Giáo án Lịch sử 7 - Phần 1: Khái quát lịch sử thế giới trung đại với các bài học sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu (Thời sơ- trung kì trung đại); sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu; cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu; Trung Quốc thời phong kiến.
Mẫu 2 PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI TIẾT 1BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU I.Mục tiêu cần đạt Kiến thức HS biết: được sự ra đời của xã hội phong kiến ở châu Âu HS hiểu: + Khái niệm” lãnh địa phong kiến”,đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa phong kiến + Hiểu biết một số nét cơ bản về thành thị trung đại:Sự ra đời,các quan hệ kinh tế,sự hình thành tầng lớp thị dân HS vận dụng:Đánh gía sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu 2.Kĩ năng Biết xác định vị trí các quốc gia phong kiến Châu Âu trên bản đồ Biết vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự cuyển biến từ xã hội chiếm hữu nơ lệ sang xã hội phong kiến 3.Tư tưởng,thái độ Thơng qua những sự kiện cụ thể bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội lồi người từ xã hội chiếm hữu nơ lệ sang xã hội phong kiến 4. Định hướng năng lực được hình thành: Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn Năng lực chun biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip… II. Chuẩn bị 1.Giáo viên Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập Bản đồ Châu Âu thời phong kiến Tranh ảnh mơ tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại 2. Học sinh Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV III. Tổ chức dạy và học 1.Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra sĩ số: Tác phong học sinh: 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ Mẫu 2 Hỏi: Em hãy trình bày những thành tựu văn hố nỗi bậc của Ấn độ thời Trung đại ? * Trả lời: Chữ viết: chữ phạn Văn học: sử thi đồ sộ,kịch ,thơ ca… Kinh; Vêda Kiến trúc: Hinđu, phật giáo 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động học của trị Ghi bảng 1.Sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu Hoạt động 1(10’) : Tìm hiểu Sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân GV: Sử dụng bản đồ Châu Âu: Chỉ số quốc gia cổ đại phương Tây và sự xâm nhập của người Giéc man a) Hồn cảnh lịch sử : Cuối thế kỉ V các bộ tộc người Giéc man chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại H: Khi tràn vào lãnh thổ đế quốc RơMa người Giéc man đã làm KN tóm tắt sự gì? H: Những việc làm có tác kiện,phân tích,nhận động đến hình xét,tổng hợp thành xã hội phong kiến Châu Âu? H: Lãnh chúa phong kiến và nông nơ hình thành từ những HS quan sát xác định tầng lớp nào của xã hội cổ đại ? được một số quốc gia cổ đại phương Tây và xâm nhập của người Giéc man 1 HS trình bày theo b) Biến đổi xã hội Các tầng lớp mới xuất hiện: + Tướng lĩnh, quí tộc được chia ruộng đất, phong tước. Lãnh chúa phong kiến + Nô lệ và nông dân Nông nô. Nông nô phụ thuộc Mẫu 2 H: Quan hệ lãnh chúa và nông nô như thế nào? GV: Nhấn mạnh quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất phong kiến đã hình thành Châu Âu. Hoạt động (10’) Tìm hiểu Lãnh địa phong kiến Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân,nhóm *Tích hợp mơi trường H: Em hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến? GV: Giải thích khái niệm: “lãnh chúa”, “Nơng nơ” : GV: Sử dụng hình 1 (SGK) “Lâu đài và thành qch của lãnh chúa” Miêu tả lãnh địa phong kiến H: Quan sát hình (SGK), qua kiến thức vừa tìm hiểu em có nhận xét gì về các lãnh địa phong kiến? > Trong lãnh địa có đầy đủ nhà cửa, trang trại, nhà thờ giống như một đất nước thu nhỏ. H: Cuộc sống của lãnh chúa và nông nô lãnh địa như thế nào? SGK việc làm của người Giécman HS trình bày tác động đến hình thành xã hội phong kiến Châu Âu 2 HS trình bày ý kiến cá nhân vào lãnh chúa XHPK hình thành 2.Lãnh địa phong kiến Là vùng đất rộng 1 HS trình bày mối lớn do lãnh chúa làm quan hệ giữa lãnh chúa chủ, có lâu đài và thành qch. và nơng nơ KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp 1 HS trình bày theo SGK khái niệm lãnh địa Đời sống trong lãnh địa PK + Lãnh chúa: Xa hoa, đầy đủ + Nơng nơ: Đói nghèo, khổ cực Chống lãnh chúa. Quan sát và nhận xét Đặc điểm nền kinh tế lãnh địa: Tự túc, tự GV: Gọi học sinh đọc phần chữ cấp Không trao đổi in nghiêng /SGK với bên ngoài. H: Qua đoạn trích em hãy 1 HS trình bày Cuộc Mẫu 2 cho biết đặc diểm của nền kinh tế lãnh địa là gì? GV: Như vậy đặc trưng của xã hội phong kiến Châu Âu là hình thành nền kinh tế lãnh địa.Đây là đơn vị khơng chỉ độc lập về kinh tế mà cịn độc lập về chính trị có quyền lập pháp hành pháp riêng.Mỗi lãnh địa coi nhưmột vương quốc riêng nên ở giai đoạn phát triển của chế độ phong kiến Châu Âu ,quyền lực bị phân tán mà không tập trung vào tay vua.Vua thực chát cũng chỉ là một lãnh chúa lớn mà thôi GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn(5’) Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại với xã hội phong kiến? GV: Xã hội cổ đại gồm chủ nô và nô lệ.Nô lệ chỉ là “ Cơng cụ biết nói”.XHPK gồm lãnh chúa và nơng nơ.Nơng nơ phải nộp tơ thuế cho lãnh chúa Hoạt động 3(10’) tìm hiểu Sự xuất thành thị trung đại Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề sống của lãnh chúa và nông nôống lãnh chúa và nơng nơ HS trình bày đặc diểm kinh tế lãnh địa HS làm việc hợp tác theo nhóm 3.Sự xuất của KN tóm tắt sự thành thị trung đại kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp a) Nguyên nhân: 1 vài HS trình bày hiểu Cuối thế kỉ XI, sản xuất phát triển, hàng biết cá nhân 1 HS trình bày theo hóa thừa được đi bán Thành thị trung đại SGK xuất hiện b) Tổ chức: Cách tiến hành:HS làm việc cá Bộ mặt thành thị: nhân 1 vài HS trình bày hiểu Phố xã, nhà cửa H:Đặc điểm của “thành thị” là gì biết cá nhân Tầng lớp: Thị dân ? (TTC + Thương nhân) H: Thành thị trung đại xuất hiện c) Vai trò: như thế nào ? Thúc đẩy xã hội Mẫu 2 1 vài HS trình bày vai phong kiến phát trò của thành thị triển . H: Cư dân thành thị bao gồm những ai? Họ làm nghề gì ? >+ Thợ thủ công thương 1 vài HS trình bày ý nhân + Sản xuất và bn bán, trao kiến cá nhân đổi hàng hóa Rèn kĩ quan H: Thành thị đời có ý nghĩa sát,hiểu kiện lịch như thế nào? sử,nhận xét kiện * Tích h ợp mơi trường lịch sử GV: u cầu học sinh quan sát *Năng lực cần hình hình 2(SGK). thành:Thực hành H: Hãy miêu tả cuộc sống thành môn lịch sử thị qua bức tranh? Đông người, sầm uất, hoạt động chủ yếu là bn bán, trao đổi hàng hóa. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học ương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; MPh ẫu 2 phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành như thế nào? Vẽ sơ đồ biểu diễn q trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu? Đế quốc Rơ ma suy yếu Người Giéc man chiếm Rơma Lập ra các vương quốc Chia ruộng đất và phong tước Xã hội phân hóa Tiếp thu Kitơ giáo Lã nh ch úa Nô ng nô XHP K Châu Âu hình thàn h Nền kinh tế lãnh địa và kinh tế thành thị có gì khác nhau? HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Hãy cho biết các vương quốc do người Giéc man lập nên ở Châu Âu tương ứng với các quốc gia nào hiện nay?( Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý)? Hãy đóng vai người nơng nơ và lãnh chúa trong lãnh địa, mơ tả lại cơng việc và cuộc sống của mình? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Tìm hiểu thêm những tư liệu liên quan lịch sử thế giới thời trung đại ọc sinh” Lê Huy Hịa chủ biên NXB Tìm hiểu cuốn sách” Bách khoa tri thức h Lao Động(2007) Học bài cũ theo câu hỏi sgk Mẫu 2 TIẾT 2BÀI 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức HS biết: được ngun nhân ,trình bày được những cuộc phát kiến địa lý lớn và ý nghĩa của chúng HS hiểu: được sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu HS vận dụng: Đánh giá được sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu 2.Kĩ năng Rèn kĩ năng: dùng bản đồ thế giới để đánh dấu (hoặc xác định) đường đi của ba nhà nhà phát kiến địa lý lớn và Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử 3.Tư tưởng,thái độ Qua các sự kiện lịch sử giúp học sinh thấy được tính tất yếu, tính qui luật của q trình phát triển từ XHPK lên XH TBC 4. Định hướng năng lực được hình thành: Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn Năng lực chun biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip… II. Chuẩn bị 1.Giáo viên Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu Tranh ảnh: Cơlơmbơ, tàu Caraven Những tư liệu, câu chuyện về các cuộc phát kiến địa lý. 2. Học sinh Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV III. Tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + Xã hội phong kiến ở Châu Âu được hình thành như thế nào? Mẫu 2 + Nêu đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa có điểm gì khác nhau với nền kinh tế thành thị.? 3.Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt Hoạt động 1(20’): tìm hiểu Những KN tóm tắt sự 1.Những phát cuộc phát kiến lớn về địa lý kiện,phân tích,nhận kiến lớn về địa lý. * Tích h ợp giáo dục mơi trường H: Ngun nhân dẫn đến các xét,tổng hợp cuộc phát kiến lớn về địa lý? GV: Sử dụng bản đồ thế giới và tranh về tàu CaRaVen (H3 SGK). Thuật lại tóm tắt số phát kiến địa lí lớn. H: Ai là người dẫn đầu đồn thám hiểm tìm ra Châu mĩ năm 1492 ? GV: Sử dụng ảnh C. Cơ lơm bơ (1451 1506) giới thiệu vài nét về ơng. H: Ai là người dẫn đầu đồn thám hiểu đi vịng quanh trái đất từ 1519 1522? GV: Kể vài nét về chuyến đi vịng quanh trái đất của ơng. H: Những phát kiến lớn về địa lý TK XV – XVI đã đem lại kết quả như thế nào? 1 HS trình bày nguyên nhân dẫn đến phát kiến lớn về địa lý HS quan sát trên bản đồ a) Nguyên nhân: Do yêu cầu phát triển sản xuất nhu cầu thị trường và nguyên liệu b)Những phát kiến địa lý Va xcô đơ Ga Ma 1 HS trình bày ý C. Cơ lơm bơ kiến cá nhân Ph. Ma gien lan 1 HS trình bày ý kiến cá nhân 1 HS trình bày theo c) Kết quả( hệ quả): SGK kết quả Thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển. Mang lại cho giai cấp tư sản Châu Âu nguồn nguyên liệu quý giá, kho vàng bạc châu báu, vùng đất mênh Mẫu 2 Hoạt động 2(10’): tìm hiểu Sự hình thành CNTB ở Châu Âu GV: Các cuộc phát kiến địa lý đã giúp cho việc giao lưu kinh tế và văn hố được đẩy mạnh.Q trình tích luỹtư bản cũng dần dần được hình thành.Đó là q trình tạo ra số vốn ban đầu người làm thuê H: Sau phát kiến địa lý, quí tộc thương nhân Châu Âu làm cách nào để có tiền vốn và cơng nhân làm th? H: Tại q tộc phong kiến khơng tiếp tục sử dụng nơng nơ để lao động? H: Với nguồn vốn và nhân cơng có được ,q tộc và thương nhân Châu Âu đã làm gì? GV nhấn mạnh: Quá trình tạo ra vốn và những người lao động làm th đó là q trình tích lũy tư bản ngun thủy. Q trình tác động rất lớn đến tình hình kinh tế, xã hội chính trị ở Châu Âu. H: Q trình tích lũy vốn và cơng nhân làm th có tác động gì đến kinh tế,chính trị ,xã hội ? GV gợi ý: Sau có có vốn và nhân cơng làm th các nhà tư sản đã làm gì ? GV giải thích: Khái niệm “Cơng trường thủ cơng” là gì? H: Những giai cấp mới nào được hình thành? H: Giai cấp vơ sản và tư sản được hình thành từ tầng lớp nào XHPK Câu Âu? mơng Châu Á, Phi, Mĩ. 2. Sự hình thành CNTB KN tóm tắt sự ở Châu Âu. kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp a)Q trình tích lũy vốn và cơng nhân làm th 1 HS trình bày theo SGK q trình tích lũy vốn và cơng nhân làm th 2 HS trình bày ý kiến cá nhân Q tộc thương nhân Châu Âu sức cướp bóc thuộc địa, bn bán nơ lệ da đen, rào đất cướp ruộng. 1 HS trình bày theo SGK 1 HS trình bày theo b) Hậu quả: SGK tác động đến kinh tế,chính trị ,xã Kinh tế:Nền kinh doanh TBCN ra đời đó hội công trường thủ công. Xã hội: Các giai cấp hình thành: Mẫu 2 H: Quan hệ sản xuất TBCN được 1 HS trình bày theo Tư sản và chủ nghĩa SGK hình thành như thế nào? Quan hệ sản xuất 1 HS trình bày ý TBCN được hình thành. GV kết luận: “Nền SX mới TBCN kiến cá nhân Chính trị: Giai cấp tư ra đời ngay trong lịng XHPK”. sản đối lập với q tộc 1 HS trình bày theo phong kiến Cuộc SGK đấu tranh chơng phong Rèn kĩ kiến. quan sát,hiểu kiện lịch sử,nhận xét kiện lịch sử *Năng lực cần hình thành:Thực hành môn lịch sử 10 Mẫu 2 I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức HS biết: những nét chính về XHPK ở Trung Quốc dưới thời Tần ,Hán,Đường HS hiểu: Tình hình đối nội,đối ngoại của Trung Quốc thời Tần ,Hán,Đường HS vận dụng:Đánh giá về tình hình Trung Quốc thời Tần ,Hán,Đường 2.Kĩ năng HS làm được: phân tích, so sánh và sưu tầm tài liệu Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ mơn 3.Tư tưởng,thái độ HS hiểu rõ Trung Quốc là một quốc gia phong kiến, điển hình ở Phương Đơng, là nước láng giềng gần gũi với Việt Nam có ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình phát triển của lịch sử Việt Nam 4. Định hướng năng lực được hình thành: Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn Năng lực chun biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip… III. Chuẩn bị 1.Giáo viên Phương pháp: Trực quan,so sánh,phân tích đánh giá,tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến. 2. Học sinh Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của Giáo viên III. Tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: + Nêu ngun nhân,nội dung,ý nghĩa của phong trào văn hố Phục Hưng ? + Vì sao ở Châu Âu lại diễn ra các cuộc cải cách tơn giáo ? Phong trào cải cách tơn giáo tác động hư thế nào đến xã hội Châu Âu lúc bấy giờ ? 3.Dạy và học bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt Hoạt động 1(10’): tìm hiểu hình thành xã hội phong 1.Sự hình thành xã hội 19 Mẫu 2 kiến ở Trung Quốc Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân H: Vào thời Xn thu Chiến Quốc nền sản xuất có gì tiến bộ? phong kiến Trung Quốc KN tóm tắt kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp Cơng cụ sắt ra đời > kĩ thuật canh tác phát triể, mở rộng diện tích gieo trồng, năng suất tăng H: Những tiến bộ trong sản 1 HS trình bày theo xuất đã có tác động như thế SGK nào đến xã hội? H: Giai cấp địa chủ và nơng 1 HS trình bày theo dân tá điền hình SGK tác động đến xã thành Trung hội Quốc? GV chốt: Một số quan lại, nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực Địa chủ Nhiều vùng dân bị mất ruộng đất nghèo túng phải nhận ruộng của địa chủ để cày công và nộp tô Nông HS lắng nghe tiếp dân tá điền thu GV nhấn mạnh: Quan hệ SXPK hình thành đây chính là thay thế quan hệ bóc lột: Sự bóc lột q tộc với nơng dân cơng xã trước đây thay bằng sự bóc lột của địa chủ với nơng dân tá điền GVgiải thích khái niệm: “Địa chủ” 20 a)Những tiến trong sản xuất Cơng cụ sản xuất bằng sắt Diện tích đất trồng được mở rộng Năng suất lao động tăng b)Biến đổi trong xã hội Giai cấp địa chủ xuất Nơng dân bị phân hóa Tá điền =Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành Mẫu 2 GV: Sử dụng bảng niên biểu giới thiệu tóm tắt lịch sử phong kiến Trung Quốc Hoạt động 2(10’): tìm hiểu Xã hội Trung Quốc thời Tần Hán GV: Trình bày kiện 221 TCN Tần Thủy Hoàng thống nhất đất nước thiết lập nhà nước phong kiến H: Sau thống đất nước, nhà Tần thi hành những chính sách gì về mặt đối nội? H: Em có nhận xét về sách đối nội nhà Tần GV bổ sung chốt: Mặc dù .nhưng nhà Tần cũng đã có những c/s tiến bộ vì thế xã hội ổn định H: Em hãy kể tên 1 số cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời Tần? GV sử dụng tranh, ảnh: Vạn Lý Trường Thành, giới thiệu vài nét cơng trình tiêu biểu này GV yêu cầu HS: Quan sát hình 8. SGK H: Em có nhận xét gì về bức tượng gốm trong bức tranh? 2. Xã hội Trung Quốc thời Tần Hán a) Thời Tần (221206 KN tóm tắt TCN) kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp 1 HS trình bày theo SGK sách về mặt đối nội Chia đất nước thành quận, huyện Cử quan lại đến cai trị Ban hành chế độ đo lường, tiền tệ… Bắt lao dịch *Đối nội Chia đất nước thành các quận, huyện Ban hành chế độ đo lường tiền tệ Bắt đi phu, đi lính lao dịch > Xã hội ổn định 1 HS nhận xét,đánh giá Vạn lí trường thành Cung A phịng, lăng Li Sơn 1 vài HS trình bày hiểu biết cá nhân Tượng được tạc cầu kì, giống y người thật thế * Đối ngoại : hiệu phương pháp tả Tiến hành chiến tranh thực độc đáo trong xâm lược lịch sử điêu khắc của 21 Mẫu 2 TQ, thể uy quyền H: Chính sách đối ngoại của của Tần Thủy Hồng nhà Tần như thế nào? GV giảng: Chính sách tàn bạo của nhà Tần Nhân dân nổi dậy đấu tranh lật đổ nhà Tần Nhà Hán thành lập GV cho HS liên hệ cuộc kháng chiến chống quân Tần của nhân dân ta 1 HS trình bày theo H: Dựa vào SGK em hãy cho SGK sách biết nhà Hán ban hành đối ngoại sách nhằm Giảm thuế, lao dịch, xóa củng cố phát triển kinh bỏ sự hà khắc của pháp tế? luật, khuyến khích sản xuất… Kinh tế phát triển xã hội H: Những sách có ổn định > nước tác dụng như thế nào? vững vàng H: Thời gian tồn tại của nhà Hán so với nhà Tần như thế nào? Vì Sao? GV nhấn mạnh: Dưới thời Tần Hán bộ máy nhà nước trung ương địa phương bước đầu được hình thành Hoạt động 3(10’): tìm hiểu Sự thịnh vượng Trung Quốc dưới thời Đường H: Qua tìm hiểu SGK em thấy chính sách đối nội của nhà Đường có gì đáng chú ý? GV: GV nói thêm chính sách quân điền b) Thời Hán (2066220) * Đối nội Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc Giảm tơ thuế, sưu dịch Khuyến khích sản xuất Kinh tế phát triển ,xã hội ổn định, nước vững vàng Nhà Tần tồn trong thời gian ngắn hơn nhiều (15 năm) so với nhà Hán (426 năm) Vì nhà Hán có sách phù hợp với lịng dân 3.Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường 1 HS trình bày theo SGK Nhà Đường ban hành nhiều sách đúng đắn: Cử người thân tín đi cai quản các vùng xa, mở nhiều khoa thi để 22 a) Chính sách đối nội: Cử người đi cai quản các địa phương xa Mở khoa thi chọn nhân tài Mẫu 2 tuyển chọn nhân tài H : Em có nhận xét về sách đối nội nhà Đường ? H: sách tác dụng như thế nào? GV nhấn mạnh: Dưới thời Đường XHPK cường thịnh H: Nhà Đường thi hành chính sách gì về đối ngoại? GV liên hệ: Cuộc xâm lược của nhà Đường đối với Việt Nam: KN Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ Giảm tô thuế Thực hiện chế độ quân 1 vài HS trình bày ý điền kiến cá nhân Đất nước ổn định Kinh tế phát triển Bờ cõi được mở rộng >Kinh tế phát triển mạnh xã hội ổn định , đất nước phồn vinh HS động não,phát triển tư duy lơgic b) Chính sách đối ngoại: Tiến hành chiến tranh Tiến hành CTXL mở xâm lược > mở rộng bờ rộng bờ cõi, trở thành cõi, trở thành đất nước quốc gia cường thịnh cường thịnh nhất châu Á nhất ở Châu Á 23 HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Mẫ u 2 Ph ươ ng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Khoanh vào đáp án đúng a. Ai đựơc coi là Hoàng đế đầu tiên ở Trung Quốc A.Hán Vũ Đế B.Tần Thủy Hoàng C.Chu Nguyên Chương D.Hạ Vũ b.Tứ đại mĩ nhân cuả Trung Quốc là: A Vương Chiêu Quân.Điêu Thuyền,Đát Kỉ,Tây Thi B. Vương Chiêu Quân.Điêu Thuyền,Từ Hi Thái Hâụ ,Tây Thi C. Vương Chiêu Quân.Điêu Thuyền,Võ Tắc Thiên,Tây Thi D.Vương Chiêu Quân.,Điêu Thuyền,Dương Qúy Phi,Tây Thi c. Thời kì thịnh vượng nhất trong lịch sử phong kiến TQ là : A.thời Tần B. Thời Hán C. Thời Đường D. Thời Minh d. Thời Tần tồn tại trong khoảng thời gian : A.221> 234 B. 221> 206TCN C.234> 456 D.123>221 HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Triều đại phong kiến Trung Quốc nào đã xâm lược nước ta? Hãy kể về một thất bại trong các cuộc xâm lược đó mà em biết? Em có biết di sản văn hóa nào của Trung Quốc thời phong kiến cịn đến ngày nay? Kể tên? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Vẽ sơ đồ tư duy khái qt lại nội dung bài học Tìm hiểu thêm những tư liệu liên quan đế24 n lịch sử TQ thời phong kiến Tìm đọc truyện: Thủy hử, Tây du kí, Hồng lâu mộng, bộ sử Tư mã Thiên Chuẩn bị bài :Ấn Độ thời phong kiến + Đọc trước bài mới và trả lời các câu hỏi trong sgk Mẫu 2 TIẾT 5BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo) I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức HS biết: những nét chính về XHPK ở Trung Quốc dưới thời TốngNguyên, Minh Thanh HS hiểu:những thành tựu cơ bản của Trung Quốc trên các lĩnh vực: Văn học, Sử học và KHKT. HS vận dụng:Đánh giá về những thành tựu cơ bản của Trung Quốc 2.Kĩ năng,năng lực a.Rèn kĩ năng: phân tích, so sánh và sưu tầm tài liệu. b.Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ mơn 3.Tư tưởng,thái độ Hs hiểu rõ Trung Quốc là một quốc gia phong kiến, điển hình ở Phương Đơng, là nước láng giềng gần gũi với Việt Nam có ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình phát triển của lịch sử Việt Nam 4. Định hướng năng lực được hình thành: Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn Năng lực chun biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip… II. Chuẩn bị 1.Giáo viên Phương pháp: Trực quan,so sánh,phân tích đánh giá,tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng 25 Mẫu 2 Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến. Tranh, Tư liệu về một số nhà văn, sử học 2. Học sinh Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV III. Tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu chính sách đối nội của các vua Tần Hán? Những chính sách đó có tác động như thế nào đến XHPK Trung Quốc? + Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được thể hiện ở những mặt nào? 3.Dạy và học bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt Hoạt động 1(10’) : tìm hiểu 4. Trung Quốc thời Trung Quốc thời Tống Tống Nguyên. Nguyên. Phương pháp: sử dụng đồ KN tóm tắt kiện,phân dùng trực quan,đàm thoại,nêu tích,nhận xét,tổng hợp vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân a) Thời Tống: 1 HS trình bày nh ữ ng GV: Năm 960 nhà Tống Xóa bỏ hoặc miễn thống Trung Quốc sau chính sách của nhà Tống giảm các thứ thuế, sưu Xóa bỏ, miễm giảm sưu hơn nửa thế kỉ loạn lạc dịch thu ế , m mang các công H : Nhà Tống thi hành Mở mang các cơng trinh thủy lợi, khuyến những chính sách gì ? trình thủy lợi. khích phát triển thủ cơng Khuyến khích phát nghiệp: khai mỏ, luyện triển một số ngành thủ kim, dệt tơ lụa, đúc vũ cơng nghiệp khí… > ổn định đời sống nhân dân sau nhiều năm chiến tranh H : Những chính sách đó có b) Thời Ngun: 1 HS trình bày những tác tác dụng như thế nào? Hốt Tất Liệt đã tiêu dụng diệt nhà Tống, lập nên H: Nhà Nguyên Trung 1 HS trình bày thành nhà Nguyên Quốc thành lập như lập nhà Nguyên 26 Mẫu 2 thế nào? Vua Mông Cổ là Hốt Tất Liệt diệt nhà Tống, lập Phân biệt đối xử giữa nên nhà Nguyên ở Trung người Hán và ngừơi Quốc Mông Cổ. GV : Thế kỉ XIII,qn Mơng Cổ hùng mạnh,vó ngựa của người Mông Cổ đã tràn ngập lãnh thổ các nước Châu Âu,Châu á. H : Khi thống trị Trung Quốc vua Ngun thi hành 1 HS trình những chính sách của nhà Ngun những chính sách gì? Phân biệt đối xử giữa 5. Trung Quốc thời người Mông cổ ngưởi Minh Thanh Hán a) Thay đổi về chính trị: H: Sự phân biệt đối xử đó 1368 nhà Minh được được thể hiện như thế nào? 1 HS trình bày theo SGK thàh lập. GV nhấn mạnh: Chính sách Họ nhiều lần nổi dậy Lý Tự Thành khởi phân biệt đối xử đó làm cho khởi nghĩa chống nhà nghĩa lật đổ nhà Minh. nhân dân Trung Quốc vô Nguyên 1644: Nhà Thanh bất bình Họ nhiều được thành lập lần dậy khởi nghĩa chống nhà Ngun. Hoạt động 2(10’) tìm hiểu KN tóm tắt kiện,phân Trung Quốc thời Minh – tích,nhận xét,tổng hợp b) Biến đổi trong xã Thanh hội cuối thời Minh nhân Thanh GV: Năm 1368,nhà Ngun Vua quan sa đọa. bị lật đổ.Chu Ngun Nơng dân đói khổ. Chương,một thủ lĩnh của c) Biến đổi về kinh tế: phong trào nông dân lên ngôi Mầm mống kinh tế hoàng đế lập nhà TBCN xuất hiện. Minh.Nhưng cuộc khởi nghĩa Buôn bán với nước nông dân Lý Tự Thành ngoài được mở rộng. lãnh đạo lại lật đổ nhà Minh.Sau đó quân Mãn Thanh từ phương bắc kéo xuống chiế toàn bộ Trung Quốc lập ra nhà Thanh 27 Mẫu 2 H: Ở cuối thời Minh Thanh tình hình xã hội như thế nào? GV: Nêu rõ dưới triều Minh mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện. H : Vậy em cho biết những biểu hiện chứng tỏ mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện Trung Quốc dưới thời Minh Thanh ? 1 HS trình bày tình hình xã hội Ở cuối thời Minh – Thanh 1 HS trình bày những biểu 6.Văn hóa, Khoa học hiện nào chứng tỏ mầm Kĩ thuật Trung Quốc mống kinh tế TBCN đã thời PK. xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời Minh Thanh > Xuất công trường thủ công (xưởng dệt lưới, đồ sứ ) chuyên môn hóa cao, th nhiều nhân cơng như Tô Châu, Tùng Giang thương GV giảng: Thời Minh nghiệp phát triển, thành thị Thanh tồn khoảng hơn được mở rộng a) Văn hóa: 500 năm Trung Quốc. Về tư tưởng: Nho Trong trình lịch sử giáo là hệ thống tư mặc dù nhiều hạn tưởng và đạo đức xã chế song đạt được hội của giai cấp phong nhiều thành tựu nhiều kiến. lĩnh vực Hoạt động 3(10’) tìm hiểu KN tóm tắt kiện,phân Văn học: Rất phát tích,nhận xét,tổng hợp triển đặc biệt là thơ Văn hóa, Khoa học Kĩ thuật Đường.(SGK) Trung Quốc thời PK. Sử học: GV: Dưới thời phong kiến + Bộ Sử Kí của Tư Mã Trung Quốc đạt nhiều thành Thiên, Hán Thư, tựu tiêu biểu trên nhiều lĩnh Đường Thư, Minh vực: Văn học, Sử học, Khoa HS lắng nghe và lĩnh hội sử học kĩ thuật. Nghệ thuật: Hội họa, GV : Nho giáo là hệ thống tư kiến trúc, điêu khắc tưởng và đạo đức thống trị đều đạt trình độ cao. XHTQ thời PK. Quan điểm b) Khoa học Kĩ thụât: Nho giáo quan hệ Có nhiều phát minh “Tam Cương” (Vua tôi; quan trọng: giấy viết, chồng vợ; cha con) và 28 Mẫu 2 “Ngũ Thường” (nhân, nghĩa, lễ, trí tín) *Tích hợp giáo dục môi trường H: Trình bày thành tựu bật văn hoá TQ thời phong kiến ? H :Kể tên một số tác phẩm văn học lớn mà em biết ? H: Em hãy kể một số cơng trình kiến trúc, điêu khắc, hội họa tiêu biểu mà em biết? GV: Sử dụng H.9 SGK “Cố cung” giới thiệu vài nét về cơng trình tiêu biểu này. H :Em có nhận xét về cơng trình này ? H: Trung Quốc thời PK đã có phát minh quan trọng khoa học kĩ thuật ? GV giới thiệu: Bốn phát minh lớn khoa học – kĩ thuật. + Kĩ thuật làm giấy. + Kĩ thuật in. + Thuốc Súng. + Kim chỉ nam. GV yêu cầu HS : Quan sát hình 10 SGK “Liễn men trắng xanh thời Minh”, Tượng phật đá cẩm nghề in, la bàn và thuốc súng Kĩ thuật đóng tàu, 1 HS trình bày luyện sắt, khai mỏ Đạt được thành tựu trên có đóng góp lớn đối với rất nhiều lĩnh vực văn hóa nhân loại. khác nhau: văn học, sử học, nghệ thuật điêu khắc, hội họa “ Tây du ký”, “ Tam quốc diễn nghĩa” “ Đông chu liệt quốc”… đạt đến đỉnh cao, trang trí tin xảo, nét vẽ điêu luyện… tác phẩm nghệ thuật Cố cung, Vạn lý trường thành, khu lăng tẫm của các vị vua Gợi ý: đồ sộ, rộng lớn, kiên cố, kiến trúc hài hòa, đẹp… > Đồ sộ,rộng lớn,kiên cố,kiến trúc hài hồ,đẹp, 2 HS nhận xét,đánh giá về cách trang trí hoa văn trên đế sứ và trình độ của thợ thủ cơng Trung Quốc 29 Mẫu 2 thạch . H: Qua quan sát hình 10 em có nhận xét gì về cách trang trí hoa văn trên đế sứ và trình độ thợ thủ công Trung Quốc? GV: nhấn mạnh trình độ thợ thủ cơng của TQ: giỏi, điêu luyện, kì cơng. H: Em hãy đánh giá những thành tựu mà TQ đã đạt được ( đối với TQ , đối với thế giới) 1 Vài HS trình bày ý kiến cá nhân Có nhiều phát minh lớn đóng góp cho phát tri6ẻn nhân loại như giấy viết, kĩ thuật in ấn, la bàn, thuốc súng… ngồi ra Trung quốc cịn nơi đặc móng cho nghành khoa học – kĩ thuật hiện đại khác: đóng tàu, khia mỏ, luyện kim… 30 HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Ph ươ ng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương Mẫ u 2 pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Hồn thành bảng thống kê sau : Triều đại Đối nội Đối ngoại Kết quả( thành tựu) T ần (221206tcn)_ Hán (206tcn 220) Đường (918907 ) Tống ( 9601279) Nguyên (12711368) Minh (13681644) Thanh (16441911) HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Em có biết di sản văn hóa nào của Việt Nam thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ?( Thánh địa Mỹ Sơn Quảng Nam; Hồng thành Thăng Long ) HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Vẽ sơ đồ tư duy khái qt lại nội dung bài học Sưu tầm một số hình ảnh * Bài tiếp theo 31 Tìm hiểu bài 5 : + Lập niên biểu các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ thời phong kiến + Một số thành tựu của văn hố Ấn Độ Mẫu 2 Thày cơ tải trọn bộ đủ năm tại website: tailieugiaovien.edu.vn Hoặc liên hệ số 0989.832560 ( có zalo ) để được tư vấn 32 Mẫu 2 33 ... Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh? ?lịch? ?sử, nhận xét nhân vật? ?lịch? ?sử, ? ?sử? ?dụng lược đồ? ?lịch? ?sử Tìm hiểu thêm những tư liệu liên quan? ?lịch? ?sử? ?thế? ?giới? ?thời? ?trung? ?đại ọc sinh” Lê Huy Hịa chủ biên NXB... Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh? ?lịch? ?sử, nhận xét nhân vật? ?lịch? ?sử, ? ?sử? ?dụng lược đồ? ?lịch? ?sử Vẽ sơ đồ tư duy? ?khái? ?qt lại nội dung bài học Sưu tầm tranh ảnh, nhân vật? ?lịch? ?sử? ?về th11 ời kì Văn hóa Phục hưng... quan sát tranh ảnh? ?lịch? ?sử, nhận xét nhân vật? ?lịch? ?sử, ? ?sử? ?dụng lược đồ? ?lịch? ?sử Vẽ sơ đồ tư duy? ?khái? ?qt lại nội dung bài học Tìm hiểu thêm những tư liệu liên quan đế24 n? ?lịch? ?sử? ?TQ thời phong kiến