Giáo án sinh học lớp 12 từ bài 42 đến bài 48, theo chương trình chuẩn. Thể hiện một cách chi tiết và đầy đủ nhất. Trình bày rõ ràng bao gồm cả phần trắc nghiệm sau mỗi bài để củng cố kiến thức
CHỦ ĐỀ 10 HỆ SINH THÁI – SINH QUYỂN VÀ SINH THÁI HỌC VỚI VIỆC QUẢN LÍ NGUỒN LỢI THIÊN NHIÊN Số tiết: Tiết chương trình: 48 - 52 Xác định vấn đề cần giải học: Khái niệm hệ sinh thái; cấu trúc hệ sinh thái; kiểu hệ sinh thái; chuyển hóa vật chất hệ sinh thái; chuyển hóa lượng hệ sinh thái; sinh quyển; sinh thái học việc quản lí nguồn lợi thiên nhiên; biện pháp cụ thể, giáo dục bảo vệ môi trường Xác định nội dung kiến thức cần xây dựng học: 2.1 Hệ Sinh thái - Khái niệm: - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật sinh cảnh quần xã, sinh vật tác động qua lại với với thành phần sinh cảnh tạo nên chu trình sinh địa hoá Nhờ đó, hệ sinh thái hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định - Có kiểu hệ sinh thái chủ yếu : Hệ sinh thái tự nhiên (trên cạn, nướ C nhân tạo (trên cạn, nướC - Cấu trúc hệ sinh thái - Thành phần vô sinh(Sinh cảnh): + Các chất vô : + Các chất hữu + Các yếu tố khí hậu : ánh sáng, độ ẩm… - Thành phần hữu sinh: quần xã sinh vật tùy theo hình thức dinh dưỡng chia thành nhóm: + Sinh vật sản xuất: Thực vật VSV tự dưỡng + Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật + Sinh vật phân giải: Vi khuẩn, nấm, số ĐVKXS(giun, sâu bọ,…) 2.2.Trao đổi chất hệ sinh thái 2.2.1 Trao đổi chất quần xã sinh vật: * Chuỗi thức ăn: - Chuỗi thức ăn dãy loài sinh vật có mối quan hệ với mặt dinh dưỡng, loài ăn loài khác phía trước thức ăn loài phía sau - Có loại chuỗi thức ăn : + Chuỗi thức ăn bắt đầu sinh vật tự dưỡng: Ví dụ : Cỏ→ Châu chấu→ Ếch→ Rắn + Chuỗi thức ăn bắt đầu sinh vật ăn mùn bã hữu Ví dụ : Giun (ăn mùn) → tôm → người * Lưới thức ăn: - Lưới thức ăn tập hợp chuỗi thức ăn hệ sinh thái, có mắt xích chung SINH HỌC 12 - Quần xa sinh vật đa dạng thành phần loài lưới thức ăn quần xã phức tạp Ví dụ : Cho lưới thức ăn: Nai Cỏ Thỏ Số chuỗi thức ăn lưới thức ăn đó: Hổ Cáo Ngỗng Vi sinh vật Mèo rừng A B * Bậc dinh dưỡng: Bậc dinh dưỡng loài mức lượng sử dụng thức ăn mức lượng lưới thức ăn (hoặc chuỗi thức ăn) - Tập hợp loài sinh vật có mức dinh dưỡng hợp thành bậc dinh dưỡng - Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng: + Bậc dinh dưỡng cấp : Sinh vật sản xuất + Bậc dinh dưỡng cấp : Sinh vật tiêu thụ bậc + Bậc dinh dưỡng cấp : Sinh vật tiêu thụ bậc 2, * Tháp sinh thái: - Bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, hình chữ nhật có chiều cao nhau, chiều dài biểu thị độ lớn bậc dinh dưỡng Tháp sinh thái cho biết mức độ dinh dưỡng bậc toàn quần xã - Có loại hình tháp sinh thái : + Hình tháp số lượng (hinh A : xây dựng dựa số lượng cá thể sinh vật bậc dinh dưỡng + Tháp sinh khối (hinh B : xây dựng dựa khối lượng tổng số tất sinh vật đơn vị diện tích hay thể tích bậc dinh dưỡng + Tháp lượng (hinh C : xây dựng dựa số lượng tích luỹ đơn vị diện tích hay thể tích đơn vị thời gian bậc dinh dưỡng 2.2.2 Trao đổi chất quần xã với môi trường ngược lại * Chu trình sinh địa hoá : - Là chu trình trao đổi chất tự nhiên - Một chu trình sinh địa hoá gồm có thành phần : Tổng hợp chất, tuần hoàn chất tự nhiên, phân giải lắng đọng phần vật chất (trong đất, nước ) * Một số chu trình sinh địa hóa: SINH HỌC 12 - Chu trình cac bon: + Cacbon từ môi trường vô vào quần xã dạng CO2, SV tự dưỡng đồng → hóa CO2 chất hữu + Cacbon trao đổi quần xã qua chuỗi lưới thức ăn + Cacbon trở lại môi trường vô qua đường o Hô hấp động -thực vật o Phân giải sinh vật o Sự đốt cháy nhiên liệu công nghiệp QH - Chu trình nitơ: + Các Nitơ: NH 4+ , NO 2- , NO 3- hình thành tự nhiên đường vật lí, hóa học sinh học + TV hấp thụ nitơ dạng muối amôn (NH 4+ ) nitrat (NO 3- ) + Nitơ từ xác SV trở lại môi trường đất, nước thông qua hoạt động phân giải chất hữu VK, nấm,… + Hoạt động phản nitrat VK trả lại lượng nitơ phân tử cho đất, nước bầu khí - Chu trình nước: + Nước mưa rơi xuống đất, phần thấm xuống mạch nước ngầm, phần tích lũy sông , suối, ao , hồ,… + Nước mưa trở lại bầu khí dạng nước thông qua hoạt động thoát nước bốc nước mặt đất 2.3 Dòng lượng hệ sinh thái * Dòng lượng hệ sinh thái : - NL hệ sinh thái bắt nguồn từ NLASMT NL từ ASMT vào quần xã mắt xích sinh vật sản xuất → sinh vật tiêu thụ cấp → sinh vật phân giải → trả lại môi trường Giải thích : Dạng lượng hệ sinh thái bắt nguồn từ môi trường, sinh vật sản xuất hấp thụ biến đổi thành dạng lượng hóa học qua trình quang hợp, sau lượng truyền qua bậc dinh dưỡng cuối lượng truyền trở lại môi trường - Trong chu trình dinh dưỡng, lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm - Trong hệ sinh thái lượng truyền chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng, tới môi trường, vật chất trao đổi qua chu trình dinh dưỡng * Hiệu suất sinh thái : - Hiệu suất sinh thái tỉ lệ % chuyển hoá lượng qua bậc dinh dưỡng hệ sinh thái - Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng sau tích luỹ thường 10% so với bậc trước liền kề 2.4 Sinh bảo vệ môi trường * Khái niệm - Sinh gồm toàn sinh vật môi trường vô sinh trái đất hoạt động hệ sinh thái lớn Sinh gồm nhiều khu sinh học - Khu sinh học (biôm) hệ sinh thái cực lớn đặc trưng cho đặc điểm địa lí, khí hậu sinh vật vùng SINH HỌC 12 + Các khu sinh học cạn bao gồm đồng rêu hàn đới, rừng kim phương Bắc, rừng rụng ôn đới, rừng mưa nhiệt đới… + Các khu sinh học nước bao gồm khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn * Các dạng tài nguyên : - Tài nguyên không tái sinh (nhiên liệu hoá thạch, kim loại, phi kim) - Tài nguyên tái sinh (không khí, đất, nước sạch, sinh vật) - Tài nguyên lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trời, lương sóng, lượng gió, lượng thuỷ triều) - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, nhiên người khai thác bừa bãi → giảm đa dạng sinh học suy thoái nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên có khả phục hồi, gây ô nhiễm môi trường sống - Khắc phục suy thoái môi trường sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên hình thức sử dụng vừa thoả mãn nhu cầu người để phát triển xã hội, vữa đảm bảo trì lâu dài tài nguyên cho hệ mai sau - Các giải pháp : + Sử dụng bền vững tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyên biển + Duy trì đa dạng sinh học + Giáo dục môi trường Xác định mục tiêu học (sau học xong học sinh đạt được): 3.1 Kiến thức: (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) - Nêu định nghĩa hệ sinh thái - Nêu thành phần cấu trúc hệ sinh thái, kiểu hệ sinh thái (tự nhiên nhân tạo) - Nêu mối quan hệ dinh dưỡng : chuỗi (xích) lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng - Nêu tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái - Nêu khái niệm chu trình vật chất trình bày chu trình sinh địa hóa : nước, cacbon, nitơ - Nêu khái niệm sinh khu sinh học Trái Đất (trên cạn nước) - Phân biệt loại tháp sinh thái - Giải thích nói hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống - Giải thích chuỗi thức ăn hệ sinh thái kéo dài (quá mắc xích) - Trình bày trình chuyển hóa lượng hệ sinh thái (dòng lượng) - Mô tả sở sinh thái học việc khai thác tài nguyên bảo vệ thiên nhiên - Lấy ví dụ chuỗi thức ăn - Biết lập sơ đồ chuỗi lưới thức ăn - Học sinh có kĩ giải tập hệ sinh thái - Sắp xếp khu sinh học cạn theo thứ tự từ phía Bắc xuống phía Nam Trái Đất - Lấy ví dụ hệ sinh thái nhân tạo, nêu thành phần hệ sinh thái biện pháp nâng cao hiệu sử dụng hệ sinh thái - So sánh hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo - Đề xuất vài giải pháp bảo vệ môi trường địa phương - Tìm hiểu số dẫn liệu thực tế bảo vệ môi trường sử dụng tài nguyên không hợp lí địa phương 3.2 Kĩ năng: - phân tích hình vẽ, phân tích bảng số liệu, bước bố trí quan sát thí nghiệm sinh học, thu thập số liệu quan sát, đưa kết luận đánh giá kết thu - Tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, lớp - Kỹ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ SINH HỌC 12 - Kỹ tìm kiếm, xử lí thông tin - Kỹ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác hoạt động nhóm - Rèn luyện kĩ quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ 3.3 Thái độ (phẩm chất): - Có niềm tin môn học kiến thức tiếp thu - Có hiểu biết tổng quát hệ sinh thái sinh từ có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học 3.4 Năng lực: Stt Tên lực Các kĩ thành phần Năng lực phát Quan sát hệ sinh thái cạn nước; mô tả xác hình giải vấn đề vẽ hệ sinh thái cách sử dụng thuật ngữ sinh học Năng lực thu nhận Các phương pháp nghiên cứu môi trường sinh thái học; ước lượng mật xử lí thông tin độ quần thể; ước lượng sinh khối; ước lượng thông số chất lượng nước; ước lượng thông số chất lượng không khí Năng lực nghiên cứu Các kĩ khoa học: khoa học Quan sát; đo đạc; phân loại hay phân nhóm; tìm kiếm mối quan hệ; tính toán; xử lí trình bày sổ liệu bao gồm vẽ đồ thị; lập bảng biểu, biểu đồ cột, sơ đồ, ảnh chụp; đưa tiên đoán; hình thành nên giả thuyết khoa học; xác định mức độ xác số liệu Năng lực tính toán Bài tập sinh thái, chu trình tuần hoàn vật chất dòng lượng hệ sinh thái Năng lực tư Đặt trả lời câu hỏi hệ sinh thái Năng lực ngôn ngữ Thảo luận hệ sinh thái sinh Tác động người tới sinh Chuẩn bị giáo viên học sinh 4.1 Chuẩn bị giáo viên: − Thiết bị dạy học: giáo án điện tử, giáo án word, tranh hệ sinh thái, khu sinh học sinh quyển, phiếu học tập − Học liệu: SGK, sách giáo viên, internet 4.2 Chuẩn bị học sinh: − Tài liệu học tập (SGK) − Tham khảo học liệu có liên quan − Chuẩn bị nhà Tiến trình dạy học: * Ổn định lớp * Kiểm tra cũ: * Giới thiệu học (chú ý việc tạo tình vào bài):? Để nắm rõ vấn đề trên, ta tìm hiểu chủ đề 5.1 Nội dung 1: Hệ sinh thái : khái niệm cấu trúc Hoạt động STT SINH HỌC 12 Bước Chuyển giao nhiệm vụ Nội dung Đại dương giọt nước ao có điểm giống gì? Quan sát hình SGK, tìm hiểu thông tin thảo luận trả lời câu hỏi : hệ sinh thái gì? Cấu trúc HST? Học sinh lắng nghe nhiệm vụ từ giáo viên Phân công cụ thể thảo luận nhóm : số thành viên nhóm, nội dung vấn đề nhóm Thực nhiệm vụ Học sinh thực nhiệm vụ giao Học sinh nghiên cứu SGK kiến thức thực tế thực nhiệm vụ giao Bao quát lớp, phát khó khăn, vấn đề phát sinh nhóm, giáo viên có hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời Báo cáo, thảo luận Gọi nhóm bất kì, thành viên nhóm khác nhận xét, bổ sung Học sinh trình bày miệng, bảng phụ, giấy… Tương tác trao đổi học sinh với giáo viên Đánh giá kết thực Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề; trình bày nhiệm vụ học tập vấn đề Cho điểm nhóm, cá nhân trình bày vấn đề đạt yêu cầu cao Gợi ý học sinh phát vấn đề cần giải Giáo viên đánh giá kết luận ND 2.1 5.2 Nội dung 2: Trao đổi chất hệ sinh thái 5.2.1 Hoạt động 1:Trao đổi chất quần xã sinh vật: STT Nội dung Mối quan hệ dinh đưỡng sinh vật thể nào? Quan sát tìm hiểu thông tin SGK, thảo luận hoàn thành câu trả lời Học sinh lắng nghe nhiệm vụ từ giáo viên Phân công cụ thể thảo luận nhóm : số thành viên nhóm, nội dung vấn đề nhóm Thực nhiệm vụ Học sinh thực nhiệm vụ giao Học sinh nghiên cứu SGK kiến thức thực tế thực nhiệm vụ giao Bao quát lớp, phát khó khăn, vấn đề phát sinh nhóm, giáo viên có hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời Báo cáo, thảo luận Gọi nhóm bất kì, thành viên nhóm khác nhận xét, bổ sung Học sinh trình bày miệng, bảng phụ, giấy… Tương tác trao đổi học sinh với giáo viên Đánh giá kết thực Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề; trình bày nhiệm vụ học tập vấn đề Cho điểm nhóm, cá nhân trình bày vấn đề đạt yêu cầu cao Gợi ý học sinh phát vấn đề cần giải Giáo viên đánh giá kết luận ND 2.2.1 5.2.2.Hoạt động 2: Trao đổi chất quần xã với môi trường ngược lại SINH HỌC 12 Bước Chuyển giao nhiệm vụ STT Bước Chuyển giao nhiệm vụ Nội dung Thực vật , động vật lấy O2,CO2, nước, nito, phôtpho trả lại môi trường ? Những nguyên nhân làm cho nồng độ khí co bầu khí tăng? Nêu hậu cách hạn chế - Nêu biện pháp sinh học để nâng cao hàm lượng đạm đất nhằm cải tạo nâng ca suất trồng Quan sát tìm hiểu thông tin SGK, thảo luận hoàn thành câu trả lời Học sinh lắng nghe nhiệm vụ từ giáo viên Phân công cụ thể thảo luận nhóm : số thành viên nhóm, nội dung vấn đề nhóm Thực nhiệm vụ Học sinh thực nhiệm vụ giao Học sinh nghiên cứu SGK kiến thức thực tế thực nhiệm vụ giao Bao quát lớp, phát khó khăn, vấn đề phát sinh nhóm, giáo viên có hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời Báo cáo, thảo luận Gọi nhóm bất kì, thành viên nhóm khác nhận xét, bổ sung Học sinh trình bày miệng, bảng phụ, giấy… Tương tác trao đổi học sinh với giáo viên Đánh giá kết thực Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề; trình bày nhiệm vụ học tập vấn đề Cho điểm nhóm, cá nhân trình bày vấn đề đạt yêu cầu cao Gợi ý học sinh phát vấn đề cần giải Giáo viên đánh giá kết luận ND 2.2.2 5.3 Nội dung 3: Dòng lượng hệ sinh thái STT Bước Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ SINH HỌC 12 Nội dung Phổ ánh sáng chiếu xuống hành tinh gồm dải chủ yếu nào? -Cây xanh đồng hoá loại ánh sáng chiếm %? Vì lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm dần? Nguyên nhân gây thất thoát lượng hệ sinh thái? Quan sát tìm hiểu thông tin SGK, thảo luận trả lời câu hỏi? Học sinh lắng nghe nhiệm vụ từ giáo viên Phân công cụ thể thảo luận nhóm : số thành viên nhóm, nội dung vấn đề nhóm Học sinh thực nhiệm vụ giao Học sinh nghiên cứu SGK kiến thức thực tế thực nhiệm vụ giao Bao quát lớp, phát khó khăn, vấn đề phát sinh nhóm, giáo viên có hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời Báo cáo, thảo luận Gọi nhóm bất kì, thành viên nhóm khác nhận xét, bổ sung Học sinh trình bày miệng, bảng phụ, giấy… Tương tác trao đổi học sinh với giáo viên Đánh giá kết thực Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề; trình nhiệm vụ học tập bày vấn đề Cho điểm nhóm, cá nhân trình bày vấn đề đạt yêu cầu cao Gợi ý học sinh phát vấn đề cần giải Giáo viên đánh giá kết luận ND 2.3 5.4 Nội dung 4: Sinh bảo vệ môi trường STT Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập SINH HỌC 12 Nội dung khu sinh học sinh lấy ví dụ minh họa khu sinh học Giải thích nguyên nhân số hoạt động gây ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiên, từ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Quan sát tìm hiểu thông tin SGK, thảo luận trả lời câu hỏi? Học sinh lắng nghe nhiệm vụ từ giáo viên Phân công cụ thể thảo luận nhóm : số thành viên nhóm, nội dung vấn đề nhóm Học sinh thực nhiệm vụ giao Học sinh nghiên cứu SGK kiến thức thực tế thực nhiệm vụ giao Bao quát lớp, phát khó khăn, vấn đề phát sinh nhóm, giáo viên có hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời Gọi nhóm bất kì, thành viên nhóm khác nhận xét, bổ sung Học sinh trình bày miệng, bảng phụ, giấy… Tương tác trao đổi học sinh với giáo viên Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề; trình bày vấn đề Cho điểm nhóm, cá nhân trình bày vấn đề đạt yêu cầu cao Gợi ý học sinh phát vấn đề cần giải Giáo viên đánh giá kết luận ND 2.4 Kiểm tra, đánh giá trình dạy học: 6.1 Hình thức kiểm tra, đánh giá: - Kiểm tra miệng, trắc nghiệm - Bài tập trắc nghiệm - Đưa tình thực tế 6.2 Công cụ kiểm tra, đánh giá Soạn câu hỏi/bài tập/tình kiểm tra, đánh giá mức độ yêu cầu cần đạt theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu Khi nói chuỗi thức ăn hệ sinh thái, phát biểu sau không đúng? A Tất chuỗi thức ăn hệ sinh thái cạn khởi đầu sinh vật tự dưỡng B Chuỗi thức ăn thể mối quan hệ dinh dưỡng loài quần xã C Chuỗi thức ăn hệ sinh thái cạn không kéo dài mắt xích D Trong chuỗi thức ăn, mắt xích có loài sinh vật Câu Khi nói thành phần cấu trúc hệ sinh thái, kết luận sau không đúng? A Các loài động vật ăn thực vật xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ B Tất loài vi sinh vật xếp vào nhóm sinh vật phân giải C Sinh vật phân giải có vai trò phân giải chất hữu thành chất vô D Các loài thực vật quang hợp xếp vào nhóm sinh vật sản xuất Câu Chuỗi thức ăn là:A Tập hơp sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng B Tập hơp gồm nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với C Tập hơp sinh vật có quan hệ gắn bó với nhau.D Tập hơp nhiều loài sinh vật Câu Ở bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn, lượng tiêu hao nhiều qua A Quá trình tiết chất thải.B Quá trình sinh tổng hợp chất C Hoạt động hô hấp.D Hoạt động quang hợp Câu Ở chu trình địa hóa cacbon, cacbon vào chu trình dạng cacbon oxit chủ yếu thông qua trìnhA Quang hợp thực vật.B Hô hấp vi sinh vật.C Quang hợp vi sinh vật D Hô hấp thực vật Câu 6: Cấu trúc lưới thức ăn phức tạp A Đi từ vùng vĩ độ cao xuống vùng vĩ độ thấp, từ khơi đại dương vào bờ B Đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao, từ bờ đến khơi đại dương C Đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao, từ khời đại dương vào bờ D Đi từ vùng vĩ độ cao xuống vùng vĩ độ thấp , từ bờ khơi đại dương Câu 7: Cho hệ sinh thái rừng gồm loài nhóm loài sau: nấm, vi khuẩn, trăn, diều hâu, quạ, mối, kiến, chim gõ kiến, thằn lằn, sóc, chuột, gỗ lớn, bụi, cỏ nhỏ Các loài sau xếp vào bậc dinh dưỡng cấp A Nấm, mối, sóc, chuột, kiến B Kiến, thằn lằn, chim gõ kiến, diều hâu C Chuột, quạ, trăn, diều hâu, vi khuẩn D Chuột, thằn lằn, trăn, diều hâu Câu 8: Trong chu trình sinh địa hoá, sinh vật đóng vai trò cầu nối quần xã môi trường A.sinh vật tiêu thụ bậc B.sinh vật tiêu thụ bậc C.sinh vật phân huỷ D.sinh vật sản xuất Câu 9: Cho số khu sinh học: (1) Đồng rêu (Tundra) (2) Rừng rộng rụng theo mùa (3) Rừng kim phương bắc (Taiga) (4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới Có thể xếp khu sinh học nói theo mức độ phức tạp dần lưới thức ăn theo trình tự làA (2) → (3) → (1) → (4) B (2) → (3) → (4) → (1) C (1) → (3) → (2) → (4) D (1) → (2) → (3) → (4) SINH HỌC 12 Câu 10: Một số tượng mưa lũ, chặt phá rừng… dẫn đến tượng thiếu hụt nguyên tố dinh dưỡng nitơ (N), photpho (P) canxi (Ca) cần cho hệ sinh thái, nguyên tố cacbon (C) không thiếu cho hoạt động sống hệ sinh thái Đó do: A Thực vật tạo cacbon riêng chúng từ nước ánh sang mặt trời B Lượng cacbon loài sinh vật cần sử dụng cho hoạt động không đáng kể C Các loài nấm vi khuẩn cộng sinh giúp thực vật dễ dàng tiếp nhận sử dụng có hiệu cacbon từ môi trường D Các nguyên tố dinh dưỡng khác có nguồn gốc từ đất, cacbon có nguồn gốc từ không khí Rút kinh nghiệm: SINH HỌC 12 10 ... liền kề 2.4 Sinh bảo vệ môi trường * Khái niệm - Sinh gồm toàn sinh vật môi trường vô sinh trái đất hoạt động hệ sinh thái lớn Sinh gồm nhiều khu sinh học - Khu sinh học (biôm) hệ sinh thái cực... ví dụ chu i thức ăn - Biết lập sơ đồ chu i lưới thức ăn - Học sinh có kĩ giải tập hệ sinh thái - Sắp xếp khu sinh học cạn theo thứ tự từ phía Bắc xuống phía Nam Trái Đất - Lấy ví dụ hệ sinh thái... Bài tập sinh thái, chu trình tuần hoàn vật chất dòng lượng hệ sinh thái Năng lực tư Đặt trả lời câu hỏi hệ sinh thái Năng lực ngôn ngữ Thảo luận hệ sinh thái sinh Tác động người tới sinh Chu n