1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công ước ata và khả năng thực thi của ngành hải quan trong thời gian tới

17 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 705,39 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ MAI TRANG CÔNG ƯỚC ATA VÀ KHẢ NĂNG THỰC THI CỦA NGÀNH HẢI QUAN TRONG THỜI GIAN TỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ MAI TRANG CÔNG ƯỚC ATA VÀ KHẢ NĂNG THỰC THI CỦA NGÀNH HẢI QUAN TRONG THỜI GIAN TỚI Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Xuân Nhự HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: CÔNG ƯỚC ATA VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung Công ước ATA 1.1.1 Sự đời Công ước ATA 1.1.2 Nội dung Sổ ATA 1.1.2.1 Định nghĩa Sổ ATA 1.1.2.2 Hệ thống Sổ ATA hoạt động nào? 10 1.1.2.3 Những loại hàng hóa hệ thống điều chỉnh 14 1.1.2.4 Phòng thương mại quốc tế (ICC) 14 1.1.2.5 Những quốc gia tham gia hệ thống Sổ ATA 14 1.1.3 15 Những lợi ích tham gia Cơng ước ATA 1.1.3.1 Lợi ích doanh nghiệp (người sở hữu Sổ) 15 1.1.3.2 Lợi ích quan hải quan 16 1.1.3.3 Lợi ích Hiệp hội cấp phát bảo lãnh quốc gia 16 1.1.4 17 Sử dụng Sổ ATA 1.1.4.1 Những điều kiện quy định việc sử dụng đắn Sổ ATA 17 1.1.4.2 Quyền hạn Hiệp hội cấp phát bảo lãnh 18 1.1.4.3 Ngôn ngữ sử dụng 20 1.1.4.4 Trách nhiệm người sử dụng Sổ 20 1.1.4.5 Trách nhiệm bên tham gia Công ước ATA 21 1.1.4.6 Các bước tiến hành để xin cấp Sổ 22 1.1.4.7 Lệ phí sử dụng Sổ 22 1.1.5 Tổ chức định làm Hiệp hội cấp phát bảo lãnh 23 1.2 Pháp luật thủ tục hải quan Việt Nam 23 Chương 2: THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA TẠM NHẬP 38 TÁI XUẤT TẠI VIỆT NAM THEO CÔNG ƯỚC ATA 2.1 Các quy định pháp luật việt nam thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập - tái xuất 38 2.1.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định thủ tục hàng hóa tạm nhập - tái xuất 38 2.1.2 Các loại hình hàng hóa tạm nhập - tái xuất 46 2.1.3 Thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập - tái xuất 48 2.1.3.1 Một số khái niệm 48 2.1.3.2 Nguyên tắc quản lý, thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập - tái xuất, tạm xuất - tái nhập 49 2.1.4 55 Một số sách quản lý cụ thể hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất 2.1.4.1 Hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất 55 2.1.4.2 Các loại hình hàng hóa tạm nhập - tái xuất khác 58 2.1.4.3 Chính sách quản lý số nhóm hàng riêng biệt 66 2.1.5 Chính sách thuế hàng hóa tạm nhập - tái xuất 67 2.1.5.1 Thuế nhập hàng hóa tạm nhập - tái xuất 67 2.1.5.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt 71 2.1.5.3 Thuế bảo vệ môi trường 71 2.1.5.4 Thuế giá trị gia tăng 71 2.1.5.5 Công tác khoản tờ khai tạm nhập - tái xuất 71 2.2 Một số dẫn chiếu liên quan đến thực trạng thực thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập - tái xuất Việt Nam 72 2.2.1 Những bất cập từ sách 72 2.2.2 Còn nhiều sơ hở quản lý 74 2.2.3 Hoạt động kinh doanh tạm nhập - tái xuất chưa đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, cho địa phương 76 2.2.4 Thống kê kim ngạch hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất 77 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC 80 HẢI QUAN NHẰM THỰC THI CĨ HIỆU QUẢ CƠNG ƯỚC ATA CỦA NGÀNH HẢI QUAN 3.1 Định hướng phát triển ngành hải quan đến năm 2020 80 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hải quan 83 3.3 Giải pháp hoàn thiện thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập tái xuất 89 3.3.1 Giải pháp trước mắt 89 3.3.2 Giải pháp lâu dài 90 3.4 Giải pháp ứng dụng công nghệ quản lý đại 91 3.5 Giải pháp đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán 92 3.6 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, nhập 93 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, tự hóa thương mại vấn đề “thời sự” bật kinh tế quốc tế Đặc điểm tạo liên kết, phụ thuộc ngày cao quốc gia, vùng lãnh thổ khu vực Thực tiễn lý luận chứng tỏ hội nhập kinh tế quốc tế hành động quốc gia mở cửa, sửa đổi sách, bổ sung pháp luật để tạo điều kiện cho giao lưu, buôn bán, hợp tác quốc tế với quốc gia khác cho phép tổ chức, cá nhân hoạt động đầu tư, xuất nhập hàng hóa, nước ngồi du lịch, học tập,…mà phải tiến hành sở ký kết, gia nhập điều ước quốc tế Kinh tế Việt Nam ngày phát triển, xu hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ Bên cạnh đó, q trình hội nhập tham gia vào kinh tế quốc tế đưa đòi hỏi thiết thực cải cách hành giảm bớt can thiệp trực tiếp mức vào hoạt động kinh tế, quốc tế mối quan hệ thành phần kinh tế Xuất phát từ tình hình trên, ngành Hải quan cần có đổi theo hướng đơn giản hóa, đại hóa tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển Bên cạnh mặt tích cực mà q trình hội nhập mang lại cho nước ta việc mở rộng thị trường, tăng khả thu hút nguồn vốn, tạo điều kiện tiếp nhận cơng nghệ có hiệu hơn, yêu cầu, thách thức tác động tiêu cực mặt đó, địi hỏi phải có biện pháp cải cách để vấn đề giải theo hướng thúc đẩy phát triển kinh tế, bảo hộ sản xuất, bảo đảm nguồn thu cho ngân sách, bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, giữ vững chủ quyền quốc gia Cũng ngành khác nước hải quan nước giới, Hải quan Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn thách thức bối cảnh thương mại quốc tế tăng trưởng mạnh giá trị khối lượng, thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ, bùng nổ công nghệ thông tin phát triển gia tăng buôn lậu, gian lận thương mại loại hình tội phạm Thực tế ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động hải quan đòi hỏi phải thực cải cách sâu rộng, đó, chế độ thủ tục hải quan đơn giản, minh bạch đại yêu cầu đồng thời lợi Việt Nam tham gia vào kinh tế giới Với nhận thức trên, cho vấn đề hội nhập Việt Nam nói chung ngành Hải quan nói riêng có ý nghĩa lý luận thực tiễn, việc nghiên cứu đề tài “Công ước ATA khả thực thi ngành Hải quan thời gian tới” việc làm cần thiết, phục vụ thiết thực cho việc tạm nhập - tái xuất hàng hóa thơng qua việc đơn giản hóa hài hịa hóa thủ tục hải quan theo mục tiêu kinh tế, nhân đạo, văn hóa, xã hội du lịch Mặt khác việc áp dụng mô hình chuẩn chứng từ hải quan quốc tế với bảo đảm quốc tế theo Công ước ATA góp phần thuận lợi hóa thủ tục tạm nhập tái xuất hàng hóa, đóng góp hiệu cho phát triển thương mại quốc tế Tình hình nghiên cứu Đến nay, Việt Nam có cơng trình nghiên cứu pháp luật hải quan tiến trình hội nhập Hải quan Việt Nam như: - “Đổi hoàn thiện pháp luật hải quan nước ta nay”, Luận án tiến sĩ Vũ Ngọc Anh, bảo vệ thành công năm 1996; - “Hải quan Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế”, Luận án tiến sĩ Nguyễn Văn Tới; - “Tiếp tục cải cách đại hóa hải quan Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sĩ Nguyễn Ngọc Túc, bảo vệ thành công năm 2007 Ngồi cịn có số đề tài nghiên cứu cấp ngành Hải quan như: - “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực hải quan phù hợp với cam kết quốc tế mà Hải quan Việt Nam ký kết, tham gia” (mã số 02N2003, TS Vũ Ngọc Anh làm chủ nhiệm bảo vệ thành cơng năm 2003); - “Hồn thiện thể chế pháp luật kiểm tra, giám sát hải quan phục vụ yêu cầu cải cách, đại hóa ngành Hải quan đến năm 2010” (mã số 04-N2004, TS Vũ Ngọc Anh làm chủ nhiệm bảo vệ thành cơng năm 2007) Tuy nhiên, cơng trình nêu nghiên cứu vấn đề liên quan đến cải cách đại hóa thủ tục hải quan Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập tái xuất sử dụng hệ thống Sổ ATA lợi ích hệ thống đem lại cho hải quan cho người sử dụng Có thể nói, luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành Quốc tế nghiên cứu vấn đề Đây trở ngại nguồn tài liệu tham khảo người viết luận văn bên cạnh số trở ngại khác mặt thời gian kinh nghiệm nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tác giả tập trung nghiên cứu, làm rõ số nội dung Công ước ATA, khả thực thi Hải quan Việt Nam thời gian tới; bất cập quy định thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập tái xuất Việt Nam đồng thời đề xuất số giải pháp khắc phục để ngành Hải quan thực tốt lợi ích mà Công ước ATA đem lại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Giới thiệu Công ước ATA nội dung chủ yếu Cơng ước; - Phân tích lợi ích Cơng ước hải quan cộng đồng doanh nghiệp; - Nhận định, đánh giá thực trạng thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập - tái xuất Việt Nam; - Đề xuất giải pháp để ngành Hải quan thực thi có hiệu Cơng ước ATA Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi luận văn thạc sĩ luật học với khả cho phép, người viết luận văn cố gắng nghiên cứu cách tổng quát vấn đề liên quan đến Công ước ATA, đến thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập - tái xuất khả ngành Hải quan tham gia Công ước 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: thời gian kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, người viết xin chủ yếu tập trung vào nghiên cứu quy định pháp luật thủ tục hải quan loại hình tạm nhập tái xuất phổ biến, điển hình, chiếm kim ngạch lớn để từ áp dụng chuẩn mực Cơng ước ATA việc chấp nhận tạm thời hàng hóa - Về mặt thời gian: Mốc thời gian mà luận văn phân tích năm 2010 mà Hải quan Việt Nam chưa tham gia vào Công ước ATA, giải pháp đề xuất áp dụng năm 2015 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm phát triển kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật Nhà nước, sách nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài ra, luận văn thực dựa việc áp dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp như: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp diễn giải, phương pháp lịch sử,… Những đóng góp khoa học luận văn Đây cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập tái xuất gia nhập Công ước ATA Về mặt lý luận, luận văn cơng trình nghiên cứu kể từ Luật Hải quan năm 2001 Luật Hải quan sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan năm 2005 ban hành đến Về mặt thực tiễn, luận văn đưa giải pháp đề xuất cụ thể nhằm góp phần bước hồn thiện hệ thống pháp luật thủ tục hải quan để thực thi có hiệu Cơng ước ATA Như vậy, với kết đạt được, luận văn góp phần giải số vấn đề mặt lý luận thực tiễn pháp luật Hải quan, góp phần hoàn thiện nội dung pháp luật thủ tục hải quan đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Công ước ATA pháp luật thủ tục hải quan Việt Nam Chương 2: Thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập tái xuất Việt Nam theo Cơng ước ATA Chương 3: Giải pháp hồn thiện pháp luật thủ tục hải quan nhằm thực thi có hiệu Cơng ước ATA ngành Hải quan Chương CÔNG ƯỚC ATA VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung Công ước ATA 1.1.1 Sự đời Công ước ATA Sự phát triển mạnh mẽ thương mại quốc tế làm cho hình thức giao dịch thương mại quốc tế ngày đa dạng Trong đó, hình thức giao dịch tương đối phổ biến tạm nhập - tái xuất tạm xuất - tái nhập hàng hóa nhiều quốc gia Để đáp ứng yêu cầu quản lý mới, từ đầu năm 60 kỷ XX Hội đồng hợp tác hải quan (nay Tổ chức Hải quan giới WCO) với hợp tác Liên hợp quốc, thành viên tham gia Hiệp định chung Thuế quan thương mại GATT, tổ chức Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc UNESCO nghiên cứu thông qua Công ước quốc tế WCO Sổ tạm quản ATA (Cơng ước ATA) năm 1961 Cơng ước ATA có hiệu lực từ 30/7/1963 gồm chương 28 điều Công ước ATA gồm phần thân Công ước 13 Phụ lục chuyên đề liên quan đến tạm quản chứng từ tạm quản (Sổ ATA); hàng hóa dùng để trưng bày sử dụng triển lãm, hội chợ, hội nghị hay kiện tương tự; thiết bị nghề nghiệp; bao bì, giá kê, gói, mẫu hàng hàng hóa nhập khác liên quan đến hoạt động thương mại; hàng hóa nhập liên quan đến hoạt động sản xuất; hàng hóa nhập cho mục đích giáo dục, khoa học văn hóa; hành lý cá nhân du khách hàng hóa nhập dùng cho hoạt động thể thao; vật tư quảng bá du lịch; hàng hóa nhập qua biên giới; hàng hóa nhập miễn giảm phần thuế nhập thuế khác Mục đích Cơng ước tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế hài hịa hóa thủ tục tạm quản để đạt mục tiêu kinh tế, nhân đạo, văn hóa, xã hội du lịch Việc chấp nhận Công ước trở thành bên tham gia Công ước chắn mang lại nhiều lợi ích cho quan hải quan làm cho thủ tục đơn giản việc kiểm soát hoạt động tạm nhập linh hoạt 1.1.2 Nội dung Sổ ATA 1.1.2.1 Định nghĩa sổ ATA a ATA kết hợp viết tắt chữ tiếng Anh tiếng Pháp nghĩa “chấp nhận tạm thời” b Sổ ATA: chứng từ hải quan quốc tế tạm thời chấp nhận quan hải quan, thay tạm thời cho chứng từ thơng thường phải có mà hàng hóa di chuyển qua quốc gia Chứng từ cung cấp bảo lãnh số quan hải quan số nước điều hành Phòng thương mại quốc tế Nó bảo lãnh việc nộp khoản thuế hải quan hàng hố khơng tái xuất tái nhập thời gian quy định 1.1.2.2 Hệ thống sổ ATA hoạt động nào? Sổ ATA chứng từ hải quan quốc tế dùng để tạm xuất tạm nhập cảnh hải quan thay cho chứng từ hải quan nước sử dụng rộng rãi làm thủ tục cho hàng tạm nhập Sổ ATA bao gồm chứng từ với nhiều màu sắc khác nhau: trang bìa trang cuối màu xanh cây, màu vàng dùng cho xuất tái nhập, màu trắng dùng cho nhập tái xuất, màu xanh nước biển dùng cho cảnh Danh mục hàng hóa ghi mặt sau trang bìa (danh mục dùng chung sổ) mặt sau biên lai (danh mục chung biên lai) với trang bổ sung màu sắc có cuống chứng từ dành cho cán hải quan Các màu sắc khác giúp dễ dàng nhận chứng từ cần dùng, hoạt động nhập tái nhập nước xuất xứ trở thành hoạt động nhập tái nhập nước đích ngược lại Người giữ sổ đại diện sử dụng chứng từ để khai báo hàng hóa với hải quan, hai biên lai dùng cho xuất cảnh tái nhập nước xuất xứ hai biên lai khác dùng cho nhập cảnh tái xuất cảnh nước đến, cuống chứng từ để hải quan xác nhận giữ sổ Sau sử dụng chứng từ trả lại cho tổ chức cấp phát 1.1.2.3 Những loại hàng hóa hệ thống điều chỉnh Công ước quy định nguyên tắc điều chỉnh tạm nhập/tái xuất cho nhóm hàng hóa chính: Hàng triển lãm; Hàng mẫu thương mại; Thiết bị chuyên ngành 1.1.2.4 Phòng thương mại quốc tế (ICC) Phòng thương mại quốc tế (ICC): phòng thương mại giới, có trụ sở Pari, thành lập năm 1919, có hội viên 140 quốc gia (như: Ấn Độ, Phillipin, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Singapo, EU,…) 1.1.2.5 Những quốc gia tham gia hệ thống Sổ ATA Hệ thống Sổ ATA chấp nhận thẩm định Hệ thống bảo lãnh hải quan quốc tế có hiệu lực 55 quốc gia gồm có quốc gia thương mại quốc tế lớn xuất vốn như: Trung Quốc, Ấn Độ, EU, Nam Triều Tiên, Srilanca, Thái Lan, Mỹ, Malayxia,… 1.1.3 Những lợi ích tham gia Cơng ước ATA 1.1.3.1 Lợi ích doanh nghiệp (người sở hữu Sổ) - Giảm giấy tờ vất vả: có Sổ ATA, người sử dụng khơng phải hồn thành tờ khai chứng từ hải quan điểm nhập/xuất; - Tiết kiệm thời gian tiền bạc: hệ thống cho phép thương nhân, nhà triển lãm, chuyên gia, nhà làm phim, kỹ sư, người biểu diễn nghệ thuật, nhà nhiếp ảnh,…được làm thủ tục lữ hành thủ tục hải quan nhanh chóng với chi phí tạm nhập xác định trước Hệ thống Sổ ATA giúp quan hải quan người sử dụng giảm chi phí thời gian làm thủ tục thơng quan hàng hóa; - Giảm rủi ro cho người giữ Sổ: trường hợp phải giới thiệu sản phẩm cho khách hàng tiềm nhiều quốc gia khác mà không cần phải mang theo nhiều ngoại tệ để đặt cọc cho hàng mẫu tạm nhập; - Khi thương nhân muốn tham gia hội chợ nhiều quốc gia hệ thống cần sử dụng Sổ ATA 1.1.3.2 Lợi ích quan hải quan - Giảm bớt giấy tờ: Sổ ATA không cần tờ khai hải quan điểm nhập điểm xuất Điều giúp giảm giấy tờ cho cán công chức hải quan người sử dụng Sổ; - Giảm bớt khối lượng công việc: cán bộ, công chức hải quan khơng cịn phải giải trường hợp doanh nghiệp từ chối địi giảm mức bảo lãnh, khơng mang đủ tiền bảo lãnh khơng thể hồn thành chứng từ tạm quản; - Giúp cải thiện hiệu suất công việc; - Giảm thời gian tiền bạc: hệ thống Sổ ATA giúp giảm thời gian chi phí hành để theo dõi việc tạm nhập - tái xuất; - Chống thất thu thuế: hệ thống đảm bảo toán khoản thuế hải quan thuế khác trường hợp người giữ Sổ không thực tái nhập tái xuất theo quy định 1.1.3.3 Lợi ích Hiệp hội cấp phát bảo lãnh quốc gia - Mở rộng phạm vi hoạt động dịch vụ đến cộng đồng doanh nghiệp; - Thể tốt lợi ích hội viên thơng qua Phịng thương mại quốc tế Do đó, khu vực tư nhân trang bị tốt đối phó với môi trường kinh doanh biến động Hệ thống giúp họ tồn cầu hóa hoạt động nâng cao lực cạnh tranh quốc tế - Dễ dàng toán khoản thuế người giữ Sổ vi phạm quy định khoản tiền bảo lãnh bị giữ để nộp cho quan hải quan liên quan 1.1.4 Sử dụng sổ ATA 1.1.4.1 Những điều kiện quy định việc sử dụng đắn Sổ ATA Một điểm quan trọng cần phải lưu ý Sổ công cụ để giúp người mang Sổ thu hút đơn đặt hàng nước ngồi hàng hóa sau: để bán, hàng tiêu dùng, hàng khơng có mục đích bỏ đi, hàng khơng để giao dịch thương mại cho thuê, bảo dưỡng chế biến, sửa chữa,… Sổ không dùng mặt hàng đá đá quý, đồ hóa trang sân khấu, rượu mạnh, thuốc lá, chất đốt,… 1.1.4.2 Quyền hạn Hiệp hội cấp phát bảo lãnh Khi tham gia chế độ tạm quản, bên yêu cầu phải đáp ứng yêu cầu bảo lãnh hoàn thành nghĩa vụ quan hải quan Tổ chức bảo lãnh đảm nhận trách nhiệm nộp cho quan hải quan số tiền thuế nhập khoản tiền khác người nhập không thực điều kiện chấp nhận tạm thời cảnh hàng hóa đưa vào nước theo quy định Sổ ATA Tổ chức bảo lãnh không chịu trách nhiệm chịu trách nhiệm riêng với người phải trả số tiền nêu Số tiền phải trả tổ chức bảo lãnh không vượt 10% số tiền thuế nhập Khi quan hải quan nước nhập không chấp nhận Sổ ATA số hàng hóa quan hải quan không yêu cầu tổ chức bảo lãnh trả số tiền bảo lãnh hàng hóa Tuy vậy, quan hải quan u cầu phải tốn sau phát Sổ khơng sử dụng mục đích có gian dối, vi phạm điều kiện chấp nhận tạm thời cảnh 1.1.4.3 Ngôn ngữ sử dụng Theo Công ước ATA mẫu Sổ phải in tiếng Anh tiếng Pháp in tiếng thứ hai (tất nhiên in ba thứ tiếng, thứ tiếng phải tiếng Anh tiếng Pháp) Trên thực tế khó in ba thứ tiếng 1.1.4.4 Trách nhiệm người sử dụng Sổ Tất người sử dụng Sổ phải ký cam kết sau: - Thực điều kiện điều chỉnh việc sử dụng hệ thống Sổ; - Tái xuất/tái nhập thời hạn quan hải quan quy định (tuân theo thời hạn cho phép ngắn nhất); - Đảm bảo tất cuống hóa đơn điền đúng, hợp lý, chứng thực, ký, đề ngày tháng đóng dấu; - Thơng báo cho Hiệp hội bảo lãnh khó khăn; - Chuyển trả cho Hiệp hội bảo lãnh tất khoản tiền trả tất chi phí phát sinh khơng tuân thủ điều kiện quy định việc xuất nhập tạm thời; - Chịu trách nhiệm hoàn tồn tranh chấp khiếu nại chống lại họ chống lại quan hải quan người khác, thương lượng liên quan đến tranh chấp; - Cung cấp cho Hiệp hội bảo lãnh tất chứng từ liên quan thời gian tranh chấp theo yêu cầu quan hải quan 1.1.4.5 Trách nhiệm bên tham gia Công ước ATA Các bên tham gia thực hệ thống Sổ ATA có trách nhiệm thực thống hoạt động hợp tác khuôn khổ thực quy định hệ thống tạm quản Bất tranh chấp bên ký kết liên quan đến giải thích áp dụng quy định Cơng ước hệ thống giải thông qua đàm phán bên Nếu không giải tranh chấp đàm phán bên ký kết có tranh chấp đưa thảo luận họp quan quản lý hệ thống Phòng thương mại quốc tế ICC 1.1.4.6 Các bước tiến hành để xin cấp Sổ Thủ tục đơn giản bao gồm bước sau: - Hoàn thành mẫu đơn, cam kết tốn phí cấp đơn - Đặt khoản bảo đảm/bảo hành đủ để chi trả khoản thế/chi phí,… họ khơng thực việc tái nhập tái xuất hàng hóa; - Hồn thành mẫu Sổ: giống tất giấy tờ hải quan khác, mẫu cần phải hoàn thành trung thực xác; - Nộp tài liệu, chứng từ cần thiết; - Có thư ủy quyền cho nhân viên/đại lý/đại diện ủy quyền Sổ trao cho người đó; - Thư ủy quyền cho việc nhân Sổ (nếu Sổ trao cho đại diện ủy quyền) 1.1.4.7 Lệ phí sử dụng Sổ Giá bán Sổ ATA carnet nước Hiệp hội cấp phát bảo lãnh quốc gia NIGA quốc gia tự quy định giá phải bao gồm lệ phí hành hàng năm (16 phrăng Pháp/1 giấy thông hành chuyển đến Hội đồng quốc tế phòng thương mại IBCC) phụ thuộc vào chấp nhận hải quan quốc gia Lệ phí dựa giá trị hàng hóa, số mặt hàng số nước đến chi phí bảo hiểm Giá bán Sổ bao gồm lệ phí hợp lý hóa 1.1.5 Tổ chức định làm Hiệp hội cấp phát bảo lãnh Tại Việt Nam, VCCI Chính phủ giao làm đầu mối bảo lãnh, cấp phát Sổ ATA Hiện VCCI tích cực triển khai phổ biến ATA carnet tới doanh nghiệp quan liên quan Việt Nam 1.2 Pháp luật thủ tục hải quan Việt Nam Pháp luật thủ tục hải quan tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tiến hành thủ tục hải quan, tức điều chỉnh hoạt động quan hải quan chủ thể khác tham gia quan hệ xã hội hình thành trình tổ chức thực hoạt động chấp hành điều hành Nhà nước lĩnh vực thủ tục hải quan Dưới góc độ pháp lý, pháp luật thủ tục hải quan phận pháp luật hải quan nằm hệ thống luật hành Nhà nước quy định để điều chỉnh hoạt động quan hải quan chủ thể khác tham gia quan hệ xã hội hình thành trình tổ chức thực hoạt động chấp hành - điều hành Nhà nước thủ tục hải quan (thi hành chế độ kiểm tra, giám sát, quản lý Nhà nước hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh, thu thuế khoản thu khác….) nhằm bảo vệ an ninh chủ quyền kinh tế đất nước, tạo điều kiện cho hoạt động giao lưu thương mại hội nhập quốc tế Pháp luật thủ tục hải quan có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, pháp luật thủ tục hải quan điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành trình thực thủ tục hải quan Thứ hai, pháp luật thủ tục hải quan mang tính quyền lực - phục tùng Thứ ba, pháp luật thủ tục hải quan bước đầu thể yếu tố “phục vụ” Phạm vi điều chỉnh pháp luật thủ tục hải quan bao gồm nhóm quy định quy định khai hải quan; quy định kiểm tra giám sát Hải quan; quy định xác định trị giá hải quan, tổ chức thu thuế khoản thu khác; quy định kiểm tra sau thông quan Chương THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA TẠM NHẬP TÁI XUẤT TẠI VIỆT NAM THEO CÔNG ƯỚC ATA 2.1 Các quy định pháp luật Việt Nam thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập - tái xuất 2.1.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định thủ tục hàng hóa tạm nhập - tái xuất a) Nghị định 12/2005/NĐ-CP ngày 23/01/2005 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngồi b) Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 quy định chi tiết số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan c) Thông tư số 194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2010 quy định việc hướng dẫn thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập 2.1.2 Các loại hình hàng hóa tạm nhập - tái xuất Theo quy định Điều 29 Luật Thương mại năm 2005 Nghị định số 12/2006/NĐCP quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công q cảnh hàng hóa với nước ngồi tạm nhập tái xuất hàng hóa chia thành hai loại: loại thứ hàng kinh doanh tạm nhập - tái xuất; loại thứ hai hình thức tạm nhập tái xuất khác máy móc, thiết bị phục vụ thi cơng cơng trình, dự án đầu tư, tài sản thuê, cho thuê; hàng tạm nhập - tái xuất linh kiện phụ tùng để phục vụ thay thế, sửa chữa tàu biển, tàu bay nước ngoài; tạm nhập - tái xuất hàng hóa để tham dự hội chợ, triển lãm,… 2.1.3 Thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập - tái xuất 2.1.3.1 Một số khái niệm - Tạm nhập tái xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa từ nước ngồi từ khu vực đặc biệt lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập vào Việt Nam làm thủ tục xuất hàng hóa khỏi Việt Nam Một số loại hình hàng hóa tạm nhập - tái xuất như: hàng hóa thiết bị, máy móc, phương tiện thi công, khuôn, mẫu tạm nhập - tái xuất theo hợp đồng thuê, mượn thương nhân Việt Nam ký với bên nước ngồi để sản xuất, thi cơng; hàng hóa linh kiện, phụ tùng tạm nhập (có khơng có hợp đồng) để phục vụ thay thế, sửa chữa tàu biển, tàu bay nước ngồi; hàng hóa tạm nhập - tái xuất để tham gia hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm; - Tạm xuất tái nhập hàng hóa: tạm xuất tái nhập hàng hóa việc hàng hóa đưa từ lãnh thổ Việt Nam từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Việt Nam nước ngồi, có làm thủ tục xuất Việt Nam làm thủ tục nhập hàng hóa vào lãnh thổ Việt Nam - Thủ tục hải quan: công việc mà người khai hải quan, công chức Hải quan phải thực theo quy định Luật Hải quan hàng hóa, phương tiện vận tải 2.1.3.2 Nguyên tắc quản lý, thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập - tái xuất, tạm xuất - tái nhập Quy trình thủ tục hải quan chất biện pháp kỹ thuật để quản lý hàng hóa, thay đổi theo thời kỳ phụ thuộc vào sách quản lý hàng hóa xuất nhập thay đổi phụ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế mục tiêu quốc gia Thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập - tái xuất, tạm xuất - tái nhập thực theo Quy trình thủ tục hải quan Quy trình thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại quy định Quyết định số 1171/QĐ-TCHQ ngày 16/5/2009 Tổng cục Hải quan 2.1.4 Một số sách quản lý cụ thể hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất 2.1.4.1 Hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất a) Nguyên tắc quản lý: - Hàng hóa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập thuộc Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập theo Giấy phép Bộ Công thương Bộ quản lý chuyên ngành (hàng hóa thuộc Phụ lục số 01, 02, 03 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 Chính phủ) tạm nhập - tái xuất phải có Giấy phép Bộ Cơng thương Đối với hàng hóa khác hàng hóa nêu thương nhân cần làm thủ tục tạm nhập - tái xuất hải quan cửa khơng cần có giấy phép Bộ Cơng thương; - Hàng hóa tạm nhập - tái xuất lưu Việt Nam không 120 ngày, kể từ ngày hoàn thành thủ tục hải quan tạm nhập Trường hợp cần kéo dài thời hạn, thương nhân có văn gửi Cục hải quan tỉnh, thành phố nơi làm thủ tục đề nghị gia hạn; thời hạn gia hạn lần không 30 ngày không hai lần gia hạn cho lô hàng tạm nhập - tái xuất Sau nhận văn đề nghị gia hạn thời hạn lưu Việt Nam cho lô hàng tạm nhập tái xuất thương nhân, lãnh đạo Chi cục hải quan cửa nơi làm thủ tục tạm nhập hàng hóa xem xét, chấp nhận thời hạn gia hạn theo quy định, ký, đóng dấu Chi cục văn đề nghị thương nhân trả lại thương nhân để làm thủ tục tái xuất hàng hóa; lưu hồ sơ hải quan 01 Trường hợp hàng hóa tạm nhập - tái xuất có giấy phép Bộ Cơng thương, thời hạn ghi giấy phép thời hạn để thương nhân làm thủ tục hải quan cho lô hàng tạm nhập vào Việt Nam b) Thủ tục hải quan hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất Thủ tục hải quan hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất quy định Điều 37 Thơng tư số 194/2010/TT-BTC 2.1.4.2 Các loại hình hàng hóa tạm nhập - tái xuất khác a) Hàng hóa linh kiện, phụ tùng tạm nhập (có khơng có hợp đồng) để phục vụ thay thế, sửa chữa tàu biển, tàu bay nước ngồi b) Hàng hóa tạm nhập khẩu, tạm xuất để tham gia hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm c) Các phương tiện chứa hàng hóa theo phương thức quay vịng d) Ngun tắc quản lý hàng hóa thiết bị, máy móc, phương tiện thi công, khuôn, mẫu tạm nhập tái xuất theo hợp đồng thuê, mượn thương nhân Việt Nam ký với bên nước ngồi để sản xuất, thi cơng e) Nguyên tắc quản lý hàng hóa loại máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải tạm xuất tái nhập để sửa chữa, bảo hành, sản xuất, thi công, cho thuê theo hợp đồng sửa chữa, bảo hành, sản xuất thi cơng, cho th với nước ngồi g) Thủ tục hải quan hàng hóa máy móc, thiết bị, phương tiện tạm nhập - tái xuất, tạm xuất - tái nhập phục vụ sửa chữa, bảo hành, sản xuất, thi cơng 2.1.4.3 Chính sách quản lý số nhóm hàng riêng biệt a) Nhóm hàng kinh doanh tạm nhập - tái xuất có điều kiện b) Nhóm hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất phải có Giấy phép Bộ Cơng thương 2.1.5 Chính sách thuế hàng hóa tạm nhập - tái xuất 2.1.5.1 Thuế nhập hàng hóa tạm nhập - tái xuất 2.1.5.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt 2.1.5.3 Thuế bảo vệ môi trường 2.1.5.4 Thuế giá trị gia tăng 2.2.5.5 Công tác khoản tờ khai tạm nhập - tái xuất a) Đơn vị khoản b) Hồ sơ khoản 2.2 Một số dẫn chiếu liên quan đến thực trạng thực thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập - tái xuất Việt Nam 2.2.1 Những bất cập từ sách Thời gian qua, hàng hóa tạm nhập - tái xuất diễn biến phức tạp nguyên nhân gây lo ngại nguy ùn tắc hàng hóa, cản trở thương mại quốc tế, thẩm lậu hàng hóa cấm, hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, gây nhiễm mơi trường nguy hại đến sức khỏe cộng đồng Trong đó, vấn đề xử lý hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất vơ tình tạo điều kiện cho đối tượng buôn lậu lợi dụng kẽ hở vi phạm, gây nhiều khó khăn cho công tác điều tra, chống buôn lậu quan quản lý Tại cảng Hải Phịng có 1.000 container ứ đọng, khiến cảng phải bố trí bãi chứa không chuyên dụng để xếp hàng, nhiều container hàng đông lạnh phải xếp tràn gần đường giao thông Nguyên nhân số container lưu bãi nằm cảng lâu chủ hàng chậm rút hàng khỏi cảng, lượng container ngày nhiều làm cho cảng lâm vào tình trạng tải bãi thiếu điện phục vụ cho bảo quản hàng hóa đơng lạnh Cịn Quảng Ninh, cụ thể khu vực cửa Móng Cái tồn tới 1.159 container hàng hóa tạm nhập - tái xuất, có khoảng 700 container hàng hóa đơng lạnh nằm chờ chưa xuất Chính thế, chủ hàng phải để hàng cảng thêm thời gian dài Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh tình hình khơng khả quan hơn, cịn tồn 2.068 container hàng hóa 50 xe tơ loại có lượng lớn hàng xuất không đạt chất lượng bị trả mà doanh nghiệp chưa đến nhận Cơ chế quản lý loại hình tạm nhập - tái xuất hàng hóa gặp nhiều bất cập loại hình dịch vụ tạo hàng loạt kẽ hở cho vụ buôn lậu hàng cấm, động vật hoang dã, thực phẩm bẩn, phế liệu ô nhiễm gây tác động xấu đến môi trường thị trường nội địa Các vụ việc vi phạm phần lớn xử lý vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc tái xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam Từ đó, doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở pháp luật để tiếp tục nhập mặt hàng cấm, ảnh hưởng đến mơi trường, hàng hóa khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng không đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng 2.2.2 Còn nhiều sơ hở quản lý Một thực tế cho thấy việc cấp phép cho hàng hóa tạm nhập - tái xuất ngày có xu hướng tăng, đặc biệt mặt hàng đông lạnh, hàng qua sử dụng, phế liệu, hàng hạn chế nhập khẩu, chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (rượu, thuốc lá, xăng dầu,…) kéo theo công tác quản lý ngày khó khăn, phức tạp Theo Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh 80% tổng kim ngạch xuất nhập qua cửa Quảng Ninh hàng hóa tạm nhập - tái xuất (năm 2006 có 8.231 tờ khai hàng hóa tạm nhập - tái xuất đến hết tháng 11 năm 2011 có tới 28.621 tờ khai) Lượng hàng hóa tạm nhập - tái xuất tăng nhanh kéo theo nhiều bất cập công tác quản lý Nguy thẩm lậu vào nội địa mặt hàng kinh doanh có điều kiện đồ điện tử, xe đạp cũ, nước ngọt,…lợi dụng kinh doanh tạm nhập - tái xuất để vận chuyển hàng cấm ma túy, ngà voi, động vật quý hiếm,… Theo quy định Luật Thương mại, Luật Thuế xuất nhập hàng tạm nhập - tái xuất phải có hợp đồng mua, hợp đồng bán Nhưng qua kiểm tra cho thấy, thực chất doanh nghiệp không mua, bán mà làm dịch vụ vận chuyển lợi dụng quy định hàng nhập ân hạn thuế 120 ngày (gia hạn thêm thành 180 ngày), nhiều lô hàng tạm nhập trôi vào nội địa lâu, cung đường vận chuyển dài dẫn tới nguy thẩm lậu vào nội địa 2.2.3 Hoạt động kinh doanh tạm nhập tái xuất chưa đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, cho địa phương Về lợi ích kinh tế, trung bình container trung chuyển qua Hải Phòng để tái xuất sang Trung Quốc doanh nghiệp thu phí dịch vụ từ 20 triệu đến 50 triệu đồng (hàng đơng lạnh thu phí cao hơn) Tuy nhiên trừ chi phí vận tải, nhân công, bốc dỡ, kho bãi, điện, nước, cược vỏ container, lãi vay ngân hàng, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, chi phí quản lý, giao dịch,… lợi nhuận doanh nghiệp thu cịn khơng đáng kể Đối với địa phương có thêm nguồn thu bến bãi, song không lớn Tại địa bàn có hoạt động kinh doanh tạm nhập - tái xuất lớn nước Quảng Ninh ước tính năm 2010 thu khoảng 30 tỷ đồng Tuy nhiên nói hoạt động gây nhiều bất ổn, khó khăn cơng tác quản lý tính tốn kinh tế tổng thể chưa có lợi Chưa nói đến tác hại kinh tế khó đong đếm mặt hàng cấm nhập vào Việt Nam ma túy chẳng hạn với lơ hàng phải tiêu hủy phế liệu, ngà voi,…chi phí tiêu hủy lớn Thiệt hại lớn chi phí để xử lý mơi trường (chi phí khó mà đong đếm được) Mặt khác, phương tiện chở hàng hóa tạm nhập - tái xuất chủ yếu container có tải trọng cao, hạ tầng giao thơng, cảng biển ta vừa thiếu vừa yếu dẫn đến hư hỏng tắc đường, ách tắc hàng hóa xuất nhập khẩu, thiệt hại kinh tế lớn, mà nguồn thu (vài chục tỷ phí bến bãi) khó bù đắp Đó chưa nói đến chi phí cho máy quan chức phục vụ cho hoạt động 2.2.4 Thống kê kim ngạch hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất Tác giả luận văn đưa số thống kê bảng: Bảng 2.1 Kim ngạch mặt hàng kinh doanh tạm nhập - tái xuất từ năm 2007 đến năm 2011 (trừ mặt hàng xăng dầu) Bảng 2.2 Số liệu kim ngạch tạm nhập tái xuất đăng ký tờ khai Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh từ năm 2007 đến năm 2011 Bảng 2.3 Số liệu kim ngạch tạm nhập tái xuất đăng ký tờ khai Cục Hải quan Hải Phòng từ năm 2007 đến năm 2011 Bảng 2.4 Số liệu kim ngạch tạm nhập tái xuất đăng ký tờ khai Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn từ năm 2007 đến năm 2011 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN NHẰM THỰC THI CĨ HIỆU QUẢ CƠNG ƯỚC ATA CỦA NGÀNH HẢI QUAN 3.1 Định hướng phát triển ngành Hải quan đến năm 2020 Chiến lược phát triển Hải quan Việt Nam đến năm 2020 quán triệt quan điểm sau: - Đảm bảo lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước; tuân thủ quy định pháp luật, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước chương trình cải cách hành chính; thực cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên - Tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại đồng thời tăng cường quản lý nhà nước hải quan theo quy định pháp luật - Lấy cải cách, đại hóa làm sở, tập trung đầu tư để đại hóa hải quan vùng, địa bàn trọng điểm, đồng thời có tính đến phát triển cân đối, hài hòa vùng, địa bàn đảm bảo phát triển, đại hóa chung Hải quan Việt Nam Kết hợp phát huy nội lực với tranh thủ hỗ trợ bên để phát triển nhanh, bền vững - Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, Bộ, ngành, địa phương mà ngành Hải quan nòng cốt sở giám sát, thực cộng đồng doanh nghiệp nhân dân 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hải quan Thứ nhất, xây dựng hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động hải quan theo yêu cầu đất nước hướng tới đạt chuẩn mực quốc tế Đẩy nhanh tiến độ nội luật hóa điều ước, công ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực hải quan nhằm thỏa mãn đáp ứng yêu cầu WTO, tiến trình hội nhập cam kết mà Việt Nam gia nhập Thứ hai, hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động hải quan bảo đảm tính thống chương trình xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam, đảm bảo yêu cầu quy định kịp thời, đầy đủ, chặt chẽ, thống với việc thực Đề án 30 Cải cách thủ tục hành (Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 Thủ tướng Chính Phủ) thơng qua hoạt động Thứ ba, xây dựng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động hải quan theo yêu cầu cải cách phát triển đại hóa theo mơ hình quản lý hải quan đại Thứ tư, tăng cường công tắc phối, kết hợp Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan với Bộ, quan ban, ngành Trung ương địa phương; tổ chức dân; chính, đảng, đồn thể, đặc biệt quan hệ công tác quan có liên quan chặt chẽ đến hoạt động xuất, nhập cảnh thuế nội địa, kho bạc Nhà nước, quản lý thị trường, ngân hàng, cảnh sát, đội biên phòng Cuối cùng, từ mục tiêu mang tính chiến lược đặt yêu cầu cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật hải quan sâu rộng đến cán bộ, công chức hải quan, đối tượng chịu quản lý hải quan, đến tổ chức, cá nhân nhằm mục đích đưa quy định pháp luật hải quan vào đời sống xã hội bảo đảm yêu cầu công tác quản lý hải quan theo mô hình đại đáp ứng yêu cầu hội nhập, phát triển đất nước 3.3 Giải pháp hoàn thiện thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập tái xuất 3.3.1 Giải pháp trước mắt Xuất phát từ bất cập thực trạng thực thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập tái xuất nêu trên, trước mắt ngành Hải quan cần tập trung thực số giải pháp sau: - Nhóm giải pháp chế, sách: + Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập có nguy thẩm lậu vào nội địa cao thuốc lá, rượu, bia, cần có quy định chặt chẽ điều kiện, giới hạn cửa xuất khẩu, nhập khẩu; hàng tạm nhập phải lưu giữ, bảo quản khu vực cửa khẩu; + Không cho phép tiêu thụ nội địa số mặt hàng kinh doanh tạm nhập - tái xuất thuộc Danh mục hàng hóa khơng khuyến khích nhập theo thơng báo Bộ Công thương; + Quy định điều kiện rút ngắn thời gian hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất phép lưu giữ Việt Nam không 30 ngày không cho phép gia hạn thời gian lưu giữ Việt Nam - Nhóm giải pháp sách thuế: Thu thuế hàng hóa tạm nhập hàng hóa tiêu dùng nhập hồn thuế hàng hóa tái xuất Việt Nam thời hạn quy định (hoặc doanh nghiệp phải có bảo lãnh) - Nhóm giải pháp cơng tác giám sát quản lý quan hải quan: + Tăng cường cơng tác giám sát hàng hóa tạm nhập - tái xuất qua biên giới; + Cá thể hóa trách nhiệm việc phối hợp trao đổi thông tin đơn vị ngành Hải quan; + Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hải quan hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất chuyển tiêu thụ nội địa cách nghiên cứu xây dựng đề án giám sát seal định vị loại hình hàng hóa vận chuyển container; + Tăng cường cơng tác khoản hàng hóa tạm nhập tái xuất; + Tăng cường giáo dục trách nhiệm liêm hải quan tới cơng chức hải quan thừa hành 3.3.2 Giải pháp lâu dài Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp, hải quan, thuế để tạo hành lang pháp lý chặt chẽ minh bạch phù hợp với thực tiễn Thứ hai, cần nâng cao hiệu công tác kiểm tra sau thông quan Thứ ba, xây dựng sở liệu thông tin chung doanh nghiệp theo hướng xây dựng phủ điện tử Thứ tư, cần tăng cường đầu tư máy móc, thiết bị đại phục vụ công tác quản lý hải quan Thứ năm, cần đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế hải quan nâng cao hiệu hoạt động tình báo hải quan Thứ sáu, quản lý có hiệu trang thiết bị kỹ thuật, máy móc kiểm tra hàng hóa, kiểm sốt hải quan đại cửa khẩu, cảng 3.4 Giải pháp ứng dụng công nghệ quản lý đại - Thực tự động hóa quy trình thủ tục hải quan: Tin học hóa thủ tục hải quan hàng hóa nhập khẩu; tin học hóa thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu; tin học hóa cơng tác phân loại đối tượng kiểm tra hải quan; tin học hóa cơng tác xử lý liệu tờ khai hải quan; tin học hóa cơng tác quản lý thuế xuất khẩu, nhập khẩu; - Xây dựng phần mềm trung tâm tự động hóa xử lý liệu hải quan: Đối với việc xây dựng phần mềm trung tâm tự động hóa xử lý liệu hải quan trang bị hệ thống máy móc thiết bị (máy tính thiết bị phụ trợ) có khả tiếp nhận xử lý giao dịch điện tử phát sinh q trình thơng quan hàng hóa; hoạt động ổn định, liên tục 24/24 giờ, có chế dự phịng cố, tính bảo mật chống xâm nhập trái phép Tồn liệu quy trình làm thủ tục hải quan cho hàng hóa tồn quốc tiếp nhận, giải phóng hàng, giám sát cảng kho; doanh nghiệp khai thuê hải quan doanh nghiệp xuất nhập kết nối với trung tâm tự động hóa để thực khai báo điện tử Việc kết nối thực thơng qua: đường điện thoại, đường lease line Internet; phần mềm tự động hóa thiết kế phù hợp với hệ thống quy trình thủ tục hải quan đặc thù Việt Nam 3.5 Các giải pháp đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán - Xây dựng tiêu chuẩn cơng chức ngành Hải quan: Căn chuẩn hóa đội ngũ theo chức danh tiêu chuẩn xác định; xác định tiêu ngành nghề phải đào tạo (đào tạo mới, đào tạo lại); xác định yêu cầu cán bộ, công chức phải đạt để có đủ lực chun mơn, ngoại ngữ, vi tính, công nghệ để làm chủ phương tiện kỹ thuật mới, thực nhiệm vụ giao Hoàn thiện tiêu chuẩn trình độ theo chức danh tiêu chuẩn công chức - Tăng cường tuyên truyền với mục tiêu nâng cao nhận thức công chức hải quan bên liên quan tầm quan trọng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tiến trình đại hóa hải quan - Nâng cao lực đào tạo cho Trường Hải quan Việt Nam Tăng cường trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy học tập Tăng cường hợp tác đào tạo quốc tế tranh thủ trợ giúp tổ chức quốc tế hải quan nước phục vụ cho cơng tác đào tạo nhiều hình thức khác - Triển khai thực việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, điều hành trước đề bạt, bổ nhiệm Gắn quy hoạch đào tạo với sử dụng tạo nguồn cán lâu dài Phát triển chuyên đề nghiệp vụ sở chức nhiệm vụ ngành thời gian tới Đồng thời đổi chương trình phương thức đào tạo, cơng chức có nội dung bồi dưỡng phù hợp 3.6 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, nhập Thứ nhất, pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập phải bảo đảm tính quán, toàn diện Thứ hai, pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập phải có quan hệ thống với phận pháp luật lĩnh vực khác có liên quan Thứ ba, tiến hành rà sốt văn quy phạm pháp luật lĩnh vực hải quan có đối chiếu với văn quy phạm pháp luật liên quan Thứ tư, tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền, tập huấn pháp luật quản lý nhà nước hải quan cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập KẾT LUẬN Quá trình hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực hải quan thực chất trình hội nhập mặt kỹ thuật nghiệp vụ hải quan để bước đem hệ thống quy trình thủ tục, chế độ quản lý, hệ thống pháp lý tiến kịp hài hòa với hệ thống quản lý hải quan đại nước sở chuẩn mực quốc tế hải quan, phục vụ cho hoạt động giao lưu thương mại, đầu tư, du lịch ngày phát triển mạnh mẽ đa dạng Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ nước suốt thời đường lối đổi Đảng Nhà nước, với Bộ ngành, ngành Hải quan có bước tiếp cận, nắm bắt bước làm chủ phần, toàn nội dung quản lý hải quan từ đơn giản đến phức tạp, từ thô sơ đến đại Thực tiễn tiếp cận Hải quan Việt Nam suốt trình cải cách mở cửa cho thấy rõ điều Về hợp tác hội nhập quốc tế, chiến lược phát triển ngành Hải quan nêu rõ: đẩy mạnh hợp tác song phương đa phương nhằm chia sẻ kinh nghiệm cải cách, đại hóa, phương pháp, kỹ thuật quản lý hải quan đại hóa; thực sáng kiến khu vực, đặc biệt lĩnh vực đại hóa thủ tục, áp dụng kỹ thuật hải quan đồng thời góp phần nâng cao vị thế, uy tín quyền lợi Hải quan Việt Nam trường quốc tế Tìm kiếm, vận động dự án hỗ trợ kỹ thuật, viện trợ tổ chức quốc tế nước phục vụ cho q trình cải cách, phát triển đại hóa hải quan Ngoài ra, để hội nhập với cộng đồng quốc tế tạo thuận lợi cho quản lý hải quan hoạt động doanh nghiệp xuất nhập khẩu, việc tham gia xây dựng hạ tầng cần thiết thực hệ thống ATA điều kiện thiếu quốc gia, quốc gia phát triển trình hội nhập Việc nghiên cứu quy định Công ước ATA cần thiết cho phép quan hải quan nước tận dụng tốt ưu điểm tránh rủi ro thực Công ước ATA phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế quốc gia Việc triển khai hệ thống ATA giúp cho quan hải quan nước tiến gần tới chuẩn mực quốc tế, cho phép thực tốt nhiệm vụ truyền thống kiểm tra, giám sát biên giới quốc gia Với số lượng bên cam kết tham gia thực hệ thống ATA ngày tăng, chắn tương lai hệ thống phát huy đầy đủ ưu điểm sẵn có để phục vụ mục tiêu tạo thuận lợi thương mại quan hải quan Với phương châm xây dựng hành “chuyên nghiệp - - đại” ngành Hải quan, Hải quan Việt Nam thời gian tới tạo bước đột phá mới, góp phần vào cơng xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ... pháp hoàn thi? ??n pháp luật thủ tục hải quan nhằm thực thi có hiệu Cơng ước ATA ngành Hải quan Chương CÔNG ƯỚC ATA VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung Công ước ATA 1.1.1...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ MAI TRANG CÔNG ƯỚC ATA VÀ KHẢ NĂNG THỰC THI CỦA NGÀNH HẢI QUAN TRONG THỜI GIAN TỚI Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT... quan nói riêng có ý nghĩa lý luận thực tiễn, việc nghiên cứu đề tài ? ?Công ước ATA khả thực thi ngành Hải quan thời gian tới? ?? việc làm cần thi? ??t, phục vụ thi? ??t thực cho việc tạm nhập - tái xuất

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w