khen thưởng Việt Nam nay" (của Nguyễn Hữu Đoạt - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Năm 2007); "Đổi quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng địa phương" (của Dương Thị Thanh - Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2008); "Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức ngành thi đua, khen thưởng gia đoạn nay" (của Trần Thị Bằng - Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - 2010)… Ngồi ra, cịn số viết đăng tạp chí (Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Tạp chí quản lý nhà nước…) cán lãnh đạo làm công tác thi đua, khen thưởng số tỉnh , thành phố , tiến hành nghiên cứu , xếp, hệ thống hóa quy định pháp luật thi đua khen thưởng, để hình thành tài liệu mang tính cẩm nang thực tiêñ hoạt động thi đua, khen thưởng địa phương Đã có hai hội thảo cấp quốc gia: Hội thảo năm 1999 với chủ đề "Bác Hồ với thi đua, khen thưởng", nhân kỷ niệm 50 năm thành lập Viện Huân chương (nay Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương) hội thảo khoa học năm 2008 với chủ đề "Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước", nhân kỷ niệm 60 năm ngày Bác Hồ lời kêu gọi thi đua quốc (11/6/1948 - 11/6/2008) Các đề tài , luận văn , viết nói nhìn chung đề cập đến khía canḥ khác cơng tác thi đua, khen thưởng, đề xuất giải pháp để giải số vấn đề thực tiễn có đóng góp định mặt lý luận Tuy nhiên, để sâu nghiên cứu cách toàn diện quy định pháp luật hành thi đua, khen thưởng, từ tìm mâu thuẫn, vướng mắc trình áp dụng đưa quy định pháp luật vào sống, tạo sở khoa học thực tiễn cho việc đề nghị sửa đổi, bổ sung Luật Thi đua - Khen thưởng, việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật thi đua khen thưởng vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, để không ngừng nâng cao chất lượng cơng tác thi đua, khen thưởng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu quy định Luật Thi đua , Khen thưởng, văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Thi đua , Khen thưởng ; phân tich́ , đánh giá công tác thi đua, khen thưởng năm gần đây, kết đạt được, cũng bất cập, hạn chế trình áp dụng triển khai thực pháp luật thi đua thưởng Việt Nam hiêṇ , khen Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận công tác thi đua, khen thưởng; hệ thống hóa đánh giá khái quát pháp luật thi đua, khen thưởng từ năm 1945 đến , sâu phân tích , đánh giá quy định pháp luật hành vềthi đua , khen thưởng ; đánh giá tình hình thực đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng nước ta Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua yêu nước quan điểm đạo Đảng, Nhà nước ta công tác thi đua khen thưởng Cơ sở thực tiêñ luận văn thực trạng áp dụng quy định pháp luật thực tiễn công tác thi đua khen thưởng nước ta Thi đua, khen thưởng hoạt động thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, việc nghiên cứu nội dung liên quan đến cơng tác thi đua, khen thưởng địi hỏi phải có kiến thức tổng hợp Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với khảo sát đánh giá, phương pháp phân tích, so sánh, phương pháp chuyên gia, phương pháp tổ chức nhà nước, phương pháp tâm lý xã hội học nhiều phương pháp khác có liên quan để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu , kết luâṇ, danh mucc̣ tài liêụ tham khảo vàphu c̣lucc̣ , nội dung luâṇ văn gồm chương: Chương 1: Thi đua, khen thưởng vàpháp luâ ṭ vềthi đua, khen thưởng Chương 2: Tình hình thực pháp luật thi đua khen thưởng Chương 3: Mơṭsốgiải pháp góp phần hoàn thiêṇ pháp luâṭvềthi đua , khen thưởng Chương THI ĐUA, KHEN THƢỞNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG 1.1.1 Khái niệm, chất mối quan hệ thi đua, khen thƣởng - Khái niệm thi đua Trong lịch sử xã hội loài người, để tồn phát triển đến ngày nay, người phải trải qua q trình lao đơngc̣ bền bỉ liên tục , gắn kết người với người trình lao động tạo nên trình phát triển lên xã hội lồi người thi đua yếu tố làm nên gắn kết C.Mác người nghiên cứu cách khoa học chất nội dung thi đua, ông đánh giá cao vai trò hiệp tác lao động, hiệp lại lao động tạo sức mạnh tập thể lớn sức mạnh lao động cá nhân cộng lại, Mác viết: "Thi đua nảy nở trình hợp tác lao động, hoạt động chung kế hoạch người với tiếp xúc xã hội tạo nên thi đua nâng cao theo lối đặc biệt, nghị lực sinh động làm tăng thêm nghị lực riêng người" [22] Trong trình nghiên cứu quy luật phát triển chủ nghĩa tư bản, Mác cũng phân tích rõ nguyên nhân làm cho thi đua tất yếu sản xuất đại theo chế thị trường: "Chưa nói đến sức sản xuất mới, xuất nhiều sức hợp lại thành sức chung, phần lớn công việc sản xuất, tiếp xúc xã hội cũng đẻ thi đua, cũng kích thích nguyên khí (ani-mal spirit) làm tăng suất cá nhân người riêng rẽ, khiến cho 12 người ngày lao động chung 144 cung cấp tổng sản phẩm lớn nhiều so với 01 cơng nhân làm 12 ngày liên tiếp Đó người ta, tính, ́ KÊT LUÂN Xây dưngc̣ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nghiệp cách mạng lâu dài , khó khăn, phức tapc̣ Đảng , Nhà nước nhân dân ta Những phương hướng , nhiêṃ vu c̣cơ vềxây dưngc̣ nhànước pháp quyền tâpc̣ trung vào nhà nước , pháp luật , dân chu, quyền , c̣thống chinh tri c̣ Hoàn thiêṇ c̣thống phap lṭnoi chung thương chinh la mơṭnơịdung ̀̉ ̀́ vụ Thi đua, khen thương va phap luâṭvề đề phức tạp , liên quan đến cac măṭcua đơi sống xa hôị dân, tổ chức hệ thống trị khen thương ̀̉ tương đối nhiều ; nhiên LuâṭThi đua , khen thưởng đươcc̣ ban hàn h tổchức thưcc̣ hiêṇ đươcc̣ năm đa ̃bôcc̣ lơ c̣mơṭsốnơịdung cịn chưa phù hơpc̣ vơi thưcc̣ tiêñ Vì để cơng tác thi đua ̀́ thúc đẩy phong trào thi đua , đôngc̣ viên moịtầng lơp nhân dân cưcc̣ lao đôngc̣ xây dưngc̣ va bao vê c̣Tổquốc , điều chinh ̀̉ hóa hội nhập quốc tế ngày , quy định pháp luật t hi đua, khen thương cần co điều chinh đểđap ưng đươcc̣ yêu cầu cua đơi sống xa ̀̉ hôị, kịp thời phục phục nghiệp đổi đất nước ̀́ quy định pháp luật thi đua , khen thương ViêṭNam la cần thiết Thi đua , khen thương vơi tư cach lam m lĩnh vực công tác thiết thực cần thiết trình phát triển kinh tế- xã hội , phận tách rời nay, để công tác thi đua , khen thương thưcc̣ sư c̣phat huy đươcc̣ vi khơng thể khơng có thể chế hóa pháp luật nhà nước 94 la điều kiêṇ phat triển kinh ̀̀ Hoàn thiện pháp luật thi đua kiêṇ tiên đểduy tri trâṭtư c̣va thuc đẩy công tac thi đua ̀̀ nhằm khen đung , khen trung v tạo khơng khí phấn đấu ̀́ sản xuất ; đồng thơi đểcông tac thi đua ̀̀ lưcc̣ thúc đẩy hoaṭđôngc̣ chinh́ tri c̣ , kinh tế, xã hội phát triển Vấn đềđăṭra chếđiều chỉnh pháp luâṭđối với công tác thi đua , khen thưởng cần phải ghi nhâṇ vấn đềnào , hình thức hoạt động , quan điểm , phương pháp xử lý ? bên cạnh địi hỏi mang tính ngun tắc chung, thời kỳ, tùy theo đặc thù phát triển đất nước để có giải pháp hồn thiện pháp luật Với ýnghia ̃ đóvàđểlàm sáng tỏcác vấn đềliên quan đến cơng tác hồn thiện pháp luật thi đua , khen thưởng ởV iêṭNam, luâṇ văn đa ̃đi sâu nghiên cứu vàlàm sáng tỏcác nôịdung sau : Khái quát luận điểm khoa học đời phát triển thi đua , khen thưởng Đây làcơ sởlýluâṇ quan trongc̣ đểcót hể nhâṇ thức đươcc̣ đăcc̣ trưng thi đua , khen thưởng vàviêcc̣ xác lâpc̣ chế điều chinh̉ thi đua khen thưởng pháp luâṭ - Hê c̣thống hóa văn quy phaṃ pháp luâṭtừ năm 1945 đến theo giai đoaṇ licḥ sử vàtriǹ h bày môṭcách khái quát pháp luâṭhiêṇ hành vềthi đua , khen thưởng sởLuâṭThi đua , Khen thưởng vàcác văn Luâṭ, từ đócóthểnhâṇ thức môṭcách khoa hocc̣ , c̣thống vềcác quy đinḥ pháp luâṭhiêṇ hành thi đua , khen thưởng - Phân tich́ đánh giánhững kết quảđaṭđươcc̣ viêcc̣ thưcc̣ hiêṇ pháp luâṭhiêṇ hành vềthi đua , khen thưởng năm qua , cũng hạn chế, vướng mắc thân quy đinḥ ph áp luật công tác tổ chức thưcc̣ hiêṇ quy đinḥ pháp luâṭvềthi đua , khen thưởng Từ đókhẳng đinḥ sư c̣cần thiết khách quan viêcc̣ hoàn thiêṇ quy đinḥ pháp luâṭ 95 vềthi đua , khen thưởng , nhằm tiếp tucc̣ đ ổi nội dung , hình thức cải tiến thủ tục , quy trinh̀ xét khen thưởng , thưcc̣ hiêṇ công khai , dân chủ, kịp thời bảo đảm tính nêu gương , giáo dục khen thưởng - Luâṇ văn đa đưa môṭsốgiai phap gop phần hoan vềthi đua , khen thương hiêṇ , sơ phân tich mucc̣ tiêu va cac quan điểm nguyên tắc ban viêcc̣ xây dưngc̣ va hoan thiêṇ phap luâṭvềthi đua, khen thương Tuy nhiên , điều kiêṇ va kha tư cu sư dungc̣ ly luâṇ đểphân tich thực tiễn nhiều haṇ chế ̀̉ đề tài chủ yếu dừng lại giải pháp tổng thể Những nghiên cứu thực luận văn hy vọng gợi mở tảng lý luận ban đầu, cũng số bất cập thực trạng pháp luật thi đua, khen thưởng hành Để xây dựng thực hệ thống pháp luật thi đua, khen thưởng thực hồn chỉnh, có hiệu lực tác động xã hội rõ rệt việc thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn hội nhập ngày cần nghiên cứu chuyên sâu phát triển lĩnh vực tương lai 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Trung ương tổng kết Chỉ thị 39-CT/TW (2010), Báo cáo tổng kết 05 năm thực Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 21/5/2004 tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến, Hà Nội Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương (1999), Bác Hồ với thi đua, khen thưởng, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương (2008), Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội Ban Tổ chức Đại hội thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ VII (2005), Kỷ yếu Đại hội thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ VII, Hà Nội Bộ Công nghiệp (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BCN ngày 11/01 hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục hồ sơ xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Thông tư số 22/2008/TT-BGDĐT ngày 23/4 hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), Thông tư số 01/2010/TTBVHTTDL ngày 16/7 quy định chi tiết tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục hồ sơ xét tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Thông tư số 09/2006/TT-BYT ngày 06/6 hướng dẫn xét tặng danh hiệu Thầy thuốc nhân dân,Thầy thuốc ưu tú, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Thi đua, Khen thưởng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng, Hà Nội 97 10 Chính phủ (2006), Chỉ thị 17/2006/CT-TTg ngày 08/5 Thủ tướng Chính phủ phát động đợt thi đua thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 kế hoạch năm 2006-2010 theo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Hà Nội 11 Chính phủ (2006) Nghị định số 50/2006/NĐ- CP ngày 19/5 việc quy định mẫu Huân chương, Huy chương, Huy hiệu, Bằng Huân chương, Huy chương, Cờ thi đua, Bằng khen Giấy khen, Hà Nội 12 Chính phủ (2010), Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4 quy định chi tiết thi hành Luật Thi đua, Khen thưởng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng, Hà Nội 13 Đại Việt sử ký toàn thư (1993), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước công tác thi đua, khen thưởng (2008), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 03/6 Bộ Chính trị đổi công tác thi đua, khen thưởng giai đoạn mới, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 21/5/2004 Bộ Chính trị tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 83-KL/TW ngày 30/8 Ban Bí thư tiếp tục thực Chỉ thị số 39-CT/TW, ngày 21/5/2004 Bộ Chính trị (khóa IX) "Về tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến", Hà Nội 19 Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật (2005), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 98 20 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 21 Luật Thi đua, Khen thưởng sửa đổi, bổ sung năm 2005 (2005), Nxb Lao động, Hà Nội 22 C Mác (1993), Bộ Tư luận, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 23 C Mác - Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Văn phịng Chính phủ (2007), Thông tư số 01/2007/TT-VPCP ngày 31/7 hướng dẫn thực Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Thi đua, Khen thưởng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng, Hà Nội 99 PHỤ LỤC Phụ lục NGUYÊN VĂN LỜI KÊU GỌI THI ĐUA ÁI QUỐC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Ngày 11 tháng năm 1948 Mục đích thi đua quốc là: Diệt giặc đói, Diệt giặc dốt, Diệt giặc ngoại xâm Cách làm là: dựa vào: Lực lượng dân, Tinh thần dân, để gây: Hạnh phúc cho dân Vì bổn phận người dân Việt Nam, sĩ, nông, công, thương, binh; làm việc gì, cần phải thi đua nhau: Làm cho mau, Làm cho tốt, Làm cho nhiều Mỗi người dân Việt Nam, già, trẻ, trai, gái; giàu, nghèo, lớn, nhỏ, cần phải trở nên chiến sĩ tranh đấu mặt trận: Qn sự, kinh tế, trị, văn hóa Thực hiệu: Toàn dân kháng chiến, Toàn diện kháng chiến, Trong thi đua quốc, chúng ta: Vừa kháng chiến, Vừa kiến quốc Kết thi đua quốc là: Toàn dân đủ ăn, đủ mặc, 100 Toàn dân biết đọc, biết viết, Toàn đội đầy đủ lương thực, khí giới, để diệt ngoại xâm, Toàn quốc thống độc lập hoàn toàn Thế thực hiện: Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc Ba chủ nghĩa mà nhà đại cách mạng Tôn Văn nêu Để đến kết tốt đẹp đó, xin: Các cụ phụ lão thi đua đốc thúc cháu hăng hái tham gia công việc, Các cháu nhi đồng thi đua học hành giúp việc người lớn, Đồng bào phú hào thi đua mở mang doanh nghiệp Đồng bào công nông thi đua sản xuất, Đồng bào trí thức chun mơn thi đua sáng tác phát minh, Nhân viên Chính phủ thi đua tận tụy làm việc, phụng nhân dân, Bộ đội dân quân thi đua giết cho nhiều giặc, đoạt cho nhiều súng Nói tóm lại, cũng thi đua, cũng tham gia kháng chiến kiến quốc Phong trào sôi Thi đua quốc ăn sâu, lan rộng khắp mặt tầng lớp nhân dân, giúp ta dẹp tan khó khăn âm mưu địch để đến thắng lợi cuối Với tinh thần quật cường lực lượng vơ tận dân tộc ta, với lịng yêu nước chí kiên nhân dân quân đội ta, thắng lợi, định thắng lợi Hỡi toàn thể đồng bào, Hỡi tồn thể chiến sĩ, Tiến lên HỒ CHÍ MINH 101 Phụ lục TỔNG HỢP CÁC HÌNH THỨC KHEN THƢỞNG Từ 01/01/2006 - 30/9/2010 TT I 01 02 II 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 III Khen thƣởng trình cống hiến 01 02 IV 01 02 102 TT 03 04 05 V 01 02 03 04 05 VI 01 02 03 04 05 VII 01 02 VIII 01 02 03 04 05 06 07 08 103 TT 09 10 IX Giải thƣởng Hồ Chí Minh, Giải thƣởng Nhà nƣớc 01 02 X 01 02 Nguồn: Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương 104 ... 1: Thi đua, khen thưởng v? ?pháp luâ ṭ v? ?thi đua, khen thưởng Chương 2: Tình hình thực pháp luật thi đua khen thưởng Chương 3: Mơṭsốgiải pháp góp phần hồn thi? ?ṇ pháp luâṭv? ?thi đua , khen thưởng. .. đua, khen thưởng từ năm 1945 đến , sâu phân tích , đánh giá quy định pháp luật hành v? ?thi đua , khen thưởng ; đánh giá tình hình thực đề xuất giải pháp hoàn thi? ??n pháp luật thi đua, khen thưởng. .. thưởng Chương THI ĐUA, KHEN THƢỞNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG 1.1.1 Khái niệm, chất mối quan hệ thi đua, khen thƣởng - Khái niệm thi đua Trong