Chuyên đề 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Giới thiệu chung về chủ đề: Chủ đề đề cập đến các nội dung 1. Các cấp tổ chức của thế giới sống 2. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống 2.1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc 2.2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh 2.3. Thế giới sống liên tục tiến hóa 3. giới và hệ thống phân loại 5 giới 3.1. Khái niệm giới 3.2. Hệ thống phân loại 5 giới 4. Đặc điểm chính của mỗi giới Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 2 tiết ( Tiết 1 + 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Kiến thức: Sau khi học xong chuyên đề này, HS cần: Nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống từ thấp đến cao Nêu được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. Phân biệt được đặc điểm của 5 giới SV để thấy được sự đa dạng của thế giới sinh vật. + Kỹ năng Kĩ năng học tập: Phát triển kĩ năng đọc sách, quan sát, so sánh, phân tích, suy luận và khái quát hóa kiến thức... Kĩ năng sống: Phát triển kĩ năng hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề nảy sinh trong học tập, diễn đạt ý kiến cá nhân... + Thái độ Thân thiện, hợp tác với mọi thành viên, tích cực tìm hiểu kiến thức. Có ý thức bảo tồn sự đa dạng sinh học. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. Năng lực ngôn ngữ. Năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên Kế hoạch bài học. Phương tiện, thiết bị dạy học: + Máy tính, đèn chiếu + Phiếu học tập: Đặc điểm mỗi giới (Phần phụ lục) 2. Học sinh Nghiên cứu trước nội dung bài học. Ôn tập các kiến thức về: mô, QT, QX, HST đã học ở cấp 2 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Tình huống khởi động (5phút) Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Hs nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống từ thấp đến cao. Nêu được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. Phân biệt được đặc điểm của 5 giới SV để thấy được sự đa dạng của thế giới SV. Gv cho Hs xem đoạn video về 1 hệ sinh thái Nhiệm vụ của Hs ( hoạt động cá nhân): + Quan sát và nêu các cấp tổ chức sống có trong đoạn video. + Các cấp tổ chức sống có điểm chung là gì? + Trong đoạn video có những nhóm sinh vật nào? Đặc trưng để phân biệt các nhóm SV đó. GV dựa vào phần trả lời của HS để dẫn dắt giới thiệu nội dung chủ đề. Cá thể, quần thể, quần xã, hệ ST Có hoạt động sống như: vận động, lớn lên, sinh sản... Các nhóm TV, ĐV: + TV: không di chuyển, QH,... + ĐV: di chuyển, không QH,.. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (60 phút) Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Hs nắm được các cấp tổ chức của thế giới sống, trong đó hiểu được tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản. a) Nội dung 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống Phương thức tổ chức hoạt động học tập của Hs Gv yêu cầu Hs làm câu hỏi lệnh trang 6 SGK để rút ra sự khác nhau giữa sinh vật với vật vô sinh. (?) Hiện tượng một cục đất hút nước trương nở ra, nặng hơn (tăng kích thước, khối lượng) có gọi là sinh trưởng không? Vì sao? → Gv nhấn mạnh cần phân biệt được sinh trưởng của sinh vật nhờ trao đổi chất, ở vật vô sinh không có trao đổi chất nên không gọi là sinh trưởng. → Gv rút ra kiến thức: các dấu hiệu đặc trưng cơ bản nhất của sinh vật là trao đổi chất và sinh sản. Gv yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK trang 7 và hỏi: +Nêu các cấp tổ chức của thế giới sống ? + Các cấp tổ chức nào là cơ bản? + Cấp tổ chức nào là cơ bản nhất? vì sao? + Cấp tổ chức nào là quan trọng? Vì sao? Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi lệnh số 2 trang 6 SGK giải thích các khái niệm: mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. Nội dung I. Các cấp tổ chức của thế giới sống Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ : phân tử® bào quan® tế bào® mô ® cơ quan® hệ cơ quan® cơ thể ® quần thể ® quần xã ® hệ sinh thái® sinh quyển Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã,hệ sinh thái. Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật và các tế bào chỉ được sinh ra bằng cách phân chia tế bào. Cấp cơ thể là quan trọng nhất vì chỉ ở cấp cơ thể mới biểu hiện đầy đủ các đặc tính của sự sống. Dựa vào vốn hiểu biết của mình, HS trả lời được: có các biểu hiện sống : TĐC, sinh trưởng, sinh sản, vận động... Có thể Hs chưa trả lời được. Hs quan sát hình, trao đổi nhóm nhỏ và trả lời câu hỏi: +Phân tử bào quan tế bào mô cơ quan hệ cơ quan, cơ thể quần thể quần xã hệ sinh thái +Tế bào cơ thể quần thể quần xã hệ sinh thái +Tế bào căn cứ nội dung học thuyết tế bào +Cơ thể biểu hiện đầy đủ các đặc tính của sự sống. HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK và giải thích các khái niệm. Hs hiểu được các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. b) Nội dung 2: Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống Phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS Chia lớp làm 3 nhóm, tìm hiểu TT SGK và trả lời các câu hỏi: Nhóm 1: Tìm hiểu tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc + Nguyên tắc thứ bậc là gì? +Thế nào là đặc tính nổi trội ? +Đặc tinh nổi trội do đâu mà có ? +Đặc tính nổi trội đặc trưng cho cơ thể sống là gì? Nhóm 2: Tìm hiểu hệ thống mở và tự điều chỉnh: + Những hoạt động nào giúp cơ thể sống tồn tại sinh trưởng, phát triển? Từ đó cho biết tại sao tổ chức sống là hệ thống mở? + Giải thích tại sao khi chạy nhanh thì thân nhiệt cơ thể nóng lên và sau 1 thời gian nghỉ ngơi thì thân nhiệt cơ thể lại trở về bình thường? VD này chứng minh điều gì? Nhóm 3: Tìm hiểu thế giới sống liên tục tiến hóa. Vì sao con sinh ra thường có nhiều đặc điểm giống bố mẹ nhưng cũng có những đặc điểm khác bố mẹ? à Nhờ đâu sự sống duy trì và tiếp diễn liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác? Vì sao cây xương rồng khi sống trên sa mạc có nhiều gai nhọn? àDo đâu sinh vật thích nghi với môi trường? Nội dung: II. Đặc điểm của các cấp tổ chức sống 1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: Nguyên tắc thứ bậc: tổ chức sống cấp dưới là nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. Tính nổi trội: là các đặc điểm chỉ có ở tổ chức sống cấp trên mà không có ở tổ chức sống cấp dưới. Đặc tính nổi trội được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu thành. +Đặc tính nổi trội đặc trưng cho thế giới sống là trao đổi chất và năng lượng, sinh sản, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, khả năng tự điều chỉnh, khả năng tiến hóa thích nghi với sự sống 2.Hệ thống mở và tự điều chỉnh: Hệ thống mở: Giữa cơ thể và môi trường sống luôn có tác động qua lại qua quá trình trao đổi chất và năng lượng. Tự điều chỉnh: Các cơ thể sống luôn có khả năng tự điều chỉnh duy trì cân bằng động trong hệ thống (cân bằng nội môi) để giúp nó tồn tại, sinh trưởng, phát triển… 3) Thế giới sống liên tục tiến hoá: Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin di truyền trên ADN từ thế hệ này sang thế hệ khác Biến dị và tích lũy biến dị qua chọn lọc tự nhiênà đặc điểm thích nghi dần hình thành các loài mớià sinh vật đa dạng phong phú nhưng có chung một nguồn gốc và vẫn tiếp tục tiến hoá. Khái niệm nguyên tắc thứ bậc. Khái niệm tính nổi trội. Nguyên nhân hình thành tính nổi trội.. +Đặc tính nổi trội đặc trưng cho thế giới sống là trao đổi chất và năng lượng, sinh sản, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, khả năng tự điều chỉnh, khả năng tiến hóa thích nghi với sự sống Đại diện nhóm 2 trả lời, các nhóm khác góp ý bổ sung +Ăn, uống, hít thở...> thường xuyên trao đổi chất với MT Hs giải thích do thay đổi nhu cầu NL nên thay đổi cường độ TĐC. Chứng minh các tổ chức sống có khả năng tự điều chỉnh. Sự sống duy trì nhờ: +Di truyền TTDT trên ADN. +Biến dị và tích lũy biến dị qua chọn lọc tự nhiênà hình thành các đặc điểm thích nghi àdần hình thành các loài mớià sinh vật đa dạng phong phú Nắm được khái niệm về giới sinh học. Nắm được các đơn vị phân loại của thế giới sinh vật. Biết được sinh vật chia thành 5 giới. Nội dung 3: Giới và hệ thống phân loại 5 giới (?) Thế nào là giới trong sinh học? (?) Đơn vị phân loại lớn nhất là giới, sau đó nhỏ dần là những đơn vị nào? (?) Thế giới sinh vật được chia thành mấy giới? Nội dung: Giới trong sinh học là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. Thế giới sinh vật được phân loại thành các đơn vị từ lớn đến bé là Giới →Ngành →Lớp→Bộ→Họ→Chi →Loài Thế giới sinh vật được chia thành 5 giới: giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật và giới động vật. Hs nghiên cứu sách giáo khoa, trả lời các câu hỏi của giáo viên. Hs sẽ trả lời được các câu hỏi Giới trong sinh học là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. Thế giới sinh vật được chia thành 5 giới: giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật và giới động vật. Nắm được đại diện và đặc điểm chính mỗi giới. Nội dung 4: Đặc điểm chính của mỗi giới Giao phiếu học tập cho các nhóm Hs, hướng dẫn các nhóm Hs thảo luận và hoàn thành. Nội dung: Đáp án ở phần phụ lục Các nhóm Hs thảo luận và hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu Gv đặt ra. Hs sẽ hoàn thành được nội dung phiếu học tập Giới khởi sinh gồm vi khuẩn, virut. Có kích thước nhỏ, sống kí sinh. Giới Nguyên sinh: gồm tảo, nấm nhầy, động vật nguyên sinh, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng Giới nấm gồm nấm men, nấm sợi, nấm đảm, sống hoại sinh Giới thực vật gồm rêu, quyết, hạt trần, hạt kín, sống tự dưỡng và có vai trò quan trọng trong thế giới sống. Giới động vật gồm ngành thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, da gai, động vật có xương sống. Sống dị dưỡng, cố định, có hệ thần kính phát triển và khả năng phản ứng nhanh nhạy. Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Hs vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, nhằm củng cố các kiến thức, tự đánh giá mức độ hiểu bài. Gv đặt câu hỏi: Giài thích tại sao tế bào là cấp cơ bản và cơ thể là cấp quan trọng ? Dựa vào kiến thức bài học Hs có thể trả lời được. Gv đặt câu hỏi: Nêu 1 số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người. (?) Những đặc điểm cấu tạo phù hợp với phương thức sống của giới thực vật? Vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất? Hoàn thành các câu hỏi mục IV Dựa vào kiến thức sinh học và các thông tin khác để trả lời, HS có thể nêu được: +Điều chỉnh lượng đường trong máu. +Điều chỉnh huyết áp. +Điều chỉnh lượng nước trong cơ thể... Cấu tạo từ tế bào nhân thực, tế bào có lục lạp giúp thực vật có lối sống tự dưỡng, tế bào có thành xenlulozơ vững chắc giúp thân cành vươn cao tỏa rộng lấy được tối đa ánh nắng mặt trời phục vụ cho quang hợp. Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cơ thể và còn cung cấp chất hữu cơ cho các sinh vật khác thông qua mối quan hệ dinh dưỡng. Thực vật giúp bảo vệ đất đai, điều hòa khí hậu làm ổn định hệ sinh thái, làm trong lành môi trường. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng (5 phút) Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Hs vận dụng được kiến thức để giải thích được một số hiện tượng thực tế từ đó hình thành và phát triển các năng lực: tự nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề Gv đặt câu hỏi: Từ VD mục II.1, hãy chỉ ra các cấp tổ chức sống và đặc tính nổi trội của cấp tổ chức cao hơn. Gv đặt câu hỏi: Tại sao cơ thể có khả năng tự điều chỉnh nhưng vẫn phát sinh các bệnh do rối loạn chuyển hóa (tiểu đường, béo phì, bệnh gout ...) → từ đó liên hệ với thực tế về cách phòng tránh các bệnh rối lọan chuyển hóa. Chuyển giao nhiệm vụ Gv yêu cầu Hs trình bày vai trò của giới thực vật và động vật. Từ nó nêu lên các biện pháp bảo vệ môi trường sống, bảo vệ hệ sinh thái. Giáo viên chốt kiến thức Mỗi loài sinh vật sống trong một hệ sinh thái đều có một vai trò nhất định vì vậy chúng ta cần có biện pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái cũng chính là bảo vệ sự sống cho chính mỗi chúng ta. +Các cấp: cấp tế bào TK → cơ quan: bộ não. +Đặc điểm nổi trội: trí thông minh và các trạng thái tình cảm. +Cơ thể có khả năng tự điều hỉnh giúp giữ trạng thái cân bằng cho cơ thể. +Nếu cơ thể không còn khả năng tự điều chỉnh→ phát sinh bệnh và có thể tử vong. +Ăn uống điều độ, cân đối, vệ sinh và hợp lý... Hs chuẩn bị nội dung thuyết trình sẵn ở nhà Báo cáo, thảo luận cả lớp và thống nhất về kết quả thực hiện nhiệm vụ: cử đại diện lên báo cáo kết, cả lớp nhận xét, bổ sung và chất vấn xung quanh vấn đề của nhóm vừa báo cáo. IV. CÂU HỎIBÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1. Mức nhận biết: Câu 1: Đơn vị tổ chức cơ bản của mọi sinh vật đa bào là A. hệ cơ quan B. tế bào C. mô D. cơ quan Câu 2: Sự sống được tiếp diễn liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác nhờ A. khả năng cảm ứng đặc biệt của sinh vật. B. khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội môi C. khả năng tiến hóa thích nghi với môi trường sống D. sự truyền thông tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế khác. Câu 3: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống? A. Nguyên tắc thứ bậc. B. Nguyên tắc mở. C. Nguyên tắc tự điều chỉnh. D. Nguyên tắc bổ sung Câu 4: Giới sinh vật là A. đơn vị phân loại bé nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. B.đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. C. đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung mức độ cấu tạo tế bào. D. đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các loài sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. Câu 5: Nhóm đặc điểm nào sau đây là của giới nấm? A. Giới nấm gồm những sinh vật nhân sơ hoặc nhân thực, tế bào có chứa kitin, không có lục lạp, cơ thể đa bào. B. Giới nấm gồm những sinh vật nhân thực, tế bào có chứa xenlulo, có lục lạp, cơ thể đơn bào hoặc đa bào. C.Giới nấm gồm những sinh vật nhân thực, tế bào có chứa kitin, không có lục lạp, cơ thể đơn bào hoặc đa bào. D. Giới nấm gồm những sinh vật nhân thực, có lục lạp, sống tự dưỡng, cơ thể đơn bào hoặc đa bào. Câu 6: Nhóm sinh vật nào sau đây thuộc giới nguyên sinh? A. Trùng roi, vi khuẩn, nấm men. B. Nấm sợi, nấm nhầy, nấm men. C. Vi khuẩn, trùng biến hình, địa y. D. Tảo, nấm nhầy, trùng đế giày. 2. Mức thông hiểu: Câu 1: Cho các cấp tổ chức của thế giới sống sau đây: 1. quần xã 2. quần thể 3. cơ thể 4. hệ sinh thái 5. tế bào Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống từ thấp đến cao là A. 53124 B. 53214 C. 52314 D.52341 Câu 2: Cho các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản? (1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. (2) Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định. (3) Liên tục tiến hóa. (4) Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh. (5) Có khả năng cảm ứng và vận động. (6) Thường xuyên trao đổi chất với môi trường. A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 3: Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là A. trao đổi chất và năng lượng B. sinh sản C. sinh trưởng và phát triển D. khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội môi Câu 4: Cho các nhận định sau đây về tế bào, có bao nhiêu nhận định đúng? (1) Tế bào chỉ được sinh ra bằng cách phân chia tế bào. (2) Tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống. (3) Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể sống. (4) Tế bào có khả năng trao đổi chất theo phương thức đồng hóa và dị hóa. (5) Tế bào có một hình thức phân chia duy nhất là nguyên phân. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Cho các sinh vật sau: nấm men, địa y, tảo, trùng giày, rêu, thủy tức. Chúng có đặc điểm chung là A. những sinh vật đa bào. B. đều có lối sống tự dưỡng. C. tế bào có thành xelulo D. những sinh vật nhân thực. Câu 6: Hai loài nào sau đây được xếp vào một giới? Giải thích. A. Cây lúa và cá rô trong ruộng lúa. B. Cây ngô và cây thông trên rừng thông. C. Cây ngô và sâu ăn lá ngô. D. Con kiến và cây nấm rơm ở đống rơm. Đáp án: B, vì 2 loài trên có những đặc điểm chung nhất định và được xếp vào giới thực vật. Câu 7: Theo trình tự từ bé đến lớn thì sau đơn vị Bộ là đơn vị phân loại nào? A. Lớp. B. Ngành. C. Họ. D. Chi. Câu 8: Sắp xếp các sinh vật sau vào các giới cho phù hợp: Cây rêu, nấm men, tảo, dương xỉ, cây xà cừ, vi khuẩn, giun đất, trâu rừng, nấm nhầy, trùng roi, cây me tây, nấm sợi, ve sầu, ếch đồng, địa y. Đáp án: Giới khởi sinh: vi khuẩn. Giới nguyên sinh: tảo, nấm nhầy, trùng roi. Giới nấm: nấm men, nấm sợi, địa y. Giới thực vật: cây rêu, dương xỉ, xà cừ, cây me tây. Giới động vật: giun đất, trâu rừng, ve sầu, ếch đồng. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? A.Giới thực vật gồm những sinh vật đa bào hoặc đơn bào nhân thực, thành tế bào cấu tạo bằng xenlulo, sống dị dưỡng cố định. B. Giới động vật gồm những sinh vật đa bào nhân thực, sống dị dưỡng có khả năng di chuyển và phản ứng chậm. C.Giới thực vật gồm những sinh vật đa bào nhân thực, thành tế bào cấu tạo bằng xenlulo, sống tự dưỡng cố định. D. Giới nấm gồm những sinh vật nhân thực, đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin và tế bào có lục lạp. 3. Mức vận dụng Câu 1: Đàn voi sống trong rừng thuộc cấp độ tổ chức sống nào dưới đây? A. Cá thể. B. Quần thể. C. Quần xã D. Hệ sinh thái Câu 2: Một khu rừng thuộc cấp tổ chức nào dưới đây? A. Cá thể. B. Quần thể. C. Quần xã D. Hệ sinh thái V. PHỤ LỤC Phiếu học tập số 1: Đặc điểm mỗi giới Nội dung Giới khởi sinh Giới nguyên sinh Giới nấm Thực vật Động vật 1.Đại diện Vi khuẩn VSV cổ (sống ở 0oC 100oC,nđmuối 25%) Tảo đơn bào, đa bào Nấm nhầy TV, ĐV nguyên sinh Nấm men Nấm sợi Địa y Rêu Quyết Hạt trần Hạt kín Thân lỗ Ruột khoang Giun Chân đốt ... 2.Đặc điểm Loại TB Mức độ tổ chức cơ thể Kiểu dinh dưỡng TB nhân sơ Cơ thể đơn bào Kích thước nhỏ Sống hoại sinh, kí sinh Một số có khả năng tự dưỡng TB nhân thực Cơ thể đơn bào hay đa bào Sống dị dưỡng (hoại sinh ) Tự dưỡng TB nhân thực Cơ thể đơn bào hay đa bào Dạng sợi, thành TB chứa kitin Không có lục lạp, lông, roi Dị dưỡng hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh TB nhân thực Cơ thể đa bào Tế bào có thành xenlulo và lục lạp Sống cố định, cành lá vươn cao, tỏa rộng hấp thụ nhiều năng lượng ASMT Tự dưỡng quang hợp. TB nhân thực Cơ thể đa bào Có cơ quan vận động và hệ thần kinh phát triển, phản ứng nhanh với môi trường bắt mồi và thích nghi với môi trường Sống dị dưỡng
Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 GV: Huỳnh Th ế Vĩ Chuyên đề 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Giới thiệu chung chủ đề: Chủ đề đề cập đến nội dung Các cấp tổ chức giới sống Đặc điểm chung cấp tổ chức sống 2.1 Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc 2.2 Hệ thống mở tự điều chỉnh 2.3 Thế giới sống liên tục tiến hóa giới hệ thống phân loại giới 3.1 Khái niệm giới 3.2 Hệ thống phân loại giới Đặc điểm giới Thời lượng dự kiến thực chủ đề: tiết ( Tiết + 2) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Kiến thức: Sau học xong chuyên đề này, HS cần: - Nêu cấp tổ chức giới sống từ thấp đến cao - Nêu đặc điểm chung cấp tổ chức sống - Phân biệt đặc điểm giới SV để thấy đa dạng giới sinh vật + Kỹ - Kĩ học tập: Phát triển kĩ đọc sách, quan sát, so sánh, phân tích, suy luận khái quát hóa kiến thức - Kĩ sống: Phát triển kĩ hợp tác nhóm, giải vấn đề nảy sinh học tập, diễn đạt ý kiến cá nhân + Thái độ - Thân thiện, hợp tác với thành viên, tích cực tìm hiểu kiến thức - Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Kế hoạch học - Phương tiện, thiết bị dạy học: + Máy tính, đèn chiếu + Phiếu học tập: Đặc điểm giới (Phần phụ lục) Học sinh - Nghiên cứu trước nội dung học - Ôn tập kiến thức về: mô, QT, QX, HST học cấp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Tình khởi động (5phút) Dự kiến sản phẩm, Mục tiêu hoạt Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập đánh giá kết hoạt động học sinh động - Hs nêu - Gv cho Hs xem đoạn video hệ sinh thái cấp tổ chức - Nhiệm vụ Hs ( hoạt động cá nhân): giới + Quan sát nêu cấp tổ chức sống có đoạn - Cá thể, quần thể, quần sống từ thấp đến video xã, hệ ST cao + Các cấp tổ chức sống có điểm chung gì? - Có hoạt động sống Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 GV: - Nêu đặc điểm chung cấp tổ chức + Trong đoạn video có nhóm sinh vật nào? Đặc sống trưng để phân biệt nhóm SV - Phân biệt đặc điểm - GV dựa vào phần trả lời HS để dẫn dắt giới thiệu nội giới SV để thấy dung chủ đề đa dạng giới SV Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (60 phút) Huỳnh Th ế Vĩ như: vận động, lớn lên, sinh sản - Các nhóm TV, ĐV: + TV: khơng di chuyển, QH, + ĐV: di chuyển, không QH, Dự kiến sản phẩm, Mục tiêu hoạt Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập đánh giá kết hoạt động học sinh động - Hs nắm a) Nội dung 1: Các cấp tổ chức giới sống cấp tổ chức * Phương thức tổ chức hoạt động học tập Hs giới - Gv yêu cầu Hs làm câu hỏi lệnh trang SGK để rút - Dựa vào vốn hiểu biết sống, khác sinh vật với vật vơ sinh mình, HS trả lời hiểu tế được: có biểu bào đơn vị tổ sống : TĐC, sinh chức (?) Hiện tượng cục đất hút nước trương nở ra, nặng trưởng, sinh sản, vận (tăng kích thước, khối lượng) có gọi sinh trưởng động khơng? Vì sao? - Có thể Hs chưa trả lời → Gv nhấn mạnh cần phân biệt sinh trưởng sinh vật nhờ trao đổi chất, vật vô sinh trao đổi chất nên khơng gọi sinh trưởng → Gv rút kiến thức: dấu hiệu đặc trưng - Hs quan sát hình, trao sinh vật trao đổi chất sinh sản đổi nhóm nhỏ trả lời - Gv yêu cầu HS quan sát hình SGK trang hỏi: câu hỏi: +Nêu cấp tổ chức giới sống ? +Phân tử- bào quan- tế bào- mô- quan- hệ quan, thể- quần thểquần xã- hệ sinh thái + Các cấp tổ chức bản? +Tế bào- thể- quần thể- quần xã- hệ sinh thái + Cấp tổ chức nhất? sao? +Tế bào- nội dung học thuyết tế bào + Cấp tổ chức quan trọng? Vì sao? +Cơ thể- biểu đầy đủ đặc tính sống - Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi lệnh số trang SGK giải - HS quan sát tranh, thích khái niệm: mơ, quan, hệ quan, thể, nghiên cứu SGK giải thích khái niệm quần thể, quần xã hệ sinh thái * Nội dung I Các cấp tổ chức giới sống - Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ : phân tử→ bào quan→ tế bào→ mô → quan→ hệ quan→ thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái→ sinh - Các cấp tổ chức giới sống bao gồm: tế Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 -Hs hiểu đặc điểm chung cấp tổ chức sống GV: bào, thể, quần thể, quần xã,hệ sinh thái - Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật tế bào sinh cách phân chia tế bào - Cấp thể quan trọng cấp thể biểu đầy đủ đặc tính sống b) Nội dung 2: Đặc điểm chung cấp tổ chức sống * Phương thức tổ chức hoạt động học tập HS Chia lớp làm nhóm, tìm hiểu TT SGK trả lời câu hỏi: Nhóm 1: Tìm hiểu tổ chức theo ngun tắc thứ bậc + Nguyên tắc thứ bậc gì? +Thế đặc tính trội ? +Đặc tinh trội đâu mà có ? +Đặc tính trội đặc trưng cho thể sống gì? Nhóm 2: Tìm hiểu hệ thống mở tự điều chỉnh: + Những hoạt động giúp thể sống tồn sinh trưởng, phát triển? Từ cho biết tổ chức sống hệ thống mở? + Giải thích chạy nhanh thân nhiệt thể nóng lên sau thời gian nghỉ ngơi thân nhiệt thể lại trở bình thường? VD chứng minh điều gì? Nhóm 3: Tìm hiểu giới sống liên tục tiến hóa - Vì sinh thường có nhiều đặc điểm giống bố mẹ có đặc điểm khác bố mẹ? Nhờ đâu sống trì tiếp diễn liên tục từ hệ sang hệ khác? -Vì xương rồng sống sa mạc có nhiều gai nhọn? àDo đâu sinh vật thích nghi với môi trường? *Nội dung: II Đặc điểm cấp tổ chức sống Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: -Nguyên tắc thứ bậc: tổ chức sống cấp tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp -Tính trội: đặc điểm có tổ chức sống cấp mà khơng có tổ chức sống cấp -Đặc tính trội hình thành tương tác Huỳnh Th ế Vĩ -Khái niệm nguyên tắc thứ bậc -Khái niệm tính trội -Ngun nhân hình thành tính trội +Đặc tính trội đặc trưng cho giới sống trao đổi chất lượng, sinh sản, sinh trưởng phát triển, cảm ứng, khả tự điều chỉnh, khả tiến hóa thích nghi với sống Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác góp ý bổ sung +Ăn, uống, hít thở > thường xuyên trao đổi chất với MT -Hs giải thích thay đổi nhu cầu NL nên thay đổi cường độ TĐC Chứng minh tổ chức sống có khả tự điều chỉnh - Sự sống trì nhờ: +Di truyền TTDT ADN +Biến dị tích lũy biến dị qua chọn lọc tự nhiênà hình thành đặc điểm thích nghi àdần hình thành lồi mớià sinh vật đa dạng phong phú Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 - Nắm khái niệm giới sinh học - Nắm đơn vị phân loại giới sinh vật - Biết sinh vật chia thành giới GV: phận cấu thành +Đặc tính trội đặc trưng cho giới sống trao đổi chất lượng, sinh sản, sinh trưởng phát triển, cảm ứng, khả tự điều chỉnh, khả tiến hóa thích nghi với sống 2.Hệ thống mở tự điều chỉnh: - Hệ thống mở: Giữa thể môi trường sống ln có tác động qua lại qua q trình trao đổi chất lượng - Tự điều chỉnh: Các thể sống ln có khả tự điều chỉnh trì cân động hệ thống (cân nội mơi) để giúp tồn tại, sinh trưởng, phát triển… 3) Thế giới sống liên tục tiến hoá: - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin di truyền ADN từ hệ sang hệ khác -Biến dị tích lũy biến dị qua chọn lọc tự nhiênà đặc điểm thích nghi dần hình thành lồi mớià sinh vật đa dạng phong phú có chung nguồn gốc tiếp tục tiến hoá Nội dung 3: Giới hệ thống phân loại giới (?) Thế giới sinh học? (?) Đơn vị phân loại lớn giới, sau nhỏ dần đơn vị nào? (?) Thế giới sinh vật chia thành giới? Nội dung: -Giới sinh học đơn vị phân loại lớn bao gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định -Thế giới sinh vật phân loại thành đơn vị từ lớn đến bé Giới →Ngành →Lớp→Bộ→Họ→Chi →Loài -Thế giới sinh vật chia thành giới: giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật giới động vật Huỳnh Th ế Vĩ - Hs nghiên cứu sách giáo khoa, trả lời câu hỏi giáo viên - Hs trả lời câu hỏi -Giới sinh học đơn vị phân loại lớn bao gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định -Thế giới sinh vật chia thành giới: giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật giới động vật Nắm đại Nội dung 4: Đặc điểm giới - Các nhóm Hs thảo diện đặc Giao phiếu học tập cho nhóm Hs, hướng dẫn luận hồn thành điểm nhóm Hs thảo luận hoàn thành phiếu học tập theo yêu giới cầu Gv đặt Nội dung: Đáp án phần phụ lục - Hs hoàn thành nội dung phiếu học tập -Giới khởi sinh gồm vi khuẩn, virut Có kích thước nhỏ, sống kí sinh -Giới Nguyên sinh: gồm tảo, nấm nhầy, động vật nguyên sinh, sống tự dưỡng dị dưỡng -Giới nấm gồm nấm men, nấm sợi, nấm đảm, sống hoại sinh Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 GV: Huỳnh Th ế Vĩ - Giới thực vật gồm rêu, quyết, hạt trần, hạt kín, sống tự dưỡng có vai trị quan trọng giới sống - Giới động vật gồm ngành thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, da gai, động vật có xương sống Sống dị dưỡng, cố định, có hệ thần kính phát triển khả phản ứng nhanh nhạy Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) Dự kiến sản phẩm, Mục tiêu hoạt Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập đánh giá kết hoạt động học sinh động Hs vận dụng - Gv đặt câu hỏi: Giài thích tế bào cấp - Dựa vào kiến thức kiến thức học thể cấp quan trọng ? học Hs trả lời để trả lời câu hỏi mức độ nhận biết - Gv đặt câu hỏi: Nêu số ví dụ khả tự điều chỉnh - Dựa vào kiến thức sinh thông hiểu, thể người học thông tin nhằm củng cố khác để trả lời, HS có kiến thức, tự thể nêu được: đánh giá mức +Điều chỉnh lượng độ hiểu đường máu +Điều chỉnh huyết áp +Điều chỉnh lượng nước thể (?) Những đặc điểm cấu tạo phù hợp với phương thức Cấu tạo từ tế bào nhân sống giới thực vật? Vai trò thực vật thực, tế bào có lục lạp sống trái đất? giúp thực vật có lối sống tự dưỡng, tế bào có - Hồn thành câu hỏi mục IV thành xenlulozơ vững giúp thân cành vươn cao tỏa rộng lấy tối đa ánh nắng mặt trời phục vụ cho quang hợp Thực vật có khả tự tổng hợp chất hữu cung cấp thể cung cấp chất hữu cho sinh vật khác thông qua mối quan hệ dinh dưỡng Thực vật Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 GV: Huỳnh Th ế Vĩ giúp bảo vệ đất đai, điều hịa khí hậu làm ổn định hệ sinh thái, làm lành môi trường Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng (5 phút) Dự kiến sản phẩm, Mục tiêu hoạt Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập đánh giá kết hoạt động học sinh động Hs vận dụng - Gv đặt câu hỏi: Từ VD mục II.1, cấp tổ +Các cấp: cấp tế bào TK kiến thức chức sống đặc tính trội cấp tổ chức cao → quan: não để giải thích +Đặc điểm trội: trí số thông minh trạng tượng thực thái tình cảm tế từ hình - Gv đặt câu hỏi: Tại thể có khả tự điều chỉnh +Cơ thể có khả tự thành phát phát sinh bệnh rối loạn chuyển hóa (tiểu điều hỉnh giúp giữ trạng triển đường, béo phì, bệnh gout ) thái cân cho lực: tự nghiên → từ liên hệ với thực tế cách phòng tránh bệnh thể cứu, phát rối lọan chuyển hóa +Nếu thể khơng cịn giải khả tự điều vấn đề chỉnh→ phát sinh bệnh tử vong +Ăn uống điều độ, cân Chuyển giao nhiệm vụ đối, vệ sinh hợp lý Gv yêu cầu Hs trình bày vai trị giới thực vật động vật Từ nêu lên biện pháp bảo vệ môi trường sống, -Hs chuẩn bị nội dung bảo vệ hệ sinh thái thuyết trình sẵn nhà Giáo viên chốt kiến thức Báo cáo, thảo luận Mỗi loài sinh vật sống hệ sinh thái có lớp thống vai trị định cần có biện pháp bảo vệ kết thực môi trường, đảm bảo cân sinh thái bảo nhiệm vụ: cử đại diện vệ sống cho lên báo cáo kết, lớp nhận xét, bổ sung chất vấn xung quanh vấn đề nhóm vừa báo cáo IV CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Mức nhận biết: Câu 1: Đơn vị tổ chức sinh vật đa bào A hệ quan B tế bào C mô D quan Câu 2: Sự sống tiếp diễn liên tục từ hệ sang hệ khác nhờ A khả cảm ứng đặc biệt sinh vật B khả tự điều chỉnh cân nội môi C khả tiến hóa thích nghi với mơi trường sống D truyền thông tin ADN từ tế bào sang tế bào khác, từ hệ sang khác Câu 3: “Tổ chức sống cấp thấp làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc giới sống? A Nguyên tắc thứ bậc B Nguyên tắc mở Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 GV: Huỳnh Th ế Vĩ C Nguyên tắc tự điều chỉnh D Nguyên tắc bổ sung Câu 4: Giới sinh vật A đơn vị phân loại bé bao gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định B.đơn vị phân loại lớn bao gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định C đơn vị phân loại lớn bao gồm ngành sinh vật có chung mức độ cấu tạo tế bào D đơn vị phân loại lớn bao gồm lồi sinh vật có chung đặc điểm định Câu 5: Nhóm đặc điểm sau giới nấm? A Giới nấm gồm sinh vật nhân sơ nhân thực, tế bào có chứa kitin, khơng có lục lạp, thể đa bào B Giới nấm gồm sinh vật nhân thực, tế bào có chứa xenlulo, có lục lạp, thể đơn bào đa bào C.Giới nấm gồm sinh vật nhân thực, tế bào có chứa kitin, khơng có lục lạp, thể đơn bào đa bào D Giới nấm gồm sinh vật nhân thực, có lục lạp, sống tự dưỡng, thể đơn bào đa bào Câu 6: Nhóm sinh vật sau thuộc giới nguyên sinh? A Trùng roi, vi khuẩn, nấm men B Nấm sợi, nấm nhầy, nấm men C Vi khuẩn, trùng biến hình, địa y D Tảo, nấm nhầy, trùng đế giày Mức thông hiểu: Câu 1: Cho cấp tổ chức giới sống sau đây: quần xã quần thể thể hệ sinh thái tế bào Các cấp tổ chức giới sống từ thấp đến cao A 53124 B 53214 C 52314 D.52341 Câu 2: Cho đặc điểm sau, có đặc điểm cấp độ tổ chức sống bản? (1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc (2) Là hệ kín, có tính bền vững ổn định (3) Liên tục tiến hóa (4) Là hệ mở, có khả tự điều chỉnh (5) Có khả cảm ứng vận động (6) Thường xuyên trao đổi chất với môi trường A B C D Câu 3: Đặc tính quan trọng đảm bảo tính bền vững ổn định tương đối tổ chức sống A trao đổi chất lượng B sinh sản C sinh trưởng phát triển D khả tự điều chỉnh cân nội môi Câu 4: Cho nhận định sau tế bào, có nhận định đúng? (1) Tế bào sinh cách phân chia tế bào (2) Tế bào nơi diễn hoạt động sống (3) Tế bào đơn vị cấu tạo thể sống (4) Tế bào có khả trao đổi chất theo phương thức đồng hóa dị hóa (5) Tế bào có hình thức phân chia nguyên phân A B C D Câu 5: Cho sinh vật sau: nấm men, địa y, tảo, trùng giày, rêu, thủy tức Chúng có đặc điểm chung A sinh vật đa bào B có lối sống tự dưỡng C tế bào có thành xelulo D sinh vật nhân thực Câu 6: Hai loài sau xếp vào giới? Giải thích A Cây lúa cá rơ ruộng lúa B Cây ngô thông rừng thông C Cây ngô sâu ăn ngô D Con kiến nấm rơm đống rơm Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 GV: Huỳnh Th ế Vĩ Đáp án: B, lồi có đặc điểm chung định xếp vào giới thực vật Câu 7: Theo trình tự từ bé đến lớn sau đơn vị Bộ đơn vị phân loại nào? A Lớp B Ngành C Họ D Chi Câu 8: Sắp xếp sinh vật sau vào giới cho phù hợp: Cây rêu, nấm men, tảo, dương xỉ, xà cừ, vi khuẩn, giun đất, trâu rừng, nấm nhầy, trùng roi, me tây, nấm sợi, ve sầu, ếch đồng, địa y Đáp án: Giới khởi sinh: vi khuẩn Giới nguyên sinh: tảo, nấm nhầy, trùng roi Giới nấm: nấm men, nấm sợi, địa y Giới thực vật: rêu, dương xỉ, xà cừ, me tây Giới động vật: giun đất, trâu rừng, ve sầu, ếch đồng Câu 9: Phát biểu sau nhất? A.Giới thực vật gồm sinh vật đa bào đơn bào nhân thực, thành tế bào cấu tạo xenlulo, sống dị dưỡng cố định B Giới động vật gồm sinh vật đa bào nhân thực, sống dị dưỡng có khả di chuyển phản ứng chậm C.Giới thực vật gồm sinh vật đa bào nhân thực, thành tế bào cấu tạo xenlulo, sống tự dưỡng cố định D Giới nấm gồm sinh vật nhân thực, đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin tế bào có lục lạp Mức vận dụng Câu 1: "Đàn voi sống rừng" thuộc cấp độ tổ chức sống đây? A Cá thể B Quần thể C Quần xã D Hệ sinh thái Câu 2: Một khu rừng thuộc cấp tổ chức đây? A Cá thể B Quần thể C Quần xã D Hệ sinh thái V PHỤ LỤC - Phiếu học tập số 1: Đặc điểm giới Nội dung 1.Đại diện 2.Đặc điểm -Loại TB -Mức độ tổ chức thể -Kiểu dinh dưỡng Giới khởi sinh Giới nguyên sinh Giới nấm Thực vật Động vật - Vi khuẩn - VSV cổ (sống 0oC → 100oC,nđm uối 25%) - Tảo đơn bào, đa - Nấm men bào - Nấm sợi - Nấm nhầy - Địa y - TV, ĐV nguyên sinh -Rêu -Quyết -Hạt trần -Hạt kín -Thân lỗ -Ruột khoang -Giun -Chân đốt -TB nhân thực - Cơ thể đa bào - Tế bào có thành xenlulo lục lạp -Sống cố định, cành vươn cao, → tỏa rộng hấp thụ nhiều → lượng ASMT Tự dưỡng quang -TB nhân thực - Cơ thể đa bào -Có quan vận động hệ thần kinh phát triển, phản ứng nhanh với môi → bắt trường mồi thích - TB nhân sơ - TB nhân thực -Cơ thể đơn - Cơ thể đơn bào bào hay đa bào Kích thước nhỏ - TB nhân thực - Cơ thể đơn bào hay đa bào Dạng sợi, thành TB chứa kitin -Sống hoại - Sống dị dưỡng Khơng có lục sinh, kí sinh (hoại sinh ) lạp, lơng, roi Một số có khả Tự dưỡng - Dị dưỡng hoại tự dưỡng sinh, kí sinh cộng sinh Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 GV: hợp Huỳnh Th ế Vĩ nghi với môi trường - Sống dị dưỡng CHỦ ĐỀ 2: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO Giới thiệu chung chủ đề : Trong chủ đề Chúng ta sơ lược tìm hiểu cấu tạo, đặc tính … số chất hóa học tham gia cấu tạo nên tế bào Thời lượng dự kiến thực chủ đề: tiết (Tiết – 6) I MỤC TIÊU: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: + Học sinh biết thành phần hóa học tế bào như: nước, cacbohidrat, lipit, protein axitnucleic + Phân biệt nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng, hiểu vai trị nhóm ngun tố đại lượng vi lượng + Nêu cấu tạo hóa học kể vai trị sinh học nước, cacbohidrat, lipit, protein axitnucleic tế bào + Nắm vững kiến thức thành phần hóa học tế bào sở để hiểu biện pháp kĩ thuật nông nghiệp, hiểu biện pháp chăm sóc sức khỏe bảo vệ môi trường - Kỹ năng: + Kỹ nhận biết số thành phần hóa học tế bào giải tập thành phần hóa học tế bào + Phát triển kỹ thực nghiệm, kỹ nêu giải vấn đề học tập thực tiễn sống + Học sinh làm việc độc lập, hoạt động theo nhóm, nhận dạng quan sát, rèn tư hệ thống rèn luyện phương pháp tự học; - Thái độ: + Giải thích số tượng tự nhiên như: Sự đa dạng cấu trúc thành phần cấu tạo nên tế bào dẫn đến đa dạng giới sinh vật; Tại prôtêin lại xem sở vật chất sống;… giúp học sinh u thích mơn + Có ý thức vận dụng kiến thức thành phần hóa học tế bào việc bảo vệ động vật, thực vật, bảo vệ nguồn gen - đa dạng sinh học + Có ý thức bảo sức khỏe môi trường sống Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 GV: Huỳnh Th ế Vĩ Định hướng lực hình thành phát triển học sinh: - Học sinh phát triển lực hợp tác, lực tự học, tự nghiên cứu, lực giải vấn đề, lực thuyết trình, - Phát triển lực chuyên biệt học sinh: lực thực thí nghiệm, quan sát phân tích thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Các phiếu học tập - Tranh ảnh sách giáo khoa hình 3.1, 3.2, 4.1, 4.2, 5.1, 5.2, 6.1, 6.2 - Mơ hình cấu trúc AND - Sưu tầm số tượng thực tế có liên quan đến học, chuẩn bị tập tự luận trắc nghiệm để giúp học sinh củng cố mở rộng Học sinh: - Xem lại số kiến thức ngun tố hóa học mơn hóa - Đọc trước nội dung SGK, thực thí nghiệm GV hướng dẫn phân công - Chuẩn bị đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT/ KHỞI ĐỘNG (10 phút) Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Tìm hiểu TN 1: Cho rau mồng tơi vào ngăn đá tủ lạnh sau 3h lấy nguyên nhân quan sát tượng giải thích? số tượng Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết học tập học sinh TN 1: Rau cứng sau thời gian rau nhũn dập nát nước tế bào đơng đá tăng thể tích => vỡ tế bào TN 2: Ly tưới phân N,P,K sinh TN 2: Gieo ly đậu, ly tưới nước ly tưới trưởng phát triển nhanh ly phân N, P, K với lượng thích hợp sau thời gian quan tưới nước sát sinh trưởng cây? Qua thí nghiệm em rút kết luận gì? Kết luận: Tế bào có đầy đủ thành phần nước nguyên tố hóa học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (150 phút) Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh 10 Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết học tập học sinh Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 GV: Huỳnh Th ế Vĩ Câu 11.Sắc tố sau thuộc nhóm sắc tố chính? A.Clorophyl a clorophyl b B.Clorophyl a phicôbilin C.Clorophyl a carôten xantơphyl Câu 12.Pha sáng diễn vị trí lục lạp? A.Ở tilacôit BỞ chất CỞ màng D.Ở màng Câu 13.Sản phẩm pha sáng gì? A.Ơxy, ATP, NADPH B.ATP, NADPH C.Ơxy, ATP D.Ơxy, NADPH Câu 14.Sản phẩm quang hợp chu trình Canvin là: A.RiDP (ribulơzơ - 1,5 - điphơtphat) B.AlPG (anđêhit phootpho glixêric) C APG (axit phốtpho glixêric) D.AM (axit malic) V PHỤ LỤC Các giai đoạn Đường phân Chu Crep Vị trí xảy Tế bào chất Glucozơ, ATP, ADP, Axit pyruvic, ATP NAD+ NADH trình Tế bào nhân thực: Axit pyruvic, ADP, Chất ti thể NAD+, FAD, Tế bào nhân sơ: Tế bào chất Chuỗi chuyền điện Tế bào nhân thực: NADH, FADH2, O2 Màng ti thể Tế bào nhân sơ: Màng tế bào chất tử Điểm biệt ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP: Nguyên liệu Sản phẩm phân Pha sáng Pha tối Điều kiện Cần ánh sáng Không cần ánh sáng Nơi diễn Hạt granna Chất (Stroma) Nguyên liệu H2O, NADP+, ADP CO2, ATP, NADPH Sản phẩm ATP, NADPH, O2 Đường glucozơ 69 ATP, NADH, FADH2, CO2 ATP, H2O DClorophyl a Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 GV: Huỳnh Th ế Vĩ ÔN TẬP Thời lượng dự kiến : tiết (Tiết 18) I.MỤC TIÊU: Kiến thức, Kỹ năng, thái độ: + Kiến thức: - HS hệ thống hóa kiến thức chương, mối quan hệ kiến thức chương,bài - Nắm khái niệm tế bào -Xây dựng đồ khái niệm, hệ thống câu hỏi ôn tập chương + Kĩ năng: - Rèn kĩ hệ thống hoá,khái quát hoá,liên hệ,vận dụng tư logic + Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc Định hướng lực hình thành phát triển: - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực giao tiếp hợp tác II.CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: - Một số đồ mẫu cho HS SGK trang 85-86 2.Chuẩn bị HS: - Ôn tập kiến thức trọng tâm chương - Giấy khổ to:mỗi nhóm/1tờ,bút lơng, thước dài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Tình xuất phát/khởi động ( 15 phút) Mục tiêu hoạt động Học sinh hệ thống hóa kiến thức phần sinh học tế bào Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh -GV yêu cầu HS trình bày kiến thức vấn đề -Cụ thể: +Nhóm 1,2:thành phần hố học tế bào + Nhóm 3,4:Cấu tạo tế bào 70 Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động -HS nhóm cử đại diện trình bày vấn đề theo phân công GV -Lớp nhận xét bổ sung Giáo án dạy học theo chuyên đề - Mơn Sinh 10 GV: Huỳnh Th ế Vĩ +Nhóm 5,6:Chuyển hố vật chất lượng(hơ hấp tế bào) -GV lưu ý cho HS:mỗi nội dung có nhóm:1 nhóm trình bày , nhóm cịn lại nhận xét bổ sung -GV nhận xét đánh giá khả tóm tắt kiến thức nhóm * Nội dung: I.Tóm tắt nội dung phần sinh học tế bào 1.Thành phần hoá học tế bào - C,H,O,N nguyên tố thể sống chiếm 96% - Phân tử nước có tính phân cực,có vai trị đặc biệt sống - Các chất hữu cơ: cacbohidrat,prôtêin, axitnucleic đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Lipit có tính kị nước 2.Cấu tạo tế bào - Tế bào đơn vị thể sống -Cấu tạo gồm phần chính:màng sinh chất, tế bào chất nhân hay vùng nhân - Có loại tế bào:TB nhân sơ TB nhân thực -Màng sinh chất có cấu trúc khảm động, điều khiển chất vào tế bào -Có phương thức vận chuyển qua màng:chủ động,thụ động,xuất bào nhập bào 3.Chuyển hoá vật chất lượng -Tế bào hệ mở luon trao đổi chất lượng với môi trường -ATP đuợc coi đồng tiền lượng tế bào -Hô hấp tế bào trình phân giải hợp chất hữu để tạo lượng dạng ATP.Quá trình phân giải gồm trình (đường phân,chu trình Crep,và chuỗi chuyền electrôn),sản phẩm tạo thành ATP,CO2 nước Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 15 phút) Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh 71 Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 Học sinh xây dựng đồ khái niệm GV: Huỳnh Th ế Vĩ -GV yêu cầu HS tự đọc mục II.1 để nắm yêu cầu -HS tự đọc mục 1,2 trang ôn tập 84 - GV nêu yêu cầu học biết xây dựng đồ khái -HS nắm bước lập sơ niệm, sơ đồ kiến thức đồ -GV cho HS quan sát sơ đồ khái niệm phân nhánh trang 85 - GV hướng dẫn HD bước xây dựng đồ khái niệm -Các nhóm hoạt động thảo luận, thống kiến thức để hoàn thành -GV yêu cầu vận dụng kiến thức hồn thành phần cịn lại tiếp phần lại sơ đồ đồ khái niệm dạng phân nhánh vào tờ giấy khổ lớn -GV yêu cầu HS sau hoàn thành xong treo lên bảng để lớp -Các nhóm lên treo tờ nhận xét đánh giá giấy hoàn thành nội -GV nhận xét nhóm đưa đáp án để HS tự sửa vào dung sơ đồ lên bảng -Các nhóm nhận xét đánh giá lẫn * Nội dung: Sinh học tế bào Thành phần hoá học C,H,O, tạo TB Chuyển hoá vật chất Năng lương A xit A xít Đường Nuclêơtit - Màng TB chất Nhân Hô hấp giai đoạnQuang hợp amin béo đơn Ribônu - Prôtêin (các bào quan) - Màng nhân + Đường phân- pha - Phốtpho - Ti thể - Nhân + trình Crếp+ Pha sáng - Lipit - Lạp thể (ADN, NST) + Chuỗi truyền điển tử+ Pha tối - Côlestêrôn - Lưới nội chất - Ribôxôm Prôtêin Lipit Cacbua Axit- Bảo vệ - Hô hấp - Điều khiển CO2 Glucô, O2 Hoạt động 3: Luyện tập hiđrat nuclêic trao đổi chất - Quang hợp hoạt động H2O, ATP - Vận chuyển - Di truyền - Bài tiết Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng ( 10 phút) Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập HS Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Hoạt động : Luyện tập ( 15 phút ) Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh 72 Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 GV: Huỳnh Th ế Vĩ động Hs vận dụng kiến thức -GV yêu cầu HS phân tích đồ khái niệm mạng lưới -HS nghiên cứu sơ đồ trang học để trả lời câu hỏi trang 86 86 mức độ nhận biết - Hoàn thành câu hỏi mục IV thông hiểu, nhằm củng cố kiến thức, tự đánh giá -HS nêu bước mức độ hiểu lập sơ đồ mạng lưới Hoạt động : Vận dụng, tìm tịi, mở rộng ( Không) Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Trả lời câu hỏi IV CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC : Mức nhận biết : (?) Làm để nắm vững kiến thức bài,từng chương? Mức thông hiểu: (?) Mối quan hệ khái niệm biểu thị nào? Mức vận dụng: (?) Xây dựng đồ khái niệm với chủ đề sau: * Cấu trúc phù hợp với chức với cụm từ: Hồng cầu,tiến hóa,tỉ lệ S/V,hình dạng tế bào,kích thước tế bào * Hoạt động sống tế bào định chất hoá học với cụm từ: electron, enzim,nguyên tử,liên kết hoá học V.PHỤ LỤC KIỂM TRA HỌC KÌ I Thời lượng : tiết ( Tiết 19) BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH KIỂM TRA 73 Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 GV: Huỳnh Th ế Vĩ Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức HS qua kiến thức kĩ sau: - Kiến thức học học kì I - Kĩ giải tập di truyền phân tử 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ nhận biết, thông hiểu vận dụng Phát triển lực : - Năng lực phát giải vấn đề; Năng lực nghiên cứu khoa học; Năng lực tư duy; Năng lực ngơn ngữ 4.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc kiểm tra BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Kết hợp trắc nghiệm khách quan (60%) trắc nghiệm tự luận (40%) BƯỚC 3: XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Phần trắc nghiệm 24 câu – điểm; Phần tự luận câu – điểm) Chủ đề kiểm tra Nhận biết Các cấp tổ TN chức giới sống Thông hiểu Chỉ cấp Phân biệt tổ chức thấp cấp tổ chức bậc phân loại cấp tổ chức TL 0,5 điểm = 5% 0,25 điểm = 50% Các giới sinh TN vật 0,25 điểm = 50% Nhận vi Chọn nhóm khuẩn thuộc giới sinh vật có khả quang hợp TL 0,5 điểm = 5% Các nguyên TN tố hóa học nước 0,25 điểm = 50% 0,25 điểm = 50% Chọn nhóm ngun tố cấu tạo nên chất sống 74 Vận dụng thấp Vận dụng cao Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 TL 1,25 điểm = 12,5% Cacbohydrat TN Lipit GV: Huỳnh Th ế Vĩ Trình bày cấu trúc, đặc tính lí hóa vai trị nước tế bào điểm = 80% 0,25 điểm = 20% Nêu Nêu cấu thành phần cấu trúc đường tạo nên Lipit mía Vận dụng lý thuyết giải thích tượng ngủ đơng TL 0,75 điểm =7, 5% Protein 0,25 điểm = 33,33% TN 0,25 điểm = 33,33% 0,25 điểm = 33,33% Phân tích tính đa dạng đặc thù Protein Vận dụng kiến thức chọn chất có vai trị quan trọng bậc sống 0,25 điểm = 50% 0,25 điểm = 50% TL 0,5 điểm = 5% Axit nucleic TN Kể tên đường ADN So sánh khác ADN nhân thực nhân sơ TL Vận dụng giải Giải bài tập đơn giản tập quan hệ gen – mARN điểm = 20% 0,25 điểm = 12,5% Tế bào nhân TN sơ 1,25 điểm = 62,5% Chọn đại Phân biệt diện tế bào nhân đặc điểm sơ vi khuẩn TL 0,5 điểm = 5% Tế bào nhân TN 0,25 điểm = 50% 0,25 điểm = 50% Nêu Phân biệt Giải thích yếu tố cấu tạo khác biệt tế ti thể có 75 0,5 điểm = 25% Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 thực nên Riboxom GV: Huỳnh Th ế Vĩ bào động vật nhiều thực vật bào tim tế TL 0,75 điểm = 7,5% 0,25 điểm = 33,33% Vận chuyển TN chất qua màng 10 Khái quát TN lượng chuyển hóa vật chất 0,25 điểm = 33,33% Nêu chế vận chuyển thụ động TL 1,75 điểm = 17,5% 0,25 điểm = 33,33% So sánh vận chuyển chủ động thụ động 0,25 điểm = 14,28% 1,5 điểm = 85,72% Nêu khái Hiểu niệm trình chuyển hóa lượng xanh TL 0,5 điểm = 5% 11 Enzim 0,25 điểm = 50% TN 0,25 điểm = 50% Chọn Giải thích enzim hoạt động số chế hoạt môi trường động Enzim axit TL 0,5 điểm = 5% 12 Hô hấp 0,25 điểm = 50% TN 0,25 điểm = 50% Nêu bào quan thực chức hô hấp TL 0,25 điểm = 2,5% 13 Quang hợp 0,25 điểm = 100% TN Tìm kết quan trọng pha sáng 76 Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 GV: Huỳnh Th ế Vĩ TL 0,25 điểm = 2,5% TỔNG CỘNG 0,25 điểm = 100% điểm = 30% điểm = 40% điểm = 20% điểm = 10% tổng tổng tổng tổng Bước 4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6.0 điểm): NHẬN BIẾT: Câu 1: Tổ chức sống sau có cấp thấp so với tổ chức lại ? A Quần thể B Quần xã C Cơ thể D Hệ sinh thái Câu 2: Vi khuẩn dạng sinh vật xếp vào giới sau ? A Giới nguyên sinh B Giới thực vật C Giới khởi sinh D Giới động vật Câu 3: Thành phần cấu tạo lipit : A A xít béo rượu C Đường rượu B Gliêrol đường D Axit béo Gliêrol Câu 4: Cấu trúc sau thuộc loại tế bào nhân sơ ? A Virut B Tế bào thực vật C Tế bào động vật D Vi khuẩn Câu 5: Thành phần hố học Ribơxơm gồm : A ADN, rARN protein C Lipit, ADN rARN B Prôtêin, rARN D ADN, rARN nhiễm sắc thể Câu 6: Điều đưới nói vận chuyển thụ động chất qua màng tế bào : A Cần có lượng cung cấp cho trình vận chuyển B Chất chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao C Tuân thủ theo qui luật khuếch tán D Chỉ xảy động vật mà không xảy thực vật Câu 7: Thế : A Năng lượng giải phóng phân giải chất hữu B Năng lượng trạng thái tiềm ẩn C Năng lượng mặt trời 77 Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 GV: Huỳnh Th ế Vĩ D Năng lượng học Câu 8: Ở tế bào có nhân thực, hoạt động hô hấp xảy chủ yếu loại bào quan sau ? A Ti thể B Không bào C Bộ máy Gôngi D Ribôxôm THÔNG HIỂU: Câu 1: Tổ chức sau đơn vị phân loại sinh vật tự nhiên ? A Quần thể B Quần xã C Loài d Sinh Câu 2: Sống tự dưỡng quang hợp có : A Thực vật, nấm B Động vật, tảo C Thực vật, tảo D Động vật, nấm Câu 3: Nhóm nguyên tố sau nhóm nguyên tố cấu tạo nên chất sống ? A C, Na, Mg, N B H, Na, P, Cl C C, H, O, N D.C, H, Mg, Na Câu 4: Đường mía hai phân tử đường sau kết hợp lại ? A Glucôzơ Fructôzơ B Xenlulôzơ galactôzơ C Galactôzơ tinh bột D Tinh bột mantơzơ Câu 5: Tính đa dạng prơtêin qui định A Số lượng trật tự xếp axitamin phân tử prơtêin B Nhóm R axit amin C Liên kết peptit D Thành phần, số lượng trật tự xếp axitamin phân tử prôtêin Câu 6: Đường tham gia cấu tạo phân tử ADN : A Glucôzơ B.Đêôxiribôzơ C Xenlulôzơ D Saccarôzơ Câu 7: Phát biểu sau khơng nói vi khuẩn A Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào B Cơ thể đơn bào , tế bào có nhân sơ C Bên ngịai tế bào có lớp vỏ nhày có tác dụng bảo vệ D Trong tế bào chất có chứa ribơxơm Câu 8: Đặc điểm có tế bào thưc vật mà khơng có tế bào động vật A Trong tế bào chất có nhiều loại bào quan B Có thành tế bào chất xenlulơzơ C Nhân có màng bọc D Khơng có ti thể Câu 9: Enzim sau hoạt động môi trường a xít 78 Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 A Amilaza B Pepsin GV: C Saccaraza Huỳnh Th ế Vĩ D Mantaza Câu 10: Trong pha sáng quang hợp, nước phân li nhờ A Sự gia tăng nhiệt độ tê bào B Năng lượng ánh sáng C Quá trình truyền điện tử quang hợp D Sự xúc tác diệp lục VẬN DỤNG THẤP: Câu 1: ADN sinh vật nhân thực khác ADN sinh vật nhân sơ chỗ A ADN nhân thực nhỏ ADN nhân sơ B ADN nhân thực mạch cịn nhân sơ có mạch C ADN nhân sơ dạng vòng nhân thực dạng thẳng D ADN nhân thực nhẹ ADN nhân sơ Câu 2: Tế bào tế bào sau có chứa nhiều ti thể ? A Tế bào biểu bì B Tế bào tim C Tế bào hồng cầu D Tế bào xương Câu 3: Khi mơi trường có nhiệt độ thấp nhiệt độ tối ưu Enzim, điều sau ? A Hoạt tính Enzim tăng theo gia tăng nhiệt độ B Sự giảm nhiệt độ làm tăng hoạt tính Enzim C Hoạt tính Enzim giảm nhiệt độ tăng lên D Nhiệt độ tăng lên khơng làm thay đổi hoat tính Enzim Câu 4: Kết quan trọng pha sáng quang hợp : A Các điện tử giải phóng từ phân li nước B Sắc tố quang hợp hấp thụ lượng C Sự giải phóng ơxi D Sự tạo thành ATP NADPH VẬN DỤNG CAO: Câu 1: Tại gấu ngủ đông tháng Bắc cực mà đủ lượng để sống A B C D Lấy lượng từ thức ăn dự trữ hang Lấy lượng từ việc kiếm ăn vào ngày lạnh mùa đơng Lấy lượng từ lớp mỡ dự trữ da Gấu lấy lượng từ Prôtêin nước 79 Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 GV: Huỳnh Th ế Vĩ Câu 2: Dựa vào vai trò nguyên chất, chất sau đây, chất có vai trò bậc sống? A Diệp lục B Prôtêin C Lipit D ADN B TỰ LUẬN (4.0 điểm): NHẬN BIẾT : Câu 1(1 điểm): a Nêu cấu trúc, đặc tính lí hóa nước b Nêu vai trị nước tế bào THƠNG HIỂU: Câu (1,5 điểm): So sánh phương thức vận chuyển chủ động thụ động theo bảng sau: Phương thức Nội dung Vận chuyển chủ động Vận chuyển thụ động Các đường vận chuyển Sử dụng lượng ATP Chiều vận chuyển chất VẬN DỤNG THẤP: µm Câu (1 điểm) :Cho Gen có chiều dài 0,51 , có tỷ lệ phần trăm nuclêơtit Ađênin 20% Trên mạch gen có A1 = 400, G1 = 500 Gen phiên mã tạo phân tử mARN có U = 200 a Tính số nuclêôtit loại gen b Số liên kết hiđrô gen VẬN DỤNG CAO: Câu 3c (0,5 điểm) : Tính số nuclêơtit loại mARN gen phiên mã tạo ĐÁP ÁN A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6.0 điểm): Mỗi đáp án 0,25 điểm Mã đề: 132 Câ u 11 80 2 2 24 Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 Đá p án B B D C B C B C A D GV: D A B Huỳnh Th ế Vĩ D A C D A A C D C A B Mã đề: 209 Câ u Đá p án 11 2 2 C D B B A D B B B A C D C D D D A A C A B A C C Mã đề: 357 Câ u Đá p án 11 2 2 24 A C A D B A B B B C D D C A D A C B D B A C D C Mã đề: 485 Câ u Đá p án 11 2 2 B D A C D C D A A D C A C D B C B B D A B C A B B TỰ LUẬN (4.0 điểm): CÂU PHẦN a ĐÁP ÁN Cấu trúc đặc tính lí hóa nước: + Cấu tạo hoá học đơn giản : gồm nguyên tử hiđrơ liên kết cộng hố trị với ngun tử ôxi → CTPT: H2O 81 ĐIỂM 0,5 GHI CHÚ Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 GV: Huỳnh Th ế Vĩ + Phân tử nước có đầu tích điện trái dấu (phân cực) đôi điện tử liên kết bị kéo lệch phía O → phân tử nước hút hút phân tử phân cực khác Vai trò nước: + Là thành phần cấu tạo nên tế bào b + Là dung mơi hồ tan chất cần thiết 0,5 + Là môi trường phản ứng sinh hoá + Tham gia vào trình chuyển hố vật chất để trì sống Phương thức Vận chuyển chủ động Vận chuyển thụ động Nội dung Các đường Qua kênh prôtêin vận chuyển Qua lớp photpho lipit, qua kênh prôtêin1,5 Sử dụng lượng ATP Khơng sử dụng Có sử dụng Chiều vận chuyển Ngược chiều nồng độ chất Cùng chiều nồng độ N = 3000 a 0,5 A=T= 600; G=X= 900 b H = N + G = 3000 + 900 = 3.900 0,5 A1 = 400 khác U nên mạch mạch khuôn A1 = 400 = T2 = rA c T1 = 600 – 400 = 200 = A2 = rU G1= 500 = X2 = rG X1 = 900 – 500 = 400 = G2 = rX 82 0,5 Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 GV: Huỳnh Th ế Vĩ THỐNG KÊ KẾT QUẢ Lớp Sĩ số 0-1,9 SL 2-4,9 TL SL 5-6,4 TL SL 6.5-7.9 TL SL TL 8-10 SL TL 10A3 10A4 RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG : - 83 ... dưỡng Khơng có lục sinh, kí sinh (hoại sinh ) lạp, lơng, roi Một số có khả Tự dưỡng - Dị dưỡng hoại tự dưỡng sinh, kí sinh cộng sinh Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 GV: hợp Huỳnh Th... sinh bị biến tính 48 Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh 10 GV: Huỳnh Th ế Vĩ PHỤ LỤC : HỆ THỐNG TRANH HÌNH SỬ DỤNG TRONG CHỦ ĐỀ Tiết Tranh 2,3 49 Giáo án dạy học theo chuyên đề - Môn Sinh. .. chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ : phân tử→ bào quan→ tế bào→ mô → quan→ hệ quan→ thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái→ sinh - Các cấp tổ chức giới sống bao gồm: tế Giáo án dạy học theo