1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN THEO CHUYEN DE SINH 12- TRỌN BỘ

132 34 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 11,53 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀNGiới thiệu chung về chuyên đề: Chuyên đề hình thành trên cơ sở các bài học trong sgk, theo mạch kiến thức: Gen, mã di truyền, hình thái và cấu trúc NST Nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã Điều hòa doạt động genThời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 4 tiết (Tiết 14 )I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:a. Kiến thức: Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen. Nêu được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền Nêu được cấu trúc và chức năng của NST. Nêu được những điểm khác nhau giữa vât chất di truyền của sinh vật nhân sơ với NST của sinh vật nhân thực. Từ mô hình nhân đôi ADN, mô tả các bước của quá trình nhân đôi ADN, làm cơ sở cho sự nhân đôi NST. Nêu được khái niệm phiên mã, dịch mã. Trình bày được cơ chế phiên mã và diễn biến của cơ chế dịch mã. Nêu được các thành phần tham gia và ý nghĩa của điều hòa hoạt động gen. Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động của gen qua opêrôn ở sinh vật nhân sơ. Mô tả được các mức độ điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực.b. Kỹ năng Tư duy, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa Biết thu thập, xử lí thông tin, làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm. Quan sát, phân tích tranh vẽ, khái quát kiến thức. Rèn tư duy logic, phát triển tư duy trừu tượng và khả năng vận dụng vào giải bài tập.c. Thái độ Có ý thức vận dụng các kiến thức, kĩ năng học được vào cuộc sống lao động và học tập. Củng cố niềm tin vào khoa học, bồi dưỡng quan điểm duy vật biện chứng: gen vật chất di truyền, bố mẹ di truyền cho con vật chất di truyền, con mang đặc điểm di truyền của bố mẹ (AND ARNprôtêin tính trạng) Giáo dục ý thức bảo vệ vốn gen.2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triểna. Năng lực chung: Năng lực tự học: HS lập được bảng kế hoạch học tập theo nhiệm vụ giáo viên đã giao. HS xác định được mục tiêu học tập của chuyên đề. Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức để giải thích sự di truyền quá các thế hệ Năng lực sử dụng ngôn ngữ:+ Phát triển ngôn ngữ nói thông qua thảo luận nhóm và thuyết trình nội dung của nhóm trước lớp.+ Phát triển ngôn ngữ viết thông qua việc viết nội dung thảo luận trên giấy, bảng phụ. Năng lực hợp tác: Hợp tác, phân công nghiệm vụ trong nhóm. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông: Khai thác thông tin từ internet, đài, báo để tìm hiểu về sự di truyền ở cấp độ phân tử và tế bào Năng lực tính toán: Tính được các dạng bài toán phiên mã, dịch mã, nguyên phân, giảm phân.b. Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát: Quan sát hình ảnh về ADN, NST, nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã Năng lực xác định mối quan hệ: Nhân đôi, phiên mã, dịch mã Năng lực xử lí thông tin: Từ các thông tin trong sgk, mạng internet, đài, báo rút ra được nội dung chính của kiến thức. Năng lực định nghĩa: Phát biểu định nghĩa về gen, NST, nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã, … Năng lực tiên đoán: Dự đoán sự phát triển của sinh giới trong tương lai, đặc biệt là sự phát triển của xã hội loài người, loài người có biến đổi thành loài nào khác không. Năng lực tư duy: Phát triển tư duy so sánh, phân tích và tìm ra mối liên hệ giữa điều kiện khí hậu – địa chất với sinh vật qua lịch sử phát triểnII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài giảng thông qua SGK và các tài liệu có liên quan. Kế hoạch bài học. Phương tiện, thiết bị dạy học Các hình ảnh, video minh họa. Sưu tầm các phim, hình động Phiếu học tập:+ Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu các loại ARNLoại ARNNhiệm vụĐặc điểm cấu tạomARNt ARNr ARN+ Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu cơ chế quá trình phiên mã.Các bướcDiễn biến Khởi đầu : Kéo dài : Kết thúc :+ Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu cơ chế quá trình dịch mãCác bướcDiễn biến Khởi đầu : Kéo dài : Kết thúc : Sưu tầm một số thông tin kiến thức thực tế có liên quan đến bài học, chuẩn bị bài tập tự luận và trắc nghiệm để giúp học sinh củng cố và mở rộng.2. Học sinh:Tự học ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên. Tranh phóng to hình 1.2: Sơ đồ minh họa quá trình nhân đôi ADN Xem lại kiến thức vật chất di truyền cấp phân tử sinh học lớp 10 cụ thể: Cấu trúc của phân tử ADN, nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN Hình 2.1, 2.2 (sgk). Hình 5(sgk). Nguyên phân, giảm phân ở lớp 10III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT KHỞI ĐỘNG (5 phút)Mục tiêu hoạt độngNội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinhDự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả học tập của học sinhTừ tình huống thực tiễn giúp HS tái hiện kiến thức đã học về cơ sở vật chất di truyền và hiện tượng di truyềnĐặt vấn đề: Minh họa bằng hình ảnh Vì sao con sinh ra giống bố mẹ ? Cơ sở vật chất và hiện tượng di truyền nào quyết định? Học sinh: dựa vào kiến thức đã học có thể trả lời: do di truyền; cơ sở vật chất đó là gen, cơ chế là nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (150 phút)Mục tiêu hoạt độngNội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinhDự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả học tập của học sinh Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen. Nêu được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền Nêu được cấu trúc và chức năng của NST.NỘI DUNG 1: Gen, mã di truyền, hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể :1.1. Gen và cấu trúc chung của genPhương thức tổ chức: GV : Đưa sơ đồ tóm tắt : gen TT mã hóa ARN ADN PrGV: Phân tích, yêu cầu HS rút ra khái niệm? Cho ví dụ.GV nêu VĐ: Có nhiều loại: gen cấu trúc, gen điều hòa, gen nhảyGV: Yêu cầu HS tự đọc thêm ở nhà phần cấu trúc chung của gen. Tìm hiểu sự khác biệt trong cấu trúc của vùng mã hóa ở SV nhân sơ và SV nhân thực . GV lồng ghép BVMT:Sự đa dang của gen chính là sự đa dạng di truyền của sinh giới. GV? Bảo vệ nguồn gen ta phải làm gì?Nội dung:I GEN:1. Khái niệm: Là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định (chuỗi polipeptit hoặc ARN) 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc : Gồm 3 vùng : Điều hòa, mã hóa và kết thúcHS: Quan sát, tham khảo SGK nêu khái niệm VD: Gen Hb mã hóa chuỗi pôlipeptit , gen tARN mã hóa cho phân tử tARN. Bảo vệ nguồn gen, đặt biệt là gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động thực vật quý hiếm.1.2. Mã di truyềnPhương thức tổ chức: GV: Nêu vấn đề: Gen qui định cấu trúc chuỗi pôlipeptit: ADN  mARN  Prôtêin GV: Yêu cầu HS cho biết thành phần cấu tạo của gen, của mARN và của PrGV? Hãy nêu khái niệm mã di truyềnGV: Cho HS thảo luận và chứng minh mã di truyền là mã bộ baĐưa ra các trường hợp:+ Nếu 1nu, 2nu, 3nu thì lần lượt sẽ qui đinh? Số a.a. Cho biết trường hợp nào đủ để qui định cho hơn 20 loại a.a trong Pr => Bằng chứng về mã bộ 3GV: Từ việc cho HS quan sát bảng 1, Gv yêu cầu HS nêu đặc điểm của mã di truyền GV lưu ý cho HS những bộ ba đặc biệt.GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thứcNội dung:II Mà DI TRUYỀN.1. Khái niệm: Trình tự sắp xếp các nu trong gen qui định trình tự sắp xếp các a.a trong phân tử Pr được gọi là mã di truyền. Các nuADN  các RibônuARN  Các a.a Pr. Đặc điểm chung của mã di truyền: + Mã di truyền là mã bộ ba.+ Mã di truyền được đọc từ một điểm theo chiều, theo từng bộ ba, không gối lên nhau + Mã di truyền có tính phổ biến. + Mã di truyền có tính đặc hiệu. + Mã di truyền có tính thoái hóa (trừ AUG và UGG). Các bộ ba đặc biệt: Bộ ba kết thúc (KT): UAA, UAG, UGA qui định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. Bộ ba mở đầu (MĐ) AUG khởi đầu dịch mã, mã hóa a.a mêtiônin (ở nhân sơ là foocmin mêtiônin).HS: Thảo luận + kiến thức cũ trả lờiGen, mARN được cấu tạo từ 4 loại nu, còn Pr cấu tạo từ các aa.HS: Các nuADN  các RibônuARN  Các a.a Pr.HSk tính toán + nếu 1 nu xác định 1 bộ ba thì có 41 tổ hợp chưa đủ mã hóa 20aa+ nếu 2 nu xác định 1 bộ ba thì có 42 (16) tổ hợp chưa đủ mã hóa 20aa+ nếu 3 nu xác định 1 bộ ba thì có 43 (64) tổ hợp thừa đủ mã hóa 20aaHS: Quan sát bảng 1, thảo luận và nêu được đặc điểm chung của mã di truyền: có tính phổ biến, có tính đặc hiệu, có tính thoái hóa (trừ AUG và UGG). Các HS khác nhận xét, bổ sung, kết luận1.3. Cấu trúc của nhiễm sắc thểPhương thức tổ chức: GV : Giới thiệu hình ảnh 5.1, 5.2 về hình thái, cấu trúc hiển vi và cấu trúc siêu hiển vi của NST. GV : Yêu cầu học sinh quan sát hình kết hợp đọc SGK mục I và hoàn thành các nội dung sau trong thời gian 8 phút:GV? NST ở sinh vật nhân sơ và nhân thực giống và khác nhau ở điểm nào?GV? Hãy mô tả sự biến đổi hình thái NST qua các kì của phân bào?GV? Hãy mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST, ý nghĩa của các mức xoắn cuộn ?GV: Gọi một vài học sinh trả lời từng nội dung và cho lớp cùng tranh luận để thống nhất nội dung.GV: Bổ sung và nhấn mạnh các nội dung.Nội dung:III HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ. Ở sinh vật nhân sơ: vật chất di truyền là phân tử ADN dạng vòng, trần và mạch kép không có cấu trúc NST điển hình. Ở sinh vật nhân thực: NST được cấu tạo từ chất nhiễm sắc gồm ADN và Pr histon.1. Hình thái NST: Hình dạng, kích thước số lượng đặc trưng tuỳ thuộc vào từng loài. Ở TB xôma NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái và kích thước cũng như trình tự các gen.2. Cấu trúc siêu hiển vi : Cấu tạo từ chất nhiểm sắc, chứa pt ADN mạch kép (có d= 2 nm) Phân tử ADN quấn quanh khối cầu Prôtêin tạo thành Nuclêôxôm Mỗi Nuclêôxôm gồm 8 pt Histôn và được 1 đoạn ADN dài (chứa 146 cặp Nuclêôtit) quấn quanh 1 34 vòng Gữa 2 Nuclêôxôm là một đoạn ADN nối (có 15100 cặp Nu và 1pt histôn) Chuỗi Nuclêôxôm tạo thành sợi cơ bản (có d= 10 nm) Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2 thành sợi nhiễm sắc (có d=30 nm) Sợi NS cuộn xoắn lần nữa tạo sợi siêu xoắn(Có d= 300 nm) Sợi siêu xoắn cuộn xoắn lần cuối để thành Crômatit (d= 700 nm)HS thảo luận nhóm tìm hiểu hình thái và cấu trúc NST qua quan sát hình và đọc SGK:HSk: Xác định những điểm giống và khác nhau về NST ở sinh vật nhân sơ và nhân thực: Giống nhau: NST ở sinh vật nhân sơ và nhân thực đều có một thành phần quan trọng là axit nuclêic nhưng khác nhau về số lượng và mức độ tổ chức. Khác nhau : + ở sinh vật nhân thực, mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái, cấu trúc, ở phần lớn các loài, bộ NST trong tế bào xôma thường tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái và kích thước cũng như trình tự các gen.+ở sinh vật nhân sơ: chỉ là phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng chưa có cấu trúc NST.HSk : Mô tả sự biến đổi hình thái NST qua các kì của phân bào.HS: Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NSTTừ hình ảnh, video về quá trình nhân đôi của ADN, HS mô tả được các bước chính của quá trình tự nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, làm cơ sở cho sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể.Trình bày được cơ chế phiên mã (tổng hợp mARN trên khuôn ADN) Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mô tả hiện tượng biểu hiện trên hình. Phát triển được kỹ năng so sánh, suy luận trên cơ sở hiểu biết về mã di truyền. Giáo dục KNS: sự tự tin, lắng nghe tích cực và trình bày suy nghĩ, hợp tác, tìm kiếm và xử lý thông tinTrình bày được cơ chế dịch mã mã Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mô tả hiện tượng biểu hiện trên hình. Phát triển được kỹ năng so sánh, suy luận trên cơ sở hiểu biết về mã di truyền. Giáo dục KNS: sự tự tin, lắng nghe tích cực và trình bày suy nghĩ, hợp tác, tìm kiếm và xử lý thông tin Củng cố niềm tin vào khoa học, bồi dưỡng quan điểm duy vật biện chứng: gen vật chất di truyền, bố mẹ di truyền cho con vật chất di truyền, con mang đặc điểm di truyền của bố mẹ (AND ARNprôtêin tính trạng) Giáo dục ý thức bảo vệ vốn gen.NỘI DUNG 2: Nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã 2.1. Nhân đôi ADNPhương thức tổ chức: GV?: Quá trình nhân đôi ADN diễn ra trong pha nào của chu kỳ tế bào?GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 1.2 SGK sau đó cho HS xem video về quá trình nhân đôi ADN, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Nêu những yếu tố cần thiết cho quá trình tái bản ADN? Vai trò của các yếu tố đó? Diễn biến và kết quả của quá trình nhân đôi?GV?: Vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp một cách gián đoạn?GV bổ sung : Ở SV nhân thực quá trình nhân đôi có nhiều enzim tham gia và có nhiều đơn vị nhân đôi.GV chỉnh sửa, chốt lại nội dung cho HS.Nội dung:I QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (TÁI BẢN ADN): Thời điểm: trong nhân tế bào tại NST, ở kỳ trung gian giữa 2 lần phân bào. Theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn. Diễn biến: 3 bước +Bước 1: tháo xoắn phân tử ADN+Bước 2: tổng hợp các mạch ADN mới.+Bước 3: hình thành 2 phân tử ADN con.Kết quả: 1ADN qua một lần nhân đôi  2 ADN con => số ADN tạo thành sau k lần nhân đôi là 2k ADN con. HSk : Diễn ra trong pha S của chu kỳ TB (trước khi TB bước vào giai đoạn phân chia TB). Trong NST tạo 2 crômatít để chuẩn bị phân chia. HS: Quan sát H1.2, nghiên cứu nội dung mục III SGK HS xem video về quá trình nhân đôi ADN, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, cử đại diện trình bày, nhóm HS khác bổ sung.HS: Các enzim tham gia gồm: các enzim tháo xoắn, ARN pôlimeraza tổng hợp đoạn mồi, ADN pôlimeraza xúc tác bổ sung các Nu để kéo dài mạch mới, enzim ligaza nối các đoạn ôkazaki. Nhân tố khác: ADN khuôn, đoạn mồi.HSk: Chiều tổng hợp của mạch mới bổ sung liên tục là 5’3’Chiều tổng hợp của đoạn ôkazaki cũng là 5’3’, nhưng khi nối lại hoàn chỉnh thì chiều của mạch mới là 3’5’ ngược với mạch khuôn của nó. Vì enzim ADN pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch bổ sung theo chiều 5’3’,…2.2. Phiên mãPhương thức tổ chức: GV: Từ kiến thức đã học về ARN ở lớp dưới yêu cầu HS tự hình thành khái niệm phiên mãGV: Nêu các loại ARN đã học và chức năng theo PHT số 1 Loại ARNNhiệm vụĐặc điểm cấu tạomARNt ARNr ARNGV: Hướng dẫn HS quan sát tranh H2.2 và xem video, kết hợp nghiên cứu nội dung mục I.2 SGK và hoàn thành phiếu học tập số 2 Các bướcDiễn biến Khởi đầu : Kéo dài : Kết thúc :GV: Yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu kết quả để kiểm tra chéo, GV đưa kết quả một phiếu bất kì để cả lớp cùng quan sát sau đó gọi bất kì một học sinh nhóm khác nhận xét, phân tích.GV: Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện, và đưa ra đáp án, tóm tắt những ý chính để học sinh hiểu và tự đánh giá cho nhau.GV bổ sung: Từ 1 gen cấu trúc, ở SVNT mARN sơ khai thì mARN chức năng ngắn hơn vì ARN pôlimeraza p.mã mạch khuôn 3’ – 5’ tất cả các êxôn và intron theo NTBS thành mARN sơ khai. Sau đó các intron bị cắt bỏ và nối các êxon lại thành mARN chức năng.Nội dung:II PHIÊN MÃ: Diễn ra trong nhân TB.1. Khái niệm: Là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn 3’ – 5’của genADN .2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN: (như kết quả phiếu học tập.3. Cơ chế phiên mã:Xảy ra trước khi TB tổng hợp Prôtêin. Diễn biến: Khởi đầu:Enzim ARN pôlimeraza + vùng điều hòa gen tháo xoắn để lộ mạch gốc 3’ – 5’Kéo dài : ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc 3’ – 5’ của gen NTBS mARN theo chiều 5’ 3’ (NTBS: Ag = Um, Gg = Xm, Tg= Am). Kết thúc: Khi Enzim ARN – pôlimeraza di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã và phân tử mARN được giải phóng. Vùng trên gen vừa được phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại.HS: Nêu khái niệm phiên mãHS: nghiên cứu SGK mục I.1 kết kiến thức đã học thảo luận theo nhóm hoàn thành vào PHT số 1, đại diện trình bày.HS nghiên cứu SGK và xem video, thảo luận nhóm theo gợi ý của GV và hoàn thành phiếu học tập số 2 Khởi đầu Kéo dài kết thúc HSHS các nhóm bổ sung.2.2. Dịch mãPhương thức tổ chức: GV : Yêu cầu HS đọc mục II.1 và tóm tắt giai đoạn hoạt hóa axit aminGV : Phát phiếu học tập số 3 diễn biến quá trình tổng hợp prôtêinYêu cầu HS quan sát H2.3, nc nội dung mục II.1, 2 và xem video hoàn thành phiếu học tập số 3Các bướcDiễn biếnMở đầu:Kéo dài chuỗi pôlipép tít: Kết thúc:GV : Nhận xét, bổ sung, hoàn thành nội dung phiếu học tậpGV : Lưu ý cho Hs : Các bộ ba trên mARN gọi là codon Bộ ba trên tARN gọi là anticodon (bộ ba đối mã) Liên kết giữa các aa gọi là liên kết peptit do enzim peptidin transferaza xúc tác. Codon mở đầu trên mARN là AUG tương ứng aa metionin (Met). Codon của aa thứ nhất là GUX. Anticodon tương ứng là XAG. Liên kết peptit đầu tiên là LK giữa aa mở đầu (Met) và Glu (Met Glu)GV : Yêu cầu Hs quan sát tiếp H2.4 GV ? thế nào là pôlixôm? ý nghĩa của nó?GV ? Hãy phân tích lại mối quan hệ giữa gen và tính trạng?Nội dung:III. DỊCH Mà :1. Khái niệm :Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin diễn ra tại ribôxôm trong tế bào chất2. Quá trình tổng hợp chuỗi pôlypeptita. Hoạt hoá axit amin:aa tự do ATP, enzim đh aa h.hoá tARN tương ứng aatARN (anticôđôn) b. Tổng hợp chuỗi pôlipéptít: Mở đầu: Tiểu đơn vị bé Rb + mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu, bộ ba đối mã của phức hợp MĐ MettARN (UAX) BS chính xác với côđôn MĐ (AUG)mARN. Tiểu đơn vị lớn của Rb kết hợp tạo Rb hoàn chỉnh cho quá trình tổng hợp chuỗi pôlipéptít. Kéo dài chuỗi pôlipeptít : Côđôn thứ 2 (GAA – Glu)mARN gắn BS với anticôđôn của GlutARN (XUU). Hình thành liên kết péptít giữa aa Met – Glu với nhau nhờ E peptiđin. Rb là khung đỡ cho mARN và aatARN với nhau. Rb dịch đi 1 côđônmARN để đỡ phức hợp côđônanticôđôn tiếp theo cho đến khi aa thứ 3 (Arg) liên kết péptít với Glu thì Rb lại dịch chuyển đi 1 côđônmARN và cứ tiếp tục như vậy cho đến cuối mARN. Kết thúc: Rb + mã KTmARN (UAG)=> quá trình dịch mã hoàn tất. aa MĐ (Met) được cắt khỏi chuỗi PP vừa được tổng hợp nhờ E đặc hiệu. Chuỗi PP tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn Pr có hoạt tính SHCùng 1 ptử mARN, mỗi Rbx đồng thời tổng hợp 1 ptử Pr, nhiều Rbx tổng được nhiều ptử Pr giống nhau.c. Mối liên hệ ADN– mARN–Pr–tính trạng: ADN(gen)  mARN  prôtêin  Tính trạngHSk : Đọc SGK phần II.1, cá nhân hình thành sơ đồ tóm tắt.Hoạt hoá a.a: + ATP → aa hoạt hoá + → aa hoạt hoá tARN Phức hợp aa tARN HS đọc phần II.1,2 và xem video, thảo luận và hòan thành phiếu học tập số 3Đại diện nhóm HS trình bày, các nhóm khác bổ sung Bước mở đầu Bước kéo dài Bước kết thúc HS: Pôlixôm: Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng Ribôxôm riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm Ribôxôm => pôliRibôxôm (pôlixôm). Làm tăng hiệu suất tổng hợp Protein. HS: Liên hệ bài 1,2 trình bày được:ADN(gen)  mARN  prôtêin  Tính trạng Nêu được khái niệm và các cấp độ điều hòa hoạt động gen Nêu được ý nghĩa điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ. Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động của các gen qua operon ở sv nhân sơ. Phát triển kỹ năng so sánh, phân tích và tổng hợp kiến thức. Hoạt động sống của cơ thể phức tạp, cần có sự điều hoà của gen. Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe.NỘI DUNG 3: Điều hòa hoạt động gen 3.1. Tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa và các cấp độ điều hoà hoạt động genPhương thức tổ chức: GV : Yêu cầu Hs đọc mục I SGK để rút ra khái niệm và ý nghĩa của điều hòa hoạt động gen? GV: Gen hoạt đông thường xuyên và cung cấp sản phẩm liên tục như: gen tổng hợp các enzim chuyển hóa trong chu trình TĐC, gen tổng hợp enzim tiêu hóa Một số gen chỉ hoạt động tùy vào giai đoạn cần thiết: gen tổng hợp hoocmôn sinh dục ở động vật có vú.GV ? Điều hoà hoạt động của gen ở tế bào nhân sơ khác tế bào nhân thực như thế nào?GV : Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của học sinh và chỉnh sửa, hoàn thiện, chuẩn kiến thức. Nội dung:I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN.1. Khái niệm về điều hoà hoạt động của gen và ý nghĩa: Là điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra trong tế bào (ARN, Protein, Enzim, Hoocmon..) Giúp tế bào điều chỉnh sự tổng hợp Protein cần thiết vào những lúc cần thiết. Đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường và sự phát triển bình thường của cơ thể.2. Các cấp độ điều hoà hoạt động gen: Ở sinh vật nhân sơ: Xảy ra ở giai đoạn phiên mã, qua operon. Tín hiệu điều hòa là tác nhân lí, hóa, dinh dưỡng, môi trường. Ở sinh vật nhân thực: Xảy ra ở mọi giai đoạn: + ĐH phiên mã: điều hòa số lượng ARN được tổng hợp + ĐH dịch mã: điều hòa lượng Pr được tạo ra. + ĐH sau dịch mã: làm biến đổi Pr sau khi được tổng hợpHS : Độc lập đọc SGK tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa và các cấp độ điều hoà hoạt động gen.HS : ĐHHĐG là điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra trong tế bào (ARN, Pr, Enzim, Hoocmon..)HS : Ý nghĩa của ĐHHĐG là giúp tế bào điều chỉnh sự tổng hợp Pr cần thiết vào những lúc cần thiết. Đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường và sự phát triển bình thường của cơ thể.HSk Ở sinh vật nhân sơ: Xảy ra ở giai đoạn phiên mã, qua operon. Tín hiệu điều hòa là tác nhân lí, hóa, dinh dưỡng, môi trường. Ở sinh vật nhân thực: Xảy ra ở mọi giai đoạn:ĐH phiên mã: điều hòa số lượng ARN được tổng hợpĐH dịch mã: điều hòa lượng Pr được tạo ra. ĐH sau dịch mã: làm biến đổi Pr sau khi được tổng hợp3.2 Tìm hiểu điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ Phương thức tổ chức: GV: Giới thiệu mô hình opêrôn Lac thông qua hình 3.1Vẽ nhanh mô hình ôpêrôn Lac dạng chưa hoàn chỉnh  gọi 1 HS lên hoàn thành mô hình và nêu vai trò của các thành phầnGV: Yêu cầu HS nhận xét.GV: Nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thứcGV? Từ mô hình đã vẽ GV yêu cầu HS hãy mô tả hoạt động của opêrôn Lac? GV: Nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thứcGV: Mời một HS kháct giải thích cơ chế điều hòa hoạt động của ôpêrôn Lac. Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung, chuẩn kiến thứcNội dung:II ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ: 1. Mô hình cấu trúc opêrôn: Lac Z, Y, A ... gen cấu trúc  kiểm soát Prôtêin O: Vùng vận hành : Nơi liên kết các Prôtêin ức chế làm ngăn cản quá trình phiên mã của các gen cấu trúc. P: Vùng khởi đầu (cho ARNpôlimêraza bám và khởi đầu phiên mã) R: Gen điều hoà kiểm soát tổng hợp Prôtêin ức chế (có ái lực với gen O)2. Sự điều hoà hoạt động của ôpêrôn Lac: Khi môi trường không có lactôzơ: Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin này gắn vào vùng O  các gen cấu trúc không hoạt động. Khi môi trường có lactôzơ: Gen điều hoà (R) tổng hợp Pr ức chế lactôzơ là chất cảm ứng gắn với Pr ức chế  Pr ức chế bị biến đổi cấu hình (bất hoạt) nên không gắn được vào gen chỉ huy (O)ARN pôlimeraza có thể gắn được với vùng khởi động và các gen Z, Y, A hoạt động (dịch mã) tạo ra các enzim phân giải đường lactozơ.Khi đường Lactozơ bị phân giải hết thì Pr lại liên kết với vùng vận hành và quá trình phiên mã lại bị dừng lại HSTB: Theo dõi quan sát, trình bày lại cấu trúc và hoàn thành mô hình opêrôn Lac Gen cấu trúc HSk: Quan sát, so sánh hình 3.2a, 3.2b. Từ đó nêu cơ chế điều hòa hoạt động của ôpêrôn Lac HS: Theo dõi, lắng nghe, trình bày lạiHS khác bổ sungHOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (15 phút)Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh về chủ đề đã họcBài tập: Một phân tử ADN có 3000 Nu thực hiện nhân đôi 3 lần liên tiếp. Tính số nu môi trường cung cấp cho ADN nhân đôi.BT: Cho một gen có cấu trúc:3 TAXGGXAATAXG TTA 5ATGXXG TTA TGX AAT 3Xác định cấu trúc của mARN, tARN, Pro từ gen trên.HS: mARN:5 AUGXXGUUA UGX AAU 3 tARN:UAX GGX AAU AXG UUA Pro: Met Pr Asn Cys Leu.GV: bài tập 4 (sgk)HS: chọn C.a. Dự kiến:Thực hiện nhiệm vụHS hoạt động nhóm, thảo luận, thống nhất ý kiến để hoàn thành bài tậpBáo cáo, thảo luận trước lớp về kết quả thực hiện nhiệm vụ: Mời đại diện một số HS trình bày kết quả, các HS còn lại lắng nghe, bổ sung ý kiến.b. Đánh giá: ……………………...HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10 phút)Mục tiêu hoạt độngNội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinhDự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả học tập của học sinhHọc sinh vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏiChuyển giao nhiệm vụGV cho HS trình bày những tích cực và tiêu cực của việc: giải mã bộ gen người, công nghệ gen, công nghệ tế bào; chỉ số ADN,...HS chuẩn bị nội dung thuyết trình sẵn ở nhàBáo cáo, thảo luận cả lớp và thống nhất về kết quả thực hiện nhiệm vụ: cử đại diện lên báo cáo kết, cả lớp nhận xét, bổ sung và chất vấn xung quanh vấn đề của nhóm vừa báo cáo.Đánh giá: ……………………...IV. CÂU HỎI BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC.Câu 1: Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau: Gen là một đoạn ADN A. Mang thụng tin cấu trúc của phân tử prôtêin.B. Mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipéptít hay ARN.C. Mang thụng tin di truyền.D. Chứa các bộ ba mã hóa các axitamin.Câu 2: Mỗi gen mã hóa protein điển hình gồm A. Khởi đầu, mã hóa, kết thúc. B. điều hoà, mã hóa, kết thúc.C. điều hoà, vận hành, kết thúc. D. điều hoà, vận hành, mã hóa.Câu 3: Bản chất của mã di truyền làA. một bộ ba mó hoỏ cho một axitamin.B. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hóa cho một axitamin.C. Trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong protein.D. các axitamin đựơc mã hóa trong gen. đoạn.Câu 4: Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 ¾ vòng của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được gọi làA. ADN.B. nuclêôxôm.C. sợi cơ bản.D. sợi nhiễm sắc.Câu 5: Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự:A. Phân tử ADN → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc →sợi siêu xoắn → crômatitB. Phân tử ADN → sợi cơ bản → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → crômatitC. Phân tử ADN → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản →sợi siêu xoắn → crômatitD. Phân tử ADN → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → crômatitCâu 6: Phân tử ADN dài 1,02mm. Khi phân tử này nhân đôi 1 lần, số nucleotit do môi trường nội bào cung cấp là: A. 1,02.105 .B. 6.105.C. 6.106.D. 3.106.Câu 7: Một đoạn ADN có chiều dài 5100 A0 nhân đôi 4 lần, số nucleotit do môi trường nội bào cung cấp là:A. 1500B. 45000C. 3000D. 12000Câu 8:(Đề thi 2019) Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về giai đoạn kéo dài mạch pôlinuclêôtit mới trên 1 chạc chữ Y trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ?A. Sơ đồ IV.B. Sơ đồ I.C. Sơ đồ III.D. Sơ đồ II.Câu 9: (Đề thi 2019) Triplet 3’XAT5’ mã hóa axit amin valin, tARN vận chuyển axit amin này có anticôđon làA.5’XAU3’.B. 3’GUA5’.C.3’XAU5’.D.5’GUA3’.1.Theo quan điểm về Ôperon, các gen điêù hoà gĩư vai trò quan trọng trongA. tổng hợp ra chất ức chế.B. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết.C. cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin.D. việc ức chế và cảm ứng các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin theo nhu cầu tế bào.Câu10: Hoạt động của gen chịu sự kiểm soát bởi A. gen điều hoà. B. cơ chế điều hoà ức chế. C. cơ chế điều hoà cảm ứng. D. cơ chế điều hoà.Câu 11: Operon làA. một đoạn trên phân tử ADN bao gồm một số gen cấu trúc và một gen vận hành chi phối.B. cụm gồm một số gen điều hòa nằm trên phân tử ADN.C. một đoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên phân tử ADN.D. cụm gen cấu trúc có chung một cơ chế điều.Câu12: Hoạt động điều hoà của gen ở sinh vật nhân chuẩn chịu sự kiểm soát bởiA. gen điều hoà, gen tăng cường và gen gây bất hoạt.B. cơ chế điều hoà ức chế, gen gây bất hoạt.C. cơ chế điều hoà cảm ứng, gen tăng cường.D. cơ chế điều hoà cùng gen tăng cường và gen gây bất hoạt.Câu 13: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli hoạt động?A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ.B. Khi trong tế bào có lactôzơ.C. Khi trong tế bào không có lactôzơ.D. Khi prôtein ức chế bám vào vùng vận hành.Câu 14: Cho c¸c sù kiÖn diÔn ra trong qu¸ tr×nh dÞch m• ë tÕ bµo nh©n thùc nh­ sau:(1) Bé ba ®èi m• cña phøc hîp Met tARN (UAX) g¾n bæ sung víi c«®on më ®Çu (AUG) trªn mARN.(2) TiÓu ®¬n vÞ lín cña rib«x«m kÕt hîp víi tiÓu ®¬n vÞ bÐ t¹o thµnh rib«x«m hoµn chØnh.(3) TiÓu ®¬n vÞ bÐ cña rib«x«m g¾n víi mARN ë vÞ trÝ nhËn biÕt ®Æc hiÖu.(4) C«®on thø hai trªn mARN g¾n bæ sung víi antic«®on cña phøc hÖ aa1tARN (aa1: axit amin ®øng liÒn sau axit amin më ®Çu).(5) Rib«x«m dÞch ®i mét c«®on trªn mARN theo chiÒu 5 3.(6) H×nh thµnh liªn kÕt peptit gi÷a axit amin më ®Çu vµ aa1.Thø tù ®óng cña c¸c sù kiÖn diÔn ra trong giai ®o¹n më ®Çu vµ giai ®o¹n kÐo dµi chuçi polipeptit lµA. (3) > (1) > (2) > (4) > (6) > (5). B. (1) > (3) > (2) > (4) > (6) > (5).C. (2) > (1) > (3) > (4) > (6) > (5). D. (5) > (2) > (1) > (4) > (6) > (3). V. PHỤ LỤCNỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Đáp án phiếu học tập số 1Loại ARNNhiệm vụĐặc điểm cấu tạomARNKhuôn mẫu cho dịch mã ở ribôxôm Đầu 5’ có vị trí đặc hiệu nằm gần côdôn mở đầu để ribôxôm nhận biết, cấu tạo mạch thẳng.t ARN Mang aa đến ribôxôm để dịch mã Nhiều loại, mỗi loại có bộ 3 đối mã đặc hiệu (anticôđôn), hình xẻ thùy 3 lá có đoạn thẳng có NTBS.r ARN Nơi tổng hợp Protein Gồm 2 tiểu phần riêng rẽ trong TBC, khi tổng hợp Pr mới liên kết thành ribôxôm hoạt động chức năngĐáp án phiếu học tập số 2Các bướcDiễn biến Khởi đầu :Enzim ARN pôlimeraza + vùng điều hòa gen tháo xoắn để lộ mạch gốc 3’ – 5’ Kéo dài : ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc 3’ – 5’ của gen NTBS mARN theo chiều 5’ 3’ (NTBS: Ag = Um, Gg = Xm, Tg= Am). Kết thúc :Khi Enzim ARN – pôlimeraza di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã và phân tử mARN được giải phóng. Vùng trên gen vừa được phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại.Đáp án phiếu học tập số 3 Các bướcDiễn biến Khởi đầu : Tiểu đơn vị bé Rb + mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu, bộ ba đối mã của phức hợp MĐ MettARN (UAX) BS chính xác với côđôn MĐ (AUG)mARN. Tiểu đơn vị lớn của Rb kết hợp tạo Rb hoàn chỉnh cho quá trình tổng hợp chuỗi pôlipéptít. Kéo dài : Côđôn thứ 2 (GAA – Glu)mARN gắn BS với anticôđôn của GlutARN (XUU). Hình thành liên kết péptít giữa aaMet – Glu với nhau nhờ E peptiđin. Rb là khung đỡ cho mARN và aatARN với nhau. Rb dịch đi 1 côđônmARN để đỡ phức hợp côđônanticôđôn tiếp theo cho đến khi aa thứ 3 (Arg) liên kết pép tít với Glu thì Rb lại dịch chuyển đi 1 côđônmARN và cứ tiếp tục như vậy cho đến cuối mARN. Kết thúc : Rb + mã KTmARN (UAG) => quá trình dịch mã hoàn tất. Axit amin MĐ (Met) được cắt khỏi chuỗi PP vừa được tổng hợp nhờ E đặc hiệu. Chuỗi PP tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn Pr có hoạt tính SH

CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Giới thiệu chung chuyên đề: Chuyên đề hình thành sở học sgk, theo mạch kiến thức: - Gen, mã di truyền, hình thái cấu trúc NST - Nhân đơi ADN, phiên mã, dịch mã - Điều hịa doạt động gen Thời lượng dự kiến thực chủ đề: tiết (Tiết 1-4 ) I MỤC TIÊU: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a Kiến thức: - Trình bày khái niệm, cấu trúc chung gen - Nêu khái niệm đặc điểm chung mã di truyền - Nêu cấu trúc chức NST - Nêu những điểm khác giữa vât chất di truyền sinh vật nhân sơ với NST sinh vật nhân thực - Từ mô hình nhân đơi ADN, mơ tả bước q trình nhân đơi ADN, làm sở cho sự nhân đôi NST - Nêu khái niệm phiên mã, dịch mã - Trình bày chế phiên mã diễn biến chế dịch mã - Nêu thành phần tham gia ý nghĩa điều hịa hoạt động gen - Trình bày chế điều hịa hoạt động gen qua opêrơn sinh vật nhân sơ - Mô tả mức độ điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân thực b Kỹ - Tư duy, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa - Biết thu thập, xử lí thơng tin, làm việc cá nhân làm việc theo nhóm - Quan sát, phân tích tranh vẽ, khái quát kiến thức - Rèn tư logic, phát triển tư trừu tượng khả vận dụng vào giải tập c Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống lao động học tập - Củng cố niềm tin vào khoa học, bồi dưỡng quan điểm vật biện chứng: gen- vật chất di truyền, bố mẹ di truyền cho vật chất di truyền, mang đặc điểm di truyền bố mẹ (AND ARNprơtêin tính trạng) - Giáo dục ý thức bảo vệ vốn gen Định hướng lực hình thành phát triển a Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS lập bảng kế hoạch học tập theo nhiệm vụ giáo viên giao HS xác định mục tiêu học tập chuyên đề - Năng lực giải vấn đề: Vận dụng kiến thức để giải thích sự di truyền hệ - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: + Phát triển ngơn ngữ nói thơng qua thảo ḷn nhóm thuyết trình nội dung nhóm trước lớp + Phát triển ngơn ngữ viết thông qua việc viết nội dung thảo luận giấy, bảng phụ - Năng lực hợp tác: Hợp tác, phân cơng nghiệm vụ nhóm - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông: Khai thác thông tin từ internet, đài, báo để tìm hiểu sự di truyền cấp độ phân tử tế bào - Năng lực tính tốn: Tính dạng toán phiên mã, dịch mã, nguyên phân, giảm phân b Năng lực chuyên biệt: - Năng lực quan sát: Quan sát hình ảnh ADN, NST, nhân đơi ADN, phiên mã, dịch mã - Năng lực xác định mối quan hệ: Nhân đôi, phiên mã, dịch mã - Năng lực xử lí thơng tin: Từ thơng tin sgk, mạng internet, đài, báo rút nội dung kiến thức - Năng lực định nghĩa: Phát biểu định nghĩa gen, NST, nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã, … - Năng lực tiên đoán: Dự đoán sự phát triển sinh giới tương lai, đặc biệt sự phát triển xã hội loài người, lồi người có biến đổi thành lồi khác khơng - Năng lực tư duy: Phát triển tư so sánh, phân tích tìm mối liên hệ giữa điều kiện khí hậu – địa chất với sinh vật qua lịch sử phát triển II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung giảng thông qua SGK tài liệu có liên quan - Kế hoạch học - Phương tiện, thiết bị dạy học - Các hình ảnh, video minh họa Sưu tầm phim, hình động - Phiếu học tập: + Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu loại ARN Loại ARN Nhiệm vụ Đặc điểm cấu tạo mARN t ARN r ARN + Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu chế trình phiên mã Các bước Diễn biến - Khởi đầu : - Kéo dài : - Kết thúc : + Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu chế trình dịch mã Các bước Diễn biến - Khởi đầu : - Kéo dài : - Kết thúc : - Sưu tầm số thơng tin kiến thức thực tế có liên quan đến học, chuẩn bị tập tự luận trắc nghiệm để giúp học sinh củng cố mở rộng Học sinh: Tự học nhà theo hướng dẫn giáo viên - Tranh phóng to hình 1.2: Sơ đồ minh họa q trình nhân đơi ADN - Xem lại kiến thức vật chất di truyền cấp phân tử / sinh học lớp 10 cụ thể: Cấu trúc phân tử ADN, nguyên tắc bổ sung phân tử ADN - Hình 2.1, 2.2 (sgk) Hình 5(sgk) - Nguyên phân, giảm phân lớp 10 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT/ KHỞI ĐỘNG (5 phút) Mục tiêu hoạt Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập Dự kiến sản phẩm, đánh giá động học sinh kết học tập học sinh Từ tình thực tiễn giúp Đặt vấn đề: Minh họa hình ảnh - Học sinh: dựa vào kiến thức HS tái Vì sinh giống bố mẹ ? học trả lời: di truyền; kiến thức học sở vật chất gen, chế Cơ sở vật chất tượng di truyền định? sở vật nhân đôi ADN, phiên mã, dịch chất di truyền tượng di truyền mã HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (150 phút) Mục tiêu hoạt động - Trình bày khái niệm, cấu trúc chung gen - Nêu khái niệm đặc điểm chung mã di truyền - Nêu cấu trúc chức NST Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh NỘI DUNG 1: Gen, mã di truyền, hình thái cấu trúc nhiễm sắc thể : 1.1 Gen cấu trúc chung gen Phương thức tổ chức: GV : Đưa sơ đồ tóm tắt : gen TT mã hóa ADN Pr XU AG ARN GV: Phân tích, yêu cầu HS rút khái niệm? Cho ví dụ GV nêu VĐ: Có nhiều loại: gen cấu trúc, gen điều hòa, gen nhảy GV: Yêu cầu HS tự đọc thêm nhà phần cấu trúc chung gen Tìm hiểu sự khác biệt cấu trúc vùng mã hóa SV nhân sơ SV nhân thực GV lồng ghép BVMT: Sự đa dang gen sự đa dạng di truyền sinh giới GV? Bảo vệ nguồn gen ta phải làm gì? Nội dung: I/ GEN: Khái niệm: Là đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hóa cho sản phẩm xác định (chuỗi polipeptit ARN) Cấu trúc chung gen cấu trúc : Gồm vùng : Điều hịa, mã hóa kết thúc Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết học tập học sinh HS: Quan sát, tham khảo SGK nêu khái niệm VD: Gen Hb mã hóa chuỗi pơlipeptit , gen tARN mã hóa cho phân tử tARN Bảo vệ nguồn gen, đặt biệt gen quý cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động thực vật quý 1.2 Mã di truyền Phương thức tổ chức: GV: Nêu vấn đề: Gen qui định cấu trúc chuỗi pôlipeptit: ADN  mARN  Prôtêin GV: Yêu cầu HS cho biết thành phần cấu tạo gen, mARN Pr GV? Hãy nêu khái niệm mã di truyền GV: Cho HS thảo luận chứng minh mã di truyền mã ba Đưa trường hợp: + Nếu 1nu, 2nu, 3nu lần lượt qui đinh? Số a.a Cho biết trường hợp đủ để qui định cho 20 loại a.a Pr => Bằng chứng mã GV: Từ việc cho HS quan sát bảng 1, Gv yêu cầu HS nêu đặc điểm mã di truyền HS: Thảo luận + kiến thức cũ trả lời Gen, mARN cấu tạo từ loại nu, Pr cấu tạo từ aa HS: Các nu/ADN  Ribơnu/ARN  Các a.a/ Pr HSk tính toán + nu xác định ba có 41 tổ hợp chưa đủ mã hóa 20aa + nu xác định ba có 42 (16) tổ hợp chưa đủ mã hóa 20aa + nu xác định ba có 43 (64) tổ hợp thừa đủ mã hóa 20aa HS: Quan sát bảng 1, thảo luận nêu đặc điểm chung mã di truyền: có tính phổ biến, có tính đặc hiệu, có tính thối hóa (trừ AUG UGG) - Các HS khác nhận xét, bổ sung, kết luận GV lưu ý cho HS những ba đặc biệt GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức Nội dung: II/ MÃ DI TRUYỀN Khái niệm: - Trình tự xếp nu gen qui định trình tự xếp a.a phân tử Pr gọi mã di truyền Các nu/ADN  Ribônu/ARN  Các a.a/ Pr - Đặc điểm chung mã di truyền: + Mã di truyền mã ba + Mã di truyền đọc từ điểm theo chiều, theo ba, không gối lên + Mã di truyền có tính phổ biến + Mã di truyền có tính đặc hiệu + Mã di truyền có tính thối hóa (trừ AUG UGG) *Các ba đặc biệt: Bộ ba kết thúc (KT): UAA, UAG, UGA qui định tín hiệu kết thúc q trình dịch mã Bộ ba mở đầu (MĐ) AUG khởi đầu dịch mã, mã hóa 1.3 Cấu trúc nhiễm sắc thể Phương thức tổ chức: GV : Giới thiệu hình ảnh 5.1, 5.2 hình thái, cấu trúc HS thảo ḷn nhóm tìm hiểu hiển vi cấu trúc siêu hiển vi NST hình thái cấu trúc NST qua quan sát hình đọc SGK: GV : Yêu cầu học sinh quan sát hình kết hợp đọc SGK mục I hoàn thành nội dung sau thời gian HSk: Xác định những điểm giống phút: khác NST sinh vật GV? NST sinh vật nhân sơ nhân thực giống nhân sơ nhân thực: khác điểm nào? - Giống nhau: NST sinh vật nhân sơ nhân thực có thành phần quan trọng axit nuclêic khác số lượng mức độ tổ chức - Khác : + sinh vật nhân thực, lồi có NST đặc trưng số lượng, hình thái, cấu trúc, phần lớn lồi, NST tế bào xơma thường tồn thành cặp tương đồng giống hình thái kích thước trình tự gen +ở sinh vật nhân sơ: phân tử ADN mạch kép, có dạng vịng chưa có cấu trúc NST GV? Hãy mơ tả sự biến đổi hình thái NST qua kì HSk : Mơ tả sự biến đổi hình thái phân bào? NST qua kì phân bào GV? Hãy mô tả cấu trúc siêu hiển vi NST, ý nghĩa HS: Mô tả cấu trúc siêu hiển vi mức xoắn cuộn ? NST GV: Gọi vài học sinh trả lời nội dung cho lớp tranh luận để thống nội dung GV: Bổ sung nhấn mạnh nội dung Nội dung: III/ HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ * Ở sinh vật nhân sơ: vật chất di truyền phân tử ADN dạng vòng, trần mạch kép khơng có cấu trúc NST điển hình * Ở sinh vật nhân thực: NST cấu tạo từ chất nhiễm sắc gồm ADN Pr histon NỘI DUNG 2: Nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã 2.1 Nhân đơi ADN Từ hình ảnh, Phương thức tổ chức: video q GV?: Q trình nhân đơi ADN diễn pha trình nhân đơi chu kỳ tế bào? ADN, HS mô tả GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 1.2 SGK sau cho bước HS xem video q trình nhân đơi ADN, u cầu q trình tự học sinh trả lời câu hỏi: nhân đôi ADN - Nêu những yếu tố cần thiết cho trình tái tế bào nhân sơ, ADN? làm sở cho - Vai trị yếu tố đó? sự tự nhân đôi - Diễn biến kết trình nhân đơi? nhiễm sắc thể HSk : Diễn pha S chu kỳ TB (trước TB bước vào giai đoạn phân chia TB) Trong NST tạo crơmatít để chuẩn bị phân chia HS: Quan sát H1.2, nghiên cứu nội dung mục III SGK HS xem video q trình nhân đơi ADN, thảo ḷn nhóm trả lời câu hỏi, cử đại diện trình bày, nhóm HS khác bổ sung HS: - Các enzim tham gia gồm: enzim tháo xoắn, ARN pôlimeraza tổng hợp đoạn mồi, ADN pôlimeraza xúc tác bổ sung Nu để kéo dài mạch mới, enzim ligaza nối đoạn ôkazaki - Nhân tố khác: ADN khuôn, đoạn mồi HSk: Chiều tổng hợp mạch mới bổ sung liên tục 5’3’ GV?: Vì chạc chữ Y có mạch Chiều tổng hợp đoạn phân tử ADN tổng hợp liên tục, mạch lại ôkazaki 5’3’, tổng hợp cách gián đoạn? nối lại hồn chỉnh chiều GV bổ sung : Ở SV nhân thực trình nhân đơi có mạch mới 3’5’ ngược nhiều enzim tham gia có nhiều đơn vị nhân đơi với mạch khn Vì enzim ADN pơlimeraza tổng GV chỉnh sửa, chốt lại nội dung cho HS hợp mạch bổ sung theo chiều Nội dung: 5’3’,… I/ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN (TÁI BẢN ADN): * Thời điểm: nhân tế bào NST, kỳ trung gian giữa lần phân bào * Theo nguyên tắc bổ sung bán bảo toàn * Diễn biến: bước +Bước 1: tháo xoắn phân tử ADN +Bước 2: tổng hợp mạch ADN mới +Bước 3: hình thành phân tử ADN 2.2 Phiên mã Phương thức tổ chức: GV: Từ kiến thức học ARN lớp dưới yêu cầu HS tự hình thành khái niệm phiên mã GV: Nêu loại ARN học chức theo PHT số Loại Nhiệm Đặc điểm cấu ARN vụ tạo - Rèn luyện mARN khả t ARN quan sát hình, r ARN mơ tả tượng biểu GV: Hướng dẫn HS quan sát tranh H2.2 xem video, hình Phát kết hợp nghiên cứu nội dung mục I.2 SGK hoàn triển kỹ thành phiếu học tập số Các bước Diễn biến so sánh, -Khởi đầu : suy luận - Kéo dài : sở hiểu biết - Kết thúc : mã di truyền - Giáo dục KNS: sự tự tin, GV: Yêu cầu nhóm trao đổi phiếu kết để kiểm lắng nghe tích tra chéo, GV đưa kết phiếu để lớp cực trình bày quan sát sau gọi học sinh nhóm suy nghĩ, hợp khác nhận xét, phân tích tác, tìm kiếm GV: Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện, đưa đáp án, xử lý thơng tin tóm tắt những ý để học sinh hiểu tự đánh giá cho Trình bày chế phiên mã (tổng hợp mARN khuôn ADN) HS: Nêu khái niệm phiên mã HS: nghiên cứu SGK mục I.1 kết kiến thức học thảo ḷn theo nhóm hồn thành vào PHT số 1, đại diện trình bày HS nghiên cứu SGK xem video, thảo luận nhóm theo gợi ý GV hoàn thành phiếu học tập số - Khởi đầu - Kéo dài GV bổ sung: Từ gen cấu trúc, SVNT mARN sơ khai mARN chức ngắn ARN -kết thúc pơlimeraza p.mã mạch khuôn 3’ – 5’ tất êxôn intron theo NTBS thành mARN sơ khai Sau intron bị cắt bỏ nối êxon lại thành mARN chức Nội dung: HS II/ PHIÊN MÃ: Diễn nhân TB HS nhóm bổ sung Khái niệm: Là trình tổng hợp ARN mạch khuôn 3’ – 5’của gen/ADN Cấu trúc chức loại ARN: (như kết phiếu học tập Cơ chế phiên mã: Xảy trước TB tổng hợp Prôtêin * Diễn biến: - Khởi đầu: Enzim ARN pơlimeraza + vùng điều hịa gen tháo xoắn để lộ mạch gốc 3’ – 5’ -Kéo dài : ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc 3’ – NTBS 5’ gen mARN theo chiều 5’ - 3’ (NTBS: Ag = Um, Gg = Xm, Tg= Am) - Kết thúc: Khi Enzim ARN – pôlimeraza di chuyển - Rèn luyện khả quan sát hình, mơ tả tượng biểu hình Phát triển kỹ so sánh, suy luận sở hiểu biết mã di truyền - Giáo dục KNS: sự tự tin, lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, hợp tác, tìm kiếm xử lý thơng tin 2.2 Dịch mã Phương thức tổ chức: GV : Yêu cầu HS đọc mục II.1 tóm tắt giai đoạn hoạt hóa axit amin HSk : Đọc SGK phần II.1, cá nhân hình thành sơ đồ tóm tắt Hoạt hố a.a: + ATP → aa hoạt hoá GV : Phát phiếu học tập số 3- diễn biến trình tổng + → hợp prôtêin Yêu cầu HS quan sát H2.3, n/c nội dung mục II.1, xem video hoàn thành phiếu học tập số aa hoạt hoá tARN Phức hợp aa - tARN Các bước Diễn biến HS đọc phần II.1,2 xem video, thảo luận hòan thành Mở đầu: phiếu học tập số Kéo dài chuỗi Đại diện nhóm HS trình bày, pơlipép tít: nhóm khác bổ sung Kết thúc: - Bước mở đầu GV : Nhận xét, bổ sung, hoàn thành nội dung phiếu học tập GV : Lưu ý cho Hs : - Bước kéo dài - Các ba mARN gọi codon - Bộ ba tARN gọi anticodon (bộ ba đối mã) - Liên kết giữa aa gọi liên kết peptit enzim peptidin transferaza xúc tác - Codon mở đầu mARN AUG tương ứng aa metionin (Met) Codon aa thứ GUX Anticodon tương ứng XAG - Liên kết peptit đầu tiên LK giữa aa mở đầu (Met) Glu (Met - Glu) - Bước kết thúc Enzim cắt GV : Yêu cầu Hs quan sát tiếp H2.4 GV ? pơlixơm? ý nghĩa nó? aa mở đầu HS: Pơlixơm: - Trong q trình dịch mã, mARN thường không gắn với Ribôxôm riêng rẽ mà đồng thời gắn với nhóm Ribơxơm => pơliRibơxơm (pôlixôm) - Làm tăng hiệu suất tổng hợp Protein - Nêu khái niệm cấp độ điều hòa hoạt động gen - Nêu ý nghĩa điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ NỘI DUNG 3: Điều hịa hoạt động gen 3.1 Tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa cấp độ điều hoà hoạt động gen Phương thức tổ chức: GV : Yêu cầu Hs đọc mục I SGK để rút khái niệm HS : Độc lập đọc SGK tìm hiểu ý nghĩa điều hòa hoạt động gen? khái niệm, ý nghĩa cấp độ điều hoà hoạt động gen HS : ĐHHĐG điều hòa lượng sản phẩm gen tạo tế bào (ARN, Pr, Enzim, Hoocmon ) HS : Ý nghĩa ĐHHĐG giúp tế bào điều chỉnh sự tổng GV: Gen hoạt đông thường xuyên cung cấp sản hợp Pr cần thiết vào những lúc phẩm liên tục như: gen tổng hợp enzim chuyển cần thiết Đảm bảo cho hoạt hóa chu trình TĐC, gen tổng hợp enzim tiêu hóa động sống tế bào phù hợp Một số gen hoạt động tùy vào giai đoạn cần thiết: với điều kiện môi trường sự gen tổng hợp hoocmơn sinh dục động vật có vú phát triển bình thường thể GV ? Điều hồ hoạt động gen tế bào nhân sơ HSk -Ở sinh vật nhân sơ: Xảy khác tế bào nhân thực nào? giai đoạn phiên mã, qua operon Tín hiệu điều hịa tác nhân lí, hóa, dinh dưỡng, môi trường - Ở sinh vật nhân thực: Xảy giai đoạn: ĐH phiên mã: điều hòa số lượng ARN tổng hợp ĐH dịch mã: điều hòa lượng Pr tạo GV : Nhận xét đánh giá kết hoạt động học ĐH sau dịch mã: làm biến đổi sinh chỉnh sửa, hoàn thiện, chuẩn kiến thức Pr sau tổng hợp Nội dung: I KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Khái niệm điều hoà hoạt động gen ý nghĩa: - Là điều hòa lượng sản phẩm gen tạo tế bào (ARN, Protein, Enzim, Hoocmon ) - Giúp tế bào điều chỉnh sự tổng hợp Protein cần thiết vào những lúc cần thiết - Đảm bảo cho hoạt động sống tế bào phù hợp với điều kiện môi trường sự phát triển bình thường thể Các cấp độ điều hoà hoạt động gen: - Ở sinh vật nhân sơ: Xảy giai đoạn phiên mã, qua operon Tín hiệu điều hịa tác nhân lí, hóa, dinh dưỡng, mơi trường - Ở sinh vật nhân thực: Xảy giai đoạn: + ĐH phiên mã: điều hòa số lượng ARN tổng hợp + ĐH dịch mã: điều hòa lượng Pr tạo + ĐH sau dịch mã: làm biến đổi Pr sau tổng - Trình bày chế điều hòa hoạt động gen qua operon sv nhân sơ 3.2 Tìm hiểu điều hồ hoạt động gen sinh vật nhân sơ Phương thức tổ chức: GV: Giới thiệu mơ hình opêrơn Lac thơng qua hình 3.1 HSTB: Theo dõi quan sát, trình Vẽ nhanh mơ hình ôpêrôn Lac dạng chưa hoàn chỉnh bày lại cấu trúc hoàn thành  gọi HS lên hoàn thành mơ hình nêu vai trị mơ hình opêrơn Lac Gen cấu trúc thành phần GV: Yêu cầu HS nhận xét GV: Nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức - Phát triển kỹ so sánh, GV? Từ mơ hình vẽ GV u cầu HS mơ tả hoạt phân tích động opêrơn Lac? tổng hợp kiến thức GV: Nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức - Hoạt động sống thể phức tạp, cần có sự điều hồ gen - Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe HSk: Quan sát, so sánh hình 3.2a, 3.2b Từ nêu chế điều hịa hoạt động ơpêrơn Lac HS: Theo dõi, lắng nghe, trình bày lại HS khác bổ sung GV: Mời HS kháct giải thích chế điều hịa hoạt động ôpêrôn Lac Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung, chuẩn kiến thức Nội dung: II/ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ: Mơ hình cấu trúc opêrơn: Lac - Z, Y, A gen cấu trúc  kiểm sốt Prơtêin - O: Vùng vận hành : Nơi liên kết Prôtêin ức chế làm ngăn cản trình phiên mã gen cấu trúc - P: Vùng khởi đầu (cho ARN-pôlimêraza bám khởi đầu phiên mã) - R: Gen điều hồ kiểm sốt tổng hợp Prơtêin ức chế (có lực với gen O) ăn, bậc dinh dưỡng - Nêu tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái -Quan hệ dinh dưỡng biểu ? - Cho học sinh nghiên cứu mục - Giáo viên cho ví dụ: Giả sử đồng cỏ ven rừng có quần thể sinh vật: Cỏ, thỏ, cáo, VSV đặt câu hỏi : -Hãy những mối quan hệ dinh dưỡng quần xã sinh vật đó? - Nếu coi lồi sinh vật mắt xích thức ăn chiều mũi tên nối giữa lồi mối quan hệ gì? - Chuỗi thức ăn gì? Cho ví dụ ? - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK, phân loại chuỗi thức ăn - Giáo viên yêu cầu học sinh thành lập chuỗi thức ăn từ sinh vật : cỏ, thỏ, cáo, dê, gà, hổ, VSV, mèo rừng Trên sở hướng dẫn học sinh thành lập lưới thức ăn H: Lưới thức ăn gì? - Giáo viên lưu ý học sinh số điểm sau : + Trong lưới thức ăn, có nhiều chuỗi thức ăn chứng tỏ quần xã có độ đa dạng cao, có nhiều lồi ăn rộng " tính ổn định quần xã tăng cường + Tất chuỗi thức ăn tạm thời, không bền vững chế độ ăn động vật thay đổi theo mùa, tuổi tình trạng sinh lí vật - Cho HS quan sát lưới thức ăn hệ sinh thái rừng  thể thành sơ đồ giấy nháp Giáo viên cho học sinh quan sát hình 43.2 Hãy ghi bậc dinh dưỡng a, b, c hình 43.2 - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 43.3 - Quần thể quần xã sinh vật yếu tố ban đầu sử dụng lượng ánh sáng mặt trời tiếp nhận chất dinh dưỡng từ khí đất? - Giáo viên thơng báo: Những mắt xích thức ăn thuộc nhóm xếp theo thành phần chuỗi thức ăn: SVSX, SVTT cấp 1, SVTT cấp gọi bậc dinh dưỡng - Giáo viên nêu vấn đề: Làm để thể sự chuyển hoá vật chất lượng qua bậc dinh dưỡng? -Có loại hình tháp? -Các hình tháp có điểm chung ? Ngun nhân? - So sánh số lượng cá thể SVSX SVTT cấp? -Sự tích luỹ sinh khối giữa bậc dinh dưỡng cao so với bậc dinh dưỡng thấp nào? - Hãy phát biểu nội dung quy luật hình tháp sinh thái? Nội dung 4: Trao đổi vật chất hệ sinh thái I Trao đổi vật chất quần xã sinh vật: Chuỗi thức ăn : Chuỗi thức ăn dãy gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi loài mắt xích, vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ tích mối quan hệ dinh dưỡng - Học sinh trả lời Học sinh nêu đựơc sinh vật đứng trước làm thức ăn cho sinh vật đứng sau - HS nêu khái niệm - Học sinh thành lập chuỗi thức ăn thành lập lưới thức ăn - HS hoàn thành sơ đồ lưới thức ăn hệ sinh thái rừng nháp - Học sinh quan sát hình 43.2 ghi bậc dinh dưỡng hình 43.2 - Có loại hình tháp sinh thái: + Tháp số lượng + Tháp sinh khối + Tháp lượng Hình tháp sinh thái thường có đỉnh phía chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao có sự mát lượng hay chất sống hô hấp tiết - Phân loại chuỗi thức ăn : + Chuỗi thức ăn bắt đầu sinh vật tự dưỡng: VD: Cỏ  Châu chấu  Ếch  Rắn + Chuỗi thức ăn bắt đầu sinh vật ăn mùn bã hữu cơ: VD: Giun (ăn mùn)  tôm  Người Lưới thức ăn : Là tập hợp chuỗi thức ăn có những mắt xích chung hệ sinh thái Bậc dinh dưỡng: Bậc dinh dưỡng cấp 1: Sinh vật sản xuất những sinh vật tự dưỡng - Bậc dinh dưỡng cấp (sinh vật tiêu thụ bậc 1): ăn trực tiếp thực vật kí sinh thực vật - Bậc dinh dưỡng cấp (sinh vật tiêu thụ bậc 2): sử dụng sinh vật tiêu thụ bậc làm thức ăn * Bậc cuối gọi bậc dinh dưỡng cấp cao - Bậc dinh dưỡng những loài mức lượng sử dụng thức ăn mức lượng lưới thức ăn chuỗi thức ăn II Tháp sinh thái: - Tháp sinh thái: gồm hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, hình có chiều cao nhau, cịn chiều dài thay đổi theo bậc dinh dưỡng Tháp sinh thái cho biết mức độ dinh dưỡng bậc toàn q̀n xã - Có loại hình tháp sinh thái: + Tháp số lượng + Tháp sinh khối + Tháp lượng - Nhận xét: Hình tháp sinh thái thường có đỉnh phía chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao có sự mát lượng hay chất sống hô hấp tiết - Nêu khái niệm chu trình vật chất trình bày chu trình sinh địa hố : nước, cacbon - Nêu khái niệm sinh khu sinh học Trái Đất (trên cạn dưới nước) e) Nội dung 5: Chu trình sinh địa hóa sinh * Phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 44.1 u cầu học sinh phân tích sơ đồ theo chiều mũi tên sơ đồ hình 44.1, giải thích cách khái quát sự trao đổi vật chất quần xã chu trình sinh địa hố - Giáo viên gợi ý học sinh phân tích: - Trao đổi vật chất nội quần xã: sinh vật sản xuất quang tổng hợp nên chất hữu từ chất vô môi trường Sự trao đổi vật chất giữa sinh vật quần xã thực thông quan chuỗi lưới thức ăn Vật chất chuyển từ sinh vật sản xuất sang sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2, tới bậc cao Khi sinh vật chết đi, xác chúng bị phân giải thành chất vô cơ, sinh vật quần xã sử dụng phần vật chất vơ tích luỹ chu trình vật chất - GV: Trong thiên nhiên có khoảng 25 nguyên tố cần thiết cho thể sống Chu trình chuyển hóa ngun tố những chu trình sinh địa hóa chủ yếu trái đất - Cho học sinh đọc mục II.1 quan sát hình 44.2 - Học sinh quan sát hình 44.1 - Học sinh phân tích - Học sinh trả lời - GV: Cacbon nguyên tố cần thiết cho sinh vật, thành phần cấu tạo chất sống Qua sơ đồ hình 44.2 kiến thức học, em cho biết: - Bằng những đường cacbon từ mơi trường ngồi vào thể sinh vật, trao đổi quần xã trở lại mơi trường khơng khí, đất? - Có phải tất lượng cacbon quần xã sinh vật trao đổi liên tục theo vịng t̀n hồn kín hay khơng? Vì sao? - GV: Khí cacbonic thải vào bầu khí ngày tăng  gây nhiều thiên tai cho trái đất, tăng hiệu ứng nhà kính - Để hạn chế hậu cần phải làm gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 44.4, mơ tả sơ lược vịng t̀n hồn nước nêu lên biện pháp bảo vệ nguồn nước trái đất - GD bảo vệ nguồn nước sử dụng nguồn nước hợp lí, tiết kiệm, chống nhiễm - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục III -Thế sinh ? -Sinh bao gồm những cấu trúc ? - Nêu khu sinh học sinh ? Nội dung 5: Chu trình sinh địa hóa sinh I Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa: - Chu trình sinh địa hố chu trình trao đổi chất tự nhiên theo đường từ mơi trường ngồi truyền vào thể sinh vật từ thể sinh vật truyền trở lại môi trường Một phần vật chất chu trình sinh địa hố khơng tham gia vào chu trình t̀n hồn mà lắng đọng mơi trường - Vài trị: Duy trì sự cân vật chất sinh II Một số chu trình sinh địa hóa: Chu trình cabon - Cacbon từ mơi trường vào thể thực vật nhờ quang hợp - Cacbon trao đổi quần xã qua chuỗi lưới thức ăn - Cacbon trở lại môi trường qua đường: + Hô hấp động - thực vật + Phân giải sinh vật + Sự đốt cháy nhiên liệu cơng nghiệp Chu trình nước: - Vịng t̀n hồn nước: Nước mưa rơi xuống trái đất, chảy mặt đất, phần thấm xuống mạch nước ngầm, phần cịn lại tích luỹ đại dương, sơng, hồ nước mưa trở lại khí dưới dạng nước thơng qua hoạt động nước bốc nước mặt đất III Sinh quyển: - Sinh gồm toàn sinh vật môi trường vô sinh trái đất, hoạt động hệ sinh thái lớn - Sinh dày khoảng 20km: + Lớp đất dày vài chục mét (địa quyển) + Lớp khơng khí cao 6-7 km (khí quyển) + Lớp nước đại dương 10 - 11km ( thủy quyển) - Sinh gồm nhiều khu sinh học - Khu sinh học hệ sinh thái cực lớn đặc trưng cho đặc điểm địa lí, khí hậu sinh vật vùng + Các khu sinh học cạn bao gồm đồng rêu hàn đới, - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Trồng xanh, giảm khí thải vào mơi trường - Học sinh nêu có nhiều biện pháp bảo vệ nguồn nước trái đất như: + Bảo vệ rừng , trồng gây rừng + Hạn chế rác thải ô nhiễm + Sử dụng tiết kiệm nguồn nước bề mặt, nguồn nước ngầm - Trình bày q trình chuyển hố lượng hệ sinh thái (dòng lượng) rừng kim phương Bắc, rừng rụng ôn đới, rừng mưa nhiệt đới + Các khu sinh học nước bao gồm khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn g) Nội dung 6: Dòng lượng hệ sinh thái hiệu suất sinh thái * Phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục I.1 - Năng lượng khởi nguyên để thực vòng t̀n hồn vật chất lấy từ đâu? - Vịng t̀n hoàn vật chất lượng quần xã sinh vật có quan hệ với nào? Giáo viên : Cho học sinh đọc mục I.2 quan sát hình 45.1 Chu trình sinh địa hố chất hệ sinh thái biểu tính chất sống quần xã sinh vật nào? -Năng lượng chuyển hoá qua bậc dinh dưỡng nào? -Những sinh vật đóng vai trị quan trọng việc truyền lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng? - Năng lượng bị tiêu hao những nguyên nhân nào? Giáo viên cho ví dụ phân tích ví dụ Có HST nhận lượng ánh sáng 106kcal/m2/ngày Chỉ có 2,5% số lượng dùng quang hợp - Sản lượng sinh vật toàn phần sinh vật sản xuất 2,5 10 2,5.10 (kcal ) 100 - Sản lượng sinh vật thực sinh vật sản xuất có 10% 10 2,5.10 2,5.10 ( kacl ) 100 - Sinh vật tiêu thụ cấp sử dụng 10%, tức : 10 2,5.10 250(kcal ) 100 - Sinh vật tiêu thụ cấp sử dụng 10% sản lượng toàn phần sinh vật tiêu thụ cấp tức : 10 250 25(kacl ) 100 - Hiệu suất sinh thái ? Nội dung 6: Dịng lượng hệ sinh thái hiệu suất sinh thái I Dòng lượng hệ sinh thái Phân bố lượng Trái Đất - Dòng lượng hệ sinh thái bắt nguồn từ môi trường , sinh vật sản xuất hấp thụ biến đổi thành lượng hố học qua q trình quang hợp - Mặt trời cung cấp lượng chủ yếu cho sự sống Trái Đất Dòng lượng hệ sinh thái * Thực vật sử dụng lượng ánh sáng mặt trời tiếp nhận chất dinh dưỡng từ khí đất " chất hữu Các chất dinh dưỡng lượng tàn trữ thực vật phân - HS trả lời Học sinh đọc mục I.2 quan sát hình 45.1 - Năng lượng vận động từ ngoại cảnh " thể " Ánh sáng mặt trời nguồn lượng cho chu trình vận hành - Học sinh trả lời được: HSST phối dần qua mắt xích thức ăn - Năng lượng vận động từ ngoại cảnh " thể " Aùnh sáng mặt trời nguồn lượng cho chu trình vận hành - Quần xã sinh vật hệ thống mở, tự điều chỉnh, trao đổi chất lượng với môi trường xung quanh II Hiệu suất sinh thái: Hiệu suất sinh thái tỉ lệ % chuyển hoá lượng giữa bậc dinh dưỡng Gọi H (%): hiệu suất sinh thái Qn : Là lượng bậc dinh dưỡng n Qn+1: Là lượng bậc dinh dưỡng n+1 H(%) = Qn+1 x 100% Qn - Trình bày sở sinh thái học việc khai thác tài nguyên bảo vệ thiên nhiên : dạng tài nguyên sự khai thác người ; tác động việc khai thác tài nguyên lên sinh ; quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, những biện pháp cụ thể bảo vệ sự đa dạng sinh học, giáo dục bảo vệ môi trường i) Nội dung 7: Quản lí sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên * Phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh - GV cho HS xem video việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, khai thác tài nguyên gây ô nhiễm môi trường - GV chia HS thành nhóm thảo luận + Nhóm 1: hồn chỉnh bảng 46.1 trang 205 SGK + Nhóm 2: hồn chỉnh bảng 46.2 trang 206 SGK + Nhóm 3,4: Trách nhiệm học sinh cần phải làm để góp phần hạn chế nhiễm mơi trường quản lí việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bền vững ? - HS ghi cảm tưởng sau thực hành - Nhóm 1,2: Hồn chỉnh vào giấy A0 chuẩn bị trước nhà theo mẫu SGK Nội dung 7: Quản lí sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên - Các dạng tài nguyên : + Tài nguyên không tái sinh (nhiên liệu hoá thạch, kim loại, phi kim) + Tài nguyên tái sinh (khơng khí, đất, nước sạch, sinh vật) + Tài nguyên lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trời, lương sóng, lượng gió, lượng thuỷ triều) - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, nhiên người khai thác bừa bãi  giảm đa dạng sinh học suy thoái nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên có khả phục hồi, gây ô nhiễm môi trường sống - Khắc phục suy thối mơi trường sử dụng bền vững tài ngun thiên nhiên Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên hình thức sử dụng vừa thoả mãn nhu cầu người để phát triển xã hội, vữa đảm bảo trì lâu dài tài nguyên cho hệ mai sau Các giải pháp : - HS nhóm hồn thành báo cáo trước lớp + Sử dụng bền vững tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyên biển + Duy trì đa dạng sinh học + Giáo dục mơi trường Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu hoạt động - HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi mức độ nhận biết thông hiểu, nhằm cố kiến thức, tự đánh giá mức độ hiểu - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức chủ đề vừa học Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập HS Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Quan hệ hội sinh gì? A Hai lồi sống với nhau, lồi có lợi, - HS thảo luận lồi khơng bị ảnh hưởng đưa đáp án B Hai loài sống với có lợi C Hai lồi sống với gây tượng ức chế sự phát triển lẫn D hai loài sống với gây ảnh hưởng cho loài khác Quan hệ giữa chim sáo trâu rừng: sáo thường đâu lưng trâu, bắt chấy rận để ăn Đó mối quan hệ A cộng sinh B hợp tác C kí sinh- vật chủ D cạnh tranh Giun sán sống ruột người mối quan hệ A cộng sinh B hợp tác C kí sinh- vật chủ D cạnh tranh Trong quần xã sinh vật, loài sống bình thường vơ tình gây hại cho cho lồi khác, mối quan hệ A sinh vật ăn sinh vật khác B hợp tác C kí sinh D ức chế cảm nhiễm Từ rừng lim sau thời gian biến đổi thành rừng sau sau diễn A nguyên sinh B thứ sinh C liên tục D phân huỷ Quá trình hình thành ao cá tự nhiên từ hố bom diễn A nguyên sinh B thứ sinh C liên tục D phân huỷ Quá trình diễn sinh thái rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn nào? A Rừng lim nguyên sinh bị hết → bụi cỏ chiếm ưu → rừng thưa gỗ nhỏ → gỗ nhỏ bụi → trảng cỏ B Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết → gỗ nhỏ bụi → rừng thưa gỗ nhỏ → bụi cỏ chiếm ưu → trảng cỏ C Rừng lim nguyên sinh bị hặt hết → rừng thưa gỗ nhỏ → gỗ nhỏ bụi → bụi cỏ chiếm ưu → trảng cỏ D Rừng lim nguyên sinh bị chết → rừng thưa gỗ nhỏ → bụi cỏ chiếm ưu → gỗ nhỏ bụi → trảng cỏ Diễn sinh thái A trình biến đổi tuần tự quần xã qua giai đoạn, từ lúc khởi đầu kết thúc B trình biến đổi tuần tự quần xã qua giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi môi trường C trình biến đổi quần xã tương ứng với sự biến đổi môi trường D trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi môi trường Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo A thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá lượng B thành phần cấu trúc, chuyển hoá lượng C thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng D chu trình dinh dưỡng, chuyển hố lượng 10 Thành phần cấu trúc hệ sinh thái A thành phần vô sinh B thành phần hữu sinh C động vật thực vật D a b 11 Hệ sinh thái sau lớn nhất? A Giọt nước ao B Ao C Hồ D Đại dương 12 Hệ sinh thái A hệ mở B khép kín C tự điều chỉnh D a b 13 Lưới thức ăn A gồm nhiều chuỗi thức ăn B gồm nhiều lồi sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với C gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung D gồm nhiều lồi sinh vật có sinh vật sản xuất , sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải 14 Trong chuỗi thức ăn: Cỏ cá vịt người lồi động vật xem A sinh vật tiêu thụ B sinh vật dị dưỡng C sinh vật phân huỷ D bậc dinh dưỡng 15 Trong chuỗi thức ăn nhóm sinh vật có sinh khối lớn nhất? A Động vật ăn thực vật B Thực vật C Động vật ăn động vật D Sinh vật phân giải 16 Tháp sinh thái ln có dạng chuẩn? A Tháp số lượng B Tháp sinh khối C.Tháp lượng D Tất 17 Sinh tồn phát triển nhờ nguồn lượng nào? A Năng lượng gió B Năng lượng thuỷ triều C Năng lượng từ than đá, dầu mỏ, khí đốt D Năng lượng mặt trời 18 Trong chu trình cacbon, CO2 tự nhiên từ mơi trường ngồi vào thể sinh vật nhờ q trình nào? A Hơ hấp sinh vật B Quang hợp xanh C Phân giải chất hữu D Khuếch tán 19 Trong trình quang hợp, xanh hấp thụ CO2 tạo chất hữu sau đây? A.Cacbohidrat B Prôtêin C Lipit D Vitamin 20 Chu trình sinh địa hố A chu trình trao đổi vật chất tự nhiên B sự trao đổi vật chất nội quần xã C sự trao đổi vật chất giữa lồi sinh vật thơng qua chuỗi lưới thức ăn D sự trao đổi vật chất giữa sinh vật tiêu thụ sinh vật sản xuất Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng Mục tiêu hoạt động HS vận dụng kiến thức để giải thích số tượng thực tế từ hình thành phát triển lực: tự nghiên cứu, phát giải vấn đề Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập HS Muốn ao nuôi nhiều loài cá cho suất cao, cần chọn ni lồi cá nào? Giải thích? Hoạt động khai thác tài ngun khơng hợp lí người coi hành động “tự đào huyệt chơn mình” diễn sinh thái không? Tại sao? Nguyên nhân làm ảnh hưởng tới chu trình nước tự nhiên, gây nên lũ lụt, hạn hán ô nhiễm nguồn nước? Cách khắc phục tình trạng nào? Hãy giải thích chuỗi thức ăn hệ sinh thái khơng thể kéo dài (q mắt xích)? Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Từ kiến thức học, nghiên cứu tài liệu HS phân tích - Liên hệ thực tế suy luận trả lời IV CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Mức nhận biết Câu 1: quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất loài tham gia có lợi mối quan hệ A cộng sinh B ký sinh C hội sinh D ức chế – cảm nhiễm Câu Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa → Sâu ăn lúa → Ếch đồng → Rắn hổ mang → Đại bàng Trong chuỗi thức ăn này, đại bàng sinh vật tiêu thụ bậc mấy? A Bậc B Bậc C Bậc D Bậc Câu Khi nói diễn nguyên sinh, phát biểu sau đúng? A Diễn ngun sinh khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật B Trong diễn nguyên sinh, thành phần loài quần xã không thay đổi C Diễn nguyên sinh chịu tác động điều kiện ngoại cảnh D Kết diễn nguyên sinh hình thành quần xã suy thoái Câu Khu sinh học sau có độ đa dạng sinh học cao nhất? A Rừng mưa nhiệt đới B Hoang mạc C Rừng rụng ôn đới D Thảo nguyên Câu Khi nói lưới thức ăn, phát biểu sau đúng? A Lưới thức ăn rừng mưa nhiệt đới thường đơn giản lưới thức ăn lưới thức ăn thảo nguyên B Quần xã đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn đơn giản C Lưới thức ăn quần xã vùng ôn đới phức tạp so với quần xã vùng nhiệt đới D Trong diễn sinh thái, lưới thức ăn quần xã đỉnh cực phức tạp so với q̀n xã suy thối Mức thơng hiểu Câu 1: Sự khác giữa mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh mối quan hệ mồi – vật ăn thịt A vật kí sinh thường khơng giết chết vật chủ, cịn vật ăn thịt thường giết chết mồi B vật kí sinh thường có số lượng vật chủ, cịn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều mồi C vật kí sinh thường có kích thước thể lớn vật chủ, cịn vật ăn thịt ln có kích thước thể nhỏ mồi D thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ đóng vai trị kiểm sốt khống chế số lượng cá thể lồi, cịn mối quan hệ vật ăn thịt – mồi khơng có vai trị Câu Cho chuỗi thức ăn: Cây ngơ → Sâu ăn ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu Khi nói chuỗi thức ăn này, có phát biểu sau đúng? I Quan hệ sinh thái giữa tất loài chuỗi thức ăn quan hệ cạnh tranh II Quan hệ dinh dưỡng giữa sâu ăn ngô nhái dẫn đến tượng khống chế sinh học III Sâu ăn ngô, nhái, rắn hổ mang diều hâu sinh vật tiêu thụ IV Sự tăng, giảm số lượng nhái ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng rắn hổ mang A B C D Câu Khi nói lưới thức ăn, phát biểu sau sai? A Trong lưới thức ăn, loài sinh vật tham gia vào chuỗi thức ăn B Lưới thức ăn thể quan hệ dinh dưỡng giữa loài sinh vật quần xã C Trong diễn nguyên sinh, lưới thức ăn trở nên phức tạp dần D Quần xã sinh vật đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn phức tạp Câu Giả sử lưới thức ăn sau gồm lồi sinh vật kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I Cho biết loài A sinh vật sản xuất loài E sinh vật tiêu thụ bậc cao Có phát biểu sau đúng? I Lưới thức ăn có tối đa chuỗi thức ăn II Lồi D thuộc bậc dinh dưỡng khác III Loài A loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn IV Sự thay đổi số lượng cá thể loài H liên quan trực tiếp đến sự thay đổi số lượng cá thể loài I loài G A B C D Câu Khi nói chu trình sinh địa hóa, có phát biểu sau đúng? I Chu trình sinh địa hóa chu trình trao đổi chất tự nhiên II Cacbon vào chu trình cacbon dưới dạng cacbon đioxit (CO 2) III Trong chu trình nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH 4 NO3 IV Khơng có tượng vật chất lắng đọng chu trình sinh địa hóa A B C D.2 V PHỤ LỤC - PHT Mối quan hệ loài quần xã Quan hệ Đặc điểm Hội sinh Ví dụ Hợp tác Hỗ trợ Cộng sinh Ức chế – cảm nhiễm Cạnh tranh Đối kháng Con mồi-vật ăn thịt Vật chủ- vật kí sinh - PHT Các loại diễn Kiểu DTST DT nguyên sinh DT thứ sinh Các giai đoạn DTST Giai đoạn khởi đầu Giai đoạn Giai đoạn cuối Nguyên nhân DTST - PHT Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo Hệ sinh thái tự nhiên Nguồn gốc Độ đa dạng tính ổn định Nguồn vật chất lượng Năng suất Hệ sinh thái nhân tạo KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ BƯỚC I XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH KIỂM TRA : Kiến thức: HS củng cố kiến thức chương 1, 2 Kỹ năng: Phát triển kỹ tư duy, phân tích, tính tốn, kỹ làm trắc nghiệm Phát triển lực: Năng lực phát giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tính tốn Thái độ: Giáo dục tính cần cù, sáng tạo, cẩn thận, nghiêm túc trung thực kiểm tra BƯỚC XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : Kiểm tra trắc nghiệm + tự luận BƯỚC XÂY DỰNG MA TRẬN KIỂM TRA : (Phần trắc nghiệm điểm, tự luận điểm) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ KIỂM TRA Gen ,mã DT nhân đôi ADN TN NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU - Xác định số mã mã hóa cho axit amin - Xác định vị trí gen điều hịa AND TL 5% tổng =0,5 điểm Phiên mã dịch mã 100% hàng = 0,5điểm Mối quan hệ giữa ADN protein TN Nắm chiều mạch khuôn tổng hợp mARN chiều tổng hợp mARN TL 5% tổng = 0,5điểm Điều hòa hoạt động gen 50% hàng = 0,25điểm TN 50% hàng =0,5 điểm Nắm trình tự Hiểu vai trò phận cấu trúc Operon điều hòa ADN tế bào nhân thực TL 5% tổng = 0,5điểm 50% hàng = 0,25điểm 50% =0,5 điểm hàng VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO Đột biến gen Nhận biết đột biến di truyền qua sinh sản hữu tính Phân tích xác định những hậu gây đột biến ứng với những vị trí tương ứng gen 50% hàng = 0,25điểm 50% hàng =0,5 điểm Sắp xếp bậc cấu trúc NST TN TL 5% tổng = 0,5điểm Nhiễm sắc thể TN TL 2,5% tổng = 0,25điểm Đột biến cấu trúc NST 100% hàng = 0,25điểm Nhận biết dạng đột biến cấu trúc NST Vận dụng lý thuyết để xác định tỷ lệ giao tử mang đột biến 50% hàng = 0,25điểm 50% hàng = 0,25điểm TN TL 5% tổng =0,5 điểm Đột biến số lượng NST - Phân tích ý nghĩa đột biến xoma - Hiểu chế sự hình thành thể lệch bội TN TL 5% tổng = 0,5điểm Quy luật phân li 100% hàng = 0,5 điểm Nắm nội Xác định dung phương pháp kiểm quy luật phân li tra kiểu gen cá thể có kiểu hình trội Vận dụng lý thuyết viết giao tử thể có kiểu gen cho trước 20% hàng 80% hàng =0,25 điểm =1,0 điểm Hiểu nêu Viết giao tử loại KH kiểu gen gồm phép lai nhiều nhiều gen khác tính trạng PLĐL Tính tần số xuất kiểu gen đời 20% hàng 80%của hàng = =0,25 điểm 1,0 điểm TN TL 12,5% tổng =1,25 điểm Quy luật phân li độc lập TN TL 12,5% tổng = 1,25 điểm 10 Di truyền liên kết TN Biết cách nhận di truyền độc lập hay liên kết gen Vận dụng lý thuyết để giải toán di truyền liên kết 50% hàng =0,25 điểm TL 5% tổng =0,5điểm 11 Di truyền liên kết với giới tính 50% hàng =0,25 điểm TN TL Nhận biết nhóm gen quy định tính trạng NST giới tính Nhận biết kết phép lai gen X quy định Hiểu tượng trao đổi chéo cặp NST giới tính 25% tổng =2,5điểm 20% hàng = 0,5 điểm 60% hàng = 1,5 điểm 12 Di truyền NST Nhận biết vai trò gen tế bào chất Vận dụng kiến thức lý thuyết giả thích số tượng thực tế 50% hàng = 0,25điểm 50% hàng =0,25 điểm Tìm số trường hợp hợp thường biến thực tế TN Vận dụng giải tập xác suất gen nằm NST giới tính 20% hàng = 0,5 điểm TL 5% tổng = 0,5điểm 13 Ảnh hưởng môi trường đến biểu kiểu gen TN - Nhận biết khái niệm mềm dẻo kiểu hình - Nhận biết đặc điểm mức phản ứng TL 7,5% tổng =0,75điểm TỔNG ĐIỂM = 100% =10 ĐIỂM 66,67% hàng = 0,5điểm 30% CỦA TỔNG = ĐIỂM 33,33% hàng =0,25 điểm 40 % CỦA TỔNG = ĐIỂM 20% CỦA TỔNG = ĐIỂM 10% CỦA TỔNG = ĐIỂM BƯỚC VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN I PHẦN TRẮC NGHIỆM(6 ĐIỂM) : Mức nhận biết: Câu 1: Có tất loại mã sử dụng để mã hoá axit amin? A 64 B 61 C 60 D 63 Câu 2: Vùng điều hoà gen cấu trúc nằm vị trí gen? A Nằm cuối gen B Đầu 3, mạch mã gốc C Nằm giữa gen D Đầu 5, mạch mã gốc Câu 3: Phát biểu sau nhất? A ADN xác định axitamin prôtêin B ADN chuyển đổi thành axitamin prôtêin C ADN biến đổi thành prôtêin D ADN chứa thông tin mã hoá cho việc gắn nối axitamin để tạo nên prơtêin Câu 4: Trình tự thành phần Opêron: A Vùng vận hành - Vùng khởi động -Nhóm gen cấu trú B Nhóm gen cấu trúc - Vùng vận hành -Vùng khởi động C Nhóm gen cấu trúc - Vùng khởi động -Vùng vận hành D Vùng khởi động - Vùng vận hành - Nhóm gen cấu trúc Câu 5: Đột biến di truyền qua sinh sản hữu tính : A Đột biến tiền phơi ; đột biến giao tử B Đột biến xôma ; đột biến giao tử C Đột biến giao tử D Đột biến tiền phôi ; đột biến giao tử ; đột biến xôma Câu 6: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến sự thay đổi vị trí gen phạm vi cặp nhiễm sắc thể thuộc đột biến : A đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn B chuyển đoạn, đảo đoạn C lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn D đảo đoạn, đoạn, lặp đoạn , chuyển đoạn Câu 7: Cách tốt để phát gen phân li độc lập hay liên kết với nhau: A Cho tự thụ qua nhiều hệ B Lai phân tích C Cho giao phấn D Cho lai dòng thuần chủng nhiều lần Câu 8: Phát biểu chưa đúng? A Di truyền nhân tuân theo qui luật di truyền chặt chẻ di truyền tế bào chất B Plasmit vi khuẩn chứa gen NST C Đột biến gen xảy gen nhân gen tế bào chất D Gen tế bào chất có vai trị di truyền Câu 9: Sự mềm dẻo kiểu hình có nghĩa : A Sự điều chỉnh kiểu hình theo sự biến đổi kiểu gen B Một kiểu gen biểu thành nhiều kiểu hình trước điều kiện mơi trường khác C Tính trạng có mức phản ứng rộng D Một kiểu hình nhiều kiểu gen qui định Câu 10: Điều khơng nói mức phản ứng ? A Khác gen khác B Thay đổi tùy môi trường C Di truyền D Không phụ thuộc vào kiểu gen Mức thông hiểu : Câu 11: Cho: : crômatit : sợi : ADN xoắn kép : sợi nhiễm sắc : vùng xếp cuộn : NST kì giữa : nuclêơxơm Trong cấu trúc siêu hiển vi NST nhân thực trình tự sau đúng? A 3-2-7-4-5-1-6 B 3-2-4-1-5-6 C 3-7-4-2-5-1-6 D 3-7-2-4-5-1-6 Câu 12: Thứ tự chiều mạch khuôn tổng hợp mARN chiều tổng Hợp mARN lần lượt : a 3,→3, 3,→3, B 5,→3,và 5,→3, C 5,→3, 3,→5, D 3,→5, 5,→3, Câu 13: Phát biểu khơng nói đặc điểm điều hòa hoạt động gen tế bào nhân thực? A Phần ADN khơng mã hóa đóng vai trị điều hịa khơng hoạt động B Cơ chế điều hòa phức tạp sinh vật nhân sơ C Phần lớn ADN mã hóa thơng tin di truyền D Có nhiều mức điều hòa ,qua nhiều giai đoạn :từ NST tháo xoắn đến biến đổi sau dịch mã Câu 14: Xét gen,trường hợp đột biến sau gây hậu nghiêm trọng trường hợp lại? A Thay cặp nu- vị trí số B Thêm cặp nu- vị trí số C Thay cặp nu- vị trí số 30 D Mất cặp nu- vị trí số 15 Câu 15: Sự không phân li nhiễm sắc thể 2n đỉnh sinh trưởng cành tạo nên A thể bốn nhiễm B Cành tứ bội lưỡng bội C thể tứ bội D cành đa bội lệch Câu 16: Sự thụ tinh giữa giao tử (n+1) tạo nên : A thể nhiễm thể ba nhiễm kép B thể khuyết nhiễm C thể ba nhiễm D thể nhiễm Câu 17: Nội dung qui ḷt phân li gì? A Các thành viên cặp alen phân li đồng giao tử B Các cặp alen không hoà trộn vào giảm phân C F2 phân li kiểu hình xáp xỉ trội /1 lặn D F1 đồng tính cịn F2 phân tính xấp xỉ trội/1lặn Câu 18: Các gen tác động riêng rẽ,mỗi gen qui định tính trạng.Phép lai AaBbddEe x aaBbDDEe cho kiểu hình? A 16 B C D Câu 19: Ở ruồi giấm,tính trạng mắt trắng gen lặn nằm NST X,alen trội tương ứng qui định mắt đỏ Phép lai chắn cho hai kiểu hình mắt trắng đỏ là: A Cái mắt trắng x đực mắt trắng B Cái mắt trắng x đực mắt đỏ C Cái mắt đỏ x đực mắt đỏ D Cái mắt đỏ x đực mắt trắng Câu 20: Hiện tượng có đốm xanh trắng vạn niên do: A Đột biến bạch tạng gen lục lạp B Đột biến bạch tạng gen ty thể C Đột biến bạch tạng gen tế bào chất D Đột biến bạch tạng gen nhân Câu 21: Trường hợp sau thường biến ? A Hình dạng rau mác thay đổi môi trường khác B Số lượng hồng cầu máu người thay đổi độ cao khác C Sâu ăn có màu xanh D Màu sắc tắc kè hoa thay đổi theo môi trường Mức vận dụng thấp : Câu 22: Ở cà chua,màu đỏ trội hoàn toàn so với màu vàng.Khi lai giống cà chua thuần chủng đỏ vàng với nhau,bằng cách để xác định kiểu gen đỏ F ? A Lai phân tích B Lai phân tích cho tự thụ C Lai phân tích cho tự thụ D Cho tự thụ Câu 23: Cá thể có kiểu gen BbDdEEff giảm phân bình thường cho loại giao tử: A BbEE, Ddff, BbDd, EeFf B BDEf, bdEf, BdEf, bDEf C BdEf, bdEf, Bdff, bDEf D Bbff, DdEE, BbDd, Eeff Mức vận dụng cao Câu 24: Trong q trình giảm phân có xảy đột biến chuyển đoạn tương hổ giữa NST.Về lý thuyết tỉ lệ loại giao tử có NST bị đột biến chuyển đoạn bằng: A 1/3 B 1/4 C 3/4 D 1/2 II PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM): Câu 1: Mức nhận biết a Trên NST giới tính chứa gen quy định tính trạng nào? (0,5 điểm) Mức thơng hiểu b Các gen cặp NST giới tính xảy trao đổi chéo không trao đổi chéo giảm phân những trường hợp nào? (1,25 điểm) Câu 2: Mức vận dụng thấp a Trong trường hợp rối loạn phân bào giảm phân, loại giao tử tạo từ thể mang kiểu gen Aa ? (0,75 điểm) b Cơ thể mang cặp gen dị hợp tự thụ tần số xuất alen trội tổ hợp gen đời là? (0,75 điểm) Câu Mức vận dụng cao a Bệnh máu khó đơng người gen đột biến lặn NST X.Một phụ nữ mang gen bệnh thể dị hợp lấy người chồng khoẻ mạnh bình thường Khả trai họ bệnh này? (0,5 điểm) b Nếu có 40 tế bào số 200 tế bào thực giảm phân có xảy tượng hốn vị gen tần số hoán vị gen bao nhiêu? (0,25 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM I PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM): (mỗi đáp án 0,25 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án B 13 C B 14 B D 15 B D 16 A A 17 A C 18 B B 19 A D 20 A B 21 C II PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM): CÂU PHẦN a (0,5 điểm) ĐÁP ÁN Gen quy định giới tính gen quy định tính trạng thường 10 D 22 C 11 D 23 B 12 D 24 C b(1,25 điểm) a(0,75 điểm) b(0,75 điểm) a(0,5 điểm) b(0,25 điểm) TĐC xảy giới đồng giao đoạn tương đồng giới dị giao Đoạn không tương đồng giới dị giao không xảy TĐC AA, aa, 35/128 50% 10% THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG TT LỚP 12A2 12A4 12A5 12A6 SĨ SỐ GIỎI KHÁ (8 →10) (6,5→7,9) SL TL% SL TL% TB (5→6,4) SL TL% YẾU (3,5→4,9) SL TL% KÉM (0→3,4) SL TL% Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………… ... + gt(n+ 1) x gt(n) hợp tử (2 n+ 1) + gt(n- 1) x gt(n) hợp t? ?(2 n- 1) + gt(n+ 1) x gt(n+ 1)  hợp t? ?(2 n+ 2) + gt(n- 1) x gt(n- 1) ? ??hợpt? ?(2 n- 2) HSk: P: (b? ?) XY × XX (m? ?) Gp: X, Y(n) XX (n+ 1) , O(n 1) F1: XXX... (2 ) > (4 ) > (6 ) > (5 ) (4 ) > (6 ) > (5 ) C (2 ) > (1 ) > (3 ) > (4 ) > (6 ) > (5 ) (4 ) > (6 ) > (3 ) B (1 ) > (3 ) > (2 ) > D (5 ) > (2 ) > (1 ) > V PHỤ LỤC NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đáp án phiếu... (6 ) Hình thành liên kết peptit axit amin mở đầu aa1 Thứ tự kiện di? ??n giai đoạn mở đầu giai đoạn kéo dài chuỗi polipeptit A (3 ) > (1 ) > (2 ) > (4 ) > (6 ) > (5 ) (4 ) > (6 ) > (5 ) C (2 ) > (1 )

Ngày đăng: 04/11/2020, 06:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w