Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
508,56 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THUỲ TRANG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI LÀM NHỤC NGƯỜI KHÁC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÙY TRANG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI LÀM NHỤC NGƯỜI KHÁC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ MÃ SỐ: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN QUANG TIỆP HÀ NỘI - NĂM 2006 Mở đầu Chươn g 1: MỤC LỤC Trang TỘI LÀM NHỤC NGƯỜI KHÁC TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái lược làm nhục 1.1.1 Tội làm nh thuộc 1.1.2 Tội làm nh Tám năm năm 1985 1.1.3 Tội làm nh năm 19 1.2 Tội l 1.2.1 Khái 1.2.2 Nhữ dụng 1.2.2.1 Khác 1.2.2.2 Mặt 1.2.2.3 Chủ 1.2.2.4 Mặt 1.2.2.5 Hình 1.2.3 So sá liên q 1.2.3.1 So sánh tội làm nhục người kh người huy cấp trên; t nhục đồng đội 1.2.3.2 So sánh tội làm nhục người kh 1.2.3.3 So sánh tội làm nhục người kh 1.2.3.4 So sánh tội làm nhục người kh 1.2.4 ý nghĩa việc quy định tội l Hình 1999 1.3 Những quy định tội làm n hình số nước Chương 2: 2.1 Tình hình tội làm nhục ngườ đến năm 2005 2.1.1 Thực trạng động thái tì 2.1.2 Nhân thân người phạm tội làm 2.2 Nguyên nhân điều kiện củ 2.2.1 Nguyên nhân pháp luật 2.2.2 Nguyên nhân tâm lý xã hội 2.2.3 Nguyên nhân công tác tuyê luật 2.2.4 Nguyên nhân công tác hoà 2.2.5 Nguyên nhân quan b 2.3 Dự báo tình hình tội làm nhụ tới nước ta Chương 3: 3.1 Xây dựng giải pháp đấu tranh nhục người khác 3.1.1 Cơ sở khoa học việc xây dựng h tranh phòng, chống tội làm nhục ng 3.1.2 Những yêu cầu, quan điểm nguy giải pháp đấu tranh phòng, chống tộ 3.2 Các giải pháp đấu tranh phò khác 3.2.1 Giải pháp pháp luật 3.2.2 Đẩy mạnh việc nâng cao dân tr dựng lối sống mới, tôn trọng n người 3.2.3 Tăng cường tuyên truyền, phổ người tội làm nhục ngư 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác ho 3.2.5 Nâng cao hiệu hoạt động c sát, Toà án tội làm nhục ngư 3.2.5.1 Đối với quan Công an 3.2.5.2 Đối với Toà án 3.2.5.3 Đối với Viện kiểm sát Kết luận Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCA Bộ Công an BLHS Bộ luật hình BQP Bộ Quốc phịng CP Chính phủ HSPT Hình phúc thẩm NXB Nhà xuất PGS TSKH Phó giáo sư - Tiến sĩ khoa học SL Sắc luật TH.S Thạc sĩ THCS Trung học sở TP Thành phố TS Tiến sĩ TTG Thủ tướng TTLT Thông tư liên tịch UBTP Uỷ ban thẩm phán VKSND Viện kiểm sát nhân dân VP Văn phòng XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người coi vốn quý xã hội, đối tượng hàng đầu pháp luật nói chung, luật hình nói riêng, bảo vệ Bảo vệ người trước hết bảo vệ tính mạng, sức khỏe, bảo vệ nhân phẩm, danh dự họ, vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu người Điều 71 Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm” Trong năm qua, nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo thu thành tựu quan trọng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Trong lĩnh vực bảo vệ quyền người nói chung, bảo vệ nhân phẩm, danh dự người nói riêng, Đảng Nhà nước ta xác định người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhà nước Việt Nam khẳng định người trung tâm sách kinh tế – xã hội, thúc đẩy bảo vệ quyền người nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững, bảo đảm thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mọi chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước nhằm phấn đấu cho mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”, tất người cho người Nhà nước Việt Nam không khẳng định tôn trọng bảo vệ quyền người nói chung, nhân phẩm, danh dự người nói riêng, mà cịn làm để bảo đảm thực thực tế Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực thành tựu đạt được, thời gian qua, nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực, có nhiều vấn đề phát sinh có liên quan đến cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp tất lĩnh vực, tình hình tội làm nhục người khác, xúc phạm nhân phẩm, danh dự người khác vấn đề xúc toàn xã hội, dư luận quan tâm, theo dõi Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội làm nhục người khác đặt nhiều vấn đề vướng mắc đòi hỏi khoa học luật hình phải nghiên cứu, giải khái niệm, dấu hiệu pháp lý hình đặc trưng tội làm nhục người khác, nguyên nhân, điều kiện tội làm nhục người khác Về mặt lý luận, xung quan vấn đề đấu tranh phòng, chống tội làm nhục người khác, nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ngược Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài, “Đấu tranh phòng, chống tội làm nhục người khác nước ta nay”, mang tính cấp thiết, khơng lý luận, mà cịn địi hỏi thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Tội làm nhục người khác tội phạm có tính nhạy cảm cao, phức tạp, số nhà luật học nước quan tâm nghiên cứu Sau Bộ luật hình năm 1985 ban hành, tội làm nhục người khác đề cập giáo trình, sách pháp lý, đề tài nghiên cứu Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1997; Giáo trình luật hình Việt Nam, tập II Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 1998; Bình luận khoa học Bộ luật hình Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1987 (tái năm 1992, 1997); đề tài khoa học cấp Bộ “Một số vấn đề lý luận thực tiễn phục vụ xây dựng Bộ luật hình (sửa đổi)”, mã số 95-98-107/ĐT Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, nghiệm thu năm 1998… Sau Bộ luật hình năm 1999 ban hành, tội làm nhục người khác đề cập công trình: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người TS Trần Văn Luyện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; Giáo trình luật hình Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000; Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2002; Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần tội phạm) TS Phùng Thế Vắc, TS Trần Văn Luyện, LS Th.S Phạm Thanh Bình TS Nguyễn Đức Mai, Th.S Nguyễn Sĩ Đại, Th.S Nguyễn Mai Bộ, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2001; Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Phần tội phạm, tập I (Bình luận chuyên sâu) Th.S Đinh Văn Quế, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 2002… Các cơng trình nói đề cập tội làm nhục người khác góc độ pháp lý hình chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống tội làm nhục người khác hai góc độ: pháp lý hình tội phạm học Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn Mục đích luận văn sở lý luận thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội làm nhục người khác, đề xuất giải pháp mang tính hệ thống, đồng để nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, tác giả luận văn đặt giải nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ khái niệm, dấu hiệu pháp lý hình đặc trưng tội làm nhục người khác; phân tích quy định pháp luật hình số nước giới tội phạm - Phân tích đánh giá thực trạng tình hình tội làm nhục người khác, thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm này; dự báo tình tội làm nhục người khác thời gian tới - Đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội làm nhục người khác Đối tượng nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu tội làm nhục người khác Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu tội làm nhục người khác góc độ pháp lý hình tội phạm học Việt Nam, thời gian từ năm 1997 đến năm 2005 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân pháp luật, đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, tội làm nhục người khác nói riêng Cơ sở thực tiễn luận văn án, định Tòa án tội làm nhục người khác; số liệu thống kê, báo cáo tổng kết Tòa án nhân dân tối cao tội làm nhục người khác Phương pháp luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kiện lịch sử cụ thể; Thứ ba, phân tích nguyên nhân điều kiện tội làm nhục người khác lĩnh vực đời sống xã hội, phạm vi nước địa phương; Thứ tư, dự báo tình hình tội làm nhục người khác ngắn hạn dài hạn; dự báo kết giải pháp đấu tranh phòng, chống loại tội phạm 3.1.2 Những yêu cầu, quan điểm nguyên tắc xây dựng hệ thống giải pháp đấu tranh phòng, chống tội làm nhục người khác Trong tình hình nay, đấu tranh phịng, chống tội làm nhục người khác phải bảo đảm yêu cầu cụ thể sau đây: Thứ nhất, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, quyền người, nhân phẩm, danh dự người tôn trọng bảo vệ; Thứ hai, phát kịp thời, xử lý kiên đối tượng phạm tội làm nhục người khác; Thứ ba, góp phần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, thiết lập trật tự kỷ cương đời sống xã hội; Thứ tư, góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận pháp lý hình tội làm nhục người khác Để đấu tranh phòng, chống tội làm nhục người khác đạt hiệu cao, cần phải xuất phát từ quan điểm đạo sau: Một là, phải coi đấu tranh toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành đặt lãnh đạo thống cấp ủy Đảng Phải phát động cho phong trào quần chúng rộng rãi, thường xuyên tham gia đấu tranh, phòng, chống tội làm nhục người khác, đồng thời phát huy vai trò tham mưu, nịng cốt lực lượng Cơng an, Tư pháp, tham gia tích cực tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng Hai là, phải coi công tác giáo dục đạo đức, lối sống mới, đồng thời đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người, tôn trọng bảo vệ danh dự, nhân phẩm người 17 Ba là, cần phải kiên xử lý hành dân trường hợp xâm hại đến danh dự, nhân phẩm người, kịp thời răn đe, giáo dục người vi phạm để ngăn ngừa họ tiếp tục vi phạm trở thành người phạm tội Bốn là, phải sở giải đắn mâu thuẫn nảy sinh xã hội, xây dựng gia đình, nhà trường, xã hội lành mạnh, người tôn trọng lẫn nhau, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương 3.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI LÀM NHỤC NGƯỜI KHÁC 3.3.1 Giải pháp pháp luật Tác giả phân tích bất cập quy định hành vi làm nhục người khác, tội làm nhục người khác, để sở đề xuất sửa đổi, bổ sung Điều 121 Bộ luật hình năm 1999 sau: Điều 121 Tội làm nhục người khác Người có lời nói hành động xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến ba năm… Cần sớm nghiên cứu, ban hành Thông tư liên tịch Cơng an, Tịa án, Kiểm sát, Tư pháp, hướng dẫn thi hành Bộ luật hình năm 1999, quy định rõ cụ thể ranh giới xử lý hành xử lý hình hành vi làm nhục người khác Ngoài ra, cần hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại người bị xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự 18 3.3.2 Đẩy mạnh việc nâng cao dân trí, giáo dục đạo đức, văn hóa, xây dựng lối sống mới, tơn trọng nhân phẩm, danh dự người Tội làm nhục người khác xâm hại đến danh dự, nhân phẩm người, để loại trừ nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm này, phải tăng cường nâng cao dân trí, giáo dục đạo đức, văn hóa, xây dựng lối sống mới, tôn trọng nhân phẩm, danh dự người Về giáo dục đạo đức, cần trọng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cao đẹp dân tộc, lịng u nước động lực tình cảm lớn đời sống dân tộc, đồng thời bậc thang cao hệ thống giá trị đạo đức dân tộc Trong giáo dục đạo đức nay, cần chắt lọc mặt tích cực lễ giáo Nho giáo, đưa vào nội dung để trở thành quy tắc, chuẩn mực đạo đức sống Bên cạnh đó, giáo dục ý thức lao động nội dung quan trọng giáo dục đạo đức Cùng với việc giáo dục giá trị truyền thống, việc giáo dục quy tắc ứng xử, chuẩn mực đạo đức, hình thành văn hóa giao tiếp nội dung thiếu giáo dục đạo đức điều kiện đổi Việc giáo dục quy tắc ứng xử, chuẩn mực đạo đức phải hình thành củng cố người niềm tin sâu sắc vào giá trị đích thực bền vững 3.3.3 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người tội làm nhục người khác Tác giả cho rằng, phải coi công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người nói chung tội làm nhục người khác nói 19 riêng biện pháp bản, thường xuyên, có ý nghĩa định biện pháp đấu tranh phòng, chống tội làm nhục người khác Muốn nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người, cần phải nâng cao trách nhiệm tổ chức Đảng, quyền, tổ chức kinh tế, xã hội, đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật quyền người 3.3.3 Nâng cao hiệu cơng tác hịa giải sở Trong điều kiện kinh tế – xã hội nước ta nay, để giải mâu thuẫn này, góp phần phịng ngừa tội phạm, có tội làm nhục người khác, cơng tác hịa giải sở có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng Để hoạt động hòa giải sở vào nề nếp, cần thực số việc sau đây: Thứ nhất, quyền địa phương cần thành lập tổ hòa giải theo cụm dân cư tạo điều kiện thuận lợi cho tổ hòa giải hoạt động thường xuyên, có hiệu quả; Thứ hai, hoạt động hòa giải sở phải sở quán triệt đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; Thứ ba, hoạt động hòa giải phải thực sở tìm nguyên nhân tranh chấp, mâu thuẫn để có biện pháp giải tận gốc, triệt để; Thứ tư, hoạt động hòa giải phải làm cho bên thực hiểu biết đắn, tôn trọng nhau, tự nguyện giải mâu thuẫn; Thứ năm, phải kiên trì, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời vi phạm pháp luật tội phạm xảy 3.3.4 Nâng cao hiệu hoạt động Cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án tội làm nhục người khác Đối với Cơ quan Công an Trong công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, tội làm nhục người khác nối riêng, tác giả cho rằng, quan Công an cấp cần 20 phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, tranh thủ lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền địa phương, tăng cường phối hợp với quan nhà nước, tổ chức xã hội Cơ quan Công an cần chủ động tham mưu cho cấp ủy, quyền đạo ngành, đồn thể, tổ chức xã hội thực đầy đủ biện pháp phòng ngừa xã hội theo chức năng, nhiệm vụ mình, đồng thời tích cực thực nhiệm vụ phân cơng trách nhiệm chương trình phối hợp hành động theo Nghị quyết, Kế hoạch liên tịch Cơng an với ngành đồn thể phong trào quần chúng bảo vệ An ninh Tổ quốc Đối với Tịa án Đối với ngành Tịa án, việc áp dụng pháp luật đắn công tác xét xử vụ án phạm tội làm nhục người khác vấn đề quan trọng Vì vậy, Tịa án cấp cần thường xuyên tổ chức cho Thẩm phán Hội thẩm nghiên cứu Chỉ thị, Nghị Đảng Nhà nước, nhằm quán triệt yêu cầu, nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình Nắm vững đường lối, phương châm xét xử thơng tư liên ngành Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp; Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng thống pháp luật công tác xét xử việc định tội danh cụ thể để định hình phạt; nguyên tắc vận dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ… Đối với Viện kiểm sát Với chức kiểm sát hoạt động tư pháp, thực hành quyền công tố đấu tranh phòng, chống tội phạm, Viện kiểm sát cấp cần trọng kiểm sát hoạt động điều tra vụ án tội làm nhục người khác, với phương châm chống làm oan người vô tội, chống bỏ lọt tội phạm người phạm tội, kiểm sát từ đầu vụ án gây dư luận xấu Viện kiểm sát 21 nhân dân cấp cần trọng kiểm sát xét xử vụ án tội làm nhục người khác, bố trí kiểm sát viên có lực, có kiến thức quyền người, trực tiếp nghiên cứu trì quyền cơng tố phiên tòa, phối hợp chặt chẽ với Tòa án đưa số vụ án tội làm nhục người khác xét xử lưu động số khu vực dân cư để nâng cao tác dụng giáo dục ý thức tôn trọng nhân phẩm, danh dự người cho nhân dân KẾT LUẬN Tội làm nhục người khác lần quy định Bộ luật hình năm 1985, Bộ luật hình năm 1999 nước ta, có ý nghĩa mặt lập pháp hình to lớn Nó đánh dấu trưởng thành kỹ thuật lập pháp hình nước ta lĩnh vực bảo vệ quyền người nói chung, bảo vệ nhân phẩm, danh dự người nói riêng Việc thức ghi nhận mặt pháp lý hình tội làm nhục người khác pháp luật hình Việt Nam hành biểu cụ thể vịêc quy định quyền người Điều 50 Hiến pháp năm 1992: "Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tơn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật" Tình hình vi phạm nhân phẩm, danh dự người, tình hình tội làm nhục người khác nước ta thời gian qua diễn phức tạp Nguyên nhân chủ yếu do: cơng tác giáo dục văn hóa, đạo đức, lối sống mối chưa quan tâm mức, nhiều thiếu sót; hệ thống pháp luật quyền người nói chung bảo vệ nhân phẩm, danh dự người nói riêng, cịn thiếu động bộ, chưa phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước; công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhiều hạn chế, động, thiếu sức thuyết phục chưa phù hợp với loại đối tượng; quan bảo vệ pháp luật thiếu đồng bộ, nghiêm khắc kiên đấu tranh phòng, chống vi phạm nhân 22 phẩm, danh dự người, tội làm nhục người khác… Vì vậy, đấu tranh phịng, chống tội làm nhục người khác có tác dụng đạt kết thực khắc phục ngun nhân nói Tình hình vi phạm quyền người nói chung, vi phạm nhân phẩm, danh dư người nói riêng vấn đề cần quan tâm xã hội ta, lẽ đất nước muốn có kinh tế phát triển bền vững, tiêu tăng trưởng kinh tế, đòi hỏi phát triển văn hóa, giáo dục, mức độ tơn trọng bảo vệ nhân phẩm, danh dự người Tình hình vi phạm nhân phẩm, danh dự người vấn đề xúc xã hội có bng lỏng đấu tranh quan bảo vệ pháp luật, cấp, ngành, vấn đề lại tiếp tục phát triển Vì vậy, đấu tranh phịng, chống vi phạm nhân phẩm, danh dự người, tội làm nhục người khác nhiệm vụ quan trọng đặt Đảng, Nhà nước toàn dân ta Phải coi đấu tranh toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành đặt lãnh đạo thống cấp ủy Đảng Phải phát động cho phong trào quần chúng rộng rãi, thường xuyên tham gia đấu tranh, phòng, chống tội làm nhục người khác, đồng thời phát huy vai trò tham mưu, nịng cốt lực lượng Cơng an, Tư pháp, tham gia tích cực tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng Trong lãnh đạo, đạo phải luôn bám sát thị, nghị Đảng, pháp luật Nhà nước đặc điểm riêng địa phương, để có chủ trương, biện pháp sát thực, hiệu quả, tránh dập khn máy móc, phơ trương hình thức Phải coi cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống mới, đồng thời đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền 23 người, tôn trọng bảo vệ danh dự, nhân phẩm người Đây nhiệm vụ bản, thường xuyên, liên tục có ý nghĩa định thắng lợi đấu tranh Đi đôi với việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người, cần phải kiên xử lý hành dân trường hợp xâm hại đến danh dự, nhân phẩm người, kịp thời răn đe, giáo dục người vi phạm để ngăn ngừa họ tiếp tục vi phạm trở thành người phạm tội Đồng thời kiên phải xử lý hình hành vi phạm tội làm nhục người khác để có tác dụng giáo dục, phòng ngừa chung Trong việc xử lý này, cần tăng cường phối hợp hoạt động có hiệu quan Điều tra, Viện Kiểm sát Tịa án, tổ chức xã hội, đồn thể quần chúng, quyền địa phương để tạo thành sức mạnh tổng hợp Giải tình hình tội làm nhục người khác phải sở giải đắn mâu thuẫn nảy sinh xã hội, xây dựng gia đình, nhà trường, xã hội lành mạnh, người tơn trọng lẫn nhau, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương Hiệu đấu tranh phòng, chống tội làm nhục người khác phụ thuộc vào việc phát huy sức mạnh tổng hợp toàn hệ thống trị, đẩy mạnh phong trào cách mạng tồn dân, tính chủ động, tích cực ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội tầng lớp nhân dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn loại tội phạm tính đồng biện pháp 24 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đảng, Văn pháp luật Việt Nam, Công ước quốc tế văn pháp luật nước giới Đảng Cộng sản Việt Nam (1984), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân Việt Nam (1996), Nxb Chính trị Quốc gia Bộ luật hình Việt Nam (1997), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hiến pháp Việt Nam (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Liên hợp quốc (1976), Công ước Quốc tế quyền dân trị Hồng Việt luật lệ (1994), Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 10 Quốc triều Hình luật (1995), Nxb Chínht trị Quốc gia, Hà Nội 11 Bộ luật hình nước CHDCND Lào, Phunthophútthakhănty (người dịch), Kiều Đình Thụ (người hiệu đính) 12 Bộ luật Hình Nhật Bản (1994), Nguyễn Văn Hồn (người dịch), ng Chu Lưu (người hiệu đính) Sách chun khảo, cơng trình nghiên cứu khoa học báo tác giả 13 Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật Hình sự, tập 1, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 14 Lê Cảm (2000), "Luật hình Việt Nam kỷ XV - cuối kỷ XVIII", Dân chủ pháp luật 15 Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Bùi Anh Dũng (2003), Tìm hiểu tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân, tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình, Nxb Lao động, Hà Nội 17 Phan Khắc Giảng (1933), Luật hình giải nghĩa quy hình, Nxb Vĩnh Long, Sài Gòn 18 Nguyễn Văn Hào (1962), Bộ luật hình Việt Nam, xuất bảo trợ Bộ Tư pháp (chế độ Sài Gòn), Sài gịn 19 Nguyễn Văn Hảo (1974), Bộ luật Hình Việt Nam, Nxb Khai Trí 20 Phan Hiền (1987), Một số vấn đề chủ yếu Bộ luật Hình sự, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Hoà (2004), Cấu thành tội phạm lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học (tập 2), Nxb Giáo dục 24 Lê Thị Sơn (1996), "Hoàn thiện chế định sở pháp lý trách nhiệm hình sự", Luật học, (6) 25 Kiều Đình Thụ, (1996), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đào Trí Úc (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV đến kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1995), Tội phạm học, Luật Hình luật Tố tụng Hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 30 Bình luận khoa học Bộ luật Hình (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Bộ Công An (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật Hình 1999, Cơng ty in Ba Đình, Hà Nội 32 Bộ Tư pháp, Bộ luật Hình Thụy Điển 33 Bộ Tư pháp (1998), Chuyên đề Luật Hình số nước giới, Hà Nội 34 Bộ Tư pháp, (1957), Tập luật lệ tư pháp, Nxb Bộ T pháp, Hà Nội 35 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 36 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần riêng), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Toà án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hố luật lệ hình sự, tập 1, Hà Nội 40 Toà án nhân dân tối cao (1979), Tập hệ thống hoá luật lệ 41 Toà án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết năm 2001, Hà Nội 42 Toà án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết năm 2002, Hà Nội 43 Toà án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết năm 2003, Hà Nội 44 Toà án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết năm 2004, Hà Nội 45 Toà án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết năm 2005, Hà Nội 46 Tồ trị Đơng Dương, Luật hình An nam thi hành Bắc Kỳ 47 Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê tỷ lệ thất nghiệp 48 khu vực thành thị Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê thời gian lao động sử dụng người độ tuổi lao động khu vực nông thôn 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách Khoa Việt Nam (tập 1) (1995) 51 Các trang tin Báo điện tử cand.com 52 Các trang tin Báo điện tử Dantri.com 53 Các trang tin Báo điện tử Vnexpresss.net Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... PHÁP ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI LÀM NHỤC NGƯỜI KHÁC 3.1.1 Cơ sở khoa học việc xây dựng hệ thống giải pháp đấu tranh phòng, chống tội làm nhục người khác Tác giả cho rằng, để đấu tranh phòng, chống. .. phòng, chống tội làm nhục người khác, quan điểm Đảng Nhà nước cần quán triệt việc nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội làm nhục người khác giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống loại tội. .. định tội làm nhục người khác Điều 121, tội làm nhục người huy cấp Điều 319, tội làm nhục cấp Điều 320, tội làm nhục đồng đội Điều 321 So với Bộ luật hình năm 1985, quy định tội làm nhục người khác