Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
30,33 KB
Nội dung
Thựctrạngmarketingtiêuthụsảnphẩmtạicôngtycổphầnthiếtbịxăngdầu Petrolimex. 2.1 Khái quát tổ chức và hoạt động của côngty 2.1.1 Quyết định thành lập và đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp Theo côngty Vật t chuyên dùng xăngdầu - tiền thân là chi cục vật t I đợc thành lập ngày 28-12-1968, theo quyết định 412VT-QĐ của tổng cục vật t. Năm 1977, đổi tên là côngty Vật t chuyên dùng xăngdầu và trực thuộc Tổng côngtyxăngdầu Vệt Nam. Năm 1993, côngty đợc thành lập lại theo quyết định số 388TTG. Tháng 9/1997, với quyết định 740TM-TCCB, Bộ Thơng Mại bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ xuất nhập khẩu và xây lắp các công trình xăng dầu. Theo quyết định của Bộ trởng Bộ Thơng Mại ngày 30/11/2000, xét đề nghị của Tổng côngtyxăngdầu Việt Nam (tờ trình số 1939/CV_HQQT ngày 27/11/2000). Theo đề nghị của Vụ trởng vụ tổ chức cán bộ, đổi tên côngty Vật t chuyên dùng xăngdầu thành côngtythiếtbịxăngdầuPetrolimex trực thuộc Tổng côngtyxăngdầu Việt Nam. Theo quyết định của Bộ trởng Bộ Thơng Mại ngày 19/12/2001, Căn cứ vào Nghị định số 44/1998/NĐ_CP ngày 29/6/1998 của chính phủ chuyển DNNN thành côngtycổ phần. Theo đề nghị của tổng côngty XD Việt Nam (tờ trình số 2022/XD_HĐQT ngày 12/12/2001). Theo đề nghị của Vụ trởng vụ tổ chức cán bộ: Phê duyệt phơng án cổphần hoá côngtythiếtbị XD Petrolimex trực thuộc Tổng côngtyxăngdầu Việt Nam. Cơ cầu vốn điều lệ + Vốn điều lệ: 10,000,000,000 VNĐ, Trong đó: Tỷ lệ CPNN 30% vốn điều lệ Tỷ lệ CP bán cho CB CNV trong doanh nghiệp 60% vốn điều lệ. Tỷ lệ CP bán cho các đối tợng ngoài DN 10% vốn điều lệ. Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt: Côngtycổphầnthiếtbị xây dựng Petrolimex. + Tên tiếng Anh: Petrolimex Equipment Stock Company. + Tên viết tắt: PeCo. Trụ sở 84/9 Ngọc Khánh, Quận Ba Đình - Hà Nội. Côngtythiếtbị XD Petrolimex là pháp nhân theo pháp luật Việt Nam kể từ ngày đợc cấp đăng ký kinh doanh, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, đợc sử dụng con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật, hoạt động theo điều lệ của côngtycổ phần, luật doanh nghiệp và vẫn là thành viên của Tổng côngty XD Việt Nam. 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của côngtycổphầnthiếtbịxăngdầu Petrolimex: Chức năng và nhiệm vụ của côngty đợc quy định với quyết định thành lập công ty. Trong quá trình chuyển đổi cơ chế của nhà nớc thì chức năng, nhiệm vụ của côngtycó những sửa đổi bổ sung cho phù hợp với cơ chế trong từng thời kỳ. Chức năng: Căn cứ vào nghị định số 95/CP ngày 4/12/1993 của chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ của côngty là: Chuyên kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại mặt hàng vật t, thiếtbịdầu khí để phục vụ cho ngành xăngdầu và các đơn vị kinh doanh và các cá nhân kinh doanh xăngdầu khác. Ngoài ra, côngty còn có chức năng là sản xuất, sửa chữa lắp đặt các loại vật t thiết bị, phơng tiện tồn chứa, vận chuyển, bơm rót của nghành dầu khí. Không những thế, côngty còn đợc phép kinh doanh những mặt hàng không phải là vật t thiếtbị chuyên dùng xăngdầu thuộc danh mục mặt hàng nhà nớc cho phép kinh doanh. Nhiệm vụ: Nhiệm vụ của côngty là điều tra, xác định và tổng hợp các nhu cầu về vật t, thiếtbị chuyên dùng xăngdầu trong phạm vi cả nớc. Ngoài ra, côngty còn có nhiệm vụ đóng mới, sửa chữa và cải tạo các loại xe vận chuyển xăng dầu, hoá chất, khí hoá lỏng. Côngty còn có nhiệm vụ thi công xây lắp các công trình dầu khí và t vấn dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty. Thêm vào đó, côngty còn cho thuê văn phòng, kho bãi và máy móc thiết bị, bảo quản vật t hàng hoá giảm hao hụt, chống mất mát, bảo vệ an toàn kho tàng, bến bãi, nhà xởng, phơng tiện. Tổ chức tốt các loại dịch vụ và các hoạt động sản xuất phụ nhằm phục vụ cho kinh doanh tổng hợp. Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc về chính trị - xã hội. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu: Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của côngty là kinh doanh vật t thiếtbịxăngdầu là một loại hình kinh doanh côngty nhiều kinh nghiệm và uy tín trên thị trờng: các cột bơm căng dầu, van, ống . Côngty đang chiếm tỷ trọng lớn các mặt hàng: nhựa đờng, thiếtbị PCCC, thiếtbị hoá nghiệm. Ngoài ra, kinh doanh xây lắp chuyên ngành xây dựng côngty đang có nhiều triển vọng, trung 3 năm gần đây, côngty đã làm và để lại dấu ấn tốt đẹp tại các công trình mình thi công ở cả 3 mình Bắc - Trung - Nam. Thi công với tiến độ nhanh, kỹ thuật - chất lợng, giá thành hợp lý phù hợp với giá thị trờng cả trong và ngoài ngành. Không những thế, côngty cũng kinh doanh mặt hàng xăngdầu và gas. Và trong tơng lai đang đề nghị tổng côngtyxăngdầu Việt Nam cho phép côngtycổphầnthiếtbị XD Petrolimex đợc làm tổng đại lý kinh doanh xăngdầu của tổng công ty. Côngty xác định vẫn phải tiến hành đồng thời kih doanh và sản xuất các mặt hàng chuyên dụng cho ngành xăng dầu. 2.1.3 Bộ máy, nhân sự và cơ sở vật chất kỹ thuật: Phòng TCHC Phòng KD Phòng QLKT Phòng KTTC Cửa hàng thiếtbị XD số 2 Yên Viên CH thiếtbị XD số 1 Vĩnh Ngọc XN cơ khí và xây lắp XD CH thiếtbị XD 12 A Giảng Võ CH thiếtbị XD số 6 Ngọc Khánh Phòng tài chính HC Phòng kế hoạch KT Ban GĐ côngty BH2: Sơ đồ bộ máy tổ chức côngty Bộ máy: Cơ cấu tổ chức bộ máy của một côngty phụ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị, phù hợp với điều kiện và cơ chế kinh tế. Nhận thực đầy đủ vấn đề này, ngay từ khi thành lập tới nay, côngty luôn cải tiến bộ máy tổ chức của mình để phù hợp với tình hình cụ thể trong từng thời kỳ, phù hợp với sản xuất kinh doanh của mình. hiện nay, trong cơ chế thị trờng tổ chức bộ máy của côngty đực sắp xếp một cách đầu đủ gọn nhẹ đảm bảo các bộ phận hoạt động một các năng động hiệu quả. Ban giám đốc: Giám đốc: là ngời đứng đầucôngty do cấp trên bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm. Giám đốc tổ chức chỉ đạo điều hành mọi hoạt động của côngty theo chế độ thủ trởng và đại diện cho mọi nghĩa vụ, quyền hạn của côngty trớc pháp luật và trớc các cơ quan quản lý nhà nớc. Cụ thể: Chỉ đạo khâu thu mua tạo nguồn vật t hàng hoá. Chỉ đạo công tác bán hàng vật t thiết bị. Chỉ đạo kế hoạch kinh doanh tổng hợp, tài chính kế toán, tiền lơng, XD cơ bản. Chỉ đạo việc sắp xếp tổ chức cán bộ, đào tạo. Phó giám đốc: Giúp việc cho giám đốc có 2 phó giám đốc. Mỗi phó giám đợc GĐ phâncông chỉ đạo, điều hành một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trớc GĐ về lĩnh vực công tác đợc giao cụ thể: Phụ trách công tác vận chuyển vật t hàng hoá, quản lý kho tàng, vật t nội bộ XD cơ bản. Phụ trách công tác thi đua, hành chính đời sống. Bảo vệ thanh tra quân sự và các hoạt động nội chính khách của công ty. Các phòng chức năng gồm 4 phòng: + Phòng tổ chức hành chính. + Phòng kinh doanh + Phòng tài chính - Kế toán + Phòng quản lý kỹ thuật. Phòng tổ chức hành chính. Có chức năng tham mu giúp GĐ nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện mô hình tổ chức sản xuất - kinh doanh phù hợp với sự phát triển của công ty; đề xuất các phơng án chọn lựa và bố trí cán bộ đáp ứng với các yêu cầu nhiệm vụ; tổ chức chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các chế độ, chính sách của nhà nớc về tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng, đào tạo cán bộ công nhân viên chức thuộc công ty; đảm nhiệm các công việc về hành chính quản trị, tiếp khách. Phòng kinh doanh: Có chức năng tham mu giúp GĐ chỉ đạo, quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh các mặt hàng trên thị trờng toàn quốc. Tham mu cho Ban Giám đốc trong các phơng hớng kinh doanh, đảm bảo an toàn trong kinh doanh và có lãi. Tổng hợp các kế hoạch tài chính, lao động tiền lơng, xây dựng cơ bản, bảo quản, nhân công .), trực tiếp thiết lập các kế hoạch lu chuyển vật t hàng hoá, kế hoạch sản xuất dịch vụ, kế hoạch nhập khẩu những mặt hàng trong phạm vi kinh doanh. Tổng hợp các kết quản hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác theo tháng, quý, năm báo cáo Giám đốc. Thực hiện các hoạt động dịch vụ kế hoạch nh vận chuyển hàng hoá đến tận nơi khách yêu cầu, bảo quản hàng hoá, hớng dẫn sử dụng và làm tốt các dịch vụ sau bán hàng. Ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng lắp đặt các trạm cấp phát xăngdầu và sửa chữa các thiết bị, phơng tiện. Phòng tài chính - kế toán: Tham mu giúp Giám đốc quản lý, chỉ đạo, điều hành công tác tài chính, kế toán, thực hiện chế độ thanh toán, quyết toán theo đúng quy định của nhà nớc, quản lý chặt chẽ tàisản và tiền vốn, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của toàn ngành. Phòng quản lý kỹ thuật: Xây dựng kế hoạch bảo quản vật t hàng hoá theo kế hoạch mua bán của phòng kinh doanh. Kết hợp với phòng kinh doanh kiểm nghiệm chất lợng vật t hàng hoá trớc khi nhập kho. Hớng dẫn nghiệp vụ bảo quản vật t hàng hoá cho công nhân. Đôn đốc việc thực hiện kế hoạch bảo quản vật t hàng hoá ở kho, ở cửa hàng, chống mất mát và giảm mức hao hụt. Ngoài ra, phòng còn phải đảm nhiệm các công việc về XD bản của công ty. + Các đơn vị trực thuộc: Xí nghiệp cơ khí và xây lắp XD: Xí nghiệp cơ khí chuyên dùng XD đợc thành lập ngày 8/3/1997 theo quyết định 174/XDQĐ của Tổng giám đốc côngtyxăngdầu Việt Nam. Mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp cơ khí và xây lắp xăngdầu đợc xác định là: Sản xuất, sửa chữa các loại vật t thiết bị, phơng tiện chuyên dùng xăngdầu phục vụ cho nhiệm vụ kinh doanh của toàn côngtyxăngdầu Việt Nam và nhu cầu hàng cơ khí của xã hội. Định hớng mục tiêu nhiệm vụ sản xuất cụ thể đợc chia làm 5 nhóm chính. Sản xuất và sửa chữa lắp đặt các thiếtbị đồng bộ phục vụ nhiệm vụ kinh doanh của ngành xăng dầu, các tổ bơm cố định cột xuất cố định trong kho, cột xuất lẻ cho các cửa hàng kinh doanh xăng dầu, bếp gas dân dụng, là gas công nghiệp. Sản xuất và lắp đặt bồn bể cố định, xitec lắp trên xe vận tải cho nhu cầu tồn chứa, vận chuyển nhiên liệu và các sảnphẩm dầu. + Các cửa hàng: Côngty hiện có 4 cửa hàng với nhiệm vụ là thực hiện nghiệp vụ bán hàng giao dịch trực tiếp với khách hàng, giới thiệu vật t hàng hoá kinh doanh của công ty. Nhân sự: Côngty tổ chức bộ máy quản lý - điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo mô hình trực tuyến chỉ huy. Với lực lợng 128 cán bộ công nhân viên, trong đó trình độ Đại Học và Cao đẳng là 64 ngời, tại chức: 14 ngời và công nhân kỹ thuật là 53 ngời. Côngty đang mở những lớp bồi dỡng đào tạo nghiệp vụ, khả năng tiếp thị cho đội ngũ cán bộ công nhân viên của côngty nhất là lực lợng trực tiếp giao dịch với khách hàng Ngoài ra, côngty cũng cử một số nhân viên đi học những lớp nâng cao trình độ nghiệp vụ ở các trờng đào tạo nghiệp vụ, từ đó có thể nâng cao trình độ nghiệp vụ cho từng nhân viên trong công ty. Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng trong chiến lợc phát triển của côngty sau này. Cử một số ngời sang nớc bạn nh Nhật Bản và một số nớc khác để học tập cách sử dụng các máy móc thiếtbị hiện đại. đồng thời học tập các sản xuất lắp ráp các thiếtbị để trong tơng lai có thể tự sản xuất và lắp ráp một số thiếtbị đắt tiền phải nhập. Cơ sở vật chất kỹ thuật: Côngtycó trụ sở chính tại số 6 Ngọc Khánh quận Ba Đình - Hà Nội, với diện tích mặt bằng đất xấp xỉ 2500m 2 và 5 đơn vị trực thuộc với tổng diện tích mặt bằng đất xấp xỉ 25000m 2 , gồm: Trụ sở xí nghiệp cơ khí chuyên dùng xăngdầutại thị trấn Sài Đồng - Gia Lâm - Hà Nội. 4 cửa hàng vật t thiết bị, bán lẻ xăngdầu và kho ở Hà Nội - Ngoại thành Hà Nội. Cơ sở vật chất máy móc thiếtbị đợc sàng lọc có tác dụng tích cực trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, dây chuyền sản xuất chính của côngty vừa mới đợc đầu t toàn bộ, hàng hoá tồn kho đợc luân chuyển thờng xuyên. Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh chủ yếu của côngty (từ 1999 đến nay). BH3: Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh từ năm 1999 đến tháng 9 năm 2001: TT chỉ tiêu 1999 2000 30/9/2001 I Doanh thu 36.425.100 55.924.542 77.975.476 1 Kinh doanh thơng mại 30.803.409 50.845.258 56.886.844 2 Sản xuất cơ khí 2.003.066 1.570.182 2.234.525 3 Xây lắp 2.107.952 2.409.869 4 Hàng giữ hộ 35.327 5 Đại lý xăngdầu 6 Các dịch vụ khác 1.247.616 II Chi phí 1 Kinh doanh thơng mại 1.967.444 2 Sản xuất cơ khí lắp ráp cột bơm điện tử 1.989.796 3 Xây lắp 4 Hàng giữ hộ 5 Đại lý xăngdầu 6 Các dịch vụ khác III 1 Kinh doanh thơng mại 2 Sản xuất cơ khí lắp ráp cột bơm điện tử 3 Xây lắp 4 Hàng giữ hộ 5 Đại lý xăngdầu 6 Các dịch vụ khác 7 Hoạt động tài chính (kể cả TN bất thờng IV LN sau thuế V Vốn kinh doanh 8.899.907 9.566.762 9.431.691 Trong đó: Vốn NS 3.478.178 3.853.178 3.853.178 VI Tỷ suất LN/Vốn 5.62% 2.50% 1.92% VII Lao động (ngời) 171 166 168 VIII TNBQ(đồng/ngời/tháng) 971.219 765.137 1.129.709 IX Nợ phải trả 10.272.859 8.633.583 12.815.418 X Nợ phải thu 4.519.160 2.953.913 4.354.549 Nhìn chung, từ năm 1997 trở lại đây, tình hình sản xuất kinh doanh của côngty đã có kết quả theo chiều hớng đi lên. Doanh thu năm sau cao hơn năm trớc bình quân 30%, thị phần của côngty (đặc biệt là kinh doanh vật t thiếtbị và xây lắp ngày càng đ- ợc mở rộng, không chỉ đối với các đơn vị trong ngành mà còn cả với các tổ chức, cá nhân ngoài ngành xăng dầu. Trong 6 loại hình sản xuất kinh doanh chính của côngty thì loại hình kinh doanh thơng mại đem lại hiệu quả hơn cả: chiếm tỷ trọng 80% tổng doanh thu và trên 90% lợi nhuận. Sản xuất cơ khí và xây lắp mặc dù đợc bổ sung từ đầu năm 1998 nhng bớc đầu đã thực hiện đợc một số hợp đồng thi công đảm bảo chất lợng, tiến độ và đợc thị trờng chấp nhận. Đặc biệt từ cuối năm 2000, côngtycó thêm loại hình sản xuất lắp ráp cột bơm điện tử, bớc đầu đem lại hiệu quả đáng khích lệ tạo điều kiện cho kinh doanh vật t thiếtbị đạt hiệu quả cao hơn. Kinh doanh xăngdầu đạt hiệu quả cha cao vì các địa điểm kinh doanh đang ở mức độ nhìn vào tơng lai và đang hởng hoa hồng (đại lý) theo doanh số bán cho các đơn vị kinh doanh xăngdầu thuộc tổng côngtyxăngdầu Việt Nam giao lại. Đánh giá một cách khách quan thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của côngty còn cha cao mà nguyên nhân sâu xa là yếu tố con ngời, đây là yếu tố tác động mạnh nhất đến hiệu qủa sản xuất của doanh nghiệp. 2.2 Tình hình thị trờng ngành hàng và nhận dạng đối thủ cạnh tranh của công ty: 2.2.1 Tình hình cầu thị trờng nghành hàng: Trong những năm qua, côngty đã phát huy đợc thế mạnh hiện có để cung ứng tơng đối đầy đủ các thiếtbị trong nghành xăngdầu cũng nh các đơn vị ngoài nghành, các cá nhân kinh doanh xăng dầu. Do công tác nghiên cứu thị trờng và bạn hàng của côngty nói chung là tốt và côngtycó đợc những thông tin đầy đủ và chính xác nên côngty đã có những dự đoán về khả năng bán hàng, nhu cầu về bán hàng tơng đối sát với thực tế, kể cả về số lợng chất lợng các loại trên từng địa bàn khu vực vì vậy đã thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của thị trờng. Nền kinh tế đất nớc ngày càng phát triển nên nhu cầu tiêu dùng xăngdầu của ngời dân ngày càng tăng cao đồng thời thì nhu cầu trong sản xuất kinh doanh của tất cả các thành phần kinh tế cũng tăng lên do vậy côngty ngày càng phải nâng cao chất lợng sảnphẩm cũng nh các dịch vụ đi kèm nh bảo hành sản phẩm, lắp đặt sửa chữa để có thể đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của xã hội. Mặc dù côngtycó đa dang về chủng loại hàng hoá nhng giá cả còn tơng đối cao chủ yếu do cá sảnphẩm của côngty phải nhập từ các nớc t bản. 2.2.2 Tình hình cung thị trờng nghành hàng: Do tính chất kinh doanh riêng của nghành vật t xăng dầu, côngty đợc tham gia trực tiếp với các cơ quan chức năng trong quá trình xác định kế hoạch nhập khẩu. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng côngty chủ động đi tìm nguồn hàng và thiết lập mối quan hệ với các nguồn hàng để nhập khẩu. Côngtycố gắng chủ động tạo nguồn hàng với giá đầu vào thấp bằng cách: thông qua đại lý bán cho một số hãng thiếtbị nổi tiếng, lựa chọn đối tác cung cấp làm ăn đúng đắn, ở trong và ngoài nớc. Côngty chủ yếu nhập hàng của một số hãng máy bơm nổi tiếng của nhật bản: Tatsuno và EPCO của Hàn Quốc. Trong lĩnh vực cung ứng các mặt hàng thiếtbị cho nghành xăngdầu thì côngty đợc tổng côngtyxăngdầu cho độc quyền cung cấp. Để giữ uy tín và hình ảnh của côngty nên côngty chủ yếu nhập các sảnphẩm của những hãng có uy tín nên giá cả tơng đối cao nên nó cũng ảnh hởng dến giá đầu ra của sản phẩm. 2.2.3 Tình hình giá thị trờng nghành hàng: Giá cả các mặt hàng vật t thiếtbị còn khá cao chủ yếu do các sảnphẩm phải nhập từ các nớc t bản nh Nhật Bản và Hàn Quốc do đó về giá cả côngty còn đang phải cạnh tranh với một số hãng của nớc ngoài vào làm ăn ở Việt Nam. Ngoài ra, mặt hàng xăngdầu và gas là tơng đối ổn định nên giá cả cũng ổn định tuy nhiên giá của các mặt hàng này chịu sự khống chế của Nhà Nớc. Nói chung tình hình giá các thị trờng nghành hàng chịu sự cạnh tranh tơng đối mạnh mẽ của các đơn vị khác cũng nh các côngty nớc ngoài kinh doanh mặt hàng giống côngty ở Việt Nam. 2.2.4 Tình hình cạnh tranh nghành hàng và nhận dạng thị trờng và định hớng cạnh tranh của công ty: Quy luật cạnh tranh là một trong ba quy luật tồn tại tất yếu trong bất kì một nền kinh tế thị trờng nào. Kinh doanh vật t xăngdầucó tính chất riêng nên sự cạnh tranh thờng là gay gắt giữa các đơn vị kinh doanh với nhau. Hiện nay, trong lĩnh vực kinh doanh vật t xăngdầu ngoài côngty cũng có các doanh nghiệp khác đợc nhà nớc cho phép kinh doanh. Một trong những vấn đề mà côngty rất chú trọng đó là trong số các doanh nghiệp hiện đang kinh doanh vật t xăngdầu thì côngty là doanh nghiệp duy nhất thực hiện cung ứng lắp đặt thiếtbị đến miền núi các vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa. Trong khi đó những doanh nghiệp khác chỉ [...]... kinh doanh xăngdầu khác 2.3 Phân tích thựctrạngmarketing tiêu thụsảnphẩmcông ty: 2.3.1 Thựctrạngmarketing mục tiêu trên thị trờng tiêu thụ của công ty: Lĩnh vực kinh doanh của côngty chủ yếu là các thiếtbị vật t trong nghành xăngdầu do vậy khách hàng chủ yếu của côngty là các đơn vị trong nghành xăngdầu do đó côngty xác định: Sản phẩm: kinh doanh các mặt hàng vật t thiếtbị tổng hợp... dùng BH5: Kênh tiêuthụ gián tiếp của côngty Song song với kênh tiêuthụ trực tiếp là tồn tại bền vững của kênh tiêuthụ gián tiếp, côngty thông qua các trung gian tiêuthụ nh các nhà bán buôn, đại lý, trung gian môi giới, ngời bán lẻ để tiêu thụsảnphẩm của mình Nó đợc phản ảnh ở mô hình dới đây: Ưu điểm: Sử dụng kênh tiêuthụ trực tiếp chi phí tiêuthụ ít hơn so với sử dụng kênh tiêuthụ trực tiếp,... của côngty không chỉ bó hẹp trong việc kinh doanh các mặt hàng vật t quyết định cho nghành xăngdầu mà nó còn mở rộng ra nh kinh doanh xăngdầu và gas, kinh doanh xây lắp các công trình dầu khí Nên marketing hỗn hợp của côngty đợc xác định nh sau: Về sản phẩm: Ngoài các mặt hàng là vật t thiếtbị chuyên dùng xăngdầu thì côngty còn mở rộng kinh doanh các mặt hàng xăngdầu và gas trong t ơng lai công. .. ảnh của côngty trên thị trờng nhng chí phí bỏ ra cho các hoạt động này là tơng đối lớn 2.3.3 Thựctrạngcông nghệ bán và dịch vụ khách hàng của công ty: Công nghệ bán: Công nghệ tiêuthụ trực tiếp: Chủ yếu côngty sử dụng công nghệ bán hàng truyền thống và công nghệ này chỉ áp dụng cho mặt hàng xăngdầu và gas tại các cửa hàng bán lẻ và công nghệ bán hàng theo mẫu cho các mặt hàng vậy t thiếtbị Sử... hợp nhng lấy mặt hàng vật t thiếtbị chuyên dùng xăngdầu làm trọng tâm nh: + Về mặt hàng thiếtbị bao gồm: cột bơm nhiên liệu, máy móc thiếtbị phòng cháy chữa cháy, các loại máy nổ, máy phát điện, máy bơm xăng dầu; các thiếtbị để nhập, cấp phát xăng dầu, các thiếtbị để đong đo, tồn chứa và thu hồi lợng rơi vãi; các thiếtbị khắc phục, hạn chế ô nhiễm môi trờng xăngdầu + Về mặt hàng vật t bao gồm:... cầu khách hàng của côngty còn hạn chế Ngoài ra, thì côngty còn đang bổ túc đào tại lại nghiệp vụ bán hàng và các nhu cầu đối với các công nhân bán lẻ xăngdầuthực hiện cơ chế khoán quản hởng lơng theo sảnphẩm để sắp xếp lao động một cách hợp lí hơn 2.3.5 Thựctrạng hậu cần bán hàng của công ty: Về công tác hậu cần phục vụ cho việc bán hàng của các côngty là tơng đối tốt Côngtycó hệ thống kho... tín của côngty nên các hoạt động khuếch trơng của côngty gần nh là rất ít và cha có chơng trình quảng cáo cụ thể Do đó, côngty cần phải tổ chức các chơng trình quảng cáo và khuếch trơng một cách cụ thể 2.3.2 Thựctrạngmarketing hỗn hợp trên thị trờng tiêuthụ của công ty: Khách hàng của côngty hiện nay không chỉ là các đơn vị trong ngành xăngdầu mà còn có các đơn vị cá nhân kinh doanh xăngdầu nên... ngành XD ngành XD doanh và ngời tiêu dùng BH4: Kênh tiêu thụsảnphẩm của côngty theo hình thức trực tiếp Các sản phẩm của côngty chủ yếu phân phối cho các đơn vị trong nghành nên côngty chủ yếu sử dụng phơng pháp phân phối trực tiếp cho các đơn vị trong nghành có nhu cầu + Ưu điểm: Côngty sử dụng hình thứcphân phối này đỡ tốn chi phí trung gian và các sảnphẩm của côngty dợc trực tiếp giao đến tay... gas trong t ơng lai côngty đang cố gắng để sản xuất các mặt hàng vật t thiếtbị trong ngành xăngdầu và các nghành khác có liên quan Giá các mặt hàng kinh doanh: Giá cả cũng là yếu tố rất quan trọng trong chiến lợc kinh doanh của côngty Với những sảnphẩm nhập từ nớc ngoài thì côngty sử dụng phơng pháp định giá cộng dồn, còn đối với các sảnphẩmcôngty tự sản xuất thì côngty định giá dựa trên chi... thiếtbị Sử dụng công nghệ này giúp côngtycó thể trực tiếp giao dịch với khách hàng và giảm bớt chi phí trung gian Công nghệ bán hàng bán buôn: côngty sử dụng công nghệ này áp dụng để cung ứng các mặt hàng vật t thiếtbị cho các đơn vị trong ngành xăngdầu và các đơn vị ngoài ngành xăngdầucó nhu cầu các mặt hàng của côngty để phục vụ cho sản xuất kinh doanh của họ Ngoài ra, thì côngty cũng có thể . Thực trạng marketing tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex. 2.1 Khái quát tổ chức và hoạt động của công ty 2.1.1. tổ chức cán bộ, đổi tên công ty Vật t chuyên dùng xăng dầu thành công ty thiết bị xăng dầu Petrolimex trực thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam. Theo quyết