1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

KHÁNG NGUYÊN, KHÁNG THỂ VÀ CÁC HỢP CHẤT SINH HỌC (ANTIGEN, ANTIBODY AND CYTOKIN)

58 683 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

KHÁNG NGUYÊN, KHÁNG THỂ VÀ CÁC HỢP CHẤT SINH HỌC (ANTIGEN, ANTIBODY AND CYTOKIN) Th.S ĐỖ HIẾU LIÊM ANTIGEN Định nghĩa Tính chất 2.1 Tính sinh miễn dịch 2.2 Tính đặc hiệu 2.3 Epitop Phân loại 3.1 Dựa vào nguồn gốc 3.2 Dựa vào cấu tạo hoá học 3.3 Dựa vào hợp tác với tuyến ức Các loại antigen 4.1 Antigen vi sinh vật 4.2 Antigen khơng có nguồn gốc vi sinh vật ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH (IMMUNE RESPONSE) Sự thành thục lymphocyte T MÀNG SINH HỌC Cấu tạo màng sinh học ĐỊNH NGHĨA o Antigen (chất sinh bệnh – pathogen) có nguồn gốc từ nấm mốc, vi khuẩn, virus hay loại protein ngoại lai có khả sinh bệnh (gây bệnh) cho vật chủ o Antigen hồn chỉnh có thuộc tính: tính sinh miễn dịch, tính đặc hiệu o Hapten (semiantigen) hợp chất hữu khơng có tính sinh miễn dịch, gắn với protein tải tạo thành antigen hoàn chỉnh Hapten Aspirin Methyl DOPA Penicillin Gentamycin MW (daltons) 180 211 320 700 TÍNH CHẤT CỦA ANTIGEN 2.1.Tính sinh miễn dịch  Trọng lượng phân tử (polypeptide-10.000 dal, polysaccharide100.000)  Nhóm định antigen (antigenic determinant) với amino acid vòng (Tyr, Trp, His )  Yếu tố địa vật chủ Antigen (vaccin) phụ thuộc:  Tính “lạ hay quen” antigen  Tính “dễ hay khó phân hủy” antigen  Tính “dễ hay khó bắt giữ” monocyte, macrophage  Thành phần tá dược vaccin 2.2 Tính đặc hiệu antigen  Tính đặc hiệu antigen  Các domain cấu trúc-”nhóm định antigen” = Trung tâm hoạt động enzyme Nhóm định antigen-Epitop -Nhận diện kháng thể tương ứng -Liên kết với thụ thể lymphocyte T kháng thể 2.3 Epitop - Kích thước 1-3nm, MW=5 Kdal -Cấu tạo 6-8 cấu tử amino acid 4-6 phân tử monosaccharide - Số lượng epitop hoá trị antigen antigen MW (daltons) Hố trị Ribonuclease tụy bị 13.600 Ovalbumin 42.000 Albumin huyết ngựa 69.000 IgG người 160.000 40.000.000 650 Virus khảm thuốc  Cơ chế tác động -Con đường cổ điển (Classical pathway) -Con đường tắt (Alternative pathway) 6.2 Phức hợp hồ hợp mơ (MHC - Major histocompatibility complex) - Histocompatibility antigen hay transplantation antigen - MHC cấu trúc phân tử bề mặt tế bào động vật bị cảm nhiễm, cấu tạo glycoprotein - Vai trị: trình diện antigen lạ cho tập đoàn lymphocyte T - Gồm loại: MHC lớp I MHC lớp II 6.2.1 MHC lớp I 2 chuỗi polypeptide, chuỗi α hay chuỗi H (43 Kdal) chuỗi β hay chuỗi β microglobulin (12 Kdal) Chuỗi α với phần đầu N tận nằm tế bào với domain cấu trúc (8-10 AA)là α 1, α α -Domain α 1, α có thành phần cấu tử amino acid thay đổi, đảm nhận vai trò nhận diện, liên kết với antigen liên kết với TCR (T cell receptor) Cytotoxic T cell -Domain α với AA không thay đổi liên kết với CD8+ lymphocyte T, đoạn khoảng 25 cấu tử AA ưa nước nằm xuyên qua màng Ở đầu C tận với khoảng 30 cấu tử AA nằm tế bào chất Chuỗi β với domain β liên kết với β microglobulin Cytotoxic T cell lymphocyte T có chức tiêu diệt loại tế bào: -Tế bào bị nhiễm virus -Tế bào cảm nhiễm vi khuẩn ký sinh trùng, diện tế bào chất -Tế bào bướu 6.2.2 MHC lớp II Được sản xuất biểu lộ bề mặt số loại tế bào liên bào tuyến ức (nurse cell), tế bào thần kinh nhỏ (microglial cell), tế bào nội mạc mạch máu, monocyte, macrophage lymphocyte B Cấu tạo gồm chuỗi polypeptide: Đầu N tận nằm tế bào Chuỗi α (34 Kdal) với domain cấu trúc α α Chuỗi β (28 Kdal) với domain cấu trúc β β Domain α β có thành phần AA thay đổi, đảm nhận vai trị liên kết với antigen để trình diện liên kết với TCR lymphocyte T CD4+(Helper T cell)  Domain α β có thành phần AA không thay đổi Đầu C tận chuỗi α β nằm tế bào chất TCR (T cell receptor) 6.3 Cytokine  Cytokine có cấu tạo hoá học glycoprotein, tổng hợp sản sinh từ tế bào tham gia hệ thống miễn dịch thể động vật  Bao gồm: Interferon, interleukin, tumor necrosis factor chemokin 6.3.1 Interferon (IFN) IFN (16-25 Kdal) sản sinh tế bào động vật bị cảm nhiễm virus, rickettsia protozoa 5 loại IFN: α IFN - Tế bào hình cưa δ IFN - Tế bào phôi β IFN - Nguyên sợi bào ω IFN - Tế bào phôi γ IFN - helper Tcell τ IFN - Tế bào phơi Vai trị: - Chống nhiễm nhân lên virus tế bào - Kích thích thực bào macrophage - Ức chế phát triển khối u 6.3.2 Interleukin (IL)(8-75 Kdal) Gồm 18 loại IL-1 đến IL-18 Vai trị: Điều hồ tương tác lymphocyte với loại bạch cầu khác Nguồn gốc: macrophage, helper T cell 1, helper T cell 2, sinh sợi bào, tế bào thể, lymphocyte B, CD8+ T cell, CD4+ T cell 6.3.3 Tumor necrosis factor (TNF)(17-25 Kdal) Vai trò: Tiêu diệt tế bào bướu Nguồn gốc: Macrophage lymphocyte T 6.3.4 Chemokin (8-10 Kdal) Vai trị: Dự phần vào phản ứng viêm, tạo hố hướng động Nguồn gốc: macrophage, neutrophil CHỨC NĂNG SINH HỌC CỦA MACROPHAGE Trình diện Antigen Tái tổ chức mơ bào lành vết thương Cytokin IL IL IL 12 IL18 TNF-α Thực bào tiêu diệt vi khuẩn PHÂN TIẾT Enzyme Lysozyme Protease Collagenase Elastase Plasminogen activator Tiêu diệt tế bào bướu Các yếu tố khác Prostanoid Complement Fibronectin Yếu tố đông máu CHỨC NĂNG SINH HỌC CỦA CYTOKIN - MACROPHAGE Interleukin-1 Interleukin-18 -Đồng kích thích Th2 cell -Kích thích đáp ứng pha mãn tính Interleukin-6 -Sự biệt hố Lym B -Kích thích đáp ứng pha mãn tính Sự sản xuất IFN-γ Th1 cell Tumor necrosis factor-α -Cytotoxic -Kích thích tăng trưởng T cell -Kích thích đáp ứng pha mãn tính Interleukin-12 Đồng kích thích Th1 cell SỰ THỰC BÀO CỦA MACROPHAGE CHỨC NĂNG SINH HỌC CỦA ACIDOPHIL O2H2O2 Chemokine IL-8 MIP-1α RANTE Enzyme Phospholipase D Lysophopholipase Histaminase Catalase Cytokin Cationic Protein Protein Eosinophil cationic protein Eosinophil neurotoxin Eosinophil peroxidase IL-1α IL-2 IL-3 IL-4 IL-6 IL-10 IL-16 TGF- α TGF-β TNF-α GM-CSF PDGF Chất chuyển hoá lipid Prostaglandin D2 Prostaglandin E2 Prostaglandin F2 Leukotriene A-E4 PAF ... 3.5.Immunoglobulin E Sinh tổng hợp kháng thể Tác động sinh học kháng thể Các hợp chất sinh học tham gia miễn dịch ĐỊNH NGHĨA Kháng thể phân tử globulin miễn dịch (Ig) tổng hợp từ lymphocyte B... Tính chất 2.1 Tính sinh miễn dịch 2.2 Tính đặc hiệu 2.3 Epitop Phân loại 3.1 Dựa vào nguồn gốc 3.2 Dựa vào cấu tạo hoá học 3.3 Dựa vào hợp tác với tuyến ức Các loại antigen 4.1 Antigen vi sinh. .. (IgM) IgM loại kháng thể tổng hợp thể động vật sơ sinh; đồng thời xuất trước có kích thích antigen, sau thay IgG Chức sinh học: - Trung hoà độc tố - Ngưng kết vi khuẩn - Phối hợp với bổ thể phân giải

Ngày đăng: 23/10/2013, 14:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nhóm B: gồm 60 loại antigen protein, hình thành nhiều phenogroup khác nhau theo giống, cá thể. - KHÁNG NGUYÊN, KHÁNG THỂ VÀ CÁC HỢP CHẤT SINH HỌC (ANTIGEN, ANTIBODY AND CYTOKIN)
h óm B: gồm 60 loại antigen protein, hình thành nhiều phenogroup khác nhau theo giống, cá thể (Trang 24)
1. ĐỊNH NGHĨA - KHÁNG NGUYÊN, KHÁNG THỂ VÀ CÁC HỢP CHẤT SINH HỌC (ANTIGEN, ANTIBODY AND CYTOKIN)
1. ĐỊNH NGHĨA (Trang 27)
từng loại Ig, VLvà VH hình thành khu vực V - KHÁNG NGUYÊN, KHÁNG THỂ VÀ CÁC HỢP CHẤT SINH HỌC (ANTIGEN, ANTIBODY AND CYTOKIN)
t ừng loại Ig, VLvà VH hình thành khu vực V (Trang 28)
-Hình thành các domain - KHÁNG NGUYÊN, KHÁNG THỂ VÀ CÁC HỢP CHẤT SINH HỌC (ANTIGEN, ANTIBODY AND CYTOKIN)
Hình th ành các domain (Trang 41)
α IFN- Tế bào hình răng cưa δ IFN -Tế bào lá phôi - KHÁNG NGUYÊN, KHÁNG THỂ VÀ CÁC HỢP CHẤT SINH HỌC (ANTIGEN, ANTIBODY AND CYTOKIN)
b ào hình răng cưa δ IFN -Tế bào lá phôi (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w