1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công ước ATA và khả năng thực thi của ngành hải quan trong thời gian tới

109 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 165,79 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: CƠNG ƯỚC QUAN TẠI 1.1 Khái quát chung Cô 1.1.1 Sự đời Công ướ 1.1.2 Nội dung S 1.1.2.1 Định nghĩa Sổ ATA 1.1.2.2 Hệ thống Sổ ATA hoạt 1.1.2.3 Những loại hàng hóa h 1.1.2.4 Phòng thương mại quố 1.1.2.5 Những quốc gia 1.1.3 Những lợi ích tham 1.1.3.1 Lợi ích doanh 1.1.3.2 Lợi ích qua 1.1.3.3 Lợi ích Hiệp h 1.1.4 Sử dụng Sổ ATA 1.1.4.1 Những điều kiện quy đ 1.1.4.2 Quyền hạn Hiệp h 1.1.4.3 Ngôn ngữ sử dụng 1.1.4.4 Trách nhiệm ngườ 1.1.4.5 Trách nhiệm b 1.1.4.6 Các bước tiến hành để 1.1.4.7 Lệ phí sử dụng Sổ 1.1.5 Tổ chức định 1.2 Pháp luật thủ tục Chương 2: THỦ TỤC H TÁI XUẤT T 2.1 Các quy định pháp với hàng hóa tạm nhập 2.1.1 Hệ thống văn tục hàng hóa tạ 2.1.2 Các loại hình hàng hó 2.1.3 Thủ tục hải quan đối v 2.1.3.1 Một số khái niệm 2.1.3.2 Nguyên tắc quản lý, th nhập - tái xuất, tạm xu 2.1.4 Một số sách doanh tạm nhập - tái x 2.1.4.1 Hàng hóa kinh doanh 2.1.4.2 Các loại hình hàng hó 2.1.4.3 Chính sách quản lý đố 2.1.5 Chính sách thuế đối vớ 2.1.5.1 Thuế nhập đối vớ 2.1.5.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt 2.1.5.3 Thuế bảo vệ môi trườn 2.1.5.4 Thuế giá trị gia tăng 2.1.5.5 Công tác khoản 2.2 Một số dẫn chiếu liên hải quan hàng 2.2.1 Những bất cập từ chín 2.2.2 Cịn nhiều sơ hở 2.2.3 Hoạt động kinh doanh nhiều lợi ích cho doan 2.2.4 Thống kê kim ngạch h Chương 3: GIẢI PHÁP HẢI QUAN ƯỚC ATA C 3.1 Định hướng phát triển 3.2 Giải pháp nhằm hoàn 3.3 Giải pháp hoàn thiệ tạm nhập tái xuất 3.3.1 Giải pháp trước mắt 3.3.2 Giải pháp lâu dài 3.4 Giải pháp ứng dụng 3.5 Giải pháp đào tạo b 3.6 Giải pháp hoàn thiện p nghiệp kinh doanh xuấ KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APEC ASEAN ASEM ATA EDI GATS GATT GMS HS IBCC ICC IMF NIGA OECD TRIPS Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Diễn đàn hợp tác Á - Âu Công ước hải quan số ATA cho việc chấp nhận tạm thời hàng hóa Trao đổi liệu điện tử Hiệp định chung Thương mại dịch vụ Hiệp định chung Thương mại Thuế quan Hiệp định vận tải qua biên giới nước tiểu vùng Mê Công mở rộng Công ước quốc tế Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa Hội đồng Phòng thương mại Quốc tế Phòng thương mại quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế Hiệp hội cấp phát bảo lãnh quốc gia Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc WB WCO WTO Ngân hàng giới Tổ chức Hải quan giới Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Kim ngạch mặ năm 2007 đến thán 2.2 Số liệu kim ngạch Cục Hải quan tỉnh năm 2011 2.3 Số liệu kim ngạch Cục Hải quan H năm 2011 2.4 Số liệu kim ngạch Cục Hải quan tỉnh năm 2011 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 2.1 Sơ đồ quản lý hàn 2.2 Quy trình thơng qu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, tự hóa thương mại vấn đề “thời sự” bật kinh tế quốc tế Đặc điểm tạo liên kết, phụ thuộc ngày cao quốc gia, vùng lãnh thổ khu vực Thực tiễn lý luận chứng tỏ hội nhập kinh tế quốc tế hành động quốc gia mở cửa, sửa đổi sách, bổ sung pháp luật để tạo điều kiện cho giao lưu, buôn bán, hợp tác quốc tế với quốc gia khác cho phép tổ chức, cá nhân hoạt động đầu tư, xuất nhập hàng hóa, nước ngồi du lịch, học tập,…mà phải tiến hành sở ký kết, gia nhập điều ước quốc tế Song song với trình phát triển kinh tế, thương mại phạm vi toàn cầu nhiều tổ chức quốc tế đời với mục tiêu khác mà số việc tạo điều kiện cho phát triển giao lưu, thương mại, đầu tư, du lịch quốc tế Việc tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại quốc tế gắn liền với công tác quản lý hải quan phạm vi quốc gia quốc tế, từ đến hình thành khẳng định cần thiết tồn phát triển hoạt động Hiện Tổ chức Hải quan giới (WCO), tổ chức quốc tế liên Chính phủ chuyên trách vấn đề hải quan cịn chế quốc tế Tổ chức Thương mại giới (WTO); Ngân hàng giới (WB); Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); tổ chức nước hợp tác phát triển kinh tế (OECD)… có tính khu vực ASEAN, ASEM, APEC, GMS,…tùy theo quy mơ, tính chất, mục tiêu hoạt động mà hình thành tồn hoạt động hợp tác hải quan quy mơ, tính chất khác Tuy nhiên, điểm bật kết hợp từ tính ưu việt chế độ, thủ tục sách hải quan quốc gia tới việc thống hóa, tiêu chuẩn hóa, đơn giản hóa thủ tục hải quan nước theo chuẩn mực quốc tế định Năm 1993, Việt Nam gia nhập Tổ chức Hải quan giới (WCO) Đây coi kiện quan trọng có tính chất bước ngoặt hợp tác đa phương Hải quan Việt Nam Việc gia nhập giúp Hải quan Việt Nam chuyển dần bước tiếp cận với chuẩn mực thông lệ hải quan tiên tiến giới Cùng với tiến trình hội nhập đất nước, Hải quan Việt Nam chủ động tiến hành hội nhập sâu rộng vào hoạt động hợp tác hải quan thể chế đa phương ASEAN, ASEM, APEC, GMS, cấp độ tiểu khu vực, khu vực giới Hợp tác hải quan khn khổ tổ chức quốc tế có liên quan đến kỹ thuật nghiệp vụ hải quan cam kết quốc gia mà hải quan có trách nhiệm thực thi Đồng hành với thành tựu, kết đạt được, thách thức lớn tiến trình hội nhập kinh tế cho hệ thống pháp luật, sách quản lý kinh tế thị trường nói chung, lĩnh vực sách, pháp luật hải quan nói riêng phải thay đổi phù hợp với chuẩn mực chung quốc tế biện pháp thực thi chuẩn mực Nghị Đại hội Đảng X yếu bất cập vấn đề là: Thiếu lộ trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; chưa gắn kết chặt chẽ tiến trình hội nhập với việc hồn thiện pháp luật, thể chế, sách cải cách cấu kinh tế; việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa, doanh nghiệp kinh tế chưa theo kịp với yêu cầu hội nhập Ngày 11-01-2007, việc trở thành thành viên thức WTO chứng tỏ tâm Việt Nam “tham dự” tích cực, sâu vào kinh tế toàn cầu Gia nhập WTO, Việt Nam cần phải tuân thủ “luật chơi chung”, thực cam kết liên quan thương mại hàng hóa, đầu tư, tài chính, theo đó, phải cắt giảm thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan, xóa bỏ trợ cấp, mở cửa thị trường, tạo “sân chơi” bình đẳng cho doanh nghiệp quốc nội quốc tế, bảo vệ tài sản trí tuệ quyền Nhưng, “luật chơi” tạo thuận lợi cho vốn, hàng hóa Việt Nam mở rộng, thâm nhập thị trường nước; tranh thủ vốn đầu tư, công nghệ, kỹ quản lý nước ngoài; thiết lập luật chơi mới, xử lý tranh chấp thương mại; thúc đẩy doanh nghiệp quốc nội nâng cao sức cạnh tranh; đem lại lợi ích cho người tiêu dùng Điều đòi hỏi tiếp tục đổi tư duy, nhận thức cách biện chứng quan hệ, tác động, chuyển hóa lẫn luật quốc tế với luật quốc gia xu hội nhập, liên minh kinh tế tất yếu nước ta với nước khu vực giới Kinh tế Việt Nam ngày phát triển, xu hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ Bên cạnh đó, q trình hội nhập tham gia vào kinh tế quốc tế đưa đòi hỏi thiết thực cải cách hành giảm bớt can thiệp trực tiếp mức vào hoạt động kinh tế, quốc tế mối quan hệ thành phần kinh tế Xuất phát từ tình hình trên, ngành Hải quan cần có đổi theo hướng đơn giản hóa, đại hóa tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển Bên cạnh mặt tích cực mà trình hội nhập mang lại cho nước ta việc mở rộng thị trường, tăng khả thu hút nguồn vốn, tạo điều kiện tiếp nhận công nghệ có hiệu hơn, u cầu, thách thức tác động tiêu cực mặt đó, địi hỏi phải có biện pháp cải cách để vấn đề giải theo hướng thúc đẩy phát triển kinh tế, bảo hộ sản xuất, bảo đảm nguồn thu cho ngân sách, bảo vệ an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, giữ vững chủ quyền quốc gia Cũng ngành khác nước Hải quan nước giới, Hải quan Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn thách thức bối cảnh thương mại quốc tế tăng trưởng mạnh giá trị khối lượng, thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ, bùng nổ công nghệ thông tin phát triển gia tăng buôn lậu, gian lận thương mại loại hình tội phạm Thực tế ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động hải quan đòi hỏi phải thực cải cách sâu rộng, đó, chế độ thủ tục hải quan đơn giản, minh bạch đại yêu cầu đồng thời lợi Việt Nam tham gia vào kinh tế giới Từ việc nhận thức yêu cầu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh quốc tế mới, Nhà nước ta “mở rộng quan hệ đối ngoại, tham gia tổ chức quốc tế khu vực, củng cố nâng cao vị nước ta trường quốc tế” “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững” Với nhận thức trên, cho vấn đề hội nhập Việt Nam nói chung ngành Hải quan nói riêng có ý nghĩa lý luận thực tiễn, việc nghiên cứu đề tài “Công ước ATA khả thực thi ngành Hải quan thời gian tới” việc làm cần thiết, phục vụ thiết thực cho việc tạm nhập - tái xuất hàng hóa thơng qua việc đơn giản hóa hài hịa hóa thủ tục hải quan theo mục tiêu kinh tế, nhân đạo, văn hóa, xã hội du lịch Mặt khác việc áp dụng mơ hình chuẩn chứng từ hải quan quốc tế với bảo đảm quốc tế theo Công ước ATA góp phần thuận lợi hóa thủ tục tạm nhập tái xuất hàng hóa, đóng góp hiệu cho phát triển thương mại quốc tế Tình hình nghiên cứu Đến nay, Việt Nam có cơng trình nghiên cứu pháp luật hải quan tiến trình hội nhập Hải quan Việt Nam như: - “Đổi hoàn thiện pháp luật hải quan nước ta nay”, Luận án tiến sĩ Vũ Ngọc Anh, bảo vệ thành công năm 1996; - “Hoàn thiện pháp luật thủ tục hải quan đáp ứng yêu cầu cải cách đại hóa hải quan”, Luận văn thạc sĩ Lê Thúy Hiền, bảo vệ thành công năm 2008; - “Hải quan Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế”, Luận án tiến sĩ Nguyễn Văn Tới; - “Tiếp tục cải cách đại hóa hải quan Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sĩ Nguyễn Ngọc Túc, bảo vệ thành cơng năm 2007 Ngồi cịn có số đề tài nghiên cứu cấp ngành Hải quan như: - “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực hải quan phù hợp với cam kết quốc tế mà Hải quan Việt Nam ký kết, tham gia” (mã số 02-N2003, TS Vũ Ngọc Anh làm chủ nhiệm bảo vệ thành cơng năm 2003); - “Hồn thiện thể chế pháp luật kiểm tra, giám sát hải quan phục vụ yêu cầu cải cách, đại hóa ngành Hải quan đến năm 2010” (mã số 04N2004, TS Vũ Ngọc Anh làm chủ nhiệm bảo vệ thành công năm 2007) Tuy nhiên, cơng trình nêu nghiên cứu vấn đề liên quan đến cải cách đại hóa thủ tục hải quan Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập tái xuất sử dụng hệ thống Sổ ATA lợi ích hệ thống đem lại cho hải quan cho người sử dụng Có thể nói, luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành Quốc tế nghiên cứu vấn đề Đây trở ngại nguồn tài liệu tham khảo người viết luận văn bên cạnh số trở ngại khác mặt thời gian kinh nghiệm nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tác giả tập trung nghiên cứu, làm rõ số nội dung Công ước ATA, khả thực thi Hải quan Việt Nam thời gian tới; bất cập quy định thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập tái xuất Việt Nam đồng thời đề xuất số giải pháp khắc phục để ngành Hải quan thực tốt lợi ích mà Cơng ước ATA đem lại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau đây: Giới thiệu Công ước ATA nội dung chủ yếu Công ước; - Xác định cụ thể tần suất xuất nhập nhóm hàng hóa cửa khẩu; gắn với nhóm hàng hóa Bộ, Ngành chun mơn liên quan; vướng mắc chủ yếu nhóm hàng thực thủ tục thông quan; thực tiễn tốt từ khảo sát kinh nghiệm quốc tế, bao gồm yêu cầu, điều kiện để thực chế phối hợp, vấn đề cần lưu ý học kinh nghiệm xây dựng chế phối hợp quốc gia khảo sát; - Xác định mơ hình tổ chức Hải quan cửa sở biệt phái cán Bộ, Ngành dự đạo Chi cục trưởng hải quan cửa khẩu; chuẩn hóa quy trình giải cơng việc lực lượng làm việc hải quan cửa khẩu; - Xác định chế phối hợp giải vấn đề chuyên ngành vượt thẩm quyền hải quan cửa (hải quan lực lượng liên ngành); - Xác định yêu cầu sở vật chất điều kiện làm việc quan hải quan cửa để đảm bảo bộ, ngành chuyên môn phối hợp với hải quan việc thông quan hàng hóa xuất nhập hải quan cửa - Xác định cụ thể cửa khẩu, nhóm hàng áp dụng chế phối hợp theo hướng thực cửa có lưu lượng hàng hóa xuất nhập lớn Cuối cùng, từ mục tiêu mang tính chiến lược đặt yêu cầu cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật hải quan sâu rộng đến cán bộ, công chức hải quan, đối tượng chịu quản lý hải quan, đến tổ chức, cá nhân nhằm mục đích đưa quy định pháp luật hải quan vào đời sống xã hội bảo đảm yêu cầu công tác quản lý hải quan theo mơ hình đại đáp ứng u cầu hội nhập, phát triển đất nước - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật hải quan đến đối tượng chịu quản lý hải quan để đối tượng hiểu đầy đủ quy định pháp luật hải quan, đặc biệt quy định nội luật hóa theo cam kết quốc tế quy định quy trình thủ tục hải quan xây dựng sở áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro, ứng dụng công nghệ thông tin đại - Tuyên truyền, phổ biến đến cán bộ, công chức hải quan nhằm tạo chuyển biến, nâng cao tầm hiểu biết pháp luật, nâng cao lực pháp luật, từ có hành vi, có cách làm đẩy đủ pháp luật hải quan Cơ quan hải quan quan có đặc thù, thực thi tất quy định liên quan đến hải quan chuyên ngành khác không thuộc lĩnh vực hải quan có hàng hóa, có sản phẩm xuất nhập lưu thông địa bàn quản lý hải quan bao gồm: thuế, y tế, kiểm dịch, mơi trường, văn hóa Q trình hội nhập địi hỏi pháp luật ln thực thi cách đúng, đầy đủ, công khai minh bạch Tuy nhiên, trình độ lực cán hải quan nhìn chung cịn hạn chế nhiều mặt Một phận cán bộ, cơng chức hải quan chưa có tâm cao cải cách đại hóa, cịn lúng túng giải công việc phức tạp; phận cán có biểu tiêu cực, vụ lợi gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp Do việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cần thiết cấp bách - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật hải quan rộng rãi nhằm mục tiêu công khai, minh bạch, quán hướng tới nội dung quan trọng cải cách hành nhằm chống tiêu cực, phiền hà sách nhiễu cán hải quan, người thay mặt Nhà nước thực thi pháp luật hải quan Phối hợp với Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Hiệp hội ngành hàng, cộng đồng doanh nghiệp để trao đổi, giải vướng mắc, tuyên truyền pháp luật hải quan, tuyên truyền miệng, thông qua quan thông tấn, báo chí, tổ chức hội nghị, hội thảo, qua mạng Internet để công khai văn quy phạm pháp luật hải quan văn hướng dẫn có liên quan, bao gồm dịch tiếng Việt nguyên văn văn đó, đăng tải thơng tin khác mà doanh nghiệp cần biết phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt trang Website Hải quan Việt Nam 3.3 GIẢI PHÁP VỀ HOÀN THIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA TẠM NHẬP TÁI XUẤT 3.3.1 Giải pháp trước mắt Xuất phát từ bất cập thực trạng thực thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập tái xuất nêu trên, trước mắt ngành Hải quan cần tập trung thực số giải pháp sau: + Nhóm giải pháp chế, sách: Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập có nguy thẩm lậu vào nội địa cao thuốc lá, rượu, bia, cần có quy định chặt chẽ điều kiện, giới hạn cửa xuất khẩu, nhập khẩu; hàng tạm nhập phải lưu giữ, bảo quản khu vực cửa khẩu; + Không cho phép tiêu thụ nội địa số mặt hàng kinh doanh tạm nhập - tái xuất thuộc Danh mục hàng hóa khơng khuyến khích nhập theo thông báo Bộ Công thương; + Quy định điều kiện rút ngắn thời gian hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất phép lưu giữ Việt Nam không 30 ngày không cho phép gia hạn thời gian lưu giữ Việt Nam - Nhóm giải pháp sách thuế: Thu thuế hàng hóa tạm nhập hàng hóa tiêu dùng nhập hoàn thuế hàng hóa tái xuất Việt Nam thời hạn quy định (hoặc doanh nghiệp phải có bảo lãnh) Nhóm giải pháp công tác giám sát quản lý quan hải quan: + Tăng cường công tác giám sát hàng hóa tạm nhập - tái xuất qua biên giới; + Cá thể hóa trách nhiệm việc phối hợp trao đổi thông tin đơn vị ngồi ngành Hải quan; + Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hải quan hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất chuyển tiêu thụ nội địa cách nghiên cứu xây dựng đề án giám sát seal định vị loại hình hàng hóa vận chuyển container; + + Tăng cường cơng tác khoản hàng hóa tạm nhập tái xuất; Tăng cường giáo dục trách nhiệm liêm hải quan tới công chức hải quan thừa hành 3.3.2 Giải pháp lâu dài Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp, hải quan, thuế để tạo hành lang pháp lý chặt chẽ minh bạch phù hợp với thực tiễn Thứ hai, cần nâng cao hiệu công tác kiểm tra sau thông quan Nếu hoạt động kiểm tra sau thông quan phát kịp thời gian lận mặt chống thất thu ngân sách có hiệu quả, mặt khác phát tín hiệu cảnh báo ngăn ngừa doanh nghiệp có ý định gian lận Muốn vậy, phải tăng cường lực lượng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán làm công tác kiểm tra sau thông quan Thứ ba, xây dựng sở liệu thông tin chung doanh nghiệp theo hướng xây dựng phủ điện tử Thơng tin sở cho định quản lý Muốn có định quản lý đúng, cần phải có thơng tin tốt Muốn vậy, cần phải có chế kết nối thơng tin điện tử quan quản lý nhà nước như: quan thuế, quan hải quan, quan cơng an, quản lý thị trường, để hình thành kho liệu chung doanh nghiệp Đây tảng để quan hải quan phát huy tác dụng công tác kiểm tra, giám sát chống buôn lậu, gian lận thương mại Thứ tư, cần tăng cường đầu tư máy móc, thiết bị đại phục vụ công tác quản lý hải quan Việc chống gian lận chủng loại hàng, mã hàng, số lượng hàng hóa tạm nhập tái xuất phụ thuộc lớn vào máy móc, thiết bị, đặc biệt thiết bị soi đặc chủng thiết bị giám định Những thiết bị giúp nâng cao chất lượng giám sát hải quan cơng tác kiểm hóa quan hải quan Thứ năm, cần đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế hải quan nâng cao hiệu hoạt động tình báo hải quan Phải hồn thiện chế phối hợp với hải quan nước, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tăng cường lực lượng tình báo hải quan Thứ sáu, quản lý có hiệu trang thiết bị kỹ thuật, máy móc kiểm tra hàng hóa, kiểm sốt hải quan đại cửa khẩu, cảng Thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hệ thống đại lý làm thủ tục hải quan chuyên nghiệp Xây dựng phát triển chế độ ưu đãi đặc biệt cho doanh nghiệp có độ tuân thủ cao, doanh nghiệp ưu tiên đặc biệt 3.4 GIẢI PHÁP VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ HIỆN ĐẠI - Thực tự động hóa quy trình thủ tục hải quan: Tin học hóa thủ tục hải quan hàng hóa nhập khẩu; tin học hóa thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu; tin học hóa cơng tác phân loại đối tượng kiểm tra hải quan; tin học hóa cơng tác xử lý liệu tờ khai hải quan; tin học hóa cơng tác quản lý thuế xuất khẩu, nhập khẩu; tin học hóa cơng tác trợ giúp thơng tin hải quan; tin học hóa công tác quản lý đối tượng xuất khẩu, nhập khẩu; thực khai báo hải quan phương tiện điện tử Xây dựng phần mềm trung tâm tự động hóa xử lý liệu hải quan: Đối với việc xây dựng phần mềm trung tâm tự động hóa xử lý liệu hải quan trang bị hệ thống máy móc thiết bị (máy tính thiết bị phụ trợ) có khả tiếp nhận xử lý giao dịch điện tử phát sinh q trình thơng quan hàng hóa; hoạt động ổn định, liên tục 24/24 giờ, có chế dự phịng cố, tính bảo mật chống xâm nhập trái phép Toàn liệu quy trình làm thủ tục hải quan cho hàng hóa tồn quốc tiếp nhận, giải phóng hàng, giám sát cảng kho; doanh nghiệp khai thuê hải quan doanh nghiệp xuất nhập kết nối với trung tâm tự động hóa để thực khai báo điện tử Việc kết nối thực thông qua: đường điện thoại, đường lease line Internet; phần mềm tự động hóa thiết kế phù hợp với hệ thống quy trình thủ tục hải quan đặc thù Việt Nam Phần mềm phải xây dựng công nghệ tiên tiến quan trọng phải có tính mở, có khả bổ sung, cập nhật phát triển thêm theo yêu cầu thực tế đòi hỏi 3.5 GIẢI PHÁP VỀ ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ - Xây dựng tiêu chuẩn công chức ngành Hải quan Căn chuẩn hóa đội ngũ theo chức danh tiêu chuẩn xác định; xác định tiêu ngành nghề phải đào tạo (đào tạo mới, đào tạo lại); xác định yêu cầu cán bộ, công chức phải đạt để có đủ lực chuyên mơn, ngoại ngữ, vi tính, cơng nghệ để làm chủ phương tiện kỹ thuật mới, thực nhiệm vụ giao Hồn thiện tiêu chuẩn trình độ theo chức danh tiêu chuẩn công chức Trên sở chức năng, nhiệm vụ đơn vị từ quan Trung ương (các Vụ, Cục) đến Chi cục để xếp cấu tổ chức phù hợp đồng thời để tính tốn cấu trình độ cán bộ, công chức thực nhiệm vụ Xây dựng tiêu chuẩn trình độ cho cán lãnh đạo cấp; cán bộ, công chức làm tham mưu đơn vị quan Tổng cục - Tăng cường tuyên truyền với mục tiêu nâng cao nhận thức công chức hải quan bên liên quan tầm quan trọng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin tiến trình đại hóa hải quan - Nâng cao lực đào tạo cho Trường Hải quan Việt Nam Tăng cường trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy học tập đặc biệt trang thiết bị mẫu phục vụ xây dựng hồn thiện hệ thống chương trình, tài liệu, giáo trình giảng dạy Tăng cường hợp tác đào tạo quốc tế tranh thủ trợ giúp tổ chức quốc tế hải quan nước phục vụ cho cơng tác đào tạo nhiều hình thức khác - Triển khai thực việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, điều hành trước đề bạt, bổ nhiệm Gắn quy hoạch đào tạo với sử dụng tạo nguồn cán lâu dài Phát triển chuyên đề nghiệp vụ sở chức nhiệm vụ ngành thời gian tới Đồng thời đổi chương trình phương thức đào tạo, cơng chức có nội dung bồi dưỡng phù hợp Thường xuyên tiến hành kiểm tra tiến độ khả thực kế hoạch việc sử dụng nguồn kinh phí cấp Xây dựng quy định định mức, quản lý sử dụng nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phù hợp với điều kiện thực tế nay; áp dụng sách đãi ngộ hợp lý làm động thúc đẩy cán bộ, công chức học để nâng cao trình độ 3.6 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HẢI QUAN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU Thứ nhất, pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập phải bảo đảm tính qn, tồn diện - Các quy định pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập phải quán mục tiêu, phù hợp với nội dung quản lý nhà nước hải quan lĩnh vực khác thuộc chức quản lý nhà nước quan hải quan - Các quy định quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập phải toàn diện tất nội dung liên quan đến quản lý nhà nước doanh nghiệp, tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi môi trường kinh doanh xuất nhập lành mạnh cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu Thứ hai, pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập phải có quan hệ thống với phận pháp luật lĩnh vực khác có liên quan Hiện quan hải quan thông qua việc làm thủ tục hải quan thực kiểm tra, giám sát hải quan, có nghĩa vụ đảm bảo cho hoạt động xuất nhập hàng hóa, xuất nhập cảnh, cảnh theo quy định Nhà nước, chế độ giấy phép hạn ngạch xuất nhập hàng hóa xuất nhập doanh nghiệp, chế độ thuế nghĩa vụ tài khác, chế độ xuất nhập tiền Việt Nam, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hóa xuất nhập khẩu, quy định tiêu chuẩn vệ sinh, mơi trường, an tồn thực phẩm, sức khỏe người tiêu dùng quy định xuất xứ hàng hóa, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Vì lẽ mức độ hồn thiện pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập phải thể thống với phận pháp luật quy định vấn đề Thứ ba, tiến hành rà soát văn quy phạm pháp luật lĩnh vực hải quan có đối chiếu với văn quy phạm pháp luật liên quan Đối với văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước hải quan liên quan đến doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập rà soát cần ý quy định thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hàng hóa xuất nhập khẩu, q trình làm thủ tục xuất nhập khẩu, kiểm tra sau thông quan, nhiệm vụ quyền hạn quan, cán cơng chức hải quan, bảo đảm tính cụ thể, minh bạch, rõ ràng, đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành chính, tạo khn khổ pháp lý thơng thống thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập Thứ tư, tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền, tập huấn pháp luật quản lý nhà nước hải quan cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Pháp luật dù có hồn thiện đến không thực chẳng có giá trị Vì lẽ đó, việc hồn thiện pháp luật phải bao hàm chế thực thi pháp luật, bảo đảm thực pháp luật, đồng thời trọng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Đối với việc thực bảo đảm thực pháp luật quản lý nhà nước hải quan cần trọng công tác phổ biến, tuyên truyền, tập huấn pháp luật cho đồng thời hai đối tượng, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập cán công chức ngành hải quan Điều đòi hỏi phải áp dụng nhiều biện pháp, phương pháp khác nhau, cần ý biện pháp sau: Cần tuyên truyền, phổ biến pháp luật từ soạn thảo văn để lấy ý kiến rộng rãi đối tượng có liên quan, doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu, Bộ, ngành có liên quan tham khảo ý kiến đóng góp chuyên gia nước quốc tế lĩnh vực Có kế hoạch tập huấn thường xuyên cho doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh xuất nhập để đảm bảo cho việc thực pháp luật cách thống Có quy chế cơng bố cơng khai văn quy phạm pháp luật hải quan phương tiện thông tin đại chúng, công báo Xây dựng hệ thống sách pháp luật hải quan, phải thường xuyên, liên tục, cập nhật văn bản, sách hải quan Tăng cường cơng tác đào tạo pháp luật hải quan trường, khóa huấn luyện nghiệp vụ hải quan Cần thiết lập hệ thống tư vấn pháp luật hải quan, bao gồm tư vấn trực tuyến (mạng điện thoại, mạng internet ), tư vấn dịch vụ thông qua trung tâm tư vấn pháp luật để đáp ứng cho đối tượng doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập KẾT LUẬN Quá trình hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực hải quan thực chất trình hội nhập mặt kỹ thuật nghiệp vụ hải quan để bước đem hệ thống quy trình thủ tục, chế độ quản lý, hệ thống pháp lý tiến kịp hài hòa với hệ thống quản lý hải quan đại nước sở chuẩn mực quốc tế hải quan, phục vụ cho hoạt động giao lưu thương mại, đầu tư, du lịch ngày phát triển mạnh mẽ đa dạng Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ nước suốt thời đường lối đổi Đảng Nhà nước, với Bộ ngành, ngành Hải quan có bước tiếp cận, nắm bắt bước làm chủ phần, toàn nội dung quản lý hải quan từ đơn giản đến phức tạp, từ thô sơ đến đại Thực tiễn tiếp cận Hải quan Việt Nam suốt trình cải cách mở cửa cho thấy rõ điều Về hợp tác hội nhập quốc tế, chiến lược phát triển ngành Hải quan nêu rõ: đẩy mạnh hợp tác song phương đa phương nhằm chia sẻ kinh nghiệm cải cách, đại hóa, phương pháp, kỹ thuật quản lý hải quan đại hóa; thực sáng kiến khu vực, đặc biệt lĩnh vực đại hóa thủ tục, áp dụng kỹ thuật hải quan đồng thời góp phần nâng cao vị thế, uy tín quyền lợi Hải quan Việt Nam trường quốc tế Tìm kiếm, vận động dự án hỗ trợ kỹ thuật, viện trợ tổ chức quốc tế nước phục vụ cho trình cải cách, phát triển đại hóa hải quan Ngồi ra, để hội nhập với cộng đồng quốc tế tạo thuận lợi cho quản lý hải quan hoạt động doanh nghiệp xuất nhập khẩu, việc tham gia xây dựng hạ tầng cần thiết thực hệ thống ATA điều kiện thiếu quốc gia, quốc gia phát triển trình hội nhập Việc nghiên cứu quy định Công ước ATA cần thiết cho phép quan hải quan nước tận dụng tốt ưu điểm tránh rủi ro thực Công ước ATA phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế quốc gia Việc triển khai hệ thống ATA giúp cho quan hải quan nước tiến gần tới chuẩn mực quốc tế, cho phép thực tốt nhiệm vụ truyền thống kiểm tra, giám sát biên giới quốc gia Với số lượng bên cam kết tham gia thực hệ thống ATA ngày tăng, chắn tương lai hệ thống phát huy đầy đủ ưu điểm sẵn có để phục vụ mục tiêu tạo thuận lợi thương mại quan hải quan Với phương châm xây dựng hành “chuyên nghiệp - đại” ngành Hải quan, Hải quan Việt Nam thời gian tới tạo bước đột phá mới, góp phần vào cơng xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo chế cửa quốc gia giai đoạn 2008-2012 (2009), Kế hoạch tổng thể triển khai chế cửa gia, Hà Nội Bộ Tài (2005), Báo cáo chuẩn đoán, Dự án Hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị cho đại hóa hải quan, (tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội Bộ Tài (2008), Quyết định số 456/2008/QĐ-BTC ngày 13/4 Bộ trưởng Bộ Tài kế hoạch cải cách, phát triển đại hóa ngành Hải quan giai đoạn 2008 - 2010, Hà Nội Bộ Tài (2009), Thơng tư số 222/2009/TT-BTC ngày 25/11 hướng dẫn thí điểm thủ tục hải quan điện tử, Hà Nội Bộ Tài (2010), Thông tư số 194/2010/TT-BTC ngày 06/12 quy định việc hướng dẫn thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12 quy định chi tiết số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 12/2005/NĐ-CP ngày 23/01 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước ngồi, Hà Nội Chính phủ (2007), Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 10/01 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án 30 cải cách thủ tục hành chính, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định 26/2009/NĐ-CP ngày 16/3 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Hà Nội 10 Chính phủ (2011), Quyết định số 448/QĐ-TTg ngày 25/3 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020, Hà Nội 11 Học viện Hành Quốc gia (2007), Giáo trình thủ tục hành chính, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Ngân hàng Thế giới (2007), Sổ tay đại hóa hải quan, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 13 Ngân hàng Thế giới (2008), Cải cách thủ tục xuất nhập hướng dẫn cho đối tượng thực thi, (Tài liệu lưu hành nội Tổng cục Hải quan) 14 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2005), Sổ Tạm quản điều cần biết, Hà Nội 15 Quốc hội (2001), Luật Hải quan, Hà Nội 16 Quốc hội (2005), Luật Hải quan (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 17 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Hà Nội 19 Quốc hội (2008), Luật Thuế giá trị gia tăng, Hà Nội 20 Quốc hội (2008), Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Hà Nội 21 Quốc hội (2010), Luật Thuế bảo vệ mơi trường, Hà Nội 22 Nguyễn Tồn (2006), Xây dựng hệ thống thuật ngữ hải quan thông dụng bối cảnh đại hóa hoạt động hải quan, Đề tài nghiên cứu khoa học, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 23 Tổng cục Hải quan (2004), Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2010, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 01-N2004, Chủ nhiệm đề tài: Trương Chí Trung, Hà Nội 24 Tổng cục Hải quan (2005), Báo cáo cuối Gói thầu khn khổ pháp lý thuộc Dự án đại hóa Hải quan, (Tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội 25 Tổng cục Hải quan (2005), Báo cáo cuối Gói thầu khn khổ pháp lý thuộc Dự án đại hóa Hải quan, (Tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội 26 Tổng cục Hải quan (2007), Xây dựng Chiến lược phát triển ngành Hải quan đến năm 2012, tầm nhìn 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số 01-N2007, Hà Nội 27 Tổng cục Hải quan (2009), Quyết định số 1171/QĐ-TCHQ ngày 16/5 ban hành quy trình hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Những vấn đề pháp lý thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 Trường Hải quan Việt Nam (2012), Chuyên đề thủ tục hải quan, Hà Nội 31 Trường Hải quan Việt Nam (2012), Chuyên đề xây dựng lực lượng hợp tác quốc tế, Hà Nội 32 Trường Hải quan Việt Nam (2012), Chuyên đề đại hóa hải quan, công nghệ thông tin thống kê hải quan, Hà Nội 33 Nguyễn Cửu Việt (2005), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội TIẾNG ANH 35 APEC (2007), Report on E-commerce Asia-Pacific 36 ATA Carnet convention WCO (1999), Protocol of amendment to the international convention on the simplification and harmonization of customs procedures 37 ... Nam nói chung ngành Hải quan nói riêng có ý nghĩa lý luận thực tiễn, việc nghiên cứu đề tài ? ?Công ước ATA khả thực thi ngành Hải quan thời gian tới? ?? việc làm cần thi? ??t, phục vụ thi? ??t thực cho việc... hoàn thi? ??n pháp luật thủ tục hải quan nhằm thực thi có hiệu Cơng ước ATA ngành Hải quan Chương CÔNG ƯỚC ATA VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN TẠI VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG ƯỚC ATA 1.1.1... trình thực thủ tục hải quan Pháp luật thủ tục hải quan điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành trình thực thủ tục hải quan quan hệ xã hội bên quan hải quan thực quyền kiểm tra, giám sát hải quan,

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chỉ đạo cơ chế một cửa quốc gia giai đoạn 2008-2012 (2009), Kế hoạch tổng thể triển khai cơ chế một cửa gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kếhoạch tổng thể triển khai cơ chế một cửa gia
Tác giả: Ban Chỉ đạo cơ chế một cửa quốc gia giai đoạn 2008-2012
Năm: 2009
2. Bộ Tài chính (2005), Báo cáo chuẩn đoán, Dự án Hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị cho hiện đại hóa hải quan, (tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuẩn đoán
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2005
3. Bộ Tài chính (2008), Quyết định số 456/2008/QĐ-BTC ngày 13/4 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóa ngành Hải quan giai đoạn 2008 - 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 456/2008/QĐ-BTC ngày 13/4 củaBộ trưởng Bộ Tài chính về kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóangành Hải quan giai đoạn 2008 - 2010
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2008
4. Bộ Tài chính (2009), Thông tư số 222/2009/TT-BTC ngày 25/11 hướng dẫn thí điểm thủ tục hải quan điện tử, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 222/2009/TT-BTC ngày 25/11 hướng dẫn thí điểm thủ tục hải quan điện tử
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2009
5. Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 194/2010/TT-BTC ngày 06/12 quy định về việc hướng dẫn thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan;thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 194/2010/TT-BTC ngày 06/12 quyđịnh về việc hướng dẫn thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan;"thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuấtkhẩu, nhập khẩu
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2010
6. Chính phủ (2005), Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12 quy định chi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12 quy địnhchi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giámsát hải quan
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
7. Chính phủ (2006), Nghị định 12/2005/NĐ-CP ngày 23/01 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 12/2005/NĐ-CP ngày 23/01 quy địnhchi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốctế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa vớinước ngoài
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
8. Chính phủ (2007), Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 10/01 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án 30 về cải cách thủ tục hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 10/01 của Thủ tướng "Chính phủ về việc phê duyệt Đề án 30 về cải cách thủ tục hành chính
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
9. Chính phủ (2009), Nghị định 26/2009/NĐ-CP ngày 16/3 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 26/2009/NĐ-CP ngày 16/3 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
10. Chính phủ (2011), Quyết định số 448/QĐ-TTg ngày 25/3 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Hải quan đến năm2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 448/QĐ-TTg ngày 25/3 của Thủtướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Hải quan đếnnăm"2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
11. Học viện Hành chính Quốc gia (2007), Giáo trình thủ tục hành chính, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thủ tục hành chính
Tác giả: Học viện Hành chính Quốc gia
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2007
12. Ngân hàng Thế giới (2007), Sổ tay hiện đại hóa hải quan, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hiện đại hóa hải quan
Tác giả: Ngân hàng Thế giới
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2007
13. Ngân hàng Thế giới (2008), Cải cách thủ tục xuất nhập khẩu hướng dẫn cho đối tượng thực thi, (Tài liệu lưu hành nội bộ của Tổng cục Hải quan) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách thủ tục xuất nhập khẩu hướng dẫn cho đối tượng thực thi
Tác giả: Ngân hàng Thế giới
Năm: 2008
14. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2005), Sổ Tạm quản và những điều cần biết, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ Tạm quản và những điều cần biết
Tác giả: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
Năm: 2005
16. Quốc hội (2005), Luật Hải quan (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hải quan (sửa đổi, bổ sung)
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005
18. Quốc hội (2005), Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005
22. Nguyễn Toàn (2006), Xây dựng hệ thống thuật ngữ hải quan thông dụng trong bối cảnh hiện đại hóa hoạt động hải quan, Đề tài nghiên cứu khoa học, Tổng cục Hải quan, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống thuật ngữ hải quan thôngdụng trong bối cảnh hiện đại hóa hoạt động hải quan
Tác giả: Nguyễn Toàn
Năm: 2006
23. Tổng cục Hải quan (2004), Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2010,Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 01-N2004, Chủ nhiệm đề tài: Trương Chí Trung, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2010
Tác giả: Tổng cục Hải quan
Năm: 2004
24. Tổng cục Hải quan (2005), Báo cáo cuối cùng Gói thầu khuôn khổ pháp lý thuộc Dự án hiện đại hóa Hải quan, (Tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo cuối cùng Gói thầu khuôn khổ pháp lý thuộc Dự án hiện đại hóa Hải quan
Tác giả: Tổng cục Hải quan
Năm: 2005
25. Tổng cục Hải quan (2005), Báo cáo cuối cùng Gói thầu khuôn khổ pháp lý thuộc Dự án hiện đại hóa Hải quan, (Tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo cuối cùng Gói thầu khuôn khổ pháp lý thuộc Dự án hiện đại hóa Hải quan
Tác giả: Tổng cục Hải quan
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w