Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
108,98 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ HỒNG NHUNG BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ HỒNG NHUNG BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 Chuyên ngành : Luật dân Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phương Lan HÀ NỘI - 2013 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn cha đợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Hồng Nhung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN C QUYỀN CỦA NGƯỜI PHỤ SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG 1.1 Khái niệm quyền người phụ n người phụ nữ 1.1.1 Quyền người phụ nữ 1.1.2 Bảo vệ quyền người phụ nữ 1.1.3 Bảo vệ quyền người phụ nữ tron với chồng 1.2 Đặc điểm nội dung bảo vệ quyền quan hệ tài sản vợ chồng 1.2.1 Đặc điểm việc bảo vệ quyền hệ tài sản vợ chồng 1.2.2 Nội dung bảo vệ quyền người ph hữu tài sản vợ với chồng 1.3 Cách thức bảo vệ quyền người p sản vợ chồng 1.4 Ý nghĩa việc bảo vệ quyền n hệ tài sản vợ chồng Chương 2: LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌ ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA N QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA V 2.1 Bảo vệ quyền người phụ nữ tron vợ chồng 2.1.1 Bảo vệ quyền người phụ nữ tron chung vợ chồng 2.1.2 Bảo vệ quyền người phụ nữ tron riêng vợ, chồng 2.2 Bảo vệ quyền người phụ nữ tron vợ chồng 2.2.1 Cơ sở pháp lý quyền thừa kế tài s 2.2.2 Điều kiện phát sinh quan hệ thừa kế 2.2.3 Các hình thức thừa kế tài sản vợ pháp luật hành 2.3 Bảo vệ quyền người phụ nữ tron vợ chồng 2.3.1 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dư 2.3.2 Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng v Chương 3: THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯ HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ 3.1 Một số vấn đề tình trạng thực thi người phụ nữ quan hệ tài sản g 3.1.1 Những kết đạt 3.1.2 Một số tồn việc bảo vệ quy quan hệ tài sản vợ chồng 3.2 Vài nét áp dụng pháp luật bảo vệ quan hệ tài sản vợ chồn Nam Định 3.3 Một số biện pháp nhằm bảo vệ tốt hơ nữ quan hệ tài sản vợ c 3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lu nhân gia đình nói riêng 3.3.2 Nâng cao chất lượng hoạt động h nước, đặc biệt quan tư pháp người phụ nữ 3.3.3 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa truyền, phố biến, giáo dục pháp luật KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Người đứng tên sản phân theo th 2.2 Quan niệm v chứng nhận quy sản khác theo kh 3.1 Quyền địn gia đình 3.2 Người địn đứng tên sở hữu 3.3 Tỷ lệ đứng tên g hữu nhà nông thôn gi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ 3.1 Tên biểu đồ Biểu đồ đóng góp vào thu nhập gia đình theo giới tính Trang 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 ban hành sở pháp lý quan trọng việc: Xây dựng, hồn thiện bảo vệ chế độ nhân gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử thành viên gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên gia đình, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam [44] Xuất phát từ mục đích việc xác lập quan hệ vợ chồng nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 điều chỉnh quan hệ vợ chồng dựa nguyên tắc tiến bộ, bình đẳng Điều thể rõ nét quan hệ tài sản vợ chồng Có thể nói quan hệ tài sản vợ chồng đóng vai trị quan trọng đời sống gia đình, mang nét đặc trưng gắn liền với nhân thân vợ chồng, sở kinh tế bảo đảm cho gia đình thực tốt chức xã hội Về vấn đề này, pháp luật nói chung, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 nói riêng ghi nhận người phụ nữ bình đẳng với chồng, "bình đẳng mặt pháp luật chưa phải bình đẳng thực tế đời sống" Bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ tài sản vợ chồng vấn đề không mới, chưa nghiên cứu thấu đáo, đặc biệt điều kiện kinh tế xã hội mà kinh tế thị trường đất nước có nhiều chuyển biến phức tạp Vì quan hệ sở hữu tài sản vợ chồng có thay đổi chịu ảnh hưởng đáng kể Bảo vệ quyền sở hữu tài sản người phụ nữ việc ghi nhận quyền sở hữu tài sản họ pháp luật mà quan trọng đảm bảo cho quyền thực thi, trở thành thực thực tế Điều địi hỏi chế đồng từ việc xây dựng pháp luật đến biện pháp thực cấp, ngành Chỉ bảo vệ quyền sở hữu tài sản người phụ nữ quan hệ tài sản vợ chồng việc đảm bảo bình đẳng giới trở thành thực Thực tế nay, quyền sở hữu tài sản người phụ nữ chưa coi trọng, bị lãng quên bị xâm phạm nhiều hình thức khác sống, cần có nghiên cứu để đưa nhiều biện pháp giải có hiệu quả, nhằm thúc đẩy thực quyền bình đẳng giới thực chất vợ chồng Do đó, đề tài "Bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000" đáp ứng yêu cầu trên, có ý nghĩa thực tiễn lý luận sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều đề tài nghiên cứu nhân gia đình, đề tài "Bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000" chưa có nghiên cứu riêng, chưa quan tâm mức Có số cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề góc độ khác khóa luận tốt nghiệp năm 2003: "Bảo vệ quyền phụ nữ theo Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000", Lương Thị Kim Dung, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội; "Một số vấn đề bảo vệ quyền người phụ nữ pháp luật Việt Nam", Hà Lệ Thủy, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội; Luận văn thạc sĩ: "Ảnh hưởng Nho giáo đến quy định pháp luật Việt Nam mối quan hệ vợ chồng", Đinh Hạnh Nga, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Tuy nhiên vấn đề bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ tài sản vợ chồng chưa nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu Các cơng trình nghiên cứu nghiên cứu quan hệ sở hữu tài sản vợ chồng từ góc độ pháp luật thực định mà không đề cập tới việc bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ tài sản vợ chồng, đặc biệt góc độ bình đẳng giới, chưa nghiên cứu cách thấu đáo, chuyên sâu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu khía cạnh lý luận thực tiễn bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 góc độ bình đẳng giới Từ tìm số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền người phụ nữ thực tiễn, nhằm thực bình đẳng vợ chồng - Nhiệm vụ luận văn: + Tìm hiểu sở lý luận quyền người phụ nữ bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ tài sản vợ chồng, + Tìm hiểu thực trạng việc bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 + Đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật để bảo vệ tốt quyền người phụ nữ quan hệ tài sản vợ chồng Phạm vi nghiên cứu luận văn Với đề tài "Bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000", tác giả tập trung phân tích bảo vệ quyền lợi người phụ nữ với tư cách người vợ quan hệ tài sản với người chồng thời kỳ hôn nhân hợp pháp, thể qua quan hệ tài sản vợ chồng quan hệ sở hữu tài sản, quan hệ thừa kế quan hệ cấp dưỡng theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Vì quyền người phụ nữ phạm vi đề tài nghiên cứu với tư cách người phụ nữ người vợ quan hệ hôn nhân hợp pháp, mà không nghiên cứu quyền người phụ nữ với tư cách người mẹ, người chị 10 vật có tính chất đồ dùng, tư trang cá nhân lại tài sản tích lũy Có thể dựa vào tiêu chí: nguồn tiền mua sắm, tần suất sử dụng nữ trang Nếu nữ trang mua sắm khối lượng tiền lớn so với thu nhập gia đình, có mục đích để tích lũy tài sản tài sản chung; ngược lại Thứ bảy: Điều 25 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định: "Vợ chồng phải có trách nhiệm liên đới giao dịch dân hợp pháp hai người thực nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình" [44] Điều khoản nghe cụ thể, cơng bằng, thực tế, khó để chứng minh nhu cầu "sinh hoạt thiết yếu gia đình" nghĩa Khơng trường hợp người phụ nữ phải chấp nhận trước việc người chồng "đại diện" gia đình chấp, lấy tài sản chung, nói góp vốn kinh doanh, làm ăn, thực chất lại lấy khoản lợi từ làm việc phi pháp, khơng đạo đức Do cần chỉnh sửa câu chữ, thêm biện pháp chế tài rõ ràng, chi tiết để bảo vệ tốt cho thành viên gia đình Có thể hướng dẫn cụ thể sau: Nhu cầu thiết yếu gia đình thứ cần thiết để thỏa mãn, đáp ứng đòi hỏi thông thường vật chất tinh thần người, nhu cầu gắn với sống vật chất tinh thần hàng ngày người, thành viên gia đình ăn, mặc, điện, nước, lại, vui chơi, giải trí Thứ tám: Khoản Điều 28 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định "việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn nguồn sống gia đình, việc dùng tài sản chung để đầu tư, kinh doanh phải vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận, trừ tài sản chung chia để đầu tư kinh doanh riêng" [44] Đây điều khoản lỏng lẻo dễ bị lợi dụng khơng có biện pháp chế tài Trường hợp người chồng dùng tài sản chung để đầu tư, kinh doanh mà khơng thỏa thuận, khơng bàn bạc sao? Trong tình pháp luật khơng có chế tài cụ thể 99 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 nên đưa quy định: Nếu bên vợ chồng tham gia hợp đồng dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn mà khơng có đồng ý bên kia, bên có quyền u cầu Tịa án hủy bỏ hợp đồng dân đó, Tịa án phải tun bố hợp đồng dân vơ hiệu (vấn đề quy định khoản Điều Nghị định 70/2001/NĐ-CP) vào Luật để người dân ý thức được, có tính phổ cập, dễ nắm bắt Thứ chín: Về vấn đề cấp dưỡng vợ chồng Nhằm tiếp tục bảo vệ tốt quyền lợi người phụ nữ quan hệ cấp dưỡng vợ chồng, cần quy định cụ thể đầy đủ trường hợp cấp dưỡng hôn nhân tồn Nên quy định rõ nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng hôn nhân tồn phát sinh có điều kiện sau: Khi vợ chồng khơng sống chung với nhau; Trong hồn cảnh khơng sống chung với mà bên vợ chồng lâm vào tình trạng túng thiếu, khó khăn bị tai nạn, sinh đẻ, túng thiếu khó khăn có lý đáng; Tài sản chung vợ chồng khơng có có khơng đủ để đảm bảo sống bình thường người túng thiếu, khó khăn, người vợ người chồng có tài sản riêng Sự sửa đổi phù hợp điều kiện nay, kịp thời ngăn chặn tượng người chồng - bên có nghĩa vụ cấp dưỡng - lợi dụng lý hôn nhân tồn nên không thực đầy đủ việc cấp dưỡng, ảnh hưởng đến sống hàng ngày vợ - người cấp dưỡng Về vấn đề mức cấp dưỡng Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định rằng: mức cấp dưỡng bên thỏa thuận khơng thỏa thuận u cầu tịa giải Khoản Điều 16 Nghị định 70/2001/NĐCP quy định, nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng xác định vào vào mức sinh hoạt trung bình địa phương nơi người cấp dưỡng cư trú, bao gồm chi phí thơng thường cần thiết ăn, ở, mặc, học, khám chữa bệnh Thế thực tế cho thấy, mức tiền cấp dưỡng chưa 100 đáp ứng yêu cầu sống Bởi tồn mức cấp dưỡng 200.000 đồng/ tháng, chí 50.000 đồng tháng thời gian kéo dài đến tận năm 2020 Khoản Điều 20 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ghi nhận: người có nghĩa vụ cấp dưỡng khơng tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng quan thi hành án phối hợp với quan, tổ chức trực tiếp trả tiền lương, tiền cơng lao động cho người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực việc khấu trừ khoản cấp dưỡng để chuyển trả cho người cấp dưỡng Song thực tế khơng đơn giản Chính số quy định cấp dưỡng cịn chung chung nên áp dụng pháp luật, thẩm phán xét xử đành phải dựa vào điều kiện thực tế cụ thể trường hợp để định mức cấp dưỡng cho người cấp dưỡng Xuất phát từ thực tế trên, nên quy định mức cấp dưỡng tính phần trăm thu nhập người có nghĩa vụ cấp dưỡng lấy mức tiền lương tối thiểu làm định khung để quy định mức cấp dưỡng (kể trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng khơng phải người làm cơng ăn lương) Đến có thay đổi mức lương vào quan thi hành án áp dụng vào thời điểm thi hành án bảo đảm quyền lợi cho người cấp dưỡng tránh thiệt thòi cho người trực tiếp nuôi Đây ý kiến nhiều chuyên gia pháp luật đồng tình * Đối với văn pháp luật đất đai Để bảo đảm thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, quy phạm pháp luật cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cần sửa đổi, bổ sung quy định có liên quan đến thủ tục kê khai xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải có xác nhận vợ chồng Trong phần kê khai để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải có phần kê khai tình trạng nhân chủ sử dụng Đây quan trọng để giải tranh chấp phát sinh trình xin cấp giấy 101 sau cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đồng thời định liên quan đến việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất ở, quyền sử dụng đất, bất động sản vợ chồng tạo lập, tặng cho chung thời kỳ hôn nhân phải trao đổi, bàn bạc, thỏa thuận thống ý kiến văn vợ chồng * Hoàn thiện bổ sung kịp thời chế tài xử lý hành vi xâm phạm quyền người phụ nữ Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 số văn pháp luật khác cần phải bổ sung chế tài xử lý hành vi xâm phạm nhằm đảm bảo quyền lợi cho hai giới quyền phụ nữ Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2001 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình chưa có quy định hành vi xâm phạm liên quan đến quan hệ tài sản vợ chồng Trong tương lai, thiết nghĩ nên có sửa đổi, bổ sung mức phạt hành hành vi xâm phạm quyền lợi người phụ nữ quan hệ Nghị định 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình có số mức phạt hành vi xâm phạm đến quyền lợi người phụ nữ dường mức phạt đưa thấp so với điều kiện kinh tế nay, khơng có tính răn đe, thiếu tính khả thi Ví dụ phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng sau ly hôn Đề nghị thời gian tới cần phải có điều chỉnh, bổ sung vấn đề theo hướng nâng cao mức phạt hành vi bạo lực gia đình, từ bảo vệ tốt quyền lợi đáng người phụ nữ Mặc dù Điều 130 Bộ luật Hình 1999 quy định tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ: "Người dùng vũ lực có hành vi nghiêm 102 trọng khác cản trở phụ nữ tham gia hoạt động trị, kinh tế, khoa học, văn hóa, xã hội, bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng đến năm" dường chưa đủ răn đe với hành vi xâm phạm quyền người phụ nữ, thực tế nạn bạo lực gia đình diễn khó kiểm sốt được; mặt khác quy định chưa áp dụng thực tiễn xét xử Điều cho thấy quy định có ý nghĩa khơng có tính khả thi Có thể khẳng định rằng: Chúng ta có nhiều văn luật định quyền bình đẳng nam nữ, lại thiếu biện pháp giáo dục chế tài Nhà nước trường hợp không thi hành luật chưa quyền cấp quan tâm can thiệp kịp thời Do đề nghị phải bổ sung quy định cịn thiếu để bảo vệ tốt quyền người phụ nữ 3.3.2 Nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống quan nhà nước, đặc biệt quan tư pháp để bảo vệ quyền lợi người phụ nữ Trong năm qua, ngành Tịa án có nhiều cố gắng nâng cao chất lượng xét xử vụ án hôn nhân gia đình Trong thơi gian tới, Tịa án cấp cần tổ chức nhiều lớp tập huấn nghiệp vụ triển khai kịp thời văn pháp luật hướng dẫn TAND Tối cao hoạt động xét xử, giải án hôn nhân gia đình, tranh chấp tài sản vợ chồng Có góp phần nâng cao chất lượng công việc đội ngũ thẩm phán, đảm bảo quyền lợi đáng đương đặc biệt quyền lợi người phụ nữ - người coi phái yếu xã hội Viện kiểm sát nhân dân cần phải tích cực việc phát vi phạm pháp luật hôn nhân gia đình, hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích người phụ nữ Đồng thời có cách thức giải thích cho người phụ nữ hiểu họ có quyền tự bảo vệ có quyền u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi cho họ Là quốc gia tham gia Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), năm qua, Việt Nam 103 nỗ lực thực cam kết nhiều biện pháp, có việc hình thành máy tiến phụ nữ Đó Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam hệ thống Ban tiến phụ nữ Bộ, ngành, tổ chức, địa phương Các ngành, cấp phải đầu tư nguồn lực để nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước bình đẳng giới Các cấp quyền cần quan tâm tăng cường lực cho Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam Ban Vì tiến phụ nữ cấp, nhằm thực tốt vai trò bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ thực chức phản biện xã hội sách, pháp luật bình đẳng giới Nhằm thực tốt việc "đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp, đáng tầng lớp phụ nữ Việt Nam; phấn đấu phát triển phụ nữ bình đẳng giới", Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cần nâng cao lực hoạt động, tiếp tục đoàn kết, vận động, tập hợp rộng rãi tầng lớp phụ nữ, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng; bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 3.3.3 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa hoạt động tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật Để pháp luật vào sống quyền phụ nữ quan hệ tài sản vợ chồng thực bảo vệ, phát huy hiệu thực tế biện pháp quan trọng đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật để toàn xã hội thân người phụ nữ nâng cao nhận thức tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nói cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung Đảng Chính phủ quan tâm, coi "một phần cơng tác giáo dục trị tư tưởng" (Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09.12.2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX) Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: Đối với phụ nữ, thực tốt luật pháp sách bình đẳng giới, bồi dưỡng, đào tạo nghề nghiệp, nâng cao học vấn; có 104 chế, sách để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào quan lãnh đạo quản lý cấp, ngành, chăm sóc bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em; tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt thiên chức người mẹ; xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc [16] Trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung cho phụ nữ nói riêng hệ thống trị, trước hết thuộc quyền cấp, quan tư pháp đầu mối tham mưu triển khai thực Để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền văn pháp luật liên quan đến phụ nữ nhằm bảo vệ quyền phụ nữ, quyền người phụ nữ quan hệ tài sản vợ với chồng, nên cần triển khai theo hướng sau: Các cấp ủy Đảng, quyền địa phương cần quan tâm, tăng cường công tác lãnh đạo, đạo ban, ngành, đồn thể đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Tuyên truyền có hiệu Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, đạo ngành Tư pháp phối hợp với Hội phụ nữ tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý cho phụ nữ Luật Hơn nhân gia đình, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Bộ luật Dân sự, pháp luật đăng ký quyền sở hữu, Luật phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới Chính phủ thành lập "Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ" - tổ chức phối hợp đạo quan, ban, ngành, tổ chức trung ương địa phương công tác phổ biến, giáo dục pháp luật… Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền pháp luật, đề nghị Hội đồng tiếp tục trì hoạt động phối hợp quan nhà nước với tổ chức đoàn thể, tổ chức đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho phụ nữ, bám sát vào văn vốn sở pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền lợi người phụ nữ quan hệ tài sản vợ với chồng Đồng thời tuyên truyền tốt hai văn 105 quan trọng Chính phủ ban hành gần là: Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 Đối với ngành Tư pháp - quan thực chức quản lý nhà nước công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - cần phát huy trách nhiệm việc tập trung đạo, hướng dẫn phối hợp với đơn vị liên quan triển khai, thực nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật cho phụ nữ Có góp phần nâng cao nhận thức xã hội, thân người phụ nữ, người chồng gia đình việc tự ý thức, bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, thuyết phục, vận động người xung quanh lên án, chống lại hành vi xâm phạm quyền người phụ nữ Đảm bảo phối hợp đồng quan, ban, ngành, đồn thể cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý cho phụ nữ Nâng cao vai trò hoạt động mơ hình Câu lạc ‘‘Phụ nữ với pháp luật", Câu lạc trợ giúp pháp lý nhằm lồng ghép phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý đến địa bàn khu dân cư chị em phụ nữ Tiếp tục hướng mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật sở, kết hợp trợ giúp pháp lý cho phụ nữ sở Xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật hội tụ đủ tiêu chuẩn theo quy định Bộ Tư pháp, đặc biệt am hiểu vấn đề phụ nữ, quyền bình đẳng người phụ nữ gia đình Mở rộng tăng cường đội ngũ cộng tác viên pháp luật, có sách để thu hút chun gia pháp luật, luật sư tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý nói chung trợ giúp pháp lý cho phụ nữ nói riêng Ví dụ muốn tun truyền công tác cấp, đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tuyên truyền viên pháp luật phải giải thích cho người dân nhận thức rõ hậu pháp lý tiêu cực, rủi ro cho bên vợ chồng không đứng tên "Sổ 106 đỏ"; họ bất bình đẳng so với bên vợ chồng có tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất việc định đoạt, để thừa kế tài sản nhà, đất, vai trị người khơng có tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thường bị xem nhẹ Để nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền sách, pháp luật quyền người phụ nữ thu hút tham gia đông đảo quần chúng nhân dân, cán tuyên truyền cần đa dạng hóa hình thức tun truyền pháp luật như: Mở lớp bồi dưỡng, tập huấn sách, pháp luật Luật Hơn nhân gia đình, Luật Đất đai, ví dụ quyền nghĩa vụ người sử dụng đất, quy định việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đội ngũ cán chủ chốt sở; lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật kỹ tuyên truyền cho tuyên truyền viên pháp luật, hòa giải viên sở Thực tuyên truyền sách, pháp luật thông qua việc biên soạn tờ rơi, tài liệu, sách cẩm nang, băng, đĩa phản ánh thực tế kết bảo vệ quyền người phụ nữ Ngoài ra, nên lồng ghép việc phổ biến, giáo dục pháp luật vào hoạt động sinh hoạt cộng đồng, buổi sinh hoạt câu lạc pháp luật, buổi họp đoàn thể quần chúng sở Cần đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thông cho hai giới nam nữ, cho cộng đồng nội dung vị thế, vai trò phụ nữ, giới, bình đẳng giới gia đình, xã hội Cần tuyên truyền giúp họ hiểu vấn đề: phải nâng cao trình độ học vấn cho phụ nữ, cho thành viên gia đình trình độ học vấn ln đóng vai trị định tỷ lệ thuận với tiến bộ, giá trị lĩnh vực hoạt động đời sống gia đình Trình độ học vấn cao làm thay đổi nhận thức, quan niệm, thái độ hành vi thành viên gia đình 107 KẾT LUẬN Sau 10 năm thi hành, thực tế chứng minh: Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 thực sở pháp lý quan trọng việc xây dựng, hoàn thiện bảo vệ chế độ nhân gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử thành viên gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên gia đình, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam Đặc biệt, quy định tài sản vợ chồng Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn quan trọng tạo cho người phụ nữ Việt Nam có sở pháp lý sắc bén để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan hệ tài sản với người chồng, đấu tranh chống lại hành vi xâm phạm đến quyền lợi Mặc dù gặp số vướng mắc từ chế pháp lý quan niệm xã hội người phụ nữ "hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình" (Hồ Chủ tịch) đóng góp to lớn cho việc xây dựng, phát triển, gìn giữ tổ ấm mình, đóng góp lợi ích vật chất to lớn cho xã hội; họ tự tạo cho có hội thực quyền độc lập kinh tế với người chồng, họ ý thức điều kiện quan trọng để thực bình đẳng giới Đóng góp phụ nữ to lớn vậy, để thực nam nữ bình đẳng - bình quyền "một cách mạng to khó" Trong nghiệp chống Mỹ, cứu nước, phụ nữ đảm ta góp phần xứng đáng chiến đấu sản xuất Đảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc kể công việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật cho phụ nữ (Di chúc Bác Hồ) 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Trần Thị Vân Anh (2006), "Quyền người quyền người phụ nữ", Nghiên cứu Gia đình Giới, (1), tr 49-61 Trần Thị Vân Anh (2007), "Đóng góp kinh tế vợ chồng", Nghiên cứu Gia đình Giới, (5), tr 4-14 Trịnh Hịa Bình (2006), "Sự biến đổi khn mẫu gia đình Việt Nam nay", Hoạt động khoa học, (6) Bộ dân luật Bắc Kỳ, (1931) Bộ dân luật Trung Kỳ, (1936) Bộ dân luật Sài Gòn, (1972) Bộ Lao động, thương binh xã hội (2011), Báo cáo ngày 24/01 tình hình thực bình đẳng giới Việt Nam, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Tổng cục Thống kê - Unicef - Viện Gia đình giới (2006), Kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2006, Hà Nội 10 Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10 quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân gia đình 2000, Hà Nội 11 Thu Cúc (2012), "Chính sách đất đai dần hướng tới bình đẳng giới", baodientu.chinhphu.vn, ngày 18/9, 12 Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 15 Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Quyền nhóm dễ bị tổn thương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Điện (2004), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam: Các quan hệ tài sản vợ chồng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Bùi Minh Hồng (2004), "Về việc quy định ghi tên vợ chồng giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản chung theo pháp luật hôn nhân gia đình hành", Luật học, (1), tr 44-46 20 Trần Thị Hồng (2009), "Quan hệ vợ chồng đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà đất ở: Thực trạng yếu tố tác động", Nghiên cứu Gia đình Giới, (2), tr 15-25 21 Chu Mạnh Hùng (2007), "Pháp luật Việt Nam quyền người", Luật học, (5), tr 3-10 22 Chu Mạnh Hùng (2008), "Ảnh hưởng Nho giáo đến việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam", Luật học, (3), tr 19-24 23 Ngô Thị Hường (2008), "Đăng kí quyền sở hữu tài sản việc xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng", Luật học, (10), tr 22-28 24 "Kinh hãi vụ ly kiệt nghĩa, cạn tình" (2010), dantri.com.vn, ngày 21/01 25 Nguyễn Phương Lan (2002), "Hậu pháp lý việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân", Luật học, (6), tr 22-27 26 Nguyễn Phương Lan (2003), "Quyền sở hữu tài sản người phụ nữ Bộ luật Hồng Đức", Luật học, (3), tr 42-46 110 27 Liên hợp quốc (1979), Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Công ước CEDAW) 28 Tưởng Duy Lượng (2005), Bình luận số vụ án nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Bình Minh (2012), "Vướng việc thay người giám hộ", phapluattp.vn, ngày 24/9 30 "Nhân vụ ly hôn 1.000 tỷ, nghĩ thị trường hôn nhân Việt Nam" (2007), chungta.com, ngày 30/3 31 Nhóm Giới phát triển cộng đồng (2006), Báo cáo tổ chức phi phủ việc thực Cơng ước Cedaw Việt Nam, Hà Nội 32 Doãn Hồng Nhung (2007), "Nữ quyền quan hệ vợ chồng, nhìn từ khía cạnh pháp lý giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Luật Đất đai năm 2003", Luật học, (6), tr 58-63 33 Trần Thị Cẩm Nhung (2009), "Quyền lực vợ chồng việc định công việc gia đình", Nghiên cứu Gia đình Giới, (4), tr 31-44 34 Lưu Bình Nhưỡng (2009), "Bạo lực phụ nữ trẻ em góc độ nhân quyền", Luật học, (2), tr 16-22 35 Lưu Bình Nhưỡng (2010), "Tổng quan quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam", Luật học, (2), tr 58-67 36 "Quảng Bình: nỗi cay đắng từ vụ ly gia đình tỷ phú" (2008), doisongphapluat.com, ngày 07/10 37 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 38 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 39 Quốc hội (1959), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 40 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 41 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 42 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 43 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 111 44 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 45 Quốc hội (2000), Nghị 35/2000/QH10 ngày 09/6 việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 46 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 47 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 48 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 49 Quốc hội (2007), Luật phịng chống bạo lực gia đình, Hà Nội 50 Nguyệt San (2011), "Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam" (2011), gopfp.gov.vn 51 Phùng Trung Tập (2008), Luật Thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 52 Lê Thảo (2009), "Gia đình Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường", tapchicongsan.org.vn, ngày 23/2 53 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4 hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình, Hà Nội 54 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8 hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình, Hà Nội 55 Tịa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NĐ-HĐTP ngày 23/12 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số qui định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 56 Tổng cục Thống kê - Quỹ mục tiêu Thiên niên kỷ - Liên hợp quốc (2012), Số liệu thống kê Giới Việt Nam, Hà Nội 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 58 Trường Đại học Luật Hà Nội, Bộ môn Luật Hơn nhân gia đình (2008), Tài sản vợ chồng hoạt động sản xuất kinh doanh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội 112 59 Phạm Thanh Vân (2006), "Quyền đại diện cho vợ chồng", Khoa học phụ nữ, (11) 60 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội 61 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Điều tra bình đẳng giới năm 2005-2006, Hà Nội 62 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 113 ... ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG Theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ tài sản vợ chồng thể ba lĩnh vực: bảo vệ quan hệ. .. LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌ ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA N QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA V 2.1 Bảo vệ quyền người phụ nữ tron vợ chồng 2.1.1 Bảo vệ quyền người phụ nữ tron chung vợ chồng 2.1.2 Bảo vệ quyền người phụ. .. sở hữu tài sản vợ với chồng; quan hệ thừa kế tài sản quan hệ cấp dưỡng vợ với chồng 2.1 BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ SỞ HỮU TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG Quan hệ tài sản vợ với chồng