Giải pháp khắc phục thực trạng án tồn đọng trong thi hành án dân sự trên địa bàn tỉnh nghệ an

118 19 0
Giải pháp khắc phục thực trạng án tồn đọng trong thi hành án dân sự trên địa bàn tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG VĂN HẢI GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THỰC TRẠNG ÁN TỒN ĐỌNG TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG VĂN HẢI GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THỰC TRẠNG ÁN TỒN ĐỌNG TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đặng Văn Hải LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài “Giải pháp khắc phục án tồn đọng Thi hành án dân địa bàn tỉnh Nghệ An” có nhiều khó khăn, song bên cạnh cố gắng thân, nhận giúp đỡ lớn từ thầy cơ, gia đình bè bạn Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên - TS Nguyễn Minh Tuấn - người trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa, Bộ môn Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật, cán trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, quan thi hành án dân tỉnh Nghệ An, bạn học viên đóng góp ý kiến cung cấp số tài liệu cho thực đề tài Do thời gian có hạn khả nhận thức thân kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BIỂU ĐỒ i PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THỰC TRẠNG ÁN TỒN ĐỌNG TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1 Thi hành án dân vai trò thi hành án dân - vấn đề lý luận 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu khắc phục án tồn đọng thi hành án dân 21 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khắc phục án tồn đọng thi hành án dân 23 1.4.1 Quan điểm Đảng Nhà nước khắc phục án tồn đọng thi hành án dân .23 1.4.2 Cơ sở pháp lý đảm bảo cho việc khắc phục án tồn đọng thi hành án dân 25 1.4.3 Hệ thống tổ chức thi hành án dân thành lập tương đối phù hợp với yêu cầu thực tiễn tính chất đặc thù hoạt động thi hành án dân 26 1.4.4 Nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật thi hành án dân cá nhân, tổ chức nâng lên 28 1.5 Kinh nghiệm khắc phục án tồn đọng số nước giới 28 Kết luận chƣơng 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ÁN TỒN ĐỌNG TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở NGHỆ AN HIỆN NAY 34 2.1 Thực trạng, hậu nguyên nhân án tồn đọng thi hành án dân địa bàn tỉnh Nghệ An 34 2.1.1 Thực trạng án tồn đọng thi hành án dân địa bàn tỉnh Nghệ An 34 2.1.2 Hậu án tồn đọng thi hành án dân Nghệ An .39 2.1.3 Nguyên nhân án tồn đọng thi hành án dân địa bàn tỉnh Nghệ An 42 2.2 Tình hình khắc phục án tồn đọng thi hành án dân Nghệ An 65 2.2.1 Những kết đạt việc khắc phục án tồn đọng thi hành án dân Nghệ An .65 2.2.2 Những tồn việc khắc phục án tồn đọng thi hành án dân địa bàn tỉnh Nghệ An nguyên nhân chúng 70 Kết luận chƣơng 77 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHẮC PHỤC ÁN TỒN ĐỌNG TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở NGHỆ AN HIỆN NAY 79 3.1 Các giải pháp chung nâng cao hiệu khắc phục án tồn đọng thi hành án dân địa bàn tỉnh Nghệ An 79 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân quy định pháp luật khác có liên quan 79 3.1.2 Kiện toàn tổ chức, máy quan thi hành án nâng cao lực hoạt động đội ngũ Chấp hành viên, Ban đạo thi hành án 80 3.1.3 Cần tiến hành việc kiểm tra, rà soát, xác minh, phân loại án cách xác hơn, cụ thể hơn, chi tiết 82 3.1.4 Tăng cường phối hợp, hiệp đồng quan thi hành án với quan hữu quan việc khắc phục án tồn đọng 82 3.1.5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thi hành án dân .83 3.1.6 Làm tốt công tác thi đua khen thưởng giảm án tồn đọng thi hành án dân .85 3.2 Những giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu khắc phục án tồn đọng thi hành án dân địa bàn tỉnh Nghệ An 86 3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu khắc phục án tồn đọng nguyên nhân chủ quan 86 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu khắc phục án tồn đọng nguyên nhân khách quan 91 3.3 Một số kinh nghiệm khắc phục án tồn đọng Nghệ An tham khảo cho việc khắc phục án tồn đọng thi hành án địa phương khác nước ta 96 Kết luận chƣơng 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ số việc thi hành án dân tồn đọng chuyển kỳ sau Nghệ An từ năm 2008 đến năm 2016 37 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ số tiền thi hành án dân tồn đọng chuyển kỳ sau Nghệ An từ năm 2008 đến năm 2016 39 i PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bản án, định tòa án nhân danh Nhà nước chấp hành nghiêm chỉnh có tác động trực tiếp đến lòng tin nhân dân pháp luật Vì vậy, hoạt động thi hành án có ý nghĩa vô quan trọng việc giữ vững kỷ cương phép nước, củng cố pháp chế trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, đảm bảo cho quyền lực tư pháp thực thi thực tế Điều 106, Hiến pháp 2013 khẳng định “Bản án, định Tịa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” Nhận thức tầm quan trọng công tác này, Đảng Nhà nước ta đề mục tiêu năm tới phải: “tiếp tục tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác thi hành án dân sự, nâng cao hiệu cơng tác thi hành án, giải tình trạng án tồn đọng Đổi tổ chức hoạt động hệ thống quan thi hành án” Nhiều năm qua, Chính phủ xác định cơng tác thi hành án dân nhiệm vụ trọng tâm đưa nhiều giải pháp hiệu nhằm tạo chuyển biến công tác Do vậy, công tác thi hành án dân năm qua đạt số kết đáng khích lệ, mà kết bật theo đánh giá Chính phủ là: “Hệ thống quan thi hành án dân hình thành nước, công tác thi hành án dân triển khai hoạt động có hiệu bước đầu” Tuy nhiên, bên cạnh đó, cơng tác thi hành án dân đứng trước khó khăn, thử thách to lớn với nhiều vấn đề tồn tại, bất cập đặt cần giải Hiệu công tác thi hành án dân chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, quan tâm, mong mỏi Đảng, Nhà nước nhân dân; hoạt động thi hành án chưa thật đảm bảo tính cơng nghiêm minh pháp luật Tồn lớn công tác thi hành án dân năm qua tình trạng án “tồn đọng” kéo dài, với số lượng ngày tăng, song chưa có biện pháp hữu hiệu để giải Theo thống kê Tổng cục thi hành án dân - Bộ Tư pháp, tính đến hết năm 2016 tổng số 836.054 việc phải thi hành, có 290.429 việc án tồn đọng chuyển kỳ sau, chiếm gần 35% tổng số việc phải thi hành, với tổng số tiền lên tới 104.520 tỷ 864 triệu 80 nghìn đồng Đây vấn đề xúc đặt công tác thi hành án dân Thực trạng này, phần xuất phát từ nguyên nhân: Ý thức tuân thủ pháp luật số phận nhân dân nói chung số quan, tổ chức, nhà quản lý doanh nghiệp cá nhân (kể quyền địa phương) yếu Mặt khác, chưa có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ quan bảo vệ pháp luật, vấn đề hợp tác quốc tế thi hành án dân quan hữu quan trình thi hành án; sở pháp lý tổ chức hoạt động thi hành án dân chưa hoàn thiện, hệ thống văn pháp lý thi hành án dân chưa đầy đủ, chậm bổ sung, sửa đổi kịp thời; chế quản lý chế thi hành án không hợp lý, gây cản trở làm giảm hiệu công tác thi hành án nói chung thi hành dân nói riêng Với tất lý nêu trên, việc chọn đề tài “Giải pháp khắc phục án tồn đọng thi hành án dân địa bàn tỉnh Nghệ An” mang tính cấp thiết, khơng lý luận mà đòi hỏi thực tiễn nhằm khắc phục án tồn đọng thi hành án dân Tình hình nghiên cứu đề tài Thi hành án dân lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm, với mục đích tăng cường quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thi hành án dân sự, hoạt động xây dựng pháp luật trọng Các văn quản lý nhà Công tác giáo dục phổ biến pháp luật phải thực thường xuyên, liên tục kiên trì, để cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật thi hành án dân có hiệu quả, yếu tố có vai trị quan trọng Chấp hành viên tuyên truyền phải thấm nhuần nguyên tắc, mưa dầm thấm lâu, thuyết phục người phải thi hành án gia đình họ tự nguyện thi hành Ba là: Công tác phối hợp quan thi hành án với ban ngành có liên quan việc khắc phục án tồn đọng Cơ quan thi hành án cấp cần phải xây dựng chế phối hợp chặt chẽ có hiệu quan điều tra, truy tố, xét xử thi hành án nhằm phát hiện, xử lý kịp thời, nhanh chóng vụ việc Có biện pháp ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản từ phát vụ việc đảm bảo phối hợp chặt chẽ liên tục từ quyền địa phương việc tuyên truyền công tác thi hành án, tổ chức thi hành án Bốn là:Tăng cường công tác lãnh đạo đạo, kiểm tra đôn đốc việc thi hành án Tăng cường lãnh đạo đạo quản lý người đứng đầu, thủ trưởng quan thi hành án nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính chủ động Chấp hành viên, cán làm công tác thi hành án việc thực nhiệm vụ giao Lãnh đạo Cục thi hành án dân phải thường xuyên lên kế hoạch kiểm tra Chi cục thi hành án dân địa phương Chi cục trưởng Chi cục thi hành án cấp huyện cần tập trung đạo tổ chức thực việc rà soát, phân loại hồ sơ thi hành án, bảo đảm xác số việc có điều kiện, khơng có điều kiện, kiên khơng để tình trạng phân loại án khơng xác, án có điều kiện chuyển sang án khơng có điều kiện thi hành, tổ chức đợt cao điểm thi hành án, việc tổ chức thi hành dứt điểm vụ việc phức tạp, kéo dài 96 Năm là: công tác thi đua khen thưởng giảm án tồn đọng thi hành án Các cục thi hành án địa phương cần thường xuyên tổ chức tốt công tác thi đua nhằm tạo động lực thúc đẩy cho cán bộ, công chức quan hăng say làm việc, hoàn thành tốt nhiệm vụ Ngoài phong trào thi đua thường xuyên theo kế hoạch Bộ Tư pháp Tổng cục thi hành án phát động Cục thi hành án tỉnh cần phát động đợt thi hành án cao điểm giảm án tồn đọng chào mừng ngày lễ năm, đợt từ hai đến ba tháng, thời gian ngắn nên hầu hết cán bộ, Chấp hành viên phấn khởi, tích cực tham gia giải quyết, đợt phát động có tổng kết, khen thưởng cho cá nhân có thành tích xuất sắc, tạo động lực cho cán thi hành án thi đua lập thành tích, nâng cao kết thi hành án 97 Kết luận chƣơng Trong thời gian qua hoạt động thi hành án dân có đóng góp quan trọng việc giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân, phục vụ tích cực cơng đổi mới, nhiều trường hợp án tồn đọng kéo dài, vi phạm quyền tự do, dân chủ nhân dân, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước Vì lẽ đó, nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật thi hành án dân nói chung, nâng cao hiệu khắc phục án tồn đọng thi hành án nói riêng, u cầu mang tính cấp thiết Nâng cao hiệu khắc phục án tồn đọng thi hành án dân phải thực sở quán triệt quan điểm Đảng lĩnh vực Để nâng cao hiệu khắc phục án tồn đọng thi hành án dân phải phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống Đảng, quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ quan hữu quan Phải xây dựng sửa đổi, bổ sung văn pháp luật có liên quan đến thi hành án dân sự, tạo sở vững cho việc khắc phục án tồn đọng Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành án dân cách sâu rộng tầng lớp nhân dân để nhân dân đồng tình, tơn trọng tự giác nghiêm chỉnh thực án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án Tập trung đạo thi hành án tồn đọng lớn, phức tạp, kiên xử lý nghiêm minh đối tượng không chấp hành án, không thi hành án, cản trở việc thi hành án 98 KẾT LUẬN Thi hành án dân hoạt động làm cho án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án thực thi, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân tổ chức bảo vệ, công xã hội trở thành thực; phán Tòa án giấy không tổ chức thi hành thi hành không đầy đủ thực tế Hoạt động thi hành án hiệu qủa làm vơ hiệu hóa hoạt động quan tiến hành tố tụng giai đoạn trước, gây tổn hại đến trật tự kỷ cương phép nước, làm giảm sút lịng tin vào tính nghiêm minh pháp luật Vì vậy, thi hành án dân nói chung, khắc phục án tồn đọng nói riêng có vai trị to lớn việc góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân, góp phần giữ vững an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, trách nhiệm quan thi hành án dân góp phần nâng cao chất lượng hiệu xét xử án Trong năm gần đây, số vụ quan thi hành án phải thụ lý đưa thi hành ngày tăng, số lượng án tồn đọng ngày gia tăng Tình trạng tồn đọng thi hành án dân gây hiệu nghiêm trọng đời sống xã hội, làm thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân, ảnh hưởng xấu tới tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Án tồn đọng thi hành án dân có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía quan nhà nước, mà trực tiếp quan thi hành án nguyên nhân khách quan xuất phát từ phía người phải thi hành án 99 Trong tình hình án tồn đọng kéo dài, phức tạp, quan thi hành án nước có nhiều cố gắng, vậy, kết thi hành án, khắc phục án tồn đọng có nhiều chuyển biến tích cực Nhiều vụ phức tạp, tồn đọng lâu năm tổ chức thi hành dứt điểm, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp quan tổ chức công dân, đồng thời tạo đà cho thi hành án năm Kết đạt trước hết nỗ lực, cố gắng tồn ngành tư pháp nói chung, đội ngũ cán thi hành án dân nói riêng, quan tâm đạo sát cấp ủy đảng, quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ quan hữu quan việc khắc phục án tồn đọng, thi hành án dân Bên cạnh kết đạt nêu trên, việc khắc phục án tồn đọng thi hành án dân cịn số tồn tại, tồn lớn tình trạng án tồn đọng kéo dài, tính chất ngày phức tạp, chưa có biện pháp giải hiệu Đây thực vấn đề nhức nhối mà tồn xã hội địi hỏi ngành thi hành án dân phải có giải pháp mang tính khả thi Giải dứt điểm tình trạng án tồn đọng năm tới Để nâng cao hiệu khắc phục án tồn đọng, phải phát huy sức mạnh hệ thống trị, sử dụng đồng biện pháp lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương quan ban ngành Tiếp tục xây dựng sửa đổi bổ sung băn pháp luật có liên quan đến thi hành án dân sự, tạo sở pháp lý vững việc khắc phục án tồn đọng Tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật thi hành án dân cách sâu rộng tầng lớp nhân dân để nhân dân đồng tình, tôn trọng tự giác nghiêm chỉnh thực án, định có hiệu lực tồn án Tập trung đạo án tồn đọng lớn phức tạp, kiên xử lý nghiêm minh đối tượng không chấp hành án, không thi hành án, cản trở việc thi hành án… phối hợp quan tiến hành tố tụng với quan thi 100 hành án việc truy cứu trách nhiệm hình đối tượng biện pháp hữu hiệu để răn đe số người phải thi hành án, góp phần giải dứt điểm số án tồn đọng kéo dài Trong khuôn khổ Luận văn thạc sỹ giải pháp giảm án tồn đọng thi hành án dân địa bàn tỉnh Nghệ An đề thân nêu hướng giải suy nghĩ bước đầu sở nhận thức lý luận thực tiễn thi hành án dân nơi cơng tác Vì vậy, Luận văn chắn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, Tác giả mong muốn giải pháp giải án tồn đọng nhà khoa học, nhà thực tiến thi hành án dân quan có thẩm quyền quan tâm nghiên cứu, kiểm nghiệm ứng dụng vào thực tiễn đồng thời cho ý kiến quý báu để thân đạt kết cao việc thực nhiệm vụ thi hành án dân 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tư pháp (2003), Báo cáo số 10/BC-THA số tồn công tác thi hành án dân giải pháp kiến nghị [2] Bộ Tư pháp (2003), Báo cáo số 361/BC-BTP tổng kết 10 năm công tác thi hành án dân [3] Bộ Tư pháp - Bộ Công an (2012), Thông tư 03/TTLT-BTP- BCA ngày 30/3/2012 quy định cụ thể việc phối hợp bảo vệ cưỡng chế việc thi hành án dân [4] Bộ Tư pháp - Bộ Tài - Tịa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Thông tư số 12/2015/TTL-BTP-BTCTANDTC-VKSNDTC ngày 15/9/2015 việc hướng dẫn việc miễn giảm nghĩa vụ thi hành án dân khoản thu nộp ngân sách Nhà nước [5] Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo số 354/BC-THA báo cáo kết công tác thi hành án dân sự, hành năm 2016 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu năm 2017 [6] Chính phủ (1993), Nghị định 30 tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý công tác thi hành án dân sự, quan thi hành án dân chấp hành viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Chính phủ (1993), Nghị định số 69/CP quy định thủ tục thi hành án dân NXB Chính trị quốc gia, tìm hiểu PL THADS, Hà Nội [8] Chính phủ (2002), Nghị định số 86/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu bộ, quan ngang bộ, Công báo 59 (1647) ngày 25/11 [9] Chính phủ (2004), Nghị định 173/2004/NĐ-CP ngày 30/9 quy định thủ tục, cưỡng chế xử phạt vi phạm hành thi hành án 102 [10] Chính trị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới [11] quy Chính phủ (2009), Nghị định 58/2009/NĐ-CP ngày 13/07/2009 định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thi hành án dân 2008 [12] Chính phủ (2015), Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thi hành án dân [13] Chủ tịch nước (1950), Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 cải cách máy tư pháp luật tố tụng, Việt Nam quốc dân Cơng báo 1950 [14] Cộng hịa Pháp (1991), Luật số 91-650, ngày 09/7/1991 cải cách thủ tục thi hành án dân (bản dịch nhà pháp luật Việt Pháp) [15] Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 25/4 Bộ trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống Pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội [16] Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 2/6 Bộ trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống Pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội [17] Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Những sở lý luận thực tiễn chế định Thừa phát lại, Mã số 95/98/144/ĐT [18] Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước, Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam, Mã số 2000-58-198 [19] Lê Xuân Hồng (2002), Xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội [20] Bùi Xuân Khánh (2002), Một số ý kiến thủ tục thi hành án dân kinh tế Việt Nam từ cách tiếp cận Luật so sánh, tài liệu Hội 103 thảo “Đổi tư pháp dân điều kiện kinh tế chuyển đổi”, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật [21] Nguyễn Công Long (2002), Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự, thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội [22] Luật số 64/QH 13, Luật thi hành án dân 2008 sửa đổi bổ sung năm 2014, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Nhật Bản, Luật thi hành án dân (Luật sửa đổi số 91 năm 1989 dịch hội thảo luật thi hành án dân Nhật Bản, Hà Nội ngày 11/11/1998) [24] Nguyễn Doãn Phương (2016), "Một số vướng mắc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự", Tạp chí Dân chủ pháp luật [25] Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Quốc hội (2001), Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2001, 2013, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Quốc hội (2001), Hiến pháp nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội [28] Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Quốc hội (2011), Luật tố tụng dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội [30] Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] án", Lê Minh Tâm (2001), "Thử bàn vấn đề lý luận Thi hành Tạp chí Luật học (số 2) 104 [32] Nguyễn Quang Thái (2003), Đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [33] Thủ tướng Chính phủ (1993), Chỉ thị số 266/02/6/1993/CT-TTg triển khai bàn giao tăng cường công tác thi hành án dân tình hình trước mắt [34] Thủ tướng Chính phủ (2001), Chỉ thị số 20/2001/CT-TTg tăng cường nâng cao hiệu công tác thi hành án dân [35] Nguyễn Thanh Thủy (2001), Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội [36] Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội [37] Nam, Lê Anh Tuân (2004), Đổi thủ tục thi hành án dân Việt Luận văn thạc sỹ Luật học, trường Đại học Luật, Hà Nội [38] Tuyển tập luật Liên Bang Nga (1998), Nhà xuất Matxcơva [39] Nội Từ điển luật học (1999), Nhà xuất Từ điển Bách khoa Hà [40] Ủy ban thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thi hành án dân năm 1989, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [41] Ủy ban thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh Thi hành án dân năm 1993, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [42] Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Thi hành án dân năm 2004, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [43] Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), "Tổ chức hoạt động thi hành án dân sự, thực trạng, phương hướng đổi mới", Thông tin khoa học pháp lý 105 [44] Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), Xã hội hóa hoạt động thi hành án dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Thông tin khoa học Pháp lý (số 8) [45] Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2002), Vấn đề công nhận thi hành án, định Tịa án nước ngồi định Trọng tài nước ngồi, Thơng tin khoa học Pháp lý (số 2) [46] Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2002), Một số vấn đề tổ chức hoạt động thi hành án nay, Thông tin khoa học Pháp lý (số 6) 106 ... 2.1.1 Thực trạng án tồn đọng thi hành án dân địa bàn tỉnh Nghệ An 34 2.1.2 Hậu án tồn đọng thi hành án dân Nghệ An .39 2.1.3 Nguyên nhân án tồn đọng thi hành án dân địa bàn tỉnh Nghệ. .. án dân - Đánh giá thực trạng án tồn đọng thi hành án dân địa bàn tỉnh Nghệ An làm rõ nguyên nhân án tồn đọng; tình hình khắc phục án tồn đọng Thi hành án dân Nghệ An; hạn chế việc khắc phục án. .. văn Làm sáng tỏ vấn đề lý luận khắc phục án tồn đọng thi hành án dân Đánh giá thực trạng án tồn đọng thi hành án dân Nghệ An, phân tích tình hình khắc phục án tồn đọng thi hành án dân sự, làm

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan