1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình Tôn giáo và dân tộc

255 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 255
Dung lượng 5,77 MB

Nội dung

Học viện báo chí tuyên truyền PGS,TS Hoàng Quốc Bảo (Chủ biên) Giỏo trỡnh Quản lý xà hội dân tộc tôn giáo Hà nội - 2015 Tập thể tác giả: - PGS, TS Hoàng Quốc Bảo - PGS,TS Ngô Hữu Thảo - TS Trịnh Quang Cảnh - Ths Lu HuyÒn Trang MỤC LỤC Phần QUẢN LÝ Xà HỘI VỀ DÂN TỘC Chương 1: CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề dân tộcError! Bookmark not defined 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc đường phát triển dân tộc Việt NamError! Bookmark not defined Chương 2: QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 2.1 Quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề dân tộcError! Bookmark not defined 2.2 Chính sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta nghiệp xây dựng bảo vệ đất nướcError! Bookmark not defined Chương 3: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ VỀ DÂN TỘC Ở NƯỚC TA HIỆN NAYError! Bookmark not defined 3.1 Hệ thống tổ chức quản lý dân tộcError! Bookmark not defined 3.2 Nội dung quản lý công tác dân tộcError! Bookmark not defined Phần QUẢN LÝ Xà HỘI VỀ TÔN GIÁO Chương 1: CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TƠN GIÁOError! Bookmark not defined 1.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin tơn giáo 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo Chương 2: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC TÔN GIÁO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo 2.2 Nhiệm vụ giải pháp quản lý xã hội tôn giáo Chương : NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ Xà HỘI VỀ TÔN GIÁO 3.1 Những nguyên tắc quản lý xã hội tôn giáo nước ta 3.2 Nội dung quản lý xã hội tôn giáo nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHO Phn VấN Đề DÂN TộC Và QUN LÝ Xà HỘI VỀ DÂN TỘC Chương CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1.1 CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1.1.1 Khái niệm dân tộc dân tộc - tộc người - Khái niệm dân tộc hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, dân tộc cộng đồng người thống nhất, có chung nhà nước, lãnh thổ, có chung kinh tế, chế độ trị xã hội, có ngơn ngữ văn hố chung, thống Theo nghĩa hẹp, dân tộc tộc người cụ thể Ví dụ: Việt Nam quốc gia đa dân tộc, quốc gia đa tộc người, gồm 54 tộc người, tộc người Kinh chiếm đa số, cịn có 53 tộc người thiểu số khác: Tày, Nùng, H’mơng, Bana, Êđê Khi nói dân tộc - quốc gia nói theo nghĩa rộng, đồng nghĩa với quốc gia - dân tộc Trong trường hợp này, dân tộc tộc người, dân tộc đơn (như Nhật Bản, Triều Tiên) mà nhiều tộc người, dân tộc đa tộc người (như Việt Nam hầu khác) Khi nói Dân tộc - tộc người nói theo nghĩa hẹp; tộc người quốc gia - dân tộc có nhiều tộc người hợp thành thành phần cấu dân tộc - quốc gia Mỗi tộc người chủ thể bình đẳng (thiểu số đa số) chủ thể khác, sinh sống, có chung chế độ trị, Nhà nước, luật pháp, kinh tế, văn hố… lại có văn hố tộc người riêng (ngơn ngữ, tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập qn, lối sống) - Khái niệm dân tộc - tộc người Dân tộc hay gọi Quốc gia dân tộc dân tộc - quốc gia (nation) cộng đồng trị - xã hội đạo nhà nước, thiết lập lãnh thổ định, có tên gọi, ngơn ngữ hành (trừ trường hợp cá biệt), sinh hoạt kinh tế chung, với biểu tượng văn hoá chung, tạo nên tính cách dân tộc Tộc người hay dân tộc - tộc người (ethnic) cộng đồng mang tính tộc người, có chung tên gọi, ngôn ngữ (trừ trường hợp cá biệt), liên kết với giá trị sinh hoạt văn hoá tạo thành tính cách tộc người, có chung ý thức tự giác tộc người, tức có chung khát vọng chung sống, có chung số phận lịch sử thể ký ức lịch sử (truyền thống, lịch sử, huyền thoại, tục kiêng cữ…) 1.1.2 Một số vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin vấn đề dân tộc 1.1.2.1 Sự hình thành phát triển dân tộc Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin xem xét vấn đề dân tộc quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Là tượng lịch sử xã hội phức tạp, hình thành phát triển dân tộc có nguyên sâu xa từ vận động sản xuất, kinh tế đồng thời chịu tác động chi phối trực tiếp nhân tố trị, tức giai cấp Nhà nước việc tổ chức nên đời sống xã hội cộng đồng người Dân tộc đời phát triển nào, điều gắn liền với truyền thống lịch sử văn hố (kể đời sống tín ngưỡng, tôn giáo) dân tộc Mỗi cộng đồng dân tộc cộng đồng tộc người có lịch sử hình thành phát triển khơng giống nhau, khơng đồng thời loạt Dân tộc gắn liền với Nhà nước, tức dân tộc định hình thành quốc gia - dân tộc, nhà nước dân tộc từ xa xưa lịch sử đến chủ nghĩa tư bản, nhà nước tư sản đời có dân tộc Sự phát triển chủ nghĩa tư bản, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thiết lập nhà nước tư sản với quyền thống trị giai cấp tư sản nhà nước nói lên đời dân tộc tư sản (đúng dân tộc điều kiện thống trị tư chủ nghĩa với sở hữu tư sản, ý thức hệ tư sản, quyền thống trị trị nhà nước giai cấp tư sản) mà Trong chủ nghĩa tư bản, giai cấp tư sản mục đích tìm kiếm mở rộng khơng ngừng lợi nhuận thường xuyên tiến hành chiến tranh xâm lược, xâm chiếm thuộc địa, mở rộng thị trường để bóc lột nô dịch dân tộc khác, làm cho dân tộc độc lập chủ quyền tự do, bị lực chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc thống trị Chủ nghĩa tư làm gay gắt thêm tình trạng bất cơng xã hội bất bình đẳng dân tộc Những mâu thuẫn đối kháng giai cấp (giữa tư sản vô sản) liền với mâu thuẫn chủ nghĩa tư với dân tộc bị áp bức, dân tộc phụ thuộc thuộc địa… Nó tất yếu dẫn tới đấu tranh giải phóng dân tộc Các cách mạng vô sản kỷ XIX XX vừa qua nhằm thực mục tiêu giải phóng giai cấp dân tộc trở thành bước ngoặt lịch sử dân tộc Do đó, dân tộc sản phẩm q trình phát triển lâu dài xã hội loài người Dân tộc có hình thức cộng đồng khác lịch sử từ thấp đến cao, từ thị tộc lạc đến tộc đến xuất giai cấp nhà nước xuất dân tộc 1.1.2.2 Quan hệ dân tộc giai cấp Mối quan hệ dân tộc giai cấp thể phương diện chủ yếu sau đây: - Giai cấp nằm quốc gia - dân tộc, tồn quốc gia - dân tộc Song Nhà nước mang chất giai cấp, thuộc giai cấp định, giai cấp nắm quyền lực Nhà nước dùng quyền lực Nhà nước để thực bảo vệ lợi ích Để làm điều phải nhân danh lợi ích tồn xã hội thực tế, giai cấp thống trị muốn trì quyền lực lợi ích tất yếu phải thực lợi ích xã hội, dân tộc Trên phương diện lợi ích, giai cấp dân tộc vừa có mặt thống lại vừa có mặt mâu thuẫn, chí có xung đột gay gắt Trước CNXH, giai cấp thống trị (Phong kiến Tư sản) nhiều trường hợp phản bội lợi ích dân tộc quyền lợi Mác Ăng-ghen rõ, chế độ phong kiến, giai cấp địa chủ phong kiến với quyền lực tập trung tay nhà vua đại diện cho lợi ích dân tộc, đại diện cho xu hướng tập trung, chống lại xu hướng cát cứ, phân tán, biệt lập khép kín địa phương Cũng vậy, giai cấp tư sản cịn có vai trị tiến bộ, đại diện cho lợi ích dân tộc tư sản dân tộc tư sản đáp ứng nhu cầu phát triển chủ nghĩa tư Còn giai cấp tư sản trở nên lỗi thời phản động mâu thuẫn với lợi ích dân tộc Trường hợp bất lực nhu nhược giai cấp tư sản Phổ vào năm kỷ XIX, giai cấp tư sản Pháp năm 1871 ví dụ điển hình - Chỉ có giai cấp cơng nhân giai cấp thống với lợi ích nhân dân lao động thống với lợi ích dân tộc Sở dĩ giai cấp cơng nhân đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, tiêu biểu cho lực lượng cách mạng phủ định chủ nghĩa tư Nó khơng có lợi ích riêng với nghĩa tư hữu, có tính cách mạng triệt để, phấn đấu đến cho lợi ích dân tộc xã hội, cịn thực mục tiêu lịch sử giải phóng cho tồn xã hội lồi người, xố bỏ chủ nghĩa tư bản, xố bỏ ngun sinh bóc lột, áp nô dịch người chủ nghĩa tư gây để xây dựng xã hội tương lai cộng sản chủ nghĩa Chỉ có giai cấp cơng nhân đại biểu chân cho thống lợi ích giai cấp, dân tộc nhân loại Mác Ăng-ghen nhận định, dân tộc áp dân tộc khác thân dân tộc khơng có tự Trong Tun ngơn Đảng Cộng sản, Mác Ăng-ghen nhấn mạnh rằng, xố bỏ tình trạng người bóc lột người tình trạng dân tộc nơ dịch dân tộc khác theo - Lênin xem xét vấn đề dân tộc tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, coi vấn đề dân tộc phận khăng khít tiến trình cách mạng Theo Lênin, xét lập trường trị quan điểm giai cấp giai Tổ chức tôn giáo hợp pháp thành lập trường đào tạo người chuyên hoạt động tơn giáo có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Thủ tướng Chính phủ Hồ sơ gồm: a) Văn đề nghị thành lập trường; b) Đề án thành lập trường, nêu rõ tên tổ chức tơn giáo đề nghị thành lập trường, cần thiết thành lập trường, tên trường, địa điểm dự kiến đặt trường kèm theo hồ sơ đất đai, sở vật chất, khả đảm bảo tài chính, mục đích, chức năng, nhiệm vụ, quy mơ, chương trình, nội dung giảng dạy, dự thảo quy chế hoạt động, dự thảo quy chế tuyển sinh, tiêu tuyển sinh, dự kiến Ban giám hiệu Ban giám đốc (gọi chung Ban lãnh đạo) kèm theo danh sách trích ngang, dự kiến đội ngũ tham gia giảng dạy Trong chương trình đào tạo, môn học lịch sử Việt Nam, pháp luật Việt Nam mơn học khố Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, định trả lời văn cho tổ chức tôn giáo; trường hợp không chấp thuận phải trả lời văn nêu rõ lý Điều 15 Quản lý trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo Trước tuyển sinh, Ban lãnh đạo nhà trường có trách nhiệm gửi thông báo tiêu tuyển sinh đến quan quản lý nhà nước tôn giáo Trung ương Nội dung thông báo nêu rõ số lượng học viên dự kiến tuyển điều kiện bảo đảm Sau 15 ngày làm việc kể từ ngày gửi thông báo hợp lệ, quan quản lý nhà nước tơn giáo Trung ương khơng có ý kiến khác nhà trường thực tuyển sinh theo nội dung thông báo Công dân Việt Nam theo học trường đào tạo người chuyên hoạt động tơn giáo người có lực hành vi dân đầy đủ nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền: a) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm quản lý hành trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo địa bàn; b) Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ, quan liên quan hướng dẫn chương trình, nội dung kiểm tra việc giảng dạy môn lịch sử Việt Nam, pháp luật Việt Nam theo quy định pháp luật Điều 16 Người nước theo học trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo Việt Nam 234 Người nước theo học trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo Việt Nam phải tuân thủ quy định xuất, nhập cảnh quy định pháp luật khác có liên quan; Ban lãnh đạo nhà trường đồng ý làm thủ tục đề nghị quan quản lý nhà nước tôn giáo Trung ương xem xét, định Ban lãnh đạo nhà trường có trách nhiệm gửi hồ sơ người nước xin theo học trường đến quan quản lý nhà nước tôn giáo Trung ương Hồ sơ gồm: a) Văn đề nghị nhà trường việc người nước ngồi đăng ký theo học, nêu rõ tên trường, họ tên, quốc tịch, lý do, thời gian theo học người nước trường; b) Bản hộ chiếu người nước đăng ký theo học dịch sang tiếng Việt có chứng thực; c) Các giấy tờ liên quan theo quy định tuyển sinh nhà trường Trong thời hạn 25 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, quan quản lý nhà nước tôn giáo Trung ương có trách nhiệm trả lời văn bản; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Người nước thời gian theo học sau tốt nghiệp trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo hoạt động tôn giáo Việt Nam phải tuân thủ quy định Điều 37, 39, 40 41 Nghị định Điều 17 Giải thể trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo Tổ chức tôn giáo giải thể trường đào tạo người chuyên hoạt động tơn giáo có trách nhiệm gửi văn thơng báo đến Thủ tướng Chính phủ, nêu rõ lý do, phương thức giải thể Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn thông báo hợp lệ, Thủ tướng Chính phủ có ý kiến văn việc giải thể Đất đai, tài sản trường giải thể xử lý theo quy định pháp luật hành Điều 18 Mở lớp bồi dưỡng người chuyên hoạt động tôn giáo Tổ chức tôn giáo mở lớp bồi dưỡng người chun hoạt động tơn giáo có trách nhiệm gửi văn đề nghị đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi mở lớp Văn đề nghị nêu rõ tên lớp, địa điểm mở lớp, lý mở lớp, thời gian học, nội dung, chương trình, thành phần tham dự, danh sách giảng viên Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm trả lời văn bản; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý 235 Mục PHONG CHỨC, PHONG PHẨM, BỔ NHIỆM, BẦU CỬ, SUY CỬ, CÁCH CHỨC, BÃI NHIỆM CHỨC SẮC TRONG TÔN GIÁO Điều 19 Đăng ký người phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử Tổ chức tôn giáo thực việc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử chức danh gồm: Thành viên Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hoà thượng, Thượng tọa, Ni trưởng, Ni sư đạo Phật; thành viên Ban Thường vụ, Chủ tịch Ủy ban Hội đồng Giám mục Việt Nam, Hồng y, Tổng giám mục, Giám mục, Giám mục phó, Giám mục phụ tá, Giám quản người đứng đầu dòng tu đạo Công giáo; thành viên Ban Trị Trung ương hội thánh Tin lành; thành viên Hội đồng Chưởng quản, Hội đồng Hội thánh, Ban Thường trực Hội thánh, Phối sư chức sắc tương đương trở lên hội thánh Cao đài; thành viên Ban Trị Trung ương Giáo hội Phật giáo Hoà Hảo; chức vụ, phẩm trật tương đương tổ chức tôn giáo khác; người đứng đầu trường đào tạo người chun hoạt động tơn giáo, có trách nhiệm gửi đăng ký đến quan quản lý nhà nước tôn giáo Trung ương Đối với trường hợp không thuộc quy định Khoản Điều này, tổ chức tôn giáo thực phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử có trách nhiệm gửi đăng ký đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi người cư trú hoạt động tôn giáo Bản đăng ký tổ chức tôn giáo nêu rõ họ tên, phẩm trật, chức vụ, phạm vi phụ trách, tóm tắt q trình hoạt động tôn giáo người đăng ký Thời hạn trả lời: a) Sau 20 ngày làm việc kể từ ngày gửi đăng ký hợp lệ, trường hợp theo quy định Khoản Điều này, quan quản lý nhà nước tôn giáo Trung ương khơng có ý kiến khác người phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử hoạt động tôn giáo theo chức danh đăng ký; b) Sau 10 ngày làm việc kể từ ngày gửi đăng ký hợp lệ, trường hợp theo quy định Khoản Điều này, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khơng có ý kiến khác người phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử hoạt động tôn giáo theo chức danh đăng ký Điều 20 Phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử có yếu tố nước 236 Việc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử có yếu tố nước phải chấp thuận văn quan quản lý nhà nước tôn giáo Trung ương Tổ chức tơn giáo Việt Nam có người đề nghị phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử có yếu tố nước ngồi có trách nhiệm gửi văn đề nghị đến quan quản lý nhà nước tôn giáo Trung ương, nêu rõ tên tổ chức tơn giáo đề nghị, lý đề nghị, họ tên, phẩm trật, chức vụ, phạm vi phụ trách, tóm tắt q trình hoạt động tôn giáo người đề nghị Trong thời hạn 60 ngày làm việc kể từ ngày nhận văn đề nghị hợp lệ, quan quản lý nhà nước tôn giáo Trung ương có trách nhiệm trả lời văn bản; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Trường hợp người Việt Nam phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử có yếu tố nước ngồi chưa quan quản lý nhà nước tôn giáo Trung ương chấp thuận khơng sử dụng chức danh để hoạt động tơn giáo Việt Nam Điều 21 Thông báo việc cách chức, bãi nhiệm chức sắc tôn giáo Tổ chức tôn giáo cách chức, bãi nhiệm chức sắc thuộc quyền quản lý có trách nhiệm gửi văn thơng báo đến quan quản lý nhà nước đăng ký quy định Khoản Điều 19 Nghị định này, nêu rõ lý cách chức, bãi nhiệm, kèm theo văn tổ chức tôn giáo việc cách chức, bãi nhiệm Mục THUYÊN CHUYỂN NƠI HOẠT ĐỘNG CỦA CHỨC SẮC, NHÀ TU HÀNH Điều 22 Thông báo việc thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo chức sắc, nhà tu hành Tổ chức tôn giáo thuyên chuyển nơi hoạt động tơn giáo chức sắc, nhà tu hành có trách nhiệm gửi văn thông báo đến Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp huyện) nơi chậm 03 ngày làm việc kể từ ngày có văn thuyên chuyển Văn thông báo nêu rõ họ tên, phẩm trật, chức vụ tôn giáo người thuyên chuyển, lý thuyên chuyển, nơi hoạt động tôn giáo trước thuyên chuyển, nơi thuyên chuyển đến Điều 23 Đăng ký thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo chức sắc, nhà tu hành 237 Tổ chức tôn giáo trước thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo chức sắc, nhà tu hành có trách nhiệm gửi hồ sơ đăng ký đến Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi đến Hồ sơ gồm: a) Văn đăng ký, nêu rõ họ tên, phẩm trật, chức vụ tôn giáo người thuyên chuyển, lý thuyên chuyển, nơi thuyên chuyển đi, nơi thuyên chuyển đến; b) Văn tổ chức tôn giáo việc thuyên chuyển; c) Sơ yếu lý lịch có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú hợp pháp người thuyên chuyển Sau 15 ngày làm việc kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp huyện khơng có ý kiến khác chức sắc, nhà tu hành có quyền hoạt động tôn giáo địa điểm đăng ký Trường hợp chức sắc, nhà tu hành vi phạm pháp luật tôn giáo bị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xử lý vi phạm hành bị xử lý hình sự, trước thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo, tổ chức tôn giáo có trách nhiệm gửi hồ sơ đăng ký đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đến, hồ sơ theo quy định Khoản Điều Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm trả lời văn bản; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Chương IV HOẠT ĐỘNG TƠN GIÁO Mục ĐĂNG KÝ CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO HÀNG NĂM CỦA TỔ CHỨC TÔN GIÁO CƠ SỞ Điều 24 Đăng ký chương trình hoạt động tôn giáo hàng năm tổ chức tôn giáo sở Hàng năm trước ngày 15 tháng 10, người phụ trách tổ chức tơn giáo sở có trách nhiệm gửi đăng ký hoạt động tôn giáo diễn vào năm sau sở đến Ủy ban nhân dân cấp xã Nội dung đăng ký nêu rõ người tổ chức, dự kiến số lượng người tham dự, nội dung hoạt động, thời gian diễn hoạt động Sau 15 ngày làm việc kể từ ngày gửi đăng ký hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp xã khơng có ý kiến khác tổ chức tơn giáo sở hoạt động theo nội dung đăng ký Điều 25 Hoạt động tơn giáo ngồi chương trình đăng ký tổ chức tôn giáo sở 238 Hoạt động tôn giáo ngồi chương trình đăng ký hàng năm mà khơng thuộc trường hợp quy định Điều 18 25 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo quy định sau: a) Hoạt động tơn giáo có tham gia tín đồ ngồi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ngồi tỉnh, tổ chức tơn giáo sở phải Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi diễn hoạt động tôn giáo chấp thuận; b) Hoạt động tơn giáo có tham gia tín đồ huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tổ chức tôn giáo sở phải Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi diễn hoạt động tôn giáo chấp thuận Tổ chức tôn giáo sở có trách nhiệm gửi văn đề nghị đến quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điểm a b Khoản Điều này, nêu rõ tên hoạt động tôn giáo, người tổ chức, dự kiến số lượng người tham dự, nội dung hoạt động, thời gian, địa điểm diễn hoạt động, điều kiện bảo đảm Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận văn đề nghị hợp lệ, quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điểm a b Khoản Điều có trách nhiệm trả lời văn bản; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Mục ĐĂNG KÝ NGƯỜI VÀO TU Điều 26 Việc đăng ký người vào tu Người phụ trách sở tơn giáo có trách nhiệm gửi hồ sơ đăng ký người vào tu đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có sở tơn giáo thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận người vào tu Hồ sơ gồm: a) Danh sách người vào tu; b) Sơ yếu lý lịch có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người vào tu có hộ thường trú; c) Ý kiến văn cha mẹ người giám hộ (với người chưa thành niên vào tu) Mục HỘI NGHỊ, ĐẠI HỘI CỦA TỔ CHỨC TÔN GIÁO Điều 27 Hội nghị, đại hội tổ chức tôn giáo sở Tổ chức tôn giáo sở tổ chức hội nghị thường niên, đại hội có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi diễn hội nghị, đại hội Hồ sơ gồm: 239 a) Văn đề nghị, nêu rõ tên tổ chức tôn giáo, lý tổ chức, dự kiến thành phần, số lượng người tham dự, nội dung, chương trình, thời gian, địa điểm tổ chức hội nghị, đại hội; b) Báo cáo hoạt động tổ chức tôn giáo sở Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm trả lời văn bản; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Điều 28 Hội nghị, đại hội cấp Trung ương tồn đạo tổ chức tơn giáo Tổ chức tôn giáo hoạt động phạm vi nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức hội nghị thường niên, đại hội cấp Trung ương toàn đạo có trách nhiệm gửi hồ sơ đến quan quản lý nhà nước tôn giáo Trung ương Hồ sơ gồm: a) Văn đề nghị, nêu rõ tên tổ chức tôn giáo, lý tổ chức, dự kiến thành phần, số lượng người tham dự, nội dung, chương trình, thời gian, địa điểm tổ chức hội nghị, đại hội; b) Báo cáo hoạt động tổ chức tôn giáo; c) Dự thảo hiến chương, điều lệ hiến chương, điều lệ sửa đổi (nếu có) Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, quan quản lý nhà nước tơn giáo Trung ương có trách nhiệm trả lời văn bản; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Điều 29 Hội nghị, đại hội tổ chức tôn giáo không thuộc trường hợp quy định Điều 27 28 Nghị định Việc tổ chức hội nghị thường niên, đại hội tổ chức tôn giáo không thuộc trường hợp quy định Điều 27 28 Nghị định này, tổ chức tơn giáo có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi diễn hội nghị, đại hội Hồ sơ gồm: a) Văn đề nghị, nêu rõ tên tổ chức tôn giáo, lý tổ chức, dự kiến thành phần, số lượng người tham dự, nội dung, chương trình, thời gian, địa điểm tổ chức hội nghị, đại hội; b) Báo cáo hoạt động tổ chức tôn giáo; c) Dự thảo hiến chương, điều lệ hiến chương, điều lệ sửa đổi (nếu có) Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm trả lời văn bản; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý 240 Điều 30 Đăng ký hiến chương, điều lệ sửa đổi Tổ chức tôn giáo sửa đổi hiến chương, điều lệ có trách nhiệm gửi văn đăng ký kèm theo hiến chương, điều lệ sửa đổi đến quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định Khoản Điều 28 Khoản Điều 29 Nghị định Văn đăng ký nêu rõ tên tổ chức tôn giáo, người đại diện, lý do, nội dung sửa đổi hiến chương, điều lệ Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận hiến chương, điều lệ sửa đổi, quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm trả lời văn bản; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Tổ chức tôn giáo hoạt động theo hiến chương, điều lệ sau quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận Mục CÁC CUỘC LỄ, GIẢNG ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO CỦA TỔ CHỨC TÔN GIÁO, CHỨC SẮC, NHÀ TU HÀNH DIỄN RA NGOÀI CƠ SỞ TÔN GIÁO Điều 31 Các lễ tổ chức tơn giáo diễn ngồi sở tơn giáo Tổ chức tôn giáo tổ chức lễ ngồi sở tơn giáo có tham gia tín đồ phạm vi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có trách nhiệm gửi văn đề nghị đến Ủy ban nhân dân cấp huyện Văn đề nghị nêu rõ tên lễ, người chủ trì, nội dung, chương trình, thời gian, địa điểm thực hiện, quy mô, thành phần tham dự lễ Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận văn đề nghị hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm trả lời văn bản; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Việc tổ chức lễ sở tơn giáo có tham gia tín đồ đến từ nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đến từ nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổ chức tơn giáo có trách nhiệm gửi văn đề nghị đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi tổ chức lễ ngồi sở tơn giáo Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận văn đề nghị hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm trả lời văn bản; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Điều 32 Giảng đạo, truyền đạo chức sắc, nhà tu hành ngồi sở tơn giáo Chức sắc, nhà tu hành giảng đạo, truyền đạo ngồi sở tơn giáo có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi dự kiến giảng đạo, truyền đạo Hồ sơ gồm: 241 a) Văn đề nghị, nêu rõ lý thực giảng đạo, truyền đạo ngồi sở tơn giáo, nội dung, chương trình, thời gian, địa điểm thực hiện, người tổ chức, thành phần tham dự; b) Ý kiến văn tổ chức tôn giáo trực thuộc tổ chức tôn giáo trực tiếp quản lý chức sắc, nhà tu hành Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm trả lời văn bản; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Mục HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO CỦA CHỨC SẮC, NHÀ TU HÀNH TẠI CƠ SỞ TƠN GIÁO ĐƯỢC XẾP HẠNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA, DANH LAM THẮNG CẢNH Điều 33 Hoạt động chức sắc, nhà tu hành sở tơn giáo xếp hạng di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh Tổ chức tơn giáo có sở tơn giáo xếp hạng di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh cử chức sắc, nhà tu hành tham gia Ban quản lý di tích quan nhà nước có thẩm quyền thành lập Chức sắc, nhà tu hành thuộc sở tơn giáo xếp hạng di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh hoạt động tơn giáo bình thường sở tôn giáo khác Nguồn thu từ công đức, tài trợ cho sở nguồn thu khác thu từ việc tổ chức lễ hội sở tôn giáo xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh phải cơng khai Ban quản lý di tích Nguồn thu sử dụng để phục vụ cho việc quản lý, tu bổ di tích, hoạt động tơn giáo đảm bảo đời sống bình thường chức sắc, nhà tu hành sở Mục VIỆC CẢI TẠO, NÂNG CẤP, XÂY DỰNG MỚI CƠNG TRÌNH TÍN NGƯỠNG, CƠNG TRÌNH TƠN GIÁO, CƠNG TRÌNH PHỤ TRỢ THUỘC CƠ SỞ TÍN NGƯỠNG, CƠ SỞ TÔN GIÁO Điều 34 Việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng cơng trình tín ngưỡng, cơng trình tơn giáo, cơng trình phụ trợ thuộc sở tín ngưỡng, sở tôn giáo phải xin cấp giấy phép xây dựng Cơng trình tín ngưỡng cơng trình như: Đình, đền, am, miếu, từ đường, nhà thờ họ cơng trình tương tự khác Cơng trình tơn giáo cơng trình như: Trụ sở tổ chức tôn giáo, chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh đường, thánh thất, niệm phật đường, 242 trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, tượng đài, bia, tháp cơng trình tương tự tổ chức tơn giáo Cơng trình phụ trợ cơng trình khơng sử dụng cho việc thờ tự sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo, như: Nhà ở, nhà khách, nhà ăn, nhà bếp, tường rào khn viên sở tín ngưỡng, sở tơn giáo cơng trình tương tự khác Việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng cơng trình theo quy định Khoản 1, Điều cơng trình tín ngưỡng, cơng trình tơn giáo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh quan nhà nước có thẩm quyền xếp hạng thực theo quy định pháp luật xây dựng pháp luật có liên quan Điều 35 Việc sửa chữa, cải tạo, nâng cấp cơng trình tín ngưỡng, cơng trình tơn giáo khơng phải xin cấp giấy phép xây dựng Khi sửa chữa, cải tạo, nâng cấp cơng trình tín ngưỡng, cơng trình tơn giáo khơng phải di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh quan nhà nước có thẩm quyền xếp hạng mà không làm thay đổi kiến trúc, kết cấu chịu lực, an tồn cơng trình khu vực xung quanh khơng phải xin cấp giấp phép xây dựng Trước sửa chữa, cải tạo, nâng cấp cơng trình, người đại diện sở tín ngưỡng tổ chức tơn giáo sở có trách nhiệm gửi văn thông báo đến Ủy ban nhân dân cấp xã sở tại, nêu rõ lý do, thời gian, hạng mục cơng trình, phạm vi mức độ sửa chữa Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực theo quy định pháp luật Mục TỔ CHỨC QUN GĨP CỦA CƠ SỞ TÍN NGƯỠNG, TỔ CHỨC TƠN GIÁO Điều 36 Tổ chức qun góp sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo Cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo có trách nhiệm gửi văn thơng báo đến quan nhà nước có thẩm quyền quy định Khoản Điều việc tổ chức quyên góp, nêu rõ mục đích, phạm vi, cách thức, thời gian, chế quản lý, sử dụng tài sản quyên góp Cơ quan nhận thơng báo việc qun góp sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo: a) Trường hợp tổ chức qun góp phạm vi xã, thơng báo với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi tổ chức quyên góp; b) Trường hợp tổ chức quyên góp vượt phạm vi xã phạm vi huyện, thông báo với Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi tổ chức quyên góp; 243 c) Trường hợp tổ chức qun góp vượt ngồi phạm vi huyện, thông báo với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi tổ chức quyên góp Trong thời hạn 03 ngày làm việc trường hợp quy định Điểm a Khoản Điều này; 05 ngày làm việc trường hợp quy định Điểm b Khoản Điều này; 07 ngày làm việc trường hợp quy định Điểm c Khoản Điều này, quan nhà nước có thẩm quyền quy định Khoản Điều có trách nhiệm trả lời văn giám sát việc thực theo nội dung thông báo; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo thực việc qun góp phải bảo đảm tính cơng khai, minh bạch khoản qun góp, kể việc phân bổ; khơng lợi dụng danh nghĩa sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo để qun góp phục vụ lợi ích cá nhân mục đích trái pháp luật Việc tiếp nhận, quản lý sử dụng khoản quyên góp có yếu tố nước ngồi thực theo quy định pháp luật Mục QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA TỔ CHỨC TƠN GIÁO, TÍN ĐỒ, NHÀ TU HÀNH, CHỨC SẮC Điều 37 Việc mời tổ chức, cá nhân người nước vào Việt Nam Tổ chức tơn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc tơn giáo mời tổ chức, cá nhân người nước vào Việt Nam để tiến hành hoạt động quốc tế liên quan đến tơn giáo có trách nhiệm gửi hồ sơ đến quan quản lý nhà nước tôn giáo Trung ương Hồ sơ gồm: a) Văn đề nghị, nêu rõ tên tổ chức, cá nhân tơn giáo mời, mục đích, nội dung hoạt động hợp tác, danh sách khách mời, dự kiến chương trình, thời gian địa điểm tổ chức; b) Bản giới thiệu tóm tắt hoạt động chủ yếu tổ chức, cá nhân nước Trong thời hạn 25 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, quan quản lý nhà nước tơn giáo Trung ương có trách nhiệm trả lời văn bản; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Điều 38 Việc tham gia hoạt động tơn giáo, khố đào tạo tơn giáo nước ngồi Tổ chức, cá nhân tơn giáo tham gia hoạt động tơn giáo, khóa đào tạo tơn giáo nước ngồi có trách nhiệm gửi hồ sơ đến quan quản lý nhà nước tôn giáo Trung ương Hồ sơ gồm: 244 a) Văn đề nghị, nêu rõ mục đích, chương trình, thời gian, địa điểm hoạt động tơn giáo, khóa đào tạo tơn giáo nước ngồi mà tổ chức, cá nhân tôn giáo Việt Nam mời tham gia; b) Giấy mời tham gia hoạt động tôn giáo văn chấp thuận đào tạo tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi; c) Văn chấp thuận tổ chức tôn giáo quản lý trực tiếp Trong thời hạn 25 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, quan quản lý nhà nước tơn giáo Trung ương có trách nhiệm trả lời văn bản; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Chức sắc, nhà tu hành, tín đồ sau hồn thành khóa đào tạo tơn giáo nước ngồi, tổ chức tơn giáo nước ngồi phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử, Việt Nam hoạt động tôn giáo, tổ chức tôn giáo quản lý trực tiếp có trách nhiệm đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định Điều 19 Nghị định Điều 39 Việc giảng đạo chức sắc, nhà tu hành người nước Việt Nam Tổ chức tôn giáo mời chức sắc, nhà tu hành người nước giảng đạo sở tơn giáo Việt Nam có trách nhiệm gửi văn đề nghị đến quan quản lý nhà nước tôn giáo Trung ương, nêu rõ họ tên chức sắc, nhà tu hành, quốc tịch, tên tổ chức tơn giáo nước ngồi, chương trình, nội dung, thời gian, địa điểm thực hiện, người tổ chức, thành phần tham dự Trong thời hạn 25 ngày làm việc kể từ ngày nhận văn đề nghị, quan quản lý nhà nước tơn giáo Trung ương có trách nhiệm trả lời văn bản; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Điều 40 Sinh hoạt tôn giáo người nước Việt Nam Người nước cư trú hợp pháp Việt Nam tạo điều kiện sinh hoạt tôn giáo sở tôn giáo tín đồ tơn giáo Việt Nam Người nước ngồi có nhu cầu tập trung để sinh hoạt tơn giáo sở tôn giáo hợp pháp Việt Nam có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Hồ sơ gồm: a) Văn đề nghị sinh hoạt tơn giáo, nêu rõ họ tên, quốc tịch, tôn giáo người đại diện; lý do, thời gian, số lượng người tham gia, sở tôn giáo dự kiến đăng ký sinh hoạt; b) Bản có chứng thực giấy tờ chứng minh việc cư trú hợp pháp Việt Nam người đại diện; 245 c) Văn đồng ý tổ chức tơn giáo sở hợp pháp nơi nhóm người nước ngồi dự kiến sinh hoạt tơn giáo Trong thời hạn 25 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm trả lời văn bản; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Người nước ngồi sinh hoạt tơn giáo Việt Nam phải tuân thủ quy định Nghị định văn pháp luật có liên quan Điều 41 Việc xuất cảnh, nhập cảnh liên quan đến tôn giáo Khi thực quy định Điều 37, 38, 39 Điều 40 Nghị định này, tổ chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc phải tuân thủ quy định pháp luật xuất cảnh, nhập cảnh Chương V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 42 Trách nhiệm Bộ Nội vụ quan liên quan Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định Trong việc thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định này, trường hợp thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nội vụ có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, chủ trì phối hợp với bộ, ngành, địa phương liên quan thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ định Những trường hợp thuộc thẩm quyền giải Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp, quan quản lý nhà nước tơn giáo cấp có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, phối hợp với quan liên quan thẩm định, trình Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Môi trường chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phối hợp với Bộ Nội vụ giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước lĩnh vực tín ngưỡng, lễ hội tín ngưỡng; môn học lịch sử Việt Nam, pháp luật Việt Nam; xây dựng cơng trình tín ngưỡng, cơng trình tơn giáo; đất đai liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Điều 43 Tiếp nhận hồ sơ Tổ chức, cá nhân thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định có trách nhiệm gửi trực tiếp qua đường bưu điện 01 hồ sơ đến quan nhà nước có thẩm quyền Khi nhận hồ sơ hợp lệ, quan nhà nước có thẩm quyền phải có giấy biên nhận, hẹn ngày trả kết Giấy biên nhận lập thành 02 bản, 01 giao cho tổ chức, cá nhân, 01 lưu quan nhà nước có 246 thẩm quyền Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm giải thích, hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân, bổ sung hồ sơ theo quy định Thời gian hoàn chỉnh hồ sơ khơng tính vào thời hạn trả lời Điều 44 Điều khoản chuyển tiếp Tổ chức tôn giáo quan nhà nước có thẩm quyền cấp đăng ký hoạt động tôn giáo công nhận tổ chức theo quy định Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2005 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo khơng phải làm thủ tục đăng ký công nhận lại theo quy định Nghị định Hội đồn tơn giáo, dịng tu, tu viện tổ chức tu hành tập thể khác tơn giáo quan nhà nước có thẩm quyền cấp đăng ký hoạt động theo quy định Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2005 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo khơng phải làm thủ tục đăng ký lại theo quy định Nghị định Điều 45 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 Nghị định thay Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2005 hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Điều 46 Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phịng, chống tham nhũng; TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phịng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban 247 Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Kiểm tốn Nhà nước; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTCP, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, NC (3b), 300b 248 ... thống gồm nhiều dân tộc? ?? hay “nước ta có 54 dân tộc? ?? cần hiểu ? ?dân tộc? ?? dân tộc cụ thể, hay tộc người dân tộc Kinh, dân tộc Tày, dân tộc Nùng, dân tộc Bana, Êđê… Như khái niệm dân tộc mà Hồ Chí... 1.2.1.3 Dân tộc đa số dân tộc thiểu số Việt Nam quốc gia đa dân tộc, người Việt (cịn gọi dân tộc Kinh) có số dân đơng gọi dân tộc đa số, có 50 dân tộc có số dân số dân dân tộc Việt, gọi dân tộc thiểu... thường, dân tộc đa số dân tộc đơng người, cịn dân tộc thiểu số dân tộc người Gọi “ít người” tương đối tương quan định Ví dụ dân tộc Tày so với dân tộc Việt (Kinh) dân tộc Tày dân tộc người, dân tộc

Ngày đăng: 04/11/2020, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w