1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh giá khả năng lựa chọn vị trí đổ vật liệu nạo vét luồng vào cảng trên vùng biển Hải Phòng

13 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Bài viết dựa trên cách tiếp cận tổng hợp phương pháp mô hình (mô hình Delft3D và phương pháp MORFAC) và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu kinh tế xã hội và môi trường sinh thái), các vị trí phù hợp nhất có thể tiếp nhận vật liệu bùn cát do nạo vét luồng cảng Hải Phòng đã được xác định.

Vietnam Journal of Marine Science and Technology; Vol 19, No 4; 2019: 557–569 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/4/12713 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Assessment of possibility of dumping site selection for dredged materials from shipping channels in Hai Phong coastal waters Tran Dinh Lan1,*, Vu Duy Vinh1, Do Thi Thu Huong1, Do Gia Khanh2 Institute of Marine Environment and Resources, VAST, Vietnam Hai Phong Department of Science and Technology, Hai Phong, Vietnam * E-mail: lantd@imer.ac.vn Received: 21 December 2018; Accepted: 15 April 2019 ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) Abstract In order to keep essential depths in shipping channels to and from Hai Phong ports, regular dredging activities are maintained with about 3.6 million tons of sediments per year Due to almost all the sediments of dredged material in the channels are composed of mud and silt, they are not easy to be used for land filling or other purposes Moreover, disposing these materials on land is facing difficulties because of requiring the design and construction of dikes, requiring compaction and drainage of dumped materials Therefore, disposal of dredged material from shipping channels in Hai Phong sea has become urgent Based on integrated approach, the combination of numerical modeling and multicriteria decision analysis-GIS (natural condition, socio-economic and environment-ecosystem conditions) was made and the most suitable dumping sites were proposed in the regions with water depth ranging between 18–27 m Their total receiving capacity was estimated about 206 million tons for 40–50 years Keywords: Shipping channels, modeling, sea bed, dumping sites, Hai Phong Citation: Tran Dinh Lan, Vu Duy Vinh, Do Thi Thu Huong, Do Gia Khanh, 2019 Assessment of possibility of dumping site selection for dredged materials from shipping channels in Hai Phong coastal waters Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 19(4), 557–569 557 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, Tập 19, Số 4; 2019: 557–569 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/4/12713 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Đánh giá khả lựa chọn vị trí đổ vật liệu nạo vét luồng vào cảng vùng biển Hải Phòng Trần Đình Lân1,*, Vũ Duy Vĩnh1, Đỗ Thị Thu Hương1, Đỗ Gia Khánh2 Viện Tài nguyên Môi trường biển, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Việt Nam Sở Khoa học Cơng nghệ Hải Phịng, Hải Phòng, Việt Nam * E-mail: lantd@imer.ac.vn Nhận bài: 21-12-2018; Chấp nhận đăng: 15-4-2019 Tóm tắt Để đảm bảo trì cho tuyến luồng hàng hải vào cảng Hải Phòng, khối lượng nạo vét năm khu vực khoảng 3,6 triệu bùn cát với thành phần chủ yếu bùn lỏng, khả sử dụng đổ lên bờ hạn chế, nên nhu cầu xác định vị trí đổ vật liệu khơi đặt ngày trở lên thiết Dựa cách tiếp cận tổng hợp phương pháp mơ hình (mơ hình Delft3D phương pháp MORFAC) phương pháp phân tích đa tiêu (điều kiện tự nhiên- ĐKTN, kinh tế xã hội- KTXH mơi trường sinh thái), vị trí phù hợp tiếp nhận vật liệu bùn cát nạo vét luồng cảng Hải Phịng xác định Đó vị trí nằm khu vực có độ sâu 18–27 m, với khả tiếp nhận khoảng 206 triệu m3 bùn cát sử dụng khoảng 40–50 năm Từ khóa: Luồng cảng, mơ hình, đáy biển, vị trí đổ, Hải Phịng MỞ ĐẦU Vùng cửa sơng ven biển Hải Phịng năm nhận khoảng 14,6 triệu bùn cát, sơng Bạch Đằng, Cấm Lạch Tray đưa khoảng 7,3 triệu [1] Lượng bùn cát phần vận chuyển xa bờ phần khác lớn lắng đọng khu vực cửa sông ven biển gây sa bồi luồng tàu vùng nước cảng khu vực Hải Phịng Để đảm bảo an tồn cho tàu cập cảng, việc tu luồng phải thường xuyên, liên tục năm Theo Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng, khó khăn kinh phí riêng năm 2013 có 29 cơng trình phải tiến hành nạo vét khẩn cấp với tổng khối lượng lên đến 1,74 triệu m3 bùn cát Khi cảng nước sâu Lạch Huyện hồn thành, lượng hàng hóa vào khu vực cảng Hải Phòng giảm tải Tuy nhiên, ảnh hưởng hoạt động thượng nguồn, đặc biệt đập chứa, dòng bùn cát từ lục địa 558 có xu hướng tập trung khu vực gần bờ Đới lắng đọng bùn cát, ngưng kết keo trầm tích lơ lửng (TTLL) bị đẩy sâu vào khu vực cửa Nam Triệu - Bạch Đằng [2–4] Do đó, xu hướng bồi lắng khu vực cảng Hải Phịng tiếp tục tăng lên tương lai Theo tính toán Dự án đầu tư xây dựng cảng Lạch Huyện giai đoạn khởi động, trình xây dựng, khoảng 37 triệu bùn cát nạo vét trình hoạt động, khoảng 3,6 triệu bùn cát nạo vét hàng năm vùng cảng Mặc dù năm, khối lượng nạo vét khu vực cảng Hải Phòng lớn nhu cầu có khu vực đổ ngày cấp bách, thành phố chưa có qui hoạch bãi đổ bùn cát nạo vét từ vùng cảng thiếu sở khoa học thực tiễn Do vậy, việc xác định khu vực có khả đổ vật liệu nạo vét mà giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường, sinh thái Assessment of possibility of dumping site selection phần cốt lõi xây dựng luận phục vụ qui hoạch vùng đổ vật liệu nạo vét TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Tài liệu Tài liệu sử dụng viết kết nghiên cứu, thu thập, khảo sát đề tài cấp thành phố Hải Phòng “Nghiên cứu xây dựng luận phục vụ lập qui hoạch bãi đổ bùn cát nạo vét địa bàn Hải Phòng - ĐT.MT.2015.721” thực giai đoạn 2016–2017 Các tài liệu liên quan từ báo cáo ĐTM dự án xây dựng cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện giai đoạn khởi động Nhóm tài liệu địa hình, khí tượng, hải văn, thủy văn khu vực nghiên cứu [5–7] sử dụng để thiết lập điều kiện biên, điều kiện ban đầu kịch tính tốn mơ mơ hình Các số liệu đo đạc dòng chảy, mực nước, hàm lượng TTLL đề tài ĐT.MT.2015.721 mùa mưa, mùa khô hai mùa chuyển tiếp vùng ven biển Hải Phòng sử dụng để hiệu chỉnh kiểm chứng kết tính tốn mơ mơ hình Nhóm tài liệu liên quan đến thực trạng nạo vét luồng hàng hải khu vực Hải Phòng, hoạt động cảng, môi trường nước khu vực cửa sông ven biển Hải Phịng Nhóm tài liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu để phục vụ phương pháp phân tích đa tiêu, bao gồm: Điều kiện dòng chảy, khả bồi lắng, sơ đồ luồng tàu, đồ địa hình đáy (độ sâu), khu dân cư, du lịch ven biển, phân bố hệ sinh thái (HST) san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn, phân bố động vật đáy, vườn Quốc gia Cát Bà… Phương pháp Trong nghiên cứu này, hai phương pháp chủ đạo sử dụng gồm: Phương pháp mơ hình hóa sử dụng mơ hình số trị Delft3D phương pháp GIS (hệ thông tin địa lý) phân tích đa tiêu chí Đây phương pháp đại thông dụng nghiên cứu đánh giá vấn đề môi trường, sinh thái vùng biển Phương pháp mơ hình sử dụng lưới lồng (NESTING Delft3D) để tạo điều kiện biên mở mơ hình [8], cách tiếp cận MORFAC sử dụng để thiết lập mơ hình theo nhóm kịch tính khác nhau, qua đánh giá ảnh hưởng trình động lực đến biến động địa hình đáy Hệ thống mơ hình (dựa mơ hình Delft3D) thiết lập với kịch trạng 52 kịch dự báo để tính tốn mơ điều kiện thủy động lực-sóng-vận chuyển bùn cát biến động địa hình đáy vùng cửa sơng ven biển Hải Phịng Các kết tính tốn mơ hình kịch trạng kiểm chứng với số liệu đo đạc khảo sát đề tài ĐT.MT.2015.721 cho kết phù hợp, đủ tin cậy cho dự báo Những kết tính tốn dự báo mơ hình vừa làm sở, khẳng định cho việc lựa chọn vị trí đổ phù hợp đồng thời làm đầu vào cho phương pháp phân tích đa tiêu Phương pháp phân tích đa tiêu kết hợp với GIS góp phần quan trọng giải toán xác định vị trí phù hợp cho đổ vật liệu nạo vét Trong đó, GIS đóng vai trị phân tích khơng gian, phân tích đa tiêu đóng vai trị đánh giá mức độ phù hợp khu vực vị trítheo tiêu chí kinh tế - xã hội, sinh thái mơi trường Trong tốn lựa tìm vị trí tối ưu cho đổ vật liệu nạo vét, quan trọng xác định tiêu chí cần đánh giá Bước đánh giá so sánh thành phần: Lượng hóa tiêu chí, xác định tầm quan trọng tương đối phương án tương ứng với tiêu chí Việc chồng lớp thơng tin GIS thực sau xác định thu thập đầy đủ thông tin cần thiết để đạt mục tiêu xác định vị trí đổ phù hợp có tính đến việc so sánh tác động môi trường - kinh tế - xã hội KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực trạng nạo vét luồng hàng hải đổ vật liệu bùn cát nạo vét vùng biển Hải Phòng Hiện nay, hoạt động nạo vét luồng hàng hải Hải Phòng chia hai hình thức: Hoạt động nạo vét thi công xây dựng cầu cảng, bến cảng, luồng hàng hải cơng trình khác nạo vét thi cơng luồng hàng hải Lạch Huyện thi công cơng trình khác Cầu Tân Vũ - Lạch Huyện, cầu Hồng Văn Thụ, cầu Bạch Đằng Theo tính tốn Tổng cơng ty Bảo đảm An tồn hàng hải miền Bắc, lượng bùn cát sa bồi năm vào luồng cảng Hải Phòng cần nạo vét lên 559 Tran Dinh Lan et al đến 2,5–3 triệu tấn, chưa kể khối lượng nạo vét xây dựng cảng Lạch Huyện Kinh phí hàng năm dành cho việc tu nạo vét định kỳ tuyến luồng vào cảng Hải Phịng ước tính nhỏ phải từ 40–50 tỷ đồng Theo kết nghiên cứu đề tài ĐT.MT.2015.721 dự án xây dựng cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện giai đoạn khởi động, thành phần học vật liệu nạo vét chủ yếu bùn sét (chiếm 57,1%), bột đường kính nhỏ 0,1 mm chiếm 14,1% cát đường kính 0,1–0,5 mm chiếm 28,6%, khơng có khả sử dụng cao san lấp, đồng thời có khả phát tán mạnh mơi trường nước Trong đó, vật liệu lắng đọng chủ yếu từ TTLL giai đoạn gần vật liệu nạo vét có thành phần hóa học mơi trường khơng chứa chất phóng xạ hàm lượng chất ô nhiễm nằm giới hạn cho phép theo QCVN 10-MT:2015/BTNMT Vị trí đổ vật liệu nạo vét vấn đề cấp bách Hải Phịng Hiện nay, Hải Phịng có số bãi đổ vật liệu nạo vét hoạt động sau: Các vị trí đổ ven bờ đất liền gồm:các vị trí khu đất thuộc Trạm quản lý luồng Vật Cách (Nhà Vàng), vị trí bãi thuộc khu vực xã Dương Quan, huyện Thủy Nguyên; bãi B-3 Đảo Vũ Yên - huyện Thủy Nguyên; Khu vực phía nam kênh Cái Tráp Hiện tại, bãi không khả chứa thêm Năm khu khác qui hoạch gồm: Khu vực san lấp mặt thuộc Khu cơng nghiệp Nam Đình Vũ, khả chứa triệu m3; Khu vực xã Nghĩa Lộ, Đồng Bài có khả chứa 2,4 triệu m3; Khu vực nam đảo Cát Hải có khả chứa 44 triệu m3; Khu du lịch quốc tế Đồi Rồng (Đồ Sơn) có khả chứa 1,8 triệu m3; Khu vực quai đê lấn biển Tiên Lãng có khả chứa 61.500.000 m3 Các khu vực đổ thải ven bờ Hải Phòng qui hoạch tiếp nhận lượng lớn bùn cát nạo vét Tuy nhiên, khó khăn liên quan đến chi phí lớn cho vận chuyển vật liệu nạo vét đến nơi đổ, xây dựng đê bao tạo vùng cách ly để ngăn dòng bùn cát trở lại, phát tán xung quanh sau đổ thải Ngoài hầu hết khu vực đổ dự kiến vùng ven bờ giao cho tổ chức, cá nhân khai thác, quản lý, sử dụng, cần có kế hoạch thu hồi, đền bù, đánh giá tác động môi trường 560 Các vị trí đổ ngồi biển hoạt động gồm khu vực: khu vực cách đảo Hòn Dấu khoảng km, độ sâu khoảng –5,0 m (so với số “0” Hải đồ) (20o41’56’’N; 106o51’19’’E); khu vực cách phao số “0” luồng Lạch Huyện khoảng km phía đơng Nam, độ sâu khoảng –20 m, sử dụng nhiều năm khơng có khả tiếp nhận thêm vật liệu nạo vét; khu vực cách cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện khoảng 20– 25 km phía đông nam, lựa chọn cho dự án cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện, độ sâu khoảng 20–25 m, khả chứa khoảng 75 triệu m3 giới hạn tọa độ sau: A (20o35’24,9”, 106o56’20,6”), C( 20o36’33,00”, 106o58’57,4”), D(20o34’05.4”, 107o00’09,72”), E(20o32’57,3”, 106o57’33,00”) Hiện trạng môi trường hệ sinh thái vùng cảng biển Hải Phòng Mơi trường nước vùng cảng biển Hải Phịng đánh giá với thơng số thuộc nhóm dinh dưỡng, chất hữu cơ, dầu mỡ, xyanua Các kết nghiên cứu, đánh giá đề tài ĐT.MT.2015.721 cho thấy: Nitrit có biểu ô nhiễm khu vực ven biển mùa mưa so với giới hạn cho phép Bộ Thủy sản cũ Nitrat chưa có biểu nhiễm, amoni (NH4+) có biểu nhiễm cục vài nơi ven biển vào mùa mưa, phosphat có hàm lượng vượt giới hạn cho phép QCVN 10MT:2015/BTNMT vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh (là 200 µg/l) số khu vực cửa sơng ven bờ, gần điểm nguồn thải Oxy hồ tan có hàm lượng giới hạn cho phép, nhu cầu oxy sinh hoá (BOD5)và COD xấp xỉ giới hạn cho phép(QCVN 10-MT:2015/BTNMT) Dầu mỡ có biểu gây ô nhiễm vùng cửa sông Bạch Đằng cửa Lạch Huyện Coliform xyanua có giá trị giới hạn cho phép (QCVN 10-MT: 2015/BTNMT) Mơi trường trầm tích vùng cảng biển chưa có biểu nhiễm tất nhóm thơng số dinh dưỡng, chất hữu kim loại nặng Hệ sinh thái (HST) rừng ngập mặn có 31 lồi thực vật ngập mặn, diện tích gần 18 nghìn ha, phân bố khu vực Phù Long, Cát Hải, cửa Bạch Đằng, Cấm, Lạch Tray, Bàng La, Văn Úc, cửa Thái Bình Các nhóm sinh vật sống RNM có rong biển loài thuộc rong Assessment of possibility of dumping site selection lam, rong lục, rong đỏ; động vật đáy có nhóm: Nhóm sống với hai lồi ốc, nhóm phân bố dạng khảm với lồi hầu, hà, nhóm sống bề mặt đáy với loài ốc thuộc nhóm thân mềm chân bụng, nhóm sống đáy với cua bùn (Scylla serrata), tôm gõ mõ (Alpheus), tôm tít (Squilla), sị (Arcidea), sâu đất (Sipunculidae), ngán (Eamesiella corrugata), nhóm sống thân với họ Teredinidae, nhóm di cư tạm thời bao gồm non, cá thể trưởng thành nhóm tơm, cua: Tơm he (Penaeus), tơm rảo (Metapenaeus), cua bùn (Scylla serrata); Nhóm cá khoảng 90 lồi; Nhóm chim gồm chim biển, chim đảo, chim ven bờ, chim di cư; Ngồi cịn có bị sát, ong sống thảm ngập mặn [9] HST vùng triều gồm dạng sinh cảnh chính: Bãi triều cát ven đảo khu vực Cát Bà, Đồ Sơn, bãi triều rạn đá khu vực Cát Bà, Long Châu bãi triều đáy bùn, bùn cát ven biển Hải Phòng kéo dài từ Đồ Sơn đến cửa Thái Bình, khu vực cửa Cấm, Bạch Đằng Nhìn chung, loài động vật đáy đa dạng tập trung đông đúc bãi triều vùng ven biển Hải Phòng Tuy nhiên, phân bố chúng lại không đều, phụ thuộc vào chất đáy Phong phú số loài bãi triều đáy bùn, bùn cát ven biển[10] HST san hô phân bố khu vực đông nam đảo Cát Bà đảo Long Châu với 177 lồi san hơ Mặc dù phân bố phạm vi hẹp vùng biển ven bờ Hải Phịng, HST có tính đa dạng sinh học cao đặc biệt Ngày nay, giá trị trội môi trường biển ven bờ suy thoái kéo theo suy thoái nguồn lợi hải sản ven bờ, nhiều loài sinh vật bị đe doạ diệt chủng Sự tồn HST rạn san hô sở để bảo tồn nguồn gen bảo vệ tính đa dạng sinh học biển [11] HST đáy mềm đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều đổ vật liệu nạo vét vùng biển Ở Hải Phòng, HST đáy mềm gồm phần đáy biển rộng lớn với thuỷ vực nước bao quanh phần đáy biển Bốn nhóm sinh vật điển hình cho HST động vật đáy với 340 loài, 186 giống, 84 họ thuộc ngành Kết khảo sát năm 2015–2016 đề tài ĐT.MT.2015.721 vùng ven biển Hải Phòng cho thấy vùng nước từ 10 m đến 30 m độ sâu phát 60 loài động vật đáy, đa dạng so với vùng triều, rừng ngập mặn, vùng cửa sông vùng rạn san hô Chỉ số đa dạng H’ trung bình 1,02, nhiều trạm khảo sát phát có lồi chí số điểm lấy mẫu khơng thu lồi sinh vật đáy Trong vùng khảo sát có số lồi có giá trị kinh tế tơm rảo, tơm tít, vẹm xanh, ngao, sị với mật độ sinh lượng thấp Ngồi ra, có khoảng 400 lồi loài thực vật phù du, 131 loài động vật phù du, 196 loài cá biển Ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường vật liệu nạo vét vị trí đổ biển Các ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường chủ yếu hoạt động nạo vét luồng hàng hải đổ Hải Phòng nhận dạng bao gồm: Làm tăng hàm lượng TTLL; làm thay đổi địa hình đáy khu vực đổ thải vật liệu nạo vét, biến đổi nơi sinh cư, bãi giống bãi đẻ, ảnh hưởng xấu đến HST có giá trị bảo tồn HST san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn thuộc vùng biển đảo Cát Bà tác động đến số lĩnh vực sản xuất, dịch vụ nuôi trồng, khai thác hải sản ven bờ Hải Phòng, du lịch biển Đồ Sơn - Cát Bà Tăng hàm lượng TTLL, gây đục nước tác tác động hoạt động đổ bùn cát nạo vét Ở ba khu vực biển sử dụng để đổ bùn cát Hải Phịng, kết mơ hình số trị chiều (Delft3D) cho thấy ảnh hưởng định đến vùng biển khác theo pha triều mùa gió (bảng 1) với hàm lượng TTLL tăng khoảng 3–8 mg/l Đồng thời, xu hướng di chuyển dòng bùn cát điểm B1, B2 chủ yếu phía nam-tây nam, tác động đến khu vực ven bờ Cát Bà, Long Châu Đồ Sơn Ngược lại, khu vực bãi đổ A1, dòng bùn cát di chuyển phía ngồi lên phía bắc nhiều hơn, trở lại vùng cửa Lạch Tray, Nam Triệu gây bồi lắng cho khu vực (bảng 2) Kết mơ cho thấy dịng bùn cát di chuyển ngồi nhỏ, có giá trị gần tương đương mùa, điều cho thấy phần lớn lượng bùn cát lắng đọng vị trí đổ Vì địa hình đáy biển vùng bãi đổ nâng cao làm thay đổi chế độ động lực biển Mô dự báo điều kiện sóng gió lớn, q trình bồi - xói mạnh lên khu vực ven biển Hải Phịng Khi đó, khu vực 561 Tran Dinh Lan et al A1 có thay đổi mạnh địa hình đáy với đặc điểm bồi xói xen kẽ theo hướng tác động trường sóng gió Nhưng vị trí ngồi khơi (B1 B2), địa hình đáy không thay đổi đáng kể xuất sóng gió lớn theo hướng khác Sự thay đổi địa hình đáy bãi đổ làm thay đổi sinh cảnh HST đáy mềm khu vực bãi đổ Tuy nhiên, khu vực bãi đổ có khu hệ sinh vật nghèo nàn khơng có lồi quý cần bảo vệ Bảng Ảnh hưởng tăng độ đục đổ vật liệu nạo vét vùng biển Hải Phịng Mùa Mùa khơ Mùa mưa Pha triều Triều xuống Triều lên A1 Cửa Cấm - Bạch Đằng Phía ngồi bán đảo Đồ Sơn Tây nam Cát Hải Triều xuống Nam, đông nam vùng biển Hải Phòng Triều lên Vùng biển bị ảnh hưởng từ vị trí đổ vật liệu nạo vét B1 B2 Đơng nam Cát Bà Ven bờ Cát Hải cửa Nam Triệu Vùng biển phía nam, xa bờ Vùng biển phía nam tây nam, xa bờ Tây, tây nam đảo Cát Bà Vùng nước phía tây bãi đổ B1, đơng nam Cát Bà Long Châu có gió Tây Nam Vùng nước nam, tây nam bãi đổ, bờ tây Cát Bà có gió Tây Nam Nguồn: Đề tài ĐT.MT.2015.721 Bảng Dòng bùn cát (m3/ngày) di chuyển từ khu vực A1, B1và B2 vùng xung quanh Bãi đổ A1 B1 B2 Mùa Khô Mưa Khô Mưa Khô Mưa NW 24,5 25,6 35,1 31,4 23,0 21,5 N 36,5 38,1 44,0 39,0 25,4 22,6 Hướng di chuyển từ vị trí đổ xung quanh NE E SE S 24,5 5,5 7,2 27,6 25,6 6,4 7,3 25,2 45,4 21,3 24,1 77,6 40,5 28,9 30,9 79,2 26,2 3,5 14,1 97,3 23,5 9,2 19,9 100,0 SW 18,6 17,0 69,5 70,8 86,7 89,0 W 4,9 5,7 35,0 33,6 22,0 24,0 Tổng cộng 149,3 150,9 352,0 354,2 298,3 309,8 Nguồn: ĐT.MT.2015.721 Ngoài ra, việc đổ chất nạo vét bãi đổ biển có ảnh hưởng tiêu cực định đến số ngành, chủ yếu khai thác hải sản du lịch Tuy nhiên, kết mô lan truyền chất nạo vét cho thấy khu vực du lịch Đồ Sơn Cát Bà chịu ảnh hưởng dòng bùn cát chủ yếu di chuyển quanh vị trí đổ Đối với ngành khai thác hải sản, khu vực bãi đổ khơng phải ngư trường quan trọng bãi giống, tác động tiêu cực đến ngành không đáng kể Riêng với ngành hàng hải hoạt động cảng khả di chuyển vật liệu nạo vét từ bãi đổ bồi lấp lại luồng lạch tác động cần tính đến Xác định vị trí đổ vật liệu nạo vét biển Hải Phòng Thiết lập toán Việc đánh giá khả lựa chọn vị trí phải thỏa mãn mức độ chấp nhận theo 562 nhóm tiêu chí thiết lập nguyên tắc giảm thiểu tác động môi trường đến khu vực đổ chất nạo vét xung quanh, cụ thể theo sáu nguyên tắc: Không gây bồi lắng ngược lại luồng hàng hải cơng trình khác; không phát tán chất ô nhiễm tác động đến khu bảo tồn tự nhiên, danh thắng, gây tổn thất đa dạng sinh học; ảnh hưởng mức tối thiểu đến hoạt động kinh tế khác vùng; vùng lựa chọn có qui mơ đủ lớn để trì hoạt động đổ ổn định lâu dài, an toàn cho trình vận chuyển chi phí khơng q lớn; phù hợp tuân thủ quy định luật pháp có liên quan; khơng tạo xung đột mơi trường lợi ích, ưu tiên lợi ích kết hợp Trên sở sáu nguyên tắc đồng thời tiếp cận sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ mơi trường biển, ba nhóm tiêu chí xây dựng gồm: Nhóm tiêu chí điều kiện tự nhiên, nhóm tiêu chí kinh tế - xã hội nhóm tiêu chí mơi trường - sinh Assessment of possibility of dumping site selection thái Tiêu chí điều kiện tự nhiên gồm tiêu chí phụ độ sâu đáy (với thuộc tính theo độ sâu khác từ nhỏ m đến lớn 30 m) khả tích tụ trầm tích (xói lở bồi tụ) Tiêu chí kinh tế - xã hội gồm tiêu chí phụ là: khoảng cách đến khu dân cư, điểm du lịch, khoảng cách đến luồng tàu, khoảng cách đến khu nuôi trồng thủy sản khoảng cách đến khu bảo tồn, bảo vệ biển Tất tiêu chí phụ thuộc tiêu chí kinh tế - xã hội có thuộc tính (< km, 5–10 km > 10 km) Tiêu chí mơi trường-sinh thái gồm tiêu chí phụ là: HST san hơ, HST rừng ngập mặn, HST cỏ biển, HST tùng phân bố sinh vật đáy (trong HST đáy mềm) Mỗi tiêu chí phụ HST có thuộc tính khoảng cách (< km, 5–10 km > 10 km), tiêu chí phân bố sinh vật đáy có thuộc tính số đa dạng sinh học (H’

Ngày đăng: 04/11/2020, 08:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN