L, do cầu nối disulfide, khoảng 60 cấu tử amino acid Chuỗ iL có 2 domain (V L và CL) Chuỗi H có 4-5 domain (VH, CH1, CH2 , và
3. CÁC LỚP IMMUNOGLOBULIN
IgG IgM IgA IgD IgE
MW(x103) 155 940 170 185 196 400 Công thức phân tử L2γ2 (L2µ2)5 L2α2 L2δ2 L2ε2 (L2α2)2 Glucid (%) 2-3 10-12 8-10 12 10-12 Hàm lượng (%) 70-75 7-10 10-12 <1 0.05 Số vi trí liên kết 2 5-10 1-2 - 2 Phân giải VSV + +++ + ? ? Chống VSV + + +++ ? ?
3.1. Immunoglobulin G (IgG)
IgG1(70%), IgG2(28%), IgG3(8%) và IgG4(4%)
Chức năng sinh học:
-Trung hoà độc tố
-Ngưng kết tế bào vi khuẩn
-Phối hợp với bổ thể phân giải tế bào vi khuẩn
-Opsonin hoá (gắn tế bào vi khuẩn lên bề mặt đại thực bào) -Di chuyển qua màng nhau thai
3.2. Immunoglobulin M (IgM)
IgM là loại kháng thể đầu tiên được tổng hợp trong cơ thể động vật sơ sinh; đồng thời xuất hiện trước nhất khi có sự kích thích của antigen, sau đó thay thế bằng IgG.
Chức năng sinh học:
- Trung hoà độc tố
- Ngưng kết vi khuẩn
- Phối hợp với bổ thể phân giải tế bào vi khuẩn
- Liên kết bề mặt các lymphocyte B tạo thành thụ thể cho antigen đặc hiệu
3.3. Immunoglobulin A (IgA)
-IgA huyết thanh và Ig A ngoại tiết (sữa, nước bọt, nước mắt, dịch tiết đường hô hấp, dịch tiết đường tiêu hoá, dịch tiết đường niệu dục)
-IgA1(93%) và IgA2(7%)
Có hoạt tính kháng khuẩn cao nhất, đảm nhận vai trò chính trong sự cảm nhiễm vi khuẩn
3.4.Immunoglobulin D (IgD)
-Dễ bị biến tính bởi nhiệt và bị phân giải bởi enzyme
-IgD trong huyết thanh tăng trong các trường hợp nhiễm khuẩn mãn tính
-IgD có vai trò như thụ thể antigen đặc hiệu gắn trên bề mặt lymphocyte B (mảnh đuôi)
3.5.Immunoglobulin E (IgE)
-Gắn lên bề mặt tế bào Mast và basophil (Cc4), kết hợp với antigen sẽ giải phóng các chất trung gian (histamin) gây phù nề, nổi mận đỏ.