Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
CHƯƠNG V KHÁNG NGUYÊN, KHÁNG THỂ VÀ CÁC HỢP CHẤT SINH HỌC (ANTIGEN, ANTIBODY AND CYTOKIN) TS ĐỖ HIẾU LIÊM 1 5.1 ANTIGEN 5.1.1 Đại cương 5.1.2 Tính chất 5.1.3 Phân loại 5.2 ANTIBODY-IMMUNOGLOBULIN 5.2.1 Đại cương 5.2.2 Cấu trúc phân tử 5.2.3 Các lớp globulin miễn dịch 5.2.4 Sinh tổng hợp kháng thể 5.2.5 Tác động sinh học của kháng thể 5.3 CÁC HỢP CHẤT SINH HỌC 5.3.1 Bổ thể 5.3.2 Phức hợp hòa hợp mô chính (MHC) 5.3.3.Cytokine 2 3 SỰ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH (IMMUNE RESPONSE) 4 5 5.1.1 ĐẠI CƯƠNG o Antigen (chất sinh bệnh – pathogen) có nguồn gốc từ nấm mốc, vi khuẩn, virus hay các loại protein ngoại lai có khả năng sinh bệnh (gây bệnh) cho vật chủ o Antigen hoàn chỉnh có 2 thuộc tính: tính sinh miễn dịch, tính đặc hiệu o Hapten (semiantigen) là hợp chất hữu cơ không có tính sinh miễn dịch, nếu được gắn với protein tải sẽ tạo thành antigen hoàn chỉnh Hapten MW (daltons) Aspirin Methyl DOPA 180 Penicillin Gentamycin 211 320 700 6 5.1.2 TÍNH CHẤT CỦA ANTIGEN (1).Tính sinh miễn dịch Trọng lượng phân tử (polypeptide-10.000 dal, polysaccharide- 100.000) Nhóm quyết định antigen (antigenic determinant) với amino acid vòng (Tyr, Trp, His ) Yếu tố cơ địa của vật chủ Antigen (vaccin) phụ thuộc Tính “lạ hay quen” của antigen Tính “dễ hay khó phân hủy” của antigen Tính “dễ hay khó bắt giữ” bởi monocyte, macrophage Thành phần tá dược trong vaccin (2) Tính đặc hiệu antigen Tính đặc hiệu của antigen Các domain cấu trúc-”nhóm quyết định antigen” = Trung tâm hoạt động của enzyme 7 Nhóm quyết định antigen-Epitop -Nhận diện kháng thể tương ứng -Liên kết với thụ thể của lymphocyte T hoặc kháng thể (3) Epitop - Kích thước 1-3nm, MW=5 Kdal - Cấu tạo 6-8 cấu tử amino acid hoặc 4-6 phân tử monosaccharide - Số lượng epitop là hoá trị của antigen antigen MW (daltons) Hoá trị Ribonuclease tụy bò 13.600 3 Ovalbumin 42.000 5 Albumin huyết thanh ngựa 69.000 6 IgG người 160.000 7 Virus khảm thuốc lá 40.000.000 650 8 Trên phân tử antigen có nhiều epitop Tính đặc hiệu của antigen dựa vào tính đặc hiệu của epitop Antigen đơn giá (Monotonous antigen)-polysaccharide, có một epitop đặc hiệu Antigen đa giá (Polytonous antigen)-polypeptide, có nhiều epitop đặc hiệu Epitop nhận diện kháng thể (lymphocyte B) Epitop nhận diện lymphocyte T Lymphocyte T nhận diện epitop đã xử lý và trình diện bởi MHC Liên kết chéo (crossing linking): 2 antigen có một hay nhiều epitop hoàn toàn giống nhau Vaccin bệnh đậu (human pox = cow pox) Vaccin bệnh dại (rabies) từ não bê 9 5.1.3 PHÂN LOẠI (1) Dựa vào nguồn gốc Antigen vi sinh vật (vi khuẩn, virus và các VSV khác) Antigen không có nguồn gốc vi sinh vật (antigen bề mặt tế bào, antigen tự động) (2) Dựa vào cấu tạo hoá học Protein, polysaccharide, lipoprotein, glycolipid, nucleic acid (3) Dựa vào sự hợp tác với tuyến ức Antigen phụ thuộc tuyến ức Antigen đa giá, tạo trí nhớ miễn dịch tốt, tăng hiệu ứng thì hai (antigen nhóm máu, protein cấy ghép, antigen virus ) kích thích miễn dịch với lymphocyte T helper Antigen không phụ thuộc tuyến ức Antigen đơn giá, kích thích lymphocyte B sản sinh kháng thể (lipopolysaccharide của vi khuẩn Gr -) 10 3.4.Immunoglobulin D (IgD) -Dễ bị biến tính bởi nhiệt và bị phân giải bởi enzyme -IgD trong huyết thanh tăng trong các trường hợp nhiễm khuẩn mãn tính -IgD có vai trò như thụ thể antigen đặc hiệu gắn trên bề mặt lymphocyte B (mảnh đuôi) 3.5.Immunoglobulin E (IgE) -Gắn lên bề mặt tế bào Mast và basophil (Cc4), kết hợp với antigen sẽ giải phóng các chất trung gian (histamin) gây phù nề, nổi mận đỏ -Tăng tính thấm thành mạch 18 5.2.4 SINH TỔNG HỢP IMMUNOGLOBULIN 19 -Do 2 tập đoàn polysome khác nhau -Chuỗi L được tổng hợp trước, khi được 19-22 cấu tử thì chuỗi H bắt đầu được tổng hợp, tổng hợp đến đâu sẽ liên kết với chuỗi L đến đó -Hình thành các domain -Liên kết với các phân tử glucid -Phân tiết hoặc đóng gói zymogen trong lymphocyte B 20 ... Tính chất 5.1.3 Phân loại 5.2 ANTIBODY-IMMUNOGLOBULIN 5.2.1 Đại cương 5.2.2 Cấu trúc phân tử 5.2.3 Các lớp globulin miễn dịch 5.2.4 Sinh tổng hợp kháng thể 5.2.5 Tác động sinh học kháng thể 5.3 CÁC... (IgM) IgM loại kháng thể tổng hợp thể động vật sơ sinh; đồng thời xuất trước có kích thích antigen, sau thay IgG Chức sinh học - Trung hoà độc tố - Ngưng kết vi khuẩn - Phối hợp với bổ thể phân giải... 5.2.4 Sinh tổng hợp kháng thể 5.2.5 Tác động sinh học kháng thể 5.3 CÁC HỢP CHẤT SINH HỌC 5.3.1 Bổ thể 5.3.2 Phức hợp hịa hợp mơ (MHC) 5.3.3.Cytokine SỰ ĐÁP ỨNG MIỄN