Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam

24 444 0
Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam 2 .1 Vai trò và đặc điểm của ngành Dệt May Việt Nam. 2 .1.1.Vai trò. Công nghiệp dệt mayngành có ý nghĩa trọng tâm trong giai đoạn chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng. Dệt may là một phần cấu thành quan trọng trong chính sách địng hớng xuất khẩu của đất nớc, và nói một cách chung hơn, là một trong những nỗ lực của Việt Nam để hòa nhập vào nền kinh tế quốc tế. Công nghiệp dệt may tất yếu là một trong các ngành chủ yếu xuất khẩu trong giai đoạn đầu phát triển của các nớc, xuất khẩu hàng dệt may đem lại nguồn thu ngoại tệ để mua máy móc thiết bị, hiện đại hoá sản xuất làm cơ sở cho nền kinh tế cất cánh. Sự thành công về xuất khẩu trong ngành này thờng mở đờng cho sự xuất hiện của một chiến lợc phát triển định hớng xuất khẩu có cơ sở rộng hơn. Sự thất bại về xuất khẩu của ngành này bao giờ cũng là triệu chứng của những trở ngại có tính thâm căn cố đế trong nớc và sự bất lực, không phát huy đợc lợi thế so sánh tiềm năng. Quá trình công nghiệp hóa ở nhiều nớc, trong giai đoạn phát triển dệt may thờng đóng vai trò chủ đạo, nó có khả năng tạo nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thu lợi nhuận để tích luỹ làm tiền đề cho phát triển các ngành công nghiệp khác, góp phần nâng cao mức sống và ổn định tình hình chính trị xã hội. Ngành dệt mayngành có liên quan chặt chẽ tới sự phát triển của các ngành công nghiệp khác, khi dệt may là một trong những ngành hàng đầu của nền kinh tế nó sẽ cần một lợng lớn nguyên liệu là sản phẩm của các lĩnh vực khác và vì thế sẽ tạo điều kiện để đầu t phát triển các ngành công nghiệp này. Tại các nớc đang phát triển hiện nay, công nghiệp dệt may đang góp phần phát triển nông nghiệp và nông thôn qua việc sản xuất các loại nguyên liệu dệt nh bông, đay, tơ tằm và là phơng tiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, ở các nớc công nghiệp phát triển, công nghiệp dệt may đã phát triển đến trình độ cao hơn, dáp ững nhu cầu ngày càng cao, đa dạng, phong phú của ngời tiêu dùng. 2 .1.2 . Đặc điểm Công nghiệp dệt may đã có ở Việt Nam khoảng một thế kỷ nay, còn những hoạt động thủ công truyền thống nh thêu thùa, đan lát thì đã có từ lâu. Theo nột số tài liệu ghi chép thì sự phát triển chính thức của ngành công nghiệp dệt may này bắt đầu từ khi khu công nghiệp dệt Nam Định đợc thành lập vào năm 1889. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ngành công nghiệp này phát triển nhanh hơn, đặc biệt là ở miền Nam, tại đây các hãng dệt may với máy móc hiên đại của Châu Âu đã đợc thành lập. Trong thời kỳ này tại miền Bắc, các doanh nghiệp Nhà nớc sử dụng thiết bị Trung Quốc, Liên Xô và Đông Âu, cũng đã đợc thành lập. Mặc dù từ những năm 1970 sau khi thực hiện công cuộc đổi mới thì thời kỳ phát triển quan trọng hớng về xuất khẩu mới bát đầu. Vì vậy, công nghiệp dệt may có những đặc điểm sau. -Về tiêu thụ: Trong buôn bán thế giới, sản phẩm của ngành dệt may là một trong những hàng hoá đầu tiên tham gia vào mậu dịch quốc tế. Hàng dệt may có những đặc trng riêng biệt ảnh hởng rất nhiều đến sản xuất và buôn bán. Nghiên cứu những đặc tr- ng riêng biệt của thơng mại thế giới hàng dệt may là một trong những yếu tố quan trọng cần thiết ddể tăng cờng tính cạnh tranh của sản phẩm và đảm bảo xuất khẩu thành công trên thị trờng quốc tế. Một số đặc trng đó là: +Hàng dệt may có yêu cầu phong phú và đa dạng tuỳ thuộc vào đối tợng tiêu dùng - ngời tiêu dùng khác nhau về văn hoá, phong tục tập quán, tôn giáo, khác nhau về khu vực địa lý, khí hậu, giới tính, tuổi tác sẽ có nhu cầu rất khác nhau về trang phục. Nghiên cứu thị trờng để nắm vững nhu cầu tiêu dùng của từng nhóm ngời trong các bộ phận thị trờng khác nhau có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm. +Hàng dệt may mang tính thời trang cao, phải thờng xuyên thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chất liệu để đáp ứng đợc nhu cầu thích đổi mới, độc đáo và gây ấn tợng của ngời tiêu dùng. Do đó để tiêu thụ đợc sản phẩm, việc am hiểu các xu hớng thời trang là rất quan trọng. +Vấn đề nhã mác cũng là một trong những đặc trng nổi bật trong buôn bán hàng dệt may trên thế giới. Mỗi nhà sản xuất cần tạo đợc nhãn hiệu hàng hoá của riêng mình. Nhãn hiệu sản phẩm theo quan điểm xã hội thờng là yếu tố chứng nhận chất l- ợng hàng hoá và uy tín của ngời sản xuất, đây là vấn đề quan tâm trong chiến lợc của sản phẩm vì ngời tiêu dùng không chỉ tính đến giá cả mà còn rất coi trongj chất lợng sản phẩm. +Trong buôn bán các sản phẩm dệt may cần chú ý đến yếu tố thời vụ. Phải căn cứ vào chu kỳ thay đổi thời tiết trong năm ở từng khu vực thị trờng mà cung cấp hàng hoá cho phù hợp. Điều này cũng liên quan đến thời hạn giao hàng. Thói quen tiêu dùng cũng là một đặc điểm cần lu ý trong buôn bán hàng dệt may vì nó ảnh hởng trực tiếp đến vấn đề tìm thị trờng tiêu thụ chio sản phẩm. -Về sản xuất: Công nghiệp dệt mayngành sử dụng nhiều lao động giản đơn, vốn đầu t ban đầu không quá lớn nhng lại có tỷ lệ lãi cao. Chính vì vậy, sản xuất dệt may thờng phát triển mạnhvà có hiệu quả rất lớn đối với các nớc đang phát triển và đang ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, khi một nớc trở thành nớc công nghiệp phát triển có trình độ công nghệ cao, sức cạnh tranh trong sản xuất hàng dệt may giảm thì họ lại vơn tới những ngành công nghiệp khác có hàm lợng kỹ thuật cao, tốn ít lao động và đem lại nhiều lợi nhuận. Công nghiệp dệt may lại phát huy vai trò của mình ở các nớc kém phát triển hơn. Lịch sử phát triển của ngành dệt may thế giới cũng là lịch sử chuyển dịch của công nghiệp dệt may từ khu vực phát triển sang khu vực kém phát triển hơn do sự chuyển dịch về lợi thế so sánh. Nh vậy không có nghĩa là sản xuất dệt may không còn tồn tại ở những nớc công nghiệp phát triển mà thực tế ngành này tiến đến giai đoạn cao hơn, sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Trong những năm gần đây, sản xuất dệt may của Việt Nam đã có những tiến bộ nhất định và đang cố gắng để hoà nhập với lộ trình của ngành dệt may thế giới. -Về thị trờng: Các sản phẩm dệt may là một trong những mặt hàng đợc bảo hộ chặt chẽ. Trớc khi Hiệp định về hàng dệt may - kết quả quan trọng của vòng đàm phán Uruguay ra đời và phát huy tác dụng, việc buôn bán quốc tế các sản phẩm dệt may đợc điều chỉnh theo các thể chế thơng mại đặc biệt và nhờ đó phần lớn các nớc nhập khẩu thiết lập các hạn chế số lợng để hạnh chế hang dệt may nhập khẩ. Mặt khác, mức thuế phổ biến đánh vào hàng dệt may còn cao hơn so với các hàng hoá công nghiệp khác. Tất cả những rào cản đó ảnh hởng rất lớn đến sản xuất và buôn bán hàng dệt may thế giới. 2 .2.Thực trạng của ngành dệt may Việt Nam Theo ớc tính kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 1999 có thể đạt 1650 1700 triệu USD, tăng 22% so với năm 1998. Với tốc độ phát triển của ngành dệt may nh hiện nay thì việc đạt kim ngạch xuất khẩu từ 1900 2000 triệu USD vào năm 2000 là có thể trở thành hiện thực Hiện nay, hàng dệt may Việt Nam đợc xuất khẩu sang hơn 40 nớc trên thế giới Trong đó xuất khẩu sang các nớc EU chiếm 34% đến 38% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nớc ta. Trong 9 tháng đầu năm 1999 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tại thị trờng hạn ngạch chiếm khoảng 39% tăng hơn 3% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó kim ngạch sang EU chiếm tới 80% trong tổng thị trờng có hạn ngạch. Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU đợc ký kết ngày 15/12/1992 và có hiệu lực từ 1/1/1993 đã đánh dấu một bớc tiến quan trọng trong phát triển ngành dệt may nớc ta, thể hiện rõ trong kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng EU liên tục tăng trong giai đoạn 1993-1997 (tốc độ tăng bình quân hơn 20%/năm), tiếp đến là hiệp định buôn bán dệt may Việt Nam EU giai đoạn 1998 2000 đợc ký kết ngày 17/11/1997 cho phép nâng hạn ngạch dệt may từ Việt Nam sang EU tăng lên 40% so với giai đoạn 5 năm 1993-1997 với mức tăng trởng 3%-6%/năm Từ 1995 trở lại đây, trong những thị trờng lớn nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam, loại thị trờng cần hạn ngạch gồm có 10 nớc, trong đó có 9 nớc thuộc EU. Những nớc trong EU nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam là Đức (40%-45%), Pháp (12%- 14%), Anh (7%-9%), Hà Lan (10%-14%), Bỉ (4%-5%), Italia (6%-7%) Trong những năm qua, thực trạng của ngành dệt may Việt Nam đợc tổng hợp qua ngững vấn đề sau: 2 .2.1 .Về sản lợng. Số liệu có đợc chỉ ra rằng ngành công nghiệp dệt may chiếm khoảng 9% tổng sản lợng công nghiệp năm 1996, thấp hơn năm 1990. Mặc dù ngành dệt may đang tăng rất chậm, tỷ lệ ngành dẹt trong tổng sản lợng của ngành công nghiệp (6,1%) lớn hơn ngành may (2,7%). Ngoài ra số liệu cũng cho thấy sản lợng sợi tăng chậm, mặc dù sản lợng năm 1996 thấp hơn năm 1990, sản lợng vải thể hiện một xu hớng cũng không sáng sủa, và bắt đầu từ năm 1993 sản lợng đã tăng lên một cách rõ rệt nhng đến năm 1996 cũng chỉ đạt 75% của năm 1985 và chỉ bằng 90% của năm 1990. Sản lợng ngành may tăng vững chắc hơn, mặc dù tốc đọ tăng thấp hơn so với tỷ lệ tăng trởng đợc thể hiện thông qua các số liệu xuất khẩu (xem bảng 1) Bảng 1: Sản lợng của ngành dệt may 1991-1997. Mặt hàng 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 -Số liệu về sản lợng sản phẩm. Sợi (1000 tấn) 40 44 38 44 50 57 Vải (triệu mét) 180 272 215 228 221 281 Quần áo (triệu cái) 100 104 91 121 127 200 -Giá trị tổng sản lợng (tỷ đồng- giá cố định) Dệt 2.859 3.800 5.278 6.853 9.361 10518 11317 May 585 700 1.350 3.411 3.411 4.270 5.125 Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ công nghiệp. 2 .2.2 . Về loại hình sở hữu: Đối với ngành dệt, doanh nghiệp Nhà nớc chiếm khoảng 60% tổng sản lợng của ngành năm 1996, trong khi đó doanh nghiệp t nhân chiếm khoảng 24% và đầu t nớc ngoài chiếm khoảng 16% . Ngành may, đầu t nớc ngoài chiếm một tỷ lệ tơng tự là 15 %, trong khi đó doanh nghiệp t nhân có vị trí quan trọng hơn chiếm 49% và doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 36% . Nét đặc trng không bình thờng của tỷ trọng chia theo loại hình sở hữu đó là khu vực t nhân chiếm tỷ trọng nhỏ bé trong ngành dệt may của Việt Nam. Tại phần lớn các nớc có nền kinh tế thị trờng , khu vực này thờng chi phối ngành công nghiệp dệt may. Đồng thời vẫn còn có sự tồn tại của bộ phận lớn doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam, điều này phản ánh dấu tích một thời của nền kinh tế kế hoạch tập trung cùng với những tính chất cũ của chúng trong thời kỳ đổi mới. Nh vậy, việc cải cách doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho khu vực t nhân phát triển một cách hiệu quả là một trong những thách thức lớn của ngành dệt may. 2 .2.3 . Đầu t nớc ngoài : Từ năm 1998, sau khi Việt Nam bớc đầu thực hiện tự do hai chính sách về FDI, các dự án đầu t nớc ngoài đợc phê duyệt tăng lên nhanh chóng. Từ năm 1993 trở lại đây, đầu t nớc ngoài đạt trên 100 triệu USD/năm, nhng năm 1997 và năm 1998 nguồn vốn này đã giảm. Hình thức 100% sở hữu nớc ngoài đã hấp dẫn các nhà đầu t. Kéo sợi, dệt vải và may mặc đợc coi là những bộ phận chính thu hút đợc nguồn vốn đầu t nớc ngoài. Các nớc và vùng lãnh thổ Đông á là những nhà đầu t chủ yếu, trong đó lớn nhất là Hàn Quốc, Malaysia, và Đài Loan chiếm 90% tổng đầu t vào ngành dệt may. Sau 10 năm ban hành Luật Đầu T nớc ngoài, tính đến cuối năm 1998, 178 dự án dệt may đợc cấp giấy phép với vốn đầu t đăng ký là 1.794,65 triệu USD, trừ 33 dự án đã giải thể trớc thời hạn còn 145 dự án đang hoạt động với tổng số vốn đầu t là 1.628,192 triệu USD. Trong đó: +Ngành dệt: Trừ 12 dự án đã bị giải thể, ngành dệt có 61 dự án với tổng số vốn đầu t đăng ký là 1.47,88 triệu USD, trong đó có 30 dự án sản xuất sợi, dệt vải, dệt kim ; 10 dự án dệt vải lớn, đầu t đồng bộ từ sản xuất vải tới in , nhuộm hoàn tất; 3 dự án dệt tơ tằm, lụa; 3 dự án nhuộm; 4 dự án dệt khăn bông và 11 dự án dệt len, thảm. Trong các dự án trên có 40 dự án ( chiếm 66% so với tổng số dự án ) đang hoạt động với tổng số vốn đầu t 1.431,11 triệu USD, gồm 5 dự án đang xây dựng cơ bản và 35 dự án đã đa vào hoạt động . Về hình thức đầu t, số dự án 100% vốn nớc ngoài có xu hớng tăng lên trong những năm gần đây, trong khi số dự án theo hình thức hợp tác kinh doanh trền cơ sở hợp đồng giảm đi. Nớc đầu t lớn nhất vào Việt Nam là Hàn Quốc với 16 trong 40 dự án đang hoạt động và tổng số vốn đầu t lên tới677,268 triệu USD; Malaysia 4dự án với tổng số vốn đầu t 477,134 triệu USD, Đài Loan 11 dự án với số vốn đầu t 137,162 triệu USD, các dự án dệt phân bố chủ yếu ở các tỉnh phía Nam 37 trong tổng số 40 dự án đang hoạt động, trong đó Thành phố Hồ Chí Minh 13 dự án với vốn đầu t 723,429 triệu USD, và Đồng Nai- 9dự án với vốn đầu t 735,875 triệu USD. Ngành may mặc : trừ 21 dự án đang xây dựng cơ bản, 47 dự án đã đi vào sản xuất, còn lại đang làm thủ tục xây dựng cơ bản. Ngành may không có hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng mà chỉ theo hai hình thức Liên doanh và 100% vốn nớc ngoài. Với u thế đầu t của 17 nớc, trong đó có Đài Loan đứng đầu với 23 dự án với tổng số vốn đầu t 56,43 triệu USD, Hàn Quốc 14 dự án với tổng số vốn đầu t là 21,843 triệu USD, Nhật Bản 10 dự án với tổng số vốn đầu t 20,374 triệu USD, Hồng Kông 11 dự án với số vốn đầu t 19, 206 triệu USD, Đức 4 dự án với vốn đầu t 29,058 triệu USD. Các dự án may cũng nằm chủ yếu ở các tỉnh phía Nam, trong đó thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu với 40 dự án với tổng số vốn đầu t 104, 397 triệu USD; Đồng Nai 12 dự án với tổng số vốn đầu t 36,679 triệu USD; Bình Dơng 8 dự án với số vốn đầu t 16,2 triệu USD. . . 2 .2.4 Về thiết bị Ngành dệt hiện có 868.000 cọc sợi, cả sợi bông và sợi pha (bông pha với xơ PE) với chỉ số Nm (Chỉ số Quốc tế ) tử sợi Nm10 đến Nm102 bao gồm cả sợi chải kỹ, 43200 máy dệt, trong đó các xí nghiệp Quốc doanh T.W quản lý 11000 máy, xí nghiệp Quốc doanh địa phơng - 3200 máy và Hợp tác xã t nhân 29000 máy, các thiết bị nhuộm hoàn tất có thể nhuộm 450 m / năm với các loại vải từ nguyên liệu dệt khác nhau và các công nghệ nhuộm cũng nh công nghệ in hoa khác nhau, các thiết bị dệt kim có thể sản xuất 20900 tấn sản phẩm / năm, bao gồm 19500 tấn dệt kim tròn / năm và 1400 tấn dệt kim dọc/năm . Tuy nhiên, phần lớn số thiết bị ngành dệt hầu hết đã rất cũ và sự thiếu đồng bộ giữa các khâu. Thiết bị dệt còn quá ít so với thiết bị kéo sợi phần lớn lại là máy dệt thoi khổ hẹp, chủng loại nghèo nàn, vải làm ra không đáp ứng nhu cầu thị trờng Về thiết bị kéo sợi cũng có tới hơn 60% là cọc sợi chải thô, chỉ số chất lợng bình quân thấp chỉ có khoảng 26-30% là cọc sợi chải kỹ chỉ số cao dùng cho dệt kim và vải cao cấp dây chuyền nhuộm hoàn tất cũng đã lạc hậu phần lớn là thiết bị khổ hẹp, tiêu hao nhiều hoá chất, thuốc nhuộm, dẫn đến chi phí cao. Trong khi đó, trang thiết bị ngành may đã tăng nhanh cả về số lợng và chất lợng, nhất là về tính năng công dụng, từ máy đạp chân C22 của Liên Xô cũ, máy 8322 của Đức đến JUKI của Nhật Bản và FFAP của CHLB Đức. Số máy chuyên dùng cũng tăng lên đáng kể để đáp ứng với yêu cầu của sản xuất và của chủng loại mặt hangf nh máy vắt năm chỉ, máy thùa đính, trần dầy pasant, may cạp bốn kim, bàn là treo, bàn là hơi có đệm hút chân không . Trong từng công đoạn sản xuất may cũng đợc trong bị thêm máy mọc mới với tính năng công dụng mới nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao chất lợng sản phẩm trên mỗi công đoạn của chu trình sản xuất. Về công nghệ: Trong một số năm gần đây đã có một số dây chuyền kéo sợi mới, sử dụng công nghệ bông chải liên hợp tự động cao, các máy ghép tự động khống chế chất lợng, ứng dụng các kỹ thuật vi mạch điện tử vào hệ thống điều khiển tự động và kiểm tra chất l- ợng sợi, trong khâu dệt vải bông, nhờ sử dụng các thiết bị xe, hấp, giảm trọng lợng . nhiều sản phẩm giả tơ, giả len, sản phẩm từ microfiber đã bắt đầu dc sản xuất và tạo uy tín trên thị trờng: trong khâu dệt kim, do phần lớn máy móc đợc nhập chủ yếu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức . thuộc thế hệ mới, nhiều chủng loại đã đợc trang bị Computer đạt năng suất chất lợng cao, tính năng sử dụng rộng, song công nghệ và đào tạo cha đợc nâng cao tơng xứng nên mặt hàng còn đơn điệu, cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng. Trong lĩnh vực may, công nghệ đã có những chuyển biến khá kịp thời. Các dây chuyền may đợc bố trí vừa và nhỏ ( 25-26 máy ) , sử dụng 34-38 lao độngđộng nhanh và có nhân viên kiểm tra thờng xuyên, có khả năng chấn chỉnh sai xót ngay cũng nh thay đổi mã hàng nhanh. Khâu hoàn tất đợc trang bị các thiết bị là hết diện tích, đóng túi, súng bắn nhãn, máy dò kim . Công nghệ tin học đã đợc đa vào một số khâu thiết kế ở một số công ty lớn. 2 .2.5 Về lơng Đầu những năm 1990 mức lơng trong ngành công nghiệp dệt là một trong những mức lơng thấp nhất ở các nớc Châu á . Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ lơng ở Việt Nam đã tăng (lơng trung bình là 58USD / tháng ), cao hơn Trung Quốc. Gần đây, sự giảm giá của một số đồng tiền tại Đông Nam á làm cho mức lơng của một số nớc trở nên thấp hơn mức lơng của Việt Nam, đặc biệt năm 1998 mức lơng của Inđônêxia thấp hơn một nửa mức lơng của Việt Nam. Bảng 2: Trả lơng theo lao động: USD/Năm Năm Việt Nam Trung Quốc Inđônêxia Malaixia Hàn Quốc Đài Loan Singapore 1992 210 - 720 2.970 8730 10380 8610 1993 340 - 730 3.100 9590 10710 8820 1994 370 420 760 3.440 10550 10960 9990 1995 450 500 930 3.810 12930 11620 11190 1996 550 540 940 3.990 11270 11460 11430 1997 650 550 980 3.840 11230 11120 10890 1998 690 570 330 2.780 7820 10260 10210 Bảng 3: Giá trị gia tăng theo lao động (giá so sánh-USD) Năm Việt Nam Trung Quốc Inđônêxia Malaixia Hàn Quốc Đài Loan Singapore 1992 520 1400 3000 6800 24100 21600 14060 1993 570 2260 3600 7260 24090 22300 13960 1994 990 1580 4600 8750 29900 20000 14840 1995 1380 1490 3900 9890 37870 20300 16230 1996 1720 1490 4000 10450 37210 22500 16270 1997 1720 1650 3700 10700 33160 22900 16190 1998 1770 1760 1100 7980 20510 21100 15560 Nguồn: Ước tính của các chuyên gia dự án 2 .2 .6. Về năng suất năng suất trong ngành dệt may Việt Nam đợc tính bằng giá trị gia tăng theo lao động là rất thấp trong đầu những năm 1990 so với các nớc trong nghiên cứu (xem bảng 3), đặc biệt so với Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, những trong những năm gần đây, giá trị gia tăng theo lao động đã đuổi kịp Trung Quốc. Cuộc khủng hoảng tài chính làm thay đổi giá trị gia tăng tính theo USD trong năm 1997 và 1998, đặc biệt đối với Inđônêxia, năng suất lao động đợc tính giá trị gia tăng theo lao động bằng USD đã giảm đột ngột. Chỉ số về chi phí cho một lao động có thể đợc xem nh là đại diện cạnh tranh quốc tế về chi phí. Chỉ số này của Việt Nam cao hơn so với Trung Quốc, Iđônêxia, Malaixia và Hàn Quốc, nó chỉ ra rằng ngành dệt của Việt Nam cạnh tranh thấp hơn so với các nớc đã nói trên. 2 .2 .7 về xuất khẩu và thị trờng xuất khẩu Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, giá trị xuất khẩu của ngành dệt may vẫn tăng lên mạnh mẽ, điều này một lần nữa lại cho thấymối liên quan chặt chẽ giữa cải cách kinh tế với kết quả xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu tăng từ 43 triệu USD trong năm 1988 lên 1,3 tỷ USD vào năm 1996 (bảng 4). Tuy điểm khởi đầu của ngành là rất nhỏ bé nhng những thành tích đạt đợc là rất ấn tợng. May mặc là ngành quan trọng hơn, trong những năm 1990 kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc đã vợt kim ngạch xuất khẩu ngành dệt khoảng 6 lần. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt cũng tăng, đặc biệt là từ năm 1991. Dệt mayngành chế tác có giá trị xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam do lợi nhuận lớn, trong thời kỳ đầu xuất khẩu, nó tạo nên 60% tổng giá trị xuất khẩu. Nh đã dự báo, tỷ lệ này giảm dần xuống khi quá trình đa dạng hoá xuất khẩu bắt đầu có kết quả. Tuy vậy ngành dệt may vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong năm 1996, ngành chiếm 1/5 tổng kim ngạch. Bảng 4 : Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệtmay mặc của Việt Nam 1985-1986 (đơn vị : triệu USD ) Năm Dệt May Dệt may Tỷ trọng% của dệt may trong Tổng KNXK Ngành CN 1985 6,5 21,1 27,5 7,9 55,0 1986 11,1 36,0 47,1 11,9 54,4 1987 13,3 27,4 40,6 9,1 57,1 1988 15,8 27,0 42,8 7,9 53,5 1989 25,1 68,1 93,1 8,4 56,1 1990 27,8 90,7 118,5 7,9 56,4 1991 29,4 142,9 172,3 9,9 61,8 1992 39,6 357,2 396,8 15,6 62,2 1993 61,7 521,6 582,7 17,8 52,9 1994 107,8 691,6 799,4 17,8 49,3 1995 147,8 878,8 1026,6 18,2 49,3 1996 175,5 1162,7 1338,2 19,8 41,3 Ghi chú: Hàng dệt maymay mặc đợc phân loại là SITC 65 và 84. Hai cột cuối cùng thể hiện tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và kim ngạch xuất khẩu của ngành chế tác. Nguồn : Số liệu Thơng mại của LHQ . Với những thành tựu đã đạt đợc cũng cần lu ý một thực tế là từ đầu những năm 1990, Việt Nam đã phải chuyển quan hệ thơng mại từ khối các nớc trong Hội đồng t- ơng trợ kinh tế trớc đây (COMECOM) sang hớng khác. Đây là điều quan trọng cần tính đến trong ngành dệt may với quy định chặt chẽ trên thị trờng quốc tế hiện nay. Trong thời kỳ hậu COMECOM, vào tháng 12 năm 1992, Việt Nam đã đàm phán Hiệp định về buôn bán hàng dệt đầu tiên và đã kỹ một khuôn khổ về buôn bán hàng dệt với EU, cho phép lần đầu tiên Việt Nam đợc hởng hạn ngạch MFA ( Hiệp định đa sợi ). Tuy nhiên, ngành dệt Việt Nam vẫn cha tiếp cận đợc với thị trờng Mỹ rộng lớn, và là [...]... khẩu 2 3 Những vấn đề tồn tại trong hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam 2 3.1 Triển vọng, khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam -Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành dệt may Theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt ngày 4.9.1998 , mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 là : Hớng ra xuất khẩu... những yếu điểm của mình để đi lên hoà nhập cùng nhịp với thế giới và ngành dệt may Việt Nam cũng nh hàng dệt may của Việt Nam cũng đang từng bớc chuyển đổi cho phù hợp với xu thế phát triển của thế giới Trên cơ sở các yếu tố về triển vọng và khả năng cạnh tranh cũng nh những mặt tồn tại của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng thế giới, từ đó dự báo triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam từ nay đến... phát triển cơ sở may xuất khẩu tại những vùng gần bến cảng, sân bay, trục giao thông chính thuận lợi cho xuất khẩu -Về khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Ngành dệt may Việt Nam đợc đánh giá là ngành có lợi thế so sánh cao nhờ các yếu tố sau : +Nguồn lao động dồi dào và giá nhân công rẻ: có thể nói đây là lợi thế nổi bật của ngành dệt may Việt Nam Tính đến năm 1997, dân số Việt Nam đã lên tới 73,355... sản xuất của ngành, thoả mãn nhu cầu trong nớc về số lợng, chất lợng, giá cả và chủng loại, từng bớc đa ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn, góp phần tăng trởng kinh tế, giải quyết việc làm , thực hiện đờng lối CNH-HĐH đất nớc Quan điểm chung về phát triển ngành dệt may Việt Nam là : +Công nghiệp dệt may phải đợc u tiên phát triển và đợc coi là một trong những ngành trọng... xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam là xem xét giá trị xuất khẩu ròng (Xuất Nhập ) và tỷ số thơng mại ròng NTR( tỷ lệ xuất khẩu ròng trong tổng thơng mại) Việt Nam nhập khẩu ròng lớn về hàng dệt Trong suốt hơn 10 năm qua, tỷ lệ thơng mại ròng của Việt Nam luôn âm ở trị số cao Điều này cho thấy thực tế ngành dệt đã và đang tiếp tục là ngành có mức độ nhập khẩu cao Tỷ số NTR với ngành dệt không giảm... , Về giá : giá hàng dệt kim của Việt Nam tơng đối có sức cạnh tranh do Việt Nam chủ động đợc từ sản xuất sợi đến may thành phẩm nhng giá hàng dệt thoi của Việt Nam đợc đánh giá là quá đắt Một mặt do từ nguyên phụ liệu đến công nghệ, thiết bị hầu hết phải nhập khẩu , một mặt do Việt Nam chỉ làm những khâu cắt, ráp , đóng góp có giá trị gia tăng thấp Bảng 7 Bảng so sánh hàng dệt may xuất khẩu sang thị... các sản phẩm tơng đơng của các nớc trong khu vực, làm ảnh hởng đến khả năng về giá của sản phẩm Việt Nam Các yêu cầu về xuất xứ hàng hoá đợc GST của EU áp dụng với Việt Nam rất chặt chẽ ( trong khi đó những quy định nới lỏng với hàng dệt may của Lào, Bănglađet ) nên thực tế tỷ lệ hàng Việt Nam đợc giảm thuế nhập khẩu vào EU theo GST rất thấp Xuất khẩu theo hạn ngạch của Việt Nam sang một số thị trờng... tác dụng thiết thực trong việc tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi , tháo gỡ những khó khăn của doanh nghiệp dệt may và thu hút vốn đầu t vào lĩnh vực này Các quy định cho phép các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đợc XNK hàng hoá theo mã số kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đợc phép nhận gia công, trực tiếp xuất khẩu thành phẩm , không phải đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập... kinh nghiệm và nguồn lực để tiến hành các chơng trình tiếp thị mạnh mẽ Gần đây, một số doanh nghiệp nớc ngoài và doanh nghiệp t nhân đã bắt đầu tiến hành thăm dò các thị trờng mới, nh Tổng công ty dệt may Việt Nam ( VINATEX) Tổng công ty lớn của Nhà nớc chiếm khoảng một nửa giá trị xuất khẩu của ngành dệt may tỏ ra cha chuẩn bị cho thách thức này Để có đợc cái nhìn về kết quả hoạt động xuất khẩu của. .. Nguồn : Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010, Bộ công nghiệp Để đạt đợc những mục tiêu này , từ nay tới năm 2005, ngành dệt may phải có mức tăng trởng bình quân 13%/năm từ năm 2005 đến 2010 tăng trởng 14%/năm Về sản phẩm, các sản phẩm của ngành dệt may dự kiến sẽ phát triển theo sản l ợng các loại Các sản phẩm phải phấn đấu theo hớng đạt yêu cầu của ngành may xuất khẩu Trong những . Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam 2 .1 Vai trò và đặc điểm của ngành Dệt May Việt Nam. 2 .1.1.Vai trò. Công nghiệp dệt may. trong hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam 2 .3.1 Triển vọng, khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam -Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành

Ngày đăng: 23/10/2013, 13:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Sản lợng của ngành dệt may 1991-1997. - Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam

Bảng 1.

Sản lợng của ngành dệt may 1991-1997 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2: Trả lơng theo lao động: USD/Năm - Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam

Bảng 2.

Trả lơng theo lao động: USD/Năm Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3: Giá trị gia tăng theo lao động (giá so sánh-USD) - Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam

Bảng 3.

Giá trị gia tăng theo lao động (giá so sánh-USD) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt và may mặc của Việt Nam 1985-1986 (đơn vị : triệu USD ) - Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam

Bảng 4.

Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt và may mặc của Việt Nam 1985-1986 (đơn vị : triệu USD ) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 5: Những thị trờng lớn nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam - Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam

Bảng 5.

Những thị trờng lớn nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 6: Chi tiêu sản xuất và xuất khẩu đến năm 2010 - Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam

Bảng 6.

Chi tiêu sản xuất và xuất khẩu đến năm 2010 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 7 Bảng so sánh hàng dệt may xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản (Yên / sản phẩm )  - Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam

Bảng 7.

Bảng so sánh hàng dệt may xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản (Yên / sản phẩm ) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 8: Dự báo triển vọng xuất khẩu hàng dệt may đến năm 2010 - Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam

Bảng 8.

Dự báo triển vọng xuất khẩu hàng dệt may đến năm 2010 Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan